Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề cương ôn tập môn ngữ văn 6 học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I
KHỐI LỚP 6 NĂM HỌC : 2012-2013
A/ PHẦN VĂN BẢN
I/ Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian:
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
-Là truyện kể về các -Là truyện kể về cuộc -Là truyện kể mượn
sự kiện và nhân vật đời của các nhân vật chuyện loài vật, đồ vật,
lịch sử thời quá khứ
quen thuộc
cây cốihoặc chính con
người để nói bóng gió,
kín đáo chuyện con
người .
-Có chi tiết tưởng -Có chi tiết tưởng -Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ
tượng ,kì ảo
tượng kì ảo
ý
-Có cốt lõi sự thật lịch
sử, cơ sở lịch sử
-Thể hiện thái độ và -Thể hiện niềm tin và -Nêu lên bài học để
cách đánh giá của ước mơ của nhân dân khuyên dạy người đời
nhan dân đối với nhân về chiến thắng cuối
dân và nhân vật lịch cùng của cái thiện, cái
sử được kể
tốt, cái lẽ phải

Truyện cười
-Là truyện kể về
những hiện tượng đáng


cười trong cuộc sống

-Có yếu tố gây cười

-Nhằm gây cười, mua
vui, phê phán, châm
biếm những thói hư tật
xấu trong xã hội,
hướng con người đến
cái tốt

-Người kể, người nghe -Người kể, người nghe
tin câu chuyện có không tin câu chuyện
thật .
có thật

II/ Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thể loại truyện dân gian:
Thể

Tên truyện

loại
Truyền
thuyết

Ý nghĩa
Ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết

Con Rồng


gắn bó của dân tộc ta.

cháu Tiên
-Giải thích nguồn gốc của bánh chưng,bánh giầy, vừa phản
Bánh chưng
bánh giầy

ánh thành tựu văn minh nông nghiệp.
-Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng
đất nước

Thánh Gióng

- Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu
cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh
thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
- Ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước; thể hiện quan niệm
và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người
anh hùng cứu nước chống ngoại xâm .


- Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng
Sơn Tinh,

Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước.

Thủy Tinh

- Đồng thời, truyện thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên
tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ; suy tôn, ca ngợi

công lao dựng nước của các vua Hùng

Sự tích Hồ

Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến

Gươm

chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến
thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình của
dân tộc ta.
-Truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu

Thạch Sanh

người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân
xâm lược.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, về công lý xã hội và

Cổ tích

Em bé thông

lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian; tạo

minh

ra tiếng cười (kiểu nhân vật thông minh).


Cây bút thần

-Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về

(Truyện cổ tích nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại cái ác.
T. Quốc)

-Ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả
năng kì diệu của con người.

Truyện Ếch ngồi đáy
ngụ

giếng

ngôn

Ngụ ý phê phán những người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh
hoang.Khuyên nhủ chúng ta phải biết mở rộng tầm nhìn,

Thầy bói xem

không chủ quan kiêu ngạo.
Khuyên con người khi tìm hiểu về một sự vật, hiện tượng

voi
Chân, Tay,

phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng


Tai, Mắt,

không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, tư, gắn

Miệng

bó để cùng tồn tại và phát triển.
Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người thiếu

Treo biển

chủ kiến khi hành động và nêu lên bài học về sự cần thiết
phải tiếp thu ý kiến có chọn lọc.

Truyện
cười

Lợn cưới, áo

Chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của-một

mới

tính xấu khá phổ biến trong xã hội.

III/ Nội dung tóm tắt của các văn bản:
Tên truyện

Tóm tắt



Con Rồng cháu
Tiên

Bánh chưng
bánh giầy
Thánh Gióng

Sơn Tinh,
Thủy Tinh

Sự tích Hồ
Gươm

Thạch Sanh

Em bé thông
minh
Cây bút thần
(Truyện cổ tích
T. Quốc)

Ếch ngồi đáy
giếng
Thầy bói xem voi


Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng

Treo biển

B/ PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt:
1.Từ là gì?
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách…
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên, từ phức gồm có:
+ Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở,
mệt mỏi…
+ Từ láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sạch sành sanh, trồng
trọt,…
Cấu tạo từ
2.Mô hình:
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

Từ láy

II. Từ mượn:
1. Từ thuần việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
2. Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài được nhập vào
ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật
thích hợp để biểu thị.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán(gồm từ gốc
Hán và từ Hán việt).
- Ngoài ra còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,…
3.Cách viết các từ mượn:

+Đối với từ mượn đã được Việt hoá hoàn toàn thì viết như tiếng Việt:sơ mi, gan, điện…
+Đối với từ mượn chưa được Việt hoá thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.(Sin-ga-po,
Ma-lai-xi-a…)
3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Giữ gìn bản sắc dân tộc.Không
mược từ một cách tuỳ tiện.
Phân loại từ theo nguồn gốc

Mô hình:
Từ thuần việt

Từ mượn

Từ mượn
tiếng Hán

III. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ :là nội dung mà từ biểu thị.

Từ gốc Hán

Từ Hán Việt

Từ mượn
các ngôn từ khác


2. Các giải thích nghĩa của từ: 2 cách.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: là thói quen của……….
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
VD: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm;Nao núng: Lung lay, không vững lòng nay ở mình nữa.

IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. (ví dụ: Toán học, Văn học, Vật lí học…từ có một
nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa)
2. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
VD :Giàu hai con mắt, có hai bàn tay.
(nghĩa gốc)
Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cả gáo dừa.(nghĩa chuyển)
* Lưu ý : Trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
VD :
Ăn

cơm
hối lộ
điểm
nắng
roi

V. Lỗi dùng từ:
1. Lỗi lặp từ.
Ví dụ:
(1) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc
truyện dân gian.
(2) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến
bạn Lan.(từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng)
=>Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến.
2.Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Ví dụ:
(1) Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.

(2) Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.
(3) Tiếng Việt có khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
(4) Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
(5) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm
không đi bệnh mà ở nhà cúng bái,…
Những từ gạch chân là từ lặp, nên thay bằng các từ sau: (1)tham quan, (2)mấp máy,
(3)sinh động, (4)bàng quan,(5) hủ tục.
3.Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Ví dụ:
(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
(3) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của
những người nông dân.
(4) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
(5) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.
=>Sửa lại bằng những từ sau : (1) điểm yếu hoặc nhược điểm,(2) bầu hoặc chọn,
(3)chứng kiến, (4) thành khẩn và nguỵ biện, (5) tinh tuý
*Bài tập SGK :Bài 1b,c/68,Bài 1/75.Bài 2/ 78,Bài 3a/76.
IV. Từ loại và cụm từ.
1.Danh từ:
a.Nghĩa khái quát: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…
b.Đặc điểm ngữ pháp của danh từ:


-Khả năng kết hợp:Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, nọ,
ấy, kia,…và một số từ khác ở sau để tạo thành cụm danh từ.
-Chức vụ ngữ pháp của danh từ:
+Điển hình là làm chủ ngữ: Công nhân này// đang làm việc.
+Khi làm vị ngữ phải có từ là đi kèm :Tôi// là người Việt Nam.
-Các loại danh từ: Xem mô hình danh từ sau:

