Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng địa lý 7 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 29 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỊA ĐIỂM

C TB
THÁNG 1

C TB
THÁNG 7

LẠNG SƠN

13,3

27,0

21,2

HÀ NỘI

16,4

28,9

23,5

HUẾ

19,7

29,4


25,1

ĐÀ NẴNG

21,3

29,1

25,7

QUY NHƠN

23,0

29,7

26,8

TP.HỒ CHÍ
MINH

25,8

27,1

27,1

0

0


C TB NĂM

0

1/ Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc
vào Nam. Giải thích nguyên nhân ?


Trả lời câu 1
Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
 Nguyên nhân:
- Càng gần xích đạo thì bề mặt trái đất càng nhận
được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của
tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa 2 lần
mặt trời lên thiên đỉnh dài hơn.
- Do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa-mùa
đông ( 0C TB tháng 1 thấp )
- Sự chênh lệch 0C TB tháng 7 không rõ rệt. Ở TP. Hồ
Chí Minh, 0C TB tháng 7 thấp hơn vì đây là tháng có
mưa lớn.



KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỊA ĐIỂM

HÀ NỘI
HUẾ
TP.HỒ CHÍ MINH


LƯỢNG LƯỢNG
MƯA
BỐC
(mm)
HƠI
(mm)

1676
2868
1931

989
1000
1686

CÂN
BẰNG
ẨM
(mm)

+ 687
+ 1868
+ 245

2/ So sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc
hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên.
Giải thích nguyên nhân ?



Trả lời câu 2




Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của Trường
Sơn và Bạch Mã ( chắn các luồng gió Đông-Bắc, bão
từ biển Đông, do front lạnh và dải hội tụ nội chí
tuyến); mưa nhiều (VIII-I) nên lượng bốc hơi nhỏ
dẫn đến cân bằng ẩm cao.
TP.HCM có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp
nhận gió mùa Tây-Nam, do dải hội tụ nội chí tuyến
hoạt động mạnh hơn ; nhiệt độ cao-đặc biệt trong
mùa khô nên lượng bốc hơi mạnh dẫn đến cân bằng
ẩm thấp hơn Hà Nội.


BÀI 10
Thiªn nhiªn nhiÖt ®íi
Èm giã mïa
( TiÕp)


Khí
Khí hậu
hậu nhiệt
nhiệt đới
đới ẩm
ẩm gió
gió mùa

mùa đã
đã chi
chi phối
phối các
các
* Tìm
những
chứng
từ thiên
nhiên
Việt
Nam
thành
phần
tự
khác
hình
thành
phầndẫn
tự nhiên
nhiên
khác
hình thành
thành nên
nên đặc
đặc
đểđiểm
làm rõ
các mối
quan

hệ:-Khí
hậu-địa
chung
nổi
tự
nước
ta,

điểm
chung
nổi bật
bật của
của
tự nhiên
nhiên
nướchình;
ta, đó
đóKhí

hậu-sông
ngòi;
Khínhiệt
hậu-đất;
Khí
hậu-sinh
thiên
nhiên
đới
gió
mùa

thiên
nhiên
nhiệt
đới ẩm
ẩm
gió
mùa vật


2/ Các thành phần tự nhiên khác
a, Địa hình:

NGUYÊN
NHÂN
NGUYÊNNHÂN
NHÂN
NGUYÊN
NGUYÊN
NHÂN
độ
mưa
nhiều
hóa
theo
mùa.
-Nhiệt
độcao,
cao,
mưa
nhiều

vàphân
phân
hóa
theochất
mùa.nhiệt
* H·y-Nhiệt
tìm hiểu
đặc
điểm
và và
giải
thích
tính
-Bề
-Bềmặt
mặtđịa
địahình
hìnhcó
cóđộ
độdốc
dốclớn,
lớn,nham
nhamthạch
thạchdễ
dễbị
bịphong
phonghóa
hóa

đới ẩm gió mùa của địa hình



Bị cắt xẻ mạnh, nhiều nơi trơ sỏi đá


Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành
nón phóng vật ở chân núi


Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang
động, suối cạn, thung khô


Các vùng thềm phù sa cổ bị chia c¾t thµnh c¸c

®åi thÊp, ®Êt x¸m b¹c mµu.


Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng


2/ Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc

* Thảo luận: c mc 2 b,c,d/Sgk-trang 45, 46
và kiến thức thực tế hãy hon thnh bng sau:
CC THNH
PHN T
NHIấN

TNH CHT NHIT

I M
GIể MA

SễNG NGềI
T
SINH VT
Nhóm 1,2: Tìm hiểu về Sông ngòi
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về Đất
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về Sinh vật.

