Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Luận văn thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng NHTMCP ngoại thương (vietcombank) VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.7 KB, 71 trang )

LI M U
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ tín dụng ngày càng đợc mở rộng và phát triển thì hoạt động tín dụng trung dài hạn cũng góp phần
quan trọng trong việc thức đẩy sản xuất phát triển, góp phần ổn định tiền tệ và
giá cả, ổn định đời sống, trật tự xà hội tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao
động làm tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện mở rộng
quy mô sản xuất chiếm lĩnh thị trờng. Để hoạt động tín dụng làm đợc điều đó
thì khâu thẩm định tài chính dự án đóng một vai trò quan trọng.
Đặc biệt trong những năm gần đây, tình trạng nợ khê đọng, nợ quá
hạn...của ngân hàng đà trở nên báo động và thu hút đợc sự quan tâm của mọi
đối tợng nh chủ đầu t, các cấp các ngành có liên quan...Các vấn đề này đà đợc
nêu ra rất nhiều lần và đà có biết bao nhiêu những đề xuất, kiến nghị, giải
pháp nhng những rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại vẫn
xảy ra, vẫn tồn tại và có chiều hớng gia tăng. Đối với các ngân hàng thơng
mại, đây là một bài toán cực kỳ nan giải: ngân hàng phải làm gì, phải làm nh
thế nào để có thể nâng cao chất lợng cho vay, hạn chế rủi ro. đây là những câu
hỏi mà các ngân hàng thơng mại đang trăn trở để tìm câu trả lời.
Trong một vài năm gần đây, hoạt động cho vay trung và dài hạn đang trở
thành một hoạt động kinh doanh chính của NHNTVN. Chất lợng của khoản
vay phụ thuộc rất lớn vào chất lợng công tác thẩm định tài chính dự án song
công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Xuất phát từ thực tế đó em đà lựa chọn đề
tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp:
"Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự
án tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam".
Với mong muốn có thể tìm tòi, phát hiện đợc một số hạn chế, đa ra đợc
một số giải pháp góp phần nhằm khắc phục những tồn tại, qua đó nâng cao
hiệu quả của hoạt động Ngân hàng.
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản liên quan tới thẩm
định tài chính dự án, đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân
hàng ngoại thơng Việt Nam để đa ra giải pháp, chuyên đề đợc trình bày theo 3
chơng:
Chơng I:



Tổng quan về thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng
thơng mại.

Chơng II:

Thực trạng chất lợng thẩm định tài chính dự án tại
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự
án tại Ngân hàng Ngoại th¬ng ViƯt Nam.
1


Do trình độ, khả năng và tài liệu hạn chế, thời gian thực tập tại Ngân
hàng ngoại thơng Việt Nam còn ít nên những vấn đề nêu ra không tránh khỏi
những thiếu sót. Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp, sửa chữa để bài
viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Chơng I
Tổng quan về thẩm định tài chính dự án tại ngân
hàng thơng mại
I-/

Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại trong nền
kinh tế.


Theo cách hiểu chung nhất thì ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp
đặc biệt, hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng.
ở Việt Nam, Ngân hàng thơng mại đợc coi là một tổ chức mà hoạt động

chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành
cho vay, chiết khấu và thanh toán. Nh vậy, Ngân hàng thơng mại sẽ tiến hành
hoạt động huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức cá
nhân chuyển đến những ngời có nhu cầu về vốn cho đầu t sản xuất.
Sự tồn tại của Ngân hàng thơng mại đợc đảm bảo bởi sự kết hợp hữu cơ
hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và hoạt động trung gian. Ba
hoạt động này là mét thĨ thèng nhÊt cã quan hƯ mËt thiªt víi nhau, coi nhẹ
hoạt động nào thì đều làm cho ngân hàng không phát huy đợc hết sức mạnh
tổng hợp.
1-/ Hoạt động huy động vốn.
Ngân hàng thơng mại huy động, tập trung để hình thành nên nguồn vốn
phục vụ cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, để có thể hoạt động đợc theo đúng
pháp luật của Nhà nớc mỗi Ngân hàng thơng mại đều phải có nguồn vốn tự có,
đảm bảo nguyên tắc vốn tự có lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định hoặc vốn điều
lệ. Nguồn này do Nhà nớc cấp, do sự tích luỹ hoặc do đóng góp.
Bên cạnh nguồn vốn tự có thì vốn huy động trong toàn xà hội là nguồn chủ
yếu hình thành nên quỹ hoạt động của Ngân hàng thơng mại dới hình thức tiền
gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng.
2-/ Hoạt động cho vay, đầu t.
Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thơng mại, với mục
tiêu kiếm đơc lợi nhuận trên cơ sở đảm bảo thu hồi cả gốc lẫn lÃi. ngân hàng
cho các doanh nghiệp vay dới 3 hình thức: Chiết khấu, thế chấp, tín chấp.
Ngoài hoạt động cho vay thì các Ngân hàng còn sử dụng một phần nguồn vốn
của mình đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp thông qua cổ phiếu, trái phiếu
doanh nghiệp hay đầu t vào các trái phiếu Chính Phủ.

Một hình thức cho vay của Ngân hàng thơng mại là cho vay theo dự án.
Đây chính là hình thức cho vay trung dài hạn với đặc điểm là có số vốn cho
vay lớn, thời gian cho vay dài, chịu nhiều biến động và do đó có độ rủi ro cao.
Tuy nhiên, nếu là một dự án tốt thì sẽ đem lại cho Ngân hàng mét kho¶n thu
3


nhập xứng đáng và bảo đảm an toàn vốn. Và để đạt đợc mục tiêu này, Ngân
hàng thơng mại phải làm tốt công tác thẩm định tài chính dự án trớc khi đi đến
một quyết định cho vay.
3-/ Hoạt động trung gian.
Các Ngân hàng thơng mại còn thực hiện các nghiệp vụ trung gian theo
yêu cầu của khách hàng nh chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt, cung
cấp dịch vụ. ..Nghiệp vụ này không những mang lại thu nhập cho Ngân hàng
mà còn góp phần thúc đẩy hỗ trợ các nghiệp vụ nói trên.
II-/ Các vấn đề về dự án và thẩm định tài chính dự án.