+Danh từ đơn vị:nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật
+Danh từ chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…
Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật : (VD: trường, lớp, nhà, xe,…
Danh từ riêng:tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương (VD: Hồ Chí Minh, An
Giang, Việt Nam….)
Danh từ

Danh từ chỉ sự
vật

Danh từ chỉ đơn
vị
Đơn vị tự nhiên

Đơn vị quy ước
Danh từ chung
Chính
xác

Danh từ riêng

Ước
chừng

-Cách viết hoa danh từ riêng. (Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109
2. Cụm danh từ:
a.Nghĩa khái quát:Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
b.Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn một danh từ (công
nhân/chú công nhân kia)
c.Chức vụ ngữ pháp của cụm danh từ: giống như danh từ

*Mô hình cụm danh từ đầy đủ:
t2

Phần trước
t1

Tất cả

những

Phần trung tâm
T1
T2
em

học sinh

Phần sau
s1

s2

yêu quý

kia

3.Số từ và lượng từ:
* Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
-Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai con gà, ba học
sinh…).

-Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp mắt; Tôi //
là con thứ nhất.)
Lưu ý: Phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ, trong khi đó
danh từ đơn vị có thể trực tiết kết hợp được với số từ ở phía trước và chỉ từ ở phía sau)
Ví dụ: không thể nói: một đôi con trâu, mà có thế nói là:một đôi gà kia.
* Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Lượng từ được chia thành hai nhóm:


+ Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,…
+ Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,…
*Phân biệt số từ và lượng từ:
- Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…)
- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…)
4. Chỉ từ:
* Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định vị) của sự vật trong
không gian hoặc thời gian.
* Hoạt động của chỉ từ trong câu:
+ Làm phụ ngữ S2 ở sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi chỉ từ “kia” ở mô hình cụm danh từ
trên)
+ Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ và định vị sự vật trong không gian
(Đó // là quê hương của tôi.)
C
V
Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ và định sự vật trong thời gian
(Năm ấy, tôi// vừa tròn ba tuổi.)
TN
C
V

5. Động từ:
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành
cụm động từ.
- Chức vụ ngữ pháp của động từ:
+ Chức vụ điển hình là làm vị ngữ.
+ Khi làm chủ ngữ, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy….
-Động từ chia làm hai loại:
+Động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác đi kèm:
+Động từ chỉ hành động, trạng thái : động từ chỉ hành động (đi, đững, nằm, hát…) và động từ
trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…)
6.Cụm động từ:
*Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (đang học bài,…)
Đt
*Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn một động từ
*Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ:giống như động từ
-Làm vị ngữ
-Làm chủ ngữ: không có phụ ngữ trước (ví dụ:Đi // là hành động quả quyết.)
-Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148
*Mô hình sau:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
cũng/còn/đang/chưa
tìm
được/ngay/câu trả lời

7.Tính từ và cụm tính từ:
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Các loại tính từ: Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: trắng bóc, đỏ chót…. (không kết hợp với

các từ chỉ mức độ,), tính từ chỉ đặc điểm tương đối: đỏ, xanh, vàng… (kết hợp được với từ chỉ
mức độ)
- Tính từ và cụm tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ của tính
từ hạn chế hơn động từ.
Ví dụ: Vàng // là màu của lá.
tt
- Cụm tính từ ở dạng đầy đủ nhất gồm 3 phần: (Có thể vắng phụ trước, phụ sau nhưng phần
TT không thể vắng mặt)
+ Phụ ngữ ở phần trước;


+ Phn trung tõm;
+ Phn sau.
-Cu to mụ hỡnh :
Phn trc
vn, cũn, ang, rt

Phn trung tõm

Phn sau

TT

v trớ, so sỏnh, mc

C/TP LM VN
I, CC BC LM MT BI VN T S
Bớc 1: Tìm hiểu đề
Tìm hiểu đề là đọc kĩ đề bài , xác định các từ ngữ quan trọng, từ đó nắm vững yêu cầu
của đề bài

Bớc 2: Lập ý
Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự
việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện
Bớc 3: Lập dàn ý
Sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện, hiểu đợc ý
định của ngời viết
*Dàn bài
- Mở bài: Giới thiệu về nhân vật, sự việc
- Thân bài: Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: Kể kết cục câu chuyện
Bớc 4: Viết bài
Bớc 5: Sửa bài
II/ CC BI VIT THAM KHO:
*Đề bài: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên.
*Bài viết
Thuở ấy, đã lâu lắm rồi, có lẽ đến hơn 4000 năm về trớc, lúc đất nớc ta vẫn còn
hoang sơ lắm. Trên đất chủ yếu là núi đồi, cỏ cây hoa lá chứ cha có con ngời đông đúc
nh bây giờ. Trên trời, dới nớc, mỗi vùng đất đều do các vị thần tiên cai quản, trông
nom.
Là con trai của thần Long Nữ, vị thần đợc thần trời giao cho cai quản vùng sông nớc
Lạc Việt, cha mẹ đặt tên cho ta là Lạc Long Quân. Đợc cha mẹ chỉ dạy đủ điều từ thủ
ấu thơ, lại thêm sức lực vốn có của giống rồng, ta đã luyện đợc rất nhiều phép lạ. Thủ
ấy, khi ta còn trẻ, ta thờng hay xin phép Đức Long Vơng lên trần gian thăm thú, giúp
dân dit trừ bọn yêu tinh, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Trần gian nhiều
cảnh đẹp khiến ta gắn bó nh đang sống dới thủy cung.
Một hôm, đang thoả chí ngao du sơn thuỷ, ta say hứng quá chân lên tận vùng núi
cao phơng Bắc. Bỗng ta gặp một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần. Hỏi ra mới biết nàng là
Âu Cơ, con gái Thần Nông. Nghe nói vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm, cỏ lạ, nàng xin
phép cha dạo bớc đến thăm. Ta cùng Âu Cơ mến cảnh hợp ngời, đem lòng yêu thơng
rồi thề ớc nguyện cùng chung sống trọn đời.

t lâu sau, Âu Cơ có mang. Kỳ lạ thay! Đến ngày sinh nở, nàng sinh ra một cái bọc
trăm trứng. Rồi trăm trứng nở ra trăm con đều đẹp đẽ, hồng hào chẳng cần bú mớm mà
tự lớn lên nh thổi. Vợ chồng ta hết sức vui mừng, hết lòng chăm chút cho đàn con nhỏ.
Sống ở trần thế đã lâu, ta cũng thấy nóng lòng. ở thuỷ cung, cha mẹ đã già, công
việc không biết ai gánh vác. Trăn trở nhiều lần, ta nghĩ: "Âu Cơ vốn thuộc dòng tiên
hợp với non cao, ta lại là giống rồng quen sông nơi biển cả; tính tình, tập quán hẳn có
nhiều cái khác nhau nên một cuộc biệt ly trong nauy mai khó là tránh khỏi. Ta bèn gọi
trăm con cùng Âu Cơ và nói:


- Ta và vàng tuy sống cha lâu nhng nghĩa tình đến sông cạn đá mòn cũng không
thay đổi. Ta nghĩ, ta là giống rồng, nàng là giống tiên, vậy khó mà tính kế dài lâu đ ợc.
Nay vì đại nghiệp và vì sự mu sinh của trăm con, ta sẽ đa 50 con xuống biển, nàng đa 50
con lên núi, chia nhau ra mà cai quản các phơng hễ có việc gì thì báo cho nhau để mà tơng trợ.
Âu Cơ nghe thấy hợp tình cũng đành nghe theo, cuộc chia ly ngậm ngùi, da diết.
Ta đa 50 con xuống vùng đồng thấp dạy các con nghề biển mà an c lập nghiệp. Âu
Cơ đa các con lên núi cao, lập con trởng làm vua, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất
Phong Châu, đặt nớc hiệu là Văn Lang, truyền đời nối ngôi đều lấy hiệu Hùng Vơng,
không hề thay đổi.
Sau đó rất lâu, ta và Âu Cơ không gặp lại nhau nhng tình nghĩa vẫn không phai.
Hơn thế, nghĩa "đồng bào" trong trăm con ta cũng không thay đổi. Bởi thế cho nên đến
tận ngày nay, trên đất nớc ta dẫu có tới trên 50 dân tộc, nhng đều là anh em ruột thịt
một nhà.
*Đề bài: Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.
*Bài viết
Các cháu có biết ta là ai không? Ta chính là Thánh Gióng, ngời năm xa đã một mình
đánh thắng lũ giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kể cho các cháu nghe về cuộc đời của ta
lúc bấy giờ nhé!
Các cháu ạ! Ta vốn là sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng đánh
đuổi quân xâm lợc đang nhăm nhe xâm chiếm nớc ta. Muốn đợc sống cùng với nhân

dân, Ngọc Hoàng ra lệnh cho ta đầu thai xuống một gia đình lão nông hiếm muộn đờng
con cái. Một ngày đẹp trời ta thấy bà lão phúc hậu vào rừng, ta liền hoá thành một vết
chân to và bà lão đã tò mò ớm thử vậy là ta đầu thai vào bà cụ. Khỏi phải nói hai ông bà
đã vô cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau mời hai tháng ta mới ra đời. Ông bà càng vui hơn
khi thấy ta rất khôi ngô tuấn tú. Hai ông bà chăm sóc yêu thơng ta hết lòng, ông bà ngày
ngày mong ta khôn lớn nh những đứa trẻ khác ấy vậy mà mãi đến tận năm ba tuổi ta
vẫn chẳng biết cời, nói cũng chẳng biết đi. Các cụ rất buồn, thấy vậy ta rất thơng nhng
vì sứ mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng.
Thế rồi giặc Ân đến xâm lợc nớc ta, chúng kéo đến đông và mạnh khiến ai ai cũng lo
sợ. Nhìn khuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến lúc ta phải ra tay
giúp đỡ họ. Một hôm, đang nằm trên giờng nghe thấy sứ giả đi qua rao tìm ngời giỏi
cứu nớc, thấy mẹ đang ngồi buồn rầu lo lắng, ta liền cất tiếng bảo mẹ:
- Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.
Nghe ta cất tiếng nói mẹ vô cùng ngạc nhiên, mừng rỡ và mẹ ta càng ngạc nhiên
hơn khi ta đòi gặp sứ giả vì đó không phải là chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo của mẹ ta vội
trấn an mẹ:
- Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!
Nửa tin nửa ngờ nhng mẹ ta vẫn vội vã ra mới sứ giả vào. Sứ giả bớc vào căn nhà
nhỏ tuềnh toàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy ta lúc này vẫn chỉ
là thằng bé nằm ở trên giờng, sứ giả có vẻ không tin tởng lắm nhng khi nghe ta nói:
"Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta
sẽ phá tan lũ giặc này". Nghe những lời nói đầy quả quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta
không phải là một đứa trẻ bình thờng, sứ giả vội vã trở về tâu với vua và vua cũng vui
mừng truyền thợ giỏi ở khắp nơi đến làm gấp những thứ ta cần. Ai ai cũng phấn khởi
khi thấy vua đã tìm đợc ngời tài.


Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy và vơn vai mấy cái đã thành ngời lớn. Ta
bảo mẹ nấu cho ta nồi cơm ăn cho no để chuẩn bị đi đánh giặc. Mâm cơm vừa bng lên ta
ăn một loáng đã hết nhẵn mà chẳng thấy no gì cả, mẹ lại đi nấu nồi khác cho đến khi

nhà không còn gì để ăn. Ta ăn vào bao nhiêu thì lớn nh thổi bấy nhiêu, đến nỗi quần áo
phải thay liên tục. Mẹ ta thấy ta ăn ba nhiêu cũng cha no trong khi gạo thì đã hết, bà cụ
liền chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con đều vui lòng giúp mẹ ta vì biết ta là ngời sẽ đi
đánh giặc cứu dân làng. Mọi ngời đến nhà ta nờm nợp, ngời có gạo góp gạo, ngời có
rau, cà góp rau cà, tóm lại ai có gì góp nấy. Mọi ngời còn đến giúp mẹ ta thổi cơm cho ta
ăn, ta ăn bao nhiêu lại to lớn lừng lững bấy nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũng khấp
khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nớc.
Một ngày, dân làng nhận đợc tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại đợc một
phen khiếp sợ, trẻ con kêu khóc, ngời lớn thì lo âu, các cụ già thì trầm ngâm, ai ai cũng
khiếp sợ. Mọi ngời nhìn ta nh cầu cứu. Ta rất hiểu tâm trạng của họ và đúng lúc đó sứ
giả đem những thứ ta cần đến. Lúc này, ta vùng đứng dậy, vơn vai một cái đã biến
thành một tráng sĩ cao lớn phi thờng, thế nên tất cả những thứ sứ giả vừa mang đến
chẳng còn vừa với ta nữa. Thấy vậy, mọi ngời lại tức tốc đi tìm thợ về rèn ngựa sắt, áo
giáp sắt cho ta, họ làm ra chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và ta chỉ khẽ bẻ đã gẫy, mãi
sau mới có những thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã đợc chuẩn bị sẵn sàng, ta liền mặc áo
giáp sắt, tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhớ hôm đó bà con
ra tiễn ta rất đông mọi ngời nhìn ta đầy tin tởng, khắp nơi vang lên lời chúc chiến thắng
và ta còn nhìn thấy cả những giọt nớc mắt tự hào, yêu thơng của cha mẹ ta. Từ biệt bà
con xóm giềng, cha mẹ những ngời đã yêu thơng, nuôi nấng, ta thầm hứa sẽ chiến đấu
hết lòng để không phụ công của bà con dân làng, cha mẹ.
Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trận đánh. Ngựa đi đến đâu
phun lửa rừng rực đến đó, lũ giặc vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và tan xác dới roi sắt
của ta và ngọn lửa của con chiến mã. Cả bãi chiến trờng đầy thây quân giặc. Đúng lúc
thế trận đang lên nh vũ bão thì cây roi sắt trong tay ta gẫy gập, ta liền nhổ lấy những
khóm tre quanh mình quật liên tiếp vào lũ giặc. Lũ giặc lại đợc một phen khiếp sợ, rơi
vào thế hỗn loạn và chẳng mấy chốc bỏ chạy tan tác khắp nơi. Những tên may mắn
sống sót vội vã thoát thân bỏ chạy vào hẻm núi sâu, tìm cách trở về nớc. Làng quê sạch
bóng quân thù. Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.
Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung sớng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng giao
cho ta đã hoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ già ta cũng muốn về thăm nhng lời Ngọc

