Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo tài chính hợp nhất quý 3 năm 2009 - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.03 KB, 32 trang )

Mẫu số : B02a/TCTD-HN
(Ban hành theo QĐ số 16/2007/QĐ-NHNN
ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN)

Mã chứng khóan : STB

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
TẠI NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2009
Đvt : Triệu đồng
Thuyết
minh

A

30-09-2009

31-12-2008

TÀI SẢN

I
II
III
1
2
3
IV
1
2
V
VI


1
2
VII
1
2
3
VIII
1
2
3
4
5
IX
1
a
b
2
a
b
3
a
b
X

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
Tiền gửi tại NHNN
Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác v à cho vay các TCTD khác
Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
Cho vay các TCTD khác
Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác (*)

Chứng khóan kinh doanh
Chứng khóan kinh doanh
Dự phòng giảm giá chứng khóan kinh doanh (*)
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài s ản tài chính khác
Cho vay khách hàng
Cho vay khách hàng
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (*)
Chứng khóan đầu tư
Chứng khóan đầu t ư sẵn sàng để bán
Chứng khóan đầu t ư giữ đến ngày đáo hạn
Dự phòng giảm giá chứng khóan đầu t ư (*)
Góp vốn, đầu tư dài hạn
Đầu tư vào công ty con
Vốn góp liên doanh
Đầu tư vào công ty liên kết
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá TSCĐ
Hao mòn TSCĐ (*)
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá TSCĐ
Hao mòn TSCĐ (*)
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá TSCĐ
Hao mòn TSCĐ (*)
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá BĐS đầu tư
Hao mòn BĐS đầu tư (*)

XI Tài sản Có khác
1 Các khỏan phải thu
2 Các khỏan lãi, phí ph ải thu
3 Tài sản thuế TNDN hõan lại
4 Tài sản Có khác
- Trong đó: Lợi thế thương mại
5 Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác (*)

1

2
3
4
5

6

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

B

8,157,928
8,458,614
2,736,263
3,224,539
12,729,146
7,047,584
12,397,761
7,016,726
332,513

31,042
(1,128)
(184)
414,692
370,106
467,138
475,279
(52,446)
(105,173)
54,097
6,928
56,410,975
34,757,119
56,828,912
35,008,871
(417,937)
(251,752)
9,712,124
8,969,574
9,233,804
8,193,626
478,320
915,090
(139,142)
835,643
1,254,261
74,803
81,326
61,021
826,003

1,168,632
(71,686)
(50,195)
2,342,429
1,696,288
1,326,576
912,281
1,550,937
1,068,777
(224,361)
(156,496)
20,368
23,709
28,381
29,591
(8,013)
(5,882)
995,485
760,298
1,050,503
796,757
(55,018)
(36,459)
4,849,263
2,653,556
3,594,266
1,422,029
910,698
720,769
344,299

510,758
-------------------- -------------------98,242,559

68,438,569

2,010,240
1,393,643
153,028
1,240,615
64,529,573
1,612,242
16,637,025
2,713,925
796,229
1,869,677
48,019

52,161
4,488,354
1,007,036
3,481,318
46,128,820
1,014,462
7,659,063
1,337,084
869,112
440,408
27,564

88,896,648


60,679,944

NGUỒN VỐN

I
II
1
2
III
IV
V
VI
VII
1
2
3
4

Các khỏan nợ Chính phủ và NHNN
Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác
Tiền gửi của các TCTD khác
Vay các TCTD khác
Tiền gửi của khách hàng
Các công cụ tài chính phái sinh và các kh ỏan nợ tài chính khác
Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay TCTD ch ịu rủi ro
Phát hành giấy tờ có giá
Các khỏan nợ khác
Các khỏan lãi, phí ph ải trả
Thuế TNDN hõan lại phải trả

Các khoản phải trả và công nợ khác
Dự phòng rủi ro phải trả khác

VIII
1
a
b
c
d
e
g
2
3
4
5
a
b

Vốn và các quỹ
Vốn của TCTD
Vốn điều lệ
Vốn đầu tư XDCB
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ (*)
Cổ phiếu ưu đãi
Vốn khác
Quỹ của TCTD
Chênh lệch tỷ giá hối đóai
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Lợi nhuận chưa phân phối/ Lỗ lũy kế

Lợi nhuận/(Lỗ) năm nay
Lợi nhuận /(Lỗ) lũy kế năm trước

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ

7
8

9

10
11

9,345,910
7,260,804
5,882,979
795
1,376,877
153
767,057
27,823
1,290,226
1,188,537
101,690

7,758,625
5,977,579
5,115,831
795
1,212,723

(351,923)
153
796,705
984,341
954,753
29,588

-------------------

-------------------

IX Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG CỘNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

98,242,559
(0)

68,438,569
(0)

6,293,342
22,386
5,340,437
930,519

3,611,471
15,039
2,829,215
767,217


CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I
1
2
3
II
1
2

Nghiã vụ nợ tiềm ẩn
Bảo lãnh vay vốn
Cam kết trong nghiệp vụ LC
Bảo lãnh khác
Cam kết đưa ra
Cam kết tài trợ cho khách hàng
Cam kết khác

(*) đây là báo cáo tài chính h ợp nhất của Tập Đo àn chưa đư ợc soát xét bởi công ty kiểm toán.

----------------------------Nguyễn Viết An
Người lập

----------------------------L ê Hùng Cường
Kế toán tr ưởng

-----------------------------Trần Xuân Huy
Tổng Giám Đốc

Trang 1



Ngày 24 tháng 10 năm 2009

Trang 2


Mẫu số : B02/TCTD-HN
(Ban hành theo QĐ số 16/2007/QĐ-NHNN
ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN)

Mã chứng khóan : STB

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT
CỦA QUÝ 3 NĂM 2009 KẾT THÚC NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2009
Đvt : Triệu đồng
STT

Thuyết
minh

Chỉ tiêu

Lũy kế từ đầu năm đến
cuối quý này

Quý 3

Năm nay
Năm trước Năm nay Năm trước
(3)

(4)
(5)
(6)
1,868,279
1,929,006
5,074,800
5,337,313
(1,233,636) (1,873,956) (3,331,478) (4,461,609)
634,643
55,050
1,743,322
875,704

1
2
I

(1)
Thu nhập lãi và các khoản TN tương tự
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
Thu nhập lãi thuần

3
4
II

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Chi phí hoạt động dịch vụ
Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ


331,204
(41,453)
289,751

135,110
(51,517)
83,593

780,903
(102,469)
678,434

569,577
(104,349)
465,228

Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối và vàng

(31,618)

97,055

235,175

260,432

29,938

131,269


III

(2)
14
15

IV Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán
kinh doanh

16

V Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu


17

5 Thu nhập từ hoạt động khác
6 Chi phí hoạt động khác
VI Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động khác

44,142

34,325

22,768

124,660

(202,202)


53,875
(28,583)
25,292

152,141
(44,749)
107,392

67,068
(59,736)
7,332

167,521
(56,770)
110,751

38,621

47,638

95,576

VII Thu nhập cổ tức từ góp vốn, mua cổ phần

18

17,265

VIII Chi phí họat động


19

(415,544)

(317,328) (1,103,429)

IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

584,052

X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

(60,912)

XI Tổng lợi nhuận trước thuế

523,140

214,315

7 Chi phí thuế TNDN hiện hành
8 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
XII Chi phí thuế TNDN

(114,079)
(114,079)

(38,666)

(38,666)

409,061

175,649

XIII Lợi nhuận sau thuế

(6,034)

218,420
(4,105)

(919,992)

1,727,098

729,639

(191,554)

(64,884)

1,535,544
(347,007)
(347,007)

664,754
(138,213)
(138,213)


1,188,537

526,541

2,071

1,029

XIV Lợi ích của cổ đông thiểu số
XV Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng/cổ phiếu) (*)

13.5

(*) Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu trong báo cáo theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN được tính trên cơ sở lợi nhuận sau
thuế phát sinh trong kỳ (tức lũy kế từ đầu năm đến cuối quý 3), chia cho số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân
trong kỳ tương ứng.
Đây là báo cáo tài chính hợp nhất của Tập Đoàn chưa được soát xét bởi công ty kiểm toán.

