Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Quan trọng không phải mình có gì mà là mình là ai tác giả Nguyễn Thị Oanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.87 KB, 238 trang )


TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
QUAN TRỌNG KHƠNG PHẢI MÌNH CĨ GÌ MÀ LÀ
MÌNH LÀ AI?
(Tái b ản lần thứ nhất)
Th.s Nguyễn Thị Oanh
LỜI NÓI ĐẦU
Quan trọng khơng phải MÌNH CĨ GÌ mà là
MÌNH LÀ AI?
Phụ trách chuyên mục “Tư vấn tâm lý học
đường” trong b áo Phụ nữ Chủ Nhật đối với tôi là một
niềm vui to lớn. Bói lẽ qua đó tơi được tiếp xúc, lắng
nghe hàng trăm b ạn trẻ, chia sẻ những ưu tư cũng
như hồi b ão của mình. Câu chuyện của các em phản
ánh khá chính xác hiện trạng xã hội. Quyển sách này
là tổng hợp 90 trên 100 câu hỏi mà tôi nhận được năm
2006 vừa qua. Đa số là học sinh cấp II, III, có vài học


sinh cấp I, sinh viên đang học hay mới ra trường. Tôi
đã thử thống kê, tổng hợp theo nội dung các vấn đề
được nêu lên. Và thật lý thú số lượng câu hỏi liên quan
đến các chủ đề dường như cũng phản ánh thứ tự ưu
tiên các mối b ận tâm của tuổi trẻ trước cuộc sống. Xin
liệt kê dưới đây các vấn đề được nêu lên.
I. Gia đình (trên 26% hay 1/3 các câu hỏi)
Đây là ưu tư lớn nhất: sống trong một gia đình
thiếu đầm ấm, cha mẹ ly thân, ln cãi cọ nhau, thiếu
tình thương của mẹ, gương tốt của cha, lệch lạc trong


cách giáo dục (b ất công, la mắng, đặt kỳ vọng quá
cao) là nỗi ám ảnh lớn, làm hạn chế việc học tập của
các em.
II. Cảm nghĩ về bản thân (trên 17%)
Cảm tưởng chung thật đáng b uồn và đó là
mặc cảm tự ti, sự chán ngán chính b ản thân, là stress
và sự lo âu ước những “căn b ệnh” của thời đại: “đồng
tính”, HIV…
III. Nhà trường (trên 16%)
Chương trình học là gánh nặng, gương thầy
cô gây thất vọng. Rồi chuyện thường ngày ở trong lớp


như phe nhóm, cảm giác b ị cơ lập, phân b iệt giàu
nghèo, chuyện cáp đôi, ăn cắp v.v…
IV. Chuyện học hành, hướng nghiệp (trên 13%)
“Sợ môn tự nhiên”, “làm sao học giỏi ngoại
ngữ”, “nên chọn ngành nào”, “học trong hay ngồi
nước”…
V. Tình u, tình bạn (trên 13%)
Vẫn mn thuở là chuyện dễ thương và ngây
ngơ của tuổi học trị, b i kịch khi tình b ạn tan vỡ.
VI. Thách thức những giá trị sống hiện hành (trên
17%)
Nếu vấn đề tình u khơng chiếm nhiều giấy
như mọi khi thì việc các em đặt lại vấn đề đối với một
số giá trị sống tiêu cực là dấu hiệu tốt. “Quan trọng
không phải mình có gì mà mình là ai?”, chẳng lẽ tốt,
trung thực lại thiệt thòi, tại sao tuổi trẻ các nước lại tự
tin hơn tuổi trẻ Việt Nam…

Những thắc mắc ưu tư, hoài b ão của các em
nên được xem như một “phản b iện xã hội” mà người
lớn chúng ta phải tham khảo.


Tác giả
Phần I. GIA ĐÌNH
Phần II. NGHĨ VỀ BẢN THÂN
Phần III. NHÀ TRƯỜNG
Phần IV. CHUYỆN HỌC HÀNH HƯỚNG NGHIỆP
Phần V. TÌNH YÊU, TÌNH BẠN
Phần VI. THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN
HÀNH

Created by AM Word2CHM


Phần I. GIA ĐÌNH

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

Cháu có cha mẹ mà như khơng?
Cả nhà cháu “đóng kịch”
Hãy giúp ba mẹ cháu
Lối thoát nào?
Hãy giúp ba mẹ con
Cha mẹ thường xuyên cãi nhau
Thiếu tình thương của mẹ
Mẹ cháu ghen tỵ với cơ giáo
Cháu khơng có tình cảm với mẹ

...
Created by AM Word2CHM


Cháu có cha mẹ mà như khơng?

