Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH vụ BUỒNG PHÒNG tại KHÁCH sạn VIỆT TRÌ GARDEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.26 KB, 39 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
CHƯƠNG I......................................................................................................................................3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH
SẠN.................................................................................................................................................3
1. Tổng quan về kinh doanh khách sạn và hiệu quả kinh doanh khách sạn:...................................3
1.1. Các khái niệm lý luận cơ bản :..................................................................................................3
1.2. Đặc điểm kinh doanh của khách sạn :.......................................................................................3
1.3. Các vai trò của kinh doanh khách sạn :....................................................................................5
2. Những nhân tố ảnh hưởng chính ảnh hưởng đến kinh doanh của khách sạn..............................6
2.1. Nhóm nhân tố khách quan :......................................................................................................6
2.1.1.Tình hình kinh tế chính trị - xã hội :...................................................................................6
2.1.2.Môi trường cạnh tranh giữa các khách sạn :.......................................................................6
2.1.3.Tài nguyên du lịch :............................................................................................................7
2.1.4.Nhân tố do điều kiện khí hậu :............................................................................................7
2.1.5.Cơ sở hạ tầng xã hội :.........................................................................................................7
2.2. Các nhân tố chủ quan :..............................................................................................................8
2.2.1. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp khách sạn :....................................................................8
2.2.2. Đội ngũ nhân lực làm việc :...............................................................................................8
2.2.3. Tổ chức khách sạn và phương pháp quản lý :....................................................................8
2.2.4. Nhân tố do Giá cả :............................................................................................................8
3. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh khách sạn.............................................................................9
3.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:..........................................................................................9
3.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh khách sạn:..............................................................................9
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khách sạn :..............................................................9
1.1.1.Vị trí khách sạn Việt Trì Garden :....................................................................................12
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của khách sạn Việt Trì Garden :..........................................12


1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý của khách sạn :...................................................................................13
1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban tại khách sạn Việt Trì Garden :..................13
1.2.2.1. Nhiệm vụ và chức năng Phòng Kế hoạch - Marketing :...............................................13
1.2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng phịng Tài chính - Kế tốn :...................................................13
1.2.2.3. Nhiệm vụ và chức năng phòng Nhân lực :...................................................................14
1.2.2.4. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận lễ tân :.......................................................................14
1.2.2.5. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận buồng :.....................................................................14
1.2.2.6. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận nhà hàng :.................................................................15
1.2.2.7. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận bar:...........................................................................15
1.3. Thực trạng các nguồn lực của khách sạn Việt Trì Garden :...................................................15
1.3.1 Nguồn vốn của khách sạn Việt Trì Garden :....................................................................15
1.3.2 Nguồn nhân lực của khách sạn Việt Trì Garden :.............................................................16
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Việt Trì Garden :................................................17
2. Thực trạng phát triển kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden.............................................19
2.1. Thực trạng phát triển kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden :........................................19
2.1.1 Thực trạng phát triển tổng doanh thu :.............................................................................19
2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn khách của khách sạn Việt Trì Garden :...............................20
2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden :..........................................21
2.2.1 Thực trạng phát triển lợi nhuận của khách sạn Việt Trì Garden:.....................................21
3.2. Khách sạn Việt Trì Garden áp dụng các biện pháp về quản lý :.............................................31
3.3. Khách sạn Việt Trì Garden áp dụng các biện pháp giảm chi phí :.........................................32
3.4. Khách sạn Việt Trì Garden xây dựng, hồn thiện các chính sách thu hút khách hàng trong
tương lai :.......................................................................................................................................32
3.5. Khách sạn Việt Trì Garden tìm tịi, nâng cao chất lượng sản phẩm – đa dạng sản phẩm cung
ứng:................................................................................................................................................33

Nguyễn Văn Hải

MSV:12103861



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

3.6. Đào tạo và có các chính sách bồi dưỡng đội ngũ lao động :..................................................33
3.7. Ý kiến đóng góp của cá nhân với sự phát triển của khách sạn Việt Trì Garden :..................34
KẾT LUẬN....................................................................................................................................36

Nguyễn Văn Hải

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập
vào nền kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầu hết các quốc
gia trên thế giới. Việt Nam cũng đang từng bước tham gia hội nhập vào nền kinh tế
quốc tế mà mở đầu rõ nhất bằng sự kiện chúng ta đã chính thức gia nhập tổ chức
Thương mại thế giới WTO ngày 11/01/2007. Việc gia nhập WTO đã mở ra cơ hội
lớn cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam được tiếp cận với thị trường rộng lớn,
gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh đó là
khơng ít những khó khăn, thách thức, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải thay
đổi từ tư duy quản trị đến hành động thực tế, nhanh nhạy với các cơ hội cũng như
lường trước được những biến động bất ngờ, liên tục đổi mới, cải tiến chất lượng
sản phẩm, dịch vụ của mình nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và đứng vững trên trường

quốc tế.
Xuất phát từ ý nghĩa to lớn đó, em đã lựa chọn đề tài : “Thực trạng và giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Việt Trì Garden” làm đề tài
tốt nghiệp.
Hoạt động từ năm 2003 đến nay, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và
dịch vụ du lịch Hồng Vũ (CT TNHH TM VÀ DV DL HỒNG VŨ), (cơng ty chủ
quản của khách sạn Việt Trì Garden) đã chứng kiến những sự thay đổi lớn lao mà
đặc biệt là bước chuyển mình của ngành du lịch nước nhà trong bối cảnh hội nhập
và hợp tác quốc tế.Theo như kế hoạch thực tập mà Nhà trường đưa ra, nhận được
sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và CT TNHH TM VÀ DV DL HỒNG VŨ,
tơi đã đến thực tập tại công ty bắt đầu từ ngày 01/01/2016 và kết thúc vào ngày
01/05/2016. Trong thời gian thực tập, công ty đã tạo mọi điều kiện để tơi có thể
tìm hiểu về hoạt động của công ty và bản thân tôi đã nghiêm túc thực hiện tốt giai
đoạn thực tập tổng hợp, chủ động đưa ra và triển khai nghiên cứu những đề tài có
tính khả thi để hồn thành Chuyên đề thực tập của mình vào cuối giai đoạn thực
tập, cũng như đóng góp một chút ý kiến vào hoạt động và sự phát triển của cơng
ty.


Mục đích nghiên cứu :

Nguyễn Văn Hải

1

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về khách sạn, kinh doanh khách sạn, hiệu quả kinh
doanh để từ đó có cái nhìn tổng qt về những vấn đề này và đưa ra các biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn.


Phương pháp nghiên cứu :

Dựa trên các phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và
khảo sát thực tế, phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phương pháp thống kê
phân tích và tổng hợp.