----------------------------Nguyễn Viết An
Người lập

----------------------------L ê Hùng Cường
Kế toán tr ưởng

-----------------------------Trần Xuân Huy
Tổng Giám Đốc
Ngày 24 tháng 10 năm 2009



Trang 3


Mẫu số : B05/TCTD-HN
Ban hành theo QĐ số 16/2007/QĐ-NHNN
ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN)

Mã chứng khóan : STB

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
CỦA QUÝ 3 NĂM 2009 KẾT THÚC NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2009
(Theo phương pháp trực tiếp)
Đvt : Triệu đồng
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý
Năm nay
Năm trước
(2)
(3)
(4)

(1)

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
01 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự nhận được
02 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự đã trả
03 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận được
chênh lệch số tiền thực thu/ thực chi từ hoạt động kinh doanh (ngoại tệ,
04 vàng bạc, chứng khoán)
05 Thu nhập khác
Tiền thu các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp bằng nguồn rủi ro

06
07 Tiền chi trả cho nhân viên và hoạt động quản lý, công vụ
08 Tiền thuế thu nhập doanh nghiệp thực nộp trong kỳ
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC
NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TÀI SẢN VÀ VỐN LƯU ĐỘNG
Thay đổi tài sản hoạt động
09 (Tăng)/giảm tiền,vàng gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác
10 (Tăng)/giảm về kinh doanh chứng khoán
(Tăng)/giảm các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
11
12 (Tăng)/giảm cho vay khách hàng
13 Tăng/giảm dự phòng để bù đắp các khoản tổn thất
14 (Tăng)/giảm khác về tài sản hoạt động
Thay đổi công nợ hoạt động
15 Tăng/(giảm) nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
16 Tăng/(giảm) tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng
17 Tăng/(giảm) tiền gửi của khách hàng
Tăng/(giảm) phát hành giấy tờ có giá (ngọai trừ GTCG phát hành được
18 tính vào họat động tài chính)
Tăng/(giảm) vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà các tổ chức tín dụng
19 chịu rủi ro
Tăng/(giảm) các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính
20 khác
21 Tăng/(giảm) khác về công nợ hoạt động
22 Chi từ các quỹ của TCTD
I

LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4,591,849

(3,404,361)
678,434
167,111
10,553
459
(1,014,301)
(215,410)
────────
814,334

5,268,688
(4,190,079)
465,228
434,015
15,105
(849,866)
(181,399)
────────
961,692

(4,125,603)
(595,267)

2,428,563
340,199

(47,169)
(21,823,085)
(1,573,154)


(79,572)
2,377,682
(423,450)

1,958,079
(3,094,711)
18,400,753

(420,193)
(2,194,548)
1,483,598

8,977,962

2,578,815

597,780

41,877

1,318,431
(144,926)

(327,495)
(187,927)

663,424

6,579,241


LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
01
02
03
04
05
06
07
08

Mua sắm tài sản cố định
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Tiền chi từ thanh lý tài sản cố định
Mua sắm bất động sản đầu ư
t
Tiền thu từ bán bất động sản đầu ư
t
Tiền chi do bán bất động sản đầu ư
t
Tiền chi đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác
Tiền thu đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác
Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư, góp vốn dài
09 hạn
II

LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

01
02
03

04
05
06

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu do tăng góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu
Tiền thu do phát hành giấy tờ có giá, trái phiếu chuyển đổi (TPCĐ)
Tiền chi do thanh toán giấy tờ có giá, TPCĐ
Cổ tức đã trả cho các cổ đông, lợi nhuận đã chia
Chi mua cổ phiếu quỹ
Thu do bán cổ phiếu quỹ

(893,583)
29,685
(778,339)
1,189,760
40,918

83,563

(411,559)

(705,804)

(1)
516,077

III LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

516,076


IV TĂNG/GIẢM TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

767,941

V TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 1 THÁNG 1
VI Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đổi tỉ giá
TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 30 THÁNG
VII 09

18,049,725

18,817,666
0
(*) đây là báo cáo tài chính hợp nhất của Tập Đoàn chưa được soát xét bởi công ty kiểm toán.

----------------------------Nguyễn Viết An
Người lập

----------------------------ê
L Hùng Cường
Kế toán ưởng
tr

(797,248)
17,000
(182,710)
173,591

(672)

(672)
5,872,764
8,687,590

14,560,355
(0)

-----------------------------Trần Xuân Huy
Tổng Giám Đốc
Ngày 24 tháng 10 năm 2008

Trang 4


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CHO QUÝ 3 NĂM 2009 KẾT THÚC TẠI NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2009


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CHO QUÝ 3 NĂM 2009 KẾT THÚC NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2009
NỘI DUNG

TRANG

Bảng cân đối kế toán hợp nhất

1


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất

3

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất

4

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất

6


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Mẫu số : B05a/TCTD-HN
(Ban hành theo QĐ số 6/2007/QĐ-NHNN
Ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN)

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

Cho qúy 3 năm 2009 kết thúc ngày 30 tháng 09 năm 2009
I- Đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng
1. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (“Ngân hàng”) do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
cấp giấy phép hoạt động theo giấy phép Ngân hàng số 0006/NH-GP ngày 5 tháng 12 năm 1991. Ngân hàng bắt
đầu hoạt động từ ngày 21 tháng 12 năm 1991. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng là 100 năm kể từ ngày giấy
phép .
2. Hình thức sở hữu vốn: cổ phần.

3. Thành phần Hội đồng Quản trị :
Ông Đặng Văn Thành
Bà Huỳnh Quế Hà
Ông Nguyễn Châu
Ông Dominic Scriven
Ông Colin Simon Mansbridge
Ông John Law
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh
Ông Đặng Hồng Anh
Ông Phạm Duy Cường
Ông Huỳnh Phú Kiệt

Chủ tịch
Phó Chủ tịch thứ nhất
Phó Chủ tịch
Thành viên
Thành viên
Thành viên (*)
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

(*) được từ nhiệm làm thành viên Hội Đồng Quản Trị trong cuộc họp Đại hội cổ đông năm 2008.
Thành phần Ban Kiểm soát :
Ông Nguyễn Tấn Thành
Ông Lê Văn Tòng
Ông Doãn Bá Tùng
4. Thành phần Ban Tổng Giám đốc:
Ông Trần Xuân Huy

Ông Hồ Xuân Nghiễm
Ông Nguyễn Minh Tâm
Ông Tô Thanh Hoàng
Ông Hoàng Khánh Sinh
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai
Ông Lưu Huỳnh
Ông Đào Nguyên Vũ
Ông Nguyễn Văn Thành
Ông Bùi Văn Dũng
Ông John Hing Vong

Trưởng ban
Thành viên
Thành viên
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc

5. Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngân hàng có 1 Trụ sở
chính, 1 Sở giao dịch, 68 chi nhánh (trong đó có 2 chi nhánh tại nước ngoài, bao gồm tại nước Cộng Hòa
Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia), 1 văn phòng đại diện tại Trung Quốc và 207 Phòng
giao dịch trải đều khắp cả nước Việt Nam. Ngoài ra, ngân hàng có 5 công ty con, 1 công ty liên kết (trong

đó Công ty liên doanh Quản lý Đầu tư chứng khoán Việt Nam (VFM) đã được chuyển đổi thành công ty cổ
phần từ ngày 01/08/2009 theo giấy phép số 45/UBCK-GP ngày 08-01-2009 do Ủy Ban Chứng Khoán Nhà
nước cấp, vì vậy sau khi xem xét các yếu tố theo luật định, cụ thể là quyền biểu quyết, thì NH quyết định
khỏan đầu tư vào công ty liên doanh VFM trước đây trở thành khoản đầu tư vào công ty liên kết của NH).
Riêng khoản đầu tư vào công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Thương Tín được Ngân hàng thanh lý trong quý
2-2009.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 6


