Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các tuyến đường giao thông tây quảng bình và đề xuất các giải pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG



NGUYỄN ĐỨC LÝ

Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá
trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông
Tây Quảng Bình và đề xuất các giải pháp phòng chống

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG



NGUYỄN ĐỨC LÝ

Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá
trên sườn dốc, mái dốc của các truyến đường giao thông


Tây Quảng Bình và đề xuất các giải pháp phòng chống

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ: 62. 44. 65. 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Đoàn Thế Tường

2. GS. TSKH. Nguyễn Thanh

HÀ NỘI, NĂM 2012


-a-

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


LỜI CÁM ƠN
Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Công nghệ Xây dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Đoàn Thế Tường và GS. TSKH. Nguyễn Thanh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thầy giáo hướng dẫn, người đã gợi mở tư duy
nghiên cứu và có nhiều đóng góp to lớn trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện
luận án.
Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Sở Khoa
học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi với sự quan tâm
giúp đỡ tận tình nhất trong suốt cả quá trình để tác giả hoàn thành luận án đúng thời

hạn.
Xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã có nhiều đóng
góp ý kiến giá trị cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Sự giúp đỡ nhân ái vô cùng to lớn nói trên, tôi xin khắc sâu mãi trong lòng.
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Đức Lý


-b-

MụC LụC
Nội dung

Trang

Lời cam đoan và cám ơn

a

Mục lục

b

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

c

Danh mục các bảng biểu, hình vẽ, ảnh và phụ lục


d

Mở đầu

1

Ch-ơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu và phòng chống các quá trình
dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc

6

1.1. Tình hình nghiên cứu, phòng chống tác hại của các quá trình dịch
chuyển trọng lực đất đá từ s-ờn dốc, mái dốc trên thế giới

6

1.2. Thực trạng nghiên cứu, phòng chống tác hại các quá trình dịch
chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc ở trong n-ớc và
khu vực nghiên cứu

9

Ch-ơng 2: Đặc điểm địa hệ tự nhiên - kỹ thuật và tác động của nó đến các quá
trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc vùng đồi núi Tây
Quảng Bình

14

2.1. Nhận thức về địa hệ tự nhiên - kỹ thuật lãnh thổ


14

2.2. Vị trí địa lý và mạng l-ới giao thông

14

2.3. Đặc điểm chế độ khí hậu và thủy văn

15

2.4. Cấu trúc địa chất, tính chất cơ lý đất đá và điều kiện địa chất thủy
văn

20

2.5. Địa hình, địa mạo và thảm thực vật

35

2.6. Các quá trình địa chất tự nhiên đồng hành với quá trình dịch chuyển
trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc

39

2.7. Một số hoạt động kinh tế - xây dựng ảnh h-ởng đến quá trình dịch
chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc

41

Ch-ơng 3: Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn

dốc, mái dốc đ-ờng giao thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình
3.1. Diễn biến các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc,

43
43


mái dốc đ-ờng giao thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình
3.2. Nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển các quá trình dịch
chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc và mái dốc.

46

3.3. Đánh giá định l-ợng độ ổn định các s-ờn dốc, mái dốc

53

3.4. Động lực và quy luật dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc,
mái dốc vùng nghiên cứu.

55

Ch-ơng 4: Phân loại và dự báo các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên
s-ờn dốc, mái dốc

61

4.1. Phân loại các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc,
mái dốc.


61

4.2. Ph-ơng pháp dự báo, cảnh báo quá trình tr-ợt lở đất đá trên s-ờn
dốc, mái dốc đ-ờng giao thông vùng nghiên cứu

73

4.3. Ph-ơng pháp đánh giá nhanh độ ổn định s-ờn dốc, mái dốc

89

Ch-ơng 5: Đề xuất giải pháp phòng chống các quá trình dịch chuyển trọng lực
đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc đ-ờng giao thông vùng đồi núi

92

5.1. Đánh giá khái quát hiệu quả các công trình phòng chống dịch
chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc đã thi công trong
vùng nghiên cứu

92

5.2. Một số vấn đề chung về đề xuất, sử dụng các giải pháp phòng chống
các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc.

93

5.3. Các giải pháp phi công trình

94


5.4. Các giải pháp công trình

95

Kết luận

123

Danh mục các công trình khoa học liên quan đến luận án đã công bố

125

Tài liệu tham khảo

127

Phụ lục

134


-c-

DANH MụC CáC Ký HIệU và CHữ VIếT Tắt
Ký hiệu

n
c
đn,

tb
Wtn
tn
Ctn
tn
Wbh
bh
Cbh
bh
G
e
n
a1-2

tn
bh


h
hw
H
L
B
G, Pg
T
N
Dtđ
J
tg = f
V

V


Đơn vị đo l-ờng
g/cm3
g/cm3
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
g/cm3
T/m2
độ
%
g/cm3
T/m2
độ
%
%
cm2 /Kg

Độ
Độ
m
m
m
m
m
Tấn, Kg
Tấn, Kg

Tấn, Kg
Tấn, Kg

cm3
cm3
Kg/cm2

Giải thích
Khối l-ợng riêng (Tỷ trọng)
Khối l-ợng riêng của n-ớc
Khối l-ợng thể tích khô
Khối l-ợng thể tích đẩy nổi của đất
Khối l-ợng thể tích trung bình
Độ ẩm tự nhiên
Khối l-ợng thể tích tự nhiên
Lực dính kết ở điều kiện tự nhiên
Góc nội ma sát ở điều kiện tự nhiên
Độ ẩm bảo hoà
Khối l-ợng thể tích ở điều kiện bảo hoà
Lực dính kết ở điều kiện bảo hoà
Góc nội ma sát ở điều kiện bảo hoà
Độ bảo hoà
Hệ số rỗng
Độ rỗng
Hệ số nén lún
Hệ số ổn định tr-ợt
Hệ số ổn định tr-ợt ở điều kiện tự nhiên
Hệ số ổn định tr-ợt ở điều kiện bão hoà
Góc dốc s-ờn dốc, mái dốc
Góc dốc mặt tr-ợt phẳng nằm nghiêng

Bề dày tầng phủ trung bình
Bề dày tầng chứa n-ớc
Chiều cao s-ờn dốc, mái dốc
Chiều dài mặt tr-ợt
Chiều rộng mặt tr-ợt, hoặc bậc thang
Trọng lực hay trọng l-ợng phân tố đất đá
Lực tiếp tuyến
Lực pháp tuyến
áp lực thuỷ động
Gradiend thuỷ động
Hệ số ma sát của đất tạo nên ở mặt tr-ợt
Thể tích của khối đất
Thể tích của khối đất bị ngập n-ớc
ứng suất tiếp tuyến, ứng suất cắt



luc giu
lucgtr

Ks
Ps
t
MN

SN
m
a
A
M

Mmax
Ii
Aij
CHDCND
HCM
SXCN
KDTM
Tr.đ
ĐVT
B
N
Đ
T
TN
BHN
VPH
DCTL
DCTLĐĐ
QTDCTLĐĐ
SD
MD
QL
TL

Kg/cm2
Tấn, Kg, N
Tấn, Kg, N
Tấn,Kg
Giây, phút, giờ
m2

Tấn,Kg
m/s2

ứng suất pháp nén chặt
Tổng ứng lực giữ, chống cắt
Tổng ứng lực gây tr-ợt
Hệ số địa chấn
Lực địa chấn
Thời gian
Mực n-ớc ngầm
Diện tích khối đất
Chỉ số ổn định s-ờn dốc
Khối l-ợng phân tố đất đá
Gia tốc địa chấn
C-ờng độ hoạt động tr-ợt lở
C-ờng độ tác động t-ơng hỗ các yếu tố
C-ờng độ tác động t-ơng hỗ cực đại của các
yếu tố.
Hệ số xác định tầm quan trọng của các yếu tố.
Cấp độ hoạt động của các yếu tố.
Cộng hoà dân chủ nhân dân
Hồ Chí Minh
Sản xuất công nghiệp
Kinh doanh th-ơng mại
Triệu đồng
Đơn vị tính
H-ớng Bắc
H-ớng Nam
H-ớng Đông
H-ớng Tây

Tự nhiên
Bão hòa n-ớc
Vỏ phong hóa
Dịch chuyển trọng lực
Dịch chuyển trọng lực đất đá
Quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá
S-ờn dốc
Mái dốc
Quốc lộ
Tỉnh lộ


-d-

danh mục các bảng biểu, hình vẽ, ảnh và phụ lục
A. Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1

Sơ đồ phân chia hiện t-ợng tr-ợt theo tuổi (theo PoPov I.V.)

