Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tại công ty TNHH MTV chư prông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.26 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐANH GIA HIỆU QUẢ SẢN XUÂT CAO SU TAI
CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƯPRÔNG

Người thực hiện:

Phạm Sỹ Dũng

Ngành:

Kinh tế Nông nghiệp

Khóa:

2011 - 2015

Đắk Lắk, 5/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐANH GIA HIỆU QUẢ SẢN XUÂT CAO SU TAI
CÔNG TY TNHH MTV CHƯ PRÔNG

Người hướng dẫn: Ths. Bùi Ngọc Tân
Người thực hiện:



Phạm Sỹ Dũng

Ngành:

Kinh tế Nông nghiệp

Khóa:

2011 - 2015

Đắk Lắk , 5/2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cũng như chuyên đề này, ngoài sự
cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đoàn thể cá
nhân trong và ngoài trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo, đặc biệt là quý thầy cô khoa
Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên đã tận tâm truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Đó sẽ là
hành trang vững chắc cho tôi bước vào đời.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bui Ngọc Tân người đã
tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Cao su
Chư Prông cung tất cả các cô chú, anh chị tại các phòng ban tại công ty đã tận
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Sau cung, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người đã giúp đỡ tôi về mặt
tinh thần, cũng như đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành chuyên đề
này.

Xin chân thành cảm ơn!
Đắk Lắk, tháng … năm …
Sinh viên
Phạm Sỹ Dũng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Chữ viết tắt
ANRPC
TNHH
MTV
BQ
CN
CS
CSKD
CSTN
DN
DT
ĐKTN
ĐVT
GTSX

GTXK
HĐBT
IRSG
ISO
KCS
KD
KTCB
KTXH
KHCN
KHKT

NS
NSLĐ
NV
PH
QPAN
SL
SP
SX
SXBQ
SXKD
TCP
TĐPTBQ
TLĐ

Nguyên nghĩa
Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên
Trách nhiệm hữu hạn
Một thanh viên
Bình quân

Công nhân
Cao su
Cao su kinh doanh
Cao su tự nhiên
Doanh nghiệp
Diện tích
Điều kiện tự nhiên
Đơn vị tính
Giá trị sản xuất
Giá trị xuất khẩu
Hội đồng bộ trưởng
Tổ chức nghiên cứu Cao su quốc tế
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa
Kiểm soát chất lượng sản phẩm
Kinh doanh
Kiến thiết cơ bản
Kinh tế Xã hội
Khoa học công nghệ
Khoa học kĩ thuật
Lao động
Ngân sách
Năng suất lao động
Nguồn vốn
Độ chua của đất
Quốc phòng An ninh
Sản lượng
Sản phẩm
Sản xuất
Sản xuất bình quân
Sản xuất kinh doanh

Tổng chi phí
Tốc độ phát triển bình quân
Tổng lao động


38
39

VRG
XDCB

Tập đoan cao su Việt Nam
Xây dựng cơ bản


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................II
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU..........................................................................................
1.1 Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................
PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................
2.1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................
2.1.1. Khái quát về cây cao su..............................................................................................................
2.1.2. Hiệu quả sản xuất..........................................................................................................................
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su................................................11
2.1.4. Vai trò va vị trí của nganh hang cao su trong nền kinh tế quốc dân....................13
2.1.5. Cách thức tổ chức sản xuất.....................................................................................................15
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................16
2.2.1. Thực trạng sản xuất cao su trên thế giới...........................................................................16

2.2.2. Thực trạng sản xuất cao su ở Việt Nam...........................................................................17
PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.........................20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................20
3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................20
3.2.1 Tổng quan về huyện Chư Prông............................................................................................20
3.2.2.Quá trình hình thanh va phát triển của công ty TNHH MTV Cao su Ch ư
Prông.............................................................................................................................................................21
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.......................................................................................23
3.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của công ty TNHH MTV Cao su
Chư Prông..............................................................................................................24
3.3.1 Đăc điểm sản xuất kinh doanh...............................................................................................24
3.3.2 Đăc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản ly...................................................................24
3.4. Đặc điểm tài chính..........................................................................................26
3.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................26
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................................26
3.3.2. Phương pháp tổng hợp va xử ly số liệu............................................................................27
3.3.3. Phương pháp phân tích.............................................................................................................27
PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................30
4.1. Tình hình sản xuất cao su..............................................................................30
4.1.1. Diện tích, sản lượng va năng suất.......................................................................................30
4.1.2. Đầu tư cho sản xuất cao su.....................................................................................................32
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cao su.................................................35
4.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất................................................................................35
4.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cao su..........................................37
4.3.1. Định hướng phát triển...............................................................................................................37


4.3.2. Giải pháp.........................................................................................................................................38

PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................43
5.1. Kết luận...........................................................................................................43
5.2. Kiến nghị.........................................................................................................44
5.2.1. Đối với các cấp chính quyền.................................................................................................44
5.2.2. Đối với công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông........................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................46
KẾ HOACH THỰC HIỆN...................................................................................47