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

6. Tại ngày 30 tháng 09 năm 2009, Ngân hàng có các công ty con, công ty liên kết như sau:

Giấy phép

Lĩnh vực kinh doanh

hoạt động

Tỉ lệ phần

Tỉ lệ phần

vốn sở


vốn sở hữu

hữu trực

gián tiếp

tiếp bởi

qua công ty phần vốn

Ngân hàng

con

sở hữu

(%)

(%)

(%)

Tổng tỉ lệ

Công ty con
Công ty Khai Thác Nợ và Quản lý Tài sản (SBA)

4104000053 Quản lý tài sản

100%


0%

100%

Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn

04/GP-NHNN Hoạt động cho thuê

100%

0%

100%

4104000197 Hoạt động chứng khoán

100%

0%

100%

Thương Tín (SBL)
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín (SBS)
Công ty Kiều hối Sài Gòn Thương Tín (SBR)

90/QĐ-NHNN Hoạt động kiều hối


100%

0%

100%

Công ty TNHH 1 Thành viên Vàng Bạc đá quý

4104003812 Hoạt động sản xuất, gia

100%

0%

100%

51%

0%

51%

Sài Gòn Thương Tín (SBJ)

công, mua bán vàng

Công ty liên kết
Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán
Việt Nam (VFM)


05/UBCK-GP Quản lý quỹ đầu tư

II- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam .

III- Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Báo cáo tài chính hợp nhất này của Ngân hàng được soạn lập sử dụng đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam, theo
quy ước nguyên giá và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành áp dụng
cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại nước CHXHCN Việt Nam. Do đó các báo cáo tài
chính hợp nhất kèm theo không nhằm vào việc trình bày tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu
chuyển tiền tệ phù hợp với các thể chế khác ngoài nước CHXHCN Việt Nam. Các nguyên tắc và thông lệ kế
toán sử dụng tại nước CHXHCN Việt Nam có thể khác với các nước và các thể chế khác.
Báo cáo tài chính hợp nhất này được soạn lập cũng nhằm mục đích quản lý theo Quyết định số 16/2007/QĐNHNN ngày 18/04/2007 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành chế độ báo cáo tài
chính đối với các tổ chức tín dụng. Trong đó, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN này qui định việc soạn lập
báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng và các công ty con (hay còn gọi là ‘Tập đoàn’) sẽ được thực hiện
kể từ năm 2008 trở đi.
Các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam sau đây được Tập đoàn áp dụng:
Chuẩn mực 01: Chuẩn mực chung
Chuẩn mực 03: Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực 04: Tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực 05: Bất động sản đầu tư
Chuẩn mực 06: Thuê tài sản
Chuẩn mực 07: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết.
Chuẩn mực 08: Thông tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanh
Chuẩn mực 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái
Chuẩn mực 11: Hợp nhất kinh doanh
Chuẩn mực 14: Doanh thu và thu nhập khác
Chuẩn mực 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp
BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009


Trang 7


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Chuẩn mực 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Chuẩn mực 21: Trình bày báo cáo tài chính
Chuẩn mực 22: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự
Chuẩn mực 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chuẩn mực 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chuẩn mực 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con
Chuẩn mực 26: Thông tin về các bên liên quan
Chuẩn mực 27: Báo cáo tài chính giữa niên độ
Chuẩn mực 28: Báo cáo bộ phận
Chuẩn mực 29: Thay đổi trong chính sách kế toán, các ước tính kế toán và các sai sót
Chuẩn mực 30: Lãi trên cổ phiếu
Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành nêu trên được trình bày trong những chính
sách kế toán dưới đây.
Báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn thể hiện hoạt động của ngân hàng và các công ty con, liên
doanh và liên kết của ngân hàng.

IV- Chính sách kế toán áp dụng tại tổ chức tín dụng
1.

Chuyển đổi tiền tệ:
Theo Quyết định số 522/2000/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2000
có hiệu lực từ năm 2000, các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá áp dụng vào

ngày phát sinh nghiệp vụ. Tài sản và công nợ bằng tiền gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối tháng được quy
đổi theo tỷ giá áp dụng vào ngày cuối tháng. Chênh lệch do đánh giá lại hàng tháng được ghi nhận vào
tài khoản chênh lệch đánh giá lại ngoại tệ trong bảng cân đối kế toán. Số dư chênh lệch do đánh giá lại
được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vào thời điểm cuối năm.
Vàng được đánh giá lại vào cuối mỗi tháng và chênh lệch do đánh giá lại hàng tháng được ghi nhận vào
tài khoản chênh lệch đánh giá vàng trong bảng cân đối kế toán. Số dư chênh lệch do đánh giá lại được
kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vào thời điểm cuối năm.

2.

Nguyên tắc thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính

(a)

Các công ty con
Các công ty con là những công ty mà Tập đoàn có khả năng quyết định các chính sách tài chính và chính
sách hoạt động. Báo cáo tài chính của các công ty con được hợp nhất từ ngày quyền kiểm soát của các
công ty này được trao cho Tập đoàn. Báo cáo tài chính của các công ty con sẽ không được hợp nhất từ
ngày Tập đoàn không còn quyền kiểm soát các công ty này.
Tập đoàn hạch toán việc hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua. Giá phí mua bao gồm giá trị hợp
lý tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản, các công cụ vốn do bên mua phát hành và các khoản nợ phải
trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận cộng với các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua công ty con.
Các tài sản đã mua hoặc các khoản nợ phải trả được thừa nhận trong việc hợp nhất kinh doanh được
xác định khởi đầu theo giá trị hợp lý tại ngày mua, bất kể phần lợi ích của cổ đông thiểu số là bao nhiêu.
Phần vượt trội giữa giá phí mua và phần sở hữu của Tập đoàn trong giá trị hợp lý thuần của các tài sản
mua được ghi nhận là Lợi thế thương mại. Thời gian sử dụng hữu ích của Lợi thế thương mại được ước
tính đúng đắn dựa trên thời gian thu hồi lợi ích kinh tế có thể mang lại cho Tập đoàn. Thời gian sử dụng
hữu ích của Lợi thế thương mại tối đa không quá 10 năm kể từ ngày được ghi nhận. Nếu giá phí mua
thấp hơn giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con được mua thì phần chênh lệch được ghi nhận
vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.

Các số dư nội bộ, giao dịch và lợi nhuận chưa thực hiện trên giao dịch nội bộ giữa các công ty con và
Tập đoàn được loại trừ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất. Lỗ chưa thực hiện cũng được loại trừ, ngoại
trừ trường hợp giao dịch thể hiện cụ thể sự giảm giá của tài sản được chuyển giao. Các chính sách kế
toán của các công ty con cũng được thay đổi khi cần thiết nhằm đảm bảo tính nhất quán với các chính
sách kế toán được Ngân hàng áp dụng.

(b)

Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi ích của cổ đông thiểu số là một phần lợi nhuận hoặc lỗ và giá trị tài sản thuần của một công ty con
được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp thông qua các công ty con.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 8


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

(c)

Mã chứng khóan : STB

Các công ty liên kết và công ty liên doanh
Các công ty liên kết là các công ty mà Tập đoàn có khả năng gây ảnh hưởng đáng kể, nhưng không nắm
quyền kiểm soát, thông thường Tập đoàn nắm giữ từ 20% đến 50% quyền biểu quyết.
Công ty liên doanh là hợp đồng liên doanh trong đó Tập đoàn và các đối tác khác thực hiện các hoạt
động kinh tế trên cơ sở thiết lập quyền kiểm soát chung.
Tập đoàn áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu để hạch toán các khoản đầu tư vào các công ty liên kết

và liên doanh trong báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn. Tập đoàn hưởng lợi nhuận hoặc chịu phần
lỗ trong các công ty liên kết và liên doanh sau ngày hợp nhất và ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh hợp nhất. Nếu phần sở hữu của Tập đoàn trong khoản lỗ của các công ty liên kết và liên
doanh lớn hơn hoặc bằng giá trị ghi sổ của khoản đầu tư vào các công ty liên kết và liên doanh, Tập
đoàn không phải tiếp tục phản ánh các khoản lỗ phát sinh sau đó trên báo cáo tài chính hợp nhất trừ khi
Tập đoàn có nghĩa vụ thực hiện thanh toán các khoản nợ thay cho các công ty liên kết và liên doanh.
Các chính sách kế toán của các công ty liên kết và liên doanh cũng được thay đổi khi cần thiết nhằm
đảm bảo tính nhất quán với các chính sách kế toán được Ngân hàng áp dụng.

