Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quân tỉnh nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại campuchia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

TRẦN THỊ NGÂN

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÂN TÌNH
NGUYỆN VÀ CHUYÊN GIA QUÂN SỰ THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ QUỐC TẾ TẠI CAMPUCHIA (1979-1989)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã ngành: 60220315

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

TRẦN THỊ NGÂN

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÂN TÌNH
NGUYỆN VÀ CHUYÊN GIA QUÂN SỰ THỰC HIỆN NHIỆM


VỤ QUỐC TẾ TẠI CAMPUCHIA (1979-1989)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã ngành: 60220315

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

Hà Nội - 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập Chương trình cao học chuyên ngành lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam tại trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân văn, Đại học
quốc gia Hà Nội, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa
Lịch sử, các thầy, cô giáo và Ban lãnh đạo nhà trường. Với sự giúp đỡ tận tình của
PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa và các thầy, cô giáo trong Khoa, đến nay luận văn
tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa đã
dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Khoa
Học Xã Hội và Nhân Văn, các chuyên gia và bạn bè đã tạo điều kiện ửng hộ, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Học viên
Trần Thị Ngân


3


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo
quân tình nguyện và chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế tại
Campuchia (1979 – 1989)” là do tác giả tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa.
Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Ngân

4


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 3
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ..................................... 4
5. Nguồn tư liệu và hướng sử dụng ............................................................... 5
6. Những đóng góp mới của luận văn ........................................................... 5
7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn ................................................................................. 5
Chƣơng 1: SƢ̣ LÃNH ĐẠO CỦ A
ĐẢNG ĐỐI VỚI QUÂN TÌNH

NGUYỆN, CHUYÊN GIA QUÂN SƢ̣ VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA
TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1984 .................................................................... 6
1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng............................ 6
1.1.1. Tình hình thế giới và khu vực ......................................................... 6
1.1.2. Tình hình Việt Nam ........................................................................ 9
1.1.3. Tình hình Campuchia .................................................................... 11
1.1.4. Hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở
Campuchia trước năm 1979 .................................................................... 14
1.2. Lãnh đạo Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Viêṭ Nam ở
Campuchia ................................................................................................. 21
1.2.1. Xây dựng bộ máy lãnh đạo, chỉ huy đối với Quân tình nguyện,
chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam ở Campuchia ........................................... 28
1.2.2. Lãnh đạo mọi mặt hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia
quân sự Viê ̣t Nam ở Campuchia ............................................................. 33
1.2.2.1. Giúp đỡ Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang .................... 33
1.2.2.2. Giúp đỡ Campuchia chiến đấu đẩy lùi tàn quân Khơme Đỏ ..... 29
1.2.2.3. Giúp đỡ Campuchia xây dựng chính quyền cơ sở……………………..35
1.2.2.4. Giúp đỡ Campuchia phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội .......... 39
Tiể u kế t chƣơng 1 ...................................................................................... 49
Chương 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
QUÂN TÌNH NGUYỆN , CHUYÊN GIA QUÂN SƢ̣ TẠI CAMPUCHIA
TỪ NĂM 1984 ĐẾN NĂM 1989 .................................................................. 51
2.1. Thắng lợi mùa khô 1984 - 1985 của quân, dân Campuchia và chủ
trƣơng của Đảng ........................................................................................ 51
2.1.1. Thắng lợi mùa khô 1984 - 1985 của quân, dân Campuchia ......... 51
2.1.2. Chủ trương của Đảng ....................................................................... 47
2.2. Chỉ đạo thực hiện ............................................................................... 57

5



2.2.1. Giúp Campuchia đẩy mạnh hoạt động quân sự ............................ 57
2.2.2. Giúp Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang ............................. 61
Tiể u kế t chƣơng2 ....................................................................................... 58
Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ............................................ 59
3.1. Nhận xét ............................................................................................... 59
3.1.1. Về ưu điểm .................................................................................... 59
3.1.1.1. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giúp đỡ cách mạng
Campuchia ............................................................................................... 59
3.1.1.2. Luôn coi trọng lãnh đạo nhiệm vụ quân sự trong quan hệ với
những nhiệm vụ kinh tế , chính trị- xã hội ............................................... 68
3.1.1.3. Quán triệt đầy đủ nguyên tắc “giúp bạn là tự giúp mình” và
“cách mạng là sự nghiê ̣p của quầ n chúng nhân dân” ........................... 70
3.1.1.4. Luôn kiê ̣n toàn các cơ quan giúp việc trong tư vấn, thực hiện
công tác giúp Campuchia........................................................................ 72
3.1.2. Về hạn chế và nguyên nhân .......................................................... 74
3.1.2.1. Hạn chế ...................................................................................... 74
3.1.2.2. Nguyên nhân............................................................................... 68
3.2. Kinh nghiệm ....................................................................................... 69
3.2.1. Tìm tòi, hoạch định chủ trương phù hợp và đáp ứng với tình hình
thực tiễn ................................................................................................... 69
3.2.2. Coi trọng việc phối hợp hoạt động linh hoạt, nhịp nhàng giữa lực
lượng vũ trang Viê ̣t Nam và Campuchia
.................................................... 79
3.2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong giúp đỡ
Campuchia ............................................................................................... 81
3.2.4. Kết hợp giữa thực hiện nhiệm vụ quốc tế với xây dựng Quân tình
nguyện, chuyên gia quân sự vững mạnh về mọi mặt .............................. 84
Tiểu kết chƣơng 3 ...................................................................................... 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 91
PHỤ LỤC…………………………………………………………………...90

6


MỘT SỐ THUẬT NGƢ̃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CHDCND:

Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân

CHDC:

Cô ̣ng hòa Dân chủ

CNCS:

Chủ nghĩa Cộng sản

CNTB :

Chủ nghĩa Tư bản

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

CHXHCN:

Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã


ĐCS:

Đảng Cô ̣ng sản

ĐCSVN:

Đảng Cô ̣ng sản Việt Nam

ĐNDCM:

Đảng Nhân dân cách ma ̣ng

KHCN:

Khoa ho ̣c công nghê ̣

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình xây dựng và phát triển của Quân đô ̣i Nhân dân Viê ̣t Nam là lich
̣ sử
của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế


. Ngay từ khi ra đời , ĐCSVN đã coi

nhiê ̣m vu ̣ quố c tế đố i với nhân dân và lực lươ ̣ng vũ trang cách ma ̣ng hai nước Lào
và Campuchia là nhiệm vụ quan trọng. Trong suố t 9 năm kháng chiến chống Pháp
và 21 năm chiến đấu chống Mỹ, Viê ̣t Nam vừa thực hiê ̣ n nhiệm vụ giải phóng và
bảo vệ đất nước vừa chi viê ̣n sức người , sức của cho cách mạng hai nước Lào và
Campuchia, giúp nhân dân hai nước thoát khỏi ách thống trị của quân xâm lược.
Trong thế kỷ XX đã diễn ra nhiề u cuô ̣c chiế n tranh tàn khố c , chứng kiế n
nhiề u ho ̣a diê ̣t chủng vô cùng tàn ba ̣o , trong đó có chế đô ̣ Pôn Pố t - Iêngxary ở
Campuchia (thâ ̣p kỷ 70) thực hiện đố i với chin
́ h dân tô ̣c min
̀ h . Trước lời kêu go ̣i
của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia
, ĐCSVN đã cử Quân tin
̀ h
nguyê ̣n và chuyên gi a quân sự sang giúp đỡ Campuchia củng cố và xây dựng chin
́ h
quyền cách mạng , xây dựng lực lươ ̣ng vũ trang gồ m ba thứ quân không ngừng lớn
mạnh, đủ sức vươn lên đảm đương nhiê ̣m vu ̣ chiế n đấ u đưa đấ t nước Campuchia
thoát khỏi họa diệt chủng, xây dựng la ̣i đấ t nước.
Được nhân dân Campuchia ủn g hô ̣ và giúp đỡ , các lực lượng vũ tra ng cách
mạng Campuchia cùng Q uân tin
̀ h nguyê ̣n Viê ̣t Nam đoàn kế t, liên minh chiế n đấ u
khá hiệu quả. Quân tình nguyê ̣n và chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam đã hoàn thành
nhiê ̣m vu ̣ quố c tế , đưa đấ t nước Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng của Pôn Pố t Iêngxary, góp phần xứng đáng vào thắ ng lơ ̣i vẻ vang của cách mạng Campuchia .
Nghiên cứu sự lañ h đa ̣o của Đảng đố i với Q uân tin
̀ h nguyê ̣n Viê ̣t Nam ở
Campuchia từ năm1979 - 1989 là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn sâu
sắ c, nhìn nhận chính xác, đầy đủ hơn sự giúp đỡ to lớncủa Đảng và Nhà nước Việt Nam
đố i với cách ma ̣ng Campuchia, góp phần phát triển tình đoàn kết giữa hai dântô ̣c. Đó là

những lý do cơ bản để tôi chọn vấn đề “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân tình
nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia (1979 -