1-/ Các vấn ®Ị vỊ dù ¸n.
Tríc hÕt chóng ta cã thĨ hiĨu đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của
nền kinh tế nói chung của địa phơng, của ngành và của các cơ sở sản xuất
kinh doanh dịch vụ nói riêng.
Đầu t có một số đặc điểm:
- Thời gian thực hiện đầu t tơng đối dài.
- Khoản vốn đầu t phải bỏ ra rất lớn.
- Thời gian thu hồi vốn đầu t tơng đối dài, tuỳ vào từng ngành mà thời
gian thu hồi vốn sẽ khác nhau.
- Thành quả của hoạt động đầu t sẽ phát huy tác dụng trong một thời gian
tơng đối dài ngay tại nơi mà chúng đợc thực hiện đầu t.
Nói tóm lại, hoạt động đầu t là việc bỏ vốn đầu t nhằm tạo ra những sản

phẩm với hy vọng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chi phí phải bỏ ra.
Vốn bao gåm: Vèn tù cã cđa doanh nghiƯp, vèn vay, c¸c nguồn vốn khác
nhau nh vốn ngân sách cấp, vốn góp liên doanh.
Mục tiêu của đầu t là hiệu quả, nhng ở những góc độ khác nhau, ngời ta
nhìn nhận vấn đề hiệu quả khác nhau. Doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả
tài chính, tối đa hoá lợi nhuận. Nhà nớc lại chú trọng xem xét hoạt động đầu t
sẽ đóng góp nh thế nào vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển của đất nớc,
có mâu thuẫn gì với lợi ích của nền kinh tế xà hội không. Nh vậy để đạt đợc
mục tiêu mong đợi thì các doanh nghiệp với cơng vị là chủ đầu t cũng nh các
Ngân hàng là ngời cho vay vốn phải làm tốt công tác thẩm định trớc khi cho
vay. Vậy ta cần hiểu dự án đầu t là gì ?
Xét về nội dung cơ bản thì dự án đầu t là một bản kế hoạch trong đó tập
hợp các hoạt động với nhau để đạt đợc những mục tiêu nhất định bằng việc tạo
ra những kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng

4


các nguồn lực nhất định.
Các nguồn lực bao gồm: Tài chính, vật lực, nhân lực, tài sản vô hình...các
nguồn lực đợc kết hợp với nhau thông qua hoạt động trong một khoảng thời
gian nhất định để tạo ra kết quả nhằm đạt đợc mục tiêu của dự án.
Quá trình hình thành và phát triển một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t.
Các giai đoạn trên đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Giai đoạn chuẩn bị đầu t.
Nghiên cứu
phát hiện các
cơ hội đầu t


Nghiên cứu
tiền khả thi

Nghiên cứu
khả thi

Thẩm định dự
án, ra quyết
định đầu t

Giai đoạn thực hiện đầu t
Đàm phán ký
kết hợp đồng

Lắp đặt thiết
bị máy móc

Thiết kế và
xây dựng
công trình

5

Vận hành
chạy thử


Giai đoạn vận hành kết quả đầu t
Sử dụng cha
hết công suất


Sử dụng hết
công suất

Công suất
giảm dần và
thanh lý

Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết
định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn
vận hành kết quả đầu t.
2-/ Các vấn đề về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng.
2.1 Khái niệm về thẩm định dự án tài chính.
* Khái niệm.
Thẩm định dự án là viƯc tỉ chøc xem xÐt mét c¸ch kh¸ch quan, cã khoa
học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến khả thi của dự án
để rs quyết định về cho vay. Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong
giai đoạn chuẩn bị cho vay, có ý nghĩa quyết định tới các giai đoạn sau của
chu kỳ dự án. Nó đánh giá và quyết định dự án có đợc thực hiện hay không và
tất nhiên, nó cũng kiểm tra lại toàn bộ các nghiên cứu, lựa chọn của các khâu
trớc đó.
Mục đích của việc thẩm định dự án là giúp cho các Ngân hàng, các cấp ra
quyết định đầu t, các định chế tài chính lựa chọn đợc phơng án đầu t tốt nhất,
quyết định đầu t đúng huớng, đạt đợc lợi ích kinh tế, xà hội mong đợi.
Đối với Ngân hàng thì lợi nhuận, tăng trởng, an toàn luôn là mục tiêu
mong đợi trong hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì thế mà thẩm định
dự án là một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu.
Ngân hàng thu lợi chủ yếu nhờ hoạt động cho vay. Chính vì vậy mỗi một
khoản tín dụng đợc cấp ra nhất thiết phải mang lại hiệu quả, điều đó đồng

nghĩa với việc đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đợc an toàn và hiệu quả.
Vì vậy, điều ngân hàng quan tâm nhất là khả năng hoàn trả khoản vay cả gốc
lẫn lÃi đúng thời hạn. Do đó việc Ngân hàng phải tiến hành thẩm định mức dự
án trên mọi phơng diện kỹ thuật, thị trờng, tổ chức quản lý, tài chính... là rất
quan trọng.
2.2 Sự cần thiết của công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho
vay của Ngân hàng.
Với phơng châm hoạt động hiệu quả và an toàn, công tác thẩm định tài
chính dự án của Ngân hàng giúp cho:
- Ngân hàng có cơ sở tơng đối vững chắc để xác định đợc hiệu quả đầu t
vốn cũng nh khả năng hoàn vốn của dự án, quan trọng hơn cả là xác định khả
6


năng trả nợ của chủ đầu t.
- Ngân hàng có thể dự đoán đợc những rủi ro có thể xảy ra, ảnh hởng tới
quá trình triển khai thực hiện dự án. Trên cơ sở này, phát hiện và bổ sung thêm
các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế rủi ro, đảm bảo tính khả thi của dự án
đồng thời tham gia ý kiến với các cơ quan quản lý Nhà nớc và chủ đầu t để có
quyết định đầu t đúng đắn.
- Ngân hàng có phuơng án hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất khi
xác định giá trị khoản vay thời hạn, lÃi suất, mức thu nợ và hình thức thu nợ
hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả.
. Ngân hàng tạo ra các căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục
đích, đúng đối tợng và tiết kiệm vốn đầu t trong quá trình thực hiện đầu t dự
án.
. Ngân hàng rút ra kinh nghiệm trong cho vay để thực hiện và phát triển
có chất lợng hơn. Xuất phát từ tính cần thiết, tính thực tế, tính hiệu quả của
công tác thẩm định tài chính dự án bản thân nó đà và đang tiếp tục trở thành
một bộ phận quan trọng mang tính quyết định trong hoạt động cho vay của

mỗi ngân hàng.
III-/ Quy trình thẩm định dự án.