DANH MỤC SƠ ĐÔ
Hình 2.1 Thị phần sản xuất CSTN thế giới năm 2014..............................................16
Hình 2.2 Phân bố diện tích trồng cao su trong nước năm 2014................................17
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản ly công ty TNHH MTV cao su Chư Prông................25

DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1 Sản lượng va giá trị xuất khẩu cao su giai đoạn 2011 – 2014...................18
Bảng 2.2 Xuất khẩu cao su 9 tháng đầu năm 2014 của Việt Nam............................18
Bảng 4.1 Diện tích cao su khai thác giai đoạn 2010 – 2014......................................30
Bảng 4.2 Sản lượng va năng suất cao su trong giai đoạn 2010 – 2014.....................31
Bảng 4.3 Tình hình sử dụng lao động của công ty TNHH MTV cao su Chư Prông
trong giai đoạn 2010 – 2014.......................................................................................31
Bảng 4.4: Chi phí đầu tư sản xuất cao su giai đoạn 2010 – 2014.............................32
Bảng 4.5 Thu nhập bình quân đầu ngươi trên năm của công nhân...........................33
Bảng 4.6 Kết quả sản xuất cao su của công ty giai đoạn 2010 – 2014.....................33
Bảng 4.7 Hiệu quả sản xuất của công ty TNHH MTV cao su Chư Prông................34
Bảng 4.8 Bảng SWOT va giải pháp đối với sản xuất................................................39

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây cao su la cây công nghiệp dai ngay, có khả năng thích ứng rộng, tính
chống chịu với điều kiện bất lợi cao va la cây bảo vệ môi trương nên được nhiều

nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thích hợp quan tâm phát triển trên quy
mô diện tích lớn.


Cao su la loai cây có giá trị kinh tế cao, mủ cao su tự nhiên la nguyên vật
liệu có vai trò quan trọng hang đầu với hơn 50.000 ứng dụng vô cùng rộng rãi
trong công nghiệp cũng như trong đơi sống hang ngay va gỗ cao su cũng được sử
dụng cho nganh sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ. Nganh sản xuất cao su có khả năng đem
về dòng tiền cùng với lợi nhuận cao va ổn định khi đi vao khai thác.
Ngoai ra cây cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, cân bằng
sinh thái, tạo cảnh quan môi trương. Với những lợi ích ma cây cao su mang lại,
Đảng va Nha nước Việt Nam luôn xác định đây la loại cây chủ lực trong phát triển
kinh tế xã hội bên cạnh một số loai cây công nghiệp khác như ca phê, tiêu, điều…
Măc dù đã có nhiều thanh công trong sản xuất va xuất khẩu nhưng nganh
cao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Trong tình
hình chung của cả nước, nganh cao su tỉnh Gia Lai cũng không tránh khỏi những
khó khăn. Năm 2009, toan tỉnh Gia Lai có khoảng 70.000ha cao su. Cuối năm
2009, tỉnh Gia Lai tiếp tục có quy hoạch chuyển thêm 61.000ha đất rừng sang
trồng cao su. Với diện tích trồng tăng nhanh, quy mô trồng của các hộ gia đình
nhỏ, phân tán trong toan tỉnh nên rất khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh.
Cùng với sự gia tăng về diện tích vươn cây, sản lượng cao su hang năm cũng tăng
lên đáng kể, nhưng năng lực thu mua của các công ty chế biến cao su ở trong tỉnh
lại hạn chế nên hầu hết sản phẩm của nông dân đều phụ thuộc vao khả năng tiêu
thụ của các nha thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá, gian lận vẫn xảy
ra; quan hệ giữa ngươi nông dân với nha thu gom va giữa nha thu gom với công ty
chế biến xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết; hiện tượng tranh
mua tranh bán, cạnh tranh không lanh mạnh giữa các nha thu gom; việc tiếp cận
thông tin thị trương của ngươi nông dân vẫn còn nhiều hạn chế.
Công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông trong những năm qua đã có những
thanh công nhất định trong hoạt động sản xuất của mình, đồng thơi đóng góp

nhiều lợi ích về măt kinh tế - xã hội - môi trương, tăng thu nhập va nâng cao đơi
sống cho ngươi dân địa phương. Năm 2011, công ty đã khai thác 7150 tấn cao su
quy khô, tổng doanh thu 593 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 221.5 tỷ đồng, nộp Ngân sách


Nha nước 72 tỷ đồng, mức thu nhập bình quân đạt 7 triệu/ ngươi/ tháng... Tuy
nhiên, công ty cần nhìn nhận, đánh giá, phân tích lại tình hình sản xuất cao su của
mình để thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn, từ đó đưa ra những giải
pháp sản xuất thích hợp giúp nông trương đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động
sản xuất va hoan thanh chỉ tiêu do công ty đề ra.
Xuất phát từ thực tế đó, qua thơi gian tìm hiểu hoạt động sản xuất tại nông
trương tôi quyết định chọn va nghiên cứu đề tai: “Đánh giá hiệu quả sản xuất
cao su tại công ty TNHH MTV cao su Chư Prông.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tình hình sản xuất cao su tại công ty TNHH MTV Cao su Chư
Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cao su tại công ty TNHH
MTV Cao su Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất tại công ty TNHH
MTV Cao su Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.


PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái quát về cây cao su
2.1.1.1. Giới thiệu về cây cao su
Cao su la một loai cây thân gỗ thuộc về họ Đại khích (Euphorbiaceae) va la
thanh viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan
trọng kinh tế lớn la do chất lỏng chiết ra tựa như nhựa cây của nó (gọi la mủ) có
thể được thu thập lại như la nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên.

Cây cao su có thể cao tới trên 30m. Nhựa mủ mau trắng hay vang có trong
các mạch nhựa mủ ở vỏ cây, chủ yếu la bên ngoai libe. Các mạch nay tạo thanh
xoắn ốc theo thân cây theo hướng tay phải, tạo thanh một góc khoảng 30 độ với
măt phẳng.
Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì ngươi ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các
vết rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho có thể lam
nhựa mủ chảy ra ma không gây tổn hại cho sự phát triển của cây va nhựa mủ được
thu thập trong các thùng nhỏ. Quá trình nay gọi la cạo mủ cao su. Các cây gia hơn
cho nhiều nhựa mủ hơn nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi
26-30 năm.
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây cao su
Cây cao su chỉ được thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không được thu
hoạch vì đây la thơi gian cây rụng lá, nếu thu hoạch vao mùa nay cây sẽ chết.
Thông thương cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu để giữ
vững thân cây, hấp thu chất bổ dưỡng va chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn
mau nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa
đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thương thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm
hơn hoa cái. Quả cao su la quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thanh 3 buồng, mỗi nang


một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đương kính 2 cm, có ham lượng dầu đáng kể
được dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22°C đến
30°C (tốt nhất ở 26°C đến 28°C), độ ẩm không khí la 80% đến 85%, số giơ nắng
phải đạt từ 2000 giơ đến 2500 giơ trong một năm, cần mưa nhiều (tốt nhất la
2.000 mm) nhưng không chịu được sự úng nước va gió. Cây cao su có thể chịu
được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm (Đỗ Kim
Thanh va cộng tác viên, 2006).
Vòng đơi cây cao su kéo dai từ 26 - 30 năm được chia thanh 2 giai đọan: (i)
Giai đoạn kiến thiết cơ bản: Kéo dai từ 6 năm đến 7 năm, tùy theo loại đất (đất

Bazan hay đất xám), loại giống cây va có vòng vanh thích hợp từ 45cm–50cm; va
(ii) Giai đoạn kinh doanh: Kéo dai từ 23 năm đến 24 năm, tùy theo quy trình khai
thác va quá trình chăm sóc vươn cây. Tuy nhiên theo quy trình mới hiện nay thơi
gian khai thác chỉ kéo dai 20 năm.
Việc cạo mủ rất quan trọng va ảnh hưởng tới thơi gian va lượng mủ ma cây
có thể cung cấp. Bình thương bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng 50 cm.
Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. Độ dốc của vết cạo từ 20 o
đến 35o, vết cạo không sâu quá 1,5 cm va không được chạm vao tầng sinh gỗ lam
vỏ cây không thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch mủ đã đông lại ở vết
cạo trước. Thơi gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ trước 7 giơ sáng.
Cây cao su la một loại cây độc, mủ của cây la một loại chất độc có thể gây
ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn lam ảnh hưởng đến sức
khỏe ngươi khai thác nó. Tuổi thọ của ngươi khai thác mủ cao su thương giảm từ 3
đến 5 năm nếu lam việc trong khoảng thơi gian dai.
Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngay va ban đêm.
Không bao giơ xây dựng nha để ở gần rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao.
2.1.1.3. Sơ lược về lịch sử phát triển cây cao su
Ngươi da đỏ gọi cây cho chất nhựa trắng la Caochu ma thế giới ngay nay
cũng dùng tên ấy - cao: cây, chu: khóc (cây khóc ra nước mắt). Cây cao su tên


khoa học la Hevea Brasiliensis, có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc hoang dại trên
diện tích lớn đến 5-6 triệu km2 ở lưu vực sông Amazon va các vùng lân cận. Năm
1762, hai nha khoa học Pháp La Condamine va Francois thử nghiệm mủ tươi qua
phân tích hóa học. Nhưng phải đến nửa thế kỷ sau, năm 1811, nha khoa học ngươi
Áo J.N Reithoffer mới sản xuất được một vai sản phẩm từ nguyên liệu mủ cao su
(Hoang Vũ Ngọc Phan, 2005).
Kể từ sau khi Colombus phát hiện ra cây cao su ở Nam Mỹ va khi được
giới thiệu với thế giới phương Tây, một số phát minh sáng chế nhằm ứng dụng
những đăc tính đăc biệt của mủ cao su đã được đưa ra như vải không thấm nước,