Hoàng dặn dò khi hoàn thành sứ mệnh phải trở về trời khiến ta chẳng dám trái lệnh.
Nhìn đất nớc, dân làng một lần cuối ta thúc ngựa phi lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, rồi
cả ngời và ngựa lẳng lặng bay về trời. Ta ra đi nhng trong lòng đầy tiếc nuối vì không đợc sống cùng những ngời dân hiền lành tốt bụng. Dẫu vậy, ta cũng hài lòng vì từ đây ai
ai cũng đợc sống trong cảnh thanh bình, hạnh phúc.
Sau đó, vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vơng. Ta cảm thấy rất vui khi đợc
nhận danh hiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho mọi ngời. Đó
chính là điều quý giá nhất đối với ta, nó còn quý hơn cả ngọc ngà châu báu mà nhà vua
hứa ban tặng cho ta sau khi đánh thắng quân giặc.
*Đề bài: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà
em đã học.
*Bài viết
Năm nay tôi học lớp 6 và môn học tôi thích nhất là môn văn vì ở đó tôi đợc đọc
nhiều câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cời vô cùng thú vị. Nhắc đến truyện
truyền thuyết tôi lại nhớ ra một lần nh thế này
Lần ấy, tôi mải mê đọc những truyện truyền thuyết và đến lúc mệt quá rồi tôi vẫn


không chịu đi ngủ. Và đến khi vừa đọc đến những dòng chữ cuối cùng của truyện
Thánh Gióng thì tôi bỗng thấy mình lạc đến một nơi rất xa lạ, xung quanh mây phủ
trắng, một mùi thơm nh của các loài hoa toả ra ngào ngạt. Khung cảnh rất giống thiên
đình nơi có các vị thần tiên mà tôi thờng thấy trong các câu chuyện cổ. Tôi đang ngơ
ngác, bỗng trớc mắt một tráng sĩ vóc dáng to cao lừng lững tiến về phía tôi. Tôi vô cùng
ngạc nhiên vì đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy một ngời to lớn đến nh vậy. Tôi vẫn cha
hết ngỡ ngàng thì ngời đó đã đứng ngay trớc mặt tôi và nở một nụ cời thân thiện:
- Chào cháu bé. Cháu từ đâu đến vậy?
Tôi càng ngạc nhiên hơn khi ngời đứng trớc mặt tôi lúc này chính là ông Gióng, vị
anh hùng đã đánh tan lũ giặc Ân tàn bạo. Tôi sung sớng hỏi:
- Ông có phải là ông Gióng không ạ.
Tráng sĩ nhìn tôi, mỉm cời đáp:
- Ta đúng là Thánh Gióng đây! Sao cháu biết ta?

- Chúng cháu đang học về truyền thuyết Thánh Gióng đấy ông ạ. May quá hôm nay
cháu đợc gặp ông ở đây, cháu có thể hỏi ông vài điều mà cháu đang thắc mắc đợc
không ạ?
Ông Gióng nhìn tôi mỉm cời:
- Đợc cháu bé cứ hỏi đi.
- Ông ơi vì sao khi đánh thắng giặc Ân xong ông không trở về quê nhà mà lại bay
lên trời? Hay ông chê quê cháu nghèo không bằng xứ thần tiên này?
- Không! Ta muốn đợc ở cùng họ, nhng vì ta là con trởng của Ngọc Hoàng nên phải
trở về thiên đình sau khi đã hoàn thành sứ mệnh.
- Thế ông nhớ cha mẹ ông ở dới kia không?
- Có chứ, họ đã từng mang nặng đẻ đau ra ta, ta rất biết ơn họ, nhất là những ngày
tháng ta không biết đi, biết nói, họ vẫn yêu thơng mà không hề ghét bỏ ta. Ta rất muốn
có ngày nào đó trở về đền ơn đáp nghĩa mẹ cha ta. Cũng chính vì lẽ đó mà ta đã cố gắng
đánh tan quân xâm lợc để cha mẹ ta đợc sống trong tự do thanh bình.
- ồ, giờ thì cháu hiểu rồi, ông đã báo đáp công nuôi dỡng của cha mẹ mình bằng
chính sự cố gắng chiến thắng quân xâm lợc.
- ừ, đó là một trong những cách thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ
đấy cháu ạ.
- Cháu hiểu rồi, có nghĩa là khi cháu còn nhỏ thì phải học tập thật tốt để cho cha mẹ
vui lòng, đó cũng chính là tỏ lòng biết ơn cha mẹ phải không ông?
- Đúng rồi, cháu ngoan và thông minh lắm. Ông chúc cháu học thật giỏi nhé! Thôi
hẹn cháu lần khác nhé, ta phải vào cung gặp Ngọc Hoàng đây.
Vừa nói, bóng ông Gióng đã khuất dần sau đám mây trắng. Vừa lúc đó tôi nghe có
tiếng mẹ gọi:
- Lan! Dậy vào giờng ngủ đi con.
Tôi bừng tỉnh, hoá ra là một giấc mơ nhng quả thật giấc mơ này đã cho tôi biết đợc
nhiều điều bổ ích. Và đó có thể là một giấc mơ mà tôi nhớ nhất.
*Đề bài: Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ trong thời thơ ấu của mình.
*Bài viết
Ngày ấy, nhà tôi ở ven một con suối nhỏ nớc trong veo, vào những hôm trời nắng

đẹp đứng trên bờ suối, tôi có thể nhìn thấu xuống tận dới đáy, ở đó có những viên sỏi
trắng tinh và cả những đàn cá trắng tung tăng bơi lội.


