Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác lập dự án tại công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị việt nam VCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.55 KB, 93 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động đầu tư xây dựng là một trong những hoạt động quản lý kinh tế
quan trọng của nhà nước và là một hoạt động sản xuất, kinh doanh cơ bản của
các doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy, một số dự án đầu tư xây dựng trong quá trình thực hiện
và vận hành cịn gặp nhiều khó khăn bất lợi do nhiều nguyên nhân và một trong
những nguyên nhân không kém phần quan trọng là công tác lập dự án chưa được
quan tâm đúng mực. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải hiểu rõ lập dự án đầu tư
không chỉ là tiến hành các thủ tục trước khi thực hiện mà nó thực sự là bước
chuẩn bị quan trọng và quyết định sự thành bại của công cuộc đầu tư, là kim chỉ
nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện công cuộc đầu tư đạt hiệu
quả kinh tế - xã hội mong muốn.
Thời gian qua ở Việt Nam đã có nhiều cơng ty với chức năng và nhiệm vụ
tư vấn lập dự án. Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và đô thị Việt
Nam VCC là đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, trong đó
cơng tác lập dự án là một loại hình tư vấn của công ty. Sau một thời gian thực tập
tại cơng ty, em nhận thấy để góp phần tăng cường tính cạnh tranh và nâng cao
năng lực phục vụ khách hàng, cơng ty VCC cần có những biện pháp để hồn
thiện hơn nữa cơng tác tư vấn lập dự án.
Từ những lý do trên em đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập dự
án tại cơng ty Cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và đô thị Việt Nam VCC”
làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong thời gian thực hiện chuyên
đề, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của Thạc sĩ kiến trúc sư Nguyễn Văn
Thắng hiện là Phó tổng giám đốc công ty VCC và Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên.
Tuy nhiên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy cơ
thơng cảm. Em chân thành cảm ơn.


2



DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Sơ đồ tổ chức VCC giai đoạn 2007 đến nay..................................12
Hình 2. Sơ đồ chế biến cà phê theo phương pháp khô...............................53

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA về thực trạng cà phê
của nước ta trong niên vụ 2006 - 2007.....................................................41
Bảng 2. Bảng tổng hợp vốn đầu tư..........................................................66
Bảng 3. Chi phí sản xuất...........................................................................68
Bảng 4.Tổng hợp chỉ tiêu phân tích tài chính dự án..............................68

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT


3

NAM VCC
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ
THỊ VIỆT NAM (VCC) được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ doanh nghiệp
nhà nước sang công ty cổ phần. Qua nhiều năm hoạt động công ty đã nhiều lần
thay đổi tên để thích ứng với chức năng nhiệm vụ trong từng thời kỳ xây dựng
và phát triển:

- Tiền thân của Viện thiết kế cơng nghiệp kiến trúc (1960-1969):
+ Nhóm thiết kế cơng trình sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD);
+ Tổ thiết kế cơng nghiệp kiến trúc (1962-1968);
+ Phịng thiết kế cơng nghiệp kiến trúc (1968-1969);
- Viện thiết kế công nghiệp kiến trúc (1969-1974);
- Viện xây dựng công nghiệp (1974-1992);
- Viện xây dựng cơng nghiệp và cơng trình đơ thị (1992 );
- Công ty Tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (1993-2006);
- Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam
(2007 - đến nay).
Viện thiết kế công nghiệp kiến trúc thời kỳ 1969-1974
Ngày thành lập: 9/10/1969 theo quyết định số 201/CP.
Cơ cấu tổ chức
Viện trưởng
Phó Viện trưởng
05 đơn vị thuộc khối quản lý nguyệp vụ:
- Phòng tổ chức cán bộ;
- Phòng hành chính quản trị;
- Phịng quản lý kỹ thuật;
- Phịng kế hoạch;
- Phòng tài vụ.
06 đơn vị thuộc khối nghiên cứu thiết kế:


4

- Xưởng 1: Thiết kế bào chế các cơng trình VLXD (gạch, ximăng, vơi, đá,
sỏi cát). Có nhiệm vụ thí nghiệm đất làm gạch, xác định công nghệ và thiết bị
chế biến, công nghệ sấy nung gạch. Thiết kế kiến trúc, xây dựng các xưởng sản
xuất và các cơng trình dân dụng của nhà máy;

- Xưởng 2: Thiết kế công trình cơng nghiệp xây dựng (thiết kế nhà máy
cơ khí xây dựng, bê tông, gỗ xây dựng…);
- Xưởng 3: Xưởng cơ khí có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế dây truyền
công nghệ, thiết kế chế tạo máy sản xuất VLXD và thiết kế phi tiêu chuẩn;
- Xưởng thiết kế thiết bị: Thiết kế điện, nước, thơng gió, cấp nhiệt, san
nền, cầu đường;
- Xưởng tiên lượng dự tốn: Tính khối lượng thi cơng và dự tốn cơng
trình;
- Tổ khảo sát đo đạc: Đo đạc, khảo sát địa chất và trắc đạc, kiểm tra trong
q trình thi cơng.
Chức năng nhiệm vụ:
- Thiết kế các cơng trình cơng nghiệp sản xuất VLXD thuộc Bộ quản lý
theo đúng phương châm, chính sách chế độ của Nhà nước và kế hoạch của Bộ
giao;
- Thiết kế tiêu chuẩn về các loại cấu kiện kiến trúc và các cơng trình cơng
nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng ít phức tạp;
- Thiết kế chế tạo những thiết bị công nghiệp xây dựng và VLXD của
ngành theo kế hoạch nhà nước giao;
Cùng với các ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng các chính sách chế
độ về thiết kế cơng nghiệp xây dựng và VLXD để Bộ trình Chính phủ ban hành.
Viện xây dựng cơng nghiệp thời kỳ 1974-1992
Ngày thành lập: 16/01/1974 theo Quyết định số 109/BX.
Chuyển giao chức năng thiết kế công nghiệp về Viện vật liệu xây dựng,
chức năng thiết kế công nghiệp về Viện vật liệu xây dựng.
Cơ cấu tổ chức:
Viện trưởng;