phương pháp lưu hóa cao su, bánh hơi đã giúp cho nganh công nghiệp cao su được
hình thanh. Khi nganh công nghiệp xe hơi phát triển, những sản phẩm khác từ cao
su cũng được đưa ra lam cho nhu cầu về cao su tự nhiên tăng mạnh. Sự hiện diện
của các thị trương hấp dẫn cho cây cao su đã dẫn đến y tưởng về việc trồng cây
nay như la một cây thương mại. Từ đó, các đồn điền cao su đã được hình thanh va
phát triển khắp thế giới, đăc biệt la khu vực Viễn Đông. Thật ra trước đó cây cao
su đã được trồng rải rác ở khu vực nay (như ở Sri Lanka, Singapore) trước khi
ngươi ta có y tưởng chuyển cây nay thanh cây thương mại. Nguyên nhân chủ yếu
la do khi đó còn thiếu một phương pháp phù hợp để thu hoạch mủ.
Năm 1897, cây cao su được Bác sĩ Yersin đưa vao trồng thử nghiệm ở Việt
Nam. Sau đó, từ năm 1906 đến năm 1975 các tập đoan lớn của Pháp tập trung đầu
tư mạnh vao việc trồng va khai thác cao su ở miền Nam Việt Nam (Nguyễn Năng,
2006). Từ một cây hoang dại được khai thác như một tai nguyên thiên nhiên. Sau
hơn một thế kỷ cây cao su đã trở thanh một loại cây công nghiệp có giá trị cao ở
nhiều nước Châu Á, Châu Phi va Mỹ La Tinh. Sản phẩm có nguồn gốc cao su đã
trở thanh nhu cầu không thể thiếu cho sản xuất va đơi sống con ngươi.
2.1.2. Hiệu quả sản xuất
2.1.2.1. Khái niệm sản xuất và hiệu quả sản xuất
* Sản xuất


Sản xuất la một quá trình sử dụng lao động va máy móc thiết bị để chuyển
những chi phí la vật chất, dịch vụ thanh sản phẩm vật chất va dịch vụ khác. Tất cả
những hang hóa va dịch vụ đó được sản xuất ra phải có khả năng bán trên thị
trương có thu tiền hoăc không thu tiền. Đối với sản xuất nông nghiệp thì ngươi sản
xuất sử dụng sức lao động, đối tượng lao động va tư liệu lao động nông nghiệp
nhằm tạo ra sản phẩm để sử dụng hoăc để bán nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.
* Hiệu quả sản xuất
Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động
trong nền kinh tế, với các cơ chế quản ly khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu

hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng
có các mục tiêu khác nhau. Nhưng có thể nói rằng trong cơ chế thị trương ở nước
ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nha
nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn...)
đều có mục tiêu bao trùm lâu dai la tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu nay
mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh va phát
triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trương, phải thực hiện việc
xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá
các hoạt động của doanh nghiệp va đồng thơi phải tổ chức thực hiện chúng một
cách có hiệu quả.
Trong quá trình tổ chức xây dựng va thực hiện các hoạt động quản trị trên,
các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn
kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toan doanh nghiệp
cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp
không thể không thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất
kinh doanh đó. Vậy thì hiệu sản xuấtla gì? Để hiểu được phạm trù hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh thì trước tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả
kinh tế nói chung. Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác
nhau về hiệu quả kinh tế :


- Theo P. Samerelson va W. Nordhaus thì: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi
xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hang hoá ma không cắt giảm một loạt
sản lượng hang hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng
sản xuất của nó". Thực chất của quan điểm nay đã đề cập đến khía cạnh phân bổ
có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ va sử dụng các
nguồn lực sản xuất trên đương giới hạn khả năng sản xuất sẽ lam cho nền kinh tế
có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây ma tác giả đưa ra la cao nhất, la ly
tưởng va không thể có mức hiệu quả nao cao hơn nữa.
- Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ

tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả va chi phí. Các quan điểm nay mới
chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toan bộ phần
tham gia vao quy trình kinh tế.
- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số
giữa kết quả đạt được va chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Điển hình cho quan
điểm nay la tác giả Manfred Kuhn, theo ông: "Tính hiệu quả được xác định bằng
cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh". Đây la quan
điểm được nhiều nha kinh tế va quản trị kinh doanh áp dụng vao tính hiệu quả
kinh tế của các quá trình kinh tế.
- Hai tác giả Whohe va Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế.
Đó la hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật va hiệu quả kinh tế tính bằng đơn
vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm nay hoan toan khác nhau. "Mối quan hệ
tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg...) va lượng các nhân tố
đầu vao (giơ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu...) được gọi la tính hiệu quả
có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh
phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất va chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra
được gọi la tính hiệu quả xét về măt giá trị" va "Để xác định tính hiệu quả về măt
giá trị ngươi ta còn hình thanh tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền va các nhân tố
đầu vao tính bằng tiền". Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của


