Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án bài luyện tập làm văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.07 KB, 63 trang )

Bài soạn - Tuần 2
Buổi 1:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Luyn tp bui 1

I. Phần văn:
1. Kể lại truyện Bánh chng bánh giầy Con Rồng cháu Tiên.
- Học sinh lên bảng kể tóm tắt.
2.Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lang Liêu trong truyền thuyết Bánh chng bánh
giầy
* Gợi ý :
Khi nêu cảm nghĩ ( cảm nhận và suy nghĩ) cần chú ý:
a. Cảm nghĩ phải gắn với cuộc đời phẩm chất của nhân vật. Cần nêu cảm nghĩ về các
chi tiết sau:
- Trong các con vua, Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất.
- Lang Liêu có tài đức hơn hẳn các lang khác. Tuy là con vua nhng chàng chăm chỉ...
khoai.
- chàng là ngời duy nhất hiểu ý vua cha.
- Chàng là ngời thực hiện đợc ý thần để các lễ vật làm ra thật giàu ý nghĩa.
- Hình ảnh Lang Liêu gắn với nguồn gốc bánh trng bánh giầy-> Đề cao nghề nông và
việc thờ kính tổ tiên trời đất của nhân dân ta.
- hình ảnh Lang Liêu phản ánh sự tìm tì sáng tạo và những thành quả của nhân dân
trong quá trình xây dựng nền văn học dân tộc.
b. Những cảm nghĩ về nhân vật phải chân thật, tránh sáo rỗng chung chung.
* Bài tập 1:
Hãy viết một đoạn văn trong đó bánh trng bánh giầy tự kể về sự tích của mình.
* Gợi ý :
- Để làm bài tập này, em hãy nhập vai thành bánh trng bánh giầy. Bánh chng bánh


giầy xng tôi, chúng tôi để tự kể vè sự tích của mình.
- Khi kể, không nhất thiết phải theo trình tự câu chuyện nh trong SGK. Song những
chi tiết chính của truyện thì không đợc bỏ sót.
* Bài tập 2:
Giải thích ngắn gọn hai tiếng đồng bào.
=> Lạc Long quân lấy Âu Cơ là một thiên diễm tình kỳ diêu. Cha Rồng, mẹ Tiên
nênmới có thể sinh ra đợc một cái bọc có một trăm trứng, nơt ra một trăm đứa con trai
tuấn tú, con cả là Hùng vơng. Hai tiếng đồng bào nghĩa là cùng chung một bọc, bắt
nguồn từ sự tích thiêng liêng con Rồng cháu Tiên. Nó nói lên mỗi con ngời việt
Nam chúng ta đều cùng chung một cội nguồn, chung một dòng giống, cùng một huyết
hệ vô cùng thân thiết. Hai tiếng đồng bào biểu lộ một cách chân thành tình yêu thơng đoàn kết dân tộc.
* Bài tập 3:
Nêu ý nghĩa truyện con rồng cháu Tiên
Truyện Con Rồng cháu tiên là một huyền thoại tuyệt đẹp, giàu ý nghĩa. Nó giải
thích, ca ngợi và khẳng định nguồn cội, dòng giống của con ngời Việt Nam ta là vô
cùng cao quý( dòng giống Rồng Tiên). Truyện đẫ thể hiện một cách sâu xa niềm tự
tôn tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu thơng, đoàn kết dân tộc trong tâm hồn mỗi con
ngời Việt Nam chúng ta. Nó nhắc nhở tình nghĩa đồng bào là tình nghĩa cốt nhục vô
cùng cao cả thiêng liêng. đúng nh nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:
... Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nớc là nơi rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần ngời đi trớc để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu nằm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ...
II. Phần tiếng việt:
1. Bài tập 1:


Vẽ sơ đồ, nêu cấu tạo của từ Tiếng việt:
- Từ gồm có từ đơn và từ phức( từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng; từ phức là từ gồm hơn
một tiếng). Từ phức gồm có từ ghép và từ láy( từ ghép giữa các tiếng có quan hệ về
nghĩa; từ láy có các tiếng láy âm nhau)
- HS lên bảng kẻ sơ đồ.
2. Bài tập 2:
Hãy đặt câu với những từ trong các cặp từ dới đây để thấy cách dùng khác nhau của
chúng.
- Phu nhân/ vợ
- Phụ nữ/ đàn bà
* Gợị ý:
- Mỗi cặp từ có nghĩa tơng đơng nhau. Một bên là từ Hán Việt, một bên là từ thuần
Việt. Đặt câu sau đó rút ra kết luận về cách dùng.
- Lu ý: Từ Hán việt và từ thuần Việt thờng khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Từ HV mang tính khái quát cao, thích hợp với hoàn cảnh sử dụng trang trọng có
tính nghi lễ.
*Bài tập 3:
Từ láy trong câu sau miêu tả cái gì?
+ Nghĩ tủi thân công chúa út ngồi khóc thút thít.( Nàng ...bánh ót)
Hãy tìmnhững từ láy khác có cùng tác dụng ấy?
* Gợi ý:
- Thút thít, sụt sịt, oe oe, oa oa...
* Bài tập 4:
Thi tìm nhanh các từ láy:
a. Tả tiếng cời: khanh khách, ha hả, tủm tỉm

b. Tả tiéng nói: thì thầm, oang oang, nhỏ nhẻ.
c. Tả dáng điệu; lom khom, thớt tha, đủng đỉnh.
* Bài tập 5:
Tìm từ ghép và từ láy trong những câu sau:
a. Nhân dân ta giàu lòng yêu tổ quốc.
b. Hoạ mi hót ríu ra ríu rít trong nắng mới.
c. Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sơng treo đầu ngọn cỏ
Sơng lại càng long lanh
Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót.
- Từ ghép: nhân dân, Tổ quốc, hoạ mi, bông lúa, ngọn cỏ.
- Từ láy: ríu ra ríu rít, long lanh, chiền chiện.
* Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài tập.
- tìm tiếp các từ láy miêu tả hoạt động hay trạng thái.
- Chuẩn bị ôn tập tiếp.
-------------------------------------------Bài soạn tuần 2:
Buổi 2:
Tìm hiểu về truyền thuyết
1. Lý thuyết:Truyền thuyết là gì? Đặc điểm của truyền thuyết?
- Là một truyện kể dân gian có nhiều yếu tố tởng tợng kỳ ảo gắn liền với lịch sử.
- Chức năng chủ yếu của truyền thuyết là phản ánh và lí giải các nhân vật, những sự
kiện lịch sử có ảnh hởng to lớn đối với cộng đồng dân tộc.
- Chủ đề quan trọng của truyền thuyết nớc ta là sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc.
- Nhân vật, cốt truyện của truyền thuyết đợc xây dựng hết sức đơn giản, ít tình tiết.
2. Bài tập:
* Bài tập 1:

Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết Bánh trng bánh giầy?
Truyện Bánh trng bánh giầy đề cao:
- Đề cao nghề nông, đề cao lao động sáng tạo của con ngời.
- Thái độ trân trọng, yêu quý những điều, những thứ giản dị, gần gũi, gắn bó với cuộc
sống của mỗi ngời.
- Tình cảm yêu quý, thái độ trân trọng của con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.


Tình cảm thái độ chân thành là điều đáng quý.
* Bài tập 2:
Từ truyện Bánh trng bánh giầy , nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta
làm bánh chng, bánh giầy?
- Đó là một phong tục đẹp, một nét văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc cùng với thái độ
ứng xử cao đẹp trong các mối quan hệ giữa con cháu đối với, bố mẹ đợc phản ánh
trong một truyền thuyết giàu tính lịch sử.
- Qua câu chuyện giản dị về chàng Lang Liêu, ta nhận thấy: Trong cuộc sống, không
cứ những thứ cao sang, khó kiếm mới là quý. Cần trân trọng, yêu quý những cái,
những thứ gần gũi gắn bó với mình. Tình cảm Kính trong đối với cha mẹ , ông bà tổ
tiên mới là điều đáng quý. Phải biết trân trọng , giữ gìn phong tục tốt đẹp của gia đình
, dòng họ và dân tộc.
* Bài tập 3:
Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này
trong truyền thuyết đã học?
- Chi tiết tởng tợng kỳ ảo là những chi tiết, những hình ảnh kỳ lạ,không có thật trong
cuộc sống thực mà là sản phẩm của trí tởng tợng phong phú, táo bạo.
- Các chi tiết kỳ ảo giúp ngời xa nhìn nhận, giải thích sự hình thành , phát triển của
các thị tộc Lạc Việt và nhà nớc Văn Lang.
- Tạo sự hấp dẫn sinh động cho câu chuyện, sự lớn lao, đẹp đẽ, kỳ vĩ về nhân vật thần
kỳ.
* Bài tập 4:

a. Y nghĩa của hình tợngThánh Gióng?
- Hình tợng TG đầy màu cắc thàn kỳ, thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta về
ngời anh hùng đánh giặc. Đó là ngời anh hùng trởng thành từ nhân dân, đợc nhân dân
đùm bọc nuôi nấng. Đó chính là sức mạnh của nhân dân.
- Hình tợng Gióng luôn là biểu tợng của lòng yêu nớc, sức mạnh quật khởi và tinh
thần sẵn sàng chống xâm lăng của dân tộc ta.
b. Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào?
- Truyền thuyết thờng liên quan đến sự thật lịch sử. TG cho ta thấy một sự thật lịch
sử là: ngay từ buổi đầu dựng nớc, cha ông ta đã phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Trong những cuộc chiến đấu đó luôn xuất hiện những ngời anh hùng, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và sức mạnh của nhân dân.
* Bài tập 5 :
Chép đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc
trăm trứng; trăm trứng nở ra trăm ngời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thờng. Đàn con không
cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần.
a. Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức nào?
- Tự sự.
b. Các từ: hồng hào, đẹp đẽ, khoẻ mạnh trong đoạn văn trên diễn tả điều gì?
Trong các từ đó, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép?
Hãy thử thay mỗi từ đó bằng một từ đơn mà nghĩa không đổi. Sau đó, so sánh giá trị
biểu cảm của hai cách dùng từ trên.
=> Các từ đó diễn tả vẻ đẹp hoàn hảo của con Rồng cháu Tiên, qua đó thể hiện
niềm tự hào về nòi giống tổ tiên, dân tộc.
- HS tự tìm tiếp.
c. Đoạn văn trên có chi tiết tởng tợng kỳ ảo nào không? Vì sao em cho đó là chi tiết tởng tợng kỳ ảo? Những chi tiết đó có ý nghĩa nh thế nào?
- Có chi tiết tởng tợng kỳ ảo...
- Gọi là những chi tiết tởng tợng kỳ ảo vì chúng là những chi tiết không có thật, đợc
tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích tôn vinh nguồn gốc cao quý, thiêng liêng
của dân tộc để mỗi ngời chúng ta thêm yeeu quý, tôn kính, tự hào về tổ tiên chúng ta.