5


Phó viện trưởng;
05 phịng thuộc khối quản lý nghiệp vụ, mỗi phịng có từ 6 đến 10 cán bộ:
- Phịng quản lý khoa học kỹ thuật;
- Phòng tổ chức cán bộ;
- Phịng hành chính quản trị;
- Phịng kế hoạch;
- Phịng tài vụ;
Chức năng nhiệm vụ&Hoạt động sản xuất
Nhiệm vụ Bộ trưởng Bộ Xây Dựng giao cho viện xây dựng công nghiệp
nhiệm vụ thiết kế kiến trúc xây dựng đồng bộ các cơng trình sản xuất VLXD,
cơng nghiệp xây dựng và các cơng trình cơng nghiệp khác được, bao gồm:
- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình;
- Khảo sát địa chất và đo đạc địa hình;
- Thiết kế kiến trúc xây dựng, thiết kế hạ tầng kỹ thuật công trình;
- Giám sát thi cơng cho đến khi sản xuất ra sản phẩm;
- Nghiên cứu khoa học công nghệ xây dựng cơng nghiệp.
Viện thiết kế nhiều cơng trình dân dụng như: nhà văn hố xí nghiệp sàng
tuyển than Cửa Ơng, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, cung Đại hội tồn qn,
tơn tạo khu bảo tàng di tích Điện Biên Phủ, trụ sở lương thực Kiên Giang, trụ sở
xí nghiệp khai thác nước ngầm, nhà văn hoá huyện Gia Lương-Bắc Ninh, nhà
văn hố xã ở Ninh Bình.
Cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ thời kỳ này cũng có bước phát
triển mới. Hàng năm Bộ giao cho Viện kế hoạch thiết kế và kế hoạch nghiên cứu
khoa học công nghệ cấp nhà nước và cấp ngành. Nội dung, mục đích và phạm vi
nghiên cứu của đề tài có quy mơ rộng, có tác dựng nâng cao chất lượng thiết kế
cơng trình cơng nghiệp trong tồn quốc.
Cơng tác hợp tác quốc tế: Viện bắt đầu mở rộng hợp tác quốc tế trong
thiết kế các cơng trình lớn và các đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng công
nghiệp được Bộ giao. Thông qua hợp tác quốc tế, các cán bộ của Viện đã học tập
ở các chuyên gia nước ngoài nhiều kiến thức chuyên môn, phương pháp tổ chức

nghiên cứu thiết kế khoa học để nâng cao chất lượng và hiệu suất thiết kế -


6

nghiên cứu, tạo niềm tin cho cán bộ và năng lực nghiên cứu thiết kế của mình.
Viện xây dựng cơng nghiệp và cơng trình đơ thị - 1992
Ngày thành lập: 09\01\1992 theo Quyết định số 38/BXD-TCCB với
chức năng niệm vụ mới.
Bộ cho phép Viện hợp tác với các tổ chức, đơn vị trong nước và nước ngoài thực
hiện các nhiệm vụ chính của Viện.
Cơ cấu tổ chức:
Viện trưởng;
Phó Viện trưởng;
0 3 đơn vị quản lý - nghiệp vụ:
- Phòng tổng hợp;
- Phòng tài vụ - kế hoạch;
- Phòng quản lý khoa học kỹ thuật;
09 đơn vị nghiên cứu khảo sát thiết kế:
- Trung tâm nghiên cứu cơng trình cơng nghiệp;
- Trung tâm nghiên cứu cơng trình kỹ thuật đơ thị;
- Trung tâm nghiên cứu công nghệ và môi trường;
- Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 1;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 2;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 3;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 4;
- Xí nghiệp khảo sát xây dựng.
Nhiệm vụ&Hoạt động sản xuất:
- Nghiên cứu, khảo sát đo đạc, thiết kế các cơng trình cơng nghiệp, cơng trình đơ

thị, cơng trình dân dụng, trang trí nội ngoại thất cơng trình xây dựng;
- Lập dự án đầu tư và luận chứng kinh tế kỹ thuật các cơng trình xây dựng;
- Nghiên cứu, thiết kế chế tạo và lắp đạt thiết bị các cơng trình cơng nghiệp
xây dựng, cơng trình sản xuất vật liệu xây dựng và cơng trình đơ thị;
Cơng ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) giai đoạn
1993-2007


