Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐÊ CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CÁCBON (TIẾT 2326)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.86 KB, 26 trang )

Ngày soạn: 12/10/2015
Tiết 23 - 26
Chuyên đề: CACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Nội dung chuyên đề: Cacbon và các hợp chất của Cacbon được phân bố theo thời
lượng
1. Cacbon và Cacbon oxit (1 tiết)
2. Cacbon dioxit và muối cacbonat (1 tiết)
3. Luyện tập (2 tiết)
- Tiết 1: Các dạng bài tập của C, CO, muối Cacbonat
- Tiết 2: Các dạng bài tập của CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
- Theo phân phối chương trình: Tiết 23: Cacbon; Tiết 24: Hợp chất của cacbon; Tiết
25, 26: Luyện tập.
II.1. Mục tiêu
1. Kiến thức
a. Môn Hóa học
- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron
nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng,
độ dẫn điện), ứng dụng
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi,
oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.
- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim
loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa)
- Tính chất hóa học của CO và CO2 (CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO 2
là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C)).
- Tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).
- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.
b. Môn Vật lí
- Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể
và khả năng liên lết khác nhau.
- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của C, CO, CO2.


- Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan của muối cacbonat.
c. Môn Sinh học và môi trường
- Biết được hoạt tính sinh học của CO, CO 2 đối với con người, động thực vật và môi
trường sống.
+ Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính;
+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà có nhiều cây xanh hoặc đốt
than sưởi ấm vào mùa đông?
+ Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên (CH 4)
và không có khí O2 để tránh khi xuống giếng bị ngạt?
+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng độc.
- Biết được ứng dụng của một số muối cacbonat trong dược phẩm, ẩm thực.
1


d. Môn Văn học
- Giải thích được câu “Nước chảy đá mòn” theo quan điểm của môn Hóa học.
e. Môn Địa lý
- Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở các hang động.
2. Kĩ năng
a. Hóa học
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng.
- Làm 1 số bài tập có liên quan.
+ Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong
hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.
+ Cách nhận biết muối cacbonat.
b. Toán
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.
- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.

c. Vật lí
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của Cacbon và các hợp chất của Cacbon.
- Phân biệt được muối cacbonat với một số muối khác.
d. GD KNS
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
- Giáo dục về ý chí, tính kiên trì của con người.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống
- Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta thường bỏ vào nồi cơm một ít mẫu than củi?
- Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?
- Thành phần chính của đá khô? Chất được sử dụng làm khói trong biểu diễn nghệ
thuật hay được dùng trong các ly rượu cưới?
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
- Ứng dụng của C và hợp chất của C vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;
- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan;
- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;
2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.
2



- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm kiểm chứng;
- Kĩ thuật công đoạn.
- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.
II.4. Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề

3


Tiết 23:

CACBON VÀ CACBON OXIT

A/ MỤC TIÊU KIẾN THỨC
1. Kiến thức
a. Môn Hóa học
- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron
nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng,
độ dẫn điện), ứng dụng
- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim
loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.
- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim
loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa)
- Tính chất hóa học của CO (có tính khử (tác dụng với oxit kim loại)).
b. Môn Vật lí
- Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc tinh thể
và khả năng liên lết khác nhau.

- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của C, CO.
c. Môn Sinh học và môi trường
- Biết được hoạt tính sinh học của CO đối với con người và môi trường sống.
+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà đang đốt than sưởi ấm?
+ Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc (CO) hoặc nhiều khí thiên nhiên (CH 4)
và không có khí O2 để tránh khi xuống giếng bị ngạt?
+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng độc.
2. Kĩ năng
a. Hóa học
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng.
- Làm 1 số bài tập có liên quan: Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp;
Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2
trong hỗn hợp khí.
b. Toán
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.
- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.
c. Vật lí
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của C và CO.
d. GD KNS
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống
- Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta thường bỏ vào nồi cơm một ít mẫu than củi?
- Vì sao than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy?
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
4



- Ứng dụng của C và CO vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;
- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan;
- Hình ảnh minh họa, video thí nghiệm có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm;
- Kĩ thuật công đoạn.
- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của bài theo phiếu học tập
- Nội dung:
+ Nhóm 1: Vấn đề 1;
+ Nhóm 2: Vấn đề 2;
+ Nhóm 3: Vấn đề 3;
+ Nhóm 4: Vấn đề 4.