3.

Công cụ tài chính phái sinh và kế toán phòng ngừa rủi ro
Công cụ tài chính phái sinh được hạch toán trên Bảng cân đối kế toán theo giá trị hợp đồng vào ngày
giao dịch và sau đó được đánh giá lại theo giá trị hợp lý. Lãi hoặc lỗ do việc thực hiện các nghiệp vụ phái
sinh được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh. Lãi hoặc lỗ chưa thực hiện được ghi nhận vào
khoản mục chênh lệch đánh giá lại các công cụ tài chính phái sinh trong bảng cân đối kế toán và được
chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại ngày Bảng cân đối kế toán.

4.

Kế toán thu nhập lãi, chi phí lãi và ngừng dự thu lãi
Tập đoàn ghi nhận lãi tiền vay và lãi tiền gửi theo phương pháp trích trước theo Thông tư số
12/2006/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 21 tháng 2 năm 2006. Lãi của các khoản cho vay quá
hạn không được ghi dự thu mà được ghi nhận trên cơ sở thực thu. Khi một khoản cho vay trở thành
quá hạn thì số lãi trích trước được xuất toán và được ghi nhận ngoại bảng. Thu nhập lãi của các khoản
cho vay quá hạn được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất khi thu được.

5.

Kế toán các khoản thu từ phí và hoa hồng

Phí và hoa hồng bao gồm phí nhận được từ dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, phí từ các khoản bảo
lãnh, phí từ cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán và các dịch vụ khác. Phí từ các khoản bảo lãnh và
cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán được ghi nhận theo phương pháp trích trước. Phí hoa hồng
nhận được từ dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác được ghi nhận khi thực nhận.

6.

Kế toán đối với các khoản cho vay & cho thuê tài chính khách hàng và cam kết ngọai bảng
6.1. Kế tóan đối với các khoản cho vay & cho thuê tài chính khách hàng:
Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản vay có kỳ hạn dưới 1 năm. Các khoản cho vay trung hạn có
kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm. Các khoản cho vay dài hạn có kỳ hạn trên 5 năm.
Việc phân loại nợ và lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các Quyết định này được áp dụng phi hồi tố vì các Quyết
định này được hiểu là các hướng dẫn nhằm giúp Tập đoàn ước tính tốt hơn về rủi ro tín dụng của mình.
Các khoản cho vay và cho thuê tài chính khách hàng được phân thành năm nhóm nợ căn cứ vào tình
hình trả nợ và các yếu tố định tính như sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn mà Tập đoàn đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi
đúng thời hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ
gốc và lãi đúng hạn;
- Các khoản nợ bị quá hạn được trả đầy đủ cả gốc và lãi của phần bị quá hạn và phần trả nợ
của kỳ hạn nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu 6 tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn và
3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và
được Tập đoàn đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng theo thời hạn còn lại;

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 9



NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

-

Mã chứng khóan : STB

Các khoản nợ cơ cấu lại được trả đầy đủ cả gốc và lãi theo điều khoản cơ cấu lại tối thiểu trong
vòng 6 tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn và 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn
và được Tập đoàn đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng theo thời hạn được
cơ cấu lại;

Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp và tổ chức
thì Tập đoàn phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng
kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại phần (*) bên dưới.
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần
đầu được phân loại vào nhóm 2;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo
hợp đồng tín dụng;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại phần (*) bên dưới.
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được
cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại phần (*) bên dưới.
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã
quá hạn;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại phần (*) bên dưới.
(*) Ngòai ra Tập đoàn phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn trong các trường hợp sau :
¾

¾

¾

Tòan bộ dư nợ của một khách hàng tại một Tập đoàn phải được phân loại vào cùng một nhóm nợ.
Đối với khách hàng có từ hai khoản nợ trở lên tại một Tập đoàn mà có bất cứ một khoản nợ bị phân loại
theo qui định phía trên vào nhóm có rủi ro cao hơn các khoản nợ khác, Tập đoàn phải phân loại lại các
khoản nợ còn lại của khách hàng vào nhóm nợ có rủi ro cao nhất;
Đối với khoản vay hợp vốn, Tập đoàn là đầu mối phải thực hiện phân loại nợ đối với khoản vay cho
vay hợp vốn theo các qui định trên và phải thông báo kết quả phân loại nợ cho các Tập đoàn tham gia
cho vay hợp vốn. Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có một hoặc một số các khoản nợ khác tại Tập
đoàn tham gia cho vay hợp vốn đã phân loại vào nhóm nợ không cùng nhóm nợ của khoản vay hợp vốn
do Tập đoàn làm đầu mối phân loại, Tập đoàn tham gia cho vay hợp vốn phân loại tòan bộ dư nợ do Tập
đoàn đầu mối phân loại hoặc do Tập đoàn tham gia cho vay hợp vốn phân loại tùy theo nhóm nợ nào có
rủi ro cao hơn.
Tập đoàn phải chủ động phân loại các khoản nợ được phân loại vào các nhóm nợ theo qui định tại
nhóm 1 vào các nhóm nợ có rủi ro cao hơn theo đánh giá của Tập đoàn khi xảy ra một số trường hợp
sau đây:

ƒ Có những diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh của
khách hàng;
ƒ Các khoản nợ của khách hàng bị các Tập đoàn khác phân loại vào nhóm nợ có mức rủi
ro cao hơn (nếu có thông tin);
ƒ Các chỉ tiêu tài chính của khách hàng (về khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tỷ lệ nợ
trên vốn và dòng tiền) hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc có
biến động lớn theo chiều hướng suy giảm;
ƒ Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính theo
yêu cầu của Tập đoàn để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

6.2. Kế tóan đối với các cam kết ngoại bảng:
BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 10


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Đối với các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh tóan và cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện và
có thời điểm cụ thể (gọi chung là các khoản cam kết ngọai bảng), Tập đoàn phải phân loại vào các nhóm
nợ theo như qui định đối với các khoản cho vay và ứng trước khách hàng (phần 6.1). Cụ thể như sau:
a. Khi Tập đoàn chưa phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, Tập đoàn phân loại và trích lập dự phòng
đối với các cam kết ngọai bảng như sau :
- Phân loại vào nhóm 1 và trích lập lập dự phòng chung theo qui định trích lập dự phòng chung bên
dưới nếu Tập đoàn đánh giá khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo cam kết ;
- Phân loại vào nhóm 2 trở lên tùy theo đánh giá của Tập đoàn và trích lập dự phòng cụ thể và dự
phòng chung theo qui định trích lập dự phòng bên dưới nếu Tập đoàn đánh giá khách hàng không có
khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết;

b. Khi Tập đoàn phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết, Tập đoàn phải phân loại các khoản trả thay đối
với khoản bảo lãnh, các thanh tóan đối với chấp nhân thanh toán vào các nhóm nợ với số ngày quá hạn
được tính từ ngày Tập đoàn thực hiện nghĩa vụ của mình như cam kết như sau :
- Phân loại vào nhóm 3 nếu quá hạn dưới 30 ngày;
- Phân loại vào nhóm 4 nếu quá hạn từ 30 ngày đến 90 ngày;
- Phân loại vào nhóm 5 nếu quá hạn từ 91 ngày trở lên.
Tập đoàn phải phân loại theo nguyên tắc: các khoản trả thay đối với các khoản bảo lãnh, các khoản thanh
toán đối với chấp nhận thanh toán vào nhóm nợ có rủi ro tương đương hoặc cao hơn nhóm nợ mà các
khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán đã được phân loại trước đó .
Dự phòng rủi ro tín dụng
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN
ngày 25 tháng 8 năm 2007 sửa đổi và bổ sung một số điều của QĐ 493/2005/QĐ-NHNN do Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam ban hành, dự phòng cụ thể và dự phòng chung được lập cho các hoạt động tín
dụng. Theo Quyết định này, việc tính dự phòng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm
nợ như sau:
Tỷ lệ dự phòng
Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn
0%
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý
5%
Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn
20%
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ
50%
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn
100%
Dự phòng cụ thể được tính trên giá trị khoản vay trừ giá trị của tài sản đảm bảo cho từng khách hàng
vay. Giá trị của tài sản đảm bảo là giá thị trường được chiết khấu theo tỷ lệ qui định cho từng loại tài sản
đảm bảo như qui định trong Quyết định trên.
Theo Quyết định trên, một khoản dự phòng chung cũng được lập nhằm duy trì mức dự phòng chung

bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ ngoại trừ nợ có khả năng mất vốn. Mức dự phòng chung này
được yêu cầu phải đạt được trong vòng 5 năm kể từ ngày Quyết định có hiệu lực.
Mặt khác theo Quyết định trên, một khoản dự phòng chung cũng được lập nhằm duy trì mức dự phòng
chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán. Mức
dự phòng chung này được yêu cầu phải đạt được trong vòng 5 năm kể từ ngày Quyết định này có hiệu
lực.
7.

Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh & đầu tư chứng khoán và đầu tư vào đơn vị khác :

7.1. Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán:
Chứng khoán kinh doanh là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích kinh doanh trong
ngắn hạn hoặc nếu Ban Tổng Giám đốc quyết định như vậy. Chứng khoán kinh doanh còn bao gồm các
chứng khoán mà Tập đoàn nắm giữ theo các hợp đồng mua lại ký với các khách hàng và sẽ được bán lại
tại thời điểm theo các điều khoản trong hợp đồng này.
Chứng khoán chưa niêm yết được ghi nhận ban đầu theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc) . Sau
đó, các chứng khóan này được ghi nhận theo giá gốc trừ dự phòng giảm giá chứng khoán. Dự phòng
được lập cho các chứng khóan kinh doanh được tự do mua bán trên thị trường và khi có sự suy giảm của
các chứng khóan kinh doanh này.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 11


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Lãi hoặc lỗ từ kinh doanh chứng khoán được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh vào ngày giao

dịch khi chứng khoán được Tập đoàn giao dịch. Lãi hoặc lỗ từ kinh doanh chứng khoán được ghi nhận
theo nguyên tắc số thuần.
7.2. Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:
Chứng khoán sẵn sàng để bán là các chứng khoán được giữ trong thời gian không ấn định trước, có thể
được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỷ giá, hoặc
giá trị chứng khoán.
Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là các chứng khoán có kỳ hạn cố định và các khoản thanh toán cố
định hoặc có thể xác định được và Ban Tổng Giám đốc có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn.
Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn và chứng khoán sẵn sàng để bán được ghi nhận theo giá thực tế
mua chứng khoán. Phương pháp trích dự phòng giảm giá chứng khoán được thực hiện giống như phần
kinh doanh chứng khóan phía trên.
Thu nhập lãi từ chứng khoán nợ sau ngày mua được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
trên cơ sở dự thu. Lãi chứng khoán trả trước được ghi giảm trừ vào giá vốn tại thời điểm mua.
7.3. Nghiệp vụ đầu tư vào đơn vị khác :
Đầu tư vào các đơn vị khác là các khoản đầu tư với tỉ lệ thấp hơn 20% phần vốn của các đơn vị không
niêm yết. Các khoản đầu tư này được thể hiện theo giá thị trường tại ngày mua.
Dự phòng được lập cho các khoản đầu tư bị giảm giá. Do đây là các khỏan đầu tư góp vốn dài hạn của
Tập đoàn vào các Tổ chức kinh tế . Vì vậy, việc hạch toán dự phòng được thực hiện theo điểm b mục 2.1
điều 2 phần II ‘Trích lập và sử dụng các khỏan dự phòng’ của Thông tư số 13/2006/TT-BTC do Bộ Tài
Chính ban hành ngày 27 tháng 2 năm 2006.
Cổ tức được ghi nhận vào kết quả kinh doanh hợp nhất khi quyền của Tập đoàn nhận cổ tức được xác
lập.
8.

Kế toán TSCĐ hữu hình và vô hình:
Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá bao gồm toàn bộ các
chi phí mà Tập đoàn phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng.
Khấu hao

Tài sản cố định được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản qua
suốt thời gian hữu dụng ước tính như sau:
Tỷ lệ khấu hao hàng năm
2009
2008
Trụ sở làm việc
Thiết bị văn phòng
Phương tiện vận chuyển
Tài sản cố định khác
Phần mềm vi tính

2%
10-12,50%
10%
10%
12,50%

2%
10-12,50%
10%
10%
12,50%

Quyền sử dụng đất được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong khoảng từ 45 đến 50 năm phù
hợp với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất vô thời hạn được ghi nhận theo giá
gốc và không tính khấu hao.
Lãi và lỗ do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định được xác định bằng số chênh lệch giữa số tiền thu
thuần do thanh lý với giá trị còn lại của tài sản và được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh.
9.


Kế toán các giao dịch thuê tài sản :

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 12


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Việc thuê tài sản cố định mà về thực chất Tập đoàn chịu toàn bộ rủi ro cùng với hưởng lợi ích từ quyền
sở hữu tài sản thì được hạch toán là thuê tài chính. Thuê tài chính được ghi nhận là tài sản tại thời điểm
khởi điểm việc thuê với số tiền hạch toán là số thấp hơn khi so sánh giữa giá trị hợp lý của tài sản thuê
với hiện giá của toàn bộ các khoản thanh toán tối thiểu. Khoản thanh toán tiền thuê tài chính được tách
ra thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc để duy trì một tỉ lệ lãi suất cố định trên số dư nợ thuê
tài chính. Khoản phải trả nợ gốc không bao gồm chi phí tài chính, được hạch toán là nợ dài hạn. Chi phí
tài chính được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong suốt thời hạn của hợp đồng
thuê. Tài sản cố định thuê tài chính được khấu hao căn cứ vào thời gian ngắn hơn khi so giữa thời hạn
hữu dụng của tài sản với thời gian thuê tài chính.
Thuê hoạt động là loại hình thuê tài sản cố định mà phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
của tài sản thuộc về bên cho thuê. Khoản thanh toán dưới hình thức thuê hoạt động được hạch toán vào
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời hạn thuê hoạt
động.
10.

Tiền và các khoản tương đương tiền
Cho mục đích của báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền, kim
loại quý, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, Tín phiếu Chính phủ và các GTCG ngắn hạn khác đủ điều

kiện tái chiết khấu NHNN, Chứng khoán có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày
mua, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn tại các TCTD khác có thời hạn không quá 3 tháng kể từ ngày
gửi.

11.

Các công cụ tài chính phái sinh :
Các công cụ tài chính phái sinh được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán theo giá trị hợp đồng vào ngày
giao dịch, và sau đó được đánh giá lại theo giá trị hợp lý. Lợi nhuận hoặc lỗ khi các công cụ tài chính
phái sinh được thực hiện được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận hoặc lỗ
chưa thực hiện không được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất mà được
ghi nhận vào khoản mục chênh lệch đánh giá lại các công cụ tài chính phái sinh trên bảng cân đối kế
toán hợp nhất và được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất vào thời điểm
cuối năm.

12.