Bảng 1.2

Phân loại tr-ợt theo tốc độ dịch chuyển (theo Sharpe C. FS. và Eckel E.)

Bảng 1.3

Các khu vực sụt, tr-ợt đất đá nghiêm trọng dọc hành lang đ-ờng HCM

Bảng 1.4


Các điểm dịch chuyển trọng lực đất đá khu vực nghiên cứu

Bảng 2.1

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối tháng và năm (C)

Bảng 2.2

Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (C)

Bảng 2.3

L-ợng m-a trung bình tháng và năm (mm)

Bảng 2.4

L-ợng m-a ngày lớn nhất (mm) và năm xuất hiện

Bảng 2.5

L-ợng m-a gây ảnh h-ởng DCTLĐĐ 2006 - 2009

Bảng 2.6

Giá trị trung bình tính chất cơ lý đá chủ yếu một số hệ tầng Tây Quảng Bình

Bảng 2.7

Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất loại sét thuộc các hệ tầng


Bảng 2.8

Độ che phủ rừng tính đến 31/12/2006

Bảng 3.1

Tổng hợp kết quả đánh giá độ ổn định tr-ợt các khối tr-ợt đặc tr-ng

Bảng 3.2

Phân bố các điểm DCTLĐĐ theo loại hình SD

Bảng 3.3

Quan hệ giữa DCTLĐĐ với mùa khí hậu

Bảng 3.4

Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ với loại hình dịch chuyển

Bảng 3.5

Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo địa tầng

Bảng 3.6

Quan hệ giữa các điểm DCTLĐĐ với bề dày tầng phủ tàn s-ờn tích

Bảng 3.7


Đặc điểm phân bố các điểm DCTLĐĐ theo độ cao địa hình

Bảng 3.8

Quan hệ giữa các điểm DCTLĐĐ theo độ cao t-ơng đối MD

Bảng 3.9

Kết quả thống kê phân bố các điểm sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá theo độ dốc
địa hình SD

Bảng 3.10

Kết quả thống kê phân bố các điểm sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá theo quy mô
khối dịch chuyển

Bảng 4.1

Phân loại QTDCTLĐĐ trên SD, MD đồi núi Tây Quảng Bình.

Bảng 4.2

Bảng phân cấp giá trị tầm quan trọng của các yếu tố ảnh h-ởng

Bảng 4.3

Bảng phân cấp c-ờng độ tác động của các yếu tố ảnh h-ởng

Bảng 4.4


Thang bậc giá trị tầm quan trọng Ii và cấp c-ờng độ tác động Aji của các yếu
tố ảnh h-ởng đến quá trình sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD

Bảng 4.5

Thang bậc đánh giá c-ờng độ tác động t-ơng hỗ của các yếu tố ảnh h-ởng đến
quá trình sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD

Bảng 4.6

Ma trận so sánh cặp đôi tầm quan trọng giữa các yếu tố tác động

Bảng 4.7

Thang điểm đánh giá bằng điểm số mức độ, c-ờng độ tác động của các yếu tố

Bảng 4.8

Ma trận định l-ợng tổng hợp c-ờng độ tác động t-ơng hỗ của các yếu tố ảnh
h-ởng khu vực đ-ờng QL 12A


Bảng 4.9

Cấp c-ờng độ tác động Aji của các yếu tố đối với các khu vực đ-ờng giao
thông và c-ờng độ tác động t-ơng hỗ của các yếu tố ảnh h-ởng (K)

Bảng 5.1

Mức độ phá hoại công trình phân theo chiều dày khối đất đá dịch chuyển và

chiều dài SD

Bảng 5.2

Tóm tắt tổ hợp các biên pháp phòng chống DCTLĐĐ trên SD, MD

Bảng 5.3

Kết quả xác định góc MD (i ) theo ch-ơng trình phần mềm
"XAC DINH GOC MAI DOC ON DINH TRUOT" đối với hệ tầng Rào Chắn

Bảng 5.4

Độ dốc MD (theo TCVN 4054:2005)

Bảng 5.5

Kết quả xác định chiều rộng bậc thềm MD bậc thang theo ch-ơng trình phần
mềm xác định chiều rộng bậc thềm MD bậc thang đối với hệ tầng Rào chắn

B. Danh mục các hình, bản đồ, sơ đồ
Hình 2.1

Sơ đồ t-ơng tác giữa các hợp phần (quyển) địa hệ tự nhiên - kỹ thuật và quan
hệ với QTDCTLĐĐ trên SD, MD đồi núi Tây Quảng Bình

Hình 2.2

Bản đồ mạng l-ới giao thông tỉnh Quảng Bình


Hình 2.3

Bản đồ địa chất vùng đồi núi Tây Quảng Bình

Hình 3.1

Bản đồ phân bố các điểm dịch chuyển đất đá trên SD, MD đ-ờng giao thông
Tây Quảng Bình

Hình 4.1

Bản đồ phân vùng dự báo sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD đ-ờng
giao thông Tây Quảng Bình

Hình 5.1

T-ờng hứng đỡ ở chân MD đ-ờng đào và nửa đào nửa đắp

Hình 5.2

T-ờng hứng đỡ ở chân MD đ-ờng đào hoặc nửa đào nửa đắp

Hình 5.3

Con chạch (mô đất), rãnh và t-ờng hứng đỡ trên SD

Hình 5.4

Trụ (cột) trên SD kết hợp với rãnh và con chạch hứng đỡ


Hình 5.5

T-ờng ốp mặt

Hình 5.6

Gia cố khối đá không ổn định bằng cọc neo

Hình 5.7

Tạo mái che (hành lang) ở MD của đ-ờng nửa đào để bảo vệ nền đ-ờng khỏi
bị đổ đá và sụt đá đe dọa

Hình 5.8

Bố trí hào chắn n-ớc ngầm trên khu tr-ợt

Hình 5.9

Cấu tạo thoát n-ớc sau l-ng công trình chống đỡ

Hình 5.10

Sơ đồ gia cố tr-ợt bằng cọc (a) và chốt (b)

Hình 5.11

Giảm độ cao SD bằng cách tạo thành MD bậc thang.

Hình 5.12


Phân tích MD theo các điểm tr-ợt xung yếu

Hình 5.13

Phân tích áp lực địa tầng ở bề mặt bằng phẳng

Hình 5.14

Phân tích áp lực địa tầng ở MD

Hình 5.15

Sơ đồ xác định góc MD ổn định tr-ợt theo ph-ơng pháp của giải pháp kỹ
thuật.

Hình 5.16

Màn hình hiển thị ch-ơng trình phần mềm "XAC DINH GOC MAI DOC ON
DINH TRUOT"


Hình 5.17
Hình 5.18

Các góc dốc giới hạn bình quân khi thiết kế MD bậc thang.
Màn hình hiển thị ch-ơng trình phần mềm XAC DINH CHIEU RONG BAC
THEM MAI DOC BAC THANG

C. Danh mục các ảnh

Hiện tRạng
ảnh 3.1

Đổ đá tại Km 140 + 212 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.2

Sụt đá tại Km 925 + 272 đ-ờng HCM (03/10/2009

ảnh 3.3

Sụt đất đá tại Km 113 + 963 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.4

Sụt đất tại Km 127 + 279 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.5

Tr-ợt đất đá tại Km 127 + 000 ng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.6

Tr-ợt đất tại Km 114 + 251 đ-ờng 12A (23/9/2005)

ảnh 3.7

Tr-ờn đất đá tại Km 918 + 214 đ-ờng HCM (13/01/2008)

ảnh 3.8


Dòng bùn đất đá tại Km 22 + 600 đ-ờng TL 10 (25/10/2009)

ảnh 3.9

Dòng bùn đất đá tại Km 108+886 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.10

Dòng bùn đất tại Km 111 + 378 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 3.11

Dòng bùn đất tại Km 26 + 200 đ-ờng TL 10 (25/10/2009)

ảnh 3.12

Sụt-Dòng bùn đất đá tại Km 104 + 500 đ-ờng 12A (17/12/2008)

ĐáNH GIá ổN ĐịNH
ảnh 3.13

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 111 + 583 -ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 3.14

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 114 + 251 -ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 3.15


Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 121 + 163 -ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 3.16

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 127 + 000 -ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 3.17

Điểm tr-ợt cổ đ-a vào đánh giá tại Km 134 + 040 đ-ờng 12A (06/10/2007)

ảnh 3.18

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 930 + 500 đ-ờng HCM (10/11/2006)

ảnh 3.19

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 46T + 600 đ-ờng HCM (17/5/2008)

ảnh 3.20

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá ại Km 116T + 600 đ-ờng HCM (17/5/2008)