Hàng ngày, tôi cùng lũ bạn lại rủ nhau ra suối, đi men theo mép của con suối bắt ốc,
nhặt đá trắng về để chơi đồ hàng. Và vui nhất là vào những ngày hè, chúng tôi thờng
trốn mẹ ra suối tắm. Thực ra con suối nhỏ nhng có những đoạn rất sâu có thể ngập đầu
ngời lớn. Và ở trên đó là chiếc cầu của nhà dân bắc qua để lấy lối đi vào nhà.
Nh thờng lệ, buổi tra ấy, chờ cho mẹ ngủ say tôi liền chạy sang nhà mấy thằng bạn
học cùng lớp rủ chúng ra chỗ cầu nhà ông Quân (chúng tôi thờng đặt tên những chiếc
cầu bằng chính tên nhà chủ đó). Buổi tra trời nắng nóng nh lửa đốt, đợc đắm mình
trong dòng nớc mát thì còn gì bằng. Bởi vậy nên vừa nghe tiếng huýt sáo báo hiệu quen
thuộc của tôi, mấy thằng cũng vội vã lách cửa sau, nhanh chóng ra chỗ hẹn.
Vừa ra khỏi nhà, cả lũ chúng tôi chạy thật nhanh vì sợ cha mẹ phát hiện ra, bởi
chúng tôi đều biết rằng nếu bị bại lộ chắc chắn đứa nào đứa nấy sẽ no đòn.
Năm phút sau, cây cầu và dòng nớc mát đã hiện ra trớc mắt chúng tôi. Tôi có ý kiến
hôm nay sẽ không bơi bình thờng nh mọi khi nữa mà thi nhảy xa, tức là đứng trên cầu
nhảy xuống, ai nhảy xa nhất sẽ là ngời thắng cuộc. ì oàm một hồi lâu đã chán, chúng tôi
trèo lên một mỏm đá nằm nghỉ ngơi ngắm mây trời. Lúc này Thắng - thằng cha gan lì
cóc tía nhất lên tiếng:
- Tớ nghĩ ra trò mới nữa rồi.
- Trò gì vậy?
Cả lũ nhao nhao lên tiếng hỏi.
- Chơi lặn, đứa nào lặn đợc lâu nhất tuần sau đi học sẽ không phải đeo cặp.
Cả lũ reo hò hởng ứng nhiệt liệt. Trở lại chỗ chơi cũ, tôi nói:
- Bây giờ sẽ thi lần lợt từng đứa một, những đứa còn lại đứng trên bờ theo dõi bấm
giờ.
Và tôi phân công luôn vì Thắng là ngời đầu têu nên sẽ là ngời thử sức đầu tiên, cả
bọn vỗ tay hởng ứng. Quả thật trong nhóm Thắng luôn tỏ ra đàn anh hơn cả, hắn không
những học giỏi mà mọi trò chơi hắn cũng chẳng bao giờ chịu thua ai.

Thắng chuẩn bị tinh thần xong, tôi hô:
- Một. Hai. Ba. Bắt đầu
ùmThắng đã nhảy khỏi cây cầu mất tăm trong dòng nớc. Lũ chúng tôi reo hò tán
thởng và bắt đầu bấm giờ: 1,2, 3, phút trôi qua sang phút qua vẫn cha thấy Thắng nổi
lên. Chúng tôi trầm trồ khen ngợi sự tài ba của Thắng. Sang đến phút thứ 4, tôi bỗng
cảm thấy nóng ruột bởi bình thờng nhiều lắm thì chỉ đến phút thứ ba là chúng tôi đã
chẳng thể nào chịu nổi. Thế mà đến giờ vẫn cha thấy Thắng, mấy đứa kia cũng bắt đầu
lo lắng, chỉ trong nháy mắt chẳng kịp bảo nhau câu nào mấy đứa bơi giỏi liền nhảy
xuống, vừa lúc đó chúng tôi đã thấy Thắng trồi lên, khuôn mặt tái nhợt, thở lấy thở để,
chúng tôi vội vàng dìu Thắng vào bờ. Ngời Thắng lúc này đã gần nh lả đi. Phải mời
phút sau Thắng mới lên tiếng:
- Chỉ cần một tích tắc nữa thôi là tao đi chầu thuỷ thần chúng mày ạ.
- Sao vậy, mọi ngày mày bơi, lặn giỏi lắm cơ mà.
- ừ, thì tao vẫn tự tin nh vậy, nhng đúng lúc sắp chịu không nổi định trồi lên thì tao
bị vớng vào chùm rễ cây mọc lan từ rừng ra cuốn chặt vào chân, tao cứ định trồi lên thì
nó lại kéo tao xuống, may quá đúng lúc nghĩ rằng chết thật rồi thì bỗng dng chân tao lại
giật ra đợc và cố sức ngoi lên.
Nghe tiếng Thắng hổn hển kể, chúng tôi đứa nào đứa nấy đều khiếp sợ. Chờ cho
Thắng đỡ mệt chúng tôi mới dám về nhà và câu chuyện này vẫn mãi là bí mật của lũ
chúng tôi. Và đó là kỉ niệm sâu sắc nhất mà tôi nhớ mãi đấy các bạn ạ.


*Đề bài: Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của mình.
*Bài viết
Năm nay tôi vào lớp sáu, còn bé Nhi thì bớc sang lớp bốn. Bố mẹ Nhi cũng đã về
sống với nhau sau hơn một năm sống ly thân. Tôi và Nhi tuy chẳng phải họ hàng nhng
thân thiết lắm! Tất cả bắt đầu từ lần ấy...
Năm ấy, tôi học lớp bốn còn bé Nhi học lớp hai. Tội nghiệp bé Nhi! Bố nó ham mê
cờ bạc, rợu chè đi suốt từ sáng đến tối mới về lại còn hay đánh vợ chửi con. Mẹ nó
không chịu đợc, quyết định đa nó về bà ngoại. Nhà bà ngoại nó ở cuối xóm, cạnh nhà

tôi. Thế là anh em quen nhau từ đó.
Một buổi chiều hè, tôi rủ bé đi chơi vì biết bé rất buồn. Tôi hỏi:
- Bây giờ em thích cái gì để anh làm cho?
Bé Nhi nói:
-Anh biết không! Ngày xa em mơ ớc nhà em nh một con thuyền lớn. Bố là cột buồm
vững chãi còn mẹ là khoang thuyền che chở nắng ma. Con thuyền nhà em sẽ chở những
ớc mơ của em đến đích. Vậy mà bây giờ nó chẳng bao giờ có thể thực hiện đợc.
- Đừng buồn em ạ! Hãy cố gắng lên! Nào, đi! Đi với anh!
Tôi dắt bé Nhi đi hái những lá tre nghẹ thật to để gập thuyền lá thả trôi sông. Tôi
cọn lá to nhất gặp một con thuyền thật đẹp tặng bé Nhi. Nhng Nhi không giữ đợc, bé
thả ngay xuống nớc. Nhng con thuyền lại không trôi. Nó mắc cạn vào ngay đám rong
đang bò lổm ngổm ở giữa dòng. Bé Nhi nói:
- Đấy! Gia đình em bây giờ cũng nh con thuyền đó, chẳng thể nào nó đi đợc, chỉ có
thể chìm thôi!
Tôi vừa tiếc, lại vừa thơng Nhi, bèn cứ mang cả quần áo lội xuống sông vớt chiếc
thuyền lên. Nớc đến bụng rồi đến cổ. Bỗng "sụt" chân tôi trợt phải một hố bùn giữa
sông ngay lúc tôi vừa với đợc chiếc thuyền. Tôi cố gắng chới với trong khi một tay vẫn
dâng chiếc thuyền lên khỏi mặt nớc. Mấy phút sau, tôi bò lên đợc tới bờ khi bụng đã
uống no nớc nhng rất may con thuyền không nát. Bé Nhi mặt tái mét nhng rất ngoan
ngoãn nghe tôi nói:
- Em hãy giữ nó làm kỷ niệm và tin rằng có ngày nó sẽ đợc bơi thoả thích trên sông.
Hôm đó, vì sợ mẹ mắng, tôi và bé Nhi ngồi ở bờ sông cho đến khô quần áo mới dám
về. Đêm, tôi bị sốt cao nhng vẫn giấu chuyện ban chiều không nói. Mẹ thì cứ tởng tôi
dãi nắng nên bị sốt. Cũng may sáng hôm sau, tôi đã đỡ nhiều.
Ngay hôm bố mẹ nó hoà giải và về sống với nhau, nó rủ tôi đem chiếc thuyền ra
sông thả. Nhng chiếc thuyền đã không không còn thả đợc. Thế là anh em tôi mải miết
gấp những chiếc thuyền tre khác. Những chiếc thuyền gấp buổi chiều hôm ấy, chiếc nào
cũng trôi về tận cuối dòng sôn.
Điều bí mật giữa tôi và bé Nhi còn đến tận bây giờ. Đó cũng là kỷ niệm sâu sắc nhất
tuổi thơ tôi các bạn ạ!.