Thẩm định dự án bao gồm cả thẩm định tính khả thi hiệu quả của dự án
và kiểm tra đánh giá doanh nghiệp xin vay vốn về tình hình sản xuất kinh
doanh, tài chính cũng nh uy tín của doanh nghiệp.
Cán bộ thẩm định không làm lại toàn bộ công tác của ngời soạn thảo dự
án và chủ dự án nhng cần đi sâu tìm hiểu chính xác những đặc điểm, tồn tại
của dự án. Cách làm của cán bộ thẩm định có thể là đặt câu hỏi đối với những
điều còn nghi vấn để chủ đầu t giải trình thêm, trực tiếp tính toán các chỉ tiêu
kinh tế, tài chính để kiểm nghiệm tính đúng đắn, chính xác và đánh giá chúng
theo tiêu thức của Ngân hàng.
Đối với Ngân hàng, thẩm định dự án phải đợc hiểu là thẩm định hồ sơ
xin vay bao gồm: hồ sơ doanh nghiệp và hồ sơ dự án, trên cơ sở đó Ngân hàng
tiến hành phân tích một cách khách quan và toàn diện, khẳng định tính khả thi
và hiệu quả của dự án, khả năng đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp để từ đó
quyết định cho vay dự án.
1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp.
1.1 Kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của Hồ sơ doanh nghiệp bao
gồm:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp công ty, điều lệ của công ty.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghÒ (nÕu cã).
7


- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trởng.
- Các báo cáo tài chính đà đợc quyết toán.
1.2 Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Việc đánh giá doanh nghiệp có thể thông qua các mặt chủ yếu sau:

- Sự bảo toàn, phát triển vốn qua các năm: một doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả thì vốn sẽ đợc giữ vững và tăng trởng.
- Tình hình sản xuất kinh doanh: có ổn định không, xu hớng biến động
trong tơng lai ra sao ?
- Tình trạng kho tàng, nhà xởng, máy móc thiết bị.
- Đánh giá hàng tồn kho và khả năng giải quyết.
- Uy tín của doanh nghiệp trong các quan hệ vay trả.
- Đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp thông qua việc tính toán một
số chỉ tiêu tài chính, so sánh qua các năm và so sánh với mức chung của ngành.
+ Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn địnhvà tự chủ tài chính cũng nh
khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Các Ngân hàng sẽ nhìn vào đây
để đánh giá khả năng bảo đảm an toàn cho các món vay:
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản =
Nếu doanh nghiệp đà có tỷ lệ này quá cao (so với mức trung bình của
ngành) thì Ngân hàng nên cân nhắc vì nếu tiếp tục cho vay, doanh nghiệp có
thể sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
=
Nếu hệ số này thấp hơn mức trung bình của ngành thì doanh nghiệp sẽ
không thể vay tiếp đợc nữa, khả năng trả lÃi vay của doanh nghiệp kém, khả
năng sinh lợi của tài sản thấp, hiệu quả sử dụng nguồn vốn kém.
+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán.
=
Đây là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn, nó cho biết mức độ các
khoản nợ của các chủ nợ đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành
tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó.
Khả năng thanh toán nhanh =
Tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ
thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho)


8


=
Tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền tại
quỹ, tiền gửi Ngân hàng...
+Các tỷ lệ về khả năng hoạt động:
Vòng quay hàng tồn kho =
Vòng quay VLĐ =
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Kỳ thu tiền bình quân =
+ Các tỷ lệ về khả năng sinh lÃi.
=
Doanh lợi vốn tự có =
Doanh lợi vốn =
Trên đây là những chỉ tiêu cơ bản phản ánh đợc tình hình tài chính ở một
mức độ nào đó. Việc đánh giá đợc tình trạng tài chính của doanh nghiệp là
lành mạnh hay không phụ thuộc vào khả năng phân tích của cán bộ thẩm định.
Thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tài chính của doanh
nghiệp ta nắm đợc tình hình tài chính khả quan hay khó khăn, năng lực đến
đâu, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào trong tơng lai...để có thể ra
quyết định cho vay đúng đắn, tin vào khả năng của doanh nghiệp có thể sử
dụng hiệu quả vốn vay.
2-/ Phân tích hồ sơ dự án.
2.1 Kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp hợp lệ của hồ sơ dự án.
* Giai đoạn xin xét duyệt vay vốn đầu t.
- Đơn xin vay.
- Luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
- Giải trình hiệu quả kinh tế dự án của doanh nghiệp.

- Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của cấp có thẩm quyền.
- Văn bản phê duyệt thiết kế mỹ thuật và tổng dự toán.
- Các hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ đầu t và các bên liên quan...
* Bổ sung thêm khi ký kết hợp đồng.
- Văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu xây lắp, mua thiết bị của cấp có
thẩm quyền.
9


- Hợp đồng giao nhận thầu về xây lắp, cung câp thiết bị.
- Hợp đồng mua bảo hiểm công trình xây dựng.
- Lịch trả nợ và cam kết uỷ nhiệm trích tài khoản tiền gửi để trả nợ.
Sau khi đà kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án cán bộ thẩm định
tiến hành thẩm định các nội dung sau (Đặc biệt quan tâm đến nội dung kinh tế
tài chính của dự án).
2.2 Thẩm định luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
* Thẩm định sự cần thiết phải đầu t.
- Thẩm định mục tiêu của dự án.
- Thẩm định về phơng diện thị trờng của dự án.
* Thẩm định về phơng diện kỹ thuật.
- Về quy mô dự án.
- Về công nghệ và trang thiết bi.
- Cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.
- Về địa điểm và giải pháp xây dựng dự án.
- Về tiến độ thực hiện dự án.
- Về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện vận hành dự án.
* Thẩm định nội dung kinh tế tài chính của dự án:
Trong phần này cán bộ thẩm định tập trung đi sâu xem xét:
+ Nhu cầu vốn đầu t của dự án.
+ Phơng án vốn của mỗi dự án.

+ Tính toán hiệu quả tài chính của dự án.
+ Kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp.
- Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho dự án:
Tổng vốn đầu t tập là tập hợp toàn bộ chi phí góp phần tạo nên thực thể
công trình sẵn sàng đa vào khai thác sử dụng.
Thành phần vốn bao gồm Vốn cố định và vốn l động.
- Vốn cố định: Nhằm tạo ra năng lực mới tăng thêm để đạt mục tiêu dự án.
+ Vốn chuẩn bị đầu t: gồm các chi phí điều tra, khảo sát, lập và thẩm
định dự án.
+ Vốn chuẩn bị xây dựng:
. Chi phí ban đầu về đất đai.
10


. Chi phí khảo sát thiết kế và thẩm định thiết kế.
. Chi phí đấu thầu, hoàn tất các thủ tục đầu t.
. Chi phí xây dựng đờng điện nớc, thi công..
+ Vốn thực hiện đầu t:
. Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo các hạng mục công trình xây dựng
lắp đặt thiết bị.
. Chi phí thiết bị: Chi phí mua sắm thiết bị vận chuyển về chân công
trình, bảo quản thiết bị.
. Chi phí quản lý, giám sát thực hiện đầu t.
. Chi phí sản xuất thử và nghiệm thu bàn giao.
. Chi phí huy động vốn: các khoản lÃi vay vốn đầu t và các chi phí phải
trả trong thời gian thực hiện đầu t.
- Vốn lu động: là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên sau khi kết
thúc giai đoạn đầu t. Gồm:
+ Vốn sản xuất: Tiền nguyên vật liệu, nhiên liệu...
+ Vốn lu thông: Sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho.