7

Ngày thành lập: 28/12/1992 theo quyết định số 787/BXD-TCCB.
Quyết định này là một mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu sự chuyển đổi Công ty
tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam trở thành một doanh nghiệp
nhà nước kinh doanh hành nghề tư vấn xây dựng, theo cơ chế thị trường định
hướng XHCN. Chức năng tư vấn của Công ty đa dạng bao gồm lập dự án đầu tư,
đo đạc, khảo sát, thiết kế cơng trình vốn là thế mạnh truyền thống của Viện từ
trước. Các loại hình tư vấn xây dựng khác từ khâu chuẩn bị đàu tư đén khi cơng
trình xây dựng hồn thành đưa vào sử dụng cịn mới mẻ đối với Cơng ty. Địi hỏi
cán bộ Cơng ty nhanh chóng tiếp thu, nâng cao trình độ tư vấn xây dựng để hồn
thành tốt nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Đổi tên Viện hạch toán kinh tế độc lập thành Công ty – Doanh nghiệp nhà
nước là bươc chuyển cần thiết của nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ
nghĩa, phù hợp thông lệ quốc tế, Bộ giao thêm cho công ty nhiều ngành nghề tư
vấn - thiết kế nghiên cứu khoa học cơng nghệ hơn nhằm tạo điều kiện thơng
thống hơn cho Công ty mở rộng thị trường kinh doanh và môi trường hoạt
động, nhanh chóng từng bước vững chắc chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng
công ty phát triển nhanh và vững chắc.
Ngày 5 tháng 5 năm 1993 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký quyết định số 161 A/BXDTCLĐ. Nội dung quyết định :
Thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước: Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và
đô thị Việt Nam, trực thuộc Bộ Xây dựng.

Cơ cấu tổ chức
Năm1993, cơng ty có hơn 300 cán bộ cơng nhân viên hầu hết là cán bộ tốt
nghiệp đại học và trên đại học, đủ các chun ngành, trình độ chun mơn cao,
có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác thiết kế.
Giám đốc cơng ty
Hội đồng thi đua
Hội đồng khoa học
Các phó giám đốc
05 đơn vị quản lý và nghiệp vụ:
- Văn phòng công ty;


8

- Phòng quản lý khoa học kỹ thuật;
- Phòng tài chính kế tốn;
- Phịng kế hoạch;
- Phịng hợp tác quốc tế và đào tạo đến năm 1999 được giải thể, chức
năng hợp tác quốc tế đang được giao cho phòng kế hoạch, chức năng đào tạo
được giao cho Văn phòng;
14 đơn vị nghiên cứu – tư vấn - thiết kế:
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 1;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 2;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 3;
- Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 4;
- Trung tâm khoả sát và kiểm định chất lượng xây dựng;
- Trung tâm dự án đầu tư;
- Trung tâm nghiên cứu thiết kế cơng trình cơng nghiệp;
- Trung tâm nghiên cứu thiết kế xây dựng công nghiệp và dân dụng;
- Trung tâm công nghệ và môi trường;

- Trung tâm tin học thiết kế xây dựng;
- Xí nghiệp xây lắp và chuyển giao công nghệ ( thành lập năm 2001);
- Chi nhánh phía Nam (Trụ sở tại 14 Kỳ đồng, Tp Hồ Chí Minh)
Chức năng nhiệm vụ&Hoạt động sản xuất
Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt nam (VCC) là doanh
nghiệp nhà nước loại một trong lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng, có tư cách
pháp nhân độc lập, hoạt động trong cả nước và hợp tác quốc tế theo chức năng
nhiệm vụ Bộ giao cho Công ty và theo đúng luật pháp trong các lĩnh vực sau:
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật;
- Xây dựng thực nghiệm và chuyển giao công nghệ xây dựng;
- Biên soạn tiêu chuẩn, quy phạm về thiết kế các cơng trình cơng nghiệp,
cơng trình đô thị, khu công nghiệp tập trung và môi trường đô thị;
- Thực hiện nhiệm vụ tư vấn xây dựng;
- Lập dự án đầu tư xây dựng các cơng trình xây dựng;
- Đo đạc địa hình và khảo sát địa chất;


9

- Thiết kế các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, nhà ở, cơng trình đơ thị,
mơi trường đơ thị, khu công nghiệp tập trung đến quy mô lớn;
- Thiết kế tổ chức xây dựng;
- Lập dự toán và tổng dự tốn cơng trình xây dựng;
- Thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơng trình xây dựng;
- Tư vấn tổ chức đấu thầu xây dựng;
- Quản lý xây dựng, giám sát kỹ thuật thi cơng các cơng trình;
- Trang trí nội ngoại thất cải tạo trùng tu các cơng trình kiến trúc;
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật xây dựng và môi trường;
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
Công ty đã từng bước củng cố, đổi mới phương thức hoạt động của phòng

quản lý kỹ thuật và gia tăng việc nâng cao chất lượng thông qua hệ thống quản
lý chất lượng ttheo tiêu chuẩn quốc tế ISO. Năm 2001 Công ty đã xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 và đã được tổ chức
quốc tế BVQI và UKAS của Vương quốc Anh cấp chứng chỉ. Hệ thống này
ngày càng được hồn thiện và là cơng cụ hữu hiệu để kiểm soát và nâng cao chất
lượng sản phẩm đem lại sự tin cậy cho khách hàng.
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam – VCC
từ 2007 đến nay
Ngày thành lập: 07/02/2007 theo Quyết định số 248/QĐ-BXD của Bộ Xây
dựng với tên quốc tế: Vietnam Consultant Joint Stock Corporation for
Industial and Urban Constrution .
Vốn điều lệ: 18.000.000.000 đồng (Mười tám tỷ đồng Việt Nam). Vốn điều lệ
chia thành 18.000.000 cổ phần , mệnh giá một cổ phần 10.000 VNĐ. Trong đó:
1.

Cổ phần Nhà nước :918.0000cổ phần chiếm 51% vốn điều lệ;

2.

Cổ phần của các cổ đông: 882.000 cổ phần chiếm 49% vốn điều lệ.

