Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương môn học Đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 7 trang )

Đề cương môn học
Đánh giá tác động môi trường
(Hình thức thi dự kiến: Thi viết)
1. Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn
hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...)
Tên văn bản
Luật bảo vệ môi
trường số
55/2014/QH13

Tổ chức
Thời hạn
ban hành
hiệu lực
Quốc hội 1/1/2015

Phạm vi áp dụng

Đối tượng

Hoạt động bảo vệ môi
trường; chính sách,
biện pháp và nguồn
lực để bảo vệ môi
trường; quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm của
cơ quan, tổ chức, hộ
gia đình và cá nhân
trong bảo vệ môi
trường.


Cơ quan, tổ
chức, hộ gia
đình và cá nhân
trên lãnh thổ
nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, bao
gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển
và vùng trời.

Các điều khoản quy định
Mục 3: ĐTM
Điều 18. Đối tượng phải thực hiện
đánh giá tác động môi trường
Điều 19. Thực hiện đánh giá tác
động môi trường
Điều 20. Lập lại báo cáo đánh giá
tác động môi trường
Điều 21. Tham vấn trong quá trình
thực hiện đánh giá tác động môi
trường
Điều 22. Nội dung chính của báo
cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 23. Thẩm quyền thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi
trường
Điều 24. Thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường
Điều 25. Phê duyệt báo cáo đánh

giá tác động môi trường
Điều 26. Trách nhiệm của chủ đầu
tư dự án sau khi báo cáo đánh giá


tác động môi trường được phê
duyệt
Điều 27. Trách nhiệm của chủ đầu
tư trước khi đưa dự án vào vận hành
Điều 28. Trách nhiệm của cơ quan
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động
môi trường
Nghị
định Chính phủ
18/2015/NĐ-CP
quy định về quy
hoạch bảo vệ
môi trường, đánh
giá môi trường
chiến lược, đánh
giá tác động môi
trường và
kế
hoạch bảo vệ
môi trường


80/2006/NĐ-CP

Chính phủ


1/4/2015

24/8/2006

Quy định chi tiết một
số điều và biện pháp
thi hành các quy định
về quy hoạch bảo vệ
môi trường, đánh giá
môi trường chiến
lược, đánh giá tác
động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi
trường của Luật Bảo
vệ môi trường.

Cơ quan, tổ
chức, cá nhân có
hoạt động liên
quan đến quy
hoạch bảo vệ
môi
trường,
đánh giá môi
trường
chiến
lược, đánh giá
tác động môi
trường, kế hoạch

bảo vệ môi
trường trên lãnh
thổ
nước
CHXHCNVN
Nghị định này quy cơ quan nhà
định chi tiết và hướng nước, tổ chức,
dẫn thi hành một số

Chương IV: ĐTM
Điều 12. Thực hiện đánh giá tác
động môi trường
Điều 13. Điều kiện của tổ chức thực
hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 14. Thẩm định, phê duyệt báo
cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 15. Lập lại báo cáo đánh giá
tác động môi trường
Điều 16. Trách nhiệm của chủ dự
án sau khi báo cáo đánh giá tác
động môi trường được phê duyệt
Điều 17. Kiểm tra, xác nhận các
công trình bảo vệ môi trường phục
vụ giai đoạn vận hành dự án

Mục 2: Đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi



điều của Luật Bảo vệ
môi trường về tiêu
chuẩn môi trường;
đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá
tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi
trường; bảo vệ môi
trường trong sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ;
quản lý chất thải nguy
hại; công khai thông
tin, dữ liệu về môi
trường.
Thông tư
Bộ
27/2015/TTTN&MT
BTNMT Ngày
29 tháng 05 năm
2015 quy định về
đánh giá môi
trường chiến
lược, đánh giá
tác động môi
trường và kế
hoạch bảo vệ