- Vốn dự phòng: Để xác định đuợc nhu cầu vốn đầu t Ngân hàng ớc tính
chi phí từng loại dựa trên khối lợng công việc, đơn giá định mức hay căn cứ
giá cả thị trờng. Việc xác định tổng mức đầu t có ý nghĩa đối với Ngân hàng ở
cả 2 trờg hợp: nếu xác định tổng mức đầu t thấp hơn so với thực tiễn thì khi
thực hiện đầu t sẽ phát sinh thiếu vốn, dự án không hoạt động đợc. Trờng hợp
xác định mức đầu t lớn hơn sẽ cấp thừa cho doanh nghiệp. gây thừa vốn không
cần thiết và doanh nghiệp phải chịu chi phí lÃi suất cao.
* Phơng án vốn của doanh nghiệp và tiến độ bỏ vốn.
- Doanh nghiệp có thể xác định tài trợ dự ¸n cđa m×nh tõ c¸c ngn vèn:
+ Vèn tù cã.
+ Vốn ngân sách cấp.
+ Vốn vay.
- Tiến độ bỏ vốn đợc thực hiện theo tiến độ thực hiện đầu t.
* Tính toán hiệu quả tài chính của dự án.
- Xem xÐt c¸c biĨu tÝnh to¸n cđa doanh nghiƯp.
+ BiĨu tÝnh vốn đầu t theo các khoản mục xây lắp (khối lợng, đơn giá và
chi phí).
+ Chi phí mua sắm thiết bị (loại thiết bị, số lợng, đơn giá).
11


+ Chi phí khác.
+ Biểu tính vốn lu động.
+ Tổng chi phí sản xuất.
+ Doanh thu.
+ Dự trù lỗ lÃi.
+ Thời gian hoàn vốn.
- Các kết luận cần rút ra:
+ Dự án đà đủ các yếu tố chi phí vào giá thành cha ?
+ Sự hợp lý các định mức tiªu hao nguyªn nhiªn vËt liƯu ?

+ Tû lƯ trÝch khấu hao đà hợp lý cha ?
+ Các chi phí khác có điểm nào cha phù hợp ?
+ Tỷ lệ đạt công suất qua các năm ?
+ Doanh thu và khả năng thực tế đạt đợc ?
Sau khi các số liệu trên bảng tính toán đà đợc kiểm định là hợp lý, cán bộ
thẩm định tài chính dự án giúp lợng hoá hiệu quả tài chính của dự án, giúp cho
các nhận định về dự án có tính chính xác và khoa học.
V-/

Phơng pháp thẩm định tài chính dự án.

Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của mét dù ¸n, vỊ lý thut
cịng nh trong thùc tiƠn, ngời ta thờng sử dụng 4 phơng pháp sau:
- Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).
- Phơng pháp tỷ suÊt néi hoµn (IRR).
- Thêi gian hoµn vèn (PP).
- ChØ số doanh lợi (PI).
1-/ Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).
Giá trị hiện tại ròng của một dự án là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của
các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t.
NPV

= - C0 +
= - C0 +

C1, C2...Cn là các luồng tiền ròng dự tính trong tơng lai.
C0là vốn đầu t ban đầu.
r là tỷ lệ chiết khấu.
n là số năm hoạt động của dù ¸n.
12



Có 1 dự án hoặc dự án độc lập nhau lùa chän khi NPV > 0
NPV < 0 : Lo¹i bỏ dự án.
NPV = 0 : Tuỳ từng hoàn cảnh mà ra quyết định cụ thể.
Nếu có 2 hoặc nhiều dự án loại trừ nhau thì ta chọn dự án có NPV max
và dơng.
* Ưu điểm.
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Cơ sở để lựa chọn các dự án là lợi nhuận giúp chúng ta lựa chọn đợc các
dự án phù hợp với mục tiêu hoạt động của các nhà đầu t.
* Nhợc điểm.
- Không mang tính thực tiễn (nằm trong giá trị quy mô vốn không hạn
chế, ở các nớc đang phát triển nhất là trong điều kiện nớc ta các nhà đầu t bị
hạn chế bởi khả năng vốn tự có và khả năng vay nợ)
- Phơng pháp này các dự án có thời gian hoàn trả và quy mô vốn khác
nhau nên lợi nhuận không phản ánh chính xác mức độ tốt hơn hay kém hơn
của các dự án hay nói cách khác là cha cho ta biết mức độ sinh lời của bản
thân dự án.
- Hai dự án có mức độ rủi ro khác nhau nhng lại sử dụng chung một tỷ lệ
chiết khấu là không phù hợp.
- LÃi suất đo lờng chi phí cơ hội của vốn bằng lÃi suất thị trờng, cho nên
việc giữ nguyên một tỷ lệ chiết khấu cho cả thời kỳ hoạt động của dự án là
không hợp lý.
2-/ Phơng pháp tỷ lệ nội hoàn. (IRR)
Tỷ lệ nội hoàn (còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ) đo lờng tỷ lệ hoàn vốn
đầu t của dự án. VỊ kü tht tÝnh to¸n IRR cđa mét dù ¸n là tỷ lệ chiết khấu
mà tại đó NPV = 0.
2.1 Trờng hợp dự án đầu t có những luồng tiền kỳ hạn bằng nhau.
IRR đợc tính nh sau khi cho NPV = 0

C0 =
Từ đó ta ớc tính giá trị IRR
2.2 Trờng hợp dự án có những luồng tiền trong tơng lai không bằng
nhau: Để tìm IRR trông trờng hợp này ta áp dụng phơng pháp nội suy
tuyến tính.
Chọn 2 l·i suÊt bÊt kú i1 vµ i2 : i1 < i2

13


Tơng ứng với i1 tìm NPV1
Tơng ứng với i2 tìm NPV2
IRR = i1 +
+ Nếu 2 dự án độc lập nhau thì dự án có IRR chi phí cơ hội sẽ đợc lựa
chọn.
+ Nếu 2 dự án loại trừ nhau ta chọn dự án có IRR max.
* Ưu điểm.
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Đo bằng tỷ lệ % là tỷ lệ quen thuộc với các nhà đầu t.
* Nhợc điểm.
- Không cho biết giá trị tuyệt đối về lợi nhuận của các dự án dẫn đến nhà
đầu t nhiều khi nhà đầu t sẽ bỏ qua dự án có lợi nhuận lớn nhng tỷ lệ sinh lời
thấp.
- IRR chỉ cho biết đợc tỷ lệ sinh lời trung bình dài hạn mà không cho biết
dao động của tỷ lệ sinh lời trong thời kỳ ngắn hạn.
- Trong nhiều trờng hợp nó cho nhiều giá trị IRR cùng thoả mÃn lớn hơn
chi phí cơ hội do dòng tiền đổi dấu nhiều lần, điều đó sẽ khó lựa chọn IRR
hiệu quả nhất.
* Lu ý: Trong trờng hợp có sự xung đột giữa 2 phơng pháp NPV và IRR thì
việc lựa chọn dự án theo NPV cần đợc coi trọng hơn để đạt mục tiêu tối đa hoá

lợi nhuận của dự án vì phơng pháp NPV u việt hơn phơng pháp IRR.
3-/ Phơng pháp chỉ số doanh lợi (PI)
PI đợc tính dựa vào mối quan hệ tỷ số giữa thu nhập ròng hiện tại so với
vốn đầu t ban đầu.
Công thức xác định nh sau:
PI =
PV: Thu nhập ròng hiện tại.
P : Vốn đầu t ban đầu.
với PV = NPV + P
Về nguyên tắc, dự án khả thi phải là dự án có PI > 1 tức là giá trị hiện tại
của các khoản thu nhập trong thời kỳ phân tích tại thời điểm bắt đầu vận hành dự
án phải lớn hơn số vốn đầu t ban đầu đà bá ra. Tuy nhiªn thùc tÕ ngêi ta chØ chÊp
nhËn những dự án có PI nào đó mà chỉ số này đáp ứng đợc yêu cầu của ngân
hàng thơng mại đối với chủ đầu t (chỉ số doanh lợi chấp nhận đợc).