Dự phòng, công nợ tiềm ẩn và tài sản chưa xác định
Các khoản dự phòng được ghi nhận khi: Tập đoàn có một nghĩa vụ pháp lý hoặc liên đới hiện tại phát
sinh từ các sự kiện đã qua; có thể đưa đến sự giảm sút những lợi ích kinh tế cần thiết để thanh toán n
ghĩa vụ nợ; giá trị của nghĩa vụ nợ đó được ước tính một cách đáng tin cậy. Dự phòng không được ghi
nhận cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai.
Khi có nhiều nghĩa vụ nợ tương tự nhau thì khả năng giảm sút lợi ích kinh tế do việc thanh toán nghĩa vụ
nợ được xác định thông qua việc xem xét toàn bộ nhóm nghĩa vụ nói chung. Dự phòng cũng được ghi
nhận cho dù khả năng giảm sút lợi ích kinh tế do việc thanh toán từng nghĩa vụ nợ là rất nhỏ.
Dự phòng được tính ở giá trị hiện tại của các khoản chi phí dự tính để thanh toán nghĩa vụ nợ với suất
chiết khấu trước thuế và phản ánh những đánh giá theo thị trường hiện tại về thời giá của tiền tệ và rủi ro
cụ thể của khoản nợ đó. Khoản tăng lên trong dự phòng do thời gian trôi qua được ghi nhận là chi phí
tiền lãi.


13.

Dự phòng trợ cấp thôi việc
Theo Luật Lao động Việt Nam nhân viên của Tập đoàn được hưởng khoản trợ cấp thôi việc căn cứ vào
số năm làm việc. Khoản trợ cấp này được trả một lần khi người lao động thôi làm việc cho Tập đoàn. Dự
phòng trợ cấp thôi việc được lập theo Thông tư 07/2004/TT-BTC ngày 9 tháng 2 năm 2004 và Thông tư
82/2003/TT-BTC ngày 14 tháng 8 năm 2003 do Bộ Tài chính ban hành. Theo đó, dự phòng trợ cấp thôi
việc năm 2009 được trích lập bằng 1% tổng quỹ lương cơ bản trong năm của Tập đoàn tính đến ngày lập
bảng cân đối kế toán.

14.

Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất căn
cứ vào thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại.
Thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoặc thu hồi được tính trên thu
nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 13


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

Thuế thu nhập hoãn lại được tính đầy đủ, sử dụng phương thức công nợ, cho sự chênh lệch tạm thời
giữa giá trị tính thuế của tài sản và nợ phải trả với giá trị sổ sách ghi trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên,
thuế thu nhập hoãn lại không được tính khi nó phát sinh từ sự ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ

phải trả của một giao dịch không phải là giao dịch sát nhập doanh nghiệp, mà giao dịch đó không có ảnh
hưởng đến lợi nhuận/lỗ kế toán hoặc lợi nhuận/lỗ tính thuế thu nhập tại thời điểm giao dịch. Thuế thu
nhập hoãn lại được tính theo thuế suất dự tính được áp dụng trong năm tài chính mà tài sản được bán đi
hoặc khoản nợ phải trả được thanh toán dựa trên thuế suất đã ban hành hoặc xem như có hiệu lực tại
ngày của bảng cân đối kế toán.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận tới chừng mực có thể sử dụng được những chênh lệch
tạm thời để tính vào lợi nhuận chịu thuế có thể có được trong tương lai.
15.

Kế toán các khoản vốn vay, phát hành chứng khoán nợ, công cụ vốn
Chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của Tập
đoàn. Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí trả lãi trong kỳ khi phát sinh, ngoại trừ trường hợp chi phí
đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc tài sản dở dang thì chi phí đi vay được tính trực
tiếp vào giá trị của tài sản đó theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam.

16.

Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế toán bao gồm Vốn điều lệ, thặng dư vốn cổ phần,
lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
a/ Vốn điều lệ là vốn góp của các cổ đông;
b/ Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành;
c/ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích lũy bổ sung vốn;
d/ Các quỹ như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển; quỹ
khen thưởng và quỹ phúc lợi;
đ/ Lợi nhuận chưa phân phối là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập
các quỹ;
e/ Chênh lệch tỷ giá bao gồm:
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng;
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi Tập đoàn hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động của

Tập đoàn ở nước ngoài mà sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của
Tập đoàn.
g/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản với giá trị đánh giá
lại tài sản khi có quyết định của Nhà nước, hoặc khi đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần.

17.

Các bên có liên quan:
Các bên liên quan là các doanh nghiệp, các cá nhân, trực tiếp hay gián tiếp qua một hoặc nhiều trung
gian, có quyền kiểm soát Ngân hàng và các công ty con hoặc chịu sự kiểm soát của Ngân hàng và các
công ty con, hoặc cùng chung sự kiểm soát với Ngân hàng và các công ty con. Các bên liên kết, các cá
nhân nào trực tiếp hoặc gián tiếp nắm quyền biểu quyết của Ngân hàng và các công ty con mà có ảnh
hưởng đáng kể đối với Ngân hàng, những chức trách quản lý chủ chốt như giám đốc, viên chức của
Ngân hàng, những thành viên thân cận trong gia đình của các cá nhân hoặc các bên liên kết này hoặc
những công ty liên kết với các cá nhân này cũng được coi là bên liên quan.
Trong việc xem xét mối quan hệ của từng bên liên quan, bản chất của mối quan hệ được chú ý chứ
không phải chỉ là hình thức pháp lý.

18.

Chi trả cổ tức:
Cổ tức chi trả cho các cổ đông của Tập đoàn được ghi nhận là một khoản phải trả trong báo cáo tài
chính hợp nhất trong năm tài chính kế toán khi việc chia cổ tức của Tập đoàn được cổ đông của Tập
đoàn chấp thuận.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 14



NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán được sử dụng đơn vị tiền
tệ là triệu đồng Việt Nam.
1.

Chứng khoán kinh doanh :
Cuối kỳ

1.1

1.2

1.3
1.4

-

-

- Chứng khoán Chính Phủ

-

-

467.138

208.316
258.822
(52.446)

397.900
26.842
371.058
77.379
(105.173)

- Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành
- Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khoán Nợ nước ngoài
Chứng khóan Vốn
- Chứng khoán Vốn do các TCTD khác phát hành
- Chứng khoán Vốn do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khoán Vốn nước ngoài
Chứng khoán kinh doanh khác
Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
Tổng

2.

Đầu kỳ

Chứng khóan Nợ

─────────

─────────


414.692

370.106

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác:

Tên Chỉ Tiêu

Tại ngày cuối kỳ:
a Công cụ tài chính phái sinh tiền tệ
- Giao dịch kỳ hạn tiền tệ
- Giao dịch hoán đổi tiền tệ
- Mua Quyền chọn tiền tệ
+ Mua quyền chọn mua
+ Mua quyền chọn bán
- Bán Quyền chọn tiền tệ
+ Bán quyền chọn mua
+ Bán quyền chọn bán
- Giao dịch tương lai tiền tệ
b Công cụ tài chính phái sinh khác
Tại ngày đầu kỳ :
a Công cụ tài chính phái sinh tiền tệ
- Giao dịch kỳ hạn tiền tệ
- Giao dịch hoán đổi tiền tệ
- Mua Quyền chọn tiền tệ
+ Mua quyền chọn mua
+ Mua quyền chọn bán
- Bán Quyền chọn tiền tệ
+ Bán quyền chọn mua

+ Bán quyền chọn bán
- Giao dịch tương lai tiền tệ
b Công cụ tài chính phái sinh khác

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Tổng giá trị theo
hợp đồng
(theo tỷ giá ngày
hiệu lực hợp đồng)

Tổng giá trị ghi sổ kế toán
(theo tỷ giá ngày lập báo cáo)
Tài Sản

Công Nợ

4.874.640
461.288
4.413.352

54.097
30.096
24.001

-

3.017.613
561.096
2.451.322

2.784
1.397
1.387
2.411
1.210
1.201

13.757

6.829
6.829

13.757

Trang 15


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

3.

Mã chứng khóan : STB

Cho vay khách hàng

Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
Cho vay chiết khấu thương phiếu và các GTCG
Cho thuê tài chính
Các khoản trả thay khách hàng
Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư

Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài
Cho vay theo chỉ định của Chính phủ
Nợ cho vay được khoanh và nợ chờ xử lý

Cuối kỳ

Đầu kỳ

56.223.753
346.994
203.299
54.866
-

34.486.844
3.328
319.059
197.774
1.866

─────────

─────────

56.828.912

35.008.871

Cuối kỳ


Đầu kỳ

56.370.037
82.949
68.150
172.140
135.636

34.671.264
129.200
81.798
57.481
69.128

Tổng
Phân tích chất lượng cho vay :
Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

─────────

─────────

56.828.912

35.008.871


Cuối kỳ

Đầu kỳ

37.518.133
9.230.390
10.080.389

19.777.308
6.566.937
8.664.626

Tổng
Phân tích dư nợ cho vay theo thời gian :
Nợ ngắn hạn
Nợ trung hạn
Nợ dài hạn

─────────

─────────

56.828.912

35.008.871

Tổng

4.