8


1989)” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra, qua luận văn, tôi muốn cung cấp thêm một số tư liệu để phục vụ công tác giảng
dạy môn Lịch sử, Lịch sử Đảng Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam và Đường lối cách mạng của
Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong viê ̣c chỉ đạo thực hiê ̣n là m nhiê ̣m vu ̣ quố c tế , ĐCSVN đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc lãnh đạo Quân tình nguyê ̣n và chuyên gia quân sự ta ̣i
Campuchia trong giai đoa ̣n 1979 - 1989, đươ ̣c nhiề u giới sử ho ̣c quan tâm . Qua
khảo cứu, tôi thấ y tư liê ̣u về mảng đề tài này có những nhóm sau :
2.1. Các công trình nghiên cứu về sự giúp đỡ của Quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam giúp đỡ Campuchia
“Vấn đề Campuchia” (Trường Chinh, Tạp chí Quân đội nhân dân, Hà Nội,
12/1979); “Kỷ nguyên mới của đoàn kết hợp tác Việt Nam - Campuchia” (Nxb Sự
thâ ̣t, Hà Nội, 1979); “Mãi mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng” (Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1982); “Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia” (Hoàng Văn Thái, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); “Tình hình thế giới và
chính sách đối ngoại của chúng ta” (Lê Duẩ n , Nxb. Sự Thâ ̣t , Hà Nội , 1983);
“Chiến lược đoàn kết hợp tác với các nước ĐôngNam Á của Hồ Chí Minh - Quan
điểm lịch sử và triển vọng” (Lê Mậu Hãn, Lịch sử Đảng, Hà Nội, 1993); “Quan hệ
Việt Nam - Lào - Campuchia trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954”
(Đỗ Đình Hañ g , Nxb Đa ̣i ho ̣c tổ ng hơ ̣p , Hà Nội , 1993); “Năm mươi năm ngoại
giao Việt Nam (1975 - 1995)” (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
1998); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nxb, Chính trị Quốc Gia , Hà Nội ,
2002); “45 năm Cục Đố i ngoại Bộ Q uố c phòng (1964 - 2009)” (Bộ Quốc phòng,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004); …

Nhóm công trình này chú trọng đến mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước từ
khi ĐCSVN ra đời (tháng 2/1930) đến cuối những năm 1980 của thế kỷ XX. Về quá
trình ngoại giao giữa hai nước , làm nổi bật các chủ trương chính sách của Việt Nam
với Campuchia từ cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp đế n cuô ̣c khá ng chiế n chố ng Mỹ .
Đó là quá trình đoàn kế t lâu dài giữa hai dân tô ̣c bảo vê ̣ hòa bình ở Đông Dương nói
chung và hai nước nói riêng . Cùng với đó là việc Việt Nam đưa quân Quân tin
̀ h
nguyê ̣n giúp Campuchia về xây dựng lực lượn g cũng như xây dựng đấ t nước
Campuchia đươ ̣c coi như mô ̣t nghiã vu ̣ quố c tế . Một số công trình đã thể hiện được
mối quan hệ chính trị - ngoại giao trên tấ t cả các liñ h vực

9

giữa Việt Nam và


Campuchia trong những giai đoạn lịch sử quan trọng đối với hai nước từ năm 1930
đến năm 1989 và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
2.2. Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng , Quân ủ y Trung
ương đố i với Quân tình nguyê ̣n, chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam ở Campuchia
“Vấn đề Campuchia” (Trường Chinh, Tạp chí Quân đội nhân dân, Hà Nội,
12/1979); “Tội ác diệt chủng của bọn Pôn Pốt - Iêngxary” (Nxb Sự thật, Hà Nội,
1979); “Quân đội nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ cao cả trên đất bạn Campuchia”
(Lê Đức Anh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1986); “Bộ đội tình nguyện Quân
khu 9 qua hơn 10 năm làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia” (Nguyễn Đệ, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội, 1995); “Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân
dân Việt Nam (1975 - 2005)” (Đảng ủy quân sự Trung ương, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội, 2008); “Sự thống nhất hữu cơ giữa nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, giữa
tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng của quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia” (Lê Hai, Tạp chí N ghiên cứu lich

̣ sử , số 2, 2011); “Những năm tháng
làm nhiệm vụ quốc tế vẻ vang; “Li ̣ch sử quân tình nguyê ̣n và chuyên gia quân sự Viê ̣t
Nam giúp Cách mạng Campuchia (1978 - 1989)” (Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử
quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010)…
Cuốn “Quân đội nhân Viê ̣t Nam và nhiê ̣m vụ quố c tế cao cả trên đấ t bạn
Campuchia” đã nêu bâ ̣t tinh thầ n chiế n đấ u của Q uân tin
̀ h nguyê ̣n và chuyên gia
quân sự cùng sự chỉ đa ̣o sáng suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong suố t quá
trình chiến đấu cũng như giúp nhân dân Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang và
xây dựng các cơ sở cách ma ̣ng , xây dựng la ̣i đấ t nước . Sự giúp đỡ của quân tình
nguyê ̣n và chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam đã góp phầ n tić h cực ta ̣o lên những thắ ng
lợi và thành tựu to lớn có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Campuchia . Cuốn sách
khẳng định: Trong mọi thời kỳ, những chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam không
quản ngại hy sinh , gian khổ cùng kề vai , sát cánh với quân dân Campuchia đánh
đuổi kẻ thù chung, giành lấy những thắng lợi cho cách mạng mỗi nước.
Nhìn chung, thông qua các công trình nói trên, dưới nhiều góc độ tiếp cận
khác nhau, làm nổi bật lên tình cảm hữu nghị hợp tác chiến đấu giữa hai nước Việt
Nam và Campuchia . Viê ̣t Nam luôn sẵ n sàng giúp đỡ Campuchia trong mo ̣i điề u
kiê ̣n và hoàn cảnh. Tuy nhiên, tấ t cả các công trin
̀ h đ ều nghiên cứu ở một khía cạnh
riêng biê ̣t chưa có công triǹ h nào đề câ ̣p đế n vấ n đề
Đảng lãnh đạo Qu ân tin
̀ h
nguyê ̣n và chuyên gia quân sự làm nhiê ̣m vu ̣ quố c tế ta ̣i Ca mpuchia (giai đoa ̣n 1979
- 1989) như tôi đã lựa cho ̣n.

10


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ sự lãnh đạo của ĐCSVN đối với Quân tình nguyện và chuyên gia quân
sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia từ năm 1979 đến năm 1989; trên cơ sở đó
đúc rút một số kinh nghiệm tham khảo cho hiện tại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích những yếu tố tác động đến quá trin
̀ h thực hiện nhiệm vụ quốc tế
tại Campuchia của ĐCSVN những năm 1979 - 1989.
- Đi sâu phân tích chủ trương của ĐCSVN trong quá trình lãnh đạo Quân tình
nguyện và chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia những năm 1979
- 1989.
- Chỉ ra thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong sự lãnh đạo của
Đảng Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia
những năm 1979 - 1989; đúc rút một số kinh nghiệm phục vụ cho việc phát triển tin
̀ h
đoàn kế t giữa hai nước thời điểm hiện tại
.
4. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các chủ trương, chính sách, giải pháp,
biện pháp mà ĐCSVN đề ra và thực hiện trong lãnh đạo Quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những chủ trương, đường lối của ĐCSVN đố i
với Quân tiǹ h nguyê ̣n và chuyên gia quân sự Viê ̣ t Nam trong thực hiện nhiệm vụ
quốc tế tại Campuchia, sự chỉ đạo của ĐCSVN trong việc hiện thực hóa chủ trương
đó từ năm 1979 (thời điểm Việt Nam đưa quân vào giúp nhân dân Campuchia lật đổ
chế độ diệt chủng Pôn Pốt) đến năm 1989 (Việt Nam rút hết quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự ra khỏi Campuchia).
4.3. Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả luận văn sử dụng
các phương pháp phổ quát của khoa học lịch sử như: Phương pháp lịch sử, phương pháp
logíc, phương pháp phân tích nhằm làm sáng tỏ những chủ trương, đường lối của Quân
ủy Trung ương ĐCSVN đố i với Quân tình nguyê ̣n và chuyêngia quân sự của Viê ̣t Nam
tại Campuchia. Các phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê được sử dụng
để xử lý các sự kiện, con số, với mục đích dựng lại quá trình Quân ủy Trung ương chỉ

11


đạo Quân tinh
ện nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia
.
̀ nguyê ̣n và chuyên gia quân sự thực hi
Phương pháp logic, phương pháp lịch sử được sử dụng tích cực trong nhận xét, đánh giá
và đúc kết kinh nghiệm.
5. Nguồn tƣ liệu và hƣớng sử dụng
- Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, sắc lệnh, thông tư... của Đảng và Quân ủy
Trung ương đố i với Q uân tiǹ h nguyê ̣n và chuyên gia quân sự ta ̣i Campuchia giai
đoa ̣n từ năm 1979 - 1989. Các báo cáo tổng kế t của các sư đoàn , quân đoàn , tham
gia làm nhiê ̣m vu ̣ quố c tế ở Campuchia (đã công bố và chưa công bố ) là tài liệu gốc
của luận văn.
- Các công trình nghiên cứu về Quân tin
̀ h nguyê ̣n và chuyên gia quâ n sự Viê ̣t
Nam ta ̣i Campuchia là nguồn tài liệu quan trọng , được khai thác, sử dụng để làm
sáng tỏ những nội dung có liên quan của luận văn.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Về tư liệu: Luận văn sưu tầm, khai thác và giới thiệu nguồn tư liệu phong
phú, có giá trị về các chủ trương , chính sách và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc tế
đố i với Campuchia của ĐCSVN.