hai ông chính la năng suất lao động, máy móc thiết bị va hiệu suất tiêu hao vật tư,
còn hiệu quả tính bằng giá trị la hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
- Một khái niệm được nhiều nha kinh tế trong va ngoai nước quan tâm chú
y va sử dụng phổ biến đó la: hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng hoăc một quá
trình kinh tế la một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để
đạt được mục tiêu đã xác định. Đây la khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được
tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về hiệu
quả sản xuất của các doanh nghiệp như sau: Hiệu quả sản xuất la một phạm trù

kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền
vốn va các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu ma doanh nghiệp đã đề ra.
2.1.2.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất
Khái niệm về hiệu quả sản xuất đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất
la phản ánh măt chất lượng của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, phản
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để hiểu rõ va ứng dụng được phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh
vao việc thanh lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả
các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần :
Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất
la mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được va chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu
tố đầu vao va có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở
đây có thể la so sánh tuyệt đối va cũng có thể la so sánh tương đối.
Về măt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh la :
H=K-C
H : La hiệu quả sản xuất kinh doanh
K : La kết quả đạt được


C : La chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vao
Còn về so sánh tương đối thì :
H = K/C
Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải
tính kết quả đạt được va chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả va hiệu
quả thì kết quả nó la cơ sở va tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có thể la những đại lượng có khả năng cân, đo,
đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hang, lợi nhuận,
thị phần... Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thương la mục tiêu của doanh
nghiệp.
Thứ hai

- Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội
thương la : Giải quyết công ăn việc lam cho ngươi lao động trong phạm vi toan xã
hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống,
đảm bảo vệ sinh môi trương.... Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi
toan bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của
nền kinh tế.
- Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dai: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vao các mục tiêu của doanh nghiệp
do đó ma tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác
nhau la khác nhau. Xét về tính lâu dai thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toan
bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt qúa trình hoạt động của doanh
nghiệp la lợi nhuận va các chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệu quả trước mắt
(hiện tại) thì nó phụ thuộc vao các mục tiêu hiện tại ma doanh nghiệp đang theo


đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dai của doanh nghiệp la tối
đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu la lợi
nhuận ma lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất va chất lượng của sản
phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trương cả về
chiều sâu lẫn chiều rộng... do đó ma các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận la
không cao nhưng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh
nghiệp la cao thì chúng ta không thể kết luận la doanh nghiệp đang hoạt động
không có hiệu quả, ma phải kết luận la doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả.
Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả va tính hiệu quả trước mắt có thể la trái với các chỉ
tiêu hiệu quả lâu dai, nhưng mục đích của nó lại la nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu
quả lâu dai.
2.1.2.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất đôi với doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất la công cụ hữu hiệu để các nha quản trị doanh nghiệp
thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh: Khi tiến hanh bất kỳ một hoạt động sản
xuất nao thì các doanh nghiệp đều phải huy động va sử dụng các nguồn lực ma
doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu ma doanh
nghiệp đề ra. Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có
nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toan bộ quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp la tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng
tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
cũng như các mục tiêu khác, các nha doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương
pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệu quả sản xuất la một trong các công cụ hữu
hiệu nhất để các nha quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua
việc tính toán hiệu quả sản xuất không những cho phép các nha quản trị kiểm tra
đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
các hoạt động có hiệu quả hay không va hiệu quả đạt ở mức độ nao, ma còn cho
phép các nha quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra được các biện pháp điều


chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nâng cao
hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với tư cách la một
công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ được sử dụng
để kiểm tra, đánh giá va phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu
vao trong phạm vi toan doanh nghiệp ma còn được sử dụng để kiểm tra đánh giá
trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vao trong phạm vi toan doanh nghiệp cũng như ở
từng bộ phận cấu thanh của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phương diện ly luận va
thực tiễn thì phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng va
không thể thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá va phân tích nhằm đưa ra các
giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp ly nhất để thực hiện các
mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra.
Ngoai ra, trong nhiều trương hợp các nha quản trị còn coi hiệu quả kinh tế

như la các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nha quản trị khi nói
đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của
nó. Do vậy ma hiệu quả sản xuất có vai trò la công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản
trị kinh doanh đồng thơi vừa la mục tiêu để quản trị kinh doanh.
2.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vao
một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn la mục tiêu
phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả la giới hạn, la mốc xác định ranh giới có
hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toan nganh có thể lấy giá
trị bình quân đạt được của nganh lam tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu
của toan nganh thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng,
các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu nay mới có thể đạt được các chỉ tiêu về
kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao
gồm:
Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí:


Doanh thu trên 1 đồng chi phí = Doanh thu trong kỳ/ Tổng chi phí trong kỳ
Chỉ tiêu nay cho biết 1 đồng chi phí sản xuất trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu. Chỉ tiêu nay cao khi tổng chi phí sản xuất thấp, do vậy nó có y
nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng
hiệu quả sản xuất.
Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng vốn sản xuất hay còn gọi la sức sản xuất của
vốn:
Sức sản xuất của vốn = Doanh thu trong kỳ/ Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu nay cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, một đồng
vốn kinh doanh sẽ taho ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Nó có y nghĩa khuyến
khích các doanh nghiệp trong quản ly vốn chăt chẽ, sử dụng tiết kiệm va có hiệu
quả vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu năng suất lao động:

Năng suất lao động = Tổng giá trị sản xuất trong kỳ/ Tổng số lao động bình
quân trong kỳ.
Chỉ tiêu nay cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị
sản xuất.
Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương
Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương = Doanh thu trong kỳ/
Tổng chi phí tiền lương trong kỳ.
Chỉ tiêu nay cho biết một đồng chi phí tiền lương tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
2.1.3. Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su
2.1.3.1. Điều kiện tự nhiên
Trong các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, nhân tố đầu tiên ma ngươi ta
phải kể đó la điều kiện đất đai. Các tiêu thức của đất đai cần được phân tích, đánh


giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất cao su la: Tổng diện tích đất tự
nhiên, đất nông nghiệp; đăc điểm về chất đất (nguồn gốc đất, ham lượng các chất
dinh dưỡng có trong đất, khả năng ma cây trồng các loại có thể sử dụng các chất
dinh dưỡng đó, độ PH của đất…); đăc điểm về địa hình, về cao độ của đất đai. Để
đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn của đất đai la phải gắn liền đất đai với
cây cao su.
Khí hậu mang tính quyết định đến năng suất cây trồng trong quá trình sản
xuất. Những thông số cơ bản của khí hậu như: nhiệt độ bình quân hang năm, hang
tháng; lượng mưa hang năm, hang tháng; lượng mưa bình quân cao nhất, thấp nhất
trong thơi kỳ quan trắc; độ ẩm không khí; thơi gian chiếu sáng, cương độ chiếu
sáng; chế độ gió; những hiện tượng đăc biệt của khí hậu như sương muối, mưa đá,
tuyết rơi, sương mù… đều phải được phân tích, đánh giá về mức độ ảnh hưởng
đến phát triển của cây trồng.
Ngoai đất đai va khí hậu, nguồn nước cũng cần được xem xét, nguồn nước
bao gồm cả nước măt va nước ngầm.

2.1.3.2. Các nhân tô kinh tế - xã hội
Vốn đầu tư sản xuất la toan bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoăc gia tăng
mức vốn sản xuất. Vốn đầu tư sản xuất được chia thanh vốn đầu tư vao tai sản cố
định va vốn đầu tư vao tai sản lưu động. Đến lượt mình, vốn đẩu tư vao tai sản cố
định lại chia thanh vốn đầu tư cơ bản va vốn đầu tư sửa chữa lớn. Vốn đầu tư cơ
bản lam tăng khối lượng thực thể của tai sản cố định, bảo đảm bù đắp số tai sản cố
định bị hao mòn va tăng thêm phần xây lắp dở dang. Còn vốn sửa chữa lớn không
lam tăng khối lượng thực thể của tai sản, do đó nó không có trong thanh phần của
vốn đầu tư cơ bản. Nhưng vai trò của vốn sửa chữa lớn tai sản cố định cũng giống
như vai trò kinh tế của vốn đầu tư cơ bản va nhằm đảm bảo thay thế tai sản bị hư
hỏng.
Trang thiết bị máy móc kỹ thuật có vai trò quan trọng trong việc tăng năng
suất va giảm sức lao động trong quá trình sản xuất.


Lao động, một măt la bộ phận của nguồn lực phát triển, đó la yếu tố đầu
vao không thể thiếu được trong quá trình sản xuất.
2.1.3.3. Các nhân tô thuộc về điều kiện kỹ thuật
Các nhân tố thuộc về điều kiện kỹ thuật có vai trò quan trọng đối với sự
hình thanh va phát triển của các vùng sản xuất nông nghiệp, cũng như đối với sản
xuất cao su nói chung. Được thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, đó la những tiến bộ trong khâu sản xuất va cung ứng giống cây
trồng. Các loại giống cây có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt cho phép tăng
quy mô sản lượng ma không cần mở rộng diện tích vươn cây. Các loại giống mới
có sức kháng chịu dịch bệnh cao giúp ổn định năng suất cây trồng, vật nuôi; ổn
định sản lượng sản phẩm hang hoá. Đăc biệt, trong công nghệ ghép mắt của cây
trồng đã trưởng thanh vao gốc cây trồng non đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho
các vùng chuyên canh cây cao su mau chóng cho sản phẩm, rút ngắn thơi kỳ kiến
thiết cơ bản của vươn cây, ổn định tính năng di truyền những phẩm chất tốt của
cây cung cấp mắt ghép, đồng thơi lại có sức sinh trưởng cao của gốc cây non.