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Thưa cơ,
Ba mẹ cháu ly hôn, hai người tranh giành
nhau nuôi con, chiến thắng thuộc về b a cháu. Cháu
cảm thấy b a mẹ cháu “đấu tranh” để ăn thua, chứ
không quan tâm thật sự đến cháu. Cháu sống với b a
nhưng b a ít quan tâm, chăm sóc cháu. Ba cho cháu
ăn, mặc và đi học, nhưng tình cảm thì khơng gần gũi,
cha con ít nói chuyện với nhau.
Mẹ cháu kể từ khi “thua cuộc” thì khơng dịm
ngó đến cháu nữa, để mặc cho “kẻ thù” của mẹ (là b a)
nuôi dạy cháu ra sao thì ra. Cháu có cha mẹ mà như
khơng có. Nhiều khi b uồn tủi, cháu muốn chết cơ ạ…
Cô chia sẻ sâu sắc nỗi bất hạnh của cháu.
Trước hồn cảnh bi đát như vậy người ta có hai cách
phản ứng. Trong một gia đình nọ có hai anh em, có
người cha suốt ngày bê tha rượu chè khiến cho con
cái phải đau khổ. Người anh trở thành hư đốn với lý
luận rằng tại cha mình mà mình ra thế này.


Người em ngược lại, ngay từ nhỏ đã muốn
làm thế nào để phá vơ cái vòng lẩn quẩn. Anh ta quyết

tâm vượt khỏi số phận, làm lụng nghiêm túc, học hành
chăm chỉ. Anh đã thành công và sống hạnh phúc.
Ở đời này, làm tù nhân hay thoát khỏi số phận
thuộc về ý chí chủ quan của mỗi người. Cháu đang
sống với ba, được đầy đủ về vật chất, được ăn học…
Cháu hãy tận dụng các điều kiện này học thật giỏi để
thành công trên đường đời. Cháu hãy đặt cho mình
một mục đích sống thật ý nghĩa. Đó là làm sao cho
con cái mình tràn đầy hạnh phúc trong tình thương yêu
của cha mẹ. Chúc cháu lạc quan lên và phấn đấu
hồn thành mục đích tốt đẹp này.
Có khi cha mẹ cháu khơng biết quan tâm
chăm sóc con cái, vì chính họ ngày trước khơng được
u thương đúng mức.

Created by AM Word2CHM


Cả nhà cháu “đóng kịch”

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Cháu đang có chuyện đau khổ lắm, cơ ạ. Ba
mẹ cháu từ lâu khơng cịn thương u nhau. Nhưng vì
thương cháu nên b a mẹ đóng kịch vẫn là cặp vợ
chồng hạnh phúc, là b ố mẹ tuyệt vời, để cháu yên tâm
học hành. Lúc nhỏ, cháu khơng hề b iết điều này, vì
mỗi sáng b a vẫn chở mẹ và cháu đi làm, đến trường.
Đến năm ngối, cháu mới b iết chuyện, khơng
phải do b a mẹ nói mà càng lớn (cháu 17 tuổi, nam)

nhìn vào cách đối xử lịch sự, cảm nhận trong đời sống
thực tế cha gia đình, cháu hiểu rằng b a mẹ cháu đã ly
thân từ lâu. Hình như cả b a và mẹ đều có người khác,
nhưng dừng lại ở mối quan hệ ngồi gia đình theo
thỏa thuận chứ khơng ly dị. Cũng vì muốn cháu có đủ
cha và mẹ.
Cơ ơi, cháu cũng phải giả vờ như không b iết
sự thay đổi trong tình cảm giữa b a mẹ. Nhưng sống
như thế thì kinh khủng q. Cháu có nên nói chuyện
thẳng với b a mẹ khơng? Chuyện gia đình phải chia lìa