Phạm vi nghiên cứu :

Nghiên cứu toàn bộ hoạt động kinh doanh và các dịch vụ tại khách sạn Việt Trì
Garden trên các mặt : cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh, dịch vụ, lao
động và tổ chức lao động trong kinh doanh, loại hình sản phẩm trong kinh doanh.


Thời gian nghiên cứu :

Hoạt động của khách sạn Việt Trì Garden từ năm 2013 đến năm 2015.
Bản báo cáo thực tập tổng hợp này là kết quả của giai đoạn thực tập tổng hợp của
tôi tại công ty, kết cầu gồm 3 phần:
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (KHÁI QUÁT) VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN VIỆT TRÌ GARDEN
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ BUỒNG
PHỊNG TẠI KHÁCH SẠN VIỆT TRÌ GARDEN

CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý CT TNHH TM VÀ DV DL HỒNG VŨ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi được thực tập và tìm tài liệu nghiên cứu.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn đã TS.Nguyễn Quang Vĩnh đã hướng dẫn tôi thực
hiện Báo cáo tổng hợp này.
Tôi tự nhận thấy bản thân còn nhiều hạn chế về khả năng quan sát, thống kê,
phân tích và nghiên cứu nên bản Báo cáo tổng hợp không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong các thầy cơ trong ban giám khảo đánh giá và góp ý để tơi có
thể nhận thấy những thiếu sót của bài luận. Trong thời gian tới, tơi sẽ cố gắng nỗ
lực nhiều hơn nữa để hồn thành tốt nhất Chuyên đề thực tập của mình. Xin chân
trọng cảm ơn.
Nguyễn Văn Hải

2

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH KHÁCH SẠN.
1. Tổng quan về kinh doanh khách sạn và hiệu quả kinh doanh khách sạn:
1.1. Các khái niệm lý luận cơ bản :
A) Khái niệm khách sạn :
Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ phục vụ khách lưu trú đáp ứng yêu
cầu về ăn, uống, ngủ, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác.

B) Khái niệm kinh doanh khách sạn :
Kinh doanh khách sạn là một ngành đã hình thành từ lâu. Khi mới hình thành
nó chỉ được hiểu đơn thuần là dịch vụ đáp ứng nhu cầu nghỉ qua đêm của khách có
trả tiền. Nhưng cùng với sự phát triển của nhu cầu thực tiễn trên thị trường của
khách du lịch, việc kinh doanh khách sạn đã tiến hành tổ chức thêm hoạt động kinh
doanh ăn uống. Ngày nay thì kinh doanh khách sạn cịn chú trọng việc mở rộng
thêm các dịch vụ kinh doanh giải trí, thể thao, y tế, hội nghị, hội thảo và các dịch
vụ bổ sung để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch trong thời gian lưu trú tại
khách sạn. Từ đó các nhà khoa học nghiên cứu du lịch và các nhà quản lý du lịch
đã đưa ra khái niệm mở rộng hoàn chỉnh hơn về kinh doanh khách sạn như sau :
“Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn
uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải
trí của họ tại các đỉểm du lịch nhằm mục đích có lãi”.
1.2. Đặc điểm kinh doanh của khách sạn :
Kinh doanh khách sạn có những đặc điểm riêng biệt so với các ngành khác như :
- Sản phẩm của kinh doanh khách sạn chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, sản phẩm
dưới dạng phi vật chất , vơ hình mà khách sạn cung cấp để đáp ứng nhu cầu
của khách trong thời gian lưu trú. Dạng sản phẩm này có những đặc điểm
như sau :
+ Khơng thể lưu kho, vì thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng trùng hợp về
không gian và thời gian.

Nguyễn Văn Hải

3

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

+ Sản phẩm mang tính vơ hình, khơng nhìn thấy và sờ mó được. Vì vậy chất lượng
sản phẩm dịch vụ của khách sạn được thể hiện sau khi khách tiêu dùng.
+ Sản phẩm của khách sạn có tính cao cấp, vì khách đến khách sạn là khách du
lịch, có khả năng thanh tốn và chi trả cao hơn mức chi dùng thường xuyên.
+ Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia của khách du lịch.
+ Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, số lượng và chất lượng
sản phẩm dịch vụ quyết định bởi cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân viên phục vụ.
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hiệu quả kinh doanh cao và
thời gian hoàn trả vốn nhanh
+ Muốn kinh doanh khách sạn địi hỏi phải có lượng vốn đầu tư lớn xây dựng, bảo
tồn sửa chữa và đổi mới trang thiết bị kỹ thuật phục vụ khách với số lượng lớn.
Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu chất lượng sản phẩm khách sạn rất cao, vì chất
lượng sản phẩm khách sạn phụ thuộc vào chất lượng các thành phần cơ sở vật chất
kỹ thuật của khách sạn. Chất lượng các thành phần cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn quyết định chất lượng sản phẩm khách sạn.
- Lực lượng lao động trực tiếp làm việc trong khách sạn lớn, đa dạng về cơ
cấu ngành nghề
+ Sản phẩm du lịch nói chung và khách sạn nói riêng là sản phẩm dịch vụ, người
lao động trực tiếp phục vụ khách theo yêu cầu của khách. Hoạt động kinh doanh
khách sạn và sản xuất sản phẩm dịch vụ khơng thể cơ giới hóa được. mà chủ yếu
sử dụng lao động thủ công của nhân viên, thời gian phục vụ khách của khách sạn
suốt ngày đêm.
- Đối tượng phục vụ của khách sạn rất đa dạng, phong phú về quốc tịch, tuổi
tác, giới tính, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp
+ Đối tượng phục vụ của khách sạn gồm nhiều đối tượng khách khác nhau. Bất cứ
đối tượng khách nào có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm của khách sạn thì khách
sạn sẵn sàng phục vụ với nhiệt tình của mình. Khách đến khách sạn có nhiều loại

với nhiều mục đích khác nhau, như đã trình bày ở phần trên.
-

Các bộ phận trong khách sạn hoạt động tương đối độc lập, nhưng có mối
quan hệ gắn bó với nhau để phục vụ khách.