GII
THCH


CÁC THÀNH
PHẦN TỰ
NHIÊN

2/ Các thành phần tự nhiên khác
TÍNH CHẤT
NHIỆT ĐỚI
ẨM
GIÓ MÙA

-Mạng
lưới sông
ngòi dày
đặc.
SÔNG
NGÒI


GIẢI THÍCH

-Do có lượng mưa lớn trên nền
địa hình phần lớn là đồi núi và
bị cắt xẻ mạnh
-Mưa nhiều làm cho sông ngòi
có lượng chảy lớn(mặt khác lại
-Sông
nhận một lượng nước lớn từ
ngòi nhiều lưu vực bên ngoài)
nước, giàu -Hệ số bào mòn và tổng lượng
phù sa
cát bùn lớn là hệ qủa của qúa
trình xâm thực mạnh ở vùng
đồi núi.
-Chế độ
-Mưa theo mùa nên lượng
nước theo dòng chảy cũng theo mùa.
mùa


2/ Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc

CC THNH
PHN T NHIấN

TNH CHT
NHIT I
M

cóGIể
đặc
tính
MA

GII THCH

Đất feralit
gì và ảnh hưởng như thế nào đến
việc sử dụng đất trong trồng trọt
- Do nhiệt ẩm cao- hin
Quỏ
tng sinh húa hc din
trỡnh
ra mnh m, to ra s
Feralớt l phõn hy mựn trong t.
T
quỏ trỡnh - Ma nhiu nờn cỏc cht
hỡnh
baz d hũa tan v b ra
thnh
trụi lm t chua, ng
t ch thi cú s tớch t ụxớt st
yu
v nhụm to ra t feralớt
nc ta (Fe-Al) vng.


2/ Các thành phần tự nhiên khác
CÁC THÀNH

PHẦN TỰ
NHIÊN

TÍNH CHẤT NHIỆT
ĐỚI ẨM
GIÓ MÙA

Hệ sinh thái
rừng nhiệt đới
ẩm gió mùa là
SINH VẬT cảnh quan chủ
yếu.
- Có sự xuất
hiện của các
thành phần á
nhiệt đới và ôn
đới núi cao
-

GIẢI THÍCH

-Do bức xạ của mặt trời
và độ ẩm phong phú,
tương quan nhiệt-ẩm
thấp.
-Sự phân hóa của khí
hậu tạo nên sự đa dạng
của thành phần sinh vật
có nguồn gốc bản địa



d, SINH VẬT
* Dựa vào Átlát, nhận xét nơi phân bố một số loại rừng
chính ở nước ta ?

HST RỪNG NGẬP MẶN

HST RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM


3, Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
* Đọc mục 3-Sgk-trang 46,47 kết hợp với những hiểu
biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng thuận lợi và
khó khăn đến các hoạt động sản xuất và sinh hoạt ?


3, Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a) ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp


3, Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống

b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và
đời sống
SX MUỐI


CN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

DU LỊCH

NUÔI TRỒNG


b, Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác
và đời sống


ĐÁNH GIÁ
1/ Tính chất nhiệt ới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình
của nước ta là:
A, Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh
B, Đất bị bạc màu
C, Thường xảy ra hiện tượng đá lở, đất trượt
D, Tất cả đều đúng
2/ Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa ở nước ta là:
A, Rừng ngập mặn
B, Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn
C, Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít
D, Rừng thưa nhiệt đới khô phát triển trên đất ba-zan


ĐÁNH GIÁ
3/ Nêu biện pháp để nhằm hạn chế hoạt động
xâm thực ở vùng đồi núi ở nước ta ?
( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm,

làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy
lợi, khai thác rừng, khoáng sản…hợp lí )
4/ Bằng hiểu biết của bản thân, hãy đề ra
những biện pháp để nhằm hạn chế thấp nhất
những thiệt hại do thiên tai?
( Trồng và bảo vệ rừng, khai thác tự nhiên hợp
lí, xây dựng đê, kè, đập ở ven sông, ven biển,
dự báo và phòng chống có hiệu qủa thiên
tai…)


HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP



-

-

-

Làm các câu hỏi và bài tập 1,2,3-Sgk-trang
47
Chuẩn bị bài 11-Sgk-trang 48:
Đọc hiểu các trang bản đồ: khí hậu, đất, sinh
vật trong Átlát địa lí Việt Nam để nắm kiến
thức.
Nhận xét về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2
biểu đồ khí hậu trong bài.
Tìm ví dụ thực tế và sưu tầm tranh ảnh,

phim...để thấy được sự thay đổi thiên nhiên
từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây.


ĐÁNH GIÁ
3/ Feralít là loại đất chính ở nước ta vì:
A, Mưa nhiều làm cho các chất bazơ dễ tan bị rửa trôi
B, Trong thành phần của đất có nhiều chất bazơ
C, Có sự tích tụ ôxít sắt và nhôm
D, Tất cả đều đúng
4/ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy
B, Đồng bằng thấp nằm cạnh vùng đồi núi cao trong
điều kiện mưa nhiều.
C, Các đứt gãy Tân kiến tạo trong điều kiện mưa nhiều
D, Mưa nhiều trên địa hình chủ yếu là đồi núi bị cắt xẻ
mạnh.


×