Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Hoàn thiện công tác lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.77 KB, 76 trang )

Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

MỤC LỤC
Ch¬ng I. Thực trạng công tác lập dự án tại trung tâm t
vấn đầu t và xây dựng 2005 - 2009..........................................................6
I . Tổng quan về trung tâm t vấn đầu t và x©y dùng ......................................6
1. Q trình hình thành và phát triển................................................................6
..............................................................................................................8
2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Trung tâm....................9
2.1. Quy trình cơng nghệ của một cơng trình xây dựng.............................9
2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng...................10
3. Chức năng của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng.......................12
4. Đội ngũ cán bộ và cơng nhân kỹ thuật..............................................12
5. Máy móc, thiết bị cơng nghệ của Trung tâm..............................................13
Ngồi đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Trung tâm, Trung tâm cịn
trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến phù hợp cho quá trình lập dự án
và thi cơng xây dựng cơng trình. ...................................................................14
Ngay từ khi mới thành lập, Trung tâm đã tiến hành đầu tư vào máy móc, thiết
bị. Các máy móc, thiết bị của Trung tâm rất đa dạng về chủng loại, số lượng có
cơng suất phù hợp, được nhập khẩu từ một số nước như: Mỹ, Đức, Liên Xơ,
Asia, Trung Quốc. Máy móc, thiết bị chia làm 2 loại: Một loại dùng cho công
tác tư vấn lập dự án và một loại dùng cho thi công. .......................................14
5.1. Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn ............................................14
Công tác tư vấn lập dự án đã được trang bị máy móc, thiết bị khá đầy đủ,
linh động tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm công tác tư vấn. Vid
dụ như để phục vụ cho việc đi công tác, thu thập số liệu, Trung tâm đã đầu
tư 2 ôtô công tác cho cán bộ làm điều tra, đo đạc. Và cán bộ cũng được
trang bị đầy đủ máy tính, máy in, máy photocopy phục vụ cho cơng việc lập
dự án. Có thể thấy điều này qua bảng dưới đây:.........................................14
5.2. Thiết bị phục vụ công tác xây lắp....................................................16
Khơng chỉ đầu tư máy móc vào cơng tác tư vấn, Trung tâm còn rất chú trọng


đầu tư các thiết bị phục vụ cho công tác xây lắp. Và khi đầu tư các thiết bị
này cần phải nghiên cứu kỹ nên đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nào, công
nghệ, công suất, số lượng ra làm sao để trong q trình thi cơng xây dựng có
thể đảm bảo phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và bảo đảm các thiết
bị này vận hành tốt trong q trình thi cơng, khơng xảy ra sự cố cho người
thi cơng xây dựng cơng trình, hoặc nếu sự cố có xảy ra sẽ có phương án
khắc phục. Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác này là khá đa dạng về
chủng loại, số lượng và có cơng suất phù hợp. Ta có thể thấy điều này qua
bảng dưới đây:...........................................................................................16
1
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
II. Thùc tr¹ng công tác lập dự án tại trung tâm t vấn đầu t và xây dựng. 17
1. Cụng tỏc t chc thực hiện lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây
dựng...............................................................................................................17
2. Quy trình lập dự án đầu tư tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng.........18
2.1.Quy trình thơng thường:.......................................................................19
2.2. Các cấp độ nghiên cứu trong quy trình soạn thảo Dự án đầu tư...........22
3. Nội dung công tác lập dự án của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng......28
3.1.Nghiên cứu về tình hình kinh tế - xã hội tổng quát của dự án đầu tư....29
3.2. Nghiên cứu thị trường.........................................................................32
3.3. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án............................................33
3.3.3. Các giải pháp về quy hoạch kiến trúc..............................................35
3.4. Nghiên cứu khía cạnh tài chính...........................................................39
3.5. Nghiên cứu kinh tế - xã hội................................................................43
4. Nghiên cứu tình huống cụ thể : “ Lập dự án đầu tư sắp xếp ổn định dân cư
vùng sạt lở hai bờ sông Rào Trổ xã Kỳ Thượng - huyện Kỳ Anh- Tỉnh Hà
Tĩnh”.............................................................................................................44

4.1. Những căn cứ, cơ sở xây dựng dự án..................................................45
4.2. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng dự án....................46
4.3. Phương án quy hoạch, bố trí dân cư đến năm 2010 và định hướng đến
2015...........................................................................................................55
4.4. Khái toán vốn đầu tư, nguồn vốn và tiến độ thực hiện........................61
4.5. Đánh giá hiệu quả dự án......................................................................64
4.6. Kết luận và kiến ngh...........................................................................65
III. đánh giá chung về công tác lập dự án tại trung tâm t vấn đầu t và xây
dựng.....................................................................................................................67
1. Nhng kết quả mà Trung tâm đạt được.....................................................67
2. Một số tồn tại và nguyên nhân....................................................................68
2.1. Những hạn chế trong công tác lập dự án..............................................68
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên..................................................70
CH¬ng Ii. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập
dự án tại trung tâm t vấn đầu t&xây dựng..............................71
I. ĐịNH hƯớNG phát triển của trung tâm t vấn đầu t và
xây dựng trong thời gian tới...........................................................71
1. nh hng phỏt triển sản xuất kinh doanh và đầu tư
của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng ..............................71
Trước những đòi hỏi của công tác lập dự án và trong
điều kiện cạnh tranh với các đối thủ khác cùng lĩnh
vực, Trung tâm đã chủ động, sáng tạo xây dựng kế
hoạch phát triển với phương châm mở rộng thêm các
2
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
lĩnh vực tư vấn nâng cao năng lực tài chính và quy mơ
của Trung tâm. Xây dựng Trung tâm phát triển bền vững