Thứ hai, bên cạnh tiến bộ công nghệ trong sản xuất cây con mới, hệ thống
quy trình kỹ thuật tiên tiến cũng được hoan thiện va phổ biến nhanh đến ngươi sản
xuất nông nghiệp.
Thứ ba, đó la sự phát triển của quy trình công nghệ bảo quản va chế biến
sản phẩm tạo điều kiện có tính cách mạng để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ tại
những thị trương xa xôi. Điều đó cũng đã có y nghĩa to lớn để mở rộng thị trương
tiêu thụ sản phẩm, xét về không gian. Thay vì nông sản chỉ được tiêu dùng trong
một khoảng thơi gian ngắn vao thơi vụ thu hoạch, thì ngay cang nhơ vao công
nghiệp chế biến va bảo quản, nông sản có thể tiêu thụ trong thơi gian dai hơn,
thậm chí la quanh năm.
Công nghệ chế biến cũng mở rộng dung lượng thị trương nông sản vùng chuyên
canh nhơ sự tác động của quá trình đó đã đa dạng hoá sản phẩm tiêu dùng cuối
cùng.


2.1.4. Vai trò và vị trí của ngành hàng cao su trong nền kinh tế quôc dân
* Vai trò của cây cao su
Từ khi trở thanh hang hóa, công dụng của cao su ngay cang được mở rộng.
Hiện nay, mủ cao su đã trở thanh một trong bốn nguyên liệu chính của nền công
nghiệp thế giới, đứng sau gang thép, than đá va dầu mỏ. Sản phẩm dùng đến cao
su có thể kể đến:
- Đối với công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay va các phương tiện đi lại
khác, cao su được sử dụng lam vỏ ruột xe hơi, máy bay, xe gắn máy, xe đạp, lam
đệm xe,...
- Đối với công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng, cao su được sử dụng lam
dụng cụ thể thao, giay dép, đệm giương, bọc cáp điện, các chất chống thấm,...
- Ngoai giá trị mủ cao su, cây cao su còn có thể cung cấp lượng gỗ lớn. Sau
bảy năm, cây cao su có thể cung cấp khoảng 200 – 300kg hạt/ha với ham lượng
dầu từ 10% - 30% trọng lượng hạt. Dầu cao su có thể dùng trong công nghệ sơn,
xa phòng, lam chất pha thuốc kích thích mủ cao su hoăc nếu được xử ly thích hợp

có thể dùng lam dầu thực phẩm.
- Gỗ từ cây cao su được dùng trong sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ. Gỗ cao su
được đánh giá cao vì có thớ gỗ day, ít co rút, mau sắc hấp dẫn va có thể chấp nhận
các kiểu hoan thiện khác nhau. Gỗ cao su cũng được đánh giá la loại gỗ thân thiện
với môi trương do ngươi ta chỉ khai thác gỗ cao su khi đã kết thúc chu trình sinh
nhựa mủ.
- Đối với môi trương tự nhiên, cây cao su trồng tập trung có khả năng giữ
va nâng cao mực nước ngầm, phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, rửa trôi
va có giá trị cảnh quan sinh thái du lịch.
- Ở Việt Nam, ngoai những giá trị trên, cây cao su còn la một trong những
cây trồng chủ lực của khu vực Tây Nguyên va Đông Nam Bộ, góp phần xóa đói
giảm nghèo, tạo công ăn việc lam, cải thiện đơi sống của ngươi dân nhất la ngươi
dân tộc thiểu số.
* Vị trí của cao su đối với nganh nông nghiệp nước ta


Nganh cao su góp phần lớn trong việc phát triển nganh nông nghiệp nước
ta. Việt Nam la một nước sản xuất nông nghiệp với số lượng xuất khẩu hang đầu
trên thế giới như cây lúa, ca phê, tiêu, điều, cao su,… Trong đó, cây cao su được
phát triển mạnh trong thơi gian gần đây, la cây trồng có giá trị kinh tế cao. Điều
nay không chỉ giúp đa dạng hóa cây trồng ma còn đa dạng các măt hang trong việc
xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Nganh cao su còn góp phần đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh trong nông
nghiệp: hoạt động sản xuất cao su gắn liền với hoạt động chế biến cao su. Do đó
kéo theo một loạt các dịch vụ của sản xuất nông nghiệp phát triển như: dịch vụ
cung cấp vật tư nông nghiệp, dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ cung cấp
nhiên liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất va chế biến cao su,…
Phân bổ lao động trong nông nghiệp: Trong quá trình trồng mới, chăm sóc,
khai thác va chế biến cần một lượng lớn lao động, từ đó, tạo công ăn, việc lam cho
ngươi lao động, đăc biệt la lao động động địa phương (ngươi đồng bao dân tộc

thiểu số), góp phần tạo thu nhập va hạn chế được các tệ nạn xã hội.

* Vị trí của cao su trong nền kinh tế quốc dân
Nganh cao su góp phần lam chuyển dịch cơ cấu kinh tế: nganh cao su gắn
với cả một quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ. Kéo theo một loạt các nganh kinh tế
phát triển phục vụ cho nganh cao su như nganh xây dựng các cơ sở nghiên cứu
giống, thuỷ lợi, giao thông, chế tạo máy móc góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng sản xuất cao su phát triển. Điều nay góp phần đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn.
Trong những năm qua, cây cao su đã khẳng định được vị trí của mình va trở
thanh một trong những nganh kinh tế mũi nhọn của đất nước. Nganh cao su đã góp
phần rất lớn vao nguồn thu ngân sách nha nước. Năm 2013, nganh cao su đem về
cho đất nước 2,52 tỷ USD chiếm khoảng 2% kim ngạch xuất khẩu cả nước.


