Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề cương môn tổ chức sản xuất và định mức kinh tế kỹ thuật ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.64 KB, 31 trang )

Câu 1: Nêu khái niệm quá trình sản xuất, quá trình cơng nghệ. Cho ví dụ minh
họa?
- Q trình sản xuất là quá trình đồng bộ lao động liên tục, trong đó có 3 yếu tố chính
của lao động tác động với nhau:
+ Bản thân lao động: là tổng hợp thể lực và trí tuệ của con người được sử dụng trong
quá trình lao động
Thể lực: đủ sức khỏe để làm việc, sử dụng máy
VD: Cơng đoạn maycổ áo
Trí tuệ: biết phương pháp may
+ Đối tượng lao động vcông cụ lao động: Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự
nhiên mà lao động của con người tác động vào và làm biến đổi theo mục đích của
mình.
VD: Thép phôi, sợi dệt, bông vải
+ Tư liệu lao động: Là một vật hay các vận có tác dụng truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
phục vụ nhu cầu của con người
VD: Máy móc, nhà xưởng, kho, cơng cụ lao động.
- Q trình sản xuất trong ngành may là sự tổng hợp của các tác động, mà kết quả là
các đối tượng lao động (nguyên vật liệu, bán thành phẩm), sẽ trở thành những sản
phẩm may mặc, phục vụ cho nhu cầu may mặc của tất cả các đối tượng. Mỗi quá
trình sản xuất được chia thành q trình cơng nghệ và q trình lao động trực tiếp
- Q trình cơng nghệ là một phần của q trình sản xuất làm thay đổi trạng thái và
tính chất của đối tượng sản xuất. Thay đổi trạng thái và tính chất bao gồm: thay đổi
chất lượng, hình dáng, kích thước hay trạng thái của các đối tượng lao động, sao cho
các sản phẩm sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn
VD: Quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm: QTCN cbị kỹ thuật, QTCN cbị
NPL, QTCN cắt trải vải, QTCN lắp ráp, QTCN hoàn thành sản phẩm.
Quá trình cơng nghệ bao gồm các giai đoạn riêng gọi là bước công việc. Bước công
việc là 1 phần của q trình cơng nghệ về tổ chức sản xuất có tính chất độc lập. Tại
mỗi chỗ làm việc của một cơng nhân chỉ có thể hồn thành một hay một số bước
công việc song song, hoặc một số công nhân cùng làm một cơng việc (có tính chất tổ,


nhóm). Bước công việc trong sản xuất lại được chia thành ba loại:
+ Bước công việc thuộc về công nghệ: gây ra sự thay đổi về chất lượng của đối tượng
lao động.
+ Bước công việc thuộc về vận chuyển: liên quan đến việc di chuyển các đối tượng
lao động và việc bốc dỡ sản phẩm
+ Bước công việc thuộc về khống chế, điều chỉnh: bao gồm các việc kiểm tra, thí
nghiệm sao cho thích ứng với nguyên liệu đưa vào, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn
thành theo yêu cầu quy định trong các tiêu chuẩn.
VD: Trong dây chuyền may:
Bước công việc liên quan đến cơng nghệ: Cắt, may, hồn thiện, đóng gói
Bước công việc cần sức khỏe, vận chuyển: Nhân viên bốc vác, phục vụ.
Bước công việc khống chế, điều chỉnh: Kỹ thuật chuyền, tổ trưởng, tổ phó, KCS


Câu 2: Quá trình lao động trực tiếp là gì. Cho ví dụ.
Q trình lao động trực tiếp là tổng hợp những tác động của người lao động (trí óc,
chân tay) vào đối tượng lao động, công cụ lao động để tạo ra những vật phẩm có ích
cho con người. Quá trình lao động trực tiếp bao gồm:
- Di chuyển trong lao động: được hiểu là sự di chuyển liên tiếp, lặp lại hoặc sự di
chuyển đến một đối tượng nào đó do người cơng nhân thực hiện, di chuyển trong lao
động được đặc trưng bằng các chữ (lấy, giữ, đặt, hạ, …)
- Động tác lao động: Là tập hợp một số di chuyển riêng biệt của bản thân con người
như: tồn thân, cánh tay, địn tay, ngón tay, các khớp xương tay. ĐỂ với lấy hay
mang chuyển một đối tượng lao động bất kỳ.
- Thao tác: là toàn bộ những động tác có tính chất trọn vẹn, được đặc trưng bằng
những mục đích nhất định của động tác (thao tác gọt, cạo, lộn, bẻ, …)
- Tập hợp thao tác: là một số thao tác diễn ra liên tục trong quá trình làm việc.
VD: Thao tác gọt, lộn cổ áo: Giơ tay Lấy kéo Gọt đường may Cạo đường
may Lộn góc cổ  Lộn cả cổ  Đặt xuống bàn.