với mục tiêu cụ thể như sau:..............................................................71
1.1. Việc xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh...........71
- Ban giám đốc Trung tâm xác định lĩnh vực tư vấn và
xây lắp là ngành nghề chủ yếu mà Trung tâm chú trọng
và phát triển. Ngồi ra, Trung tâm cịn phát triển hơn
nữa các loại hình tư vấn khác như: Tư vấn kiểm định
đánh giá chất lượng cơng trình, kinh doanh vật liệu
xây dựng.........................................................................................................71
- Thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ cơ bản được giao,
hoàn thành tốt các yêu cầu của Các cơ quan quản lý Nhà
nước, các chủ đầu tư qua đó có thể quảng cáo thương
hiệu của mình trong mơi trường ngày càng cạnh tranh
như hiện nay.................................................................................................72
-Thiết lập các mối quan hệ rộng rãi, lâu bền với các tổ
chức khác để mở rộng ảnh hưởng của Trung tâm làm
cho sự nghiệp của Trung tâm ngày càng phát triển...........72
.............................................................................................................................72
1.2. Định hướng về công tác sản xuất kinh doanh.................72
- Mục tiêu của Trung tâm là phát huy và phát triển bền
vững những mặt mạnh vốn có, kết hợp với tăng cường, bổ
sung những mặt thiếu sót, những định hướng mới trong
ngành nghề đăng ký kinh doanh nhằm ổn định và phát
triển hơn nữa. Bên cạnh đó, Trung tâm sẽ kiện tồn bộ
máy theo hướng tinh gọn, chất lượng........................................72
- Chủ đọng công tác đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu,
đào tạo đón đầu để nâng cao chất lượng lao động.
Thực hiện việc nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ
có đủ năng lặc lãnh đạo Trung tâm. Tăng cường bổ
sung kiến thức cần thiết cho cán bộ đáp ứng yêu cầu
trong cơ chế mới.......................................................................................72

- Thu hút nhân sự có năng lực. Hạn chế tối đa số lượg
tuyệt đối về lao động trong Trung tâm, song vẫn đạt
ra chỉ tiêu tuyển dụng một số cán bộ chun gia thực sự
có năng lực chun mơn nhằm nâng cao chất lượng cho
đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý Trung tâm. ................72
3
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
- Để khẳng định vị trí của mình trên thị trường Trung
tâm đã đưa ra những định hướng nhằm phát huy thế
mạnh của mình và bổ sung thêm một số lĩnh vực mới như:
..............................................................................................................................72
- Công tác tư vấn lập dự án:................................................................73
+ Lập các dự án đầu tư đã được Bộ, ngành phân công
giao cho thực hiện..................................................................................73
+Lập các dự án cho các cá nhân là các chủ đầu tư có
nhu cầu thuê Trung tâm tư vấn và đầu tư lập.......................73
+ Lập hồ sơ kế hoạch đấu thầu, hay tư vấn kiểm định
đánh giá chất lượng cơng trình, thẩm định dự án đầu
tư. .......................................................................................................................73
- Cơng tác thiết kế quy hoạch:........................................................73
+ Lập hồ sơ thiết kế thi cơng, tổng dự tốn các cơng
trình, hạng mục cơng trình............................................................73
+ Lập quy hoạch các địa bàn, vùng, xã trên địa bàn cả
nước...................................................................................................................73
- Cơng tác khảo sát địa hình, địa chất: Khảo sát địa
hình, địa chất phục vụ cơng tác thiết kế kỹ thuật của
dự án..................................................................................................................73

1. Hồn thiện quy trình lập dự án đầu tư........................................................74
2. Hoàn thiện nội dung lập dự án đầu tư ........................................................75
2.1. Nghiên cứu các đìều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến sự hình thành và thực
hiện dự án..................................................................................................75
2.2. Phân tích tình hình thị trường..............................................................76
2.3. Phân tích khía cạnh kỹ thuật................................................................77
2.4.Phân tích tài chính................................................................................78
2.5. Nghiên cứu khía cạnh kinh tế- xã hội...................................................78
3. Đầu tư nguồn nhân lực cho công tác lập dự án...........................................79
4. Đầu tư đổi mới khoa học công nghệ phục vụ cho công tác lập dự án..........80
5. Đầu tư hệ thống sơ sở dữ liệu phục vụ cho cơng tác lập dự án. .................81
6. Hồn thin b mỏy t chc qun lý...........................................................81

Lời mở đầu

4
Sinh viờn thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Đầu tư xây dựng là một trong những lĩnh vực quan trọng trong các hoạt động đầu tư
hiện nay. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã có nhiều các hoạt động
đầu tư thiết thực nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội.
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng được thành lập, đã nỗ lực phấn đấu không
ngừng hồn thiện mình nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ, tư vấn thiết kế có chất
lượng ngày càng cao. Và một trong những lĩnh vực tư vấn hàng đầu là tư vấn lập dự
án. Hiện nay, Trung tâm đã hoàn thành và tiến hành lập nhiều dự án cho các chủ
đầu tư, các Bộ, ngành, địa phương. Các dự án lập ra đã đáp ứng được yêu cầu của
Chủ đầu tư, đồng thời đáp ứng được các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước.
Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế đầu tư, em rất vinh dự khi có cơ hội thực tập

tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng. Trong thời gian thực tập tại Phịng dự án,
được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị tại phòng cùng việc tiếp cận số liệu em
đã học hỏi kinh nghiệm thực tế và có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về cơng tác lập dự án.
Có thể nói bên cạnh những thành tích mà Trung tâm đã đạt được nhưng bên cạnh đó
thì cịn một số mặt còn hạn chế cần khắc phục. Xuất phát từ tầm quan trọng của
công tác lập dự án, em đã lựa chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác lập dự án tại
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng”.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Thực trạng công tác lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Chương II: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập dự án tại Trung tâm tư
vấn đầu tư và xây dựng.
Do hạn chế về thời gian và trình độ nên đề tài của em khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, mong thầy cơ cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện. Qua đây
em xin chân thành cảm ơn các bác, các anh chị tại Trung tâm đã tạo điều kiện giúp
đỡ em để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này!

