Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Lời mở đầu
Hiện nay, toàn cầu hoá nền kinh tế đã trở thành xu hớng phát triển chung của
nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Do vậy, hoạt động
của toàn ngân hàng trong điều kiện hội nhập sẽ có rất nhiều thay đổi và khó khăn.
Trong điều kiện khó khăn đó buộc các ngân hàng phải tìm mọi biện phát để nâng cao
hoạt động kinh doanh của mình để có thể đứng vững trên thị trờng. Tín dụng là hoạt
động sử dụng vốn quan trọng nhất của các NHTM Việt Nam. Việc nâng cao chất l-
ợng tín dụng luôn là vấn đề đợc đa lên hàng đầu của các NHTM. Để thực hiện tốt
hơn nữa hiệu quả cho vay vốn và đảm bảo đợc việc quản lý vốn thì thẩm định dự án
nói chung và thẩm định dự án cho vay nói riêng có vai trò quan trọng và ảnh hởng
trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng và việc ra quyết định đầu t các
dự án đó.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, qua quá trình thực tập tại Chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Hng Hà, em dã chọn đợc cho mình đề tài Thực trạng và giải
pháp nâng cao chất lợng thẩm định DAĐT tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Hng Hà làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung chính đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về DAĐT và thẩm định DAĐT tại NHTM.
Chơng II : Thực trạng thẩm định DAĐT tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hng
Hà .
Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định
DAĐT tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hng Hà.
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về DAĐT và
thẩm định DAĐT tại NHTm
1.1 Dự án đầu t:
1.1.1 Khái niệm đầu t và dự án đầu t:
Dự án đầu t ( DAĐT ) là một tập hợp hệ thống tài liệu, hồ sơ trình bày một
cách chi tiết các hoạt động chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát
triển kinh tế xã hội, hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết quả
và thực hiện đợc những mục tiêu xác định trong tơng lai lâu dài. Dự án đầu t cũng là
tập hợp những đáp án của các bài toán kinh tế giúp các nhà đầu t lựa chọn để đa ra
quyết định đầu t.
1.1.2 Vai trò của d án đầu t trong nền kinh tế:
Dự án đầu t có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia.
DAĐT mang lại cơ sở vật chất cho nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát
triển, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, là công cụ thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế của ngành, vùng và nền kinh tế.
1.2 Thẩm định dự án đầu t:
1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu t:
Thẩm định dự án đầu t là một quá trình áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật phân tích
nội dung dự án đã đợc thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và của quốc gia để đi đến kết luận chính xác về
hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội, môi trờng nhằm đáp ứng yêu cầu mục
tiêu phát triển của quốc gia và của chủ đầu t.
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
1.2.2 Vai trò của thẩm định dự án đầu t:
Vai trò đối với nhà đầu t:
Thẩm định dự án đầu t có vai trò rất quan trọng đối với các nhà đầu t giúp các
nhà đầu t thấy đợc các nội dung của dự án đợc lập có đầy đủ hay còn thiếu hoặc sai
sót ở những nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách cụ
thể.Ngoài ra, thẩm định dự án đầu t còn xác định đợc tính khả thi về mặt tài chính,
qua đó biết đợc khả năng sinh lời cao hay thấp, cũng nh dự doán đợc những rủi ro có
thể xảy ra trong tơng lai, từ đó nhà đầu t chủ động có những giải pháp nhằm ngăn
chặn hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và hiệu quả nhất.
Vai trò đối với các đối tác đầu t :
Ngoài vai trò rất quan trọng đối với các nhà đầu t thì thẩm định dự án đầu t
còn giúp cho các đối tác đầu t trong việc đa ra quyết định có nên góp vốn với nhà đầu
t để thực hiện dự án hay không và biết đợc mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính để
có thể an tâm hoặc lựa chọn cơ hội đầu t tốt nhất cho đồng vốn của mình bỏ ra.