Nguyễn Văn Hải

4

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

Để thực hiện chức năng hoạt động kinh doanh và mục tiêu chiến lược kinh doanh,
khách sạn hình thành cơ cấu tổ chức, kinh doanh theo hướng chun mơn hóa của
từng bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm sản xuất một sản phẩm hay một chi tiết của
sản phẩm theo một quy trình đã định sẵn tạo thành một dây chuyền phục vụ khách
từ khi khách bước vào đến khi khách rời khỏi khách sạn. Đặc điểm này vừa đảm
bảo tính chun mơn hóa theo cơng việc, đồng thời bảo đảm tính phối hợp chặt chẽ
trong quá trình phục vụ khách với chất lượng cao nhất, nhanh nhất và hợp lý nhất.
- Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của các nhân tố mang tính
quy luật
+ Trước hết hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch vì
đây là tiền đề để hình thành phát triển khách sạn. Ở nơi nào có tài nguyên phong
phú hấp dẫn ở đó thu hút khách càng đơng thì hoạt động kinh doanh khách sạn
phát triển và đạt hiệu quả cao.

+ Chịu sự tác động của thời tiết khí hậu, từ đó hình thành tính thời vụ của hoạt
động du lịch và khách sạn.
+ Kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của phát triển kinh tế. Ở những địa
phương nào nhịp độ tăng trưởng kinh tế phát triển, đời sống được cải thiện thì nhu
cầu du lịch tăng và kinh doanh du lịch phát triển, trong đó có kinh doanh khách
sạn.
1.3. Các vai trò của kinh doanh khách sạn :
Kinh doanh khách sạn đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của ngành
du lịch trên các mặt :
- Khách sạn là cơ sở vật chất quan trọng và là tiền đề để phát triển ngành du
lịch. Sự phát triển khách du lịch phụ thuộc trực tiếp vào số lượng buồng ngủ
tăng lên kéo theo số lượng khách du lịch, ngược lại số lượng khách du lịch
thúc đẩy phát triển số lượng buồng ngủ.
- Vai trò của khách sạn đối với sự phát triển của du lịch không chỉ thể hiện ở
sự phát triển số lượng mà còn thể hiện chất lượng sản phẩm của khách sạn.
Chất lượng sản phẩm của khách sạn là một bộ phận cấu thành chủ yếu của
chất lượng sản phẩm du lịch và đóng vai trò quyết định chất lượng sản phẩm
Nguyễn Văn Hải

5

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

du lịch. Chất lượng sản phẩm càng cao thì sẽ càng thu hút nhiều khách, kinh
doanh hiệu quả.

- Kinh doanh khách sạn không chỉ thỏa mãn nhu cầu lưu trú và ăn uống của
khách mà cịn mang tính chất văn hóa, nghệ thuật và phong tục tập quán của
dân tộc. Tâm lý khách du lịch muốn thưởng thức các món ăn dân tộc, thơng
qua đó hiểu được văn hóa của dân tộc.
- Phát triển kinh doanh khách sạn đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế ở địa phương : khai thác và phát triển các làng nghề tiểu thủ công
nghiệp, tăng thu ngoại tệ và góp phần giải quyết cán cân thanh tốn thương
mại, giải quyết cơng ăn việc làm và làm tăng thu nhập cho người dân, các
vấn đề an sinh xã hội.
- Đầu tư phát triển kinh doanh khách sạn mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời
gian hoàn trả vốn nhanh, lợi nhuận cao.
2. Những nhân tố ảnh hưởng chính ảnh hưởng đến kinh doanh của khách sạn.
2.1. Nhóm nhân tố khách quan :
2.1.1.Tình hình kinh tế chính trị - xã hội :
Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế thông qua sự phát triển
nguồn khách và sự phát triển nhu nhập nhân dân, tạo ra sự ổn định chính trị để phát
triển kinh tế và phát triển du lịch.
Các chủ trương chính sách của nhà nước và của các ngành, các luật lệ, chế độ
chinh sách kinh tế xã hội ảnh hưởng không ít tới sự phát triển kinh doanh và hiệu
quả kinh doanh của khách sạn. Đặc biệt chính sách đối ngoại của Nhà nước có ảnh
hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế.
2.1.2.Môi trường cạnh tranh giữa các khách sạn :
Do sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch trong những năm gần đây, số
lượng khách sạn tăng lên nhanh chóng, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các
khách sạn. Sự cạnh tranh này dựa trên chất lượng và giá cả của dịch vụ mà các
khách sạn cung cấp. Đây là yếu tố quan trọng và kích thích các doanh nghiệp áp
dụng khoa học kĩ thuật và khoa học quản lý phấn đấu giảm chi phí và nâng cao
chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh.
Nguyễn Văn Hải


6

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

2.1.3.Tài nguyên du lịch :
Là tiền đề để phát triển ngành du lịch và là một yếu tố quan trọng tác động đến
hiệu quả kinh tế của khách sạn. Tài nguyên càng phong phú và đa dạng càng thu
hút được khách du lịch.
Ngoài ra vị trí địa lý cịn có tác động khơng nhỏ tới hiệu quả kinh tế của khách sạn.
2.1.4.Nhân tố do điều kiện khí hậu :
Ta có thể lấy ví dụ tại Phú Thọ.Bỏ qua những yếu tố về kinh tế - xã hội, sự
tương ứng này cho chúng ta thấy rõ ảnh hưởng của yếu tố khí hậu đến tính thời vụ
trong du lịch. Vào mùa xuân, nhiệt độ thích hợp, khơng khí mát mẻ, người ta
thường có xu hướng đi du lịch tại các vùng núi. Xu hướng chung này khiến cho
nhu cầu du lịch tăng lên, lượng khách hàng tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch tâm
linh đổ về điểm đến mà cụ thể ở đây là Đền Hùng – Phú Thọ tăng cao. Lượng cầu
tăng kéo theo nguồn cung cũng tăng. Các cơ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, tham
quan giải trí mở cửa hoạt động hết cơng suất trong những thời gian này. Đây là giai
đoạn “phát đạt” và nhộn nhịp của du lịch, hay còn gọi là “mùa cao điểm”. Ngược
lại, vào mùa mưa hay giông bão, nhu cầu tìm đến tham quan di tích khơng nhiều,
thậm chí du khách cịn cố tình tránh đến nên lượng cầu giảm nhiều và nhanh
chóng. Hoạt động kinh doanh của các nhà cung ứng dịch vụ du lịch gặp nhiều khó
khăn. Cơng ty lữ hành khơng có đủ tour để hoạt động, các hướng dẫn mất việc, trở
nên nhàn rỗi. Kéo theo đó, các cơ sở lưu trú hay dịch vụ ăn uống, tham quan, giải
trí cũng rơi vào tình trạng thua lỗ vì chi phí cho cơng tác bảo trì và duy trì hoạt