1.1.2. Chức năng & nhiệm vụ của công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và
đô thị Việt Nam VCC
- Tổng thầu tư vấn các dự án có vốn đầu tư trong nước và nước ngồi tại


10

Việt Nam;
- Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết khu đô

thị, khu công nghệ cao, khu kinh tế đặc thù, khu công nghiệp, cụm công nghiệp
và điểm dân cư;
- Lập, thẩm tra báo cáo đầu tư, dự án đầu tư xây dựng, báo cáo kinh tế kỹ
thuật các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên
lạc, hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp;
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao
thơng, cầu, cảng, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị, hàng
không và thông tin liên lạc;
- Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng;
- Quản lý dự án đầu tư xây dựng , tư vấn đấu thầu và hợp đồng về thiết
kế, thi công xây lắp, cung cấp vật tư thiết bị, giám sát thi công xây dựng cơng
trình cơng nghiệp, dân dụng, cầu đường bộ, xác định hiện trạng, đánh giá nguyên
nhân sự cố và giải pháp xử lý cơng trình xây dựng;
- Khảo sát địa chất cơng trình;
- Đo đạc, đo vẽ bản đồ địa hình, đo độ lún, đo độ nghiêng, đo độ chuyển
dịch và định vị cơng trình;
- Thí nghiệm xác định chỉ tiêu kỹ thuật của đất, đá, nền móng cơng trình
xây dựng, kiểm định các cấu kiện xây dựng và chất lượng cơng trình;
- Tư vấn, thiết kế điện cơng trình dân dụng và công nghiệp;
- Tư vấn, thiết kế hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải, khai thác
nước ngầm và xửa lý chất thải rắn;
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập bản đăng ký đạt tiêu
chuẩn môi trường;
- Thiết kế, thi công nội, ngoại thất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thi
công xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi và hạ
tầng kỹ thuật đô thị, xử lý nền móng các loại cơng trình;
- Kinh doanh bất động sản, kinh doanh hạ tâng kỹ thuật khu đô thị, khu
công nghiệp và vệ sinh môi trường, kinh doanh và chuyển giao công nghệ xây
dựng các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng;



11

- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ;
- Tư vấn xin giấy phép đầu tư dự án, thành lập doanh nghiệp;
- Tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO – 9000;
- Bồi dưỡng và tập huấn về công tác tư vấn xây dựng (Chỉ hoạt động sau
khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
1.1.3. Cơ cấu và bộ máy tổ chức (Hình 1)
Nhân lực: VCC có 382 cán bộ được biên chế vào 18 các phòng nghiệp
ĐẠI HỘI ĐỒNG
vụ, các trung tâm, xí nghiệp thuộc các ngành kiến trúc, xây dựng, điện, nước,
CỔ ĐƠNG
cầu đường, san nền, mơi trường, cơ khí, kinh tế, Luật ngoại ngữ…
Cán bộ có trình độ trên đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) 45 người;
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

-

Kỹ sư xây dựng 122 người;

-

Kỹ sư kinh tế xây dựng 20 người;

-

Kỹ sư điện 14 người;

-


Kỹ sư nước 16 người;

-

BAN KIỂM
SOÁT

Kiến trúc sư 99 người;

Kỹ sư cầu đường 20 người;

TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHÓ TỔNG GIÁM
- Kỹ sư ĐỐCchất đo đạc
địa

6 người;

Kỹ sư môi trường 7 người;
Kỹ sư hoá Silicat 8 người;
Cử nhân kinh tế 34 người;
Kỹ sư đo đạc 3 người;

-

Cử nhân luật 2 người;

-


Cử nhân ngoại ngữ 5 người;

-

Kỹ thuật viên và công nhân 26 người;

Chi nhánh cơng ty tại TP Hồ Chí Minh

Chi nhánh cty tại TP Đà Nẵng

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

CÁC PHÒNG
CHỨC NĂNG
PHỤC VỤ

Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 1

Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 2

Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 3

Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 4

Xí nghiệp thiết kế xây dựng số 5

Trung tâm KHCN XDCN và đô thị

Trung tâm dự án đầu tư


Trung tâm NCTK công trình KT đơ thị

Trung tâm Cơng nghệ và mơi trường

Trung tâm NCTK Tư vấn XDCN & dân dụng

Trung tâm NCTK cơng trình cơng nghiệp

Trung tâm tư vấn các dự án quốc tế

Trung tâm khảo sát và khiểm định chất lượng

VĂN PHỊNG CƠNG TY

-

PHỊNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT

-

PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN

-

PHỊNG KẾ HOẠCH

-



12

Hình 1: Sơ đồ tổ chức VCC giai đoạn 2007 đến nay


13

1.2. Thực trạng công tác lập dự án tại công ty VCC
1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án
1.2.1.1. Nhóm nhân tố con người
Đây là nhân tố quan trọng quan trọng nhất ảnh hưởng tới công tác lập dự
án. Trong công tác lập dự án chủ đầu tư và nhà tư vấn lập dự án sẽ quyết định
đến chất lượng của dự án.
 Chủ đầu tư: Đối với cơng ty VCC, chủ đầu tư chính là các khách hàng sử
dụng dịch vụ tư vấn lập dự án của công ty
 Nhà tư vấn lập dự án: Đó là các cán bộ lập dự án tại cơng ty VCC, một
tập thể cán bộ tư vấn chuyên môn. Những người lập dự án cần có những phẩm
chất cần thiết như:
- Có trình độ chun mơn, năng lực kỹ thuật phù hợp dự án
- Am hiểu quy trình cơng nghệ sản xuất, tính vân hành thực tế của các
cơng trình, nắm vững và vận dụng đúng các văn bản pháp quy hiện hành như:
nắm vững quy hoạch, chiến lược phát triển và phân tích đúng tình hình thị
trường của dự án sau khi dự án đưa vào vận hành…
1.2.1.2. Nhóm nhân tố tổ chức
Một dự án đầu tư nếu được tổ chức thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho tiến
trình đầu tư đạt kết cả tốt và ngược lại. Nếu một dự án mà việc tổ chức để lập dự
án khơng tốt thì khi đi vào tính tốn kinh tế sẽ cho kết quả sai. Do đó, để có được
dự án với chất lượng cao cơng tác tư vấn lập dự án tại cơng ty phải có tổ chức,
quy trình lập dự án rõ ràng, phải phân định quyền và trách nhiệm giữa các bộ
phân chuyên môn đảm bảo tính chun mơn hố cao trong cơng việc.