Vai trò đối với các định chế tài chính:
Đối với các định chế tài chính thì thẩm định dự án đầu t còn cho biết khả năng
sinh lời của dự án và khả năng thanh toán nợ từ đó quyết định các hình thức cho vay
và mức độ cho vay đối với nhà đầu t và biết đợc tuổi thọ của dự án để áp dụng linh
hoạt các chính sách về lãi suất và thời hạn trả nợ vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà đầu t thực hiện dự án.
Vai trò đối với nhà nớc:
Thông qua quá trình thẩm đinh dự án đàu t, các chuyên gia có thẻ biết đợc khả
nằng và mức độ của dự án nào việc thực hiện mục tiêu phát triển quốc gia, đánh giá
chính xác và có cơ sở khoa học các u nhợc điểm của dự án để từ đó có căn cứ ngăn
chặn những dự án xấu và bảo vệ những dự án tốt không bị loại bỏ. Đây chính là cở sở
để áp dụng các chính sách u đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻ rủi ro với nhà đầu t.
1.2.3 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t đối với các NHTM
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Với t cách là nhà tài trợ vốn cho các dự án thì điều mà các ngân hàng quan
tâm hàng đầu chính là khả năng sinh lời và khả năng thanh toán nợ của dự án. Các
ngân hàng sẽ chỉ đầu t khi biết chắc rằng dự án là có hiệu quả, có khả năng thanh
toán nợ đúng kỳ hạn đã cam kết với ngân hàng. Chính vì vậy thẩm định dự án có ý
nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng, nó giúp ngân hàng có thể quyết định các
hình thức cho vay đối với các nhà đầu t.
Thẩm định DAĐT giúp cho các ngân hàng biết đợc tuổi thọ của dự án để áp
dụng linh hoạt các chính sách về lãi suất và thời hạn trả nợ vay nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà đầu t thực hiện dự án. Ngoài ra, nó còn là cơ sở giúp cho ngân hàng
phát hiện ra những rủi ro, để từ đó đa ra các biện pháp giải quyết và hạn chế những
rủi ro đó nhằm nâng cao tính khả thi của dự án.
Đầu t dự án là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của các
NHTM, hoạt động này chiếm một tỷ lệ khá lớn trong việc tạo ra doanh thu cho ngân
hàng, tuy nhiên thì nó cũng là một hoạt động có rủi ro cao (lợi ích càng cao thì rủi ro
càng lớn). Chính vì vậy để đảm bảo tính bền vững và an toàn của hoạt động thì thẩm
định dự án đầu t là một trong những biện pháp hàng đầu giúp ngân hàng hạn chế đợc
tình hình nợ xấu, nợ quá hạn, nợ khó đòi trong ngân hàng, đảm bảo sự an toàn vốn và
giúp nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng.
Nh vậy, thẩm định dự án đầu t giúp cho các ngân hàng có một cái nhìn toàn
diện về dự án và từ đó có thể đa ra những nhận định và đánh giá chính xác về dự án.
Qua đó giúp ngân hàng có thể đa ra quyết định có đầu t hay không?
1.2.4 Quy trình thẩm định dự án đầu t tại các ngân hàng thơng mại:
1.2.4.1 Thẩm định khách hàng
*Thẩm định t cách pháp nhân của khách hàng:
Trong thẩm định t cách pháp nhân của khách hàng, cán bộ thẩm định cần trả
lời đợc các vấn đề sau:
- Khách hàng vay vốn có trụ sở tại địa bàn quận huyện, thị xã, thành phố, nơi
đó. Ngân hàng No&PTNT có trụ sở tại đó không?
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
- Khách hàng vay vốn đủ hành vi năng lực dân sự, năng lực luật pháp dân sự
và hoạt động theo luật doanh nghiệp hay không?
- Điều lê, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phơng
diện tổ chức, quản trị điều hành?
- Giấy phép đầu t chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề còn
hiệu lực trong thời gian cho vay?
- Mẫu dấu chữ ký.