động cao hơn số nguồn thu từ khách. Đây là thời kỳ “ảm đạm” của du lịch hay còn
gọi là “mùa thấp điểm”. Chỉ qua ví dụ nhỏ này cũng cho ta thấy các loại hình du
lịch khác nhau thì đều chịu sự tác động từ thời tiết khí hậu, chỉ là có sự tác động
khác nhau về các mặt mà thôi.
2.1.5.Cơ sở hạ tầng xã hội :
Là nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của du lịch và nâng cao hiệu quả kinh tế
hoạt động du lịch. Cơ sở hạ tầng xã hội tốt và đảm bảo sẽ mang lại tâm lý an tồn
cho khách và kích thích nhu cầu đi du lịch.
Nguyễn Văn Hải

7

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

2.2. Các nhân tố chủ quan :
2.2.1. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp khách sạn :
Ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế của kinh doanh khách sạn. Cơ sở
vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm : điểm du lịch, khu du lịch, hệ thống khách sạn
nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí, các dịch vụ bổ sung.. Đây là cơ sở để sản xuất các
sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch.
2.2.2. Đội ngũ nhân lực làm việc :
Đây cũng là một yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
khách sạn. Sự tác động này chính là do trình độ, chun mơn nghiệp vụ, phát huy
tính năng động, sáng tạo..của người lao động trong khách sạn. Chính vì vậy cá
doanh nghiệp khách sạn phải chú ý đến công tác đào tạo, không ngừng nâng cao

đội ngũ lao động, kể cả đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên.
2.2.3. Tổ chức khách sạn và phương pháp quản lý :
Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý của doanh nghiệp khách sạn cũng là
một yếu tố tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn.
Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh tế theo các hướng khác nhau nhưng chúng
có một mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Do đó việc đánh giá một cách
đúng đắn và khai thác triệt để những tác động có lợi là điều kiện hết sức quan trọng
để nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.2.4. Nhân tố do Giá cả :
Khách sạn Việt Trì Garden rất ít hoặc gần như khơng xảy ra việc linh động
giá. Đây có vẻ là giải pháp tốt tuy nhiên lợi ích mà chúng đem lại đơi khi thua xa
thiệt hại về lâu dài. Vì trong vai của một khách hàng rõ ràng bạn sẽ chẳng vui vẻ gì
khi biết rằng mình phải trả mắc hơn số tiền đáng lẽ mình phải trả chỉ vì mình
khơng trả giá (Vì sĩ diện, khơng cần thiết hoặc khơng biết) .Điều này hiển nhiên
trong tâm lý khách hàng sẽ kết luận rằng họ trả 1 khoản tiền không đáng và vô lý.
Có nghĩa là dịch vụ của bạn tệ hơn giá họ đã trả (Dù việc kỳ kéo giá chỉ để kiếm
thêm 1 lượng khách nhạy cảm giá chứ không liên quan đến việc giá mắc hơn thực
tế) .

Nguyễn Văn Hải

8

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH


Khách sạn Việt Trì Garden luôn minh bạch giá rõ ràng. Linh động giá theo
mùa thay vì theo cảm tính. Thơng báo rõ ràng và áp dụng cho bất kỳ khách hàng
nào.
3. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh khách sạn
3.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
(nhân tài, vật lực, tiền vốn...) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các
nguồn lực chỉ có thể được đánh gia trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem
xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra ở mức độ nào. Nó là
một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. Như vậy cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ giữa
"kết quả" và "hiệu quả".
3.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh khách sạn:
Hiệu quả kinh doanh khách sạn thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất
và tài nguyên du lịch, nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng lớn nhất các dịch vụ
và hàng hóa có chất lượng cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất và lợi nhuận tối đa. Nói cách khác
hiệu quả kinh doanh khách sạn phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt
được kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Các yếu tố sản xuất kinh doanh hay các nguồn lực nói trên bao gồm tài
nguyên du lịch,vốn sản xuất kinh doanh cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong
khách sạn.
Các chi phí cho sản xuất, kinh doanh bao gồm chi phí về tư liệu lao động,
đối tượng lao động và các chi phí về lao động.
Doanh thu đó là tiền thu được từ bán hàng hóa dịch vụ trong đó doanh thu từ dịch
vụ du lịch là chủ yếu.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khách sạn :
3.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp :
Hiệu quả kinh tế tổng hợp được tính bằng cơng thức sau:


Nguyễn Văn Hải

9

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

+ H: Hiệu quả kinh tế
+ M : Doanh thu
+ C : Chi phí
H > 1 thì doanh thu có lãi, tức hiệu quả càng cao.
H = 1 thì doanh thu hũa vốn.
H< 1 thì doanh thu thua lỗ.
Đây là chỉ tiêu hiệu quả cơ bản nhất, phản ánh quan hệ giữa kết quả kinh doanh và
chi phí bỏ ra để đạt kết quả kinh doanh, có nghĩa là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì
kết quả đạt được bao nhiêu.
3.3.2. Chỉ tiêu lợi nhuận :
Chỉ tiêu lợi nhuận được xác định bằng công thức.
L=M–C
Chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế chỉ phản ánh số tuyệt đối tổng lợi
nhuận, nhưng đánh giá nâng cao hiệu quả kinh tế chưa thể hiện rõ. Để khắc phục
vấn đề này, người ta thường dùng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hay suất
lợi nhuận trên doanh thu ( L’ ), được tính bằng.

L’ càng tăng thì hiệu quả càng cao.Đây là chỉ tiêu để so sánh hiệu quả kinh tế giữa
các thời kỳ và giữa các doanh nghiệp cùng loại hình kinh doanh.

3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp du lịch bao gồm hai loại: vốn cố định và vốn
lưu động.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được xác định theo 2 chỉ tiêu:
-

Số lần chu chuyển vốn (Lcc)
Lcc = M / VLD
+ M: Tổng doanh thu
+VLD: Vốn lưu động bình quân

-

Số ngày chu chuyển vốn (tcc)

Nguyễn Văn Hải

10

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

tcc=
+ T: số ngày trên niên lịch (360 ngày)
Lcc càng lớn và tcc càng ngắn thì hiệu quả càng cao.
3.3.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí

Được xác định bằng cơng thức :
F’c = C/M x 100 ;
Lst/c = Lst /C
Trong đó :
C)

F’c : tỷ suất chi phí doanh thu
Lst/c : lợi nhuận sau thuế trên đồng chi phí, nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra kể

cả giá vốn tạo ra được bao nhiêu lãi.
D)

F’c càng giảm và Lst/c càng tăng thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Nguyễn Văn Hải

11

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN
VIỆT TRÌ GARDEN
1.Tổng quan về khách sạn Việt Trì Garden :
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Việt Trì Garden :