Về nội dung khoa học:
- Trình bày một cách có hệ thống, tương đối khách quan, toàn diện và làm
sáng tỏ quan điểm, chủ trương chỉ đạo của Đảng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
quốc tế của Việt Nam tại Campuchia từ năm 1979 đến năm 1989.
- Rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu phục vụ hiện tại dựa trên những đánh
giá, nhận xét về thành tựu , ưu điể m và khuyế t điể m những vấn đề còn tồn tại tro ng
quá trình ĐCSVN đề ra chủ trương và chỉ đạo thực hiện quan hệ với Campuchia
những năm 1979 - 1989.
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu về mả ng quân sự hoặc
phục vụ công tác giảng dạy lịch sử và những môn học có liên quan.
7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn
Chƣơng 1: Sự lãnh đạo của Đảng đố i với Q uân tình nguyện , chuyên gia
quân sự Viê ̣t Nam tại Campuchia từ năm 1979 đến năm 1984
Chƣơng 2: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng đối với Quân tình nguyê ̣n ,
chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam tại Campuchia từ năm 1984 đến năm 1989
Chƣơng 3: Nhâ ̣n xét và kinh nghiê ̣m

12


Chƣơng 1
SƢ̣ LÃNH ĐẠO CỦ A ĐẢNG
ĐỐI VỚI QUÂN TÌNH NGUYỆN, CHUYÊN GIA QUÂN SƢ̣
VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1984
1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng

1.1.1. Tình hình thế giới và khu vực
Phong trào cách mạng thế giới sau một thời kỳ phát triển với sự mở rộng
phạm vi ảnh hưởng của hệ thống XHCN cùng với phong trào giải phóng dân tộc
sôi động và rộng khắp, đến những năm cuối thập niên 70 (thế kỷ XX) bắt đầu gặp

nhiều khó khăn và bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng. Những rạn nứt, bất đồng quan
điểm và chính kiến về những vấn đề quốc tế, về đường lối chiến lược, sách lược của
các ĐCS vốn nảy sinh từ những thập niên trước, đến những năm 80 (thế kỷ XX)
tiếp tục bộc lộ rõ rệt, ngày càng có dấu hiệu trầm trọng, rồi lâm vào khủng hoảng
và suy thoái, lên đến “đỉnh của vòng xoáy trôn ốc”. Bên cạnh đó, ở các nước
XHCN xảy ra tình trạng quan liêu về quản lý, quần chúng nhân dân thờ ơ thụ động,
các hiện tượng tiêu cực ngày càng tăng. Hầu hết các nước XHCN đều trong tình
trạng năng suất lao động thấp (kém khoảng 4 lần so với CNTB). Xuất khẩu của các
nước XHCN được coi là phát triển như Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc,
Hungari, Liên Xô... chỉ chiếm từ 12 đến 15% tổng thu nhập quốc dân, trong khi đó Mỹ
và phương Tây khoảng 40%. Những khó khăn về kinh tế dẫn đến những mâu thuẫn
gay gắt về chính trị, xã hội trong nội bộ các nước XHCN. Đây là thời kỳ tiền khủng
hoảng của cả hệ thống XHCN. Những khó khăn đó càng thêm gay gắt khi cuộc cách
mạng KHCN, quá trình quốc tế hóa nền sản xuất, phân công lao động quốc tế diễn
ra mạnh mẽ trên thế giới, làm cho khoảng cách giữa các nước XHCN và các nước
TBCN ngày tăng.
Khủng hoảng diễn ra ở ngay bộ phận nòng cốt của phong trào, ở các đảng
cầm quyền các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô. Chủ nghĩa dân tộc mạnh lên ở
một số nước như phong trào Công đoàn đoàn kết ở Ba Lan, nhóm “Hiến chương
77” ở Tiệp Khắc, Anbani và Rumani ngày càng tách ra khỏi phạm vi ảnh hưởng của
Liên Xô. Thêm vào đó, bất bình trong dân chúng các nước Đông Âu cũng ngày
càng tăng lên khi mức sống của họ thua kém Tây Đức và các nước Tây Âu.
Đứng trước khủng hoảng, song Ban lãnh đạo của nhiều nước XHCN như

13


Liên Xô, Rumani, Anbani, CHDCND Triều Tiên, Cuba, CHDC Đức đến đầu thập
niên 80 (thế kỷ XX) đều bác bỏ mọi tư tưởng cải cách, đổi mới. Bungari, Tiệp
Khắc tuy hứa hẹn cải cách, nhưng chưa đưa ra những biện pháp nghiêm túc, cụ

thể.
Từ giữa những năm 70 (XX), các ĐCS ở các nước TBCN như Pháp, Italia,
Anh, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Phần Lan, Nhật Bản,…đã thấy rõ những
hạn chế của mô hình CNXH Xô viết và tuyên bố đi theo đường lối “CNCS châu
Âu”, thực hiện liên minh chính trị rộng rãi, thỏa hiệp với cả phái tả và các đảng tư
sản. Mặc dù vậy, “CNCS châu Âu” vẫn không được đi vào cuộc sống, một số
đảng đi theo xu hướng này lâm vào khủng hoảng. Đến thập niên 80 (XX), mô hình
này cũng dần mất phương hướng và không mang lại giá trị hiện thực. Cùng với
những khó khăn thất bại của các ĐCS ở Liên Xô, Đông Âu và ở các nước tư bản,
nhiều ĐCS các khu vực khác trên thế giới cũng gặp khó khăn trầm trọng. Chỉ có
phong trào cộng sản ở Mỹ-latinh trong thập niên 80 là có vai trò to lớn trong cuộc
đấu tranh chống chế độ độc tài, góp phần lật đổ chế độ phản động, thiết lập chế độ
dân chủ, trở lại hoạt động hợp pháp, công khai, có vai trò đáng kể trong đời sống
chính trị của các nước như Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay, Chilê…
Nhìn chung, hệ thống XHCN trong giai đoạn này suy thoái, khủng hoảng,
nhất là ở châu Âu. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do chậm tổng kết lí
luận và thực tiễn, giáo điều trong việc áp dụng kinh nghiệm và vận dụng lí luận,
chậm đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động của các ĐCS.
Phong trào giải phóng dân tộc cũng có những bước phát triển, những thuộc
địa cuối cùng của chủ nghĩa thực dân cũ đã giành được độc lập, nhiều nước sau khi
giành được độc lập đã thi hành chính sách thân thiện với các nước XHCN hay chịu
ảnh hưởng về đường lối cách mạng của các nước XHCN như: Ănggôla, Nam
Yêmen, Môdămbích,…Bên cạnh đó, các nước đang phát triển cũng thể hiện tinh
thần đoàn kết mạnh mẽ khi cùng nhau lên tiếng chỉ trích, đấu tranh đòi xóa bỏ
những quan hệ bất bình đẳng với các nước tư bản phát triển, đòi thiết lập một “trật
tự kinh tế mới” công bằng hơn. Tại Hội nghị cấp cao Phong trào Không liên kết họp
tại Habana (năm 1979), các nước đã đồng thuận chống lại những hành động gây
chiến gây mất ổn định của chủ nghĩa đế quốc.
Nhìn chung, phong trào cách mạng thế giới trong giai đoạn này suy thoái,
khủng hoảng, nhất là ở châu Âu. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do