* Kiểm tra năng lực SXKD và tình hình tài chính của khách hàng:
Căn cứ vào uy tín của doanh nghiệp trong mấy năm gần đây, căn cứ vào báo
cáo tài chính của doanh nghiệp, dùng phơng pháp so sánh, phân tích đánh giá các chỉ
tiêu kinh tế ( doanh thu, chi phí), xu hớng phát triển của doanh nghiệp để đa ra
những nhận xét về tình hình sản xuất của doanh nghiệp có ổn định lâu dài hay
không, với dự án đầu t mà doanh nghiệp cần xem xét đánh giá quy mô sản xuất, chất
lợng sản phẩm, tình hình tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng là một khâu quan trọng
trong thẩm định về chủ đầu t, cần phải dựa vào các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn:
Tổng số nợ
Hệ số nợ = x 100%
Tổng nguồn vốn
Hệ số này chỉ ra rằng trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu
phần do vay nợ. Do vậy nếu hệ số càng tăng thì rủi ro về tài chính của doanh nghiệp
càng lớn và ngợc lại. Hệ số này khoảng 50% thì hợp lý.
Vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu = x 100%
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Tổng nguồn vốn
Hệ số này phản ánh mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp. Hệ số này càng
cao thì càng tốt.
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng tài sản lu động
N ngn hn
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền để trang trải các khoản nợ
ngắn hạn vì hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao càng tốt.
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng tài sản lu động - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp,
tỷ lệ này ngày càng lớn càng tốt.
Các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời:
Tỷ suất LN trên doanh thu (ROS) =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
Tỷ suất LN trên tổng tài sản (ROA) =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả của việc sử dụng các tài sản hiện hữu của
doanh nghiệp. Tỷ lệ nay càng cao càng tốt.
Tỷ suất LN vốn chủ sở hữu (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.Phản ánh khả năng quản lý và sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
1.2.4.2 Thẩm định dự án đầu t:
* Xét duyệt hồ sơ, cơ sở pháp lý của dự án:
Trong quá trình xét duyệt cho vay, bất kỳ một dự án nào cũng phải có đầy đủ
các tài liệu để chứng minhcơ sở pháp lý của dự án:
- Quyết định phê duyệt dự án.
- Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu : kế hoạch đấu thầu, kết quả
đấu thàu, hợp đồng giao nhận, hợp đồng khác giữa chủ đầu t và bên có liên
quan.
- Tài liệu chứng minh nguồn vốn đầu t và các bên có liên quan.
* Thẩm định sự cần thiết phải đầu t :
Khi thẩm định DAĐT, phải xem xét có cần thiết cho ra đời dự án hay không,
để giải quyết vấn đề này, cán bộ thẩm định cần trả lời các câu hỏi sau :
- Mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng đợc mục tiêu phát triển của
nghành, địa phơng và của cả nớc không ?
- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần vào sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp nh thế nào? Xét về mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì dự
án sẽ đem lại những gì, ngân hàng và chủ đầu t sẽ có lợi gì ?
* Thẩm định phơng diện thị trờng dự án :
Nội dung thị trờng của dự án đợc các ngân hàng rất quan tâm vì khả năng
hoàn trả vốn vay ngân hàng của dự án phụ thuộc rất lớn vào sc cạnh tranh của sản
phẩm trên thị trờng, đồng thời trờng cũng là nơi đánh giá cuối cùng về chất lợng sản
phẩm, về khả năng tiêu rhụ và về hiệu quả thực sự của dự án. Chính vì vậy thẩm định
ngân hàng cần đặc biệt chú ý đến thi trờng của dự án. Nội dung thẩm định thị trờng
bao gồm :
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Thẩm định về phơng án sản phẩm :
Trơc hết, ngân hàng xem xét cơ cấu sản phẩm chính, phụ, những sản phẩm
này có thật sự đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng hay không? Ngoài ra, ngân hàng còn
phải xem xét mô tả tính chất lý,hoá, cơ học,.. các đặc điểm kỹ thuật, mỹ thuật u việt
của sản phẩm so sánh với các sản phẩm đang có bán trên thị trờng. Sản phẩm đòi hỏi
phải đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng gì?
Thẩm định về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án :
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ là yếu tố chủ yếu quyết định sự thành
công của dự án. Việc thẩm định thị trờng phải xem xét toàn diện và cho tơng lai dài
sau khi dự án đi vào hoạt động
NH cần phải lắm rõ tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua.