- PPDH: Hoạt động nhóm với kỹ thuật công đoạn (5’ – 3’ – 3’ – 3’ – 2’)
Hoạt động 2: Vị trí, cấu hình electron, tinhs chất vật lí của Cacbon
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS trình bày vấn đề 1.
HS: Đại diện nhóm 1 trình bày, các
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
GV: Nhận xét và bổ sung
1. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
- TTTN của C: Kim cương và than chì • C ở ô thứ 6, IVA và chu kì 2.
là C tự do, ở trong khoáng vật (Canxit, • Cấu hình e: 1s22s22p2
Magiezit, Đolomit).
2. Tính chất vật lí
- Một số hình ảnh về ứng dụng dựa vào
Kim cương Than chì
tính chất vật lí của các dạng thù hình Mạng tinh
C.
thể
- Hướng dẫn HS giải thích một số Tính chất
hiện tượng, ứng dụng thực tế:
- Màu
+ Vì sao khi nấu cơm bị khê, người ta - Cứng
thường bỏ vào nồi cơm một ít than - Dẫn điện
củi?
- Dẫn nhiệt
5


+ Vai trò của C trong mặt nạ phòng
độc?

Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS trình bày vấn đề 2.
1. Tính khử
HS: Đại diện nhóm 2 trình bày, các a) Tác dụng với O2:
0
0
+4
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
t
C + O 2 
→ C O2
GV: Nhận xét và bổ sung
0
+4
+2
t
C + C O2 
→2C O
- Hướng dẫn HS giải thích hiện
tượng thực tế: Vì sao than đá chất b) Tác dụng với hợp chất:
0
+5
+4
thành đống lớn có thể tự bốc cháy?
t
0

0


0

C + 4 H N O3 
→ C O2 + 4 NO2 + 2 H 2O

c) Tác dụng với Oxit kim loại hoạt động
trung bình, yếu:
0

+4

o

t
C + CuO 
→ Cu + C O2
0

+4

o

t
3 C + 2 Fe2O3 
→ 4 Fe + 3 C O2

2. Tính oxy hóa
0


0

0

−4

t , xt
C + 2 H 2 
→C H4

a) Tác dụng với H2:
b) Tác dụng với kim loại:
0

0

−4

t , xt
3C + 4 Al 
→ Al4 C 3
0

0

−1

t , xt
2C + Ca 
→ Ca C 2


Hoạt động 4: CACBON OXIT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong vấn đề 3.
HS: Đại diện nhóm 3 trình bày, các
I. Tính chất vật lí: (SGK)
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
GV: Nhận xét và bổ sung:
GV vận dụng kiến thức liên môn
Sinh học và môi trường để bổ sung
cho HS thông tin về tính độc của CO
đối với con người và môi trường
không khí.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong vấn đề 4.
HS: Đại diện nhóm 4 trình bày, các
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
GV: Nhận xét và bổ sung

6

II. Tính chất hóa học
1. Là oxit trung tính
CO không tác dụng với nước, axit và
dung dịch kiềm ở điều kiện thường.
2. Tính khử
· Cháy trong oxi (không khí):
to

2CO + O2 → 2CO2.
· Khử được nhiều oxit kim loại:


to

CO + CuO → Cu + CO2.
to
3CO + 2Fe2O3 →
4Fe + 3CO2.
III. Điều chế
1. PTN: HCOOH → CO + H2O.
2. CN:
· Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O → CO + H2.
Sản phẩm là khí than ướt chứa 44%CO.
· Sản xuất trong lò gaz: thổi không khí
qua than nung đỏ:
to
C + O2 → CO2.
to
C + CO2 →
2CO.
 khí lò gaz chứa khoảng 25% CO.
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập củng cố kiến thức
HS: Hoạt động cá nhân


GV hướng dẫn HS giải nhanh dạng bài tập số 5
7


Ta có: nCO = nO = nCaCO = 0,16mol ⇒ m = mB + mO = 13, 6 + 0,15.16 = 16 g
4.Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
2

8

3


Tiết 24:

CACBON DIOXIT VÀ MUỐI CACBONAT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
a. Môn Hóa học
- Tính chất hóa học của CO2 (CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu).
- Tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).
- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.
b. Môn Vật lí
- Biết được trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của CO2.
- Biết được trạng thái, màu sắc, tính tan của muối cacbonat.
c. Môn Sinh học và môi trường
- Hoạt tính sinh học của CO2 đối với con người, động thực vật và môi trường sống.
+ Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính;