Câu 3: Khả năng lao động của con người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì
sao? Cho ví dụ?
Khả năng lao động của con người phụ thuộc vào 5 nhóm đặc điểm tâm sinh lý cá
nhân sau:
STT
1
2

Nhóm đặc điểm
Nhân trắc
Sinh lý

Các đặc điểm
Các kích thước của cơ thể
- Độ lớn của cơ
- Mức độ dẻo dai của cơ
- Vận tốc hoạt ddọng của cơ
3
Tâm sinh lý
- Mức độ hoạt bát nhanh nhẹn
- Mức độ khéo tay
- Khả năng phân biệt bằng thị giác, cơ bắp, súc giác, linh
cảm
- Khả năng phối hợp nhanh, chính xác giữa cảm giác và
hành động
4
Tâm lý
- Khả năng tập chung và phân bố sự chú ý
- Khả năng lưu nhớ qua thị giác, thính giác và xúc giác

- Khả năng tự hình thành chương trình, phương pháp
hành động
- Khả năng về ngơn ngữ
- Khả năng trìu tượng hóa và sáng tạo
5
Khí chất, tính cách - Độ lớn và mức độ cân bằng giữa hưng phấn và ức chế
- Khả năng cố gắng
- Khả năng phát khởi
- Khả năng giao tiếp, thu hút, dẫn dắt người khác
Khả năng lao động của con người phụ thuộc vào những yếu tố tâm sinh lý trên vì:
- Sức lực quyết định rất lớn đến khả năng lao động của con người: Người có tầm vóc
nhỏ, sức khỏe yếu hơn thì khả năng hồn thành cơng việc kèm hơn với người to lớn,
khỏe mạnh. TRạng thái cơ thể mệt mỏi, bệnh lý hay tiền bệnh lý ảnh hưởng rất lớn
đến khả năng lao động. Người khỏe mạnh có thể làm công suất công việc đạt 100%
nhưng người ốm mệt mỏi sẽ thấp hơn rất nhiều. Người tàn tật rõ ràng khó có thể hồn
thành cơng việc được như người bình thường.
- Trí não ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lao động: Mọi hoạt động của con người đều
do hệ thần kinh điều khiển. Nếu công việc phù hợp với năng lực chun mơn và
nguyện vọng thì người thựcc hiện sẽ hào hứng thực hiện và hiệu quả công việc sẽ cao
hơn.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của việc phân loại lao động. Cho ví dụ về việc phân loại lao
động ở một số cơ quan hay doanh nghiệp
*Ý nghĩa của việc phân loại lao động
Phân loại lao động có ý nghĩa lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lượng và thành
phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao động, về sự bố trí lao động từ
đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân


loại lao động giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân cơng trong chi phí sản xuất kinh
doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện các

kế hoạch và dự tốn này.
Cơ cấu thành phần các loại lao động trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc
thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh, vì vậy trên cơ sở phân loại lao động cần phải
hạch tốn được tình hình hiện có và sự biến động về lượng lao động theo từng loại
lao động. Khi có sự biến động về số lượng lao động, căn cứ vào các chứng từ như
quyết định tiếp nhận lao động, giấy thuyên chuyển công tác, quyết định cho thơi việc,
quyết định nghỉ hưu… để kế tốn và bộ phận lao động tiền lương của doanh nghiệp
ghi vào sổ. Số liệu trên sổ danh sách lao động được sử dụng để lập báo cáo lao động
hàng tháng, quý, năm và phân tích số lượng, cơ cấu lao động phục vụ cho quản lý lao
động trong doanh nghiệp.
VD: Phân loại lao động ở xí nghiệp may:
- Lao động công nghệ: công nhân ngồi may, cắt, là
- Lao động phục vụ: Lao cơng, bốc vác hàng hóa
- Lao động quản lý: giám đốc, quản đốc, trưởng ca, tổ trưởng, tổ phó.