Góp phần giải quyết công ăn việc lam cải thiện đơi sống nhân dân đăc biệt
nó có y nghĩa rất quan trọng đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, tạo công ăn việc
lam, góp phần nâng cao thu nhập, đảm bảo trật tự an ninh - quốc phòng.
2.1.5. Cách thức tổ chức sản xuất
Mô hình giao khoán đang được nhiều công ty sản xuất cao su áp dụng va đã
đạt được những hiệu quả nhất định.
Giao khoán la thống nhất cho một hoăc một số thỏa thuận giữa bên giao
khoán va bên nhận khoán về các chỉ tiêu, định mức, cách thức lam việc,…để thực
hiện một hoăc một số công việc trong một quá trình sản xuất, một chính sách hoăc
một dự án.
Bên giao khoán la tổ chức có tai sản, có cở vật chất, có tư cách pháp nhân,
có các chỉ tiêu, định mức điều chỉnh công việc giao khoán trong môt số giai đoạn
của quá trình sản xuất.
Bên nhận khoán la các cá nhân, tổ chức bỏ sức LĐ va trí lực tham gia lam
việc của một quá trình sản xuất va tuân thủ các chỉ tiêu, định mức ma bên giao

khoán đăt ra.

2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Thực trạng sản xuất cao su trên thế giới
Theo RubberEconomist, một tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế, dư thừa
cao su toan cầu vẫn sẽ tiếp tục, song không có nghĩa la giá cao su không thể hồi
phục từ mức thấp 5 năm. Trong ngắn hạn, điều tồi tệ nhất đối với nganh cao su thế
giới đã qua, sản lượng cao su toan cầu có thể đã đạt đỉnh va tốc độ tăng trưởng
hang năm đang giảm dần.
Hình 2.1 Thị phần sản xuất CSTN thế giới năm 2014
Nguôn: Báo cáo cập nhật ngành cao su Việt Nam


Theo Hiệp hội Các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), sản lượng
của các nước cao su thuộc Hiệp hội (chiếm 93% tổng cung cao su toan cầu) chỉ đạt
9,97 triệu tấn trong 11 tháng đầu năm 2014, giảm 1,2% so với cùng kỳ. Sản lượng
của cả năm 2014 dự đoán giảm 7,6% ở mức 10,32 triệu tấn. Tiêu thụ cao su 11
tháng ước tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu nhơ nhu cầu của Trung
Quốc va Ấn Độ. Trong 11 tháng, xuất khẩu cao su thế giới giảm 1,1% đạt 8,06
triệu tấn.
Trên thực tế, không khí ảm đạm vẫn bao trùm lên thị trương cao su thế giới
trong tháng 12/2014, sức mua giảm vao thơi điểm cuối năm khi Tết Nguyên đán
Trung Quốc – nước tiêu thụ cao su hang đầu thế giới đang tới gần, giá dầu thế giới
liên tục tụt dốc va đồng Yên vẫn mất giá so với đô la Mỹ. Nhu cầu yếu đã ảnh
hưởng bất lợi đến giá cao su loại sử dụng để sản xuất lốp xe trên thị trương châu
Á, thị trương gần như không có động tĩnh nao từ việc Thái Lan xả bán hơn
200.000 tấn cao su tồn kho. Giá thấp đã khiến nông dân cao su In-đô-nê-xia ngừng
khai thác mủ va chuyển sang tìm việc lam khác, gây ra tình trạng thiếu cao su
nguyên liệu.
Nhìn chung, giá cao su giao kỳ hạn tại Sở Giao dịch hang hóa Tokyo, Nhật

Bản (Tocom) biến động tăng giảm thất thương trong 20 ngay đầu tháng 12/2014,
với mức giá hiện tại tiếp tục xuống thấp so với tháng trước. Hợp đồng cao su giao
tháng 12/2014 giảm thấp nhất vao cuối phiên giao dịch 12/12 ở mức 179,7
Yên/kg, giảm 4,8 Yên so với đầu tháng (1/12). Cuối phiên giao dịch gần nhất
(18/12), giá cao su giao tháng 12/2014 đứng ở mức 180,2 Yên/kg, giảm so với
193,1 Yên/kg vao ngay 13/11.
2.2.2. Thực trạng sản xuất cao su ở Việt Nam
Nganh cao su xuất hiện ở Việt Nam từ trước năm 1975 va phát triển mạnh
khi Việt Nam tham gia vao nền kinh tế thị trương. Tính từ năm 2000 đến nay diện
tích cao su đã tăng 2.5 lần từ 400ha lên 1000ha năm 2014.
Hình 2.2 Phân bố diện tich trông cao su trong nước năm 2014


×