Những chi tiết này cũng góp phần làm cho câu chuyện thêm huyền bí và hấp dẫn.
* Hớng dẫn về nhà:
- GV hệ thống lại toàn bài
- HS nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết.
- Truyền thuyết thờng gắn với phong tục nào của ngời Việt.
- Su tầm những truyền thuyết trong văn học dân gian VN.
--------------------------------------------------


Bài soạn tuần 4:

Ngày soạn: 8/9.
Ngày dạy: 14/9

Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

1.HS nhắc lại thế nào là truyền thuyết?
- Truyền thuyết là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởn tợng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái
độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.
2. Nh vậy truyền thuyết có thể ví nh là lịch sử đợc không? Vì sao?
- Không. Mặc dù truyền thuyết liên quan đến lịch sử nhng truyền thuyết không phải
là lịch sử mà là nghệ thuật phản ánh lịch sử của địa phơng, quốc gia, dân tộc.
- Truyền thuyết không phản ánh chính xác các sự kiện và nhân vật lịch sử mà quan
tâm hơnđến sự lay động tình cảm và niềm tin của ngời nghe sau những sự kiện và
nhân vật đó.
3.Truyền thuyết thờng gắn với phong tục gì?
- Truyền thuyết thờng gắn với lễ hội và phong tục thờ cúng. Sự tham gia của các yếu
tố tởng tợng, kỳ ảo khiến truyện sinh động, hấp dẫn, đồng thời góp phần lí giải và tô
đậm lịch sửtheo mong muốn của nhân dân.

4. Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ với thần thoại nh thế nào?
- Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Một số truyền
thuyết thời các vua hùng lẫn thần thoại đã đợc lịch sử hoá.
5. Nhập vai Thánh Gióng kể lại Thánh Gióng đi đánh giặc và khi giặc tan lại bay
về trời.
6. Nhập vai sơn Tinh tự kể chuỵên mình.
*Yêu cầu:
- HS xng tôi kể chuyện.
- CáC sự việc phải đầy đủ, theo một trình tự hợp lý.
- Kể mạch lạc, rõ ràng, nhấn mạnh các chi tiết : sự lớn lên kỳ lạ và đi đánh giặc của
TG. Cuộc giao chiến giữa sơnTinh ,Thuỷ Tinh.
*Bài tập 1:
Nhận xét nào dới đây nói đúng về nhân vật Thánh Gióng:
a. Là nhân vật không có thật.
b. Là nhân vật có thật
c. Là nhân vật vừa không có thật, vừa rất thật.
* Gợi ý :
Để khẳng định điều đó, dựa vàolời giải thích nào dới đây:
a. Gióng là nhân vật kỳ ảo
b.Gióng là nhân vật đợc xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử.
c. Gióng là nhân vật tởng tợng kỳ ảo nhng đợc xây dựng trên cơ sở thực tế lịch sử, thể
hiện đợc lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm.
* Bài tập 3: ( dành cho HS giỏi)
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cách kết thúc truyền thuyết Thánh Gióng
và kịch bản phim Ông Gióng( Tráng sĩ cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cỡi


trâu trở về làng)
- Giống nhau:

+ Trong cả hai kết thúc, Gióng đều không trở về triều đình để nhận phần thởng.
+ Gióng sống mãi với nhân dân, với quê hơng đất nớc.
-Khác nhau:
+ Trong truyền thuyết Thánh gióng, Gióng ra đời thần kỳ, đuổi giặc xong ra đi
cũng thần kỳ. Nhân dân bất tử hoá Thánh Gióng bằng cách để nhân vật hoá thân vào
đất nớc, trời mây vĩnh hằng.
+ Gióng và ngựa sắt còn là biểu tợng cho khả năng và sức mạnh tiềm ẩn của dân tộc,
đất nớc: Khi cần thì xuất hiện, khi xong nhiệm vụ thì giấu mình đi.
+ Thánh gióng ... không màng danh lợi.
* Bài tập 4:
Ngời xa dùng trí tởng tợng của mình để sáng tạo ra hình tợng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
nhằm mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của nhân dân...
D. Phản ánh, giải thích hiện tợng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ớc mơ chiến thắng
thiên nhiên.
* Bài tập 5:
Liệt kê các chi tiết tởng tợng, kỳ ảo và giàu ý nghĩa xung quanh nhân vật Gióng và
nêu ý nghĩa các chi tiết đó?
a.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Chi tiết này đợc hiểu theo nghĩa tợng trng: TG còn non trẻ nh đất nớc ta trong những
buổi đầu dựng nớc, phải chống giặc ngoại xâm gìn giữ đất nớc.Ngoài ra Tg cũng là
biểu tợng của tuổi trẻ chí cao, mở đaauf cho truyền thống những ngời anh hùng trẻ
tuổi nh Trần Quốc toản, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim đồng, Vừ A Dính ...sau này.
b. Chi tiết Gíong đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc giàu ý nghĩa về niên
đại lịch sử. Cho thấy thời Hùng vơng thứ sáu là thời đại đã có đồ sắt, có những vũ khí
đánh giặc bằng sắt. Điều này cũng có nghĩa là muốn đánh thắng giặc cần có vũ khí
mạnh mẽ hiện đại.
c. Chi tiết Gióng đợc bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi lớn thờng đợc hiểu là

biểu hiện cho tình đoàn kết chống giặc; ngời anh hùng trởng thành từ trong nhân dân,
lớn lên bởi sự yêu thơng, chăm sóc và đùm bọc của nhân dân. Ngời anh hùng ấy nói
lên tiếng nói của nhân dân và hành động đánh giặc cũng vì dân.
d. Chi tiết Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩtợng trng cho sức mạnh và
sự trởng thành vợt bậc của dân tộc ta trong buổi đầu đánh giặc giữ nớc.
đ. Chi tiết gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đờng đánh giặc tợng trng cho tinh thần
quyết tâm đánh giặc đến cùng và sự kết hợp linh hoạt các loại vũ khí, vừa hiện đại vừa
thô sơ.
e.Chi tiết Gióng đánh giặc xong, cỡi ngựa sắt bay về trời thể hiện sự vô t, đức hi sinh
và tính vị tha, làm việc nghĩa không hề nghĩ đến sự trả công báo đáp, không màng
danh lợi.G là đại diện cho nhân dân, chỉ xuất hiện khi đất nớc cần , khi xong nhiệm
vụ, không còn lý do ở lại nữa, bay về trời để lại niềm kính trọng , nỗi nhớ nhung và sự
hoài niệm đẹp đẽ trong lòng nhân dân.
* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
- GV khái quát nội dung ý nghĩa của 2 văn bản trên.
- HS nhắc lại ý nghĩa các chi tiết đó.
- kể lại truyện.
- Làm tiếp bài tập ở SBT.
Bài soạn tuần 4:
Buổi 1:

Luyện tập bài 2, 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:

I. Phần Tiêng việt:
1. HS nhắc lại thế nào là từ mợn? Cách sử dụng ? ( SGK)
2. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?( SGK)
* Bài tập 4/ SGK:

Những cặp từ nào trong ccs cặp từ dới đây là từ mợn? Có thể dùng chúng trong những


hoàn cảnh nào, với những đối tợng giao tiếp nào?
a.Bạn bè tới tấp phôn/ gọi điện đến.
b. Ngọc Linh là một fan / ngời say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c. Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nớc chủ nhà.
- Các từ mợn: Phôn, fan, nốc ao chỉ dùng trong một số hoàn cảnh hạn chế nhất làkhi
giao tiếp với những ngời biết ngoại ngữhoặc có hiểu biết tơng ứng với ngời nói
Trong những hoàn cnảh giao tiếp thông thờng ta nên dùng:
a.gọi điện
b.ngời say me
c.đo ván
Bởi vì: các từ phôn , nốc ao, fan là những từ mợn tiếng nớc ngoài, chúng ta không nên
lạm dụng từ mợn khi tiếng việt đã có từ thể hiện.
*Bài tập 5/ SGK:
Đọc truyện Thế thì không mất và cho biết giải nghĩa từ mất nh nhân vật Nụ có đúng
không?
Từ mất ngoài nghĩa gốc còn có nhiều nghĩa chuyển. Cô Nụ đã biết sử dụng nghĩa
bóng của từ này để chống chế, bào chữa lỗi lầm của mình trong việc đánh mất cái ví
của chủ.
II. Phần tập làm văn:
1. HS nhắc lại lý thuyết:
a. Nêu đặc điểm của văn tự sự?
- 2 đặc điểm cơ bản: Sự việc và nhân vật.
b. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào?
- Sự việc đợc trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ
thể, do nhânvạt cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến , kết quả.
Sự việc đợc sắp xếp theo một trật tự diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể
muốn biểu đạt.

- Nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản.
Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của văn bản.Nhân vật
phụ chỉ giúp nhânvật chính hoạt động. Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai
lịch, tính nết, hình dáng, việc làm...
c. Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần, nội dung từng phần? 3 phần:
- Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật- sự việc.
- Thân bài: Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: Kết thúc sự việc.
* Bài tập 1:
Liệt kê các sự việc chủ yếu trong truyện Thánh Gióng. Nhân vật TG đợc thể hiện
qua các mặt nào?
a. Các sự việc chủ yếu trong truyện Thánh Gióng:
- Bà lão ớm thử chânn mình vào vết chân lạ và thụ thai.
- 12 tháng sau, bà lão sinh cậu con trai khôi ngô tuấn tú, nhng không biết nói cời , đi ,
đứng.
- Đứa bé nghe tiếng rao của sứ giả, bỗng cất tiếng nói
- Nhà vua làm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho chú bé.
- Chú bé lớn nhanh nh thổi.
- Chú bé vơn vai thành tráng sĩ phi thẳng đến nơi có giặc để đánh giặc.
- Giặc tan, tráng sĩ bay về trời.
- Vua phong là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ.
b. Nhân vật Thánh Gióng đợc thể hiện qua các mặt: Tên tuổi, hoàn cảnh, xuất thân,
đặc điểm cá nhân riêng biệt, lời nói và hành động.
* Bài tập 2:
Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc
trong truyện Sơn Tinh, Tuỷ Tinh?
* Gợi ý:
- Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể.
- Sự việc phát triển: Sơn tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn, vua Hùng ra điều kiện.
- Sự việc cao trào: Sơn Tinh đến trớc đợc vợ, Thuỷ Tinh đến sau tức giận đánh ST.

- Sự việc kết thúc: Hàng năm TT vãn dâng nớc lên đánh ST ( trả thù)
* Bài tập 3:


Em hãy chỉ ra 6 yếu tố : ai làm, ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết quả
trong truyện Sơn TinhThuỷ Tinh
- Ai làm( nhân vật là ai): Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
- Việc sảy ra ở đâu( địa điểm) : Thành Phong Châu.
- Lúc nào( thời gian): Đời vua Hùng thứ 18
-Nguyên nhân: Thuỷ Tinh căm tức vì không lấy đợc Mỵ Nơng.
- Diễn biến: Hai chàng trai tài giỏi cùng muốn lấy Mỵ Nơng, Thuỷ Tinh thua cuộc,
Thuỷ Tinh và Sơn Tinh đánh nhau quyết liệt.
- Kết quả: Thuỷ Tinh thất bại.
* Bài tập 4:
Em hãy cho biết mối thiện cảm của ngời kể đối với Sơn Tinh? Việc sơn Tinh thắng
Thuỷ Tinh có ý nghĩa gì? Có thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh đợc không? Vì sao?
- Vua Hùng có thiện cảm với Sơn Tinh nên khi ra điều kiện cho cả hai, vua Hùng chọn
những điều kiện rất dễ dàng để Sơn Tinh thực hiện: Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao, đó là những sản vật chỉ có ở vùng Sơn Tinh cai quản.
Trong chuỗi các sự việc của truyện, Sơn Tinh đã thắng thuỷ Tinh hai lần và mãi mãi
về sauvẫn thắng. Điều đó phản ánh, thể hiện những nội dung, ý nghĩa cơ bản sau đây:
+ Phản ánh, ca ngợi công lao và chiến thắngcủa Sơn Tinh, cũng là của ngời Việt cổ trớc các tai hoạ do thiên nhiên đa tới.
+ Ước mơ chiến thắng từ ngàn đời của ngời Việt cổ trong công cuộc đấu tranh chống
thiên tai lũ lụt.
Nếu Thuỷ Tinh thắng thì con ngời sẽ bị chết hết hoặc trở thành ba ba thuồng luồng quân của Thuỷ Tinh.
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Kể lại truyện Sơn Tnh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng
- Chuẩn bị luyện tập tiếp theo.
----------------------------------------------


Bài soạn tuần 4:
Buổi 2:

Luyện tập ( tiếp)

Ngày soạn:................
Ngày dạy:..................

I.Phần Tiếng Việt:
1. Một số điều lu ý khi giải thích nghĩa của từ :
- Có từ dễ giải thích là từ đọc lên ta hiểu ngay.
+ Ví dụ:
Trẻ em nh búp trên cành,
Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan( Bác Hồ)
- Từ khó là những từ phải giải thích nghĩa của từ thì ta mới có thể hiểu đợc nội dung
mà nó biểu thị. Các từ cổ, từ mợn, nhất là cá từ Hán Việt, các từ địa phơng là những từ
khó. Lúc học ngữ văn ta phải đọc kỹ phần chú thích mới hiểu đợc nghĩa của từ khó.
Phải có thối quen tra từ điển Tiếng Việt.
+ Ví dụ:
. Con chó phèn: con chó vàng ( tiếng địa phơng miền Nam)
. Bui có một lòng trung lẫn hiếu,
Mài trăng khuyết nhuộm trăng đen ( Nguyễn Trãi)
Bui có: chỉ có ( tiếng cổ)
- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
+ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
+ Trình bày, giảng giải khái niệm từ biểu thị.
2. Bài tập:
* Bài tập 1:
Giải thích những từ in đậm trong đoạn văn sau?

Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ,
không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tớng Lê Lợi cùng mấy ngời tuỳ tòng đến nhà Thận.
Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê
Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ thuận thiên khắc sâuvào lỡi gơm. Song tất cả mọi


ngời vẫn không biết đó là báu vật.

( Sự tích Hồ Gơm)
=> Muốn hiểu đầy đủ cần tra cuốn từ điển Tiếng Việt.
- Khởi nghĩa: nổi dậy dùng bạo lực lật đổ ách thống trị.
- Nguy hiểm: có thể gây tai hại lớn cho con ngời.
- Chủ tớng: tớng chỉ huy một đạo quân.
- Tuỳ tòng: đi theo để giúp việc.
- Thuận thiên: thuận theo ý trời.
- Báu vật: còn gọi là bảo vật, nghĩa là vật quý.
II. Phần tập làm văn:
1. Sự việc trong văn tự sự là gì?
Sự việc trong văn tự sự là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian, dịa điểm cụ thể, do
nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến kết quả...
Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trình tự diễn biến hợp lý, thực hiện đợc
t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt.
2. Nhân vật trong văn tự sự là gì?
- Là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản.
Một tác phẩm có nhân vật chính và nhân vật phụ. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu
trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt
động.
Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành động,
tâm trạng.
* Bài tập:


Cho đề văn:
Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
* Gợi ý:
- GV gợi ý hớng dẫn các bớc làm bài.
a. Tìm hiểu đề:
- Đề đã nêu ra yêu cầu: Kể chuyện bằng lời văn của mình.( Kể một trong những câu
chuyện đã học )
b. Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định nhân vật, sự việc,
diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện.
c. Lập dàn ý:
- Sắp xếp việc gì kể trớc, kể sau theo thứ tự hợp lý.
d. Viết thành văn theo bố cục 3 phần.
- Trình bày trớc lớp.
* Bài tập 2:
Bài ca dao sau đây có phải là một văn bản không?
Giải thích tại sao?
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
- Bài ca dao đó là một văn bản
Vì có hình thức và nội dung hoàn chỉnh: Nói lên sự vất vả của ngời lao động.
* Bài tập3:
Cho nhan đề truyện"một lần không vâng lời. Em hãy tởng tợng để kể một câu
chuyện theo nhan đề ấy.Em dự định sẽ kể sự việc gì? diễn biến ra sao? Nhân vật của
em là ai?
* Gợi ý:
Em hãy tởng tợng để kể một câu chuyện theo nhan đề một lần không vâng lời .
Một lần không nghe lời đó là tình huống truyện làm nảy sinh các sự kiện xảy ra từ

việc không nghe lời cùng những hậu quả của việc không nghe lời đó.
* Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài .
- Hoàn chỉnh các đề trên.
- Chuẩn bị luyện tập bài tiếp theo.
----------------------------------------


Bài soạn tuần 5:

Luyện tập bài 4

Ngày soạn:..............
Ngày dạy:................

I. Phần văn:
1. Những nội dung cơ bản của truyện Sự tích Hồ Gơm:
- Sự tích Hồ Gơm không hẳn hoàn toàn chứa đựng những chi tiết hiện thực lịch sử
mà có chi tiết, có phần đợc tô vẽ bằng trí tởng tợng của tác giả dân gian. Truyền thyết
gắn những chi tiết hiện thực của sự kiệnlịch sử kháng chiến chống giặc Minh thắng
lợi, gắn nhân vật lịch sử đã có công lập nên nhà Lêvới những sáng tạo nghệ thuật tạo
nên câu chuyện kỳ lạ, hấp dẫn về một cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc.
Câu chuyện không chỉ nhằm phản ánh, giải thích về những sự kiện, những di tích
lịch sử liên quan đén cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo mà còn thể hiện lòng tự hào
về trang sử hào hùng của dân tộc trong công cuộc giữ nớc đầu thế kỷ XV.
2. ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gơm:
- Ca ngợi truyền thống dân tộc.
- Ca ngợi sức mạnh đoàn kết toàn dân và tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Ca ngợi chiến thắng oanh liệt của cuộc khởi nghĩa, đề cao Lê Lợi cùng với triều đại
nhà Lê.

- Nguyện vọng sống trong hoà bình.
* Bài tập 1:
Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gơm và lỡi gơm
cùng một lúc?
- Về giá trị sáng tạo: Nếu Lê Lợi nhận lỡi gơm và chuôi gơm cùng một lúc, câu
chuyện sẽ thiếu sự hấp dẫnbởi thiếu những tình huống hay nh việc Lê lợi đã nhận đợc
lỡi gơm và chuôi gơm từ hai hoàn cảnh, hai thời điểm khác nhau. Đây là tài nghệ
trong việc tổ chửc truyện của tác giả dân gian.
- Về nội dung phản ánh và ý nghĩa t tởng: Để Lê Lợi nhận cả lỡi gơm và chuôi gơm
cùng một lúc sẽ phản ánh sai quá trình hình thành và phát triển của cuộc kháng chiến
chống quân minh.
Hơn nữa sẽ không phản ánhvà giải thích đợc nguyên nhân thành công của cuộc
kháng chiến chống quân minh. Cuộc kháng chiến diễn ra và thăng lợi rực rỡ nhờ tinh
thần đoàn kết dân tộc cộng với ý thức chiến đấu và chiến thắng của chủ tớng và quân
sĩ.
* Bài tập 2:
Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng lại trả gơm ở Hồ Gơm- Thăng Long. Nếu Lê
Lợi trả gơm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi nh thế nào?
- Nếu Lê Lợi trả kiếm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của truyền thuyết này sẽ bị giới hạn.
bởi lúc này, Lê Lị đã về kinh thànhThăng Long- thủ đô tợng trng cho cả nớc. Viểctả
gơm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng long mới thể hiện hết đợc t tởng yêu
hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nớc, của toàn dân.
* Bài tập 3:
Gơm thần Long Quân cho Lê Lợi mợn tợng trng cho cái gì?
a. Sức mạnh của thần linh
b. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn
c. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân
* Bài tập 4:
Việc trả gơm thần của Lê Lợi cho Long Quân nói lên điều gì?
- Mong muốn có đợc cuộc sống thanh bình cho đất nớc.