Câu 5: Những nguyên lý của tổ chức lao động, ý nghĩa của tổ chức lao động và
hợp lý hóa lao động
*Những nguyên lý của tổ chức lao động:
Qua nghiên cứu và thực tế sản xuất đã đúc kết thành những nguyên lý tổ chức lao
động như sau:
Thứ nhất, xác định cho người lao động một nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ mà người đó
phải thực sự cố gắng mới hoàn thành, được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu phương
pháp lao động và phải được trình bày rõ ràng.
Thứ hai, định mức thời gian lao động bằng cách quan sát, bấm giờ từng thành phần
của quy trình lao động để xác định định mức thời gian một cách chính xác, phù hợp
với quá trình sản xuất của người lao động.
Thứ ba, nghiên cứu nhiều phương pháp thực hiện một công việc, chọn lọc một
phương pháp tiến bộ nhất, hợp lý nhất, trình bày rõ rang, hướng dẫn và bắt buộc
người lao động thực hiện theo phương pháp đó.

Thứ tư, cần phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời cho người lao động tất cả các điều kiện cần
thiết về vật chất, kỹ thuật để họ tiến hành công việc tránh tình trạng bị nhỡ nhịp sản
xuất.
Thứ năm, người lao động khi làm bất cứ một cơng việc gì cần được biết trước sẽ
được những gì sau khi hồn thành nhiệm vụ, nếu khơng kàm sẽ mất những gì. Thực
hiện ngun tắc này góp phần giúp người lao động xác định được động lực, tư tưởng
để làm việc.
Thứ sáu, theo khả năng cho phép nên giao nhiệm vụ cho người lao động phù hợp với
hiểu biết và tay nghề của họ, chỉ tuyển những người có tiềm năng nhất, sau đó luyện
tay nghề kỹ, chú trọng đào tạo những người có tahy nghề cao. Tức là khi phân công
lao động phải phân đúng người đúng việc, giao việc phù hợp với khả năng của người
được giao thì người đó mới hồn thành tốt, tuyển những người có tiềm năng sẽ dễ
dàng hơn trong quá trình đào tạo.
*Ý nghĩa của tổ chức lao động
Về mặt kinh tế: tổ chức lao động khoa học cho phép sử dụng tiết kiệm lao động sống,
tiết kiệm chi phí vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động,
tăng hiệu quả để sản xuất.
VD: Sử dụng phần mềm giác sơ đồ trên máy tính tiết kiệm nhân lực, thời gian
Về mặt tâm sinh lý: tổ chức lao động khoa học đảm bảo cho các bộ phận chức năng
của cơ thể đều được luân phiên hoạt động và hoạt động điều độ, trong giới hạn ở
những điều kiện kỹ thuật và môi trường thuận lợi. Nếu người lao động không bị mệt
mỏi quá mức sẽ kéo dài được thời gian làm việc hữu ích.
VD: Vị trí kỹ thuật của nhân viên kỹ thuật: Tiếp nhận đơn hàng Dịch tài liệu
Hướng dẫn may mẫu , chế thử Duyệt mua NPL  Hướng dẫn sản xuất, đóng
gói, xuất hàng


Về mặt xã hội học: tổ chức lao động khoa học tạo ra nội dung lao động phong phú,
môi trường lao động hấp dẫn kích thích người lao động ham muốn lao động sáng tạo,
tạo điều kiện cho họ phát triên tồn diện.