ảnh 3.21

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 121T + 800 đ-ờng HCM (17/5/2008)

ảnh 3.22

Điểm tr-ợt đ-a vào đánh giá tại Km 162T + 900 đ-ờng HCM (17/5/2008)


ảnh 3.23

Điểm tr-ợt tại Km 127 + 000 -ờng 12A (06/05/2007)

ảnh 3.24

Điểm tr-ợt tự nhiên tại Km 40T+ 250 đ-ờng HCM (17/5/2008)

phân loại
ảnh 4.1

Đổ đá tại Km 46T + 750 ng HCM (03/10/2009)

ảnh 4.2

Đổ đá tại Km 114 T + 385 đ-ờng HCM (03/10/2009)


ảnh 4.3

Sụt đá tại Km 877 + 700 đ-ờng HCM (03/10/2009)

ảnh 4.4

Sụt đá tại Km 877 + 420 đ-ờng HCM (17/5/2008)

ảnh 4-5

Sụt đất đá tại Km 126 + 321 đ-ờng 12A (03/10/2009)


ảnh 4.6

Sụt đất tại Km 859 + 419 đ-ờng HCM (17/12/2008)

ảnh 4.7

Tr-ợt đất đá tại Km 127 + 000 -ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 4.8

Tr-ợt đất tại Km 931 + 754 đ-ờng HCM (13/01/2008)

ảnh 4.9

Tr-ờn đất đá tại Km 918 + 214 đ-ờng HCM (13/01/2008)

ảnh 4.10

Dòng bùn đất đá tại Km 955 + 300 đ-ờng HCM (17/12/2008)

ảnh 4.11

Dòng bùn đất tại Km 26 + 200 đ-ờng TL 10 (25/10/2009)

ảnh 4.12

Sụt-Dòng bùn đất đá tại Km 854 + 461 đ-ờng HCM (17/12/2008)

giải pháp
nh 5.1


t rng lm nng ry trờn SD tại Km 121 + 148 đ-ờng 12A (03/10/2009)

ảnh 5.2

Đốt rừng làm n-ơng ry trên SD tại Km 167T + 200 đ-ờng HCM (17/5/2008)

ảnh 5.3

Trồng cỏ Vetiver cải tạo bề mặt MD tại Km 853 + 870 đ-ờng HCM
(17/5/2008)

ảnh 5.4

Hệ thống thoát n-ớc mặt trên SD, MD đ-ờng 12A (23/09/2005)

ảnh 5.5

Rãnh thoát n-ớc mặt đ-ờng 12A (23/09/2005)

ảnh 5.6

Xử lý MD bậc thang đ-ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 5.7

T-ờng chắn bê tông bị vô hiệu hoá đ-ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 5.8


T-ờng chắn bê tông có móng đặt trên bề mặt tầng phủ không có tác dụng
đ-ờng 12A (10/11/2006)

ảnh 5.9

Xử lý t-ờng chắn bằng ph-ơng pháp khoan nhồi tại Km 196 T + 300 đ-ờng
HCM -Quảng Trị (17/5/2008)

ảnh 5.10

Xử lý t-ờng chắn bằng ph-ơng pháp khoan nhồi tại Km 196 T + 300 đ-ờng
HCM -Quảng Trị (17/12/2008)

ảnh 5.11

Chuẩn bị khoan và xử lý tr-ợt bằng công nghệ neo vào đá gốc tại km 924 +
700 - Đèo Đá Đẻo - Đ-ờng HCM

ảnh 5.12

Xử lý tr-ợt bằng công nghệ neo vào đá gốc tại km 924 + 700 - Đèo Đá Đẻo Đ-ờng HCM (06/05/2007)

D. Danh mục các phụ lục
Phụ lục 3.1

Một số ảnh các điểm DCTLĐĐ khu vực nghiên cứu

Phụ lục 3.2

Một số hình ảnh về khoan thăm dò xác định chiều dày tầng phủ và thí

nghiệm tính chất cơ lý đất đá

Phụ lục 3.3

Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh h-ởng và đặc tính địa chất công trình một số
điểm sụt, tr-ợt đặc tr-ng

Phụ lục 3.4

Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh h-ởng và đặc tính địa chất công trình một số
điểm sụt, đổ đá và nguy cơ sụt, đổ đá


Phụ lục 3.5

Mặt cắt địa chất công trình Km 111 + 583

Phụ lục 3.6

Mặt cắt địa chất công trình Km 114 + 251

Phụ lục 3.7

Mặt cắt địa chất công trình Km 121 + 163

Phụ lục 3.8

Mặt cắt địa chất công trình Km 127 + 000

Phụ lục 3.9


Mặt cắt địa chất công trình Km 134 + 040

Phụ lục 3.10

Mặt cắt địa chất công trình Km 930 + 500

Phụ lục 3.11

Mặt cắt địa chất công trình Km 46T + 600

Phụ lục 3.12

Mặt cắt địa chất công trình Km 116T + 600

Phụ lục 3.13

Mặt cắt địa chất công trình Km 121T +800

Phụ lục 3.14

Mặt cắt địa chất công trình Km 162T +900

Ph lc 3.15

Ma trn h s n nh SD theo chiu dy tng ph v gúc dc mt trt nm
nghiờng iu kin t nhiờn - thuc v phong hoỏ Mc Bi

Ph lc 3.16


Ma trn h s n nh SD theo chiu dy tng ph v gúc dc mt trt nm
nghiờng iu kin bóo ho nc - thuc v phong hoỏ Mc Bi

Phụ lục 4.1

Đồ thị phân vùng trạng thái khối tr-ợt: vùng ổn định tr-ợt (I),vùng tr-ợt tiềm
năng (II) và vùng không ổn định tr-ợt (III) thuộc vỏ phong hoá hệ tầng
Mục Bài

Phụ lục 4.2

Đồ thị phân vùng trạng thái khối tr-ợt: vùng ổn định tr-ợt (I), vùng tr-ợt
tiềm năng (II) và vùng không ổn định tr-ợt (III) thuộc vỏ phong hoá hệ tầng
Mục Bài theo ph-ơng pháp xác lập mối quan hệ biến thiên giữa chiều dày
tầng phủ và góc dốc mặt tr-ợt ở trạng thái cân bằng giới hạn =1,0 (mối
quan hệ giới hạn hi-i )

Phụ lục 5.1

Đồ thị Taylor D. W.

Phụ lục 5.2

Đồ thị Lomize G. M.

Ph lc 5.3

Bng thit k gúc mỏi dc theo chiu cao mỏi dc H i vi cỏc h tng
theo phng phỏp phõn tớch im trt xung yu (trong iu kin bo ho
nc, = 1)


Ph lc 5.4

Bng thit k gúc mỏi dc theo chiu cao mỏi dc H i vi cỏc h tng
theo phng phỏp TAYLOR D. W. (trong iu kin bo ho nc, = 1)

Ph lc 5.5

Bng thit k gúc mỏi dc theo chiu cao mỏi dc H i vi cỏc h tng
theo phng phỏp LOMIZE G.M. (trong iu kin bo ho nc = 1)

Ph lc 5.6

Bng thit k gúc mỏi dc theo chiu cao mỏi dc H i vi cỏc h tng
theo phng phỏp Fp ca MAXLOV M.N. (trong iu kin bóo ho nc
=1)


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trên địa phận vùng đồi núi phía Tây tỉnh Quảng Bình có nhiều tuyến đ-ờng
giao thông quan trọng đi qua, nh- đ-ờng HCM, đ-ờng xuyên á, đ-ờng quốc lộ QL
12A, các đ-ờng tỉnh lộ TL 10, TL 11, TL 20. Các tuyến đ-ờng này là hệ thống giao
thông huyết mạch quan trọng, có ý nghĩa chiến l-ợc trong tất cả các lĩnh vực: chính
trị, an ninh quốc phòng, kinh tế và văn hoá - xã hội của đất n-ớc, khu vực miền
Trung nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng.
Trong thời gian qua, trên các tuyến giao thông này (chủ yếu là ở vùng đồi
núi), đặc biệt vào mùa m-a lũ, th-ờng xuyên xảy ra các QTDCTLĐĐ trên SD, MD
làm ách tắc giao thông, ảnh h-ởng đến l-u thông hàng hoá, phá huỷ nhiều đoạn