1.2.1.3. Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng
Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của công ty được mô tả dưới dạng văn
bản bảo gồm: Sổ tay chất lượng, quy trình hệ thống, hướng dẫn công việc, biểu
mẫu, tiêu chuẩn quy định nội bộ, các văn bản pháp quy…
Sổ tay chất lượng gồm: yêu cầu quy định về chất lượng, tiêu chuẩn hệ
thống chất lượng, quy trình thực hiện các cơng việc và các chính sách chung đối
với các hoạt động chất lượng của cơng ty.
Các quy trình hệ thống, hướng dẫn cơng việc là tài liệu quy định phương


14

thức thực hiện và cách thức kiểm soát các hoạt động chất lượng của công ty.
Các biểu mẫu, văn bản pháp quy ghi nhận kết quả thực hiện công việc ghi
trong quy trình và hướng dẫn. Các văn bản pháp quy gồm các văn bản,biểu mẫu,
quy chế, quy định, tài liệu liên quan đến chất lượng dự án
1.2.1.4. Cơ sở pháp lý của dự án
Cơ sở pháp lý là các văn bản, nghị định, thông tư… cho thấy việc dự án
được lập có sự phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển của ngành, vùng,
của công ty cũng như của chủ đầu tư….
1.2.2. Đặc điểm các dự án đầu tư được lập tại công ty VCC
Các dự án được lập tại công ty mang đầy đủ các đặc điểm chung cần thiết
của một dự án đầu tư. Ngoài ra nó cịn mang đặc điểm đặc thù của cơng ty:
 Các dự án lập tại công ty chủ yếu là các dự án đầu tư về lĩnh vực xây
dựng
- Các dự án về khu công nghiệp
- Các dự án về khu đô thị
- Các dự án về các nhà máy
- Dự án các cơng trình dân dụng
+ Cơng trình nhà cao tầng văn phịng khu nhà ở

+ Cơng trình văn hố thể thao
+ Cơng trình trụ sở làm việc
+ Cơng trình trường học
+ Cơng trình bệnh viện
 Các dự án lập tại cơng ty có nguồn vốn từ Vốn ngân sách nhà nước, vốn
tự có của chủ đầu tư, các nguồn vốn huy động khác và một phần vốn vay tuỳ vào
dự án cụ thể.
 Các dự án được lập theo quy trình chất lượng tiêu chuẩn ISO
1.2.3. Quy trình lập dự án đầu tư tại công ty VCC theo ISO 9001-2000
1.2.3.1. Quy trình giao nhiệm vụ
* Quyết định giao nhiệm vụ
Phịng kế hoạch cơng ty đề xuất để Giám đốc công ty ra quyết định giao nhiệm
vụ với nội dung sau:


15

Đ/c Giám đốc, Phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp
Đ/c Giám đốc đơn vị thực hiện.
Thời gian thực hiện hợp đồng
Giám đốc các đơn vị cử chủ nhiệm dự án
* Lập kế hoạch chất lượng
Sau khi có quyết định giao nhiệm vụ, đơn vị thực hiện và đ/c chủ nhiệm
dự án trình lập KHCL chi tiết trình Giám đốc duyệt, trước khi cần có phịng kế
hoạch và phịng quản lý kỹ thuật tham gia ý kiến và yêu cầu loại cơng trình nào
cân phải thơng qua hội đồng KHCN của cơng ty.
* Hợp đồng khốn nội bộ
Trên cơ sở KHCL được duyệt. Phịng kế hoạch lập hợp đồng giao khốn
nội bộ trình Giám đốc duyệt
* Triển khai thực hiện

Đơn vị và chủ nhiệm cơng trình tổ chức lực lượng triển khai thực hiện
theo đúng quy trình của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và theo tiến
độ và nội dung KHCL được duyệt
Trong quá trình thực hiện, chủ nhiệm cơng trình và các cán bộ chun
mơn chủ động mời các bộ mơn của phịng Quản lý kỹ thuật tham gia phương án
ngay từ đầu (theo sự phân công của phịng Quản lý kỹ thuật).
* Thơng qua hội đồng KHKT công ty
- Đối với các loại tư vấn xây dựng phải thông qua Hội đồng KHCN công
ty bao gồm:
+ Đồ án quy hoạch chung
+ Đồ án quy hoạch chi tiết có quy mơ ≥ 100 ha
+ Các dự án thuộc nhóm A,B
+ Các cơng trình dân dụng như: trụ sở cấp tỉnh, trung tâm thương mại,
trung tâm văn hoá thể thao,… các cơng trình có u cầu kiến trúc thẩm mỹ và kết
cấu đặc biệt.
- Trong quá trình triển khai thiết kế kỹ thuật đối với cơng trình đơn vị thực
hiện và chủ nhiệm cơng trình đề xuất với phịng quản lý kỹ thuật để tổ chức hội
đồng KHCN theo quy chế hội đồng KHCN quyết định số 288/QĐ-VP