VD: Các vị trí lao động chon nam và nữ phù hợp với tính chất cơng việc
*Hợp lý hóa lao động
- Hợp lý hóa lao động cá nhân bằng cách hợp tác, cải tiến phương pháp lao động,
phương pháp thao tác, thay đổi cách thức lao động trên cơ sở sử dụng lao động
VD: Hợp lý hóa lao động bằng phương pháp thay đổi cách thức lao động và phương
pháp thao táo:
Từ giác sơ đồ thủ công chuyển sang giác sơ đồ bằng máy tính
 Người cơng nhân làm bước cơng việc chắp vài con thì mí và diễu vai con luôn.
Ghế ngồi của người công nhân chuyển từ ghế tròn sang ghế dài để tiện để BTP
- Hợp lý hóa lao động tập thể
+ Phân định cơng việc chun mơn hóa thực hiện
+ Sử dụng hợp lý hóa phương pháp thao tác:
 Phối hợp nhịp nhàng các lao động chun mơn hóa (cân đối thời gian giữa
các ngun cơng)
 Tối ưu hóa yếu tố vệ sinh mơi trường lao động
 Hợp lý hóa, kích thích yếu tố vật chất và môi trường
 Đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động


Câu 6: Nêu khái niệm về phân công lao động, hiệp tác lao động, phân công lao
động hợp lý. Cho ví dụ minh họa (dựa vào những đặc điểm tâm sinh lý của con
người để phân công lao động sao cho phù hợp)
*Khái niệm phân công lao động: Thực chất của phân công lao động là xác định
nhiệm vụ cụ thể , cho người và tập thể người lao động. Phân công lao động bao gồm
2 nội dung:
+Phân công nhỏ công việc chung, xác định khối lượng, xác định mức độ phức tạp của
mỗi công việc
+Giao cho người, tập thể người lao động chun mơn hóa thực hiện
-Phân cơng chun mơn hóa: Cho phép người lao động chóng thâm nhập được vào
công việc, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đạt năng suất cao, chất lượng sản

phẩm tốt, tạo tối đa khả năng sử dụng thiết bị chuyên dùng, đưa tự động hóa vào q
trình sản xuất, tạo khả năng thực hiện song song các công việc, rút ngắn chu kỳ sản
xuất.
VD; Trong công việc cắt cải, phân công cơng việc trong tổ cắt thành các nhóm
chun mơn hóa như sau:
Nhóm 1: Tời vải,trải vải, truyền hình cắt sang vải
Nhóm 2: Cắt vải
Nhóm 3: Đánh số, phối kiện
Tổ trưởng: Thanh toán bàn cắt
*Khái niệm hiệp tác lao động: Do các công việc nhỏ được tách ra từ công việc hung,
có cùng mục đích tạo ra sản phẩm cuối cùng với chi phí ít nhất. Nên cần phải phối
hợp các hoạt động chun mơn hóa. Đó là hiệp tác lao động.
Hiệp tác lao động: Là định hình và thực hiện các mối quan hệ, giữa người lao động,
giữa các bộ phận lao động chun mơn hóa. Như vậy phân cộng và hiệp tác lao động
phải được giải quyết đồng thời. Khi tiến hành phân công lao động, phải xét đến khả
năng hiệp tác có hiệu quả, tiến hành hiệp tác lao động phải trên cơ sở đã phân công
lao động.
*Phân cơng lao động hợp lý:
Để có được sự phân cơng lao động hợp lý phải biết cách:
- Phân định công việc: Trong các cơ sở sản xuất kinh doanh của ngành may, thường
phân nhỏ công việc theo dấu hiệu, chức năng, công nghệ và theo mức độ phức tạp.
Công việc nói chung được phân thành 4 loại chủ yếu: Cơng việc trực tiếp làm biến
đổi đối tượng lao động, công việc phục vụ, hỗ trợ cho công nhân trực tiếp sản xuất,
công việc định hướng, điều phối, côngviệc hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động của cán bộ
lãnh đạo, cán bộ quản lý.
- Xác định khả năng lao động của cá nhân và tập thể: Tìm tập hợp các yếu tố thuộc
khả năng lao động thích hợp với yêu cầu của công việc đối với người thực hiện.
- Giới hạn của phân công lao động:



Trong phân công lao động, khi tách nhỏ công việc thì có 2 điểm giới hạn: Mốc xuất
hiện tính đơn điệu khi tao tác và điểm phát triển hoặc điểm dừng, khi đang giảm chu
kỳ sản xuất, nhờ phân công chun mơn hóa lao động
Nếu tạo ra một cơng việc quá đơn giản, chỉ gồm một hoặc một vài thao tác thì con
người chóng quen thạo, và cũng chóng đi đến chán ngán dẫn đến khí thế suy giảm,
khơng hào hứng làm việc, năng suất và chất lượng ỉam nhanh, dễ gây tai nạn và hỏng
hóc thiết bị. Như vậy ít nhất một công việc được phân nhỏ, giao cho người thực hiện
phải gồ 2 thao tác trở lên, và nên có cả hoạt động cơ khớp và hoạt động trí não.
Khi tách nhỏ cơng việc, cịn có một đặc điểm giới hạn nữa: như tăng thời gian thực
hiện công việc vận chuyển và kiểm tra, giữa các phần việc chun mơn hóa, trong khi
chu kỳ sản xuất vẫn giảm.


