Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn sử học kì II lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.04 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SỬ HỌC KÌ II
1) Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội:
* Kinh tế:
- Trong nông nghiệp:
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến thay thế công cụ đồng.
+ Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi được mở mang.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+ Các nghề cũ phát triển hơn như: rèn sắt, khai thác vàng, bạc, làm đồ trang sức.
+ Một số nghề mới xuất hiện: làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Giao thông phát triển.
* Về văn hoá, xã hội:
- Tiếng việt vẫn được bảo tồn, phong tục tập quán được duy trì.
- Xã hội: mâu thuẫn giữa dân tộc ta và chính quyền phương Bắc ngày càng sâu
sắc.
2) Khái quát các triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ X-XV):
Tên triều đại
Thời gian thống trị
Ngô
939-968
Đinh
968-980
Tiền Lê
980-1009

1010-1225
Trần
1226-1400
Hồ
1400-1407
Lê Sơ


1428-1527
3) Phát triển thủ công nghiệp, mở rộng thương nghiệ thế kỉ X-XI;
* Phát triển thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công:
+ Nghề rèn sắt, đúc đồng.
+ Dệt vải, làm gốm, tráng men.
+ Nghề chạm khắc đá, làm đồ trang sức.
- Một số làng nghề thủ công xuất hiện như: Bát Tràng (Hà Nội), Huê Cầu (Hưng
Yên).
- Tạo điều kiện cho thương nghiệ phát triển.
- Đầu thế kỉ XV, Hồ Nguyên Trừng cho đúc súng thần cơ và đóng thuyền chiến có
lầu.
* Mở rộng thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ làng, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.
+ Kinh đô Thăng Long buôn ban tấp nập phố phường (36 phố phường).
- Ngoại thương:
+ Trung Quốc và các nước phương Nam buôn bán với nước ta.
+ Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) để buôn bán với nước ngoài.


+ Biên giới Việt Trung diễn ra hoạt động trao đổi hàng hoá.
4) Sự sụ đổ nhà Lê Sơ:
- Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua kế tiế không lo việc triều chính chỉ lo ăn
chơi xa đoạ.
- Địa chủ, quan lại cuớp đoạt ruộng đất của dân.
- Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành.
- 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lậ nên nhà Mạc.
5) Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật thế kỉ XVI-XVIII:
* Nghệ thuật:

- Thế kỉ XVI-XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển , tiêu biểu là chùa
Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan Âm Ngàn Mắt Ngàn Tay.
- Nghệ thuật chèo tuồng phát triển.
* Khoa học kĩ thuật:
- Khoa học:
+ Sử học: Đại Việt thông sử.
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư
+ Triết học: có một số tậ sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý Đôn.
+ Y học: có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
- Kĩ thuật:
+ Đúc súng đại bác.
+ Đóng thuyền chiến.
+ Làm đồng hồ và kính thiên lý.
6) Tình hình văn hoá, giáo dục thời Nguyễn:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, cấm Thiên Chúa giáo.
- Giáo dục:
+ Nền giáo dục Nho học được củng cố.
- Văn học;
+ Văn học chữ Hán không còn chiếm ưu thế.
+ Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển với các tác phẩm xuất sắc: Truyện
Kiều (Nguyễn Du), các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Qua đèo ngang…
- Sử học:
+ Quốc sử quán được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Nam Thực Lục, Khâm Đình Việt Sử
Thông Giám Cương Mục, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí- Phan Huy Chú, Gia
Định Thành Thông Chí- Trịnh Hoài Đức.
- Kiến trúc:
+ Kiến trúc thời kì này nổi bật là quần thể kinh thành Huế và lăng tẩm.
7) Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh:

- Là sự kiện quan trọng trong lịch sử thế giới.
- Đập tan nền quân chủ phong kiến thành lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Nó mở đường cho sức sản xuất mới phát triển.


- Mở ra thời kì quá độ từ chế độ k sang chế độ tư bản chủ nghĩa ở Anh, châu Âu
và thế giới.
8) Kết quả, ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ:
* Kết quả:
- theo hoà ước véc-sai kí vào 9/1783, Anh chính thức công nhận nền độc lập 13
thuộc địa Bắc Mỹ.
- 1787, hiến pháp được thông qua.
- 1789, G. Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống dầu tiên của nước Mỹ.
* Ý nghĩa:
- Giải phóng Bắc Mỹ khỏi sự thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Bắc Mỹ.
- Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giải
phóng dân tộc ở Mỹ-Latinh.
9) Thành tựu và tác dụng cách mạng công nghiệp Anh:
* Thành tựu:
- 1964, một người thợ máy tên Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni.
- 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
- 1771, ông cho xây dựng xưởng dệt ở Man-chét-xtơ.
- 1779, Crôm-tơn phát minh ra máy kéo sợi.
- 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, năng suất tăng 40
lần.
- 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước.
* Tác dụng:
- Giữa thế kỉ XIX, Anh trở thành công xưởng thế giới.
- Thủ đô Luân Đôn rất sầm uất là thủ đô đầu tiên của châu Âu công nghiệp hoá.




×