GIỚI THIỆU CHUNG KHÁCH SẠN VIỆT TRÌ GARDEN :
1.1.1.Vị trí khách sạn Việt Trì Garden :
Khách sạn Việt Trì Garden đạt đẳng cấp bốn sao, được xây dựng trên diện tích gần
5.670 m2, với 2 khu nhà riêng biệt cũng quần thể kiến trúc mang phong cách hiện
đại. Toạ lạc cạnh công viên Văn Lang thơ mộng với cảnh quan thiên nhiên tươi
đẹp, nằm trên trục đường chính Nguyễn Tất Thành của thành phố Việt Trì hướng
thẳng vào Trung Tâm Hành chính của tỉnh Phú Thọ và di chuyển tới Khu Di Tích
Lịch sử Đền Hùng chỉ 25 phút đi xe.
- Với kiến trúc hiện đại, sang trọng, khơng gian thống mát. Khách sạn bao gồm
các phòng nghỉ từ trung đến cao cấp, hệ thống nhà hàng, phòng hội nghị, cà phê,
bar, câu lạc bộ sức khoẻ giải trí,… Sở hữu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trẻ
trung, thân thiện và hiếu khách, khách sạn Việt Trì Garden tin tưởng rằng Quý
khách sẽ cảm thấy thoải mái và hài lịng như chính đang ở ngơi nhà của mình.
1.1.2. Sự hình thành và phát triển của khách sạn Việt Trì Garden :
Khách sạn Việt Trì Garden thuộc CT TNHH TM VÀ DV DL HỒNG VŨ
Tên : Cơng Ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch HOÀNG VŨ
Địa chỉ: Tổ 1 - Khu 1 - Vân Phú - Việt Trì - Phú Thọ.
Ngày thành lập ngày : 16/04/2003
Người DDPL (Giám đốc) : Nguyễn Văn Tuấn
Mã số Thuế: 2600282423
Số điện thoại : +84909758682
Số fax : +8402103668686
Địa chỉ gmail :
Ngành nghề kinh doanh: Công ty kinh doanh trong các lĩnh vực nhà hàng,
khách sạn, các dịch vụ vui chơi, giải trí.
Nguyễn Văn Hải

12

MSV:12103861



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý của khách sạn :
1.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý :
Hội đồng quản trị

Ban Giám Đốc

Phòng
nhân sự

Lễ tân

Phòng kinh
doanh

Nhà hàng

Phịng tài chính kế
tốn

Bếp

Buồng

Bảo vệ


Kỹ thuật

1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phịng ban tại khách sạn Việt Trì
Garden :
1.2.2.1. Nhiệm vụ và chức năng Phòng Kế hoạch - Marketing :
Phòng Kế hoạch - Marketing của khách sạn được phân công các nhiệm vụ và chức
năng vô cùng rõ rang và cụ thể :
+ Thiết kế các chương trình quảng bá hình ảnh, thương hiệu của khách sạn
tới khách hàng.
+ Nghiên cứu thị trường, nắm nhu cầu của khách : thời gian, đặc điểm của
từng loại khách hàng mà khách sạn đã và đang hướng đến
+ Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn.
+ Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện, kế hoạch kinh doanh hàng năm.
1.2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng phịng Tài chính - Kế tốn :
Phịng Tài chính - Kế tốn của khách sạn Việt Trì Garden được giao nhiệm vụ
như :
+ Quản lý thu chi tài chính của tồn bộ khách sạn.
+ Kiểm sốt, giám sát chặt chẽ nguồn vốn và tài sản của khách sạn.
+ Tạo nguồn vốn và phát triển vốn kinh doanh
+ Xây dựng phát triển chiến lược quản lý vốn
Nguyễn Văn Hải

13

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

+ Xây dựng các định mức kế hoạch tài chính - kỹ thuật
+ Bên cạnh đó cịn cần khơng ngừng phân tích hiệu quả kinh doanh và đề ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
+ Thực hiện thống kê kế toán và quyết tốn theo luật định.
1.2.2.3. Nhiệm vụ và chức năng phịng Nhân lực :
Nhiệm vụ và chức năng phòng Nhân lực của khách sạn Việt Trì Garden được giao
nhiệm vụ như :
+ Tìm kiếm nguồn lực, nhân tài cho khách sạn
+ Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn.
+ Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao.
+ Nghiên cứu, phân tích và thực hiện các chính sách đối với người lao động:
khuyến khích người lao động bằng lợi ích vật chất và tinh thần.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động các lớp kế cận và
tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đã đề ra.
1.2.2.4. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận lễ tân :
+ Nhiệm vụ và chức năng bộ phận lễ tân được giao thực hiện những cơng
việc đón khách, nhận và chuyển bưu điện báo chí, giải đáp thắc mắc cho khách.
+ Điều phối các phòng cho khách, làm thủ tục check-in, check-out cho
khách, lập hồ sơ về khách, lưu trữ phân tích các tư liệu về khách.
+ Phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, nhu cầu của khách.
+ Tính tốn và thu nợ, trả nợ các dịch vụ mà khách sạn đã cung ứng cho
khách trong suốt thời gian lưu trú.
+ Đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản cho khách khi tới nghỉ dưỡng, lưu
trú tại khách sạn.
1.2.2.5. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận buồng :
+ Bộ phận buồng luôn đảm bảo phục vụ mọi yêu cầu của khách như nghỉ

ngơi, ăn uống, điện thoại, giặt là... thu nhận các phiếu dịch vụ để báo cho bộ phận
lễ tân.

Nguyễn Văn Hải

14

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

+ Kiểm tra các phòng : vệ sinh, trang thiết bị nếu thiếu và hư hỏng thì phải
bổ sung và sửa chữa, làm vệ sinh hàng ngày phòng nghỉ của khách.
+ Phản ánh ý kiến của khách cho bộ phận có liên quan như lễ tân, bàn, bar...
1.2.2.6. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận nhà hàng :
Nhiệm vụ và chức năng bộ phận nhà hàng tại khách sạn Việt Trì Garden được
phân cơng như sau :
+ Bộ phận nhà hàng có nhiệm vụ phục vụ khách lưu trú tại khách sạn ăn
uống và phục vụ các bữa tiệc trong khách sạn.
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh và quản lý các hoạt động của nhà hàng.
+ Đảm bảo chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách.
+ Thực hiện tốt quản lý tài sản, quản lý lao động, kỹ thuật, vệ sinh phịng ăn
dụng cụ phục vụ cơng tác nấu ăn đảm bảo đúng tiêu chuẩn.
+ Thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhân viên tại bộ
phận nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và khuyến khích nhân viên làm việc tốt
hơn.
1.2.2.7. Nhiệm vụ và chức năng bộ phận bar:

Nhiệm vụ và chức năng bộ phận bar trong khách sạn Việt Trì Garden đảm nhiệm
chức năng
+ Thỏa mãn nhu cầu về đồ uống cho khách trong thời gian sớm nhất.
+ Thỏa mãn nhu cầu về giải trí văn hóa – nghe nhạc
+ Thỏa mãn về chức năng cung cấp nơi giải trí, sáng tạo nghệ thuật, giao lưu
văn hóa giữa khách hàng với khách hàng và giữa khách sạn với khách hàng.
1.3. Thực trạng các nguồn lực của khách sạn Việt Trì Garden :
1.3.1 Nguồn vốn của khách sạn Việt Trì Garden :
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh (triệu đồng)
2013

2014

2015

Chỉ tiêu
T.số
Tổng vốn kinh doanh
Vốn CĐ

77.80
0
70.41

Nguyễn Văn Hải

%

T.số


%

88.40
0
90,5 80.27
100

15

T.số

100.50
0
90,8 91.960
100

%
100

% năm sau / % năm
trước
2014/201
2015/2014
3
113,62

91,5 114

113,68
114,56


MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

0
7.390

Vốn LĐ

KHOA DU LỊCH

9,5

0
8.130

9,2

8.540

8,5

110,01

105,04

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)
Qua bảng số liệu trên ta thấy :

Khách sạn Việt Trì Garden có sự đầu tư ngay từ ban đầu rất lớn, sự đầu tư
tập trung nâng cấp trang thiết bị để thu hút khách hàng. Ta có thể nhận thấy nguồn
vốn kinh doanh năm 2014 so với năm 2013 tăng thêm 13,62%. Tới năm 2015
nguồn vốn kinh doanh năm so với năm 2014 tăng thêm 13,68%. Cơ cấu vốn cố
định chiếm trên 90% tổng số vốn, vốn lưu động chỉ chiếm xấp xỉ 9%.
1.3.2

Nguồn nhân lực của khách sạn Việt Trì Garden :
Bảng 2 : Nguồn nhân lực của khách sạn Việt Trì Garden (người)
2013

2015

Tsố %
45 100
45 100

Chỉ tiêu

2014
Tsố %
48 100
48 100

Tsố %
53 100
53 100

% năm sau / % năm
trước

14/13 15/14
106,7 110,4
106,7 110,4

Tổng số lao động
1.Phân theo trực tiếp
và gián tiếp :
-Lao động trực tiếp
35 77,7 37 77,1 41 77,3 105,7 110,8
-Lao động gián tiếp
10 22,3 11 22,9 12 22,3 110
109
2.Phân theo giới tính
45 100 48 100 53 100 106,7 110,4
-Nam
12 26,7 13 27,1 15 28,3 108,3 115,3
-Nữ
33 73,3 35 72,9 38 71,7 106,2 108,6
3.Phân theo trình độ
45 100 48 100 53 100 106,7 110,4
-ĐH&CĐ
7
15,5 8
16,7 11 20,7 114,3 137,5
-Trung cấp
5
33,3 17 35,4 20 37,7 113,3 117,6
-Sơ cấp
23 51,2 23 47,9 22 41,6 100
95,6

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)

Từ bảng số liệu trên cho thấy trong thời kỳ 2013 - 2014 số lượng lao động
tại khách sạn có tăng nhưng tăng khơng nhiều. Số lượng lao động chỉ tăng 6,7%
(2014/2013) và 10,4% (2015/2014). Điều đó cho ta thấy cơ cấu khách sạn tương
đối ổn định.
Trong cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp : Số lượng lao động trực tiếp
chiếm trên 77,7% tổng số, tăng về cơ cấu qua các năm. Số lượng lao động gián tiếp
chỉ chiếm khoảng 22,3% điều này chứng tỏ rằng nhân viên quản lý công tác ổn
Nguyễn Văn Hải

16

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

định và có chất lượng. Xét tổng thể cơ cấu lao động như trên là tương đối hợp lý
đối với môi trường khách sạn – nhà hàng (địi hỏi tính chun mơn cao, và sự
thuần thục của các nhân viên)
Xuất phát từ đặc điểm của kinh doanh du lịch, đặc biệt là ngành kinh doanh
khách sạn, lao động của doanh nghiệp du lịch phần lớn là lao động nữ. Vì vậy
khách sạn Việt Trì Garden cũng tuân theo đặc điểm này, tỷ trọng lao động nữ
chiếm 70% số lao động.
Về đội ngũ lao động : lao động có trình độ đại học và cao đẳng cũng tăng lên
hàng năm, chiếm gần 20% tổng số lao động năm 2015. Lao động sơ cấp tuy tăng ít
nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trên 40%. Điều này cho thấy chỉ có đội ngũ cán

bộ là được chú trọng học thức hơn cả, phần còn lại vẫn là thành phần lao động
trình độ thấp, khó có khả năng đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách
hàng.
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Việt Trì Garden :
Khách sạn Việt Trì Garden nằm gần ngay trung tâm thành phố, liền kề các
trục đường chính, các khu vực mua sắm (Vincom Phú Thọ, Big C Phú Thọ), các
nhà hàng, quán bar và chỉ cách hồ Văn Lang, công viên Văn Lang không đầy 3
phút đi bộ đã giúp tạo cho khách hàng vô cùng nhiều điều thuận lợi khi muốn tham
quan, nghỉ dưỡng tại Phú Thọ.
+ Về trang thiết bị trong khách sạn :
Là khách sạn với đẳng cấp 4sao nên khu đại sảnh được bố trí trên một diện tích
rộng, có khu vực cho khách chờ trong khi làm thủ tục. Quầy lễ được trang trí bắt
mất, nằm ở vị trí thuận lợi cho khách hàng khi đến nghỉ dưỡng tại khách sạn.
Ngoài ra khách sạn cịn có các trang thiết bị hiện đại : máy tính nối mạng, điện
thoại nước ngồi, các dịch vụ cơng năng khác...
- Khu lưu trú :
Khách sạn có hai khu nhà và 45 phòng ngủ với những trang thiết bị hiện đại đạt
tiêu chuẩn bốn sao quốc tế.
+ Hệ thống phòng ngủ đều được thiết kế trang nhã lịch sự, bao gồm : điều hòa
nhiệt độ 2 chiều, ti vi LCD, truyền hình cáp, minibar...
Nguyễn Văn Hải