chậm tổng kết lí luận và thực tiễn, giáo điều trong việc áp dụng kinh nghiệm và

14


vận dụng lí luận, chậm đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động của các
ĐCS.
Đầu những năm 70 (thế kỷ XX), ở các nước TBCN phát triển đã diễn ra
những cuộc đấu tranh của công nhân đòi các quyền dân chủ và dân sinh diễn ra
mạnh mẽ. Phong trào này có sự gắn bó mật thiết với với cuộc đấu tranh chống chạy
đua vũ trang, bảo vệ hòa bình thế giới đang ngày càng phát triển.
Thế giới cũng đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật lần thứ ba, khi khoa học - kỹ thuật dần trở thành một thành tố
lực lượng sản xuất trực tiếp. Điều này khiến nhiều nước có sự phát triển vượt bậc,
tiêu biểu như Nhật Bản và Đức, vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế lớn của
thế giới TBCN, cạnh tranh trực tiếp với Mỹ.
Về quan hệ giữa các nước lớn, Mỹ chủ trương hòa hoãn với cả Liên Xô và
Trung Quốc, song tích cực cải thiện quan hệ với Trung Quốc để kiềm chế, cô lập
Liên Xô và chống lại ảnh hưởng của Liên Xô tại Châu Á. Ngày 1/1/1979, Trung Mỹ ra thông cáo chung và tuyên bố chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Một thời gian ngắn sau khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thiết lập,
trong chuyến thăm của Phó tổng thống Hoa Kỳ Mondale tới Trung Quốc

(tháng

8/1979), Hoa Kỳ cam kết “bảo vệ an ninh cho Trung Quốc nếu Trung Quốc bị Liên
Xô tấn công” và “bất kỳ nước nào tìm cách làm suy yếu Trung Quốc đều là trái với
lợi ích của Mỹ”.
Trong khi đó, Liên Xô cũng tiến hành khai thác triệt để thất bại của Mỹ sau
chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) và những khó khăn của Trung Quốc để mở
rộng ảnh hưởng, kiềm chế Trung Quốc. Liên Xô triển khai tàu chiến ở Thái Bình

Dương và Ấn Độ Dương, ủng hộ mạnh mẽ các lực lượng tiến bộ thuộc thế giới thứ
ba, khuyến khích các nước XHCN thực hiện nghĩa vụ quốc tế ở Châu Á, Phi và Mỹ
La tinh. Liên Xô cũng dành cho Đông Nam Á sự quan tâm thích đáng sau khi Mỹ
giảm bớt sự hiện diện quân sự tại đây. Trung Quốc cũng không ngồi yên nhìn hai
cường quốc gia tăng ảnh hưởng, một mặt, tiến hành “cải cách”, “mở cửa”, tiến hành
“bốn hiện đại hóa; mặt khác, tiến hành bao vây, cô lập Liên Xô, Việt Nam, tranh thủ
sự rút lui của Hoa Kỳ để mở rộng ảnh hưởng xuống Đông Nam Á.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (30/4/1975) đã tác động mạnh mẽ tới
khu vực Đông Nam Á, các nước ASEAN đã thay đổi các chính sách đối ngoại với
các nước Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, với sự kiện

15


ngày 7/1/1979 ở Campuchia, các nước ASEAN có lý do để lo ngại về những hành
động quân sự của Việt Nam tại Campuchia, sợ rằng chiến tranh lan rộng, đe dọa
môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực. thái độ và phản ứng của các nước ASEAN
lúc này là hết sức tiêu cực đối với Việt Nam, bầu không khí khu vực trở nên nóng
bỏng và căng thẳng hơn bao giờ hết. Sự chia rẽ của hai nhóm nước ở Đông Nam Á
đã được các cường quốc bên ngoài sử dụng triệt để hòng cô lập, bao vây Việt Nam,
trong đó có Trung Quốc. Đông Nam Á đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ ảnh
hưởng của Trung Quốc. Tại khu vực, Trung Quốc vừa thi hành chính sách chống
Việt Nam một cách quyết liệt, vừa ra sức lôi kéo, vỗ về các nước ASEAN, hòng lập
một mặt trận chống các nước Đông Dương.
1.1.2. Tình hình Việt Nam
Năm 1975, cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ cứu nước của nhân dân Viê ̣t Nam
giành được thắng lợi , đấ t nước thố ng nhấ t , bước vào thời kỳ xây dựng CNXH. Về
kinh tế , do chiế n tranh tàn phá nă ̣ng nề , nề n kinh tế chủ yế u là sản xuấ t nhỏ , nông
nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u , có dấu hiệu khủng hoảng . Để sớm ổ n đinh
̣ tin

̀ h hin
̀ h kinh tế , chính
quyền cách mạng Viê ̣t Nam

đã có những biện pháp khuyến khích sản xuất phát

triển. Sau một thời gian ngắn, các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp của
Nhà nước và của cả tư nhân đều được tạo điều kiện thuận lợi trở lại hoạt động.
Những khó khăn về nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế được khắc phục.
Chính quyền cách mạng Viê ̣t Nam cũng rất chú ý đến việc
khôi phục sản
xuất nông nghiệp, vận động nông dân vào các tổ đổi công, giúp đỡ nông dân
tích cực tháo gỡ bom mìn, khuyến khích khai hoang, phục hóa, làm thủy lợi. Vì
thế, nông nghiệp nhanh chóng được khôi phục và bước đầu có sự phát triển,
đáp ứng nhu cầu về lương thực cho nhân dân. Tuy nhiên, kế hoạch 5 năm (1976 1980) không thành công như mong đợi. Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể làm ăn
thua lỗ, không phát huy được tác dụng, kinh tế tư nhân, cá thể bị ngăn cản, không
phát triển được. Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng và xã
hội, nền kinh tế chưa tạo được tích lũy. Lương thực, vải mặc và các hàng tiêu dùng
khác đều thiếu; thị trường vật giá không ổn định…
Trong kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), bình quân một năm tổng sản phẩm xã
hội chỉ tăng 1,4%, thu nhập quốc dân tăng 0,4%; trong khi đó, dân số tăng với tốc độ
bình quân 2,24% (năm 1980 dân số Việt Nam tăng thêm 6 triệu người so với năm
1975). Kết thúc kế hoạch 5 năm, tất cả 15 chỉ tiêu chủ yếu đều không đạt kế hoạch,
thậm chí một số sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp quan trọng không giữ được

16


mức của năm 1976. Đến năm 1980, sản xuất lương thực không đạt chỉ tiêu 21 triệu
tấn như Đại hội lần thứ IV đề ra, bình quân lương thực giảm từ 274,4kg/người (năm

1976) xuống 268,2kg/người (năm 1980) [71; 28]. Sản phẩm công nghiệp thể hiện
một số ngành tiêu biểu không đạt mức kế hoạch. Bên cạnh đó, tình trạng lưu thông,
phân phối rối ren, cán cân thương mại chênh lệch, nhập khẩ u gấp 4 - 5 lần xuất khẩ u,
thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định, lạm phát diễn ra nghiêm trọng, giá cả tăng
vọt: năm 1976 tăng 128%, năm 1980 tăng 189,5%, năm 1981 tăng 313,7% [71; 28].
Thực trạng kinh tế - xã hội như trên đã làm cho đời sống của nhân dân và cán bộ, lực
lượng vũ trang trở nên vô cùng khó khăn. Nhiều nhu cầu tối thiểu như lương thực,
thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu thốn trầm trọng, nạn đói diễn ra ở nhiều
nơi. Mặc dù năm 1979 Nhà nước đã phải nhập hơn 1,2 tấn lương thực nhưng vẫn
không đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Vấn đề lương thực, thực phẩm, việc làm
cho người lao động, nhu cầu về giáo dục, y tế… đang đặt ra những yêu cầu đáp ứng
cấp bách.
Đặc biệt, các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội được tiến hành rất khẩn
trương. Đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí được kịp thời sử dụng vào công
tác thông tin, tuyên truyền, cổ động. Những hoạt động văn hóa lành mạnh được đẩy
mạnh ở khắp mọi nơi, đồng thời với việc nghiêm cấm những hoạt động văn hóa phản
động, đồi trụy, bài trừ những tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, mại dâm, ma túy... Cuộc
sống văn hoá mới dần được xây dựng. Hệ thống các trường học lần lượt được mở lại.
Việc xóa nạn mù chữ được chú trọng, các địa phương đều phát động phong trào bình
dân học vụ, mở các lớp bổ túc văn hóa ở khắp nơi. Ngành y tế được xây dựng và đẩy
mạnh hoạt động. Nhiều đội y tế lưu động được phái xuống các thôn, xã tổ chức tiêm
phòng, khám chữa bệnh cho nhân dân, kịp thời dập tắt những ổ dịch. Công tác vệ
sinh phòng bệnh, hoạt động thể dục, thể thao cũng được chú ý phát động thành phong
trào quần chúng.
Sau khi Viê ̣t Nam thống nhất, quan hê ̣Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều
mâu thuẫn. Tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra liên tục trong các
năm 1977 và 1978, những cuộc xung đột bắt đầu n gay sau khi giải phóng Sài Gòn.
Ngày 4/5/1975, một toán quân PônPốt đột kích đảo Phú Quốc, sáu ngày sau quân
PônPốt đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo Thổ Chu. Mối lo ngại
này càng tăng thêm vì sự hiện diện của cố vấn Trung Quốc ở Campuchia và Trung