đ-ờng và công trình giao thông quan trọng gây thiệt hại lớn về tiền và tài sản. Chỉ xét
riêng đ-ờng QL 12A, theo báo cáo của Sở giao thông vận tải Quảng Bình, thiệt hại do
tr-ợt lở đất đá trên SD, MD hàng năm lên đến gần 20 tỷ đồng [49], [50].
Tuy vậy cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung, trên các tuyến
đ-ờng thuộc vùng đồi núi phía Tây nói riêng ch-a có công trình nào nghiên cứu đầy
đủ và toàn diện về các QTDCTLĐĐ trên SD, MD mà chủ yếu chỉ tập trung vào việc
xử lý một số công trình cụ thể khi có hiện t-ợng DCTLĐĐ trên SD, MD xảy ra. Một
số công trình nghiên cứu ch-a toàn diện và hệ thống nên ch-a tìm đ-ợc các nguyên
nhân cơ bản và chủ đạo, do đó các biện pháp phòng chống chỉ là những giải pháp tình
thế, bị động nhằm khắc phục hậu quả tr-ớc mắt, không có dự báo và phòng ngừa
tr-ớc nên ch-a mang lại hiệu quả cao.
Vì vậy việc "Nghiên cứu các quá trình DCTLĐĐ trên SD, MD của các
tuyến đ-ờng giao thông Tây Quảng Bình và đề xuất các giải pháp phòng chống"
là vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng nhằm làm sáng tỏ bản chất, quy luật
phát sinh, phát triển các QTDCTLĐĐ trên SD, MD, từ đó đề xuất các giải pháp
phòng chống thích hợp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại và hậu quả của tai biến địa
chất này, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của khu vực nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án
Xác định hiện trạng, nguyên nhân, điều kiện, động lực và quy luật phát sinh,
phát triển các QTDCTLĐĐ trên SD, MD, trên cơ sở đó đề xuất ph-ơng pháp phân
loại các QTDCTLĐĐ; ph-ơng pháp đánh giá, phân vùng và dự báo quá trình sụt,
tr-ợt và dòng bùn đất đá; ph-ơng pháp xác định góc MD và thiết kế MD bậc thang
hợp lý, ổn định tr-ợt trong đất đá không đồng nhất; các giải pháp phòng chống, giảm
thiểu tác động của các QTDCTLĐĐ trên SD, MD khu vực nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài luận án


2
- Nghiên cứu ảnh h-ởng điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với các

QTDCTLĐĐ trên SD, MD đ-ờng giao thông vùng nghiên cứu.
- Làm sáng tỏ các kiểu cấu trúc địa chất, các tính chất cơ lý đất đá và ảnh
h-ởng của chúng đến độ ổn định tr-ợt đất đá cấu tạo nên các SD, MD đ-ờng giao
thông vùng nghiên cứu.
- Nghiên cứu lịch sử các QTDCTLĐĐ trên SD, MD đã xảy ra, các giải pháp
công nghệ phòng chống đã áp dụng trong vùng.
- Phân tích các nguyên nhân, điều kiện, động lực và xác định hệ thống quy
luật quy luật phát sinh, phát triển, phân bố các QTDCTLĐĐ trên SD, MD vùng
nghiên cứu.
- Phân loại các QTDCTLĐĐ trên SD, MD.
- Đánh giá độ ổn định tr-ợt SD, MD theo một số mặt cắt đặc tr-ng, đại diện
cho các hệ tầng t-ơng ứng.
- Đánh giá, dự báo, phân vùng sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá trên SD, MD
đ-ờng giao thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình.
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phòng chống, giảm thiểu tác động của
các QTDCTLĐĐ trên SD, MD, trong đó có đề xuất ph-ơng pháp xác định góc MD
ổn định tr-ợt và thiết kế MD bậc thang hợp lý và ổn định trong đất đá không đồng
nhất.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là các SD, MD, môi tr-ờng địa chất các tuyến đ-ờng
giao thông thuộc vùng đồi núi Tây Quảng Bình.
Phạm vi nghiên cứu là các tuyến đ-ờng giao thông thuộc vùng đồi núi Tây
Quảng Bình, bao gồm: Đ-ờng quốc lộ 12A dài 142 km, bắt đầu từ Thọ Đơn - Thị trấn
Ba Đồn huyện Quảng Trạch đến cửa khẩu quốc tế Cha Lo; đ-ờng HCM dài 383,482
km, trong đó: đoạn từ Hà Tĩnh đến ngã ba Khe Gát dài 95,282 km, tuyến phía Đông
dài 121 km và tuyến phía Tây 167,2 km từ ngã ba Khe Gát đến Quảng Trị; đ-ờng
xuyên á dài 19 km nối đ-ờng HCM với đ-ờng 12A; đ-ờng TL 20 dài 65 km, bắt đầu
từ Xuân Sơn đến biên giới Việt Lào; đ-ờng TL 10 bắt đầu từ nhánh Đông đ-ờng
HCM tại khu vực Nhà máy xi măng áng Sơn đến biên giới Việt Lào, dài là 47 km;
đ-ờng TL 11 bắt đầu từ nhánh Đông đ-ờng HCM tại Công ty Cao su Việt Trung gặp

nhánh Tây đ-ờng HCM, dài 31 km. Với chiều sâu nghiên cứu từ bề mặt địa hình tự
nhiên đến tầng đá gốc trên tuyến đ-ờng nghiên cứu (khoảng gần 50m) và theo Băng
rộng dọc tuyến đ-ờng có chiều rộng tính từ tim đ-ờng về phía đỉnh s-ờn đốc (khoảng
200m).
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu và nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài luận án sử


3
dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Ph-ơng pháp thu thập, kế thừa, phân tích, tổng hợp có chọn lọc thông tin và
kết quả nghiên cứu: Luận án mang tính kế thừa, phân tích, tổng hợp có chọn lọc các kết
quả nghiên cứu và ph-ơng pháp luận chung về hiện t-ợng và QTTLĐĐ, các đặc điểm về địa
hệ tự nhiên - kỹ thuật, đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.
- Ph-ơng pháp địa chất truyền thống: Thu thập tài liệu, khảo sát thực địa, thăm
dò bằng khoan đào và quan trắc lâu dài.... để nghiên cứu cấu trúc địa chất, lịch sử và
hiện trạng tr-ợt lở.
- Ph-ơng pháp t-ơng tự địa chất: Ph-ơng pháp này cho phép nghiên cứu và kết
luận về điều kiện phát sinh - phát triển của một quá trình địa chất nào đó đ-ợc rút ra
trên cơ sở so sánh với các kết quả nghiên cứu quá trình địa chất đã có trong những
điều kiện t-ơng tự.
- Ph-ơng pháp chuyên gia: Việc nghiên cứu QTDCTLĐ Đ là vấn đề hết sức phức
tạp. Nó vừa có tính tổng hợp vừa mang tính chuyên sâu do đó rất cần sự tham vấn, đóng
góp của nhiều nhà khoa học, chuyên gia thông qua các hội nghị khoa học, hội thảo với sự
tham gia của nhiều chuyên ngành khác nhau. Bên cạnh đó, việc thu thập và tranh thủ tham
vấn cộng đồng khu vực nghiên cứu cũng là điều hết sức cần thiết và bổ ích cho đề tài.
- Ph-ơng pháp thí nghiệm: Ph-ơng pháp thí nghiệm bao gồm thí nghiệm trong
phòng và ngoài trời các tính chất cơ lý đất đá cấu tạo tầng phủ SD, MD.
- Ph-ơng pháp phân tích hệ thống: Ph-ơng pháp phân tích hệ thống để đánh
giá, dự báo cũng nh- phân tích t-ơng tác của các nguyên nhân và yếu tố ảnh h-ởng

đến các QTDCTLĐĐ trên SD. Đây là ph-ơng pháp giúp giải quyết rất hiệu quả các vấn
đề phức tạp, có nhiều mối quan hệ (ph-ơng diện) để xem xét, so sánh và lựa chọn khi
thông tin không đầy đủ.
- Ph-ơng pháp xác suất thống kê toán học và ứng dụng công nghệ thông tin:
Ph-ơng pháp này đ-ợc áp dụng để tính toán, xử lý kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý
của đất đá và tính toán hệ số ổn định SD, MD, xác lập phân vùng giới hạn tr-ợt và
góc MD ổn định tr-ợt.
- Ph-ơng pháp ma trận định l-ợng và ph-ơng pháp quy trình phân tích hệ
thống cấp bậc AHP: Dựa vào thang bậc phân cấp về mức độ tác động của các yếu tố địa
hệ tự nhiên - kỹ thuật đã xây dựng để đánh giá tổng hợp c-ờng độ sụt, tr-ợt và dòng bùn
đất đá khu vực nghiên cứu.
- Ph-ơng pháp đánh giá định l-ợng ổn định tr-ợt SD, MD vùng nghiên cứu
bằng lý thuyết ổn định SD theo ph-ơng pháp lăng thể đại diện với cơ chế tr-ợt phẳng
theo mặt tr-ợt phẳng nằm nghiêng phổ biến trên các SD, MD đ-ờng giao thông miền
núi.
Ngoài các ph-ơng pháp chủ yếu nêu trên, luận án còn sử dụng một số ph-ơng
pháp nghiên cứu của những ngành khoa học khác có liên quan.