5
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

Ch¬ng I. Thùc trạng công tác lập dự án tại trung
tâm t vấn đầu t và xây dựng 2005 - 2009
I . Tổng quan về trung tâm t vấn đầu t và xây dùng
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên đơn vị : Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Tên giao dịch quốc tế : Center of consultancy invest construction
Tên viết tắt : CCIC
Trụ sở chính : Pháp Vân – Hoàng Liệt – Hoàng Mai- Hà Nội

Điện thoại : 04. 6450360

Fax : 04. 8619771

Email :
Tài khoản : 213.100..000…268 – Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà
Nội
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng là doanh nghiệp thuộc Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và phát triển nông thôn, tiền thân trước đây là Công ty khảo sát
thiết kế và xây dựng. Trung tâm được thành lập theo quyết định số 293
QĐ/TCTXD/TCCB –TT ngày 16/10/2000 của Tổng công ty xây dựng và phát triển
nông thôn - Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và quyết định số 29
CRD05/QĐ/TCCB ngày 17/5/2005 của chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần
xây dựng và phát triển nông thôn. Khi mới thành lập trung tâm đăng ký kinh doanh
số 313909, cấp ngày 06/12/2000 tai Hà Nội, chuyển đổi từ đơn vị kinh tế phụ thuộc
DNNN số đăng ký kinh doanh : số 0113009 ngày 07/09/2005 do Sở kế hoạch và
đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Trung tâm là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc trực thuộc công ty cổ phần
xây dựng và phát triển nông thôn. Trung tâm sử dụng con dấu riêng để giao dịch
được phép mở tài khoản phân cấp tại ngân hàng, hoạt động theo qui định của pháp
luật và qui chế tài chính của cơng ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn
Được thành lập khi đất nước đang bước vào một thiên niên kỷ mới với chiến lược
phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng. Mặt khác cùng
6
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày một khốc liệt, Trung tâm tư vấn đầu
tư và xây dựng gặp phải những khó khăn lớn để đứng vững trên thị trường kinh tế

sôi động lúc bấy giờ. Ban đầu Trung tâm chỉ hoạt động trên địa bàn Hà Nội với qui
mô nhỏ. Trung tâm dần thâm nhập thị trường, mở rộng qui mô hoạt động trên phạm
vi cả nước với những dự án và cơng trình lớn hơn.
Bên cạnh đó trung tâm đã tạo được nhiều mối quan hệ tốt và khẳng định vị
thế trong công cuộc xây dựng và đô thị hố hiện nay.
Có thể thấy được qui mơ của cơng ty qua một số tài liệu khi mới thành lập như sau
:
Vốn pháp định :

5.479.072.000 đồng.

Trong đó :
Vốn lưu động :

1.423.150.000 đồng

Vốn cố định :

4.055.922.000 đồng

đến nay tổng vốn kinh doanh của Trung tâm đã là gần 14 tỷ đồng.
Như vậy, chỉ qua hơn 8 năm hình thành và phát triển trung tâm đã vượt qua
những khó khăn ban đầu để giữ vững và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh
thành cơng. Với nhiều nỗ lực nhằm hồn thành kế hoạch cấp trên giao cho đồng
thời hoàn thành kế hoạch của mình. Qua đó nhằm đạt được nhiều thành tích góp
phần tạo uy tín cho Cơng ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn vào công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Trung tâm tư vấn đầu tư hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp nhà nước và đặc thù
riêng của ngành mình. Nội dung hoạt động và ngành nghề kinh doanh của trung tâm
trong khuôn khổ chức năng nhiệm vụ được qui định trong quyết định thành lập,

đăng ký kinh doanh chủ yếu gồm có :
* Lĩnh vực tư vấn đầu tư
-

Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp, nơng
nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi , lâm nghiệp, cải tạo đồng ruộng, kỹ thuật hạ
tầng nông nghiệp, nông thôn, đường dây tải điện và trạm biến áp 35 kV trở
xuống.
7

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
-

Khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, mơi trường sinh
thái.

-

Thiết kế qui hoạch, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, cơng trình dân dụng
cơng nghiệp, thiết kế các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, thiết kế các cơng
trình giao thơng đường bộ và lập dự tốn các cơng trình

-

Thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thiết kế kỹ thuật và dự tốn cơng trình

-


Quản lý dự án đầu tư, xây dựng tư vẫn giám sát xây dựng các công trịnh

-

Thực hiện các dự án xử lý và bảo vệ môi trường

* Lĩnh vực xây dựng
-

Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

-

Sản xuất bn bán vật tư, vật liệu xây dựng

-

Lập tổng dự tốn các cơng trình xây dựng : Tư vấn đấu thầu, chọn thầu, các
hợp đồng xây lắp và mua sắm thiết bị

-

Xây dựng các cơng trình dân dụng và trang trí nội thất

-

Xây dựng các cơng trình khai khoang và cải tạo ruộng đồng

-


Xây dựng các cơng trình đầu mối hồ chứa nước, các cơng trình kênh và trên
kênh, các cơng trình khai thác, xử lý và phân phối nước sạch

-

Xây dựng các công trình điện bao gồm đường dây và trạm biến áp

-

Xây dựng các cơng trình giao thơng và hạ tầng kỹ thuật

-

Đấu thầu xây dựng các cơng trình đơ thị và phát triển nơng thơn

-

Thí nghiệm vật liệu xây dựng, thực nghiệm các công việc thuộc đề tài
nghiêm cứu về chất lượng cơng trình ( khơng bao gồm kiểm định chất lượng
cơng trình)

Ta thấy trung tâm đã mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh trong q trình
phát triển. Đó là điều tất yếu và là tín hiệu đáng mừng, nó phản ánh qui mô
cũng như chất lượng kinh doanh tốt của Trung tâm

8
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B



Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Trung tâm
2.1.