16

* Hồn thiện hồ sơ
Sau khi có chữ ký của lãnh đạo công ty, kết luận của Hội đồng KHCN
đơn vị thực hiện và chủ nhiệm cơng trình chịu trách nhiệm hoàn chỉnh hồ sơ.
Hồ sơ đảm bảo:
Nội dung thể hiện theo quy định
Toàn bộ bản vẽ đều được thể hiện trên máy tính
Có đầy đủ bản tính
Thực hiện đầy đủ 3 kiểm

Đóng dấu xuất hồ sơ và lưu trữ
* Xuất hồ sơ và lưu trữ
Hồ sơ sau khi hoàn chỉnh, ký các khâu và đóng dấu: phịng Kế hoạch hoặc
uỷ nhiệm cho đơn vị thực hiện và chủ nhiệm cơng trình xuất hồ sơ cho bên A và
nộp vào lưu trữ công ty ( Theo mẫu giao hồ sơ)
Trường hợp hồ sơ đã được xuất đi nhưng sau đó Chủ đầu tư đề nghị chỉnh
sửa và xuất hồ sơ lại. Yêu cầu các đơn vị nộp cho lưu trữ bộ hồ sơ đã được chỉnh
sửa và thu hồi lại hồ sơ nộp lưu trữ lần trước.
Chú ý:
Văn phịng đóng dấu khi có đủ chữ ký
Nhận một bộ hồ sơ nộp cho lưu trữ gồm: thuyết minh, bản vẽ (bản
can), đĩa CD hồn chỉnh bản vẽ, tổng dự tốn, dự tốn.
1.2.3.2. Quy trình triển khai thực hiện theo Hệ thống QLCL ISO
9001:2000
* Lưu đồ thực hiện:


Bước

Trách nhiệm

Lưu đồ

Tài liệu
17

1

-GĐ


Hợp đồng
kinh tế

-KH
Giao nhiệm vụ

2

-TĐV
Cử chủ nhiệm dự
án và nhóm dự án

3

- GĐ
Duyệt

4

- TĐV
- Nhóm dự án

5

6

Thu thập dữ liệu

- Nhóm dự án
-TĐV,CNDA,


Lập kế hoạch
chất lượng

BM05:HĐKT
BM06:QĐ
giao nhiệm vụ
BM07:Quyết
định thành lập
nhóm dự án

BM07: Được
duyệt
BM08: Bản
liệt kê dữ liệu
BM09: Kế
hoạch chất
lượng
BM15: Phiếu
kiểm

QLKT,TCKT
Xem xét KHCL

7

-GĐ
Duyệt

8


-GĐ
- KH
- TCKT

9

-TĐV,CNDA, nhóm
DA
- QLKT

10

Giao khốn nội bộ

Trưởng đơn vị

Triển khai lập bản
thảo

12

Hội đồng KHCN

Giám đốc, trưởng
đơn vị, CNDA,

Hồ sơ theo quy
định


Xem xét bản thảo
Hồ sơ theo quy
định

CNDA,KH,QLKT
11

BM10: Hợp
đồng khốn
nội bộ

Thơng qua hội đồng
KHCN- cơ sở
Chuyển khách hàng, với
Làm việc
Giám sát tác giả

BM13: Biên
bản hội đồng
KHCN
BM14: Biên
bản thoả thuận


18

* Quy trình thực hiện:
- Trên cơ sở hợp đồng kinh tế BM05 đã ký giữa công ty với khách hàng
hoặc căn cứ quyết định giao nhiệm vụ của cấp trên, giám đốc công ty giao nhiệm
vụ cho trưởng đơn vị để triển khai thực hiện BM06

Trưởng đơn vị có trách nhiệm cử chủ nhiệm dự án và nhóm dự án BM07 để trình
giám đốc phê duyệt
- Trưởng đơn vị và chủ nhiệm dự án có trách nhiệm tổ chức việc thu thập
các dữ liệu cần thiết lập theo biểu mẫu BM08 phục vụ công tác lập dự án
- Lập kế hoạch chất lượng dự án:
Tuỳ thuộc vào cấp của dự án- cơng trình, căn cứ vào Nghị định
52CP và các thơng tư hướng dẫn kèm theo, nhóm dự án lập đề cương theo các
điều quy định tại biểu mẫu lập KH chất lượng BM09 và quy định quản lý chất
lượng tư vấn xây dựng của cơng ty
Trong q trình lập đề cương dự án, chủ nhiệm dự án có trách
nhiệm làm việc với phòng QLKT và phòng KH để thống nhất nội dung đề cương
dự án.
- Duỵệt kế hoạch chất lượng (đề cương)
Giám đốc công ty xem xét và duyệt KHCL dự án. Trong trường
hợp cần thiết giám đốc tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong
hoặc ngồi cơng ty trước khi ký duyệt. Sau khi đề cương đã được duyệt, phòng
KH phối hợp cùng trưởng đơn vị, tài vụ chuẩn bị hợp đồng giao khốn nội bộ
BM10 để trình Giám đốc duyệt.
- Triển khai lập dự án:
Sau khi có hợp đồng khốn và đề cương được duyệt, trưởng đơn vị,
chủ nhiệm dự án tổ chức triển khai thực hiện dự án. Bản thảo dự án có sự tham
gia của các phịng QLKT, KH trước khi làm việc với khách hàng
Để làm việc với khách hàng hoặc trường hợp theo quyết định phê
duyệt đề cương, cần phải thông qua hội đồng KHCN cơ sở, chủ nhiệm dự án phải
thống nhất với trưởng phòng QLKT về nội dung, thời gian, địa điểm và các thành
viên tham gia, chuẩn bị hồ sơ, giấy mời BM03 gửi tới các thành viên ít nhất là 2
ngày trước cuộc họp.