*Đề bài: Kể lại chuyện mình (hoặc một bạn) từng mắc lỗi.
*Bài viết
Trong lớp tôi thuộc một trong số con nhà giàu, với tôi mọi thứ đều dễ dàng muốn áo
quần mới tôi chỉ cần nói một tiếng là bố mẹ lập tức mua cho, muốn có tiền mua sách mẹ
cũng cho ngay, tóm lại tôi chẳng bao giờ thiếu bất cứ thứ gì. Và cũng bởi quá đầy đủ


nên tôi chẳng bao giờ để ý đến nỗi khó khăn của các bạn xung quanh. Cũng vì bản tính
ích kỉ đó mà tôi đã gây ra một sai lầm mà đến tận bây giờ nghĩ lại tôi vẫn cảm thấy ân
hận.
Tôi vốn là tổ trởng của tổ 1, nên tôi phải thờng xuyên báo cáo tình hình của lớp mình
với cô giáo chủ nhiệm: nào ai đi muộn, nào ai ăn mặc không đúng quy định Và điều đó
ảnh hởng đến kết quả thi đua của toàn lớp. Tổ tôi luôn dẫn đầu trong việc thực hiện nội
quy, tổ tôi luôn đợc bầu là tổ xuất sắc.
Vào đầu học kì hai, lớp tôi có một bạn mới chuyển về tên là Nam, Nam mới chuyển
về khu tôi ở. Vừa bớc vào lớp tôi đã phì cời khi thấy Nam ăn mặc vô cùng tuềnh toàng,
áo còn có mảnh vá. Buổi đầu vào lớp cô giáo phân công Nam về tổ của tôi, dù chẳng nói
ra nhng tôi không mấy hài lòng vì tôi cảm thấy Nam sẽ làm xấu đi bộ mặt sáng sủa của
tổ tôi.
Tổ tôi vốn thờng dẫn đầu trong mọi phong trào thi đua, ấy vậy mà chỉ sau một thời
gian Nam đã mấy lần làm ảnh hởng đến thành tích của tổ tôi. Lần thì Nam đi học
muộn, lần thì không mặc đồng phục, Và cho đến một lần, buổi sáng hôm ấy chúng tôi
đến lớp và ngồi bàn với nhau xem có cách nào khắc phục đợc tình trạng của tổ không.
Lúc đó tôi lên tiếng:
- Tất cả là do bạn Nam làm ảnh hởng đến phong trào thi đua của tổ mình, bạn ấy
chuyên đi muộn, vi phạm nội quy của lớp. Theo tớ bạn ấy không xứng đáng làm thành
viên tổ mình.
Đúng lúc đó Nam xuất hiện và có lẽ bạn đã nghe thấy lời nói của tôi, tôi cũng hơi
ngại nhng tôi tự nghĩ: Mặc kệ! Nói cho mà biết.
Trớc sự phản ứng gay gắt của nhiều bạn tỏ ra không đồng tình nhng tôi vẫn khăng

khăng giữ ý kiến của mình. Xong đó, quay sang Nam tôi tiếp:
- Này tớ nói cho bạn biết, bạn làm ảnh hởng đến tổ quá nhiều đấy!
Nói xong câu đó tôi chợt nhận ra mình đã quá lời. Nam im lặng cúi đầu, không nói
đi nói lại câu nào. Vừa lúc đó cô giáo chủ nhiệm bớc vào lớp. Cô đa ánh mắt về phía
Nam và nói:
- Trong lớp mình có bạn Nam hoàn cảnh vô cùng khó khăn, các em phải giúp đỡ
bạn nhé! Bố bạn ấy mất sớm nhà chỉ có hai mẹ con, mẹ bạn ấy phải bán hàng rong để
kiếm sống và nuôi bạn đi học. Thế nhng dạo này mẹ bạn ấy lại bị ốm phải nằm viện nên
Nam đã có vài buổi đi học muộn. Các em hãy thông cảm cho bạn!
Suốt cả buổi học hôm đó, tôi ân hận và chỉ mong đến cuối buổi học để nói lời xin lỗi
Nam. Nhng buổi học đó Nam phải nghỉ giữa chừng vì mẹ bạn ấy lại phải cấp cứu.
Sau đó bạn chuyển về quê học, thế là tôi vẫn không kịp nói ra lời xin lỗi với Nam.
Tôi mong rằng sau này sẽ có dịp về quê thăm bạn, và có lẽ lúc đó bạn đã tha lỗi cho tôi.
Và đây cũng là một bài học cho sự ích kỉ của tôi.
*Đề bài: Kể lại một việc tốt mà em (hoặc bạn) đã làm.
*Bài viết
Hôm đó, tan học tôi và Linh còn rủ nhau ở lại làm nốt mấy bài toán khó vì sợ về
nhà không có ngời trao đổi sẽ không làm đợc. Bởi vậy ra khỏi trờng đã gần 12 giờ tra,
vừa đói vừa mệt, tôi chỉ muốn mau chóng về đến nhà để đợc ngồi vào mâm đánh chén
một bữa no nê, ngủ một giấc chiều còn đi học tiếp.
Buổi tra, trời nắng, nóng nên đờng vắng tanh, tôi mải miết đi về phía nhà mình.
Bỗng từ xa, tôi thấy một em bé đứng ở giữa đờng khóc và gọi mẹ. Lúc đó quên cả mệt
và đói tôi lại gần và hỏi:


- Làm sao mà em lại khóc? Sao em lại đứng ở giữa trời nắng nh vậy?
Đứa bé càng khóc to hơn, trong tiếng khóc nó nói:
- Em đi chơi nên bị lạc mất đờng về. Em sợ lắm. Em muốn về với mẹ cơ.
Tôi thấy thơng nó quá nhng biết nó là con nhà ai mà đa về bây giờ. Tôi hỏi:
- Thế mẹ em tên gì? Nhà em ở đâu để chị đa về?