là điều cháu không muốn, nhưng cháu thương b a mẹ
cháu q. Vì cháu mà b a mẹ có thể sẽ chẳng b ao giờ
tìm lại được hạnh phúc nữa.
Rốt cuộc rồi khơng có sự giả vờ nào kéo dài
được khi người ta chung đụng với nhau hằng ngày. Cô
khen sự nhạy bén của cháu. Tuy nhiên, trước khi quyết
định, cháu nên kiểm tra lại thật kỹ. Cha mẹ vì hạnh
phúc của cháu mà phải đóng kịch, nhưng cháu vẫn
cảm thấy không hạnh phúc. Như vậy thà rằng đối diện
với sự thật mà các bên đều thoải mái hơn.
Khi cha mẹ sống riêng, cháu sẽ phải chọn
một bên mà cháu thấy phù hợp nhất. Đời sống ly hôn
ngày nay không đến nỗi bi kịch lắm. Cha mẹ cháu có
thể đối xử với nhau như bạn bè. Cháu sống với một
người nhưng thỉnh thoảng qua thăm người kia. Như
thế cháu vẫn đủ cha mẹ mặc dù khơng sống chung.
Cháu cứ bình tĩnh và lựa lời nói thật với ba
mẹ.


Created by AM Word2CHM


Hãy giúp ba mẹ cháu

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Cơ ơi cháu khơng kêu cứu giúp cháu, mà hãy
giúp b a mẹ cháu. Khi còn nghèo, b a mẹ cháu yêu
thương nhau lắm, gia đình rất hạnh phúc. Thế mà từ
khi b a mẹ cháu có địa vị, gia đình giàu lên cũng là lúc
b a mẹ không yêu thương nhau nữa. Ba đi sớm về
khuya, mẹ thường hay khóc. Ba mẹ cãi nhau, cịn dọa
ly hôn, nhưng cuối cùng đều thống nhất là việc ly hơn
tùy thuộc vào con cái. Chúng cháu đang có vai trò
quan trọng trong việc b a mẹ chia tay hay khơng?
Cháu nghĩ, khơng u thương nữa thì chia
tay, sống vì con mà cãi nhau suốt thì chúng cháu
khơng học được, khơng vui vẻ gì để sống. Chị cháu lại
khơng muốn b a mẹ chia tay, b a mẹ đối xử với nhau
thế nào cũng được, miễn là chị phải có cả b a lẫn mẹ.
Vì sao khi cịn nghèo khó người ta lại u thương
nhau hơn hả cơ? Chúng cháu phải làm sao đây?
Cơ hết sức thơng cảm hồn cảnh của cháu và
cũng đồng ý với quan điểm của cháu. Nếu vì con mà


phải sống chung những luôn tạo ra một bầu không khí
bất hịa, căng thẳng thì rất khổ cho con. Cháu nên giúp

ba mẹ hòa giải và chia sẻ quan điểm của cháu với ba
mẹ.

Cháu hỏi “tại sao khi còn nghèo người ta lại
yêu thương nhau”. Cô vừa đọc một tài liệu khá thú vị về
“Tiền và hạnh phúc”. Theo đó khi nghèo thì người ta
cũng khổ thật, nhưng khi giàu lên thì có lắm cái làm
cho người ta bất hạnh. Trước tiên, có chút tiền thì
người ta so sánh với người khác và muốn giàu thêm.
Biết rằng vật chất không tạo ra hạnh phúc, nhưng
người ta sẵn sàng bỏ bạc triệu bạc tỷ để mua các thứ
(mà tiền có thể mua được) và sự ham muốn dường
như khơng có điểm dừng. Chạy theo vật chất người ta
quên đi những điều tạo ra hạnh phúc như tình người,
tính vị tha, đời sống tinh thần, v.v…
Trường hợp của ba mẹ cháu, tiền đưa đến
một mơi trường sống mới, vị trí mới, các mối quan hệ
xã hội mới. Từ đó có sự thay lịng đổi dạ. Ba cháu
khơng tránh khỏi sự cám dỗ của bạn bè và khơng loại
trừ có sự cám dỗ của những người đàn bà khác. Mẹ
cháu thay vì chỉ khóc, thì nên nhẹ nhàng giúp ba cháu


thấy rõ vấn đề.
Dù gì, trước khi quyết định chia tay, ba mẹ
cháu nên đến gặp một nhà tư vấn tâm lý để được giúp
đỡ làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn.