19


Tại công ty VCC việc lập dự án theo quy trình này được tiến hành đầy đủ
các bước. Đây là quy trình thường được áp dụng trong cơng tác lập dự án tại
cơng ty. Mỗi bước đều có tầm quan trọng riêng và có mối liên quan lẫn nhau do
đó các cán bộ có liên quan đến cơng tác lập dự án ln hồn thành tốt các bước
lập dự án từ đó tạo ra một dự án đầu tư hồn chỉnh.
1.2.3.3. Quy trình lập dự án theo cấp độ nghiên cứu
Cấp độ nghiên cứu được thực hiện theo hướng ngày càng chi tiết hơn, chi
phí cho việc nghiên cứu tốn kém hơn, thời gian cần thiết cho việc hồn thành
cơng việc nghiên cứu dài hơn và do đó mức độ chính xác của các kết quả nghiên
cứu ngày càng cao hơn.
Các cấp độ nghiên cứu:
- Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
Do đặc điểm của các dự án được lập tại VCC là những dự án xây dựng các
công trình cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, đơ thị, dân dụng, cơng trình hạ tầng kỹ
thuật nên giai đoạn nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu thường được tiến hành ít
hơn giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và giai đoạn nghiên cứu khả thi.
Nghiên cứu cơ hội đầu tư:
Ở giai đoạn này, công ty tiến hành nghiên cứu trên phương diện vĩ mơ.
Bởi đây là giai đoạn hình thành nên dự án và bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác
định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến
lược phát triển sản xuất kinh doanh của khách hàng (chủ đầu tư) cũng như của
ngành trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đất nước.
Nội dung của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xem xét nhu cầu và khả
năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt
được nếu thực hiện. Bản chất của việc nghiên cứu trong giai đoạn này là xác định
một cách nhanh chóng và ít tống kém nhưng lại dễ thấy vè các khả năng đầu tư
trên cơ sở những thông tin cơ bản đưa ra để từ đó cơng ty cân nhắc, xem xét và đi

đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không.
Thông thường giai đoạn này do Tổng Công ty hoặc các đơn vị thuê tư vấn tiến


20

hành nghiên cứu trước. Sau đó Cơng ty VCC sẽ tiến hành nghiên cứu kỹ hơn
thông qua các cấp nghiên cứu sau.
Nghiên cứu tiền khả thi:
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng
và được lựa chọn. Ở cấp độ nghiên cứu này việc nghiên cứu đã bắt đầu chi tiết
hơn và thực hiện theo một số bước ở quy trình thông thường. Chủ nhiệm dự án sẽ
bắt đầu nhận nhiệm vụ từ ban giám đốc và nhận các tài liệu, bản vẽ từ chủ đầu
tư. Sau đó chủ nhiệm dự án tiến hành lập kế hoạch chi tiết và tiến hành giao
nhiệm vụ cho cán bộ lập dự an theo đúng quy trình lập dự án thơng thường.
Người lập dự án cũng phải nhận tài liệu từ Chủ nhiệm dự án, nhận bản vẽ thiết
kế, chuẩn bị các phần mềm để tiến hành soạn thảo sơ bộ. Sau khi hoàn thành, sản
phẩm là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được chủ nhiệm dự án cùng với nhóm
soạn thảo xem xét thơng qua mà khơng cần phải trình lên chủ đầu tư và Ban giám
đốc phê duyệt.
* Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư
Các căn cứ có liên quan dự án
Sự cần thiết phải đầu tư
Các điều kiện thuận lợi và khó khăn
Dự kiến quy mơ đầu tư và hình thức đầu tư
Dự kiến quy mơ đầu tư
Hình thức đầu tư
Chọn địa điểm xây dựng
Phân tích phương án địa điểm xây dựng

Dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất
Tác động ảnh hưởng của dự án tới môi trường xã hội
Dự kiến giải phóng mặt bằng và tái định cư
Phân tích lựa chọn sơ bộ phương án cơng nghệ
Lựa chọn sơ bộ công nghệ
Các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu
Các điều kiện hạ tầng kỹ thuật


21

Phân tích lựa chọn sơ bộ phương án xây dựng
Phương án tổng mặt bằng
Phương án xây dựng
Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư
Sơ bộ tổng mức đầu tư
Phương án huy động các nguồn vốn
Khả năng hồn vốn trả nợ
Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư
Hiệu quả về kinh tế
Hiệu quả về xã hội
Xác định tính độc lập khi vận hành và khai thác dự án
Kết luận và kiến nghị
Tuy nhiên không phải bất kỳ một dự án đầu tư nào tại công ty được lập phải
thực hiện nghiên cứu tiền khả thi. Công ty chỉ thực hiện công việc nghiên cứu
tiền khả thi với những dự án lớn mang tầm quan trọng Quốc gia từ đó sàng lọc và
lựa chọn dự án có tính khả thi hay khơng. Đối với các dự án mà cơ hội đầu tư có
quy mơ nhỏ, khơng phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ
ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu này và trực tiếp đi vào nghiên cứu
khả thi dự án.