+ Giải thích vì sao không nên đóng kín cửa khi trong nhà có nhiều cây xanh?
- Biết được ứng dụng của một số muối cacbonat trong dược phẩm, ẩm thực.
d. Môn Văn học
- Giải thích được câu “Nước chảy đá mòn” theo quan điểm của môn Hóa học.
e. Môn Địa lý
- Giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở các hang động.
2. Kĩ năng
a. Hóa học
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO2, muối cacbonat.
- Quan sát, nhận xét hiện tượng.
- Làm 1 số bài tập có liên quan.
+ Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính % khối lượng oxit trong
hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.
+ Cách nhận biết muối cacbonat.
b. Toán
- Tính thể tích khí ở đktc trong phản ứng hoá học, tính % thể tích trong hỗn hợp khí.
- Tính toán khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp.
c. Vật lí
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học
của các hợp chất của CO2 và muối cacbonat.
- Phân biệt được muối cacbonat với một số muối khác.
d. GD KNS
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.
- Giáo dục về ý chí, tính kiên trì của con người.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông,...
e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế khác trong cuộc sống
- Thành phần chính của đá khô? Chất được sử dụng làm khói trong biểu diễn nghệ
thuật hay được dùng trong các ly rượu cưới?
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.
9


- Ứng dụng của C và hợp chất của C vào mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học;
- Năng lực tính toán; vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan;
- Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm;
2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
II.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm kiểm chứng;
- Kĩ thuật công đoạn.
- Vận dụng kiến thức liên môn vào các tiết dạy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức của bài
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của toàn bài
- Nội dung:
+ Nhóm 1: Vấn đề 5;
+ Nhóm 2: Vấn đề 6;

+ Nhóm 3: Vấn đề 7;
+ Nhóm 4: Vấn đề 8.
- PPDH: Hoạt động nhóm, sử dụng kỹ thuật công đoạn (5’ – 3’ – 3’ – 3’ – 2’)
Hoạt động 1: Tính chất vật lí, ứng dụng của CACBON DIOXIT (CO2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1. Tính chất vật lí
trong vấn đề 5.
HS: Đại diện nhóm 1 trả lời, các 2. Ứng dụng
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
GV: Nhận xét và bổ sung
- Tính chất vật lí của CO2.
- Ứng dụng của CO2.
GV sử dụng hình ảnh và kiến thức
liên môn:
+ Môn Vật lí và môi trường: Giải
thích hiệu ứng nhà kính và tác hại
của nó đối với môi trường.
+ Môn Sinh học và môi trường:
Hoạt tính sinh học của CO2 đối với
con người, động thực vật  Biện
10


pháp làm giảm lượng CO2 sinh ra.
+ Hiện tượng thực tế: Đá khô là gì?
Giải thích hiện tượng khói thoát ra
trong các buổi biểu diễn hoặc các ly
rượu cưới.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học và điều chế CO2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành các
phương trình phản ứng và các câu
hỏi trong vấn đề 6.
1. Tính chất hóa học
HS: Đại diện nhóm 2 trình bày, các a, Không cháy và không duy trì sự cháy.
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
b, Tính oxy hóa
t
GV: Nhận xét và bổ sung
2 Mg + CO2 
→ 2 MgO + C
- Giải thích hiện tượng thực tế: Vì
t
C + CO2 
→ 2CO
sao không dùng bình chữa cháy để
c, Là một oxit axit
dập tắt các đám cháy kim loại?
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm thì nó
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành các tạo ra 2 loại muối khác nhau.
o

o

CO + 2 NaOH → Na CO + H O

2
2

3
2
yêu cầu trong vấn đề 7.
CO2 + NaOH → NaHCO3
HS: Đại diện nhóm 3 trình bày, các
CO2 + Ca(OH ) 2 → CaCO3 + H 2O
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
2CO2 + Ca (OH ) 2 → Ca ( HCO3 ) 2
GV: Nhận xét và bổ sung
- Hướng dẫn sơ qua cách làm dạng · Xác định sản phẩm tạo thành
bài tập CO2 tác dụng với dung dịch Phản ứng:
kiềm.
CO2 + 2OH − → CO32 − + H 2 O

α=

(1)

(2)
(1)
(2)

CO2 + OH − → HCO3−
nOH −
n

CO
Tỉ lệ:
+ Nếu α < 1 thì
+ Nếu α = 1 thì

+ Nếu 1 < α < 2 thì
+ Nếu α = 2 thì
+ Nếu α > 2 thì
2. Điều chế:
a, PTH: Muối cacbonat + dd HCl
b, CN:
- Thu từ việc đốt hoàn toàn than trong các
quá trình sản xuất.
- Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên
nhiên, các sản phẩm dầu mỏ.
- Từ quá trình nung vôi, lên men rượu.
Hoạt động 4: Axit Cacbonic và muối Cacbonat
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