Nghe tôi nói vậy thằng bé mừng lắm nhng vẫn còn mếu máo:
- Chị nói thật đấy nhé! Mẹ em tên là Lan, nhà em ở mãi đằng kia kìa...
- Thế em không nhớ nhà em ở xóm gì à?
- Em không nhớ đâu.
Nói xong cậu bé lại oà khóc và gọi: Mẹ ơi! Mẹ ơi!
Tôi lại phải dỗ dành:
- Em nín đi, đừng khóc nữa chị sẽ đa em về với mẹ. Chị em mình vừa đi vừa hỏi vậy.
Tôi dẫn em bé đi về phía em vừa chỉ, trong lòng lo lắng bởi biết nhà em ở đâu mà
tìm.
Hai chị em tôi đi lòng vòng mất gần một tiếng thì thấy một ngời phụ nữ tất tả đi về
phía tôi, dáng nh tìm kiếm một ai đó, tôi hỏi em:
- Kia có phải mẹ em không?
Đúng lúc đó cô đã nhận ra con trai mình đang ở trớc mặt, cô mừng rỡ chạy lại ôm
đứa bé vào lòng. Thằng bé vui sớng reo lên:
- Mẹ! Mẹ ơi!
Nhìn hai mẹ con cô vui mừng tìm thấy nhau, tôi cũng cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
Cô quay sang bảo tôi:
- May quá, cháu đã đa em về cho cô, cô cám ơn cháu. Cháu hãy vào nhà cô chơi đã!
- Dạ, cháu xin phép cô cháu phải về để chiều còn đi học.
Tạm biệt mẹ con cô tôi vội vã về nhà, đến bây giờ tôi mới thấy bụng đói thế nhng tôi
lại cảm thấy vui vì đã làm đợc một việc có ý nghĩa.
Về đến nhà, mẹ tôi chạy ra đón và hỏi:
- Sao con về muộn thế? Mẹ lo quá.
Tôi kể cho mẹ nghe câu chuyện xảy ra vừa rồi, mẹ ôm tôi vào lòng và nói:
- Con gái của mẹ ngoan quá. Con đã biết giúp đỡ ngời khác lúc gặp khó khăn là
điều rất tốt con ạ. Chắc con đã đói lắm, hãy vào ăn cơm đi!
Các bạn có biết không, cha bao giờ tôi lại ăn một bữa cơm ngon nh hôm ấy.
Đê bài: Kể về anh (chị hoặc em) của mình.
*Bài viết
Là ngời bé nhất trong gia đình nên lúc nào em cũng đợc cả nhà yêu thơng, chăm

chút. Lần nào đi công tác xa về, mẹ cũng mua cho em rất nhiều quà bánh, đồ chơi, quần
áo. Còn bố, bố rất hay mua cho em những cuốn sách hay. Chả thế mà mới học lớp sáu
mà tủ sách của em có nhiều sách lắm! Em rất yêu cha mẹ, chỉ tội cha mẹ hay phải đi
công tác dài ngày. Nhng ở nhà em còn có chị My Trang. Riêng đối với chị My Trang, em
lại có một tình cảm thật là đặc biệt.
Nhà em chỉ có hai chị em, bố mẹ lại thờng xuyên vắng nhà, thế mà mọi việc ở nhà


chị My Trang lo lắng nh ngời lớn. Chị chỉ hơn em ba tuổi nhng đã rõ thật là một ngời
chị mẫu mực trong gia đình. Chị My Trang học sáng còn em học chiều nhng vì là con
trai, nên em chẳng biết làm gì ngoài việc học ở trờng, về nhà lại xem ti vi và đọc sách. ấy
vậy mà dù 11 giờ mới tan trờng, chị vẫn lo cho cậu em trai bữa cơm tra tơm tất trớc khi
đi học.
Buổi chiều về nhà, chị vừa học bài lại vừa dọn dẹp tất cả những công việc gia đình.
Thời gian học ngắn ngủi, vậy mà năm nào chị cũng là học sinh giỏi toàn diện của trờng.
Chị thật là đáng nể! Một hôm nhân lúc cùng ngồi học em hỏi chị:
- Chị à! Chị làm thế nào mà học giỏi nh vậy!
ạ!

- Bí quyết của chị là lúc nào cũng phải cố gắng, dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào em

Buổi tối chị học rất nhanh rồi còn kèm em học bài cũ. Gần chị, em đã học đợc rất
nhiều điều. Chẳng cần ai bảo, em tự nguyện giúp chị những công việc nhà mỗi khi mẹ
và cha đi vắng. Đặc biệt, lúc nào em cũng tự nhắc nhở mình phải luôn cố gắng để đợc
nh chị My Trang.
Cha hết đâu các bạn ạ! Bận nh vậy mà chị vẫn dành thời gian chăm sóc cho bố vờn
hoa cảnh ở ngoài vờn. Những giỏ phong lan đủ màu kheo sắc, những cây khế, cây cảnh
xanh non trông đến là mát mắt khiến bố em mỗi lần đi xa về tỏ ra hài lòng lắm.
Dù chẳng nói ra nhng những việc làm của chị My Trang làm em thấy kính yêu và nể
phục lắm. Em biết các bạn có điều kiện hơn nhiều nhng lại mải chơi, học hành không

tốt. Còn đối với riêng em, lúc nào em cũng ớc đợc ở bên chị My Trang mãi mãi để đợc
chị dạy bảo nhiều hơn.
*Đề bài: Kể lại một buổi sinh hoạt lớp.
*Bài viết
Tuần học trớc đối với lớp tôi là một tuần thật vô cùng tồi tệ. Lớp tôi đã tụt hơn 10
bậc trong bảng xếp loại thi đua. Sắp đến giờ sinh hoạt, không khí lớp nặng nề. Dù
không muốn nhng hình nh ai cũng đoán chắc rằng cả l lớp sẽ đợc nghe rất nhiều lời
trách phạt của cô chủ nhiệm.
Tùng! Tùng! Tùng!
Trống vào tiết năm vừa điểm, cô giáo chủ nhiệm bớc vào lớp với ánh mắt nghiêm
trang, cả lớp tôi im phăng phắc. Cô có vẻ hơi ngạc nhiên vì cô mới đi công tác xa về.
Cũng giống nh mọi khi, cô gọi Huyền Trang lên thông qua tình hình của lớp trong tuần.
Bạn lớp trởng chầm chậm đứng lên. ở dới, chúng tôi nhận rõ vẻ mặt thất vọng của cô
sau mỗi lời nói của Huyền Trang. Bản thông báo đợc đọc nhanh chóng, ngắn gọn nhng
đầy đủ. Kết quả, lớp tôi tụt từ vị trị số một xuống vị trí thứ 15.
Cả lớp tôi vừa buồn, vừa sợ hãi lại vừa hối hận chờ đợi từ cô những lời trách phạt.
Cô không giấu vẻ mặt thất vọng nhng trông cô vẫn điềm tĩnh vô cùng:
- Cô đi công tác có một tuần mà công tác tự quản của các em kém quá! Ai lại mang
tiếng một lớp mũi nhọn của trờng mà lại xếp thứ 15. Bản báo cáo của Huyền Trang đã
nêu ra quá nhiều những cái tên mắc lỗi nhng trớc khi phê bình, cô muốn nghe lớp mình
phát biểu.
Cả lớp vẫn im phắc trong một không khí nặng nề nhng rồi cuối cùng, Huyền Trang
cũng lên tiếng trớc:
- Em tha cô! Tuần qua lớp mình sút kém là vì các bạn thực hiện nề nếp không
nghiêm và lại còn sao nhãng trong việc học hành. Là cán bộ lớp mà không nhắc nhở đợc
các bạn, em xin nhận lỗi về mình.