15/7/2015

Thông tư này quy

định chi tiết thi hành
điểm c Khoản 1 Điều
32 Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014;
Khoản 5 Điều 8,
Khoản 7 Điều 12,
Khoản 4 và Khoản 6
Điều 14, Khoản 2
Điều 16, Khoản 4
Điều 17, Khoản 5
Điều 19 và Khoản 4
Điều 21 Nghị định số
18/2015/NĐ-CP ngày
14 tháng 02 năm 2015

hộ gia đình, cá
nhân
trong
nước;
người
Việt Nam định

ở nước
ngoài, tổ chức,
cá nhân nước
ngoài có hoạt
động trên lãnh
thổ nước Cộng
hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

cơ quan, tổ
chức, cá nhân có
các hoạt động
liên quan đến
đánh giá môi
trường chiến
lược, đánh giá
tác động môi
trường và kế
hoạch bảo vệ
môi trường.

trường
Điều 8. Điều kiện và phạm vi hoạt
động của tổ chức cung ứng dịch vụ
tư vấn lập báo cáo đánh giá tác
động môi trường

Chương 3: ĐTM
Điều 6. Hồ sơ đề nghị thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi
trường
Điều 7. Tham vấn trong quá trình
thực hiện đánh giá tác động môi
trường
Điều 8. Thẩm định báo cáo đánh giá
tác động môi trường
Điều 9. Phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường
Điều 10. Trách nhiệm của chủ dự

án sau khi báo cáo đánh giá tác
động môi trường được phê duyệt
Điều 11. Ủy quyền cho Ban quản lý


môi trường.

của Chính phủ quy
định về quy hoạch
bảo vệ môi trường,
đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá
tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ
môi trường (sau đây
gọi tắt là Nghị định số
18/2015/NĐ-CP)

các khu công nghiệp thẩm định, phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động
môi trường

2. Phân biệt các cấp độ Đánh giá môi trường ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa, mục đích, đối
tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...)
Định nghĩa

Mục đích

ĐTM
Khoản 23 điều 3 Luật BVMT

2014.
Đánh giá tác động môi trường
là việc phân tích, dự báo tác
động đến môi trường của dự
án đầu tư cụ thể để đưa ra
biện pháp bảo vệ môi trường
khi triển khai dự án đó.
-Cung cấp thông tin cần thiết,

ĐMC
Khoản 22 điều 3 Luật BVMT 2014
Đánh giá môi trường chiến lược là
việc phân tích, dự báo tác động đến
môi trường của chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra
giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi
đến môi trường, làm nền tảng và được
tích hợp trong chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm
mục tiêu phát triển bền vững.
- Lồng ghép vào qtr xd CQK

KBM
Thực hiện thay cho CBM
- là kết quả của quá trình phân tích,
đánh giá, dự báo các ảnh hưởng đến
MT của dự án trong giai đoạn thực
hiện và hoạt động của dự án. Từ đó
đề xuất các giải pháp, kế hoạch
thích hợp để BVMT


- Theo dõi diễn biến MT xung


giúp hđ xem xét quyết định có -Tạo đk để ra qđ đc minh bạch
nên tiếp tục thực hiện dự án
-Cung cấp các tđ tiềm tàng của CQK
hay ko
=>Có các biện pháp quản lý phù hợp
-Xác định, đgiá ảnh hưởng
tiềm tàng của dự án
-Giảm tối đa tác động xấu
-Ràng buộc, pt gắn với MT
Đối tượng áp dụng