11

2


GV: yêu cầu HS hoàn thành các yêu
cầu trong vấn đề 8.
HS: Đại diện nhóm 4 trình bày, các
nhóm khác tiếp tục bổ sung.
GV: Nhận xét và bổ sung.
- Tính axit yếu của axit cacbonic;
- Phản ứng tổng quát:
+ Muối axit tác dụng với dd Bazo;
 Muối TH và nước.
+ Nhiệt phân muối axit;

 Muối TH, CO2 và nước;
+ Nhiệt phân muối trung hòa không
tan  Oxit KL + CO2.

1. Axit cacbonic
- Axit rất yếu.
- Tạo 2 loại muối CO32- và HCO3-.
2. Muối cacbonat
a. Tính tan
2−

- Muối CO3 của Na+,K+, NH4+: tan;
- Đa số muối HCO3- tan dễ trong nước.
b. Tính chất hóa học
+ Tác dụng với axit
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H 2O

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O

+ Tác dụng với dd kiềm

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H 2O

Ca( HCO3 ) 2 + 2 NaOH → Na2CO3 + CaCO3 + H 2O

+ Phản ứng nhiệt phân:
GV vận dụng kiến thức liên môn
t
2 NaHCO3 
→ Na2CO3 + CO2 + H 2O

+ Môn Văn: Giải thích câu “Nước
t
chảy đá mòn” theo quan điểm của
Ca ( HCO3 ) 2 
→ CaCO3 + CO2 + H 2O
môn Hóa học.
t
CaCO3 
→ CaO + CO2
+ Môn Địa lý để giải thích sự hình
thành nên các hang động thạch nhũ. c. Ứng dụng
+ Vì sao NaHCO3 được dùng trong - CaCO3: chất độn trong 1 số nghành CN.
- Na2CO3 dùng trong CN thủy tinh, gốm,
thành phần của thuốc đau dạ dày?
+ Vì sao (NH4)2CO3 được dùng làm bột giặt; NaHCO3 dùng trong CN thực
phẩm, dược phẩm.
thành phần chính của bột nở?
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập củng cố
o

o

o

12



4. Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà:
E. RÚT KINH NGHIỆM:

13


Tiết 25:

LUYỆN TẬP
C, CO, MUỐI CACBONAT

A. MỤC TIÊU KIẾN THỨC
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbon và hợp chất của cacbon
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng;
- Các dạng bài tập của C và hợp chất của chúng (CO2, muối cacbonat)
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
B. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động
nhóm
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: HS lập bảng để thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
C

+
O

CO
GV: Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
2
CO
+
O2 → CO2
phản ứng:
CO2 + C → CO
CO2 + NaOH → NaHCO3
2CO2 + Ca (OH ) 2 → Ca ( HCO3 ) 2
Ca ( HCO3 )2 + Ca(OH ) 2 → 2CaCO3 + 2 H 2O
CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca( HCO3 ) 2
2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H 2O
o

t
Na2CO3 + CO2 + H 2O 
→ 2 NaHCO3

2 NaHCO3 + Ca (OH ) 2 → Na2CO3 + CaCO3 + 2 H 2O
Ca ( HCO3 ) 2 + 2 NaOH → Na2 CO3 + CaCO3 + 2 H 2O
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2 NaCl
Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O

HS: Hoạt động nhóm.
t
CaCO3 

→ CaO + CO2
GV: Hướng dẫn HS củng cố kiến
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H 2O
thức C và hợp chất của chúng thông
CO2 + Ca(OH ) 2 → CaCO3 + H 2O
qua sơ đồ phản ứng.
Hoạt động 2: Dạng BT tính khử của C, CO
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn HS làm dạng bài tập
về phản ứng nhiệt luyện – thể hiện
tính khử của C, CO.
HS: Hoạt động cá nhân.
o

14


BT2:
Oxit KL + CO  Y + CO2.
BT2: Khử m gam hỗn hợp X gồm Áp dụng ĐL BTKL, ta có:
CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO moxit KL + mCO = mY + mCO
ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40g
13, 2
nCO = nCO =
= 0, 295mol
hỗn hợp chất rắn Y và 13,2g khí CO2. Với:
44
Tìm giá trị m
Do đó:

2

2

m = mY + mCO2 − mCO = 40 + 13, 2 − 28.0, 25 = 46, 2 g

BT3. Cho luồng khí CO (dư) đi qua
BT3:
9,1g hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 nung
Ta có:
nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 8,3g chất rắn. Tìm % khối
lượng CuO trong nỗn hợp đầu

∆m] = mO = 9,1 − 8,3 = 0,8 g
0,8
= 0, 05mol
16
= 0, 05.80 = 4 g

⇒ nO = nCuO =
⇒ mCuO

⇒ % mCu =

4
.100 = 44%
9,1

Hoạt động 3: Dạng BT về muối cacbonat

GV: Hướng dẫn HS làm một số bài
tập về tính chất hóa học đặc trưng của
muối cacbonat – phản ứng nhiệt
phân.
HS: Hoạt động cá nhân.
BT4.
BT4. Nung 100g hỗn hợp gồm Phản ứng:
Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
lượng không đổi thu được 69g chất
2x
x
x
rắn. Tính % khối lượng mỗi chất rắn Ta có:
∆m] = mCO + mH O
trong hỗn hợp đầu
2

2

⇒ 44 x + 18 x = 100 − 69 = 31
⇒ x = 0, 5mol

Do đó:
84.2 x
.100 = 84%
100
= 100 − 84 = 16%

% mNaHCO =

3

BT5. Nung 48,8g hỗn hợp NH4HCO3,
%m
NaHCO3, Ca(HCO3)2 đến khối lượng
không đổi, thu được 16,2g bã rắn. BT5.
Chế hoá bã rắn với dd HCl dư, thu Phương trình phản ứng
được 2,24 lít khí (đktc). Xác định %
khối lượng các muối trong hỗn hợp.
Na2CO3

15


o

t
NH 4 HCO3 
→ NH 3 + CO2 + H 2O
o

t
2 NaHCO3 
→ Na2CO3 + CO2 + H 2O
o

t
Ca( HCO3 ) 2 
→ CaCO3 + CO2 + H 2O
o


t
CaCO3 
→ CaO + CO2

Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO2 + H 2O
CaO + 2 HCl → CaCl2 + H 2O
nNH 4 HCO3 = a, nNaHCO3 = b, nCa ( HCO3 )2 = c

Đặt:
Ta có:

mhh = 79a + 84b + 162c = 48,8 g (1)
b
mcr = 106. + 56c = 16, 2
2
b 2, 24
nCO2 = =
= 0,1mol
2 22, 4

(2)
(3)

Giải hệ phương trình (1,2,3), ta được:
a = 0,2mol; b = 0,2mol; c = 0,1mol.
Vậy:
79a
.100 = 32, 4%
48,8

84b
% NaHCO3 =
.100 = 34, 4%
48,8
% mCa ( HCO ) = 100 − 32, 4 − 34, 4 = 33, 2%
% mNH HCO =
4

3

3 2

4.Dặn dò,hướng dẫn HS tự học tập ở nhà: Yêu cầu HS làm 1 số BTVN trong SGK
và BT thêm.
E. RÚT KINH NGHIỆM:

16


Tiết 26:

LUYỆN TẬP
CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

A/ MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbon và hợp chất của cacbon
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng;
- Các dạng bài tập của CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

B/ PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động
nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: HS lập bảng để thảo luận.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình học.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập · Phản ứng:
CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O
dạng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.
· Nếu phù hợp thì có thể bổ sung trường hợp
CO2 + OH − → HCO3−
cụ thể
n
α = OH
I/ CO2 TÁC DỤNG VỚI NaOH:
nCO
· Tỉ lệ:
1/ PTPỨ xảy ra theo đúng thứ tự:
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H 2O (1)
· Các trường hợp:
+ Nếu α < 1 thì
Nếu CO2 dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng:



2

Na2CO3 + H 2O + CO2 → 2 NaHCO3

(2)

Tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình tính
toán, ta có thể chuyển thành các PTPỨ:
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H 2O

(1)

CO2 + NaOH → NaHCO3
n
α = NaOH
nCO2

(2)

2/ Lập tỉ lê:
để xét các trường hợp
sản phẩm tạo thành. Ta có các trường hợp:

+ Nếu α = 1 thì
+ Nếu 1 < α < 2 thì
+ Nếu α = 2 thì
+ Nếu α > 2 thì
· Lưu ý:
Nếu TH chỉ tạo muối trung hòa:


nCO 2− = nCO2
3

Nếu TH tạo 2 muối:
II/ CO2 TÁC DỤNG VỚI Ca(OH)2:
1/ PTPỨ xảy ra theo đúng thứ tự:
17

nCO 2− = nOH − − nCO2
3


Ca (OH ) 2 + CO2 → CaCO3 + H 2O

(1)

Nếu CO2 dư thì kết tủa sẽ bị hòa tan theo phản
ứng:
CaCO3 + H 2 O + CO2 → Ca ( HCO3 ) 2

(2)

Tuy nhiên, để thuận tiện trong quá trình tính
toán, ta có thể chuyển thành các PTPỨ:
CO2 + Ca(OH ) 2 → CaCO3 + H 2O

(1)

2CO2 + Ca (OH ) 2 → Ca ( HCO3 ) 2
nCO2

α=
nCa ( OH )2

(2)

2/ Lập tỉ lê:
để xét các trường hợp
sản phẩm tạo thành. Ta có các trường hợp:

· Lưu ý:
Nếu TH chỉ tạo muối kết tủa:
Nếu TH tạo 2 muối:

n↓ = nCO2

n↓ = 2nCa (OH )2 − nCO2

Hoạt động 2: Dạng BT CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn HS làm dạng BT CO2 tác
dụng với dung dịch kiềm.
HS: Hoạt động cá nhân.
BT1: Ta có:
BT1: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750 ml dung nNaOH = 0, 75.0, 2 = 0,15 mol
dịch NaOH 0,2M. Số mol của muối thu được?
2, 24
nCO2 =

= 0,1 mol

22, 4
n
⇒ α = NaOH = 1, 5
nCO2

Cách 1:
PTPỨ:

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H 2O
x
2x
x
CO2 + NaOH → NaHCO3
y

y

y

Giải hệ phương trình:

18

(2)

(1)



 x + y = nCO2 = 0,1



2 x + y = nNaOH = 0,15
⇒ x = y = 0, 05mol
Cách 2:
Dùng phương pháp đường chéo:
x 1,5 − 1 1
=
= ⇒x= y
y 2 − 1,5 1

BT2: Hấp thụ 0,672 lít CO2 (đktc) vào 2 lít
nCO = x + y = 0,1 mol
Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là?
Mà ⇒ x = y = 0,05mol
2

BT2:
Ta có:

nCa ( OH )2 = 2.0, 01 = 0, 02 mol

0, 672
= 0, 03 mol
22, 4
nCO2
⇒α =
= 1, 5
nCa ( OH )2

nCO2 =

 Tạo thành 2 muối
Cách 1:
PTPỨ:

CO2 + Ca (OH ) 2 → CaCO3 + H 2O

(1)

x
x
x
2CO2 + Ca (OH )2 → Ca ( HCO3 )2

(2)

2y

y

y

Giải hệ phương trình:

 x + y = nCa (OH )2 = 0, 02


 x + 2 y = nCO2 = 0, 03
⇒ x = y = 0, 01mol

Cách 2: Dùng CT đường chéo:
x 1,5 − 1 1
=
= ⇒x= y
y 2 − 1,5 1

nCa (OH )2 = x + y = 0,02 mol
Mà ⇒ x = y = 0,01mol
Cách 3: Sử dụng công thức
· TH tạo thành 2 muối
nCaCO3 = 2nCa (OH )2 − nCO2 = 0,01mol
Hoạt động 3: Dạng bài tập Nhận biết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
19


GV hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết:
BT3. Bằng phương pháp hoá học, hãy
nhận biết các dd đựng trong các lọ mất
nhãn sau: HCl, NaOH, Na2CO3, NaNO3,
Na3PO4?
BT4. Nhận biết các dung dịch: KNO3,
Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl?
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.

BT3:
- Quì tím: Nhận biết HCl, NaOH
- Dung dịch HCl: Nhận biết Na2CO3

- Dung dịch AgNO3: Nhận biết Na3PO4
BT4:
- Dùng dd Ba(OH)2 làm thuốc thử.
- Hiện tượng:
+ Khí mùi khai  NH4Cl.
+ Kết tủa xanh dương  Cu(NO3)2.
+ Kết tủa màu đỏ nâu  FeCl3.
+ Kết tủa trắng keo, tan dần  AlCl3.
4. Củng cố, dặn dò: Ôn chương 1, 2, 3, 4 (Bỏ silic) chuẩn bị cho thi học kì
E. RÚT KINH NGHIỆM:

20


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
IV.1. HỆ THỐNG CÂU HỎI CHUẨN BỊ CHO CHUYÊN ĐỀ
Vấn đề 1: Tìm hiểu về C
• Vị trí, cấu hình e của C;
• Tính chất vật lí các dạng thù hình của C;
• Sưu tầm những hình ảnh về ứng dụng của C có trong cuộc sống
Vấn đề 2: Tìm hiểu về C
• Xác định số oxy hóa của C trong các hợp chất CH 4, CO, CO2, Na2CO3. Từ đó,
dự đoán tính chất hóa học của C.
• Hoàn thành các phương trình phản ứng và xác định vai trò của C trong các
phản ứng đó.
 C + H2 
 C + CuO 
 C + Al 
 C + HNO3 loãng 
 C + O2 

 C + H2SO4 đặc 
 C + CO2 
Vấn đề 3: Tìm hiểu về CO
• Tính chất vật lí của CO;
• Nguyên nhân gây độc của khí CO;
• Các nguồn sinh ra khí CO;
Vấn đề 4: Tìm hiểu về CO
• Hoàn thành phương trình phản ứng và xác định vai trò của CO trong các phản
ứng đó.
 CO + O2 
 CO + CuO 
 CO + Fe2O3 
• Ảnh hưởng của khí CO đối với con người, môi trường.
Vấn đề 5: Tìm hiểu về CO2
• Ứng dụng của CO2;
• Nguồn sinh ra khí CO2;
• Hiệu ứng nhà kính? Ảnh hưởng của nó đối với môi trường?
• Ảnh hưởng của CO2 đối với môi trường, con người?
• Biện pháp để làm giảm lượng khí CO2 sinh ra?
Vấn đề 6: Tìm hiểu về CO2
• Hoàn thành các phương trình phản ứng và xác định vai trò của CO 2 trong các
phản ứng đó.
 CO2 + NaOH 
 CO2 + H2O + Na2CO3 
 CO2 + 2NaOH 
 CO2 + H2O + CaCO3 
 CO2 + Ca(OH)2 
 CO2 + C 
 2CO2 + Ca(OH)2 
 CO2 + Mg 

 Vấn đề 7: Tìm hiểu về CO2
• Tìm hiểu về các sản phẩm tạo thành khi cho CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
• Xác định các chất có trong hỗn hợp sau phản ứng:
 Cho 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 0,5M;
 Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M.
 Vấn đề 8: Tìm hiểu về muối cacbonat
21











Tính tan của muối cacbonat, hidrocacbonat;
Hoàn thành các phương trình phản ứng:
Na2CO3 + CO2 + H2O 

Na2CO3 + Ca(OH)2 

CaCO3 + HCl 

CaCO3 + CO2 + H2O 

CaCO3 


Na2CO3 

22

NaHCO3 
Ca(HCO3)2 
NaHCO3 + HCl 
Ca(HCO3)2 + NaOH 
NaHCO3 + NaOH 


 IV.2. BÀI TẬP LUYỆN TẬP PHẦN CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
 Dạng 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG & PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
 Câu 1. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất.

Lập các phượng hóa học sau và nêu vai trò của cacbon trong từng phản ứng
 a. C + S → ?
b. C + Al → ? c. C + Ca → ?
d. C + H2O → ?
 e. C + CuO ?
f. C + HNO3 (đâc) → ?
g. C + H2SO4 (đặc) → ?
 Câu 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau


o

to

t

→ ?
a. CO + O2 

o

t

c. CO + CuO 

?

d. CO + Fe3O4






Câu 3. Hoàn thành các phương trình hóa học sau



t
→ ?
a. CO2 + Mg 

→ ?

o


b. CO2 + CaO →

?

c. CO2 (dư) + Ba(OH)2

d. CO2 + H2O → ?
e. CO2+CaCO3+H2O → ?
Câu 4. Làm thế nào để loại hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO ?
Câu 5. Viết các phương trình của các phản ứng chuyển hóa các chất trong sơ
đồ sau

CO2
→ C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2

Câu
13. Trình bày phương pháp hóa họcphân biệt các chất rắn chứa trong các lọ riêng
biệt: NaHCO3, NaNO3, Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu
14. Cho 3 bình dung dịch mất nhãn là: A gồm KHCO 3 và K2CO3, B gồm KHCO3 và
K2SO4, D gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl, nêu
cách nhận biết mỗi bình dung dịch mất nhãn trên, viết các phương trình phản ứng