Nói xong, lớp trởng bật khóc ngồi thụp xuống bàn. Ngay lúc đó, bạn Mi thành viên
của tổ bốn đứng lên:

- Tha cô! Tuần qua các mặt thi đua của lớp mình đều sút kém, theo em có mấy
nguyên nhân. Thứ nhất, ở cổng trờng ta vừa khai trơng một quán trò chơi điện tử. Em
thấy lớp mình có nhiều bạn hay la cà ở đó vì thế mới xảy ra chuyện không học bài tr ớc
khi đến lớp và chuyện đi muộn thờng gặp ở các nam. Thứ hai, các bạn nữ lớp mình gần
đây hay mang đến lớp đồ ăn, quà bánh nên thờng gây mất trật tự và còn ảnh hởng đến
công tác vệ sinh. Còn nữa, tuần vừa qua cô đi vắng, lớp mình lại là lớp mới của cấp hai
nên các bạn còn có thói quen xao nhãng nếu không có ai nhắc nhở thờng xuyên. Tha cô!
nếu giải quyết đợc những nguyên nhân ấy, em tin lớp mình sẽ tốt hơn.
Chờ đợi một lúc không thấy còn ai có ý kiến gì, cô kết luận:
- Vậy là ngay chính bản thân các em đã tự chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi của mình. Cô
khen bạn Trà Mi đã góp ý rất kịp thời. Cô sẽ giữ bản báo cáo nàu xem tuần sau các em
sửa chữa ra sao? Nếu các em đã biết lỗi của mình mà các em còn mắc lõi cô sẽ phạt nặng
gấp đôi.
Buổi sinh hoạt tan, lớp tôi ra về nhiều bạn thấy mình nhẹ nhõm vì không bị cô trách
phạt gì. Nhng ai cũng lo ngay ngáy cũng nghĩ phải làm sao cố gắng để không bị cô
trách phạt trong giờ sinh hoạt tuần sau.
*Đề bài: Kể về một ngời bạn mà em mới quen.
*Bài viết
Quê tôi ở nông thôn nhng tôi lớn lên ở thành phố. Từ bé đến giờ, tôi mới chỉ đợc về
quê có một lần. Nhng lần ấy đã xa xôi lắm rồi, tôi chẳng còn nhớ điều gì nữa. Chả là lúc
ấy tôi còn quá bé mà. Tuần vừa qua, tôi thật bất ngờ khi đợc bố mẹ cho về quê chơi
ngày chủ nhật. Chuyến đi đã để lại trong tôi bao kỷ niệm khó quên.
Suốt đêm hôm trớc, tôi gần nh không ngủ. Tôi cứ nằm mà tởng tợng về quê nội. Tôi
chỉ nhớ mang máng đó là một vùng quê nghèo ở miền trung du. Sáng sớm tàu đã chạy,
tôi nghủ lăn trong lòng mẹ vì mệt quá. Lúc tỉnh dậy bớc chân đầu tiên từ tàu bớc xuống
là bớc chân tôi đi vào nhà nội. Ngôi nhà nằm ngay cạnh đờng tàu, ba gian cũ kỹ, đợc
xây bằng thứ gạch mà lâu ngày đã bị đám rêu làm cho ngả màu xanh. Trớc mặt ngôi
nhà là cánh đồng lúa mới gặt xong, những gốc lúa trơ ra phơi mình dới những cơn gió
heo may.
Ăn cơm tra xong, bố mẹ bắt tôi đi ngủ nh ở trên thành phố. Đến chiều, tôi mới đợc

mẹ cho đi chơi cùng các anh chị ở ngoài đồng. Một khung cảnh rộng mênh mông bát
ngát nhìn mỏi mắt ở phía xa cũng chỉ thấy núi và mây trắng chứ không nh thành phố
chỉ thấy toàn nhà tầng và cao ốc. Đang cắm đầu đuổi theo con cào cào có cặp cánh màu
xanh đỏ, tôi bỗng lao sầm vào một cậu bé trông ngời nhỏ nhắn hơn tôi khiến cậu bật
phăng chiếc chạt bò. Tôi vội vàng:
- Xin lỗi cậu! Cậu có sao không?
- Không! Em không sao! Còn anh?
- Mình cũng không sao
Bây giờ tôi mới có dịp quan sát kỹ ngời bạn: cậu ngời nhỏ nhắn nhng nhìn khuôn
mặt xem chừng không ít tuổi hơn tôi. Nớc da cậu đen nhém nhng đôi mắt sáng có vẻ rất
thông minh. Tôi chủ động làm quen:
- Mình tên là Hải, mới về đây thăm ông bà nội. Còn bạn tên gì? Bạn bao nhiêu tuổi?
- Em tên là Minh, em 12 tuổi.


- Vậy hả? Thế là chúng mình cùng tuổi với nhau.
Sự niềm nở của Minh không ngờ đã khiến một cậu bé khó tính nh tôi nhanh chóng
hoà nhập với đồng quê. Minh đã chỉ cho tôi bao thú chơi ttong buổi chiều ngắn ngủi.
Những thú chơi ấy đến trong mơ tôi cũng chẳng bao giờ có thể nghĩ ra. Phải chăng vì
thế mà tôi đã trở thành khó tính. Và vì thế mà giờ đây tôi mới phải đeo cặp kính cận
nặng nề với một mớ kiến thức không sao tiêu thụ nổi. Minh kể cho tôi biết, cậu cũng là
học sinh giỏi toàn diện của trờng nhng so với tôi, Minh còn biết bao nhiêu thứ khác.
Minh dạy tôi biết bắt dế đồng rồi cho một cái hộp đề chơi trò chọi dế, dạy cách thả diều,
dạy cách nghe tiếng sáo để phân biệt diều nhỏ, diều to Tóm lại ở Minh, tôi thấy nh có
một kho những trò chơi mà tuổi thơ những ai lớn lên ở thành phố không bao giờ biết đợc.
Buổi chiều ngắn ngủi trôi đi nhanh chóng. Tôi chia tay ngời bạn mới quen để về
thành phố. Trớc khi đi Minh còn cho tôi một chiếc diều. Tôi cầm chiếc diều lấy làm
thích thú mặc dù đem về thành phố nhà mình chẳng biết sẽ thả ở đâu.
Về đến nhà, thỉnh thoảng tôi lại viết th về quê hỏi thăm Minh. Tôi hay kể cho Minh
nghe chuyện phố phờng, còn Minh lại bù đắp cho tôi những trống rỗng của tuổi thơ.

Minh là ngời bạn mà tôi quen gần đây nhất. Tôi thật không ngờ ở cái nơi xa xôi ấy, tôi
lại có đợc một tình bạn sâu sắc và thân thơng đến vậy!



×