Cơ sở pháp lý

quanh khu vực dự án
-Đánh giá mức tác động của nguồn
ô nhiễm
-Xác định biện pháp giảm thiểu, bp
xử lỹ
- căn cứ để quản lý và thực hiện các
nội dung về bảo vệ mt đối với một
cơ sở
Điều 18 mục 3 luật BVMT
Điều 13 mục 2 luật BVMT (CQK
Điều 29 mục 4 Luật BVMT (dự án
2014
quốc gia, cấp ngành)

không thuộc đối tượng phải lập
Phụ lục II NĐ 18/2015/NĐPhụ lục I NĐ 18/2015/NĐ-CP
ĐTM, phương án sản xuất kinh
CP
doanh, dịch vụ không thuộc đối
tượng phải lập dự án đầu tư.
Phụ lục IV NĐ 18/2015/NĐ-CP
1. Luật BVMT số
1. Luật BVMT số
1. Luật BVMT số
55/2014/QH13, mục 3,
55/2014/QH13, mục 2, chương II
55/2014/QH13, mục 4, chương II
chương II (Điều 18 -> điều
(Điều 13 -> Điều 17)
(điều 29 -> điều 34)
28)
NĐ18/2015/NĐ-CP quy định về
2. NĐ18/2015/NĐ-CP quy định
2. NĐ18/2015/NĐ-CP quy
ĐMC, ĐTM,KBM (chương III) (Điều về ĐMC, ĐTM,KBM (chương V)
định về ĐMC, ĐTM,KBM
8 -> Điều 11)
(Điều 18, điều 19)
(chương IV) (Điều 12 -> điều
2. TT27/2015/TT-BTNMT về
3. TT27/2015/TT-BTNMT về
17)
ĐMC,ĐTM,KBM (Điều 3 -> điều 5)
ĐMC,ĐTM,KBM (Điều 32 -> điều

3. TT27/2015/TT-BTNMT về
35)
ĐMC,ĐTM,KBM (Điều 6 ->
điều 11


Quy mô
Mức độ đánh giá
Tóm tắt các bước
thực hiện

Dự án vừa và nhỏ
Đánh giá chi tiết hơn, đầy đủ
hơn, định lượng.
Quy trình thực hiện gồm 6
bước:
1. Lược duyệt/ sàng lọc
2. DTM sơ bộ (Xác định mức
độ phạm vi đánh giá)
3. DTM chi tiết
4. Tham vấn cộng đồng
5. Thẩm định báo cáo ĐTM
6. Quản lí và giám sát

Dự án lớn
Mang tính vĩ mô, tính chất định tính.
Quy trình thực hiện gồm 7 bước
1. Định hướng ĐMC
2. Xác định các loại hình tác động
chiến lược của dự án.

3. Lập đề cương ĐMC. Phân tích
ĐMC.
4. Xây dựng chính sách, chương
trình, kế hoạch hành động kèm theo
dự án để đảm bảo an toàn cho mt
chiến lược.
5. Lập báo cáo ĐMC.
6. Thẩm định báo cáo ĐMC.
Sử dụng báo cáo ĐMC.

Dự án nhỏ
Đánh giá chi tiết, quy mô nhỏ hơn
ĐTM
1. Lập trước khi doanh nghiệp đi
vào hoạt động
2. Khảo sát, thu thập số liệu về quy
mô Dự án;
3. Khảo sát, thu thập số liệu về
hiện trạng mt xung quanh khu vực
dự án;
4. Khảo sát đkiện TN, đkiện KTXH liên quan đến hoạt động của
Dự án
5. XĐ các nguồn gây ÔN như: khí
thải, nước thải, CTR, tiếng ồn; xác
định các loại chất thải phát sinh
trong quá trình HĐ của dự án
6. Đánh giá mức độ tác động của
các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố
tn và mt;
7. Liệt kê và đánh giá các giải pháp

tổng thể, các hạng mục công trình
bảo vệ mt được thực hiện;
8. Đề xuất ph.án xử lý nước thải,
khí thải, ph.án thu gom và xử lý
chất thải rắn từ hoạt động của dự
án.


9. Xây dựng chương trình quản lý

và giám sát mt;
10. Soạn thảo công văn, hồ sơ đề
nghị phê duyệt (Gửi Phòng TN
và MT);
11. Thẩm định và Quyết định phê
duyệt.



×