Khả năng lắm bắt thông tin vế thị trờng và mối quan hệ của chủ đầu t trong thị trờng
sản phẩm. Dự kiến khả năng tiêu thụ trong thời gian tới sẽ là bao nhiêu? Về dự kiến
khu vực thị trờng của dự án, NH cần chú ý không nên chỉ tập trung sản phẩm vào
một thị trờng hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà nên mở ra nhiều thị trờng, nhiều
nhà tiêu thụ,để tránh tình trang ép giá và ứ đọng sản phẩm.
Thêm vào đó, ngân hàng cần phải xem xét tính hợp lý, hợp pháp và mức độ tin
cậy cua các văn bản nh: đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán, hợp
đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm... ( nếu có ).
Khả năng cạnh tranh và các phơng thức cạnh tranh :
Để biết đợc mức đọ cạnh tranh của sản phẩm của dự án là nh thế nào thì ngân
hàng cần nắm bắt rõ mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, tổng sản lợng
sản xuất trong nớc là bao nhiêu? Xu hớng tăng giảm trong thời gian tới? Và khả năng
nhập khẩu sản phẩm tơng tự có thể xảy ra hay không? Và mức độ tin cậy của các dự
báo nói trên.
Ngoài ra, chúng ta phải so sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành
của sản phẩm tợng tự hiện có trên thị trờng xem cao hay thấp hơn, chỉ rõ nguyên
nhân đó. Phải phân ích để thấy rõ đợc nững u việt của sản phẩm dự án so với các sản
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
phẩm hiện tại để từ đó đặt ra tiêu chuẩn chất lợng mà sản phẩm cần đạt đợc,tỷ lệ xuất
khẩu, các biện pháp tiếp thị ( đặc biệt là đối với các sản phẩm XK).
* Thẩm định phơng diện kỹ thuật của dự án:
Sau khi đã thẩm định mục tiêu và điều kiện pháp lý, sản phẩm thị trờng, các
cán bộ tín dụng còn phải thẩm định công nghệ kỹ thuật của dự án. Đánh giá về ph-
ơng diện kỹ thuật là một vấn đề rất phức tạp đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có hiểu
biết và kinh nghiệm trong việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ
của dự án.Phải xem xét các nội dung sau:
- Thẩm định về địa điểm xây dựng công trình: địa điểm phải thuận lợi, cơ sở
vật chất phải dợc đảm bảo.
- Thẩm định về quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án phải cân đối với nhu
cầu thị trờng.
- Thẩm định về thiết bị công nghệ: hiệu quả, mức độ tự động hoá, chuyên
môn hoá của công nghệ, đặc điểm nguyên vật liệu.
- Thẩm định vấn đề bảo vệ môi trờng.
* Thẩm định phơng diện tổ chức,quản lý thực hiện dự án:
Con ngời và bộ máy tổ chức hoạt động của nó là những yếu tố quan trọng,
quyết định s thành công của hoạt động kinh doanh. Bởi vậy, tính khả thi của dự án
phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức điều hành dự án. Do đó, khi thẩm định dự
án, việc xem xét về phơng thức tổ chức quản lý dự án, tính hợp lý trong bố trí lao
động là nội dung cần thiết.
Khi đánh giá cần xem xét các yếu tố: khả năng quản lý của ban điều hành, cơ
cấu bộ máy điều hành, quy trình điều hành và nguồn nhân lực của chủ đầu t.
* Thẩm định về mặt tài chính của dự án:
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Phân tích tài chính là khâu tối quan trọng của thẩm định dự án, đòi hỏi sự tính
toán cùng khả năng tổng hợp và dự đoán chính xác những dòng tiền của dự án, là
khâu cung cấp những dữ liệu cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án.
- Xác định tổng mức đầu t: việc thẩm định tổng số vốn đầu t là rất quan
trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu t tăng lên hoặc giảm đi quá lớn
so với dự kiến ban đầu dẫn đến việc không cân đối đợc nguồn vốn, ảnh h-
ởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.