14


Chỉ tiêu PI phản ánh khả năng sinh lời của dự án trên mỗi đơn vị tiền tệ
đầu t nhng vẫn phụ thuộc vào lÃi suất chiết khấu áp dụng đợc. Phơng pháp này
có nhiều u điểm hơn phơng pháp IRR.
4-/ Phơng pháp thời gian hoàn vốn. (PP)
Thời gian hoàn vốn của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi đủ vốn
đầu t ban đầu.
Công thức:
t= +
Theo phơng pháp này thì thời gian hoàn trả càng thấp thì dự án càng hấp
dẫn hơn.
* Ưu điểm:
- Đơn giản dƠ ¸p dơng, dƠ hiĨu.

- Gióp chóng ta chän ra dù ¸n Ýt rđi ro nhÊt trong c¸c dù ¸n loại trừ nhau
vì các dòng tiến càng xa thời điểm hiện tại thì càng nhiều rủi ro hơn do đó
chọn dự án nào có thời gian hoàn vốn nhanh nhất cũng có nghĩa là chọn dự án
ít rủi do nhất.
- Tiết kiệm đợc chi phí do không phải dự đoán dòng tiền của cả chu kỳ
hoạt động của dự án.
- Trong điều kiện hạn chế về vốn đầu t thì chọn dự án có thời gian hoàn
trả nhanh nhất sẽ góp phần làm tăng vòng quay của vốn và không bị bỏ qua
các cơ hội đầu t khác.
Phơng pháp này đợc áp dụng cho những dự án có thời gian hoạt động
ngắn, quy mô vốn nhỏ, có hao mòn lớn. Tuy nhiên, phơng pháp này có nhiều
nhợc điểm hơn so với 3 phơng pháp trên.
* Nhợc điểm:
- Không tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Bỏ qua các dòng tiền tơng lai sau thời gian tiêu chuẩn.
- Quy tắc lựa chọn dự án rất mơ hồ, thiếu rõ ràng : không cho biết thời
điểm bắt đầu tính là bắt ®Çu ®Çu t hay kÕt thóc ®Çu t dÉn ®Õn sai lệch sau khi
ra quyết định.
- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
của chủ đầu t.
Tóm lại: Mỗi phơng pháp thẩm định tài chính dự án đều có nhữg u nhợc
điểm nhất định để có thể đa ra đợc một kết quả thẩm định chính xác và hiệu
quả thì cần kết hợp tất cả các phơng pháp trên vì chúng bổ sung hỗ trợ cho
nhau giúp ngời thẩm định đa ra đợc kết luận khách quan và chính xác nhất.
15


VI-/ Chất lợng thẩm định tài chính dự án và các nhân tố ảnh hởng.

1-/ Chất lợng thẩm định tài chính dự án.

Nh chúng ta đà biết hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại là nhận
tiền gửi và cho vay, trong đó cho vay là hoạt động tạo nên lợi nhuận chủ yếu
cho ngân hàng. Vì vậy phơng châm hoạt động an toàn hiệu quả luôn đợc các
ngân hàng thơng mại đặt lên hàng đầu. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi
khê đọng, nợ quá hạn...đà trở thành vấn đề bức xúc không chỉ cho mỗi ngân
hàng mà còn cho toàn xà hội. Tình trạng hàng loạt các ngân hàng trên thế giới
bị phá sản do tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi ở mức cao đà là tiếng chuông cảnh
tỉnh cho mỗi ngân hàng phải nâng cao hiệu quả hoạt động mà cụ thể ở đây là
nâng cao chất lợng tín dụng. Để có đợc điều đó thì việc nâng cao hiệu quả
thẩm định dự án mà quan trọng nhất là thẩm định tài chính phải đợc đặt lên
hàng đầu.
Thẩm định dự án nhằm giúp ngân hàng đa ra một quyết định cho vay có
chất lợng cao. Hoạt động thẩm định đợc coi là có chất lợng khi nó giúp Ngân
hàng tìm ra đợc những dự án có hiệu quả tài chính để cho vay nhằm bảo đảm
mục tiêu lợi nhuận và an toàn. Mỗi Ngân hàng đều dựa trên quy trình thẩm
định chung nhất mà đa ra quy trình thẩm định phù hợp với đặc điểm hoạt động
của mình và ở mỗi dự án khác nhau, trong từng lĩnh vực khác nhau sẽ có
những phơng pháp thẩm định khác nhau nhằm đạt đợc chất lợng thẩm định
cao nhất. Bất cứ một Ngân hàng nào cũng muốn nâng cao chất lợng thẩm định
dự án nhng trong quá trình thực hiện công tác thẩm định lại có rất nhiều các
yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định tài chính cả chủ quan và khách quan.
2-/ Các nhân tố ảnh hởng.
2.1 Thông tin.
* Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đến vay vốn Ngân hàng đều phải có phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh đà đợc soạn thảo kỹ. Để nhận đợc các
khoản vay từ phía ngân hàng, không chỉ đòi hỏi dự án phải đạt hiệu quả cao, ít
rủi ro tiềm ẩn mà còn cần thiết doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững
mạnh trong quá khứ và hiện tại. Mọi yếu tố trên không ít nhiều đà ảnh hởng
đến các số liệu, các nội dung trong các báo cáo tài chính, thuyết minh giải
trình dự án và những thông tin khác mà bản thâ doanh nghiệp, dự án cung cấp

là không đầy đủ, thiếu trung thực.
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Quy trình ngân hàng thẩm định dự án bao gồm 2 giai đoạn: Thu thập các
tài liệu, thông tin cần thiết cho phân tích, đánh gi¸ doanh nghiƯp, dù ¸n; tiÕn