Created by AM Word2CHM



Lối thoát nào?

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Gia đình cháu khơng b ao giờ b ình yên, nói gì
đến hạnh phúc. Chị em cháu rất sợ b ố mẹ, họ thường
xuyên gây gỗ, chửi b ới nhau, rồi đánh đập chúng cháu
nhiều khi rất vô lý.
Đi đâu chúng cháu không muốn về nhà, về
tới ngõ là sợ phải vào nhà. Vào nhà thì chỉ mong b ố
mẹ đi vắng hay đã ngủ rồi. Cháu rất b uồn và đau lịng.
Nhiều lần họp gia đình chúng cháu có góp ý, nhưng
b ố mẹ vẫn đâu vào đấy. Chúng cháu đã lớn nhưng
không được quyết định điều gì, có thể b ị chửi mắng
b ất cứ ở đâu. Nhà cháu b án quán nhậu nên chúng
cháu phải tiếp xúc với đủ hạng người say xỉn, có khi
cịn b ị xúc phạm. Một cuộc sống như vậy khiến chúng
cháu ln b ị ức chế, căng thẳng, có khi muốn tự tử.
Cháu đang ơn thi đại học, để thốt khỏi cảnh
sống hiện tại của gia đình, để tự lập và mơ ước một
cuộc sống gia đình hạnh phúc, con cái được thương
u, tơn trọng… Mơ ước này có là ảo vọng không cô?


Và con đường nào tốt nhất cho cháu?
Hoàn cảnh gia đình cháu thật bi đát. Nếu “hết
thuốc chữa”, chị em cháu có thể xin phép cha mẹ cho
ra riêng, sống tự lập.
Tạm thời cháu nên tìm việc làm để ni thân,

khi khá rồi hẵng thi vào đại học và vừa học vừa làm.
Ngày nay cháu cũng có thể học từ xa. Cháu có thể
đăng ký học tại đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ
Chí Minh. Cháu chỉ cần tự học ở nhà. Thỉnh thoảng
đến lớp tập trung một lần thơi. Gì thì gì hai cháu phải
hết sức nhẹ nhàng, lễ phép với cha mẹ và chăm sóc
cha mẹ khi cần. Nếu biện pháp sống riêng không khả
thi, cháu cố gắng bỏ ngoài tai “các loại tiếng ồn”, tập
thiền, luyện Yoga… để chấp nhận hoàn cảnh này.
Thỉnh thoảng cháu nên chia sẻ với một người
thân đáng tin cậy hay một bạn thân để giảm stress.
Chúc cháu tìm ra giải pháp thích hợp.
Ước mơ lập một gia đình hạnh phúc của
chính mình là khả thi nếu cháu quyết tâm. Có khi mình
học (để tránh vết xe đổ) từ những gương xấu nữa.


Created by AM Word2CHM


Hãy giúp ba mẹ con

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Cơ ơi con có chuyện rất b uồn, không thể học
hành và sống vui vẻ được. Con 14 tuổi, đang học lớp
8. Ba mẹ con đều là cán b ộ nhà nước, chỉ có con là
con gái duy nhất. Ai cũng nói b a mẹ con đẹp đơi, hạnh
phúc. Chỉ mình con b iết b a mẹ con không hạnh phúc.
Ba con hay ghen tuông với mẹ dù con b iết chắc là mẹ

rất đứng đắn, đàng hoàng. Mẹ đi làm về trễ, b a cũng
b ực mình hỏi tới hỏi lui, có hơm b a nói nặng mẹ, rất
xúc phạm. Mẹ ăn mặc đẹp, b a cũng khơng vui.
Khơng khí trong gia đình con rất ngột ngạt. Mẹ
thường giải thích, rồi năn nỉ b a nhưng b a vẫn giữ tật
ghen tuông, thô lỗ. Lúc này mẹ thường khóc, có lần b a
đã đánh mẹ và con nghe mẹ đòi ly dị nhưng b a khơng
đồng ý. Con đã nhiều lần khóc lóc, xin b a mẹ hãy vì
con mà hịa thuận với nhau. Ba mẹ rất thương con,
nhưng tại sao lại không b iết thương nhau hả cô? Cô
khuyên con nên thế nào?
Cô hết sức thông cảm với nỗi khổ của cháu,