4
6. Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: QTDCTLĐĐ trên lãnh thổ đồi núi Tây Quảng Bình xảy ra phổ
biến nh-ng với quy mô không lớn. Sự phát sinh và phát triển quá trình này đ-ợc
quyết định bởi tính phức tạp của địa hệ tự nhiên-kỹ thuật của khu vực nghiên cứu và
đặc biệt là các hoạt động kinh tế - xây dựng của con ng-ời đã là nguyên nhân trực
tiếp dẫn tới các quá trình bất lợi này. Hầu hết các điểm DCTLĐĐ quan sát đ-ợc đều
phát sinh ở MD và SD kế cận (98,61%).
Luận điểm 2: Hiện t-ợng DCTLĐĐ trên lãnh thổ đồi núi Tây Quảng Bình
xảy ra đa dạng với nhiều loại và hình thái khác nhau, nh-ng chủ yếu là sụt đất đá
chiếm (77,78%), trên các đất đá thuộc hệ tầng Mục Bài, Đông Thọ, Bãi Dinh và hầu

nh- chỉ xảy ra vào mùa m-a lũ. C-ờng độ sụt, tr-ợt và dòng bùn đất đá biến đổi từ rất
yếu đến yếu vào mùa khô và từ rất yếu đến mạnh vào mùa m-a lũ. Các quy luật phát
sinh và phát triển này của QTDCTLĐĐ phải đ-ợc xem nh- là cơ sở cho công tác dự
báo, đánh giá và đề xuất các giải pháp phòng chống quá trình bất lợi này.
7. Những điểm mới khoa học
- Xác lập quy luật phát sinh, phát triển và phân bố DCTLĐĐ trên SD, MD của các
tuyến đ-ờng giao thông Tây Quảng Bình;

- Đề xuất phân loại các QTDCTLĐĐ trên SD, MD đ-ờng giao thông Tây
Quảng Bình.
- Đánh giá, dự báo, phân vùng sụt, tr-ợt và dòng bùn trên SD, MD đ-ờng giao
thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình theo ph-ơng pháp ma trận định l-ợng c-ờng độ
tác động t-ơng hỗ các yếu tố ảnh h-ởng.
- Xây dựng ph-ơng pháp và quy trình đánh giá nhanh độ ổn định SD, MD cấu
tạo từ đất loại sét theo biểu đồ trạng thái khối tr-ợt.
- Đề xuất ph-ơng pháp, xây dựng ch-ơng trình phần mềm xác định góc MD và
bề rộng thềm bậc thang hợp lý, ổn định đối với MD đ-ờng giao thông và công trình
xây dựng vùng miền núi đ-ợc cấu tạo từ đất đá không đồng nhất.
8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án
- Làm sáng tỏ hơn và bổ sung cơ sở lý thuyết về bản chất, cơ chế hình thành,
nguyên nhân, điều kiện, động lực, quy luật phát sinh, phát triển và phân loại các
QTDCTLĐĐ trên SD, MD, đồng thời góp phần hoàn thiện ph-ơng pháp luận nghiên
cứu, dự báo QTDCTLĐĐ ở lãnh thổ đồi núi chia cắt mạnh vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa và chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế - xây dựng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án là nguồn tài liệu đa dạng, phong phú
đ-ợc hệ thống hoá đáng tin cậy, và do đó, có thể tham khảo, sử dụng trong thiết kế,
thi công các giải pháp phòng chống, giảm thiểu tác hại do các QTDCTLĐĐ gây ra
đối với các tuyến đ-ờng giao thông cũng nh- trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội bền vững vùng đồi núi Tây Quảng Bình.



5
9. Cơ sở tài liệu của luận án
- Một số tài liệu n-ớc ngoài và trong n-ớc;
- Bản đồ địa chất và khoáng sản tỉnh Quảng Bình, tỷ lệ 1: 50.000, Cục Địa
chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 1996;
- Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ
12A đoạn Khe Ve - ChaLo của Công ty cổ phần t- vấn xây dựng giao thông 533
năm 2006;
- Hồ sơ khảo sát địa chất giai đoạn thiết kế kỹ thuật - thi công bền vững hóa
đ-ờng Hồ Chí Minh đoạn Khe Gát - Khe Sanh (Km 0T - Km 242T ) của Ban quản lý
Dự án đ-ờng Hồ Chí Minh - Bộ Giao thông Vận tải năm 2006;
- Báo cáo kết quả thử nghiệm mẫu đất đ-ờng QL 12A và đ-ờng Hồ Chí Minh
của Chi cục Tiêu chuẩn Đo l-ờng Chất l-ợng Quảng Bình - LAS-XD 118, VILAS
138 năm 2009;
- Báo cáo tổng quan địa chất và tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Bình, Cục
Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 2001;
- Báo cáo kết quả đề tài Điều tra nghiên cứu tổng hợp Địa chất và Khoáng sản
phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng tỉnh Quảng Bình, Tr-ờng
Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 2004;
- Kết quả khảo sát thực địa tại hiện tr-ờng qua các năm từ 2006 đến 2009.
- 15 công trình nghiên cứu đ-ợc đăng tải trên các tạp chí khác nhau.
10. Cấu trúc luận án
Nội dung luận án đ-ợc cấu trúc nh- sau:
Mở đầu
Ch-ơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu và phòng chống các quá trình
dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc
Ch-ơng 2: Đặc điểm địa hệ tự nhiên - kỹ thuật và tác động của nó đến các quá
trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc vùng đồi núi Tây Quảng
Bình.

Ch-ơng 3: Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên s-ờn
dốc, mái dốc đ-ờng giao thông vùng đồi núi Tây Quảng Bình.
Ch-ơng 4: Phân loại và dự báo các quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên
s-ờn dốc, mái dốc.
Ch-ơng 5: Đề xuất giải pháp phòng chống các quá trình dịch chuyển trọng lực
đất đá trên s-ờn dốc, mái dốc đ-ờng giao thông vùng đồi núi.
Kết luận
Danh mục các công trình khoa học liên quan đến luận án đã công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


6

ch-ơng 1
tổng quan CáC VấN Đề NGHIÊN CứU Và PHòNG CHốNG
CáC quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá
trên s-ờn dốc, mái dốc
1.1. Tình hình nghiên cứu, phòng chống tác hại của các quá trình dịch
chuyển trọng lực đất đá từ s-ờn dốc, mái dốc trên thế giới
Các QTDCTLĐĐ trên SD, MD nói chung đã, đang và sẽ hàng ngày, hàng giờ
xảy ra trên các SD, MD. Ngay từ thời tiền sử, con ng-ời đã biết tránh né, chống đỡ tai
biến địa chất này (Durville J.L.1992). Thế nh-ng mãi cho đến cuối thế kỷ thứ 19 và
trong thế kỷ 20, vấn đề nghiên cứu, dự báo phòng chống TLĐĐ và QTDCTLĐĐ khác
mới đ-ợc phát triển mạnh và để lại ngày càng nhiều công trình khoa học có giá trị.
Chỉ riêng QTDCTLĐĐ trên SD, MD cho đến nay đã có hàng nghìn danh mục công
trình tập trung mô tả, nghiên cứu hệ thống và đề xuất giải pháp phòng chống
(Lomtadze V.D. 1982, Pogrebov N.F. 1936).
Mặc dầu đã trải qua lịch sử nghiên cứu lâu dài, nh-ng cho đến nay vấn đề cốt
lõi đầu tiên là khái niệm về QTDCTLĐĐ trên SD, MD hãy đang còn khác biệt về