Câu
15. Có 4 muối riêng biệt đựng trong 4 ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na 2SO4, CaCO3,
BaCO3. Dùng khí CO2 và H2O để nhận biết các muối trên

Câu
16. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd sau: NaHSO 4, KHCO3,

Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, Chỉ được
dùng thêm cách đun nóng

Câu
17. Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:

a.
Các khí SO2, CO2, NH3 và N2
b. Các khí CO2,SO2, N2, O2 và H2

c.
Các khí CO, CO2,SO2 và SO3 (khí)
d. Các khí Cl2,NH3, CO, CO2

Câu
18. Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:

a. C
hất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl,Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)

b. C
hất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3(chỉ dùng thêm CO2 và nước)





Dạng 2. TÍNH KHỬ CỦA CO
Câu 3: Dẫn CO đến dư qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4; MgO; CuO nung
nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8

gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml
dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số
mol của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 45. Khử m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 bằng khí CO ở
nhiệt độ cao, người ta thu được 40g hỗn hợp chất rắn Y và 13,2g khí CO 2.
Tìm giá trị m
Câu 46. Khử 4,64g hỗn hợp X gồm các oxít MgO, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng
khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y và khí
Z. Khí Z dẫn qua dd Ba(OH)2 dư thu được 1,97g kết tủa. Tìm giá trị m
Câu 47. Khử hoàn toàn 6,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng CO
dư. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8g
kết tủa. Tính khối lượng Fe thu được
Câu 48. Cho 31,9g hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO,CaO tác dụng hết với CO dư nung
nóng thu được 28,7g hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dd HCl dư thu được V
lít H2 (đktc). Tìm thể tích V
Câu 50. Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3,
FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra khỏi ống sư được sục vào nước vôi trong
dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối
lượng là 215g. Tìm m
Câu 51. Cho luồng khí CO đi qua 9,1g hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3 nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Tìm % khối lượng CuO
trong nỗn hợp đầu
Câu 52. Dẫn luồng oxi đi qua than nung đỏ thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí
có tỉ khối so với H2 là 18. Dẫn hỗn hợp khí này từ từ qua ống sứ chứa 20,0g
CuO nung nóng. Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được 12,0g
kết tủa. Đem hỗn hợp rắn trong ống sứ hoà tan trong dung dịch HCl dư thì
thấy có 3,2g chất không tan. Xác định số mol mỗi khí có trong hỗn hợp A sau
khi làm khô.
Dạng 3. CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 2: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và

Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
Câu 3: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2
0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản
ứng là?
Câu 4: Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối
lượng muối được là?
Câu 5: Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản
ứng được dung dịch X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH) 2 dư, tạo m gam kết tủa. m và
tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là
Câu 6: Sục 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và
Ca(OH)2 0,01M thì thu được bao nhiêu g kết tủa?


Câu 7: Sục 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2

0,01M sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 8: Cho 0,2688 lít CO2 (ở đktc) hấp thu hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH
0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối thu được là?
Câu 9: Cho V lít khí CO2 (54,6oC và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung
dịch KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64g kết tủa. V có giá trị là?
Câu 10: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
Câu 11: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dung dịch
Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?
Câu 12: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch
Ca(OH)2 thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong là?
Câu 13: Cho 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 6g kết tủa.
Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?
Câu 14: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Câu 15: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Ta
nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng
dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
Câu 16: V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị
lớn nhất của V là?
Câu 17: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g
kết tủa. Giá trị V là?
Câu 18: Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết
tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị V là?
Câu 19: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6
gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Giá trị V, x lần lượt là?
Câu 20: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M.
Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Tính VCO2 đã dùng ở đktc

Dạng 4. NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT

Câu 56. Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng
không đổi thu được 69g chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu

Câu 57: Nếu nung nóng 63,2g CaCO3 một thời gian rồi cho HCl dư vào thì thu
được 7,17 lít khí (đktc). Tìm hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3

Câu 58. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung
48,8g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2g bã rắn. Chế hóa bã rắn
với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí (đkc). Khối lượng NaHCO 3 trong hỗn hợp là bao
nhiêu?

Câu 59. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO 3 và CaCO3 có cùng số mol
được khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch
D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dd D, thu được dung dịch chứa muối nào?


Câu 60. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ
lượng khí X thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa A, dd B.
Đun nóng dd B lại thấy có kết tủa xuất hiện. Tìm các chất X, A và chất tan trong
dung dịch B. Viết các phương trình phản ứng minh họa


×