16


hành sắp xếp thông tin theo các nội dung thẩm định. Hai công đoạn này có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và trên thực tế thờng xuyên đem lại
kết quả, thông tin không cân xứng phiến diện, không đảm bảo độ tin cậy.
Hiện nay, việc thu nhập thông tin, thành lập hồ sơ khách hàng đều do cán
bộ thẩm định ngân hàng đảm nhiệm. Mọi nguồn thông tin ngân hàng có đợc
phần lớn dựa vào các tài liệu mà ngời vay gửi đến. Đồng thời, ngân hàng dựa
vào nguồn thông tin đại chúng về doanh nghiệp mà các thông tin này không
mang tính pháp lý, chỉ có ý nghĩa tham khảo khi phân tích đánh giá. Bên cạnh
đó, việc sàng lọc, xử lý thông tin của ngân hàng nhiều khi cha cẩn thận, do
vậy cha phát hiện ra đợc những méo mó trong các dự án mà doanh nghiệp gửi
đến. Vấn đề này dẫn đến sự tính toán thiếu chính xác mức hiệu quả dự án của
các ngân hàng.
* Nguyên nhân khách quan.
Một lĩnh vực thông tin khác cũng hết sức quan trọng và cần thiết đối với
công tác thẩm định là thông tin về chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của Nhà
nớc, ngành, địa phơng, thông tin về lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh,
môi trờng kinh doanh của dự án, thông tin mang tính pháp luật có liên quan
tới quản lý, đầu t dự án nh luật đầu t, thơng mại, hợp đồng kinh tế, đất đai.
..Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn cha phát triển nh hiện nay, mạng lới
phơng tiện, trang thiết bị thu thập thông tin, phìng ngừa rủi ro để trợ giúp cho
các ngân hàng. Thêm vào đó, sự sửa đổi, bổ sung các loại thông tin này hầu
nh cha đợc cập nhật liên tục.

Mọi nguyên nhân trên quy tụ lại đều dẫn tới vấn đề thiếu hụt thông tin,
thông tin kém trung thực, thông tin không đầy đủ. Thực tế này dẫn đến các
báo cáo thẩm định dự án của ngân hàng trên nhiều phơng diện còn phiến diện,
thiếu chuẩn xác.
2.2 Kiến thức chuyên môn, năng lực thẩm định, phẩm chất đạo đức
của cán bộ thẩm định.
Ngân hàng với t cách là ngời cho vay, đồng thời là ngời phân tích tín
dụng sẽ phải chịu trách nhiệm chính về chất lợng các khoản tín dụng. Tất
nhiên không một ngân hàng nào mong muốn đơng đầu với các món vay quá
hạn, có vấn đề. Song thẩm định tài chính không phải đơn giản, đòi hỏi cán bộ
thẩm định không những phải có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ, phải am hiểu
các lĩnh vực cho vay, đầu t của ngân hàng mà còn phải biết vận dụng những
kiến thức bổ trợ khác luật, thuế môi trờng...phục vụ cho quá trình thẩm định.
Thực tế cho thấy, có những cán bộ thẩm định ngân hàng khá bối rối khi phải
phân tích đánh giá dự án trên các vấn đề không thuộc phạm vi, lĩnh vực mình
phụ trách. Điều này khiến cho cán bộ thẩm định dự án cha đa ra đợc những lời
nhận xét, đánh giá sắc bén, cha có quan sát toàn diện, tổng hợp vỊ mäi mỈt

17


của dự án, cha có khả năng dự đoán những rủi ro tiềm tàng.
Ngoài ra, cán bộ thẩm định còn bị chi phối bởi t tởng truyền thống, rất cổ
điển của ngân hàng, sẽ dễ dàng hơn, tin cậy hơn khi phát tiền vay cho khách
hàng lâu năm và đà từng vay vốn của ngân hàng trứoc đó, nên nhiều khi
không xem xét một cách kỹ càng tính khả thi của các dự án vay vốn. Kết quả
là ngân hàng chỉ dựa vào mối quan hệ sự tín nhiệm đối với doanh nghiệp mà
thẩm định dự án một cách qua loa, thiếu tinh thần trách nhiệm.
2.3 Phơng pháp và chỉ tiêu thẩm định.
Các ngân hàng thờng hay sử dụng phơng pháp so sánh rất phổ biến và

đơn giản trong khi thẩm định. Một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ
yếu của dự án nh khả năng thanh toán, thời gian hoàn vốn, cơ cấu vốn...sau
khi phân tích và tính toán sẽ đợc đem so sánh. Vấn đề cốt lõi khi áp dụng phơng pháp này là ngân hàng dựa vào mức chuẩn nào để đánh giá mặt tài chính
của dự án vay vốn. Trên thực tế, đợc đem ra làm chuẩn để so sánh là các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của các dự án tơng tự đà và đang đợc thực
hiện. Nhng hiện nay ở nớc ta, các dự án đang hoạt động phần lớn có hiệu qủa
thấp do đó nếu so sánh nh trên thì mức hiệu quả của dự án cha chắc đà đạt đợc
nh mong muốn.
Một trong những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế tài chính
khi thẩm định các dự án là tỷ lệ chiết khấu đợc chọn để tính toán. Nếu tỷ lệ
này quá thấp sẽ khuyến khích đầu t vào các dự án kém hiệu quả, nếu tỷ lệ này
quá cao nhiều khi sẽ hạn chế đầu t.
2.4 Tổ chức quản lý, điều hành.
Thẩm định tài chính dự án là tập hợp rất nhiều hoạt động có liên quan với
nhau và có quan hệ mật thiết với các hoạt động khác. Kết quả thẩm định sẽ
phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức, quản lý, điều hành, sự phối hợp nhip
nhàng của các bên.
Công tác thẩm định tài chính dự án đợc tổ chức một cách khoa học chặt
chẽ sẽ phát huy đợc sứcmạnh tổng hợp, liên kết đợc các cá nhân, bộ phận
trong toàn ngân hàng, sử dụng hợp lý có hiệu quả trang thiết bị. Việc sắp xếp,
phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho mỗi cá nhân, loại bỏ đợc các rủi ro đạo đức
và rút ngắn thời gian thẩm định.
Nh vậy, tổ chức thẩm định dự án khoa học sẽ góp phần khai thác tối đa
mọi nguồn lực của ngân hàng từ đó nâng cao rất nhiều chất lợng thẩm định tài
chính dự án.
2.5 Những biến động của môi trờng.
Đây là yếu tố khách quan tác động đến công tác thẩm định của Ngân
hàng. Nhận định của Ngân hàng có thể bị sai lệch do yếu tố môi trờng. ở ®©y

18



tiềm ẩn những rủi ro có thể xảy ra cho việc thực hiện đầu t của doanh nghiệp
mà nếu không có biện pháp chống đỡ, Ngân hàng có thể mất vốn và công tác
thẩm định đợc coi là kém hiệu quả. Song những biến động của thị trờng rất
phức tạp và không lờng trớc đợc những chính sách gì của Nhà nớc sẽ thay đổi
(chính sách đầu t, chính sách thuế...) sẽ là những rủi ro rất lớn, vợt ngoài tầm
kiểm soát của doanh nghiệp và Ngân hàng. Thêm vào đó là các rủi ro thiên tai
ngân hàng không thể dự đoán trớc đợc mà vẫn quyết định cho vay, rủi ro này
có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến dự án và là nguyên nhân của những khoản
vay quá hạn, khó đòi thậm chí không thu hồi đợc.
Nói tóm lại, để công tác thẩm định đạt đợc mục tiêu nó phụ thuộc rất
nhiều vào các yếu tố tác động. Đó có thể là những yêu tố thuộc về bản thân
Ngân hàng hay còn phụ thuộc vào những nhân tố khác thuộc về phía doanh
nghiệp, phía Nhà nớc và các cơ quan hữu quan, chính quyền địa phơng, các
ngành các cấp.