Quy trình cơng nghệ của một cơng trình xây dựng

Hoạt động xây lắp của trung tâm thơng qua hình thức đấu thầu. Quá trình tạo ra
sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng đến khi hồn thành qua nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn lại chia thành nhiều công việc. ,
Quy trình cơng nghệ của một cơng trình xây dựng ở Cơng ty cổ phần gồm 3 giai
đoạn chính:
-

Giai đoạn đấu thầu

-

Giai đoạn nhận thầu và thi công

-

Giai đoạn bàn giao cơng trình

Giai đoạn đấu thầu được bắt đầu bằng thư mời thầu của chủ đầu tư
Phòng kế hoạch thị trường sẽ lập hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu. Nếu
trúng thầu sẽ ký kết hợp đồng với chủ đầu tư ( bên A) và được bên A cấp vốn
Cơng trình sẽ được bàn giao cho các đội thi công dựa vào năng lực của từng đội thi
công và tính chất cơng trình. Cơng trình được giao khốn theo hình thức khốn phí
theo tỷ lệ nhất định so với tồn bộ giá trị sản lượng cơng trình.
Trước khi các đơn vị tiến hành thi công trung tâm sẽ lập hợp đồng giao khoán cùng

với sự tham gia của các phịng ban có liên quan. Hợp đồng này quy định trách
nhiêm của các bên về vật tư, nhân công, tiến độ thi cơng, máy móc thiết bị theo
đúng dự tốn trúng thầu.
Các đội xây dựng được trung tâm giao cho một phần tài sản máy móc thiết
bị cịn vốn thì các đội phải tự huy động hoặc bằng cách lập các khế ước vay nhờ
trung tâm vay ngân hàng (các đội đều phải chịu lãi suất theo lãi suất của ngân hàng)
Hàng tháng đội thi cơng phải báo cáo tình hình cho các phịng ban liên quan
Khi cơng trình hồn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao

9
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng là một đơn vị xây lắp nên việc tổ chức
quản lý chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các đặc điểm chung của ngành xây lắp. Bộ
máy quản lý của trung tâm được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Mỗi
phòng ban thực hiện một chức năng khác nhau và được quản lý điều hành bởi giám
đốc trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp của công ty cổ phần xây dựng và phát triển
nông thôn. Các đội thi công trực thuộc hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán
báo sổ, tất cả các hoạt động kinh tế đều phải thơng qua trung tâm.
Có thể khái qt mơ hình tổ chức quản lý bộ máy quản lý của trung tâm tư vấn
theo sơ đồ :
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Trung tâm
Ban giám đốc

Phòng
kỹ thuật
thi cơng


Phịng
kế tốn
tài
chính

Đội xây
dựng số 1

Phịng
dự án

Phịng
thiết kế
xây
dựng kỹ
thuật

Đội xây
dựng số 2

Phịng
tổ chức
hành chính

Đội xây
dựng số
5…

Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý ở trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng

Trong bộ máy quản lý của Trung tâm , mỗi bộ phận đảm nhiệm các chức năng.
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận được quản lý theo chế độ thủ trưởng và
quy định chi tiết trong chế độ quản lý nội bộ của trung tâm

10
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
* Ban giám đốc:
Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc. Trong đó giám đốc
giữ vai trị lãnh đạo chủ chốt, thay mặt trung tâm chịu trách nhiệm pháp lý trước
nhà nước và cấp trên về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm. Ban
giám đốc của trung tâm do giám đốc công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
nông thôn và Hội đồng quản trị của cơng ty bổ nhiệm
* Phịng dự án đầu tư:
Thực hiện chức năng khảo sát, thiết kế, lập các dự án đầu tư, xây dựng các
cơng trình xây dựng, công nông nghiệp, giao thong, thuỷ lợi. Quản lý các dự án, tư
vấn giám sát xây dựng công trình, lập hồ sơ dự thầu và đấu thầu cơng trình.
* Phịng tài chính kế tốn :
Tổ chức lập và quản lý kế hoạch tài chính kế tốn theo kế hoạch sản xuất
kinh doanh tháng, quý, năm của trung tâm. Quản lý tình hình sử dụng vốn và tiền,
hàng tháng đơn đốc tình hình cơng nợ, xây dựng sổ sách chứng từ kế tốn theo đúng
lụât định. Phản ánh chính xác, kịp thời lập kế hoạch, báo cáo tài chính, kết quả sản
xuất kinh doanh hàng quý để giúp giám đốc nắm được tình hình sản xuất kinh
doanh của trung tâm
* Phịng thiết kế xây dựng:
Có chức năng thiêt kế quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng cơng
trình dân dụng cơng nghiệp, thiết kế các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, thiết kế các
cơng trình giao thơng đường bộ… tư vấn về xây dựng các cơng trình, về dự thầu

cho các đối tượng có nhu cầu.
* Phịng kỹ thuật thi cơng:
Quản lý kỹ thuật các cơng trình: lâp biện pháp thi công. Theo dõi khối lượng
thực hiện và chất lượng cơng trình. Lập biện pháp sử cố cơng trình và biện pháp bảo
đảm an tồn lao động. Kiểm tra ký xác nhận khối lượng theo giai đoạn, giúp trung
tâm ứng vốn cho các đơn vị thi công kịp thời, chính xác.
* Phịng tổ chức hành chính:

11
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Thực hiện việc tuyển chọn và ký kết hợp đồng lao động theo yêu cầu phát
triển kinh doanh, tổ chức, bổ nhiệm, bố trí sắp xếp và sử dụng cán bộ hiện có của
trung tâm. Đồng thời có trách nhiệm như: đào tạo lao động, tiền lương, nâng lương,
nâng bậc, thi đua khen thưởng, giải quyết chế độ chính sách đối với người lao
động….
* Các đội xây dựng:
Các đôi xây dựng trực thuộc có trách nhiệm tiến hành triển khai sản xuất, xây dựng
các cơng trình, hạng mục cơng trình nhằm hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh
tháng, quý, năm do Trung tâm giao
Hiện trung tâm đang có 5 đội xây dựng, mỗi đội thi cơng đều có một đội trưởng,
một đội phó, một kế tốn, một thủ kho và hai hay nhiêu hơn tuỳ theo cơng trình lớn
nhỏ khác nhau.
3. Chức năng của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng có đủ các chức năng:
3.1. Tư vấn:
Khảơ sát, địa chất, địa hình, lập dự án đầu tư, thiết kế các cơng trình dân
dụng, cơng nghiệp, khai hoang đồng ruộng, giao thơng, thuỷ lợi, cấp thoát nước,

điện sinh hoạt…
3.2. Xây lắp:
Xây dựng các cơng trình dân dụng cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, cấp
thốt nước, san nền. điện… có quy mơ vừa và nhỏ, hoạt động trên địa bàn cả nước.
4. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật
Là một đơn vị có đầy đủ các kỹ sư chuyên ngành, các kiến trúc sư giàu kinh
nghiệm đã qua công tác tư vấn lập dự án, khảo sát thiết kế lâu năm, đã qua nhiều
năm kinh nghiệm.
Cụ thể là: Trung tâm có một lực lượng cán bộ, công nhân viên chức bao gồm
các ngành nghề: Quy hoạch, quản lý ruộng đất, nông nghiệp, kiến trúc sư, xây dựng,
kinh tế, giao thông, thuỷ lợi… có nhiều kinh nghiệm và năng lực trong lĩnh vực xây
dựng, tư vấn đầu tư
12
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

Bảng 1: Cán bộ và công nhân kỹ thuật của trung tâm:
Số
TT

Ngành

lượng Năm cơng tác( năm)
>20 15-20
10 – 15

<10


Trình độ trên đại
A
1
2
3
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

học
Xây dựng
Thuỷ lợi
Quản lý đất đai
Trình độ Đại học
Quy hoạch
Kiến trúc
Xây dựng
Giao thơng
Thuỷ lợi
Kinh tế, tài chính
Trắc đia
Đia chất

Điện, nước
Nơng- cơng nghiệp
Trung học và
cơng

C
1
2
3

nhân

1
1

3

8
1
1
2
1
1
0
0
0
0
2

12

0
1
2
1
1
2
1
1
2
1

15
2
1
3
2
2
1
2
1
1
0

2
1
26
2
7
3
4

2
2
3
0
2
1

44
2
8
4

7
0
0
0

16
1
4
2

21
1
4
2

0
0
0


30
106

7
15

9
28

14
37

0
29

kỹ

thuật
Can hoạ
Đo đạc
Đia chất
Cơng nhân

kỹ

thuật
4

4

1
2
1
61
5
10
10
8
6
5
6
2
5
4

bộ

thuộc

phận XD
Tổng

Nguồn: Phịng dự án_ Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
5. Máy móc, thiết bị cơng nghệ của Trung tâm
13
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Ngoài đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Trung tâm, Trung tâm cịn

trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến phù hợp cho quá trình lập dự án và thi
cơng xây dựng cơng trình.
Ngay từ khi mới thành lập, Trung tâm đã tiến hành đầu tư vào máy móc,
thiết bị. Các máy móc, thiết bị của Trung tâm rất đa dạng về chủng loại, số lượng có
cơng suất phù hợp, được nhập khẩu từ một số nước như: Mỹ, Đức, Liên Xơ, Asia,
Trung Quốc. Máy móc, thiết bị chia làm 2 loại: Một loại dùng cho công tác tư vấn
lập dự án và một loại dùng cho thi công.
5.1. Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn
Công tác tư vấn lập dự án đã được trang bị máy móc, thiết bị khá đầy đủ,
linh động tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm công tác tư vấn. Vid dụ như
để phục vụ cho việc đi công tác, thu thập số liệu, Trung tâm đã đầu tư 2 ôtô công
tác cho cán bộ làm điều tra, đo đạc. Và cán bộ cũng được trang bị đầy đủ máy tính,
máy in, máy photocopy phục vụ cho cơng việc lập dự án. Có thể thấy điều này qua
bảng dưới đây:

Bảng 2: Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn

14
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

TT

Tên thiết bị

S.L ( cái)

Ghi chú


1

Ơtơ cơng tác

2

Nhật

2

Xe tải

2

Nhật

3

Máy đo đạc điện tử

2

Nhật

4

Hệ thống khoan máy

1


Liên Xơ

5

Hệ thống khoan tay

2

Đức

6

Máy vi tính

10

Asia

7

Máy Photocopy

2

Nhật

8

Bản vẽ


5

Việt Nam

9

Máy in màu

1

Nhật

10

Hệ thống đèn chiếu

1

Nhật

Nguồn: Phòng kỹ thuật – Trung tâm tư vấn đằu tư và xây dựng

15
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Trung tâm luôn lấy “ chất lượng - tiến độ” làm tiêu chí hàng đầu cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Trung tâm ln hy vọng được là đối tác lâu dài của