nhưng cơ khun cháu đừng giận ba. Có khơng ít
người ghen tuông vô cớ và suốt ngày bị ám ảnh bởi
điều đó. Đấy là ghen hoang tưởng do căn bệnh tâm lý
gọi là “rối loạn hoang tưởng mãn tính”.
Mẹ và cháu nên hiểu điều này để thông cảm
với ba hơn. Nhưng điều quan trọng là căn bệnh phải
được chữa trị. Mẹ cháu nên sớm đi tìm một bác sĩ tâm
thần để trình bày vấn đề và sau đó bằng mọi cách
thuyết phục ba cháu đi chữa trị. Nếu cần thì nhờ sự
giúp đỡ của một người thân có uy tín. Chúc cháu can
đảm hỗ trợ mẹ.

Created by AM Word2CHM


Cha mẹ thường xuyên cãi nhau


TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Ba mẹ cháu sống khơng hạnh phúc, thường
xun cãi vã, xúc phạm nhau. Khơng khí gia đình cháu
rất b uồn, b a chị em cháu khơng cịn tinh thần nào để
học hành.
Cháu khơng muốn cha mẹ chia lìa, chị em xa
cách nhưng cứ sống thế này thì chẳng khác gì địa
ngục. Theo cơ, chị em cháu có nên đặt vấn đề cha mẹ
phải b ỏ nhau để hai người và cả chúng cháu được
sống yên?
Cô rất thông cảm với cháu và cũng đã nghe
nhiều bạn trẻ than thở vì cùng ở vào trường hợp này.
Nhiều cha mẹ cứ nói “vì con” họ khơng ly hơn, nhưng
tiếp tục ở chung mà luôn cãi vã, xúc phạm nhau thì
khốn khổ cho con cái.
Nếu cháu thấy có thể bày tỏ cùng cha mẹ ý
nghĩ của mình, thì nên lựa một dịp tốt và thật nhỏ nhẹ
khéo léo để bắt đầu với người (cha hoặc mẹ) mà cháu
cảm thấy dễ tiếp cận nhất.


Có khi cha mẹ cháu cần sự giúp đỡ của một
nhà tham vấn tâm lý để nhận rõ hoàn cảnh của mình.
Biết đâu, nhờ đó ơng bà thay đổi cách đối xử với nhau.
Cháu nên đề nghị điều đó. Với sự giúp đỡ của nhà
tham vấn, nếu thấy mâu thuẫn q lớn khơng thể tiếp
tục sống với nhau được thì cô đồng ý với giải pháp ly
thân, để con cái bớt chịu đựng sự căng thẳng của mối

quan hệ bất hịa và thiếu tơn trọng nhau.
Tham vấn hay trị liệu tâm lý sẽ góp phần giải
quyết vấn đề của gia đình cháu.

Created by AM Word2CHM


Thiếu tình thương của mẹ

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Thưa cơ, gia đình cháu có 3 chị em, cháu là
con đầu. Nhìn b ề ngồi ai cũng nói gia đình cháu
hạnh phúc: cha mẹ thành đạt, có chức quyền, các con
ngoan, học giỏi. Nhưng chúng cháu cảm thấy gia đình
cháu sẽ hạnh phúc hơn nếu được mẹ quan tâm, gần
gũi.
Mẹ cháu là người đứng đắn, giỏi giang,
khơng ai chê trách được điều gì, nhưng mẹ lại là
người nghiêm nghị, hơi lạnh lùng, ít b iểu lộ tình cảm.
Ngay cả với con cái mẹ cũng chỉ nói những điều cần
thiết. Mẹ khơng để chúng cháu thiếu thốn về vật chất,
nhưng lúc nào chúng cháu cũng thèm tình mẹ ân cần,
dịu dàng. Ngay cả chúng cháu muốn gần gũi, có
những hành động b iểu lộ tình cảm u thương mẹ,
mẹ cũng khơng thoải mái đón nhận. Chúng cháu
b uồn lắm cô ạ.
Thật đáng buồn, khi nghe về hồn cảnh của
cháu. Buồn khơng những cho các cháu mà cho cả mẹ