nhận thức bản chất của quá trình này. Nhiều văn liệu khoa học ph-ơng Tây gọi quá
trình đang xét bằng thuật ngữ không xác định rõ về bản chất là chuyển động khối.
Một số khác xem quá trình tr-ợt là quá trình dịch chuyển các khối đất đá về phía
d-ới SD, MD do ảnh h-ởng của trọng lực, áp lực thủy động, lực địa chấn và một số
lực khác...(Lomtadze V.D. 1982).
Với những tài liệu công bố, phần lớn các công trình nghiên cứu, ở mức độ
khác nhau đã chú ý phân tích cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình, địa mạo, n-ớc
mặt, n-ớc d-ới đất và các yếu tố ảnh h-ởng tự nhiên, nhân tạo đối với sự phát sinh,
phát triển các loại hình dịch chuyển trọng lực nh- đổ đá, sụt lở đất đá, tr-ợt đất đá
.v.v..(Antoine P. 1992, Canuti P. et al 1985, Cruden D.M. 1991, Dzavakhisvili E.A.
1964, Eckel E.C. 1958, Emelianova E.C. 1972 , Fukuoka M. 1953, Hadley H.B.
1967, Kent P.E. 1967, Emelianova E.C. 1972, Meyerhof G.G. 1957, Muller L. 1964,
Popov I.V. 1959, Seed H.B. 1967, Sharpe C.F.S. 1938, Turmanina B.N. 1963...v.v...).
Nh-ợc điểm chung là đại bộ phận các công trình nghiên cứu không có sự đồng
nhất trong phân biệt rõ ràng các nguyên nhân và điều kiện phát sinh, phát triển các
QTDCTLĐĐ trên SD, MD, hoặc chỉ gộp chung trong thuật ngữ các yếu tố ảnh h-ởng
hay các yếu tố tác động.
Động lực, quy luật phân bố các QTDCTLĐĐ trên SD, MD trong mối t-ơng
quan với nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển chúng đ-ợc đề cập trong một số


7
công trình nhất định (Eckel E.C. 1958, Emelianova E.P. 1972, Lomtadze V.D. 1982,
Popov I.V. 1946, 1959).
Về động lực và tốc độ dịch chuyển trọng lực các khối đất đá đ-ợc đề cập trong
sơ đồ động lực dịch chuyển tr-ợt theo tuổi và trạng thái hoạt động hiện tại của Popov
I. V. (bảng 1.1) và bảng phân loại tốc độ dịch chuyển trọng lực các khối đất đá của
Sharpe C. FS. , Eckel E. (bảng 1.2).
Bảng 1.1: Sơ đồ phân chia hiện t-ợng tr-ợt theo tuổi (theo PoPov I.V.)
Tuổi của tr-ợt


Dạng tr-ợt

Tr-ợt hiện đại, t-ơng
ứng với vị trí hiện nay
của gốc xói mòn và
mực mài mòn

Đang dịch chuyển

Trạng thái cân bằng của đất đá đang tiếp tục
bị phá huỷ.

Tạm dừng

Tác dụng của lực gây ra sự phá hoại cân
bằng tạm thời đ-ợc cân bằng với các yếu tố
ổn định

Dừng lại
Đã kết thúc

Tr-ợt
cổ,
không
t-ơng ứng với vị trí
hiện nay của gốc xói
mòn và mực mài mòn

Trạng thái cân bằng của khối đất đá


Xuất lộ
Chôn vùi

Các lực phá huỷ cân bằng tạm thời bị loại
trừ
Tác dụng của lực gây ra sự phá hoại cân
bằng đã mất hết
Thân tr-ợt xuất lộ ra ngoại mặt đất
Thân tr-ợt bị các trầm tích muộn hơn che
phủ lên

Bảng 1.2: Phân loại tr-ợt theo tốc độ dịch chuyển (theo Sharpe C. FS. và Eckel E.)
Tốc độ dịch chuyển của tr-ợt

Đánh giá dịch chuyển

> 3m/s
3m/s - 0.3m/phút
0.3m/phút - 1.5m/ng.đ
1.5m/ng.đ - 1.5m/tháng
1.5m/tháng - 1.5m/năm
1.5m/năm - 0.06m/năm
<0.06m/năm

Cực nhanh
Rất nhanh
Nhanh
Trung bình
Chậm

Rất chậm
Cực chậm

Trên cơ sở hệ thống hóa kết quả nghiên cứu các loại hình DCTLĐĐ do tác
động của nhiều nguyên nhân và điều kiện phát sinh khác nhau đã rút ra một số quy
luật phát sinh, phát triển các QTDCTLĐĐ trên SD, MD nh-: tính giai đoạn, tính chu
kỳ, tính phụ thuộc điều kiện địa chất, địa hình, khí hậu v.v...
Một trong nhiều nội dung nghiên cứu QTDCTLĐĐ trên SD, MD là kiểm toán
ổn định tr-ợt SD nhằm dự báo khả năng tr-ợt lở, đồng thời thiết kế công trình duy trì
ổn định SD. Cho đến nay đã có không ít tác giả đ-a ra các ph-ơng pháp kiểm toán ổn
định khác nhau dựa trên lý thuyết cân bằng giới hạn môi tr-ờng rời và đ-ợc ghép gộp
vào 2 nhóm chủ yếu. Nhóm ph-ơng pháp thứ nhất của Xocolovsky V.V. 1942 đ-ợc


8
luận chứng chặt chẽ về mặt toán học, nh-ng tính toán quá phức tạp nên khó đ-ợc sử
dụng trong thực tế. Nhằm giải quyết nhanh các bài toán trong thực tế về ổn định, đảm
bảo độ chính xác yêu cầu, một số nhà nghiên cứu đã đề xuất ph-ơng pháp kiểm toán
gần đúng. Đại diện nhóm kiểm toán ổn định SD gần đúng có: Fellenius V. 1933,
Fixenco G.L. 1965, Iaxiunas L.P. 1952, Maxlov N.N. 1955, Sakhunhianx G.M. 1958,
Terzaghi K. 1950, Xiaoming W. 1991..v.v...
Cùng với việc đánh giá định l-ợng khả năng DCTLĐĐ từ SD, MD, vấn đề dự
báo, phân vùng mức độ nhạy cảm DCTLĐĐ đã đ-ợc nhiều chuyên gia nghiên cứu
(Koukis G. 1991, Lomtadze V.D. 1982, Nagarajan R. 2000, Nielsen B. 2000, Saaty
T.L. 2000 .v.v..)
Về ph-ơng diện hệ thống hóa các loại hình DCTLĐĐ từ SD có đến trên d-ới
trăm bảng phân loại với các tiêu chí và thứ bậc khác nhau. Một số bảng phân loại tiêu
biểu đã đ-ợc sử dụng trong nghiên cứu, lẫn sản xuất, thiết kế công trình nh-: Ban
nghiên cứu đ-ờng sắt Mỹ 1958, Dranhicov A.M. 1949, Emelianova E.P. 1972,
Fixenco G.L. 1965, Zolotarev G.S. 1964, Lomidze V.D. 1982, Maxlov N.N. 1955,

Nifantov A.P. 1935, Pavlov A.P. 1903, Popov I.V. 1946, Terzaghi K. 1950,
Xavarensky F.P. 1935. Nói chung, không ít bảng phân loại còn chứa đựng tên gọi các
loại hình dịch chuyển trọng lực không hợp lý, do đó, khó liên hệ, đối sánh giữa các
bảng phân loại của những tác giả khác nhau.
Từ số liệu thống kê (Durville J.L. 1992, Xiaoming W. 1991) khối l-ơng đất đá
dịch chuyển trọng lực biến đổi từ hàng chục m3 đến trên 10 tỷ m3 và gây tác động rất
lớn đến môi tr-ờng, gây tổn thất lớn về tài sản và dân sinh.
Theo kết quả nghiên cứu b-ớc đầu của Tổ chức hợp tác quốc tế về chống tr-ợt
đất ICL (Internatinal Consortium on Landslides), thiệt hại về ng-ời do tr-ợt đất đá
gây ra tại Trung Quốc là 150 ng-ời/năm, tại Nhật Bản là 130 ng-ời/năm, tại Italia 60
ng-ời/năm và tại Mỹ 50 ng-ời/năm. Cũng theo ICL, thiệt hại tính thành tiền do
TLĐĐ gây ra hàng năm tại Nhật Bản khoảng 4 - 6 tỷ Euro, chiếm 0,30% GDP của
Nhật Bản; tại Italia khoảng 1-2 tỷ Euro, chiếm 0,15% GDP của Italia; tại ấn độ
khoảng 1-2 tỷ Euro, chiếm 0,50% GDP của ấn Độ; tại Mỹ khoảng 1-2 tỷ Euro,
chiếm 0,02% GDP của n-ớc Mỹ. Còn theo số liệu nghiên cứu thống kê của Hội chử
thập đỏ thế giới (CRED), thiệt hại do các tai biến thiên nhiên gây ra hàng năm trên
thế giới chiếm cao nhất là do ngập lụt (chiếm 39%), tiếp đó là do động đất (chiếm
36%), đứng thứ 3 là do TLĐĐ gây ra (chiếm 17%), tiếp theo là do khí xoáy, lốc
(chiếm 7%) và cuối cùng là do hiện t-ợng nhiệt độ thay đổi đột biến chiếm 1% [53].
Để phòng chống giảm thiểu tác hại, nhiều giải pháp xử lý tai biến địa chất này
đã đ-ợc nghiên cứu đ-a vào sử dụng ở nhiều n-ớc. Tuy giải pháp, công nghệ xử lý
TLĐĐ đa dạng, nh-ng vẫn có thể chia ra 2 nhóm cơ bản: Nhóm biện pháp phòng