17

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH


+ Khách sạn Việt Trì Garden hiện đang cung cấp 4 loại phòng nghỉ : Standard,
Superior, Deluxe, Family. Để phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của các
khách hàng.
+ Hướng đến sự hiện đại và sang trọng nên phòng ngủ của khách sạn luôn được
trang bị đồng bộ và hiện đại. Khách sạn hướng tới cách làm việc một cách chuyên
nghiệp nhất, hiện đại nhất.
- Khu nhà hàng :
Nhà hàng của khách sạn Việt Trì được chia làm hai khu vực
+ Khu vực ngoài trời : nhà hàng Budapest phục vụ các cuộc chiêu đãi, buffet
ngoài trời với số lượng thực khách lên đến 400 người/bữa. Với khơng gian thống
đãng và rộng rãi với hàng cây xanh tỏa bóng mát và dàn mái che chuyên nghiệp.
Chắc chắn sẽ làm hài lòng những vị khách khó tính nhất.
+ Khu vực trong khách sạn : Gồm hai sảnh ăn lớn và nhỏ
++Sảnh ăn lớn với tên gọi Hoàng gia là một trong những nơi được khách sạn
đầu tư công phu nhất. Với thiết kẽ trang nhã lịch sự có thể chứa được 400 lượt
khách cùng một lúc đến thưởng thức các món ăn Âu, Á cũng như các món ăn
truyền thống của Việt Nam.
++ Sảnh ăn nhỏ với tên gọi Dream là nơi phục vụ các buổi tiệc cưới, hội
nghị nhỏ với sức chứa lên đến 150 lượt khách hàng.
-Quầy bar hiện đại với hệ thống âm thanh ánh sáng chuyên nghiệp và hiện
đại. Với các đêm nhạc sống với nhiều thể loại âm nhạc khác nhau phục vụ cho rất
nhiều đối tượng thính giả khác nhau. Rượu và đồ uống, cocktail khác nhau sẽ
khiến mọi du khách hài lòng về chất lượng cũng như menu phong phú đa dạng của
nhà hàng.

Nguyễn Văn Hải

18


MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

2. Thực trạng phát triển kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden
2.1. Thực trạng phát triển kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden :
2.1.1 Thực trạng phát triển tổng doanh thu :
Bảng 3 : Tình hình phát triển tổng doanh thu khách sạn Việt Trì Garden 2013 2015 (triệu đồng)
% năm sau /
% năm trước
Chỉ tiêu
Tsố
%
Tsố
%
Tsố
%
14/13 15/14
Tổng doanh thu
12,79
14,90
19,04
116,4 127,7
100
100
100
0

0
0
9
9
Doanh thu lưu trú
126,9 112,3
5,340 56,6 6,780 57,3 7,620 59,1
7
9
Doanh thu ăn uống
162,3 129,4
2,008 30,9 3,260 31,4 4,220 30,9
5
4
Doanh thu các dịch vụ khác
103,8 105,7
1622 12,5 1,684 11,3 1,780 10,0
2
0
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)
2013

2014

2015

Qua bảng số liệu trên ta thấy :
Nhịp độ phát triển tổng doanh thu của khách sạn đều tăng qua các năm : năm
2014 so với năm 2013 tăng thêm 16,49% và tăng hơn năm 2015 so với 2014 đạt
mức tăng trưởng cao 27,79%. Chỉ trong 1 năm, khách sạn đã đạt được mức độ tăng

năm sau cao hơn nhiều năm trước. Điều này là tín hiệu vơ cùng tích cực và cho ta
thấy hướng đi cũng như sự định hướng của khách sạn là đúng đắn và hợp lý trong
thời điểm hiện tại.
+ Tỷ trọng doanh thu lưu trú luôn chiếm trên 50% trên tổng doanh thu và
vẫn được tăng đều qua các năm. Năm 2014 tỷ trọng doanh thu lưu trú chiếm 57,3%
tăng 0,7% so với năm 2013. Năm 2015 tăng thêm 1,8% nâng mức tỷ trọng doanh
thu lưu trú lên 2,5% trong vòng 3 năm. Tỷ trọng doanh thu luôn chiếm xấp xỉ 31%
trong tổng doanh thu và không có nhiều biến động qua các năm. Tỷ trọng doanh
thu dịch vụ bổ trợ còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn 10% đến 12% và đang có xu hướng
giảm.

Nguyễn Văn Hải

19

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn khách của khách sạn Việt Trì Garden :
Nhờ vào vị trí thuận lợi, tác phong phục vụ chuyên nghiệp và các chính sách
phát triển linh hoạt của khách sạn, trong những năm qua số lượng khách đến với
khách sạn ngày càng tăng. Thực trạng phát triển khách du lịch trong những năm
qua thể hiện ở bảng số liệu :
Bảng 4 : Thực trạng phát triển khách và cơ cấu khách (lượt khách)
2013


2014

2015

% năm sau / %

năm trước
Tsố
%
Tsố
%
Tsố
%
14/13 15/14
Tổng số lượt
16,99
19,29
113,0
15,031 100
100
100
113,55
khách
2
5
5
107,2
Khách quốc tế
5,567
37,03 5,970 35,13 8,889 46,07

148,9
4
11,02
11,81
105,3
Khách nội địa
10,464 62,97
64,87
53,93
107,17
2
2
3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)
Chỉ tiêu

Qua bảng số liệu ta thấy số lượng khách đến với khách sạn tăng lên. Tổng
lượt khách năm 2014 so với năm 2013 tăng 13,05% và năm 2015 so với năm 2014
tăng lên 13,55% . Đây chứng tỏ là một sự tăng trưởng rất có lợi cho khách sạn.
+ Trong tổng số khách : thì mặc dù khách nội địa vẫn chiếm ưu thế so với
khách quốc tế. Ta có thể so sánh qua các năm “ Năm 2013 tỉ lệ khách nội địa/
khách quốc tế là 62,97%/37,03%” “. Tuy nhiên đến năm 2015 tỷ lệ này có sự thay
đổi lớn đó là tỷ lệ đã có sự thay đổi 53,93%/46,07%. Điều này chứng tỏ khách sạn
đã và đang thu hút lượng khách quốc tế nhiều hơn trước, tốt hơn trước. Đồng nghĩa
với việc khách sạn sẽ có nguồn thu nhập ngoại tệ sẽ tăng lên.
+ Qua bảng số liệu ta thấy tổng số lượt khách đến khách sạn đều tăng.Do
mới ổn định kinh tế nên số lượng khách quốc tế cũng dần tăng.Nhịp độ khách nội
địa năm 2014 so với 2013 tăng 5,33% và năm 2015/2014 tăng 7,17%. Trong cơ
cấu khách thì khách nội địa chiếm gần 60% so với tổng khách, khách quốc tế
chiếm 40%.