Quốc tăng cường viện trợ quân sự cho lực lượng vũ trang của PônPốt.
Trong khi chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược do tập đoàn Pôn

17


Pốt - Iêngxari gây ra ở biên giới phía Tây Nam Tổ quốc, quân và dân Việt Nam phải
đối phó với những hành động chống phá, khiêu khích của các thế lực thù địch ở
biên giới phía Bắc. Sáng ngày 17/2/1979, Trung Quốc huy động 32 sư đoàn bộ binh
(tương đương 60 vạn quân), 550 xe tăng, 450 khẩu pháo, 1.260 súng cối... mở cuộc
tấn công vào lãnh thổ Việt Nam dọc theo biên giới phía Bắc, từ huyện (nay là thị
xã) Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu), bắt đầu cuộc chiến tranh
biên giới.
Nhìn chung, sau khi đất nước thống nhất, Việt Nam vừa xây dựng đất nước,
khôi phục lại nền kinh tế bị tàn phá trong chiến tranh vừa phải chố ng la ̣i các t hế lực
thù địch bên ngoài.

1.1.3. Tình hình Campuchia
Campuchia vừa giành đươ ̣c thắ ng lơ ̣i trong cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ thì
cũng là lúc cách mạng Campuchia bị phản bội , đánh dấ u thời kỳ đen tố i trong lich
̣
sử Campuchia. Đây là thời kỳ tồ n ta ̣i của Campuchia dân chủ d o nhóm đô ̣c tài cực
đoan do Pôn Pố t - Iêngxary đứng đầ u.
Xuấ t phát từ chủ nghiã cực đoan , khi có chính quyền trong tay Pôn Pố t quyế t
đưa đấ t nước Campuchia đi nhanh tới c hủ nghĩa Cộng sản trong thời gian cực ngắ n .
Chính vì vâ ̣y Pôn Pố t - Iêngxary đã bấ t chấ p mo ̣i tình hình thực tế của kinh tế - xã
hô ̣i Campuchia sau những năm chiế n tranh bi ̣tàn phá nă ̣ng nề đang đòi hỏi cầ n có
những biê ̣n pháp khắ c phu ̣c từn g bước. Tuy nhiên, Pôn Pố t - Iêngxary vẫn thi hành
nhiề u đường lố i đô ̣i nô ̣i và đố i ngoa ̣i phản đô ̣ng.
Về kinh tế , Pôn Pố t - Iêngxary chủ trương tập trung vào thế mạnh nông

nghiê ̣p, thực hiê ̣n chủ trương đó , tiế n hành lừa dân ra khỏ i các thành phố về nông
thôn, biế n những người không có ích cho nông nghiê ̣p thành những người nông dân
bị cưỡng bức lao động làm việc trong các công xã. Cuô ̣c lùa dân lầ n thứ nhấ t diễn ra
vào tháng 4/1975, đẩ y hơn hai triê ̣u n gười dân Phnô m Pênh, hơn 200.000 người ở
thành phố Báttambang và hàng chục nghìn số dân ở các thị trấn khác
, tức là hơn
mô ̣t nửa dân Campuchia đươ ̣c đưa về nông thôn [83; 330].
Đế n tháng 5/1975, Pôn Pốt thực hiện bước thứ hai , xáo trô ̣n dân trong toàn
quố c, chuyể n dân từ các tin̉ h phiá Nam và phía Đông về phía Tây Bắc để tập trung
nhân lực xây dựng vùng này, làm căn cứ lâu dài, loại trừ khả năng liên kết chống đối
của nhân dân và chuẩn bị cuộc chiến tranh xâm chiế m các nước láng giề ng.
Trong lao đô ̣ng công xã chỉ có pha ̣t không có thưởng, nế u không đa ̣t đươ ̣c đinh
̣
mức thì pha ̣t nhe ̣ là giảm xuấ t ăn, phạt nặng là đi găng Ăngca nghiã là phải nhâ ̣n án tử

18


hình vì tội có ý p há hoại công xã. Người ố m vì lao đô ̣ng quá sức đươ ̣c nghỉ nhưng
không đươ ̣c nhâṇ khẩ u phầ n ăn hoă ̣c giảm xuấ t ăn . Mọi thu hoạch đều tập trung vào
công xa.̃ Sau khi thu hoa ̣ch xong công xã có nhiê ̣m vu ̣ nô ̣p sản phẩ m lên cho Ăngca
theo quy đinh
̣ bắ t buô ̣c . Số lươ ̣ng thuế không đươ ̣c giảm nhe ̣ dù tin
̀ h hin
̀ h sản xuấ t
nông nghiê ̣p khó khăn hoă ̣c mấ t mùa do thiên tai gây ra
. Số thóc còn la ̣i đươ ̣c phân chia
cho người lao đô ̣ng qua khẩ u phầ n chế t đói hàng ngày trong ca
c bế
́ p ăn tâ ̣p thể.

Có thể thấy, Công xã nhân dân của Pôn Pốt là một hệ thống nhà tù, mô ̣t xã hô ̣i
kìm kẹp con người. Chính những người dân Campuchia còn sống sót lại đã nhận xét:
“Nhà tù của Ăngca thâ ̣t lớn, không có tường rào, không có sích sắ t nhưng đi đâu cũng
không đươc”
̣ [81; 330]. Con người số ng trong công xã chỉ có cái quyề n duy nhấ t là lao
đô ̣ng đế n kiê ̣t sức và luôn phải nhận lấy cái chết do bị kệt sức vì lao động, vì đói ăn, bị
ốm đau và không có thuố c men điề u tri ̣và bi ̣giế t ha. ̣i
Về xã hội , để che đậy hành động của mình và đánh lạc hướng dư luận
thế
giới, ngày 2/3/1976, Pôn Pố t - Iêngxary bắ t nhân dân đi bỏ phiế u bầ u Quố c hô ̣i ,
nhưng thực chấ t quố c hô ̣i đó không có thực quyề n . Chính phủ Campuchia dân chủ
thành lập ngày 14/4/1976 cũng chỉ là hình thức . Mọi quyền hành đều tập trung
trong tay của Pôn Pố t - Iêngxary. Dưới thời Campuchia dân chủ , quyề n lực đươ ̣c tâ ̣p
chung trong tay mô ̣t tổ chức duy nhấ t là Ăngca .
Trong quá triǹ h giành quyề n hành về tay Ăngca , Pôn Pốt đã tấn công t hanh
lọc với quy mô lớn . Pôn Pốt chia dân làm ba loại để thống trị : Dân loa ̣i mô ̣t là dân
số ng ở vùng giải phóng trước ng ày 01/01/1975, đươ ̣c cai tri ̣; dân loa ̣i hai số n g ở
vùng giải phóng từ sau ngày 01/01/1975 và được thẳng tay tiêu diệt “dân gửi” (gồ m
những người bi ̣dồ n từ thành thi ̣về nông thôn). Với thủ đoa ̣n này Pôn Pốt gây chia
rẽ, thù hằn dân tô ̣c trong nô ̣i bô ̣ nhân dân và dẫn đế n cuô ̣c tàn sát lẫn nhau nhằ m thủ
tiêu mo ̣i khả năng chố ng đố i trong quầ n chúng nhân dân . Đây chỉ là thời kỳ đầ u của
Campuchia dân chủ , về sau các dân tô ̣c cũng không khác gì nhau , đều bị lao đô ̣ng
cưỡng bức, bị hành hạ, bị Ăngca giế t ha ̣i. Ngoài ra Pôn Pố t - Iêngxary còn thực hiện
chính sách đồng hóa, tàn sát với các dân tộc ít người.
Dưới chế đô ̣ Campuchia dân chủ , mọi sản phẩm lao động đều nằm trong tay
Ăngca, những nhu cầ u tố i thiể u của con người đề u do công xã bao cấ p tâ ̣p thể với
mô ̣t tiêu chuẩ n chế t đói người lao đô ̣ng không có chút sản phẩ m dư thừa nào . Do
vâ ̣y, viê ̣c giao lưu buôn bán không còn tồ n ta ̣i , tầ ng lớp thương nhân bi ̣thủ tiêu .
PônPốt thi hành xỏa bỏ ngân hàng vào tháng 5/1975, hoàn toàn xóa bỏ đồng tiền.
Trái ngược với các tầng lớp trên thì binh lính Campuchia dân chủ được ưu