Quý khách hàng trên các lĩnh vực tư vấn đầu tư và xây dựng .
5.2. Thiết bị phục vụ cơng tác xây lắp
Khơng chỉ đầu tư máy móc vào cơng tác tư vấn, Trung tâm cịn rất chú trọng
đầu tư các thiết bị phục vụ cho công tác xây lắp. Và khi đầu tư các thiết bị này cần
phải nghiên cứu kỹ nên đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nào, cơng nghệ, cơng
suất, số lượng ra làm sao để trong q trình thi cơng xây dựng có thể đảm bảo phù
hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và bảo đảm các thiết bị này vận hành tốt trong
q trình thi cơng, khơng xảy ra sự cố cho người thi cơng xây dựng cơng trình, hoặc
nếu sự cố có xảy ra sẽ có phương án khắc phục. Máy móc thiết bị phục vụ cho cơng
tác này là khá đa dạng về chủng loại, số lượng và có cơng suất phù hợp. Ta có thể
thấy điều này qua bảng dưới đây:
Bảng 3: Thiết bị phục vụ cơng tác xây lắp

Tên thiết bị
Ơtơ
Cẩu bánh
Máy đào
Máy ủi
Lu
Máy vận thăng Liên Xô
Máy ép cọc
Máy phát điện Honda
Máy trộn
Máy đầm
Máy bơm nước Honda
Máy cắt
Máy thuỷ bình Nikon
Máy hàn điện
Máy cắt gạch


Đơn vị
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Số lượng
17
7
2
1
4
5
1
4
32
30
16
12

10
5
2
16

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

Cốt pha

Chiếc

6000

Nguồn: Phòng kỹ thuật_ Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Các máy móc thiết bị này thường phải mua với khối lượng lớn hơn, chủng loại đa
dạng hơn nên kinh phí cho hoạt động mua sắm các loại máy móc thiết bị này cũng
nhiều hơn. Chính vậy mà, một vấn đề cần được quan tâm đó là khi lên kế hoạch
mua sắm cần tình tốn đến khấu hao, bảo dưỡng các thiết bị này làm sao vừa có
hiệu quả vừa phù hợp với tính chất của cơng trình. Chính vậy mà cần phải xây dựng
một kế hoạch sử dụng các máy móc, thiết bị sao cho phù hợp với mục tiờu ra.

II. Thực trạng công tác lập dự án tại trung tâm t vấn
đầu t và xây dựng
1. Cụng tác tổ chức thực hiện lập dự án tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây
dựng
Ban giám đốc và các phịng ban trong Trung tâm có trách nhiệm tìm kiếm cơ
hội đầu tư. Sau khi lập báo cáo cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thi và nhận

được quyết định phê duyệt của Ban giám đốc thì phòng dự án cùng với các đơn vị
chức năng khác tổ chức lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình. Từ đặc điểm, phân
loại dự án, tính chất phức tạp của dự án và trình độ chun mơn của cán bộ soạn
thảo dự án, báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình sẽ phịng dự án của Trung tâm đảm
nhiệm, tiến hành khảo sát thiết kế và lập dự án. Tại Trung tâm tư vấn và đầu tư,
phòng dự án chịu trách nhiệm tổ chức lập dự án cùng với các phịng chun mơn
khác.
Cán bộ tham gia soạn thảo dự án chủ yếu là thuộc phịng dự án. Nhóm soạn thảo dự
án bao gồm:
Hình 2: Tổ chức soạn thảo dự án
17
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

Trưởng phịng
dự án

Nhóm phụ trách
về kỹ thuật

Nhóm phụ trách
kinh tế - TC

Nhóm phụ trách
lĩnh vực khác

• Nhóm phụ trách về kỹ thuật:
Đây là nhóm chịu trách nhiệm phân tích và lựa chọn kỹ thuật và công nghệ

cho dự án, tiến hành thiết kế sơ bộ cho dự án. Thơng thường nhóm này gồm 4 người
( tuỳ qui mơ dự án có thể có nhiều hơn), các thành viên trong nhóm này là kỹ sư xây
dựng, cơ khí, thuỷ lợi…tuỳ thuộc vào tính chất và lĩnh vực của dự án
• Nhóm phụ trách về tài chính – kinh tế:
Cơng việc của nhóm là tất cả các hoạt động liên quan đến khía cạnh kinh tế
và tài chính của dự án, dựa trên những thiết kế kỹ thuật sơ bộ họ sẽ đi vào phân tích
hiệu quả dự án đầu tư, đề xuất phương án huy động vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư,
tổng mức đầu tư , phương án trả nợ…Thành viên nhóm này gồm khoảng từ 3 đến 4
người là cử nhân kinh tế được đào tạo trong lĩnh vực đầu tư, tài chính, kế tốn, kế
hoạch…
• Nhóm phụ trách lĩnh vực khác:
Nhóm này chịu trách nhiệm cung cấp những văn bản pháp luật, các quy định,
nghị định của Nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm quyển liên quan đến lĩnh vực
của dự án. Thơng thường nhóm này chỉ gồm 2 người, là cử nhân luật.
2. Quy trình lập dự án đầu tư tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
18
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo
một kế hoạch chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới mở
rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định
trong tương lai. Do vậy công tác lập dự án đầu tư phải trải qua nhiều công đoạn và
liên quan nhiều đến các bộ phận khác nhau. Nhận thức được vấn đề này, công tác
lập dự án phải được tiến hành lập dự án theo một quy trình cụ thể, rõ rang. Mỗi một
cơng ty có một quy trình lập dự án riêng mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của dự án.
Tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng, Trung tâm đã tiến hành lập dự án theo
quy trình mà Trung tâm đưa ra phù hợp với tính chất và mục tiêu của dự án. Có hai
loại quy trình lập dự án mà cơng ty thường áp dụng trong cơng tác lập dự án là quy

trình thơng thường và quy trình theo cấp độ nghiên cứu. Tuỳ theo từng loại dự án
mà sử dụng quy trình cho phù hợp.
2.1.Quy trình thơng thường:
Đây là quy trình được áp dụng hầu hết với dự án lập tại công ty bởi vì dự án
nào để được phê duyệt cũng phải trải qua các bước từ nhận nhiệm vụ, đến lập kế
hoạch chi tiết, thực hiện lập dự án, trình duyệt, ký kết hợp đồng…Thơng qua quy
trình này, các dự án sẽ được tiến hành lập theo từng bước một. Cụ thể như sau:

19
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

Nhận nhiệm vụ và
thu thập thông tin

Lập kế hoạch chi
tiết thực hiện

Thực hiện

Chuẩn bị lập DA

Nhận tài liệu do
chủ đầu tư cấp
thông qua
CNDA

Nhận các bản vẽ

thiết kế

Chuẩn bị các
VBPL liên quan
đến dự án

Chuẩn bị các
phần mềm lập
dự tốn

Lập dự án

Trình
chủ đầu


Ban giám đốc ký
duyệt

Giao nộp và lưu
trữ hồ sơ
20
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
Cụ thể như sau:
Bước 1: Nhận nhiệm vụ và thu thập thông tin
Chủ nhiệm dự án (CNDA) sẽ tiến hành nhận nhiệm vụ theo sự phân công của
Ban giám đốc. Đồng thời nhận các tài liệu, bản vẽ thiết kế và thông tin cần thiết của

dự án từ Chủ đầu tư giao cho cán bộ chịu trách nhiệm lập dự án.
Bước 2: Lập kế hoach chi tiết thực hiện
CNDA lập kế hoạch dự án theo mẫu của cơng ty trình Ban giám đốc phê
duyệt. Nếu trong các dự án đầu tư xây dựng cơng trình có u cầu thiết kế cơ sở
hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng thì việc lập hồ sơ thiết kế cơ sở phải thực hiện theo
hướng dẫn thiết kế.
Bước 3: Thực hiện
Sau khi kế hoạch dự án được duyệt, CNDA sẽ tiến hành giao các nhiệm vụ
cho cán bộ chịu trách nhiệm lập dự án. Các cá nhân đơn vị được giao nhiệm vụ tiến
hành thực hiện công việc theo kế hoạch dự án.
Bước 4: Chuẩn bị lập dự án
Sau khi cán bộ lập dự án nhận nhiệm vụ từ CNDA thì tiếp đó các cán bộ lập
dự án sẽ chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho quá trình lập dự án của mình như: nhận
các tài liệu từ CNDA, nhận các bản vẽ từ các bộ môn, chuẩn bị văn bản pháp luật
liên quan đến dự án và chuẩn bị các phần mềm để lập dự án.
Bước 5: Lập dự án
Sau khi đã chuẩn bị cho công tác lập dự án xong, người lập dự án sẽ tiến hành
công tác lập dự án thông qua các tài liệu đã được chuẩn bị ở bước trên. Bằng kinh
nghiệm và kỹ năng của mình, trong suốt quá trình thực hiện phải đảm bảo đúng tiến
độ và chất lượng và báo cáo CNDA
Bước 6: Trình chủ đầu tư
Sau khi dự án được hoàn thành, sản phẩm phải được CNDA kiểm tra chất
lượng theo các tiêu chí sau đây: tuân thủ các yêu cầu đề ra, tuân thủ pháp luật. Sau
đó trình dự án cho Chủ đầu tư xem xét thẩm định dự án. Nếu dự án chưa đáp ứng

21
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng

được yêu cầu của Chủ đầu tư thì phải sửa đổi và bổ sung lại bằng báo cáo điểu
chỉnh nghiên cứu khả thi cho đến khi dự án được chấp thuận
Bước 7: Ban giám đốc ký duyệt
Dự án sẽ trình lên Chủ đầu tư, Chủ đầu tư sẽ tự thẩm định dự án hoặc thuê các
tổ chức tư vấn khác thẩm định dự án. Nếu dự án khơng đạt u cầu thì Chủ đầu tư
sẽ trả lại cho cán bộ lập dự án sửa đổi và bổ sung lại.
Bước 8: Giao nộp và lưu trữ hồ sơ
Dự án sau khi được Ban giám đốc ký duyệt sẽ được nộp cho chủ đầu tư và
lưu hồ sơ tại phòng dự án của Trung tâm
Tại Trung tâm việc lập dự án theo quy trình thơng thường này được tiến hành đầy
đủ các bước. Đây là quy trình thường được áp dụng trong cơng tác lập dự án tại
Trung tâm. Mỗi bước đều có tầm quan trọng riêng và có mối liên quan lẫn nhau do
đó các cán bộ có liên quan đến cơng tác lập dự án ln hồn thành tốt các bước lập
dự án từ đó tạo thành một dự án đầu tư hồn chỉnh.
2.2. Các cấp độ nghiên cứu trong quy trình soạn thảo Dự án đầu tư
Mặc dù các dự án được lập tại Trung tâm được tiến hành theo quy trình cụ thể
như trên nhưng nếu xem xét theo các cấp độ nghiên cứu thì quy trình của dự án đầu
tư được lập gồm 3 cấp độ nghiên cứu. Các cấp độ nghiên cứu được thực hiện theo
hướng ngày càng chi tiết hơn, chi phí cho việc nghiên cứu tốn kém hơn, thời gian
cần thiết cho việc hồn thành các cơng việc nghiên cứu dài hơn và do đó mức độ
chính xác của các kết quả nghiên cứu này càng cao hơn.
Các cấp độ nghiên cứu đó là:
 Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
 Nghiên cứu tiền khả thi
 Nghiên cứu khả thi
Tuy nhiên, do đặc điểm các dự án lập tại Trung tâm là những dự án xây dựng
cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật …mà thụộc các dự án
nhóm A, B, C… Nên giai đoạn nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư cũng như