II. Phần tập làm văn:
1. Nêu cách làm văn tự sự?
- Để làm tốt một bài văn tự sự cần thực hiện các bớc: tìm hiểu đề; tìm ý , lập dàn ý và
kể ( hoặc tờng thuật) lại sự việc bằng lời ; Bài văn phải có đủ 3 phần: mở bài, thân bài,


kết bài.
2. Chủ đề là gì?
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản( tác phẩm).
- Ví dụ: Đọc một truyện, cái đich cuối cùng là tìm ra ý nghĩa t tởng của tác phẩm. Đó
chính là chủ đề. Viết một bài văn tự sự là phải từ cốt truyện mà tạo nên một chủ đề
hay và sâu sắc.
3. Dàn bài của bài văn tự sự:
a. Mở bài:
Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện...Cũng có lúc bắt đầu từ
một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngợc lên kể lại từ
đầu.
b. Thân bài:
Kể các tình tiết làm lên câu chuyện. Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhânvật thì các
tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của câu chuyện.
c. Kết bài:
Câu chuyện kể đi vào kết cục. Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đợc
nhận diện khá rõ.
* Lu ý : Thông thờng câu chuyện đợc kể theo dòng thời gian, kết cấu truyện theo sự
phát triển diễn biến trớc sau của câu chuyện.
* Bài tập 1 :
Xác định những sự việc chính trong phần thân bài của bài văn kể chuyện về sự tích
Hồ Gơm.
a.Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống giặc Minh.
b.Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mợn gơm thần.

c. Lê Thận bắt đợc lỡi gơm lạ.
d. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nạm ngọc.
e. Lê Thận dâng gơm lên Lê Lợi và thề một lòng với minh quân.
f. Gơm thần mở đờng cho nghĩa quân đánh thắng giặc Minh.
g. Nhà vua trả lại gơm thần khi rùa vàng xin lại Gơm.
* Bài tập 2:
Cho đề văn:
Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
* Gợi ý:
a. tìm hiểu đề:
- Đề đã nêu ra yêu cầu: Kể chuyện bằng lời văn của mình.
b. Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định nhân vật, sự việc,
diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện.
c. Lập dàn ý:
- Sắp xép việc gì kể trớc, kể sau theo một trình tự hợp lý.
d. Viết thành văn theo lối bố cục 3 phần.( trình bày trớc lớp)
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- GV khái quát bài.
- HS về làm hoàn chỉnh đề TLV trên.
- Chuẩn bị luyện tập tiếp.

Bài soạn tuần 6 :
Buổi 1

Luyện tập bài 5

Ngày soạn:............
Ngày dạy:.............

I. Phần văn:

1. HS nhắc lại thế nào là truyện cổ tích?
- Ngoài khái niệm trong SGK , GVnhấn mạnh:Truyện cổ tích chia làm 3 loại chính:
+ Cổ tích thần kỳ: Có sự tham gia của các lực lợng siêu nhiên nh thần thánh, tiên
bụt...( Sọ dừa, Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây bút thần, Ông lão...)
+ Cổ tích sinh hoạt: Có ít yếu tố thần kỳ hơn nh : cây tre trăm đốt, Sự tích trầu cau,
Em bé thông minh...
+ Cổ tích loài vật: Loài vật đợc nhân cách hoá để phản ánh, lý giải các vấn đề của con
ngời, xã hội.


2. HS nêu nội dung ý nghĩa truyện Sọ Dừa
GV bổ sung thêm:
- Sọ Dừa là câu chuyện xúc động về tình cảm, t tởng nhân văn, ớc mơ chân thành ,
giản dị của ngời dân lao động.
- Xây dựng nhân vật, kể chuyện theo lối tơng phản: Sọ Dừa xấu xí nhng thông minh;
cô con gái thứ ba hiền lành tốt bụng đối lập với hai cô chị tham lam, gian ác. Giúp
cho sự phân biệt tốt xấu, thiện và ác trở nên rõ ràng.
- Truyện đề cao những phẩm chất, giá trị trí tuệ, t tởng tình cảm,năng lực của con ngời. Sự cảm thông sâu sắc và ý thức chia sẻ đối với những con ngời bất hạnh.
Thể hiện ớc mơ công lý trong xã hội.
* Bài tập:
Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhng cuối cùng đợc trút bỏ lốt, cùng cô út
hởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy ngời
dân lao động mơ ớc điều gì?
- Ngời dân lao động thể hiện ớc mơ: có một sự đổi đời kỳ diệugiúp họ đợc hởng hạnh
phúc. đây là ớc mơ ngàn đời của ngời lao động dới chế độ xã hội phong kiến. Ước mơ
về sự công bằng: Ngời hiền tài, đức độ đợc hởng hạnh phúc, thái bình; kẻ gian ác, ích
kỉbị trừng phạt thích đáng với những tội lỗi do chúng gây ra.
II. PHần Tiêng Việt:
1.Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
Cùng với khái niệm trong SGK, GV nhấn mạnh:

- Có từ chỉ có một nghĩa nhng có từ lại có nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là do quá trình
chuyển nghĩa( mở rộng nghĩa ) của từ tạo ra.
- Từ nhiều nghĩa có nghĩa đen( nghĩa xuất hiện từ đầu) và nghĩa bóng( nghĩa đợc hình
thnàh từ nghĩa gốc).
- Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, khi sử dụng từ nhièu nghĩa phải chú ý đến hoàn cảnh
giao tiếp, mục đích giao tiếp để đạt đợc hiệu quả giao tiếp lớn nhất, nắm bắt đúng
thông tin của ngời phát ngôn khi họ sử dụng từ nhiều nghĩa.
* Bài tập 1:
Nêu ít nhất 4 từ có nhiều nghĩa, chỉ ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Ví dụ:
- Nhà: nhà xây, nhà trờng, nhà cháu, nhà nớc...
- Ăn: ăn cơm,ăn lúa, làm ăn, ăn khớp...
- Chơi: chơi đàn, đi chơi, chơi đẹp...
- Đi: đi làm, đi rồi...
* Bài tập 2:
Dới đây là một số hiện tợng chuyển nghĩa của từ Tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi
hiện tợng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ?
a. Chỉ sựvật chuyển thành chỉ hành động:
Cái ca - ca gỗ
Cái cuốc - cuốc đất
Hộp sơn - sơn cửa
Cân muối - muối da
b. chỉ hoạt động chuyển thành chỉ đơn vị:
Gánh lúa - một gánh lúa
Bó rau - hai bó rau
* Bài tập 5* - SGK:
Nêu các nghĩa của từ bụng và lấy ví dụ:
- Bộ phận cơ thể: ấm bụng
Ví dụ: Ăn cho ấm bụng.
- Biểu tợng có ý nghĩa sâu kín: tốt bụng

Ví dụ: Anh ấy tốt bụng
- Phần phình to ở giữa của một số sự vật: bụng chân.
Ví dụ: Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc.
* Bài tập 6:
Giải thích nghĩa của các từ gạch chân trong đoạn văn:
Ma đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót
râm ran.Ma tạnh. Phía đông, một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên
những chùm lá bởi lấp lánh.
( Tô Hoài )
* Gợi ý:


- ngớt: chỉ trạng thái nh thế nào? ngớt có khác với tạnh không?
- rạng: chỉ trạng thái bầu trời chuyển từ thời gian nào sang thời gian nào?
- chào mào: loài chim có đặc điểm gì?
- râm ran: từ tợng thanh, mô phỏng tiếng hót của bầy chim
- tạnh: chỉ trạng thái bầu trời nh thế nào?
- ló: mặt trời đã lộ ra hoàn toàn cha?
*Bài tập 7:
Giải thích nghĩa của từ cứng sau và cho biết nghĩa nào là nghĩa chính, nghĩa nào là
nghĩa chuyển?
a.Gỗ lim cứng nh sắt. => rắn, khó phá vỡ.
b. Học sinh cứng.
=> trình độ vững vàng.
c. Lội nớc rét cứng cả chân=> đờ ra không cử động đợc.
- Từ cứng a là nghĩa gốc.
- Từ cứng b, c là nghĩa chuyển.
* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập
- Kể laị truyện Sọ Dừa

- Tìm một số từ chỉ có một nghĩa và một số từ có nhiều nghĩa.
-------------------------------------------------

Bài soạn tuần 6:
Buổi 2

Ngày soạn:.................
Ngày dạy:..................