19


đaĩ tố i đa , vì đây là chỗ dựa của Pôn Pố t - Iêngxary. Binh lính đươ ̣c tuyể n lựa từ
thành viên công xã và nhất là từ tầng lớp vô sản lưu manh , sản phẩm của xã hội
trước, có những người chưa đến tuổi thành niên . Những binh lin
́ h trẻ này hầ u như
không bi ̣ràng buô ̣c bởi quá khứ cá ch ma ̣ng và không liên quan đế n Viê ̣t Nam, họ bị
khố ng chế bằ ng những kỷ luâ ̣t tàn ba ̣o . Người lin
́ h nào tỏ ra thương xót người hoă ̣c
sơ ̣ chế t thì ngay lâ ̣p tức bi ̣giế t chế t , giế t đươ ̣c nhiề u người sẽ đươ ̣c thưởng và phong
chức. Binh liń h của Pôn Pốt thi đua phát huy sáng kiến , tìm ra các kiểu gi ết người
để tiết kiệm đạn, vì vâ ̣y, tính tàn bạo của quân đội Pôn Pốt tăng lên gấp bội.
Binh lính của Pôn Pố t - Iêngxary có hai nhiệm vụ chủ yếu : Thanh trừ ng các
lực lươ ̣ng chố ng đố i, những người có quan hê ̣ với Viê ̣t Nam , những người từng làm
viê ̣c dưới chiń h quyề n Sihanúc , Lonnon và cả những người không có ić h cho xã hô ̣i
như: trí thức , người làm nghê ̣ thuât hay người tàn tâ ̣t ... để làm trong sạch xã hội ;
thực hiê ̣n xâm lấ n các nước láng giề ng , chĩa mũi nhọn vào Việt Nam . Do đó , tầ ng
lớp binh liń h của Pôn Pốt ngày càng tăng về số lượng và tính chất tàn bạo .
Về văn hóa, Pôn Pốt cho rằng những gì không phục vụ cho nông nghiệp thì
đều bị thủ tiêu , mă ̣t khác để bắ t con người đoa ̣n tuyê ̣t hoàn toàn với quá khứ, với
truyề n thố ng, Pôn Pốt tiến hành thủ tiêu nền giáo dục , kể cả văn hóa truyề n thố ng .
Theo ho ̣ các tầ ng lớp tri thức ho ̣c sinh, sinh viên, những người làm nghê ̣ thuâ ̣t không
những là kẻ ăn bám mà còn là những người hiể u biế t, có khả năng phán xét và chống
đố i la ̣i các đường lối phản động của Pôn Pố t. Pôn Pố t - Iêngxary cho rằ ng nề n nông
nghiê ̣p hiê ̣n ta ̣i không cầ n những người có tri thức , mọi văn bằng đều trên đồng
ruô ̣ng, những người biế t cày bừa giỏi không cầ n biế t đo ̣c và biế t viế.t
Đối với văn hóa truyền thống của nhân dân Campuchia, Pôn Pố t - Iêngxary cho
rằ ng: Văn hóa xã hô ̣i cũng là mô ̣t ngành , mô ̣t công cu ̣ và là mô ̣t sức ma ̣nh của chính

quyề n cũ. Sức ma ̣nh này đươ ̣c củng cố và phát triể n từ nghìn năm rồ i và nó mang cả
đă ̣c trưng phản đô ̣ng của phong kiế n tư sản, chủ nghĩa thực dân mới, các đặc điểm áp
bức đề u co.́ Văn hóa phổ thông, văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t từ cách ăn mă ,̣c trang sức thực chấ t
là của giai cấp thống trị. Vì thế nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ là phải đào
bới văn hóa xã hô ̣i cũ [81; 335]. Với quan niê ̣m như vâ ̣y, mọi văn hóa truyền thống và
tôn giáo đề u bi ̣PônPốt thủ tiêu, nhằ m đô ̣c tôn ngự tri ̣đời số ng tâm linh của mo ̣i ngươ,̀ i
buô ̣c mo ̣i người chỉ tin vào mô ̣t lực lươ ̣ng thầ n bí duy
nhấ t là Ăngca.
Về đố i ngoại , Pôn Pốt thực hiện đóng kín cửa với thế giới bên ngoài và xâm
lươ ̣c các nước láng giề ng nhằ m trở la ̣i với lañ h thổ của vương quố c Ăngco xưa
.
Chính vì vậy , ngay sau khi giành chí nh quyề n trong cả nước, Pôn Pốt đã tiến hành

20


xâm chiế m các nước láng giề ng như Viê ̣t Nam , Lào, Thái Lan. Với Lào , Pôn Pốt thi
hành chính sách hai mặt , mô ̣t mă ̣t thực hiê ̣n lấ n chiế m mô ̣t số điể m ở biên giới , mă ̣t
khác, tìm cách mua chuộc về k inh tế nhằ m lôi kéo Lào , tránh mức tối đa việc quan
hê ̣ với Viê ̣t Nam. Với Thái Lan , Pôn Pốt từng tuyên bố Campuchia dân chủ sẽ lấy
lại Campuchia Krom của Việt Nam cũng như Surin và các tỉnh khác của Thái Lan .
Đối với Việt Nam , tình hình diễn ra cũng vô cùng phức tạ p, ngay từ tháng
5/1975, Pôn Pố t - Iêngxary cho quân đổ bô ̣ lên đảo Phú Quố c và đảo Thổ Chu , tiế p
đó là các cuô ̣c hành quân sang biên giới với c hính sách đốt sa ̣ch, giế t sa ̣ch, phá sạch
trên do ̣c biên giới từ Hà Tiên đế n Tây Ninh . Cuố i năm 1975, Pôn Pốt chiếm các tỉnh
khác của Việt Nam như Gia Lai , Kom Tum, Đắc Lắc . Cùng với hành đô ̣ng xâm
lươ ̣c biên giới, Pôn Pốt còn thực hiện chiến dịch tàn sát và đuổi Việt kiề u về nước.
Năm 1977, Pôn Pốt tăng cường các đợt xâm lấn vào lãnh thổ Việt Nam , đồ ng
thời Campuchia dân chủ cũng tuyên bố cắ t đứt quan hê ̣ ngoa ̣i giao với Viê ̣t Nam và
công khai tuyên bố “đụng độ” giữa Campuchia d ân chủ và Viê ̣ t Nam vào ngày

31/12/1977.
Vào cuối năm 1978, Pôn Pố t - Iêngxary huy đô ̣ng 19 trong tổ ng số 23 sư
đoàn áp sát biên giới Viê ̣t Nam và tiế n sâu vào nô ̣i điạ uy hiế p thành phố Hồ Chí
Minh. Viê ̣t Nam đáp trả bằ ng những cuô ̣c phản kích chớp nhoáng, tiêu diệt gần như
toàn bô ̣ sinh lực đich
̣ trên lañ h thổ Viê ̣t Nam . Chiế n thắ ng của Q uân đô ̣i nhân dân
viê ̣t Nam đã cổ vũ tinh thầ n đấ u tranh của nhân dân
Campuchia trong cuô ̣c đấ u
tranh chố ng lại chế độ diệt chủng Pôn
nhân dân.

Pố t - Iêngxary, giành chính quyền về tay

1.1.4. Hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt
Nam ở Campuchia trước năm 1979
Tháng 8/1945, trong khi cách ma ̣ng hai nước Viê ̣t Nam và Lào đề u giành
đươ ̣c thắ ng lơ ̣i thì ta ̣i Cam puchia, chính quyền vẫn chưa về tay nhân dân . Sau cuô ̣c
khởi nghiã Nam Kỳ (tháng 11/1945), xứ ủy và các cơ sở Đảng ở Nam bô ̣ và
Campuchia đề u bi ̣thực dân Pháp và phát xit́ Nhâ ̣t ra sức khủng bố và bắ t bớ , nhiề u
người hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng bi ̣đày ra Côn Đảo , các cơ sở Đảng bị tan rã , số còn la ̣i
nằ m im không hoa ̣t đô ̣ng , các chỉ thị , nghị quyết của Trung ương không được triển
khai thực hiê ̣n . Do đó , khi thời cơ cách ma ̣ng xuấ t hiê ̣n , cách mạng Campuchi a
không có sự lañ h đa ̣o, chỉ đạo của Đảng, các cơ sở quần chúng không được củng cố
và phát triển nên không có hoạt động gì đáng kể
chính quyền về tay giai cấp vô sản .