22

Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi đươc tiến hành ít hơn mà chủ yếu là giai đoạn
nghiên cứu khả thi.
2.2.1. Nghiên cứu các cơ hội đầu tư
Ở giai đoạn này, Trung tâm tiến hành nghiên cứu trên phương diện vĩ mô
không tuân thủ theo đầy đủ các bước của quy trình lập dự án ở trên. Bởi đây là giai
đoạn hình thành nên dự án và bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng
đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp của Trung tâm cũng như của ngành trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của đất nước.
Nội dung của việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư là xem xét nhu cầu và khả
năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được
nếu thực hiện đâu tư. Cần phân biệt hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư. Cơ hội
đầu tư chung và cơ hội đầu tư cụ thể:
Cơ hội đầu tư chung là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc
cả nước. Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung nhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ
phận hoạt động kinh tế - xã hội cần và có thể đầu tư trong thời kỳ phát triển kinh tế
- xã hội của ngành, vùng, đất nước hoặc từng loại tài nguyên thiên nhiên của đất
nước, từ đó hình thành các dự án sơ bộ. Các cấp quản lý kinh tế, các cấp chính
quyền, các tổ chức quốc tế (nếu được mời), các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư
có liên quan đến dự án sẽ tham gia ở mức độ khác nhau vào quá trình nghiên cứu và
sàng lọc dự án, chọn ra một số dự án thích hợp với tình hình phát triển và khả năng
của nền kinh tế, với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
vùng, của đất nước hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của ngành và
hứa hẹn hiệu quả kinh tế tài chính khả quan.
Cơ hội đầu tư cụ thể là các cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ đơn vị sản
xuất kinh doanh dịch vụ nhằm phát hiện những khâu, những giải pháp kinh tế kỹ

thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần và có thể được
đầu tư trong từng thời kỳ kế hoạch, để vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lược

23
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đơn vị đáp ứng mục tiêu phát triển sản xuất kinh
doanh của ngành, vùng, đất nước.
Để phát hiện các cơ hội đầu tư cần xuất phát từ những căn cứ sau:
• Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của đất nước, hoặc chiến
lược phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là
định hướng lâu dài cho sự phát triển.
• Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về các mặt hàng hoặc
hoạt động dịch vụ cụ thể nào đó
• Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó
trong nước và trên giới cịn chỗ trống trong một thời gian tương đối dài, ít
nhất cũng vượt thời gian thu hồi vốn vốn đầu tư
• Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ
quốc tế…có thể khai thác để có thể chiếm lĩnh được chỗ trống trong sản xuất
và tiến hành các hoạt động dịch vụ trong nước và thế giới. Những lợi thế so
sánh so với thị trường ngoài nước, so với các địa phương, các đơn vị khác
trong nước’
• Những kết quả đạt được về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt được nếu thực
hiện đầu tư
Mục tiêu của việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanh
chóng và ít tốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầu tư dựa trên các thông tin
cơ sở những thông tin cơ bản đưa ra đủ để làm cho người có khả năng đầu tư phải
cân nhắc xem xét. Và quyết định có triển khải tiếp các giai đoạn nghiên cứu sau hay

không.
Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu
vào, đầu ra và hịệu quả tài chính kinh tế - xã hội của cơ hội đầu tư thường dựa vào
các ước tính tổng hợp, hoặc các dự án tương tự đang hoạt động ở trong nước hoặc
ngoài nước.
Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư ở mọi cấp độ phải được tiến
hành thường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả
24
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


Giáo viên hướng dẫn: T.S. Phạm Văn Hùng
thi, từ đó xác định được danh mục các dự án đầu tư cần thực hiện trong thời kỳ kế
hoạch.
Tại trung tâm tư vấn và đầu tư các dự án mà các công ty lập chủ yếu là các dự
án mà vốn là từ Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Dựa trên kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội cụ thể,
từ đó Nhà nước có kế hoạch đầu tư vào các địa bàn hay các lĩnh vực cụ thể, kế
hoạch này sẽ giao cho các các bộ, ngành, UBND sẽ chịu trách nhiệm thực hiện việc
triển khai dự án.
2.2.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được
lựa chọn. Cơ hội đầu tư này thường có quy mơ đầu tư lớn hơn, các giải pháp kỹ
thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước
này nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư
còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc để khẳng định
lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay khơng.
Tại Trung tâm tư vấn và đầu tư CNDA sẽ bắt đầu nhận nhiệm vụ từ ban giám
đốc và nhận các tài liệu, bản vẽ từ Chủ đầu tư. Sau đó, CNDA tiến hành lập kế
hoạch chi tiết và tiến hành giao nhiệm vụ cho cán bộ lập dự án theo đúng quy trình

lập dự án thơng thường. Người lập dự án cũng phải nhận tài liệu CNDA, nhận bản
vẽ thiết kế, chuẩn bị các phần mềm để tiến hành soạn thảo sơ bộ
Sau khi hoàn thành, sản phẩm là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được CNDA
cùng nhóm soạn thảo xem xét thơng qua mà khơng cần trình lên Chủ đầu tư và Ban
giám đốc phê duyệt
Nội dung của việc nghiên cứu trong giai đoạn này bao gồm nghiên cứu các
vấn đề sau:
• Các bối cảnh chung về kinh tế - xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến q
trình thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành, khai thác dự án: xem xét các điều kiên
tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên, nguồn lao động, các quy hoạch, kế hoạch phát

25
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Thu Phương_ Đầu tư 47B


×