Đối với sự thay đổi (tăng/ giảm) của Dự phòng rủi ro tín dụng :
Dự phòng chung
Kỳ này (30-09-2009)
Số dư đầu kỳ
Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hoàn nhập dự phòng
trong kỳ)
Dự phòng giảm do xử lý các khoản nợ khó thu hồi bằng
nguồn dự phòng
Số dư cuối kỳ
Kỳ trước (31-12-2008)
Số dư đầu kỳ
Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hoàn nhập dự phòng
trong kỳ)
Dự phòng giảm do xử lý các khoản nợ khó thu hồi bằng
nguồn dự phòng
Số dư cuối kỳ

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Dự phòng cụ thể

211.268

40.484

138.547

30.681

-


(3.044)

─────────

─────────

349.815

68.121

149.829
61.439
-

27.744
13.100
(360)

─────────

─────────

211.268

40.484

Trang 16



NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

5.

Mã chứng khóan : STB

Chứng khoán đầu tư

5.1

A

B

C

5.2

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
Chứng khoán Nợ
- Chứng khóan Chính phủ
- Chứng khóan Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành
- Chứng khóan Nợ do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khóan Nợ nước ngòai
Chứng khoán Vốn
- Chứng khóan Vốn do các TCTD khác trong nước pháthành
- Chứng khóan Vốn do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khóan Vốn nước ngòai
Dự phòng giảm giá chứng khoán sẵn sàng để bán


Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
- Chứng khóan Chính phủ
- Chứng khóan Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành
- Chứng khóan Nợ do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khóan Nợ nước ngòai
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn

Tổng

6.

Góp vốn, đầu tư dài hạn:

6.1

Phân tích giá trị đầu tư theo loại hình đầu tư :
Đầu tư vào công ty con (*)
Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh
Các khoản đầu tư vào công ty liên kết
Các khoản đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Đầu kỳ

9.057.747
1.788.147
5.719.974
1.549.626
-


7.770.117
902.019
5.318.647
1.549.451
-

176.057
176.057
─────────
9.233.804

423.509
423.509
(139.142)
─────────
8.054.484

421.533
1.391
55.396
-

824.209
19.854
71.027
-

─────────


─────────

478.320
─────────

915.090
─────────

9.712.124
─────────

8.969.574
─────────

Cuối kỳ

Đầu kỳ
74.803
61.021
1.168.632
(50.195)
─────────
1.254.261
─────────

81.326
826.003
(71.686)
─────────
835.643

─────────

Tổng
6.2

Cuối kỳ

Danh sách các công ty liên kết quan trọng:
Kỳ này
Tên
Giá gốc

Giá trị
hiện tại (*)

Kỳ trước
tỷ phần
nắm giữ
(%)

Giá gốc

Giá trị
hiện tại (*)

tỷ phần
nắm giữ
(%)

Đầu tư vào các TCTD


Đầu tư vào các DN khác
Công ty cổ phần Quản lý đầu tư
chứng khoán Việt Nam (VFM)

51.000

Công ty cổ phần Đầu tư tài chính
Sài Gòn Thương Tín (STI) (*)

81.326

51%

51.000

74.803

51%

78.000

61.021

26%

(*) Trong quý 2-2009 Tập đoàn đã thanh lý khoản đầu tư vào công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Thương Tín. Do
vậy, kể từ quý 2-2009 Tập đoàn không còn hợp nhất khoản đầu tư vào công ty liên kết này.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009


Trang 17


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

7.

Mã chứng khóan : STB

Các khỏan nợ Chính phủ và NHNN
Cuối kỳ

a

b
c

Vay NHNN
Vay theo hồ sơ tín dụng
Vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá
Vay cầm cố các giấy tờ có giá
Vay thanh tóan bù trừ
Vay hỗ trợ đặc biệt
Vay khác
Nợ quá hạn
Vay Bộ Tài Chính
Các khỏan nợ khác
Tổng


8.
8.1

52.161
52.161
-

─────────

─────────

Cuối kỳ

Đầu kỳ

130.247
116.709
13.538

120.311
113.888
6.423

22.781
5.790
16.991
─────────
153.028

886.725

39.392
847.333
─────────
1.007.036

1.049.000
191.615
─────────
1.240.615
─────────
1.393.643
═════════

3.445.818
35.500
─────────
3.481.318
─────────
4.488.354
═════════

2.010.240
═════════

52.161
═════════

Tiền, vàng gửi của các TCTD khác
Tiền, vàng gửi không kỳ hạn
- Bằng VND

- Bằng vàng và ngọai tệ

b

Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
- Bằng VND
- Bằng vàng và ngọai tệ
Tổng
Vay các TCTD khác
- Bằng VNĐ
- Bằng vàng và ngọai tệ
Tổng
Tổng tiền, vàng gửi của các TCTD khác

9.

2.010.240
1.965.108
45.132
-

Tiền, vàng gửi và vay các TCTD khác :

a

8.2

Đầu kỳ

Tiền gửi của khách hàng:

- Thuyết minh theo loại tiền gửi:
Cuối kỳ
Tiền, vàng gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND
- Tiền gửi không kỳ hạn bằng vàng, ngoại tệ
Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND
- Tiền gửi có kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ
Tiền gửi vốn chuyên dùng
Tiền gửi ký quỹ
Tổng

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

12.141.388
11.246.173
895.215
51.678.011
45.251.725
6.426.286
8.962
701.212
─────────
64.529.573
═════════

Đầu kỳ
6.212.269
5.679.959
532.310

39.383.676
34.191.632
5.192.044
2.290
530.585
─────────
46.128.820
═════════

Trang 18


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

10.
a

Mã chứng khóan : STB

Phát hành giấy tờ có giá :
Phát hành GTCG theo thời gian
Cuối kỳ
Dưới 1 năm
Từ 1 đến 5 năm
Trên 5 năm
Tổng

b

Tổng


6.348.273
1.310.790
─────────
7.659.063

16.637.025
─────────
16.637.025

7.659.063
─────────
7.659.063

6.351.215
907
10.284.903
─────────
16.637.025

796.203
33.357
6.829.503
─────────
7.659.063

Phát hành GTCG theo loại tiền
Phát hành giấy tờ có giá bằng VND
Phát hành giấy tờ có giá bằng USD
Phát hành giấy tờ có giá bằng Vàng

Tổng

11.

8.744.671
7.892.354
─────────
16.637.025

Phát hành GTCG theo loại giấy tờ có giá
Mệnh giá
Phụ trội
Chiết khấu

c

Đầu kỳ

Tài sản nợ khác :

Các khỏan phải trả nội bộ
Các khỏan phải trả bên ngòai
Dự phòng rủi ro khác :
- Dự phòng đối với các cam kết đưa ra
- Dự phòng cho các dịch vụ thanh tóan
- Dự phòng rủi ro khác
Tổng

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009


Cuối kỳ

Đầu kỳ

38.555
2.627.351
48.019
48.019
─────────

59.063
1.250.457
27.564
27.564
─────────

2.713.925
═════════

1.337.084
═════════

Trang 19


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

12.

Mã chứng khóan : STB


Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN và thuế thunhập hõan lại :
12. 1

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước :
Chỉ tiêu

Số dư đầu kỳ

1. Thuế GTGT
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
3. Thuế TNDN
4. Thuế xuất, nhập khẩu
5. Thuế sử dụng vốn NSNN
6. Thuế tài nguyên
7. Thuế nhà đất
8. Tiền thuê đất
9. Các loại thuế khác
10. Các khoản phí, lệ phí và
các khoản phải nộp khác

12. 2

11.747
32.124
19.186

Phát sinh trong kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp

120.930
(118.765)
347.007
(215.410)
37.735
(47.362)

Số dư cuối
kỳ
13.912
152.488
9.559

785

70.693

(62.762)

8.716

63.842

576.365

(444.298)

184.675

Thuế thu nhập hõan lại: Không phát sinh


BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 20


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

13.