9
ngừa (giải pháp mềm) và nhóm giải pháp công trình (giải pháp cứng). Trong các giải
pháp công trình có 6 phụ nhóm th-ờng đ-ợc lựa chọn chống DCTLĐĐ ở các SD, MD
cụ thể (Bouri S. et al 2000, Iaxiunas L.D. 1949, Lomidze V.D, Maxlov N.N. 1955,
Nilawera N.S. 1992, Popov I.V. 1959). Mặc dù giải pháp xử lý đa dạng và tốn kém,
nh-ng không ít công trình chống đổ đá, sụt đất đá, tr-ợt đất đá không mang lại hiệu

quả mong muốn do đầu t- không đủ mức cần thiết, nhất là ch-a xác định chính xác
nguyên nhân chính gây DCTLĐĐ.
1.2. Thực trạng nghiên cứu, phòng chống tác hại các QTDCTLĐĐ trên
SD, MD ở trong n-ớc và khu vực nghiên cứu
Thực trạng nghiên cứu QTDCTLĐĐ trên SD, MD ở n-ớc ta từ những năm
thập kỷ 60 thế kỷ tr-ớc cho đến nay hầu nh- chỉ tập trung vào các tuyến đ-ờng giao
thông, bờ mỏ lộ thiên, MD các công trình, ít hơn có nghiên cứu TLĐĐ do xói lở bờ
sông, bờ biển. Kết quả nghiên cứu các loại hình DCTLĐĐ về đặc điểm phân bố,
nguyên nhân, điều kiện, động lực và quy luật phát sinh, phát triển đ-ợc phản ánh
trong nhiều công trình khoa học khác nhau (Hoàng Khắc Bá 2008, Huỳnh Thanh
Bình 2008, Nguyễn Văn Bình 2008, Đỗ Minh Đức 2007, D-ơng Học Hải 1986, Lê
Huy Hoàng 2007, Lê Thị Nghinh 2001, Đậu Văn Ngọ 2007, Chu Văn Ngợi 2007,
Nguyễn Thanh 1968, Nguyễn Thanh-Nguyễn Đức Lý 2008, Lê Trọng Thắng 2008,
Nguyễn Trung Thêm 2005, Bùi Văn Thơm 2008, Nguyễn Viết Tình 2008.v.v..). Nhìn
chung phần lớn các công trình nghiên cứu ít chú ý đúng mức việc phân tích chính xác
nguyên nhân, điều kiện phát sinh tai biến địa chất đang xét. Vấn đề nghiên cứu động
lực, quy luật phát sinh, phát triển và phân loại các loại hình DCTLĐĐ từ SD, MD lại
càng hạn chế hơn (Huỳnh Thanh Bình 2008, Lê Xuân Anh Hào 2004, Nguyễn Đức
Lý 2008).
Trong dự báo tr-ợt lở đất đá cũng nh- đánh giá ổn định tr-ợt SD, MD hầu nhchỉ sử dụng các ph-ơng pháp kiểm toán ổn định gần đúng của Fellenius V., Bishop
A.V., Goldstein M.N., Maxlov N.N., Taylor D..v.v..
Về ph-ơng diện dự báo, cảnh báo QTDCTLĐĐ, các nhà nghiên cứu n-ớc ta
đã sớm tiếp thu, vận dụng ph-ơng pháp ma trận định l-ợng và tiếp cận đa chỉ tiêu vào
thực tiễn Việt Nam (Trần Thanh Hà 2007, D-ơng Mạnh Hùng 2008, Trần Mạnh Liễu
2008, Nguyễn Quốc Thành 2006, Nguyễn Đức Lý 2008, Trần Anh Tuấn 2008, Lê
Công Tuấn 2008). Tuy nhiên việc dự báo tr-ợt lở bằng ph-ơng pháp phân tích đa chỉ
tiêu nói chung, trong đó có ph-ơng pháp SINMAP khi áp dụng vào thực tế vẫn gặp
nhiều khó khăn và do đó, kết quả dự báo còn rất hạn chế (Trần Mạnh Liễu 2008, Lê
Công Tuấn 2008).
Cuối cùng, tuy khối l-ợng đất đá bị dịch chuyển trọng lực từ SD, MD ở n-ớc

ta ít khi v-ợt quá 1 - 2 triệu m3 (phổ biến từ vài m3 đến vài trăm nghìn m3), nh-ng đã


10
gây tổn thất đáng kể về nhân mạng, của cải, gây ách tắc giao thông, làm biến dạng,
sụp đổ công trình.
Theo Liên Hợp quốc, Việt Nam nằm trong số 10 n-ớc hàng đầu thế giới bị
thiệt hại do thiên tai. Thống kê 10 năm gần đây, bình quân mỗi năm, bão, lũ, sụt tr-ợt
đất đá, lũ quét, lũ bùn đá, hạn hán và các thiên tai khác đã làm chết và mất tích 750
ng-ời, giá trị thiệt hại tài sản -ớc tính chiếm 1,5% GDP (năm 2006 GDP của Việt
Nam hơn 400.000 tỷ đồng) [64].
ở Việt Nam, hiện t-ợng DCTLĐĐ cũng rất phổ biến, nhất là vào mùa m-a lũ
và th-ờng xảy ra mạnh ở những vùng núi Tây Bắc, th-ợng nguồn Sông Chảy, vùng
núi Tr-ờng Sơn và vùng Đông Bắc. Trong 16 năm từ 1990 đến 2006, bão, lũ, ngập lụt
và sụt, tr-ợt, dòng bùn đất đá đã phá hủy 13.280 ngôi nhà, làm h- hại nặng khoảng
115.000 ngôi nhà, 988 ng-ời thiệt mạng và mất tích, 628 ng-ời bị th-ơng, 180.000 ha
hoa màu bị phá hủy, nhiều cầu cống, đ-ờng giao thông, công trình xây dựng và thủy
lợi bị h- hỏng nặng....[25]. Theo -ớc tính của Viện Khoa học và Công nghệ Giao
thông Vận tải về số thiệt hại trung bình về ng-ời do DCTLĐĐ gây ra hằng năm vào
khoảng 30 ng-ời/năm.
Trên các tuyến đ-ờng bộ Việt Nam, theo số liệu thống kê sơ bộ của Viện
Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải, có 60% loại hình sụt lở, 10% là tr-ợt
đất, 25% là xói sụt và khoảng 5% là đá lở, đá lăn [53], [54], [55].
Dọc tuyến đ-ờng HCM, đoạn từ Vũ Quang (Hà Tĩnh) đến Ngọc Hồi (Kon
Tum), đặc biệt là nhánh Tây, qua kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Địa chất và
Khoáng sản (2005) đã xác định đ-ợc 302 điểm sụt, tr-ợt loại lớn và nghiêm trọng
thuộc 13 đoạn với tổng chiều dài khoảng 200 km. Kết quả tổng hợp theo bảng 1.3
[73].
Theo thống kê của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải và báo
cáo của Ban quản lý dự án đ-ờng HCM tính đến ngày 31/12/ 2006, tổng số các

điểm sụt lở trên toàn tuyến đ-ờng HCM từ Thạch Quảng vào đến Ngọc Hồi (ch-a
kể nhánh phía Tây) là 752 điểm, chủ yếu tập trung trên các đoạn đèo Đá Đẻo,
đoạn Đăk Krông - Tà Rụt, đoạn đèo Pê ke, đoạn  Đơt - A tep, A tep - Prao,
Prao - Thạnh Mỹ và Đăk Zôn - Đăk Glei đèo Lò Xo. Trong đó, các điểm đã đ-ợc
thiết kế và xây dựng bền vững là 468 điểm, chiếm 62% tổng số điểm dịch chuyển
và với tổng chiều dài công trình t-ờng chắn đã xây dựng khoảng 150 Km
(chiếm khoảng 15% tổng chiều dài toàn tuyến). Còn lại các điểm tr-ợt lở khác
ch-a có điều kiện bền vững hóa ngay, mà chủ yếu mới chỉ đ-ợc thực hiện bằng
giải pháp hốt sụt hoặc xếp tạm rọ đá là 284 điểm, chiếm 38%. Trong tổng số 468
điểm sụt, tr-ợt đã đ-ợc bền vững hóa, có khoảng 70 % các điểm sụt, tr-ợt đã đ-ợc
xử lý bằng biện pháp t-ờng chắn; khoảng 30% các điểm không sử dụng t-ờng