Tìm hiểu về văn tự sự

I. Phần lý thuyết:
1. Lời văn giới thiệu nhân vật là nh thế nào?
- Khi kể ngời là giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của
nhân vật.
- ví dụ kể về nhân vật Thạch Sanh, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh...
2. Lời văn kể việc là kể nh thế nào?
- Kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy
đem lại.
- Ví dụ kể việc : cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Thạch Sanh đánh chăn
tinh, diệt Đại Bàng.
3. Đoạn văn tự sự:
Cốt truyện của tác phẩm tự sự đợc thể hiện qua một chuỗi tình tiết đợc kể bằng một
đoạn văn.
Mỗi đoạn văn tự sự thờng có một câu chốt( câu chủ đè) nói lên ý chính; các câu còn
lại nhằm bổ sung, minh hoạ cho câu chốt.
II. Phần bài tập:
* Bài tậpT 197- STK:
- HS đọc văn bản Ngựa tranh nêu bố cục của bài, các sự việc đợc kể là gì?
* Gợi ý:

* Bố cục : 3 phần.
- Phần 1:
Giới thiệu Thôi Sinh...và con ngựa lạ đến nằm trong đám cỏ đẫm sơng sau vờn,
đuổi đi rồi nó lại đến.
Sinh bèn đóng yên ngựa đi thăm bạn.
- Phần 2:
Kể chuyện Thôi sinh đi đất Tấn và biết rõ lai lịch ngựa.
- Phần 3:
- Thôi sinh đem tiền giúp họ Tăng bồi thờng...
* Bài tập 5/25- SBT:
Viết đoạn văn với các câu mở đoạn sau:
a. Phùng Hng là một ngời rất khoẻ. Một hôm...
b. Tuệ tĩnh là một vị thầy thuốc rất thơng ngời. Một lần...
=> HS viết tiếp theo câu mở đoạn về Phùng Hng và Tuệ Tĩnh và trình bày.


* Bài tập 6/25- SBT:
Tập nói các đoạn văn giới thiệu gia đình,hoặc viết tiếp cho thành đoạn văn sau câu
mở đầu.
* Gợi ý:
a. Giới thiệu gia đình, giới thiệu chung hoặc giới thiệu một thành viên trong gia đình.
Hãy nói tiếp câu sau đây:
- Anh tôi là một ngời vui tính...
- Chị tôi là một ngời siêng năng cần cù...
b. Nói tiếp theo câu sau:
- Hằng ngày em rất bận...
- Em rất thích đọc truyện...
Câu mở đoạn trên đây đồng thời là câu chủ đề. Những câu tiếp theo phải nêu các sự
việc minh hoạ cho chủ đề ấy.
* Bài tập7/ 25- SBT:

Đoạn văn sau đây đợc kể theo thứ tự nào?
Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô
lấy làm lạ, rón rén bớc lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô
đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm
cỏ.
* Gợi ý:
Hãy gạch dới các ĐT, xem xét mối quan hệ giữa chúng.
- Kể theo trình tự trớc sau của hành động, phù hợp không thể thay đổi đợc.
* Đề bài 1:
Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
1. Tìm hiểu đề: Đề nêu ra hai yêu cầu:
- Kể lại một câu chuyện mà em thích.
- Dùng lời văn của mình để kể.
2. Lập ý:
- Chọn truyện Thach Sanh hoặc Em bé thông minh.
3. Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể.
- Thân bài: Kể lại truyện, chú ý những chi tiết quan trọng trong diễn biến từ đầu đến
cuối truyện.
- Kết thúc: Nêu cảm nghĩ chung về câu chuyện đó
* Giáo viên khái quát cách làm văn tự sự:
- Viết băng lời văn của em là em tự nghĩ ra lời lẽ, là dùng vốn hiểu biết về ngôn ngữ
của mình mà kể chuyện cho mạch lạc hấp dẫn.
- Cách làm văn tự sự nh sau:
+ Phải tìm hiểu đề cho thật kỹ để nắm chắc các yêu cầu của đề mà giải quyết cho
đúng các yêu cầu đó.
+ Phải lập ý là xác định nội dung và chủ đề của bài viết, lập dàn ý.
+ Phần thân bài phải kể mạch lạc các chi tiết theo một trình tự hợp lý để ngời nghe dễ
nắm bắt sự việc.
* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:

- GV khái quát bài.
- HS nhắc lại cách làm văn tự sự.
- Những điều lu ý khi làm văn tự sự.
- Làm BT 4/ 26- SBT.
--------------------------------------------------


Bài soạn tuần 7 :

Truyện cổ tích
Chữa lỗi dùng từ

Ngày soạn:2/10.
Ngày dạy:8/10.

1. Yêu cầu HS tóm tắt truyện em bé thông minh.
2. Nêu các nhân vật và các sự việc trong truyện?
- Kể đợc 6 sự việc chính theo bài đã học.
* Bài tập 1:
Hãy hoàn thiện đoạn văn còn bị bỏ lửng nhiều chỗ bằng cách viết tiếp nhận định
vào những chỗ trống:
Cách kết thúc truyện thạch sanh thể hiện... .Nhân dân muốn có cuộc sống công
bằng: Ngời có tài có đức phải đợc hởng cuộc sống hạnh phúc tốt đẹp. Kẻ gian ác, hèn
kém phải chịu... Cách kết thúc của truyện không chỉ thể hiện ớc mơ... mà còn bộc lộ
quan điểm hành xử, quan điểm sống của nhân dân lao động.
- Điền lần lợt là: Ước mơ công lý; trừng phạt; cao đẹp
* Bài tập 2:
Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau về nội dung ý nghĩa của truyện Em bé
thông minh
A. Bộc lộ tình yêu, niềm tin đối với con ngời, đặc biệt đối với nhân dân lao độngnhững con ngời nhỏ bé trong chế độ xã hội phong kiến.

B Ca ngợi những con ngời thông minh hiểu biết và linh hoạt.
C. Ca ngợi trí tuệ, kinh nghiệm của nhân dân lao động.
D. Khẳng định tài năng con ngời đa tới mọi thắng lợi trong cuộc sống
Đ. Tố cáo sự bóc lột, ức hiếp nhân dân lao động của bọn quan lại.
E.Bài học về cách ứng xử: lấy độc trị độc.
G.Trong cuộc sống may hơn khôn.
I.Phải thử thách tài năng, ý chí con ngời bằng những hoàn cảnh, công việc khó
khăn.
J. Không phải là ca ngợi trí tuệ của nhân dân lao động mà là ca ngợi trí tuệ dân
tộc.
- Đáp án đúng là: ABCDG.
* Bài tập 3:
Điền những từ ngữ phù hợp vào từng chỗ trống trong mỗi dòng sau để có đợc những
nhận xét đúng nhất về em bé thông minh.
1. Những cách giải câu đố của em bé thật thông minh và hóm hỉnh.
2. Mỗi câu đố, mỗi hoàn cảnh đợc em bé giải quyết bằng những cách khác nhau và có
phơng pháp hợp lý.
3 Em bé luôn biết sử dụng những điều kiện, yêu cầu có lợi từ phía ngời ra câu đố đặt
ra cho mình để có cách giải quyết phù hợp.
4. Hình tợng em bé thông minh là sự thể hiện ớc mơ, tình cảm, niềm tin đối với con
ngời, nhất là đối với nhân dân lao động.
* Bài tập 4:
Sự ra đời và lớn lên của Thạch sanh có gì bình thơng và có gì khác thờng. Kể nh vậy
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
- Những điều bình thờng:
+ Cuộc sống nghèo khổ của một kẻ mồ côi.
+Lao động nh những ngời nông dân bình thờng khác.
+ Rất cảm động và sung sớng khi có ngời khác quan tâm đến mình.
- NHững điều khác thờng:
+ TS do Thái Tử con trai Ngọc Hoàng đầu thai mà có.

+ Ngời mẹ mang thai mới sinh Thạch Sanh.
+ Đợc thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông biến hoá.
- Nhằm khẳng địnhvẻ đẹp, sự oai hùng của nhân vật lý tởng. Thạch Sanh vừa là
những con ngời bất hạnh của tầng lớp nhân dân lao động cực khổ, bị chà đạp,bóc lột,
vừa là hình ảnh tráng sĩ oai hùng đợc nể trọng. Thần thánh hoá nguồn gốc TS là sự ca
ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng nh của chính nhân dân lao động.
* Bài tập 5:
Hãy nêu ý nghĩa của hai chi tiết thần kỳ trong truyện đó là: Tiếng đàn và niêu cơm
thần.
- Chi tiết tiếng đàn TS làm cho quân sĩ 18 nớc ch hầu bủn rủn chân tay, không còn


nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa thể hiện t tởng yêu chuộng hoà bình, lòng nhân
nghĩa của nhân dân ta. đó chính là sức mạnh của cái đẹp, cái thiện, sức mạnh của
nghệ thuật.
- hình ảnhniêu cơm bé xíu mà quân sỹ 18 nớc ăn không hết phản ánh ớc mơ của nhân
dân ta về một cuộc sống đầy đủ, no ấm, d dả.
=> Đó là những ớc mơ của nhân dân về lẽ công bằng, về cái thiện thắng cái ác và là t
tởng đề cao chủ nghĩa nhân đạo.
II. Phần Tiếng Việt:
- Trong khi sử dụng từ ngữ thờng mắc những lỗi gì?
+ Thờng hay nhầm lẫn từ ngữ gần âm, lặp từ
* Bài tập 1:
Gạch chân những từ không đúng trong các câu văn sau và thay các từ đó?
a. Những yếu tố kỳ ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
b. Đô vật là những ngời có thân hình lực lợng
- Dùng sai : Tản mạn => lãng mạn
Lực lợng => Lực lỡng.
*Bài tập 2:
Để có câu văn hay, em hãy tìm từ thay thế phù hợp cho từ lặp trong các đoạn văn

sau:
a. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh.Lễ cới của công chúa và Thạch Sanh tng
bừng nhất kinh kỳ.
- Thay => họ.
b.Vừa mừng vừa sợ, Lý Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng, Lý Thông truyền
cho dân mở hội hát xớng mời ngày để nghe ngóng.
- Thay => hắn.
* Bài tập 3:
Gạch dới từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ mà em cho
là đúng:
a. Nếu không nghiêm túc trong thi cử, vô hình dung thầy cô giáo đã tự mình không
thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ trồng ngời đợc giao.
- Thay: vô hình chung
b. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật nh chợt bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng.
- Thay: đằng đẵng
c.Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biếc đầy
xuân sắc.
-Thay: điểm, sắc xuân.
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài ôn .
- Tóm tắt các truyện đã học .- Chuẩn bị luyện tập tiếp theo

Kiểm tra khảo sát chất lợng

A. Đề bài:
*Câu 1: (1đ)
Cho câu văn: Hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn.
Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy ?
* Câu 2: ( 2 đ)
a. Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

b. Giải thích từ sau: Dũng cảm, lời.
Cho biết em đã giải thích từ đó bằng cách nào?
* Câu 3: ( 7đ)
Nhập vai Sơn Tinh tự kể chuyện mình.
B. Biểu điểm và đáp án:
* Câu 1: (1đ)
Câu văn: Hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn.
- Từ đơn: hai
- Từ ghép: vợ chồng, ông lão, làm ăn.
- Từ láy: chăm chỉ
( Mỗi từ đúng 0,2 đ)
* Câu 2: ( 2 đ)
a. ( 1 đ) Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:
+ Giải thích từ bằng cách nêu khái niệm
+ Giải thích từ bằng cách đa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.