Mã chứng khóan : STB

Vốn và quỹ của Tổ chức tín dụng:
13.1 Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu:

A

Số dư đầu kỳ (ngày 1 tháng 1 năm 2009)
Tăng trong kỳ
- Tăng vốn trong kỳ (*)
- Lợi nhuận tăng trong kỳ
- Phát sinh trong kỳ
- Tạm trích lập các quỹ dự trữ cho kỳ
- Chuyển từ quỹ dự trữ sang vốn
- Chuyển khoản thu sử dụng vốn sang quỹ dự
trữ bổ sung vốn điều lệ
- Trích bổ sung quỹ lương theo kết quả họat
động kinh doanh kỳ trước theo quy định NN
- Bán cổ phiếu quỹ
Giảm trong kỳ

- Sử dụng trong kỳ
- Mua cổ phiếu quỹ
- Chia cổ tức kỳ này (*)
- Các khỏan điều chỉnh khác
Số dư cuối kỳ (ngày 30 tháng 09 năm 2009)

Lợi
ích của
cổ
đông
thiểu
số
11

Vốn
chủ
sỡ
hữu
khác

Tổng
cộng

12

13

Chênh
lệch
đánh

giá lại
TS
4

Chênh
lệch tỷ
giá hối
đóai

Quỹ đầu
tư phát
triển

Quỹ dự
phòng
tài
chính

Quỹ dự
trữ bổ
sung
VĐL

Quỹ
khác
thuộc
VCSH

LN sau
thuế chưa

phân phối/
Lỗ lũy kế

5

6

7

8

9

10

(351.923)

-

-

98.046

344.196

307.223

47.238

984.344


-

948

7.758.626

351.923

-

27.823

1.363

2.372

-

114.750

1.188.537

-

-

2.618.070
767.148
1.188.537

27.823
118.485
-

Vốn góp/
Vốn điều
lệ

Thặng
dư vốn
cổ phần

Cổ phiếu
quỹ

1

2

3

5.115.831

1.212.723

767.148
767.148

164.154
-


1.188.537
27.823
1.363

2.372

-

114.750

-

164.154

351.923

-

-

-

-

-

-

-


-

-

516.077

-

-

-

-

-

(3.253)
(3.253)

(2.039)
(2.039)

(817)
(817)

(142.023)
(142.023)

(882.654)

(118.485)

-

-

(1.030.786)
(266.617)
(767.375)
3.206

-

948

9.345.910

(767.375)
3.206
5.882.979

1.376.877

-

-

27.823

96.156


344.529

306.406

19.965

1.290.227

(*) Số tiền 767.375 triệu đồng ( tương ứng với tỷ lệ chia cổ tức bằng cổ phiếu là 15% từ lợi nhuận của năm 2008) đã được Tập đoàn chuyển từ khoản phải trả chờ chi trả cổ tức sang Vốn điều lệ
trong cuối quý 3-2009 sau khi đã được sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN VN và UBCKNN.

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 21


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

13.2 Thu nhập trên một cổ phiếu:

- Lợi nhuận hoặc lỗ để tính lãi cơ bản trên cổ phiếu
- Số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông để tính
lãi cơ bản;

Kỳ này

Kỳ trước


1.188.537

526.541

5.73.955.670
─────────

511.603.194
─────────

2.071

1.029

- Số lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng VN / cổ phiếu)
- Các giao dịch cổ phiếu phổ thông hoặc giao dịch cổ
phiếu phổ thông tiềm năng xảy ra sau ngày kết thúc
kỳ kế tóan

(*) Lợi nhuận và số lượng cổ phiếu phổ thông để tính lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu được dựa trên số liệu
phát sinh lũy kế của trong kỳ, cụ thể: kỳ này là từ ngày 01/01/2009 đến 30/09/2009 và kỳ trước là từ ngày
01/01/2008 đến ngày 30/09/2008.
13.3 Thuyết minh về các công cụ tài chính phức hợp:
Cuối kỳ

Đầu kỳ

Trái phiếu chuyển đổi :
- Tổng giá trị

- Giá trị cấu phần Nợ
- Giá trị cấu phần Vốn Chủ Sở Hữu
Cổ phiếu ưu đãi :
- Tổng giá trị
- Giá trị cấu phần Nợ
- Giá trị cấu phần Vốn Chủ Sở Hữu

13.4 Chi tiết vốn đầu tư của TCTD :
Kỳ này
Vốn CP
thường

Tổng số

Tổng số

Vốn CP
thường

Kỳ trước
Tổng số

Vốn CP
thường

- Vốn đầu tư của Nhà nước
- Vốn góp (cổ đông, thành viên…)

5.882.979


5.882.979

-

5.115.831

5.115.831

- Thặng dư vốn cổ phần

1.376.877

1.376.877

-

1.212.723

1.212.723

-

-

-

(351.923)

(351.923)


7.259.856

7.259.856

5.976.631

5.976.631

- Cổ phiếu quỹ

-

- Vốn đầu tư của Nhà nước

Tổng cộng

13.5 Cổ tức:
Cổ phiếu
thường
Cổ tức đã trả/ Tổng số cổ phần (*)
Cổ tức đã trả/ Cổ phần

Cổ phiếu
ưu đãi

15%

(*) Cổ tức của năm 2008 đã được Đại hôi cổ đông thường niên tổ chức ngày 24 tháng 03 năm 2009
thông qua với tỷ lệ là 15% bằng cổ phiếu, tương đương tổng số tiền là 767.375 triệu đồng.


BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Trang 22


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

Mã chứng khóan : STB

13.6 Cổ phiếu:

- Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành
- Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng
+ Cổ phiếu phổ thông (*)
+ Cổ phiếu ưu đãi
- Số lượng cổ phiếu được mua lại
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi
- Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi
- Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành

Cuối kỳ

Đầu kỳ

158.590.800
18.265.270
18.265.270

511.583.084
511.583.084

66.732.213
66.701.667
66.701.667
18.265.270
18.265.270
493.317.814
493.317.814

10.000 VNĐ/ CP

10.000 VNĐ/CP

(*) Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành trong năm 2009 sẽ tăng thêm 31% trên VĐL của năm 2008, cụ thể:
+ chia cổ tức của năm 2008 bằng cổ phiếu (15%) (tương đương tỷ lệ 20:3) cho cổ đông hiện hữu;
+ phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu 15% (tương ứng tỷ lệ 20:3) với giá mua bằng mệnh giá;
+ phát hành cho cán bộ cốt cán của NH (tỷ lệ 1%) theo Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2008
- Ngày giao dịch không hưởng quyền là :
- Ngày dự kiến giao dịch cổ phiếu phát hành thêm:

16 tháng 09 năm 2009
30 tháng 11 năm 2009

VII- Thông tin bổ sung một số khoản mục trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
Trong phần thuyết minh báo cáo kết quả HĐKD thì cột Kỳ này sẽ trình bày số liệu lũy kế từ từ 01/01/2009
đến 30/09/2009, còn kỳ trước là lũy kế từ ngày 01/01/2008 đến 30/09/2008.
14.


Thu nhập lãi và các khoản thu tương tự:

Thu nhập lãi tiền gửi
Thu nhập lãi cho vay khách hàng
Thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán Nợ
- Thu từ lãi chứng khoán kinh doanh
- Thu từ lãi chứng khoán đầu tư
Thu nhập lãi cho thuê tài chính
Thu khác từ hoạt động tín dụng
Tổng

BÁO CÁO TÁI CHÍNH HỢP NHẤT QUÝ 3 NĂM 2009

Kỳ này

Kỳ trước

369.417
4.024.932
610.730
610.730
35.334
34.387
─────────

248.887
4.134.632
903.634
206.104
697.530

35.401
14.759
─────────

5.074.800

5.337.313

Trang 23


×