Nguyễn Văn Hải

20

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden :
2.2.1 Thực trạng phát triển lợi nhuận của khách sạn Việt Trì Garden:
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp thể hiện sự phát triển lợi nhuận. Vì tăng lợi
nhuận phụ thuộc vào tăng nhịp độ tăng tổng doanh thu và nhịp độ giảm chi phí.
Trong các năm qua khách sạn đã áp dụng các biện pháp tăng doanh thu và các biện
pháp hạ thấp chi phí, nên lợi nhuận tăng đáng kể thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5 : Tình hình phát triển lợi nhuận và cơ cấu lợi nhuận. (triệu đồng)
Chỉ tiêu

2013

2014

Tổng doanh thu
Trị giá nguyên liệu và hàng hóa
-Tỷ lệ so doanh thu
Lãi gộp:
-Tỷ lệ lãi gộp (%)

Chi phí kinh doanh
-Tỷ suất chi phí (%)
Lợi nhuận trước thuế

12,790
7,782
60
5,188
40
3698.5
28,52
1489,5

14,900
9,089
61
5,811
39
4,118
27,64
1693

Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận

2015

19,040
11,805
62

7,235
38
4,968
26,1
2267
1.700,
1.072,5 1.269,5
3
8,39
8,52
8,93

% năm sau / %
năm trước
14/13
15/14
116,49
127,79
116,8
129,9
+1
+1
112
124,5
-1
-1
113,3
120,6
-0,88
-1,54

113,66
133,90
118,37

133,93

+0,13

+0,41

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)
Năm 2014 doanh thu tăng 27,79% giá trị nguyên liệu và hàng hóa bán ra
tăng 29,9% cịn tổng chi phí kinh doanh tăng thấp nhất 20,6%.
Như vậy thời kỳ 2014 - 2015 việc kinh doanh của khách sạn Việt Trì Garden đạt
hiệu quả cao.
2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của khách sạn Việt Trì Garden
Để hiểu sâu hơn về hiệu quả phát triển kinh doanh chúng ta cần phải phân
tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực, Việc phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn
lực nhằm phát hiện những ưu nhược điểm trong việc sử dụng chúng để đề ra các
biện pháp kinh doanh có lợi hơn. Thực trạng hiệu quả sử dụng các nguồn lực thể
hiện qua bảng 6.
Bảng 6 :Thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn lực. (triệu đồng)
Nguyễn Văn Hải

21

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

% năm sau / % năm
Chỉ tiêu

2013

2014

Tổng doanh thu
Số lao động bình quân

12.790
45

14.900
48

Tổng số vốn kinh doanh

77.800

88.400

Lợi nhuận sau thuế
*Hiệu quả sử dụng lao động

2015
19.040

53
100.50

0
1.072,5 1.269,5 1.700,3

trước
14/13
116,49
106,7

15/14
127,79
110,4

113,62

113,68

118,37

133,93

-DT bình quân/đầu người

228,2

310,4

359,2


136,02

115,7

-LN bình quân/đầu người
*Hiệu quả sử dụng vốn

23,83

26,44

32,08

110,95

121,33

-DT bình quân/đồng vốn

16,67

17,05

18,95

102,28

111,14


-LN bình quân/đồng vốn
1,38
1,45
1,69
105,07
116,55
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)


Trong ngành kinh doanh khách sạn việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của

khách sạn là hết sức quan trọng. Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu năm
2014 so với 2013 tăng 16,49%, lợi nhuận sau thuế tăng 18,37% hiệu quả sử dụng
lao động và hiệu quả sử dụng vốn đều tăng.


Tổng doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng 27,79%, lợi nhuận sau thuế

cũng tăng 33,93%, hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn đều tăng.
Qua bảng số liệu trên ta thấy khách sạn kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
2.2.3 Hiệu quả sử dụng buồng của khách sạn Việt Trì Garden :
Hiệu quả sử dụng buồng phụ thuộc trực tiếp vào số buồng khách đến với khách
sạn. Căn cứ vào số lượng buồng ngủ của khách sạn, số lượt khách lưu trú thực tế
qua các năm và số ngày lưu trú bình quân qua các năm trước hết ta tính
E) Số ngày theo cơng suất = Số buồng x 2 khách x 360 ngày
= 45 x 2 x 360 = 32400 ngày
Theo thống kê của khách sạn số ngày lưu trú bình quân là 1,5 ngày căn cứ vào
số lượt khách đến khách sạn thì số ngày khách thực tế sẽ là :
Năm 2013 : 15031 x 1,5 = 22546,5
Năm 2014 : 16992 x 1,5 = 25488

Nguyễn Văn Hải

22

MSV:12103861


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA DU LỊCH

Năm 2015 : 19295 x 1,5 = 28942,5
Từ đó có thể tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng buồng.
Bảng 7 : Hiệu quả sử dụng buồng qua các năm
Chỉ tiêu
Tổng số ngày khách theo công
suất
Số ngày khách lưu trú thực tế

2013

2014

2015

So sánh
14/13 15/14

32400


32400

32400

100

22546,5 25488

100

28942,5

113,05 113,55
Số ngày lưu trú
1,5
1,5
1,5
Hệ số sử dụng buồng
0,69
0,78
0,89
+0,09 +0,11
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 - 2015)
Từ bảng số liệu trên ta thấy hệ số sử dụng buồng của khách sạn vẫn tăng
đều, năm 2013 là 0,69 năm. Năm 2014 là 0,78. Năm 2015 là 0,89.
Trong những năm qua ta thấy hệ số sử dụng buồng tại khách sạn đều tăng
lên. Điều này chứng tỏ khách sạn đã áp dụng biện pháp hợp lý và phù hợp. Để phát
triển khách và số lượt khách tỷ trọng doanh thu tăng lên đồng thời áp dụng biện
pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy hiệu quả sử dụng các nguồn lực đạt
hiệu quả.

3. Đánh giá tổng hợp về khách sạn Việt Trì Garden
3.1 Điểm mạnh của khách sạn Việt Trì Garden :
* Một số yêu cầu về bắt buộc người lao động cần phải có ở khách sạn Việt Trì
Garden :
- Trình độ chun môn nghiệp vụ: yêu cầu tối thiểu là được đào tạo nghiệp vụ
ở các lớp nghiệp vụ hoặc các trường trung cấp, ngoại ngữ giao tiếp thành
thạo.
- Khéo léo trong xử lý những tình huống xảy ra: đảm bảo để lại ấn tượng tốt
khi có việc khơng mong đợi xảy ra khi giải quyết trước mặt khách hàng.
- Chịu được áp lực cơng việc: vì khi bỏ ra đồng tiền khách hàng luôn mong
muốn được phục vụ thật chu đáo cho nên khi tiếp xúc với khách nhân viên
bộ phận cần chịu được áp lực cao từ phía khách hàng và phía cấp lãnh đạo
để làm hài lịng tối đa nhu cầu khách hàng.
Nguyễn Văn Hải

23

MSV:12103861


×