19


Chơng II
Thực trạng chất lợng thẩm định tài chính dự án tại
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (NHNTVN)
I-/

Giới thiệu về NHNTVN.

1-/ Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển.
NHNTVN là doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị
thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ,

thông tin đào tạo, nghiên cứu tiếp thị trong hoạt động kinh doanh. Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng
và các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng.
NHNTVN đợc thành lập theo Nghị định số 115 - CP ngày 30/ 12/ 1962
của Hội đồng Chính phđ vµ chÝnh thøc thµnh lËp ngµy 1/ 4/ / 1963 mà tiền
thân là cục quản lý ngoại hối của Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Trong thời
kỳ đó, nớc ta áp dụng hệ thống Ngân hàng một cấp - Ngân hàng Nhà nớc vừa
đóng vai trò quản lý vĩ mô theo chủ trơng chính sách của Chính phủ, vừa đảm
nhiệm vai trò kinh doanh nên cục quản lý ngoại hối đợc coi nh là bộ phận
phục vụ kinh tế đối ngoại duy nhất của Việt Nam.
Ngay từ khi đợc thành lập NHNTVN đà phải đối mặt với những thách
thức lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giành độc lập dân tộc.
Trong suốt cuộc kháng chiến, Ngân hàng ngoại thơng đà làm tròn nhiệm vụ
chống Mỹ, làm tốt chức năng trung tâm thanh toán quốc tế duy nhất ở Việt
Nam và tham gia trực tiếp vào công tác tỉ chøc chi viƯn tµi chÝnh cho chiÕn trêng MiỊn Nam. Sau khi hoà bình lập lại, trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung,
Ngân hàng ngoại thơng không chỉ thực hiện chức năng là Ngân hàng đối
ngoại duy nhất của đất nớc mà còn thực hiện vai trò quản lý toàn bộ vốn ngoại
tệ của quốc gia. Toàn bộ các hoạt động xuất nhập khẩu, mọi đồng vốn ngoại tệ
đà đợc Ngân hàng ngoại thơng thực hiện và sử dụng để phục vụ cho công cuộc
kiến thiết và hàn gắn vết thơng chiến tranh trong điều kiện khó khăn, bó buộc
do hậu quả của chính sách cấm vận kinh tế.
Sau khi hai pháp lệnh ngân hàng ra đời, Ngân hàng ngoại thơng Việt
Nam đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số 286/ QĐ - NH5
ngày 21 tháng 9 năm 1998 thành lập lại theo mô hình của Tổng công ty Nhà
nớc quy định tại quyết định sè 90/ TTg ngµy 07/ 03/ 1996 theo ủ qun của
Thủ tớng Chính phủ, nhằm tăng cờng tích tụ, phân công chuyên môn hoá và
hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng
và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Ngân hàng
ngoại thơng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng ngoại thơng đà từng bớc thay

20


đổi, thích nghi dần với cơ chế mới và đà có những đóng góp tích cực cho quá
trình phát triển ®Êt níc b»ng viƯc huy ®éng vèn trong x· héi để phục vụ mục
tiêu tăng trởng kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ theo định hớng của Nhà nớc.
Hiện nay Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam luôn đợc biết đến nh một
Ngân hàng thơng mại Việt Nam uy tín nhất. NHNTVN đợc Nhà nớc xếp hạng
là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt là thành viên Hiệp hôi Ngân hàng Việt
Nam, thành viên hiệp hội NHNTVN Châu á. Với phơng châm luôn mang đến
cho khách hàng sự thành đạt NHNTVN trong những năm qua đà có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng. Phát triển mạng
lới chi nhánh tại tất cả các thành phố chính, hải cảng quan trọng và trung tâm
thơng mại phát triển, duy trì quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nớc
trên thế giới, trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại trong ngành ngân hàng, đợc nối mạng Swift quốc tế và nhất là có một đội ngũ cán bộ luôn nhiệt tình và
đợc đào tạo lành nghề. Nhờ vậy, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam có khả
năng cung cấp cho khách hàng các loại sản phẩm ngân hàng với chất lợng cao
nhất, giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nớc.
Trong thời gian vừa qua NHNTVN đà triển khai mô hình tổ chức mới
theo loại DNNN đặc biệt và sắp xếp lại tổ chức nội bộ để thực hiện các đề án
hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng. Dới đây là sơ đồ tổ chức mới của
NHNTVN.

21


Sơ đồ tổ chức
Trụ sở chính
Phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ
Phòng quản lý tín dụng

Phòng thẩm định đầu t và chứng khoán
Phòng công nợ
Phòng khách hàng
Phòng kế toán - tài chính
Phòng kế toán quốc tế
Phòng quản lý thẻ
Trung tâm thanh toán
Hội đồng quản trị

Trung tâm tin học
Phòng QL các đề án công nghệ

Ban Kiểm soát

Phòng Tổng hợp thanh toán
Phòng TH và phân tích kinh tế
Phòng vốn
Tổng Giám đốc

Phòng quan hệ quốc tế
Phòng QL liên doanh và VP đại diện

HĐ tín dụng

Phòng tín dụng quốc tế
Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo
Văn phòng
Phòng quản trị
Phòng báo chí
Phòng pháp chế

Mạng lới trong nớc
Sở Giao dịch
Các chi nhánh
Các công ty con
TT đào tạo và BD nghiệp vụ
Mạng lới ngoài nớc
VPĐD (tại Paris, Moscow, Singapore)
Công ty tài chính (tại Hồng Kông)

22


2-/ Tình hình huy động và sử dụng vốn.
2.1 Tình hình huy động vốn.
Trong những năm gần đây, kể từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới, nguồn vốn
huy động của NHNTVN liên tục tăng trởng qua các năm. Tuy hoạt động của
ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ Châu á năm 1999 và tiếp tục ảnh hởng các năm tiếp theo, ngoài
ra môi trờng kinh tế vĩ mô đà nổi lên những vấn đề ảnh hởng đến hoạt động
của toàn hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng ngoại thơng nói riêng
nh tốc độ tăng trởng kinh tế chững lại, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế
yếu, chất lợng tín dụng kém. Nhng NHNTVN đà biết tận dụng những thuận
lợi, kiềm chế, khắc phục những yếu kém của bản thân cũng nh khó khăn của
môi trờng để tiếp tục củng cố ổn định đi lên.
Bên cạnh việc tiếp tục mở rộng mạng lới hoạt động. Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đà áp dụng cơ chế lÃi suất phù hợp và dịch vụ đa dạng nên đÃ
đạt đợc mức tăng trởng cao về nguồn vốn huy động.
Tổng nguồn vốn (Tính đến ngày 31/ 12 hàng năm)