- Thẩm định nguồn vốn đầu t: xác định từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ
cho dự án, tỷ lệ tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu, số tiền đi vay, thời hạn
vay...từ đó đánh giá tính khả thi các nguồn vốn thực hiện dự án.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
Việc phân tích tính toán hiệu qủa của dự án giúp cho việc quyết định cho vay
và mức vay dợc chính xác, cũng nh biết đợc hiệu quả của vốn tín dụng. Đợc xác định
dựa vào những chỉ tiêu sau:
+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu t: (ROI Return On Investment )
Tỷ suất sinh lời vốn đầu t cho ta biết một đồng vốn đầu t cho dự na scó đợc
mấy đồng lợi nhuận sau thuế.
Công thức:
ROI =
Pr
V
V : Tổng vốn đầu t để thực hiện dự án
ROI : Tỷ suất sinh lời vốn đầu t
Pr : Lợi nhuận sau thuế hàng năm.
+ Thời gian hoàn vốn ( PP ):
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
10
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng vốn đầu t đã
bỏ ra bằng các khoản lãi tiền mặt. Đó là số năm trong đó dự án sẽ tích luỹ các khoản
tiền mặt để bù đắp tổng vốn đầu t đã bỏ.
Công thức tính:
PP = N +
Số vốn đầu t còn lại cần thu hồi
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
PP : Thời gian hoàn vốn
N : Năm ngay trớc năm thu hồi vốn đầu t.
+ Giá trị hiện tại thuần ( NPV) :
Giá trị hiện tại thuần ( NPV_ Net Present Value ) là hiệu số giữa giá trị hiện
tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí đã đợc chiết khấu với một lãi
suất lựa chọn thích hợp. Nói cách khác là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các
khoản thu do đầu t mang lại trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t.
Công thức:
( )
CF
k
CF
n
t
t
t
NPV
0
1
1
=
+
=
NPV : Giá trị hiện tại thuần khoẩn đầu t
CFt : Dòng tiền của dự án năm thứ tác
ICt : Chi phí đầu năm thứ t
n : thời hạn hoạt động của dự án đầu t
K : Lãi suất chíêt khấu.
Giá trị của NPV cho biết chi phí cơ hội của vốn đầu t, xác định xem kết quả
của nguồn lực chủ yếu là vốn cho dự án có mang lại lợi ích hơn các nguồn lực đã sử
dụng không.
Trờng hợp dự án là độc lập với nhau :
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính Ngân hàng
Khi NPV = 0 có nghĩa là thu nhập chỉ vừa đủ bù đắp cho giá trị theo thời gian
của đồng tiền và rủi ro của dự án.
Khi NPV > 0dự án đợc lựa chọn vì khi đó dự án sẽ mang lại lợi ích cho nhà
đầu t sau khi đã bù đắp các khoản chi phí.
Khi NPV < 0 thì dự án sẽ bị loại bỏ vì lợi ích tăng thêm không bù đắp nổi chi
phí của dự án.
Trờng hợp các dự án loại trừ lẫn nhau :
Ta chọn dự án có NPV dơng lớn nhất ( NPV max > 0) với điều kiện quy mô
đầu t, thời gian thực hiện dự án và chiết khấu của chúng phải bằng nhau.
NPV (A) > NPV (B)
NPV (A) > 0
Vậy nên chọn dự án A.
+ Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ ( IRR) :
Tỷ súât hoàn vốn nội bộ ( IRR _ Internal Rate of Return ) còn gọi là tỷ suất
doanh lợi nội bộ và lãi suất, tại đó giá trị hiện tại dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại
dòng chi phí. Tại đó NPV = 0.
Công thức :
NPV
1
IRR = r
1
+
x
(
r
2
- r
1
)
NPV
1
+ NPV
2
IRR : tỷ suất hoàn vốn nội bộ
r : lãi suất chiết khấu làm cho NPV dơng gần tới 0 ( NPV1)
r : lãi suất chiết khấu làm cho NPV âm tới 0 ( NPV2)
Dự án đợc chấp nhận khi IRR > r giới hạn. Dự án không đợc chọn khi IRR < r
giới hạn.
+ Điểm hoà vốn :
Phạm Thị Thu Hoài Lớp 1102 MSV : 06A04114N
12