( Đúng mỗi ý 0,5 đ)
b. Giải thích:( 1đ)
- Dũng cảm: là gan dạ hoặc không hèn nhát => GT bằng cách dùng từ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa.
- Lời : Là không chăm chỉ => GT bằng cách dùng từ trái nghĩa.
( Đúng mỗi từ và giải thích 0,5 đ)
* Câu 3: ( 7đ)
1. Yêu cầu:
* Về phơng pháp:
- Làm đúng kiểu bài tự sự.
- Ngôi kể thứ nhất xng tôi- Nhập vai ST.Kể sáng tạo bằng lời văn của mình. phù hợp
với nhân vật và sự việc.
* Về nội dung:

- Kể đợc cốt truyện đảm bảo nhân vật và sự việc đầy đủ .
* Về hình thức diễn đạt:
- Bố cục 3 phần rõ ràng: Mở truyện, diễn biến truyện, kết thúc truyện.
- Diễn đạt rõ ràng, đủ ý, trong sáng ,biểu cảm, hợp lí.
2. Biểu điểm:
* Điểm 7:
- Bảo đảm trọn vẹn các yêu cầu trên về phơng pháp, nội dung, hình thức.
- Khuyến khích bài viết có nhiều sáng tạo hay, hơpk lí.
* Điểm 5:
- Tơng đối đảm bảo nội dung yêu cầu.
- Chữ viết khá sạch, đẹp, sai ít lỗi chính tả
- Bố cục rõ ràng.
- Đôi chỗ diễn đạt cha đầy đủ.
( Chú ý: Căn cứ thang điểm trên , tuỳ mức độ bài làm của HS để Gv cho điểm)
* HDVN:
- Xem và làm lại bài.
- Chuẩn bị luyện tập bài 5
--------------------------------------------


Bài soạn tuần 8:
Buổi 1:
Ngày soạn:4/10
Ngày dạy:11/10

Luyện tập về văn tự sự

I. Phần lý thuyết:
1. GV nhắc lại yêu cầu của đoạn văn, lời văn tự sự. Kỹ năng viết đoạn văn.
- Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các

câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm
cho ý chính nổi lên.
- Lời văn giới thiệu nhân vật thì có thể giới thiệu họ tên , lai lịch, quan hẹ, tính tình,
tâm hồn... của nhân vật.
Ta thờng bắt gặp cụm từ: Ngày xa..., thuở ấy...
- Lời văn kể sự việc là kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành
động ấy đem lại.
Ví dụ đoạn văn kể sự việc Thạch sanh giết chằn tinh: Nửa đêm, TS đang lim dim
mắt...nhặt bộ cung tên xách về
2. Cách làm văn tự sự:
Theo 4 bớc: Lập ý, lập dàn ý, viết thành văn, đọc kiểm tra lại.
a.Lập ý là suy nghĩ, định hớng, xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể
là xác định: nhân vật, sự việc , tình tiết, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
b. Lập dàn ý là sắp xếp các tình tiết, diễn biến câu chuyện, việc gì kể trớc, viẹc gì kể
sau... hình thành cốt truyện, để ngời đọc có thể nắm bắt đợc câu chuyện, hiểu đợc ,
cảm nhận đợc ý nghĩa của truyện.
c. Viết thành văn theo bố cục 3 phần : mở bài , thân bài, kết bài. Đây là bớc quan
trọng nhất.
d. Đọc lại và sửa chữa, bổ sung nhỏ cho bài văn.
* Chú ý:
- Nếu kể lại một câu chuyện có sẵn thì bớc lập ý và lập dàn ý là sự nhớ lại cốt truyện
để viết cho đúng, cho đầy đủ và cho hay. Chỉ có thể bớt các tình tiết phụ, chứ không
đợc thêm, đợc bịa tình tiết.
- Nếu là một bài văn tự sự tởng tợng, sáng tạo thì bớc lập ý, lập dàn ý không còn đơn
giản nữa. Phải hình thành cốt truyện, xây dựng nhân vật, sáng tạo tình tiết, diễn biến
sự việc, kết cục truyện.
3. Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự :
a. Ngôi kể:
- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất: Ngừi kể xng là tôi , kể trực tiếp ra những gì mình
thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những tâm t, tình cảm của mình.

- Kể chuyện theo ngôi thứ 3 : Gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng, ngời kể
giấu mình, nhờ thế mà ngời kể có thể kể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật.
b. Lời kể:
- Lời văn kể việc, lời văn kể nhân vật.
* Bài tập 1:
Viết đoạn văn giới thiệu về ngời bạn của mình.
* Yêu cầu:
- Đoạn văn giới thiệu đợc hình dáng, tính cách, quan hệ của bạn mình.
- Chọn những nét đặc sắc, tiêu biểu để giới thiệu về bạn.
* Bài tập 2:
Hãy khoanh tròn chữ c( cần thiết) hoặc ( không cần thiết) để xác định trong phần mở
bài của bài văn kể về một ngày hoạt động của mình do một bạn viết sau đây:
a. Giới thiệu về nơi sinh sống, học tập của mình.
=> Cần thiết.


b. Giới thiệu qua những công việc hàng ngày của mình. => Cần thiết.
c. Kể về diễn biến công việc.
4. Nói về thái độ, tình cảm đối với công việc.
* Đề bài 2:
Kể về gia đình mình.
*Yêu cầu:
- Học sinh chuẩn bị theo dàn ý hớng dẫn
- Tự nói lời giới thiệu.
a. Mở bài: Lời chào và lý do kể.
b.Thân bài:
- Giới thiệu chung về gia đình mình.
- Kể về bố.
- Kể về mẹ
- Kể về anh chị em ( sơ lợc về đặc điểm tính cách)

c. Kết bài: Tình cảm của mình đối với anh chị em.
* Lu ý khi kể:
- Vận dụng cách kể đã đợc hớng dẫn ở bài mới luyện nói kể chuyện.
- chú ý nói to,rõ ràng, truyền cảm để hấp dẫn ngời nghe.
- Tác phong tự nhiên, thể hiện bằng cả ánh mắt, cử chỉ, ngữ điệu.
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- VG khái quát bài.
- HS làm hoàn thiện một trong hai đề trên.
- Chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
------------------------------------------

Bài soạn tuần 8:
Buổi 1:
Ngày soạn: 2/10
Ngày dạy: 7/10

Luyện tập bài 7
Em bé thông minh

I. Phần Tiếng Việt:
1.Trong nói và viết ngời ta thờng mắc những lỗi dùng từ nào?
- Lỗi lặp, dùng từ gần âm,sử dụng từ không chính xác
2. Cần sử dụng phù hợp biện pháp lặp từ trong từng văn cảnh và tránh sự lẫn lộn các
từ gần âm trong nói và viết.
* Bài tập 1:
Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ lặp? Hãy sửa lại cho phù hợp:
a.
Có sáo thì sáo nớc trong
đừng sáo nớc đục đau lòng cò con.
b. Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn đợc tự do bình đẳng



về quyền lợi.
c. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
d. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
e.Tre xanh xanh tự bao giờ.
- Câu b,c mắc lỗi lặp từ.
- Thay b: hởng quyền ấy; c: đọc.
* Bài tập 2:
Hãy chỉ ra nguyên nhân dùng từ sai trong các câu văn sau và nêu cách sửa chữa.
a. Nghe bạn kể chuyện đó tôi cũng thích chuyện đó.
b. Chúng em rất biết ơn các thầy cô của chúng em đã dạy dỗ chúng em nên ngời.
- lỗi lặp a và lỗi diễn đạt b.
- Cách sửa:
+ Nghe bạn... tôi cũng thích.
+ Chúng em rất biết ơn các thấy cô vì đã dạy dỗ chúng em nên ngời.
* Bài tập 3:
Cho các từ: tng bừng, bừng bừng, sôi nổi, sôi động. Emhãy chọn từ thích hợp để điền
vào cả hai chỗ trống trong câu văn sau:
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cới của họ ... nhất kinh kỳ, cha bao giờ
và cha ở đâu có một lễ cới ...nh thế.
- điền : tng bừng, sôi động .
II. Phần văn:
- Gọi 1-2 học sinh lên kể lại truỵên Em bé thông minh
* Bài tập 1:
Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm?
Theo em,những cách ấy lý thú ở chỗ nào?
* Gợi ý:
Tuỳ vào từng tình huống cụ thể,em bé đã dùng những cách giải đố phù hợp và đầy
thuyết phục:

- Lần 1: Đố lại, bắt bẻ lại viên quan.
- Lần 2: Đề nghị nhà vua giúp mình thực hiện một điều trái tự nhiên, phi lý không thể
thực hiện đợc, nh nhà vua đã ra điều kiện cho cậu bé.
- Lần 3: Đề nghị nhà vua thực hiện một việc khó khăn không thể thực hiện đợc nh
công việc oái oăm mà nhà vua đã giao cho cậu.
- Lần 4: Vận dụng hợp lý kinh nghiệm dân gian.
- Những cách giải câu đố của cậu bé thật thông minh và rất bất ngờ. Cậu bé luôn luôn
biết sử dụng những điều kiện, yêu cầu khó khăn từ phía ngời ra câu đố đặt ra cho
mình để giành phần thắng.
* Bài tập 2:
Hãy nêu ý nghĩ truyện: Em bé thông minh
- Truyện hàm chứa chất dí dỏm, hài hớc đfể mua vui, để yêu đời của ngời dân lao
động.
- Nhằm ca ngợi những con ngời thông minh hiểu biết và linh hoạt. Đề cao trí khôn
dân gian. Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khôn dân gian, sắc sảo trong ứng xử.
- Nhân dân ta thể hiện lòng quý mến, trân trọng những con ngời thông minh, tài trí
trong xã hội, đồng thời khẳng định: Trí khôn, sự thông minh sáng tạo là vô giá. Ai
cũng phải rèn luyện trí thông minh.
* Bài tập 3:
Căn cứ vào bố cục của truyện Em bé thông minh Hãy viết lại các sự việc chính của
truyện.
- Yêu cầu HS viết đợc sự việc theo trình tự thời gian: 4 lần thử thách và giải đố
+ Lần một: Hai cha con cậubị đặt trớc một câu hỏi oái oăm của viên quan đi tìm ngời
tài trong thiên hạ: Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng.
...
+ Lần 2: Toàn bộ dân làng bị đặt trớc tai vạ khi nha fvua bắt nuôi ba con trâu đực để
đẻ thành 9 con trong một năm.
...
+ Lần 3: Vua lệnh cho cha con cậu bé phải thịt một con chim sẻ để dọn thành 3 cỗ
thức ăn.