50000
45000

40000
35000
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0

46272
35143

21493
14422

13399

1994

1995

23208

26907

16727

1996


1997

1998

1999

2000

2001

Trong năm 2001, tổng nguồn vốn của NHNTVN tăng trởng liên tục và
đạt 46272 tỷ quy VND tại thời điểm 31/ 12/ 2001 tăng 31,7% so với cuối năm
trớc. Nếu loại trừ yếu tố tỷ giá thì tổng nguồn vốn tăng 24,7%, vợt chỉ tiêu kế
hoạch (15%) đề ra từ đầu năm.
Tỷ giá USD/ VND = 14016 (12/ 2001); 12985 (12/ 2000)
biểu 1 - Tổng quan nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ VNĐ, TriÖu USD.

23


Chỉ tiêu

31. 12. 2000

31. 12. 2001

Tăng/ Giảm


Số d

Tỷ trọng

Số d

Tỷ trọng

%

1. Việt Nam Đồng

11456

32,6%

13154

28,4%

14,8%

2. Ngoại tệ

1824

Ngoại tệ quy VND

23687


67,4%

33118

71,6%

29,5%

Tổng (Quy VND)

35143

100%

46272

100%

31,7%

2363

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 của NHNTVN.
Nguồn vốn ngoại tệ đạt 2363 triệu USD (tơng đơng 33118 tỷ VND),
chiếm 71,6% tổng nguồn vốn, tăng 29,5% so với cuối năm trớc.
- Nguồn vốn VND đạt 13154 tỷ đồng, chiếm 28,4% tổng vốn, tăng 14,8%.
So với 31/ 12/ 2000 cơ cấu nguồn vốn ngoại tệ và VND trong tổng nguồn
thay đổi nh sau: tỷ trọng vốn ngoại tệ tăng từ 67,4% lên 71,6%; ngợc lại tỷ
trọng vốn VND giảm từ 32,6% xuống còn 28,4%.
Vốn huy động: năm 2001

Vốn huy động từ thị trờng I và thị trờng II đạt 40409 tỷ quy VND chiếm
87,3% tổng nguồn vốn, tăng 44% so với cuối năm 2000. Nếu loại trừ yếu tố tỷ
giá thì tốc độ tăng là 36,1%.
+ Vốn huy động từ thị trờng I:
Trong năm 2001 Ngân hàng Nhà nớc 5 lần hạ giá trần lÃi suất cho vay vì
vậy lÃi suất huy động của Ngân hàng ngoại thơng cũng liên tiếp hạ thấp nhng
nguồn vốn từ thị trờng I vẫn tăng liên tục ở mức cao. Tổng nguồn vốn huy
động trên thị trờng này đạt 33532 tỷ quy VND, tăng 45% so với năm 2000. So
với 31/ 12/ 2000 tỷ trọng vốn trên thị trờng I trong tổng nguồn vốn tăng lên
đáng kể từ 65,8% lên 72,5%. Nguồn vốn ngoại tệ đạt 1735 triệu USD, tăng
47%. Nguồn vốn VND đạt 9217 tỷ, tăng 18,2%.

biểu 2 - Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ VND.
31. 12. 2000
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn

31. 12. 2001

Số d

Tỷ trọng

Số d

Tỷ trọng

35143


100%

46272

100%

24

Tăng/
giảm
%
31,7%


I- Vốn điều lệ & các quỹ
II- Vốn huy động
1. Từ thị trờng I
- Tiền gửi các tổ chức
- Tiết kiệm và kỳ phiếu
2. Từ thị trờng II
- NHNN
- NSNN
- TCTD
III- Vốn khác

1604
28057
23119
12989

10130
4920
1054
771
3092
5483

4,6%
79,8%
65,8%
37,0%
28,8%
14%
3%
2,2%
8,8%
15,6%

1874
40409
33532
19957
13595
6848
1620
833
4395
3989

4,1%

87,3%
72,5%
43,1%
29,4%
14,8%
3,5%
1,8%
9,5%
8,6%

16,9%
44,0%
45,0%
53,5%
34,2%
39,3%
53,7%
8%
42,1%
-27,2%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 cđa NHNTVN.
* TiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc: (chđ yếu của các tổ chức kinh tế) đạt 19957
tỷ quy VND chiếm 43,1% trong tổng nguồn vốn - tơng đối cao so với mức
37% năm 2000. Vì đây là nguồn vốn có chi phí rẻ nên việc tăng tỷ trọng
nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn làm giảm tơng đối chi phí huy động của
NHNT. So với năm 2000 nguồn vốn này tăng 53,5%.
Tốc độ tăng trởng của nguồn vốn tiền gửi bằng ngoại tệ là 71,8%, nhanh
hơn rất nhiều so với nguồn tiền gửi bằng VND (16,9%). Nguyên nhân là do
xuất khẩu đợc đẩy mạnh, nhập khẩu có phần hạn chế trong năm 2001 nên các

tổng công ty và doanh nghiệp xuất nhập khẩu thu tiền ngoại tệ, tăng số d tiền
gửi tại ngân hàng.
* Vốn huy động tiết kiệm và kỳ phiếu, trái phiếu.
Đạt 13595 tỷ quy VND. Mặc dù lÃi suất hạ liên tục nhng nguồn huy
động tiết kiệm từ dân c vẫn tăng 34,2%. Tuy nhiên. tốc độ tăng năm nay chậm
hơn so với tốc độ tăng trong năm 2000 (96%).
Nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ đạt 817 triệu USD (bằng 11454 tỷ
quy VND). Huy động tiết kiệm VND đạt 2141 tỷ đồng. Trong những tháng
cuối năm 2001 do tốc độ hạ lÃi suất tiền gửi VND nhanh hơn so với ngoại tệ
nên dân c có xu hớng chuyển hoá tiền đồng sang gửi bằng ngoại tệ.
+ Vốn huy động từ thị trờng II:
Nguồn vốn huy động từ thị trờng II là 6848 tỷ quy VND, chiếm 14,8%
tổng nguồn vốn tăng 39,3% so với năm 2000.
Ngợc với xu hớng của vốn huy động từ thị trờng I, trên thị trờng II nguồn
vốn ngoại tệ tăng chậm hơn nhiều so với VND. Cụ thể nh sau:
Nguồn vốn VND đạt 1128 tỷ đồng, gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái,
muốn vốn ngoại tệ đạt 408 triệu USD tăng 22,1%.
2.2 Sử dụng vốn.
25


×