21

, vì vậy đã bỏ qua cơ hội giành



Campuchia ở vào vi ̣tr í quan trọng của tuyến phòng thủ biên giới phía Tây
Nam của Viê ̣t Nam , viê ̣c giúp đỡ Campuchia có ý nghiã chiế n lươ ̣c đố i với cách
mạng Việt Nam , có thể tự cứu lấy mình , tránh các cuộc đánh chiếm bất ngờ của
thực dân. Từ tháng 8/1945, Viê ̣t Nam đã giao cho các cơ sở Đảng ở điạ phương trực
tiế p giúp đỡ các tổ chức kháng chiế n của Campuchia . Vùng Tây Bắc Campuchia do
các cán bộ Đảng ở Thái Lan trực tiếp chỉ đạo và tổ chức lực lượng vũ tran
g Viê ̣t
Kiề u giúp đỡ Campuchia xây dựng cơ sở và phát đô ̣ng nhân dân Khơme đấ u tranh
vũ trang. Ở phía Tây Nam , Ủy ban kháng chiến Nam Bộ chịu trách nhiệm chỉ đạo
Quân khu 7, 8, 9 tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giúp đỡ Campuchia . Do đó , Xứ ủ y và Ủy ban
nhân dân Nam Bô ̣ đã cử mô ̣t phái viên đế n Phnômpênh gă ̣p Chính phủ Sơn Ngo ̣c
Thành để bàn bạc phối hợp chuẩn bị chống Pháp và bảo vệ độc lập hai nước . Đồng
thời cử mô ̣t số cán bô ̣ do ông Huỳnh Chí Ma ̣nh
(tức Hai Lực) phụ trách lên
PhnômPênh và mô ̣t số tin̉ h móc nố i la ̣i cơ sở cách ma ̣ng . Tình hình lúc này hết sức
khẩ n chương vì thực dân Pháp đang gây hấ n ở Nam Bô ̣ và đánh chiế m PhnômPênh .
Trước tiǹ h hiǹ h đó , Chính phủ Việt Nam đã gi úp ông Pasuôn và Kim Chuôn thành
lâ ̣p Ủy ban Cao Miên đô ̣c lâ ̣p vào cuố i năm 1945 dựa vào vùng Trí Tiên Châu Đố c
của Việt Nam để hoạt động , huấ n luyê ̣n đươ ̣c 100 thanh niên Khơme về nước hoa ̣t
đô ̣ng. Tuy nhiên , sau đó thực dân Pháp đã tấ n công lên phía Tây Nam của Viê ̣t
Nam, Ủy Ban Cao Miên chưa kịp đưa các chiến sĩ về nước do chưa có các cơ sở
cách mạng nhanh chóng tan rã.
Năm 1946, Viê ̣t Nam bắ t đầ u thành lâ ̣p Ban Hải ngoa ̣i - cơ quan đa ̣i diê ̣n của
Chính phủ Trung ương Viê ̣t Nam ở Thái Lan , từ đó tổ chức mô ̣t con đường tiế p tế
liên la ̣c từ Thái Lan qua Campuchia về Nam Bô ̣ (lúc này Chính phủ Thái Lan do
Prathít đứng đầu có tình cảm và ủng hộ Chính phủ Việt Nam ). Giữa năm 1946, Việt
Nam đã tổ chức đươ ̣c các đơn vi ̣vũ trang Viê ̣t kiề u và mua vũ khí từ Thái Lan về
Nam Bô ̣. Mùa Thu năm 1946, các đoàn Cửu Long 1, Cửu Long 2 hành quân bí mật
qua Campuchia về nước . Trên do ̣c đường hành quân có tuyên truyề n cho nhân dân

và xây dựng được một số cơ sở trên đất Campuchia . Nhìn chung trong thời gian
này, Viê ̣t Nam đã đưa đươ ̣c mô ̣t số lực lươ ̣ng và cán bô ̣ vào đấ t Campuchia xây
dựng cơ sở kháng chiế n chố ng Pháp , nhưng vẫn còn gă ̣p nhiề u khó khăn vì chưa ta ̣o
đươ ̣c cơ sở ta ̣i đây.
Bước sang năm 1947, mục tiêu và nhiệm vụ của lực lượng vũ trang ở
Campuchia đươ ̣c xác đinh
̣ rõ ràng và cu ̣ thể hơn . Đó là tâ ̣p trung vào xây dựng , phát
triể n cơ sở cách ma ̣ng , phát động p hong trào kháng chiến Khơme Isearak - mô ̣t

22


phong trào của quầ n chúng Khơme đầ u tiên trong lich
̣ sử Campuchia đấ u tranh vũ
trang chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c.
Do yêu cầ u phát triể n của tin
̀ h hin
̀ h Campuchia , Ủy ban kháng chiến Nam Bộ
chính thức giao cho Ban Ngoại vụ Nam Bộ chịu trách nhiệm chỉ đạo làm nhiệm vụ
quố c tế ở Campuchia, Ban đã xúc tiế n viê ̣c củng cố chin
́ h quyề n và Mă ̣t trâ ̣n Isearak
từ cơ sở đế n tin̉ h khu . Ủy ban kháng chiến Nam Bộ và các khu đã điề u đô ̣ng hàng
trăm cán bô ,̣ quân tiǹ h nguyê ̣n lên Campuchia giúp xây dựng chin
́ h quyề n từ xã đế n
tỉnh, khu và mở các trường , lớp đào ta ̣o cán bô ̣ cách ma ̣ng . Theo báo cáo của ông
Phạm Văn Bạch Chủ tịch Ủy ban kháng chiến
Nam Bô ̣: trong 6 tháng đầu năm
1949, đã đưa đươ ̣c 3 tiể u đoàn chi viê ̣n cho chiế n trường Campuchia [7; 18]; nhờ
đó, phong trào cách ma ̣ng Campuchia bước đầ u đươ ̣c hin
̀ h thành và phát triể n . Đế n

năm 1950, các khu giải phóng liên tiếp đ ược mở rộng nối liền khoảng 70.000 km,
chiế m non mô ̣t nửa diê ̣n tić h . Phía Tây được giải phóng , lực lượng cách ma ̣ng làm
chủ được 2/3 Battàombong, 3/5 Bursát, phía Đông giải phóng Binot , Saon, Salong,
phía Đông Nam và Tây Nam vùng g
Preyven, Tà Kheo [7; 18].

iải phóng gồm các tỉnh Kvairieng , Kondan,

Bước sang năm 1950, Viê ̣t Nam tăng cường cán bô ̣ và cử Lê Đức Tho, Lê
̣ Duẩ n
(kiêm Bí thư Xứ ủy Nam Bô ̣ ) trực tiế p chỉ đa ̣o kháng chiế n Campuchia. Từ đó, mọi
mă ̣t công tác lañ h đa ̣o của Campuchia đươ ̣c đi vào thố ng nhấ t . Sau Hô ̣i nghi ̣tháng
3/1950, ban cán sự Đảng Campuchia đươ ̣c thành lâ ̣p gồ m9 người, 7 người chin
́ h thức
và 2 dự khuyế t trong đó có 1 người Khơme do ôngThanh Sơn làm Bí thư kiêm chính
ủy mặt trận, ông Bin̉ h làm phu ̣ trách quân sự. Ngay sau đó đã chỉ thi ̣thành lâ ̣p Ban cán
sự các khu Tây Bắ c, Đông Nam, Tây Nam, đồ ng thời điề u đô ̣ng mô ̣t số cán bô ̣ có năng
lực phu ̣ trách các khu. Sau 6 tháng thực hiện nghị quyế t, công tác phát triể n Đảng có
những chuyể n biế n rõ rê,̣t phát triển được 300 Đảng viên người Khơme tăng gấ p10 lầ n
so với năm 1950 [7; 20]. Để thố ng nhấ t phong trào và lực lươ ̣ng đẩ y ma ̣nh kháng chiế n
Viê ̣t nam giúp Campuchia thành lâ ̣p Ủy ban dân tô ̣c giải phóng Trung ương(chính phủ
cách mạng lâm thời) và mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc Campuchia (mă ̣t trâ ̣n
Khơme Isarak). Từ đây phong trào cách ma ̣ng Campuchia ngày càng phát triể n sâu
rô ̣ng thu hút đươ ̣c nhiề u tầ ng lớp nhân dân và mở rô ̣ng đươ ̣c nhiề u vùng giải phó.ng
Trước tiǹ h hiǹ h cách ma ̣ng ngày càng phát triể n ở các nước
, Đa ̣i hô ̣i toàn
quố c lầ n thứ 2 Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương ho ̣p tháng 2/1951, ra nghi ̣quyế t: Củng
cố Đảng bô ̣ Campuchia tiế n tới xây dựng ĐNDCM Campuchia và xây dựng Đảng
bô ̣ Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam trong lực lươ ̣ng Quân tình nguyê ̣n ở Campuchia . Ngày