Nghiên cứu khả thi:
Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai đoạn này
phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay khơng, có vững chắc và có hiệu quả
khơng.
Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn
nghiên cứu tiền khả thi nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn.
Tất cả các bước trong quy tình lập dự án thơng thường được tiến hành theo trình
tự. Đối với các dự án phải qua nghiên cứu tiền khả thi thì phần nhận nhiệm vụ và
lập kế hoạch chi tiết của chủ nhiệm dự án hầu như khơng thay đỏi gì. Chỉ những
dự án không qua nghiên cứu tiền khả thi mà đi thẳng vào nghiên cứu khả thi thì
chủ nhiệm dự án lại thực hiện bước nhận nhiệm vụ và lập kế hoạch. Trong giai
đoạn này, công tác chuẩn bị cho lập dự án được tiến hành tốt hơn, đầy đủ hơn


22

giai đoạn trước. Các cán bộ sẽ tiếp tục nhận thêm tài liệu, bản vẽ, chuẩn bị các
văn bản pháp lý, các phần mềm soạn thảo dự án rõ ràng đầy đủ, tiến hành thu
thập các thông tin, sử dụng các phương pháp cần thiết cho quá trình soản thảo dự
án. Sau đó tiến hành soạn thảo dự án.
Giai đoạn này, công ty tiến hành nghiên cứu là chủ yếu nên kết quả của nó là báo
cáo nghiên cứu khả thi được lập ra với nội dung đầy đủ và chính xác đáp ứng yêu
cầu của chủ đầu tư để hình thành nên dự án đầu tư. Báo cáo nghiên cứu khả thi sẽ
được trình với chủ đầu tư xem xét thẩm định và chỉnh sửa cho phù hợp. Sau khi
đã đạt yêu cầu thì báo cáo nghiên cứu khả thi được trình lên Ban giám đốc ký
duyệt dự án rồi tiến hành giao nộp và lưu trữ hồ sơ đúng như quy trình soạn thảo
dự án ở trên.
* Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi được quy định theo từng loại dự
án công ty thực hiện:
NỘI DUNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DÙNG CHO CÁC

DỰ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Những căn cứ cần thiết phải đầu tư
Xuất xứ dự án (giới thiệu chung)
Những căn cứ để lập dự án (căn cứ pháp lý và tài liệu có liên quan)
Mục tiêu của dự án
Sự cần thiết phải đầu tư
Lựa chọn hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư
Tổ chức đầu tư
Nhu cầu đáp ứng
Điều kiện tự nhiên và hiện trạng
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý (địa điểm xây dựng)
Địa hình địa mạo
Địa chất cơng trình
Hiện trạng khu vực xây dựng
Hiện trạng kinh tế xã hội


23

Hiện trạng dân cư
Hiện trạng quản lý đô thị
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Đền bù giải phóng mặt bằng
Đánh giá hiện trạng
Phạm vi nghiên cứu và chỉ tiêu tính tốn
Phạm vi nghiên cứu
Tóm tắt quy hoạch định hướng phát triển đô thị đến 2020
Các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn thiết kế

Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ
Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
Phân tích lựa chọn phương án công nghệ
Lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ
Giải pháp thiết kế và xây dựng
Nguyên tắc thiết kế
Giải pháp thiết kế
Giải pháp xây dựng
Giải pháp kỹ thuật
Phân kỳ xây dựng
Đánh giá tác động môi trường
Hiện trạng môi trường
Dự báo mức độ ảnh hưởng tới mơi trường khi có dự án
Giải pháp xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm
Phân tích tài chính và hiệu quả đầu tư
Cơ sở tính tốn
Xác định tổng mức đầu tư
Nguồn vốn đầu tư
Phương án hoàn trả vốn vay
Hiệu quả đầu tư
Phương án tổ chức quản lý và khai thác dự án


24

Tổ chức quản lý
Duy tu và vận hành dự án
Kinh phí quản lý duy tu bảo trì dự án
Phương án khai thác thực hiện dự án

Các mốc thời gian thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án
Các mốc tiến độ chủ yếu
Mối quan hệ và trách nhiệm
Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án
NỘI DUNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DÙNG CHO CÁC
CƠNG TRÌNH SẢN XUẤT
Những căn cứ cần thiết phải đầu tư
Xuất xứ dự án (giới thiệu chung)
Những căn cứ để lập dự án (căn cứ pháp lý và tài liệu có liên quan)
Mục tiêu của dự án
Sự cần thiết phải đầu tư
Lựa chọn hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư
Tổ chức đầu tư
Nhu cầu đáp ứng
Điều kiện tự nhiên và hiện trạng
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý (địa điểm xây dựng)
Địa hình địa mạo
Địa chất cơng trình
Hiện trạng khu vực xây dựng
Hiện trạng kinh tế xã hội
Hiện trạng dân cư
Hiện trạng quản lý đô thị
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật


25


Đền bù giải phóng mặt bằng
Đánh giá hiện trạng
Phạm vi nghiên cứu và chỉ tiêu tính tốn
Phạm vi nghiên cứu
Tóm tắt quy hoạch định hướng phát triển đô thị đến 2020
Các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ
Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
Phân tích lựa chọn phương án cơng nghệ
Lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ
Giải pháp thiết kế và xây dựng
Nguyên tắc thiết kế
Giải pháp thiết kế
Giải pháp xây dựng
Giải pháp kỹ thuật
Phân kỳ xây dựng
Đánh giá tác động môi trường
Hiện trạng môi trường
Dự báo mức độ ảnh hưởng tới mơi trường khi có dự án
Giải pháp xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
Phân tích tài chính và hiệu quả đầu tư
Cơ sở tính tốn
Xác định tổng mức đầu tư
Nguồn vốn đầu tư
Phương án hoàn trả vốn vay
Hiệu quả đầu tư
Phương án tổ chức quản lý và khai thác dự án
Tổ chức quản lý
Duy tu và vận hành dự án

Kinh phí quản lý duy tu bảo trì dự án


×