11
chắn; khoảng 10% điểm có kết hợp sử dụng gia cố bề mặt MD bằng cỏ Vetiver và
khoảng 5% các điểm có kết hợp sử dụng gia cố bề mặt MD bằng biện pháp khối
xây [55].
Bảng 1.3: Các khu vực sụt, tr-ợt đất đá nghiêm trọng
dọc hành lang đ-ờng Hồ Chí Minh
TT

Tên đoạn đ-ờng

1
2
3

Tây Gát
Bắc Đèo U Bò
Đèo Khu Đăng


4
5
6
7
8
9
10
11

Đèo Cổng Trời
Đèo Sa Mùi
Xã Đăk Rông
Xã Ta Rụt
Đèo Hai Hầm
A Sờ - P rao
Đèo Sông Bung
Thị trấn Khâm
Đức
Đèo Lò Xo
Bắc Đăk Glei
Tổng cộng

12
13

Chiều
dài
(km)
9

15
10

Số
điểm
TL
10
20
15

18
17
11
12
30
16
17
14

20
27
9
11
90
13
28
13

1,11
1,58

0,82
0,91
3,00
0,81
1,65
0,92

14
14
197

26
20
302

1,85
1,42
1,53

Mật độ
(đ/km)
1,10
1,33
1,50

Đặc điểm tr-ợt lở
6 điểm lớn; điểm bùng đ-ờng
6 điểm lớn; tr-ợt xoay
4 điểm lớn; 1 điểm cực lớn làm bùng
trôi đ-ờng

6 điểm lớn; nhiều đoạn đổ lở
13 điểm lớn; đổ vỡ t-ờng chắn
3 điểm lớn đổ lở đá kéo dài
3 điểm đổ lở đá kéo dài
11 điểm lớn, 4 điểm nứt vỡ đ-ờng
4 điểm lớn
6 điểm lớn; 3 điểm bùng đ-ờng
5 điểm lớn; 1 điểm bùng đ-ờng
9 điểm lớn; 1 điểm bùng đ-ờng
6 điểm lớn, nhiều đoạn đổ lở đá

Trên địa phận tỉnh Quảng Bình, QTDCTLĐĐ trên SD, MD cũng xảy ra nhiều
dọc theo các tuyến đ-ờng giao thông, đặc biệt là đ-ờng HCM đoạn đèo Đá Đẻo,
nhánh Tây đ-ờng HCM và đ-ờng quốc lộ 12A; đoạn đèo Đá Đẽo - Tây Gát dài 16
km thuộc xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, đã ghi nhận 04 điểm tr-ợt lở taluy d-ơng
quy mô từ trung bình đến lớn, từ 1.0000 đến hơn 1.000.000 m3 tại các vị trí: Km
918+214, Km 925 + 565, Km 930 + 500, Km 931 + 754 và Km 932 + 190; đoạn Bắc
đèo U Bò dài 29 km thuộc địa phận xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, đã ghi nhận 01
điểm tr-ợt tại Km 30T +294 quy mô rất lớn, 2 điểm tr-ợt tại các điểm Km 40T + 800
và Km 46T + 600, gần 30 điểm tr-ợt lở quy mô vừa và nhỏ; đoạn đèo Khu Đăng dài
10 km thuộc địa phận xã Tr-ờng Sơn, huyện Quảng Ninh, đã ghi nhận 03 điểm tr-ợt
có quy mô rất lớn, tới 350.000 m3 và trên đoạn Km 116T - Km 121T có nguy cơ tiếp
tục tr-ợt các khối t-ơng tự.
Qua 9 chuyến khảo sát khu vực nghiên cứu ngày 10/11/2006 sau cơn bão
Sangxene số 6/2006, ngày 24/4/2007, ngày 06/5/2007, ngày 06/10/2007 sau cơn bão
Lekima số 5/2007, ngày 13/01/2008 và ngày 17-18/5/2008, ngày 17/12/2008 sau cơn
bão Mekkhala số 7, ngày 03/10/2009 sau cơn bão Ketsana số 9 và ngày 25/10/2009,
chúng tôi đã thống kê đ-ợc 216 điểm DCTLĐĐ đ-ợc trình bày ở bảng 1.4.



12
Bảng 1.4: Các điểm DCTLĐĐ khu vực nghiên cứu
T.T
1
2
3
4
5
6

Tuyến đ-ờng giao thông

Số điểm sụt, tr-ợt
và dòng bùn đất đá
89
0
99
0
3
6
197

Số điểm sụt, đổ đá

Đ-ờng Quốc lộ 12A
7
0
Đ-ờng xuyên á
Đ-ờng HCM
11

Đ-ờng TL 20
0
Đ-ờng TL 11
0
Đ-ờng TL 10
1
19
Cộng
216
Tổng cộng
Ghi chú: Phạm vi nghiên cứu không đề cập đến các điểm tróc lở và xói mòn bề mặt.

Theo báo cáo của Sở Giao thông Vận tải Quảng Bình, trong thời gian m-a kéo
dài từ ngày 07 - 09/10/2005 dọc tuyến đ-ờng QL 12A (đoạn Khe Ve đến cửa khẩu
quốc tế Cha Lo) đã xảy ra TLĐĐ trên SD, MD mạnh. Khoảng 25.400 m3 đất đá phải
giải phóng khỏi mặt đ-ờng do sụt mái ta luy d-ơng và 12.400 m3 đất đá đắp bù chân
ta luy âm. QTTLĐĐ đã làm h- hỏng nhiều đoạn đ-ờng, phá huỷ nhiều kè, t-ờng
chắn đất...gây thiệt hại gần 17 tỷ đồng [49].
Cơn bão số 6 - Sanxeng (từ 29/09 - 2/10/2006) với l-ợng m-a lớn (261 mm
ngày 01/10 và 257,3 mm ngày 02/10 tại Tạm đo m-a Tr-ờng Sơn; 115 mm ngày
01/10 và 323,5 mm ngày 02/10 tại Trạm đo m-a Minh Hóa) kéo dài đã gây TLĐĐ từ
mái ta luy d-ơng xuống mặt đ-ờng là 19.250 m3 và phải bù chân ta luy âm 36.262
m3, phá huỷ nhiều đoạn đ-ờng, kè, t-ờng chắn đất, gây thiệt hại gần 9 tỷ đồng [50].
Do vậy, trong phòng chống DCTLĐĐ, ngày càng nhiều giải pháp và công
nghệ đã áp dụng đ-a lại hiệu quả nhất định. Gần đây nhất, Trần Tân Văn (2006) đã
kiến nghị thiết kế MD trên cơ sở kiểu loại và mức độ phong hóa, nứt nẻ của đất đá.
Góc MD đ-ợc đề xuất dao động từ 35 độ đến 75 độ đối với các loại đá xâm nhập, đá
phun trào, vụn núi lửa-dăm kết-tuf, đá phiến sét, đá cát kết-cuội kết-dăm kết, đá vôiđá bảng và nhóm đất, đá trẻ ch-a có liên kết cứng (s-ờn tích, lũ tích, bồi tích...), taluy
đất đắp với mức độ phong hóa, nứt nẻ khác nhau từ đá nguyên khối còn t-ơi đến đất
đá phong hóa hoàn toàn, đất loại sét mềm yếu t-ơng ứng với 4 loại chiều cao MD

<5m, 5-10m, 10-15m và >15m [72]. Doãn Minh Tâm (2008) đã đề xuất lựa chọn các
biện pháp xử lý tình thế, có tính chất tạm thời và biện pháp xử lý kiên cố - bền
vững hóa đối với các loại hình: tr-ợt đất, sụt lở, xói sụt và đá lở, đá lăn theo các
quy mô lớn đến rất lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ [53], [54], [55].
Trong phòng chống, giảm thiểu tác động của dòng bùn đất đá đã có một số
nhà nghiên cứu lựa chọn ph-ơng pháp, công nghệ và thiết bị xử lý (Cao Đăng D1995, Nguyễn Quốc Thành 2006, Trần Văn T- 2008.v.v.). Một số khu vực th-ờng
xuyên bị dòng bùn đất đá đe dọa th-ờng xây dựng đập ngăn giữ bùn đá, điều tiết
dòng mặt phát sinh vào mùa m-a lũ lớn thông qua việc trồng cây gây rừng, xây hệ


×