23


26/8/1951, Ban vâ ̣n đô ̣ng thành lâ ̣p Đảng Campuchia Nhân dân Cách ma ̣ng chí nh
thức thành lâ ̣p ĐNDCM Campuchia. Ban do ông Sơn Ngo ̣c Minh làm Chủ tich
̣ đã
vâ ̣n đô ̣ng quầ n chúng nhân dân tham gia cách ma ̣ng . Do đó số lươ ̣ng đảng viên
trong nhân dân ngày càng phát triể n từ
300 người (năm 1950) đã tăng lên 1.672
đảng viên (tháng 6/1954) người Khơme với 135 chi bô ̣ xã và 150 chi bô ̣ bô ̣ đô ̣i , cơ
quan [7; 30].
Để tăng cường tiǹ h đoàn kế t giữa ba nước Đông Dương trong cuô ̣c kháng
chiế n chố ng thực dân Pháp , ngày 11/3/1951, Hô ̣i nghi ̣Nhân dân ba nước Đông
Dương đươ ̣c tổ chức, quyế t đinh
̣ thành lâ ̣p Mă ̣t trâ ̣n liên minh 3 nước Viê ̣t - Miên Lào.
Dưới sự lañ h đa ̣o của ĐNDCM, Đảng Lao Đô ̣ng Viê ̣t Nam ở Campuchia ,
trong những năm 1952 - 1954, phong trào kháng chiế n Khơme Issarak cùng với sự
lãnh đạo của ông Sơn Ngọc Thành đã phát triển vượt bậc . Đế n tháng 6/1954, chính
quyề n Campuchia đã kiể m soát đươ ̣c 2 triê ̣u dân, làm chủ một vùng đất đai rộng lớn,
chiế m 2/3 diê ̣n tić h đấ t nước, thiế t lâ ̣p hê ̣ thố ng chin
́ h quyề n từ Trung ương đế n cấ p
xã, ấp, Mă ̣t trâ ̣n Khơme Issarak có hơn 500.000 hô ̣i viên có cơ sở rô ̣ng raĩ trong cả
nước và tổ chức hê ̣ thố ng từ Trung ương đế n cơ sơ.̉
Đối với việc xây dựng các lực lượng vũ trang , thời kỳ đầ u của cuộc tiến công
và nổi dậy năm 1948 - 1949, lực lươ ̣ng vũ trang tâ ̣p trung ở Campuchia mới chỉ có
3.000, trong đó có hơn 400 người Khơme với 20 trung đô ̣i. Đế n năm 1951, sau khi
có đường lối , phương châm cu ̣ thể , lực lươ ̣ng Campuchia đã phát triể n lên thành 3
thứ quân . Lực lươ ̣ng này vừa chiế n đấ u vừa sát cánh bên Quân tin
̀ h nguyê ̣n Viê ̣t
Nam tiế p tu ̣c tiế n công đich

, năm
̣ thúc đẩ y phong trào du kić h phát triể n rô ̣ng raĩ
1952 có 59 trung đô ̣i thì đế n năm 1954 đã xây dựng đươ ̣c 6 đa ̣i đô ̣i tâ ̣p trung khu và
tỉnh gồm một nửa là người Khơme, bô ̣ đô ̣i điạ phương huyê ̣n có 70 trung đô ̣i và hơn
50.000 dân quân du kích [7; 37].
Cuô ̣c chiế n tranh xâm lươ ̣c của thực dân Pháp đố i với ba nước Đông Dươn g
những năm 1953 - 1954 đã bước vào giai đoa ̣n kế t thúc . Trong chiế n cuộc Đông
Xuân năm 1953 - 1954, sự kế t hơ ̣p giữa các chiế n trường Bắ c Bô ̣ , Trung - Nam Bô ̣
và Miên khá chặt chẽ . Đầu năm 1954, Viê ̣t Nam chi viê ̣n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quân c hủ lực
từ vùng Ha ̣ Lào tiế n vào vùng Đông Bắ c Campuchia trực tiế p hỗ trơ ̣ cho phong trào
tiế n công nổ i dâ ̣y của nhân dân điạ phương , giải phóng Viêngxai , Kratie và phố i
hơ ̣p với lực lươ ̣ng chiế n đấ u Campuchia giải phóng phía Đôn

g sông Mê Kông ,

chuẩ n bi ̣tiế n tới giải phóng các tỉnh trung tâm như Preyven , Kondan.

24


Thắ ng lơ ̣i Điê ̣n Biên Phủ của Viê ̣t Nam buô ̣c Pháp phải ngồ i vào bàn đám
phán tại Hội nghị Giơnevơ . Tại đây, các nước tham gia Hội nghị phải cam kế t thừa
nhâ ̣n chủ quyề n , đô ̣c lâ ̣p, thố ng nhấ t của ba nước Viê ̣t Nam - Lào - Campuchia. Sau
khi Hiê ̣p đinh
̣ Giơnevơ đươ ̣c ký kế t , ba nước Viê ̣t Nam , Lào và Campuchia hoàn
toàn được độc lập . Campuchia dưới sự lañ h đa ̣o của Sihanouk đã chủ trương xây
dựng mô ̣t nước theo con đường trung lâ ̣p . Viê ̣t Nam đã giúp đỡ Campuchia sắ p xế p
các cơ quan lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương
nguyê ̣n về khu vực Nam Bô .̣


, sau đó chuyể n Quân tin
̀ h

Về phía Campuchia, sau khi đi theo con đường trung lâ ̣p đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho
phái đoàn MAAG (viê ̣n trơ)̣ của Mỹ vào Campuchia (tháng 5/1955) và đặt cấp tổng
đa ̣i diê ̣n của Chính quyề n Sài Gòn (tháng 6/1956), ký hiệp ước viện trợ với Trung
Quố c (tháng 6/1956). Campuchia trở thành nơi tranh chấ p quyế t liê ̣t giữa các lực
lươ ̣ng khác nhau . Tháng 3/1970, dưới sự giúp đỡ của Mỹ , Lonnon, Sirik Matak đã
làm cuộc đảo chính lật đổ Sihanouk , thực hiê ̣n các chin
́ h sách nhằ m chia rẽ dân tô ̣c
hai nước Việt Nam và Campuchia , đồ ng thời đàn áp , khủng bố những người biểu
tình chống đảo chính , mô ̣t không khí sơ ̣ haĩ bao trùm trong quầ n chúng nhân dân .
Tình hình ngày càng cấp bách , Bô ̣ Chính tri Viê
̣
̣t Nam đã cử Pha ̣m Văn Đồ ng sang
Bắ c Kinh gă ̣p Sihanouk bàn kế hoa ̣ch tác chiế n . Bô ̣ Chính tri ̣và Quân ủy Trung
ương cũng chỉ đa ̣o lực lươ ̣ng B 2, B3 và Quân khu 5 giúp Campuchia tổ chức và
củng cố lực lượng . Quân ủy Trung ương cũng đã lựa cho ̣n các cán b ộ chiến sĩ biết
tiế ng Khơme và hiể u biế t sơ điạ hin
̀ h Campuchia , tổ chức thành các đô ̣i vũ trang để
đưa vào Campuchia nhằ m tuyên truyề n và trinh sát , phát động quần chúng nhân dân
chố ng chiń h quyề n Lonnon ủng hô ̣ Sihanouk . Tính đến tháng 6/1970, lực lươ ̣ng vũ
trang đã có ở Prayveng 6 đô ̣i, Kratie 7 đô ̣i, Mondoikiri 9 đô ̣i, Đông Bắ c 11 đô ̣i,
Kompong Chàm 4 đô ̣i. Ngoài ra, Sư đoàn 9 cũng mở chiến dịch tiến công quân địch
ở Soài Riêng và Preyveng mở được một

vùng giải phóng lớn trên đất Khơme , từ
biên giới Viê ̣t Nam cho đế n sát bờ sông Mê Kông
, từ nam đường số 1 đến tây
đường số 2. Đến tháng 6/1970, Quân tin

̀ h nguyê ̣n Viê ̣t Nam đã giúp Campuchia
đánh ba ̣i cuô ̣c phản công chiế n lươ ̣c gầ n 1 vạn quân của Mỹ và Quân đội Sài Gòn ,
giải phóng hoàn toàn
5 tỉnh (Ratannakiri, Strung treng , Mondolkiri, Kratie,
Preahvihia), giải phóng một phần các tỉnh Soài riêng , Prayveng, Kombomcham,
takeo, Kampot, trong đó có 50 huyê ̣n đươ ̣c gi ải phóng hoàn toàn , chiế m 65 huyê ̣n
lỵ, thị trấn với hơn 3 triê ̣u dân [6; 23]. Bước vào mùa mưa năm 1970, cách mạng
Campuchia đã tiêu diê ̣t đươ ̣c 21.000 quân của đối phương ; kế t hợp với Quân tình

25


×