cháu, vì bà sống mà thiếu điều quý giá nhất là tình
cảm mẹ con ấm áp. Có khi bà khơng ý thức điều đó vì
có thể đã khơng được bà ngoại các cháu gần gũi về
mặt tinh thần. Nếu có dì thì cũng có thể nhờ dì làm
điều đó.
Hiệu quả nhất có thể là ba chị em ngồi lại bàn
với nhau về một “âm mưu tình cảm” đặc biệt. Hãy xúm
lại chăm sóc mẹ, hỏi han mẹ khi mẹ đi làm về, làm
nước mát cho mẹ uống, chuẩn bị khăn ướt cho mẹ lau
mặt… tình cảm nơi mẹ có thể thức tỉnh vì biết đâu lúc
cịn trẻ, mẹ thiếu tình thương.
Nói thẳng với mẹ cũng được nhưng sợ làm
cho mẹ mặc cảm và khó xử.

Created by AM Word2CHM


Mẹ cháu ghen tỵ với cô giáo

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG à Phần I. GIA ĐÌNH

Cháu đang học lớp 12. Từ nhỏ, cháu ln
cảm thấy thiếu tình thương của gia đình mặc dù có đủ
cha mẹ. Cha mẹ cháu là những người trí thức, làm ăn
giỏi giang, nhà cháu cũng khá giả. Ba mẹ lo cho anh
chị em cháu đầy đủ về vật chất, nhưng không hiểu sao
chúng cháu vẫn thấy thiếu sự quan tâm, gần gũi âu
yếm của cha mẹ.
Cháu khơng nhớ có b ao giờ mẹ ơm cháu

chưa, mẹ cũng ít tâm tình với cháu. Mỗi khi cháu muốn
thổ lộ với mẹ điều gì, hình như mẹ đều b ận và không
muốn cháu làm phiền b ằng những câu chuyện, lời nói
vớ vẩn. Cháu đã tìm thấy tình cảm gần gũi, tin cậy với
cơ giáo chủ nhiệm. Cơ dành cho cháu tình cảm, sự
quan tân đặc b iệt, cô rất dịu dàng, lắng nghe và cho
cháu những lời khun b ổ ích. Cơ là chỗ dựa tinh thần
của cháu. Hôm qua, mẹ cháu đọc được nhật ký, trong
đó cháu viết rất nhiều về cơ chủ nhiệm, cháu rất kính
u cơ, ước gì cơ là mẹ của cháu…


Mẹ cháu giận dữ la mắng cháu: khi không lại
đi thương mến người dưng, cịn mẹ mình thì khơng có
một dịng nào! Cháu q xấu hổ, chẳng b iết nói sao.
Hai ngày nay cháu cảm thấy ngượng nghịu khi phải
nói chuyện với mẹ. Cháu phải làm sao để cải thiện
mối quan hệ với mẹ?
Trong cái rủi ln có cái may. Lẽ ra mẹ cháu
không nên đọc nhật ký của cháu, vì theo nguyên tắc
mỗi thành viên trong gia đình phải tôn trọng sự riêng
tư của các thành viên khác. Đọc nhật ký của con là tối
kỵ. Nhưng nhờ chuyện này mẹ cháu biết được tình
cảm của cháu. Cơ mong sự giận dữ của mẹ sẽ dẫn
đến sự thức tỉnh nào đó.
Cháu hãy chọn một cơ hội tốt (khi mẹ vui hay
khi hai mẹ con có dịp trị chuyện với nhau), huy động
tất cả sự khéo léo và tế nhị của mình để giải thích cho
mẹ hiểu rằng, cháu thương cơ giáo vì cơ đã dành cho
cháu những tình cảm mà cháu khơng tìm thấy được

trong gia đình. Phải mạnh dạn, nhưng với sự tế nhị,
nói lên suy nghĩ của ta, người khác mới hiện ta. Cháu
cũng có thể nhờ một người khác giải thích cho mẹ,
nếu người đó thật gần gũi với gia đình cháu.


Created by AM Word2CHM


×