...
+ Lần 4: Tất cả các vị đại thần, ông trạng, nhà thông thái đều đợc vua triệu đến để giải
câu đố của vị sứ thần nớc láng giềng nhng đều chịu thua.


* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài.
- Su tầm văn học dân gian.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
---------------------------------------------

Bài soạn tuần 10:
Buổi 1

Ngày soạn: 19/10
Ngày dạy:26/10.

Thứ tự kể trong văn tự sự

I. Phần lý thuyết:
1. Trong văn kể chuyện ta thờng gặp thứ tự kể nào ?
Trong văn tự sự ta thờng gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự kể theo thực tế của sự việc.
( thứ tự kể xuôi, kể ngợc dòng thời gian)
2. Thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng nh thế nào ?
Thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng là :
- Ngay trong hồi tởng ngời ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên.
- Tác dụng : tạo nên sự hấp dẫn, tăng cờng kịch tính.
* Bài tập 2- SGK:
Em đã đợc bố mẹ cho đi một chuyến chơi xa. Em hãy kể lại truyện đó.
* Gợi ý:

- Chọn ngôi kể.
- Chọn thứ tự kể.
+ Cách 1:
- Theo trình tự thời gian.
- Ngôi kể thứ ba.
+ Cách 2:
- Đã đi rồi, về nhà nhớ lại.
- Ngôi kể thứ nhất.
- Giáo viên cho chuẩn bị, trình bày, nhận xét, sửa chữa.
Chú ý làm rõ: + Lý do đợc đi, đi đâu, đi cùng ai, thời gian đi.
+ Những sự việc trong chuyến đi.
+ Những ấn tợng trong và sau chuyến đi đó.
* Giáo viên hớng dẫn HS làm bài:
a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kể những gì lần đầu đợc đi chơi xa em nhìn thấy, nghe thấy, đợc biết, đợc gặp và
những cảm xúc...
- Kể theo trình tự tự nhiên: Sắp đi chơi xa, chuẩn bị mọi thứ, lòng hồi hộp...; Khi bắt


đầu đi, khi đang đi, khi đi tới nơi, khi trở về và cảm xúc đọng lại sau chuyến đi chơi
xa.
b. Dàn bài:
- Mở bài:
Lí do , nguyên nhân đợc đi chơi xa. Nơi đợc tới,ngời dẫn đờng.
- Thân bài:
Những sự việc đã xảy ra trên đờng đi, xảy ra tại nơi đã tới cùng những suy nghĩ, cảm
xúc về những điều đã thấy, đã nghe, đã gặp...
- Kết bài:
Sự bổ ích của những chuyến đi và lòng mong mỏi sẽ có nhiều lần đợc đi chơi xa lí
thú khác nữa.

*. HS làm hoàn thiện bài văn và trình bày trớc lớp.
* Đề bài:
Giới thiệu ngời bạn mà em yêu quý.
* Hớng dẫn làm bài:
a. Mở bài:
- Giới thiệu tên tuổi ngời bạn.
b. Thân bài:
- Ngời bạn cùng lớp( hoặc sống cùng thôn, cùng phố; cũng có thể là ngời bạn ngày
nhỏ và hiện nay sống xa nơi em ở)
- Đức tính, năng lực học tập của ngời bạn.
- Sở thích của ngời bạn
- Hoạt động và kết quả của ngời bạn trong một vài lĩnh vực nh giúp đỡ gia đình, hoạt
động thể thao văn nghệ, hoạt động đội, hoạt động giúp đỡ bạn bè...
- Mối liên hệ của em với ngời bạn( nếu bạn ở xa một năm chỉ gặp nhau một vài lần)
c. Kết bài:
Tình cảm và mong ớc của em đối với bạn.
* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài.
- Đọc và sửa chữa lại cho bài làm văn trên.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
-----------------------------------------


Bài soạn tuần 10:
Buổi 2

Ngày soạn: 22/10
Ngày dạy:28/10

Cây bút thần

Ông lão đánh cá và con cá vàng

1. Tóm tắt truyện Cây bút thần. Nêu nội dung khái quát của truyện.
- Truyện Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kỳ lạ. Truyện thể
hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật,
đồng thời thể hiện ớc mơ về những khả năng kỳ diệu của con ngời.
2. Tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nêu những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật?
- NT lặp lại , tăng tiến, đối lập. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân
hậu và nêu ra bài học đích đáng chon những kẻ tham lam, bội bạc.
* Bài tập 1:
Truyện cây bút thần đợc xây dựng theo trí tởng tợng rất phong phú và độc đáo của
nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lý thú và gợi cảm hơn cả?
* Gợi ý:
- Có rất nhiều chi tiết lý thú và gợi cảm nh: Mã Lơng vẽ chim, chim tung cánh bay
lên; vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi lợn; vẽ lò sởi, bánh nớng, vẽ ngựa, vẽ cò, vẽ gió, biển,
thuyền , sóng.
- Chi tiết đặc sắc và gợi cảm nhất, sinh động nhất là chi tiết: Mã Lơng vẽ cò, do sơ ý
đánh rơi giọt mực vào đúng mắt cò... cò mở mắt xoè cánh bay đi.
* Bài tập 2:
Kết thúc truyện cây bút thần rất mơ hồ, không ai biết Mã Lơng đi đâu. Em hãy kể
tiếp với một kết thúc khác.
* Gợi ý:
- Tuỳ sự sáng tạo của học sinh nhng phải hợp lý.
- Có thể Mã Lơng tiếp tục phục vụ nhân dân, đợc nhân dân che chở.
- Có thể Mã lơng không còn bút thần nhng sống lơng thiện, có ích giúp đỡ mọi ngời.
- Tài vẽ ngày càng phát triển...
* Bài tập 3:
Nêu ý nghĩa truyện Cây bút thần?
- Cho ta thấy đợc: Muốn có tài năng nghệ thuật thì con ngời phải kỳ công rèn luyện và

nghệ thuật phải có mục đích phục vụ thật tốt đẹp đem lại lợi ích cho đời sống nhân
dân.
- Nói lên niềm mơ ớc về những khả năng kỳ diệu của con ngời đồng thời nói lên quan
niệm về công lý ở trên đời. Ngời nghèo khổ lơng thiện thì đợc giúp đỡ, những kẻ độc
ác tham lam phải bị trừng trị thích đáng.
- Là tiếng nói đáu tranh chống cờng quyền áp bức và ca ngợi những phẩm chất, năng
lực của nhân dân lao động, đề cao nhân dân lao động.
* Bài tập 4:
a. Câu chuyện đã đợc kết thúc nh thế nào? ý nghĩa của cách kết thúc đó?
- ý nghĩa: Công lý đợc thực hiện, đó là ớc mơ về sự công bằng của nhân dân lao động
trong cuộc sống, trong cuộc đấu tranh chống lại những kẻ tham lam,bóc lột.
b.Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bội bạc? Nêu ý nghĩa tợng trng của
hình tợng con cá vàng?
* Gợi ý:
- Cá vàng trừng trị mụ vì cả hai tội nhng đặc biệt là tội bội bạc.
- Cá vàng tợng trng cho lòng biết ơn, cho sức mạnh của công lý. Cá vàng thể hiện ớc
mơ của nhân dân lao động về những biến đổi kỳ diệu trong cuộc sống. Cá vàng còn là
ớc mơ thực hiện công bằng xã hội.
* Bài tập 5:
Em có thể kể chuyện này theo một kết thúc mới đợc không? Hãy tự tởng tợng ra
một kết thúc mới để kể trớc lớp?
* Gợi ý:
Có thể trong một lần đánhlới khác, vợ chồng ông lão gặp cá vàng. Cá vàng đã nói
mụ vợ là kẻ tham lam độc ác, nói ôngl ão là kẻ nhu nhợc. Mụ vợ tỏ ra rất hối hận và


mong cá vàng tha thứ.
- Tuỳ theo sự tởng tợng của HS nhng phải hợp lý.
* Bài tập 6:
Có ngời cho rằng truyện này nên đặt tên là mụ vợ ông lão và con cá vàng, ý kiến

của em nh thế nào?
- Nếu tên truyện là mụ vợ ông lão vầ con cá vàng thì tên gọi không xúc tích và
cũng không tạo đợc sức hấp dẫn ngay từ tên gọi.
- Với tên gọi ông lão đánh cá và con cá vàng, sự đối lập, tơng phản về hành động,
phẩm chất giữa mụ vợ với ônglão càng nổi bật hơn, ý nghĩa cua rtruyện nổi bật và sâu
sắc hơn so với những tên gọi khác.
- Tên truyện tác giả đặt còn thẻ hiện đợc tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả đối
với những con ngời hiền lành, chân thực nhân hậu, đối với nhân dân lao động.
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài.
- Kể lại truyện theo một kết cục khác.
- Chuẩn bị luyện tập tiếp.
------------------------------------------------Bài soạn tuần 11:

Ngày soạn: 2/11
Ngày dạy: 6/11

Thực hành làm văn tự sự

1. HS nhắc lại ngôi kể và lời kể của văn tự sự dã luyện tập bài trớc.
2. Thứ tự kể trong văn tự sự theo mấy cách?
- Hai cách: Kể xuôi theo trình tự thời gian và kể ngợc theo dòng hồi tởng.
3. Thực hành:
* Bài tập 1:
Các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng đợc kể theo thứ tự nào?
khi kể chuyện vì sao phải kể theo thứ tự đó?
- Các sự việc đợc kể theo thứ tự tăng tiến:
Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ cứ tăn g dần lên, sự nổi giận của biển cả cũng
tăng dần lên.
- Các sự việc phải kể theo thứ tự đó vì đó là một thứ tự hợp lý, tự nhiên. Sự việc sảy ra

trớc kể trớc, sự việc sảy ra sau kể sau.
=> Qua đó sự mâu thuẫn giữa các nhân vật cứ tăng tiến dần và câu chuyện mỗi lúc
càng thêm hấp dẫn.
*Bài tập 2:
Hãy kể lại chuyện Em bé thông minh ( chọn kể lần thử thách thứ t, khi em bé đối
mặt với sứ thần nớc ngoài)
* Gợi ý:
- Theo đề đã cho: sự việc trong truyện sẽ diễn biến theo thứ tự nào?
- Đảo tuỳ tiện, lộn xộn các sự việc trong truyện đã kể có đợc không?
* Thứ tự của các sự việc trong bài :
- một sứ giả láng giềng dò xem nớc ta có nhân tài hay không?
- Câu đố đa ra là: một cái vỏ ốc văn dài, rỗng hai đầu, làm sao xâu chỉ xuyên qua đờng ruột ốc.
- Sự lo lắng của vua quan và triều thần trớc sự thách đố của sứ giả nớc ngoài.
- Nhiều ngời làm thử, kể cả trạng và các nhà thông thái, đều lắc đầu bó tay.
- Triều đình mời em bé thông mnh giải đố.
- Cách giải đố rất nhẹ nhàng, hồn nhiên và rất dân gian của em bé.
- Thái độ sung sớng của vua quan, triều thần và thái độ khâm phục của sứ thần.
- Vua rất trọng em bé.
=> Các sự việc đợc trình bày theo thứ tự trớc sau, lần lợt.
Không thể đảo lộn xộn, tuỳ tiện thứ tự kể các sự việc trên đợc.
* Bài tập 3:
Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật sau: Mã Lơng, Lang Liêu, Lê Thận, Lê Lợi.
Rùa Vàng.
* Gợi ý:
- Ví dụ:


a. ở Thanh Hoá có một ngời đánh cá tên là Lê Thận, sau này anh ta cũng tham gia
nghĩa quân Lam Sơn.
b. Lang Liêu tuy là con vua, nhng lại yêu lao động và là ngời chăm chỉ lao động.

c. Ngày xa, ở một vùng nọ, có một chú bé mồ côi không tên tuổi, ngời đời vẫn gọi là
Mã Lơng.
*Đề bài:
Em hãy kể về ngời mẹ thân yêu của em.
* Giáo viên hớng dẫn các bớc làm bài:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
Nêu yêu cầu của đề? - Kể về mẹ
Em sẽ kể những điều gì ở mẹ?
- Kể về đặc điểm ,tính cách, lời nói, việc làm tiêu biểu nhằm bộc lộ phẩm chất cao
đẹp ở mẹ.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về mẹ. Tình cảm của em với mẹ.
b. Thân bài:
- Kể về hình dáng, tính cách.
- Những lời nói, cử chỉ, việc làm của mẹ...
-Tình cảm của mẹ dành cho em, cho gia đình, với những ngời xung quanh.
c.Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về mẹ.
- Lời hứa và những mong ớc của em.
* Yêu cầu HS làm bài và trình bày trớc lớp.
* Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
- GV khái quát bài: Cách làm văn tự sự ( kể chuyện đời thờng)
- HS về nhà xem lại bài vầ hoàn chỉnh 2 bài văn trên.
- Chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
Bài soạn tuần 12:
Buổi 1:

Ngày soạn: 2/11
Ngày dạy: 8/11


Luyện kỹ năng làm văn tự sự

1. Đề bài 1:
Kể về một việc tốt mà em đã làm.
*Yêu cầu:
a. Mở bài:
- Giới thiệu việc làm tốt của mình. Có thể gắn với lời tuyên dơng, khen ngợi của
lớp...
b. Thân bài:
- Kể về việc đó theo trình tự thời gian.
- Việc làm tốt đó có thể là: Cứu một em bé ngã sông, hay một em bé bị lạc, hay một
ngời già cô đơn, hay việc nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất...
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
c. Kết bài:
- Lời khen ngợi của mọi ngời với việc làm đó.
- Cảm xúc, suy nghĩ của em hoặc ý nghĩa của việc làm đó.
* Yêu cầu HS làm và trình bày:
- Tổ 1: Làm phần mở bài.
- Tổ 2: Làm phần thân bài: Diễn biến câu chuyện.
- Tổ 3: Làm phần kết bài.
* Giáo viên đọc mẫu một số đoạn trong bài:
- Đoạn mở bài:
Trong buổi họp lớp vào cuối tuần vừa qua, cô giáo chủ nhiệm đã bất ngờ thay mặt
Hội đồng giáo viên của nhà trờng tuyên dơng tôi về việc tốt mà tôi đã làm. Cô giáo và
các bạn yêu cầu tôi hãy kể chuyên đó cho cả lớp nghe.Không thể từ chối đợc, tôi đã
đứng lên và kể:...
- Một đoạn phần thân bài:
... Em bị trợt chân ngã xoài ra rồi bị rơi xuống con mơng. Mấy ngày ma lớn nớc dâng
cao mấp mé mặt đờng và đang cuồn cuộn chảy.Em bé bị ngã hoảng hốt thét lên rồi

lúng túng bị dòng nớc cuốn ngay đi. Không kịp nghĩ ngợi gì nhiều, tôi vất cặp sách ra


và nhảy phăng xuông mơng sải nhanh tới tóm đợc em bé lại...
- Phần kết bài:
Câu chuyện của tôi chỉ có thế,nhng cô giáo đã báo cáo lại với
Ban giám hiệu nhà trờng và nhà trờng đã quyết định tuyên dơng tôi. Tôi rất vui và
nghĩ mình cần làm nhiều việc tốt hơn nữa có ích cho mọi ngời và cho xã hội.
* Bài tập 2:
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi
Có một cô bé tuổi trăng tròn rời miền quê có luỹ tre xanh, có đồng lúa vàng, lên
thànhphố đẻ giúp công việc cho gia đình ngời bác. Nhà bác không thiếu một thứ gì- từ
bếp ga, nồi cơm điện, lò vi ba, tủ lạnh...nhng cô bé ấy cơm ăn không thấy ngon, ngủ
không thấy trọn giấc, ngồi bần thần khó chịu. Ngời bác hỏi cô vì sao mà buồn? Cô bé
trả lời rất thật lòng: Con nhớ khói.
( Lê Đức Hồng - Văn học và tuổi trẻ))
a. Đoạn văn kể về điều gì? Đây có phải là đoạn văn tự sự không?
b. Hãy gạch chân dới câu chủ đề ( còn gọi là câu chốt) có ý quan trọng nhất của mỗi
đoạn văn?
c. Mỗi đoạn có bao nhiêu câu? Các câu trong đoạn triển khai chủ đề ấy theo thứ tự
nào?
* Gợi ý:
- Đoạn văn kể vè một cô bé ở tuổi trănng tròn, lên thành phố làm việc, nhớ làng quê
của mình.
- Đây là một đoạn văn tự sự.
- Câu chủ đề: câu 1 của đoạn.
- Đoạn văn có 4 câu
- Đoạn văn phát triển theo thứ tự trớc sau để làm rõ câu chủ đề.
* Bài tập 3:
Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật sau: Lang Liêu, Lê Thận, Lê Lợi , Rùa vàng.

* Gợi ý:
- Ơ Thanh Hoá có một ngời đánh cá tên là Lê Thận, sau này ngời đó cũng tham gia
nghĩa quân Lam Sơn.
- Lang Liêu tuy là con vua, nhng thân phận lại là ngời lao động chân chất...
* Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học .
- Làm hoàn chỉnh đề văn số2.
- Chuẩn bị phần ôn tập tiếp theo.
---------------------------------------------Bài soạn tuần 12:
Buổi 2 :

Ngày soạn: 4/11
Ngày dạy: 12/11

Luyện tập về danh từ, truyện ngụ ngôn

I. Phần Tiếng việt:
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại : Danh từ là gì? Phân loại danh từ?
- Học sinh lên bảng trả lời và lấy ví dụ.
- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng khái niệm. Ví dụ:
+ Cha, mẹ, thầy giáo, bác sĩ, nông dân...
+ Bàn, ghế, sách, hoa cúc, hoạ mi...
+ Ma, gió, sấm, chớp,...
+ Vòng tròn, đờng thẳng, hình vuông,...
2. Vẽ sơ đồ và lấy ví dụ về các loại danh từ.
* Bài tập 1:
Liệt kê những DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
Mã Lơng vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng
tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền.
Mã lơng đa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển gơn sóng lăn tăn,

thuyền từ từ ra khơi.
- Danh từ chỉ sự vật: Mã Lơng, thuyền buồm, vua, hoàng hậu, công chúa, đại thần,
thuyền, bút, gió, biển , sóng.
- Danh từ chỉ đơn vị: một chiếc, vài nét.
* Bài tập 2:
Dựa trên nguyên tắc viết hoa các danh từ, hãy gạch chân và viết lại nhng từ sai lỗi
chính tả trong câu văn sau:


×