Câu 7: Nêu khái niệm chỗ làm việc và những yêu cầu về tổ chức chỗ làm việc
hợp lý
*Khái niệm: Chỗ làm việc là hệ thống các điều kiện vật chất, kỹ thuật được tổ chức
cho một hoặc một nhóm người lao động thực hiện một nhiệm vụ lao động nhất định,
trên một diện tích nhất định.
Tại chỗ làm việc, người lao động, đối tượng lao động và các điều kiện vật chất kỹ
thuật, có quan hệ hữu cơ với nhau, tạo thành một hệ thống con cơ bản ở cơ sở sản
xuất (doanh nghiệp). Do đó kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt nguồn
ngay từ kết quả hoạt động của từng chỗ làm việc. Đó là nhiệm vụ lao động được hồn
thành, chi phí lao động sống hợp lý.
* Những yêu cầu về tổ chức chỗ làm việc hợp lý
Tổ chức chỗ làm việc là tạo lập ra một hệ thống các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho
người lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ lao động, tức là cơng việc được hồn thành
với chất lượng cao, với tiêu hao sức lực, thời gian lao dộng hợp lý
Chỗ làm việc thường có tên gọi của nhiệm vụ lao động, khi tiến hành tổ chức chỗ làm
việc cần thực hiện các nội dung công việc sau đây:
Thứ nhất, đảm bảo trang thiết bị công nghệ, xác định thành phần và mức độ thao tác

với vật liệu bán thành phẩm, trang thiết bị công nghệ: Thiết bị công nghệ là loại thiết
bị trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi đối tượng lao động, để tạo ra sản phẩm,
thiết bị cơng nghệ khơng chỉ cần có tính năng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu biến đổi đối
tượng lao động mà cịn thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhân trắc của con
người. Trong sản xuất ngành may, trang bị công nghệ bao gồm máy cắt, bàn cắt, máy
may các loại
Thứ hai, Chọn tư thế làm việc và hạn định vùng làm việc thuận tiện, tự nhiên cho con
người lao động: Căn cứ vào nhu cầu thao tác, với từng đối tượng lao động và từng
loại công việc cụ thể mà chọn tư thế làm việc cho phù hợp, từ đó có thể hạn định
được vùng hoạt động tự nhiên cho người tham gia lao động. Trong ngành may
thường làm việc ở 2 tư thế đứng và ngồi, ở từng tư thế cịn có các kiểu khác nhau
(ngồi thảng, ngồi nghiêng, ngồi ngả về phía trước), kết hợp với ngồi ở tư thế di động,
vùng hoạt động tự nhiên của con người theo góc độ tổ chức lao động được tạo bởi
vùng vói tới của tay và vùng trông thấy của mắt.
Thứ ba, đảm bảo cho chỗ làm việc trang bị tổ chức: Là loại trang bị khơng tham gia
trực tiếp vào q trình biến đổi đối tượng lao động nhưng lại có tác dụng giúp cho
q trình đó diễn ra liên tục và duy trì tư thế làm việc cho người lao động, đó là ghê
ngồi, bàn thùng để bán thành phẩm, tủ đựng vật liệu, bục đứng.
Thứ tư: quy định nơi làm việc
Đảm bảo quy trình thao tác: Là định vị người lao động, sắp xếp các đối tượng vật
chất, kỹ thuật mà con người phải tác động thành một tổng thể thống nhất, thuận tiện,
góp phần vào việc hồn thành cơng việc với năng suất cao, chất lượng tốt và giảm
mệt mỏi cho người lao động.
Quy hoạch nơi làm việc cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:


- Đảm bảo cho người lao động không phải thực hiện các động tác thừa, do các dối
tượng vật chất, kỹ thuật không thuận tiện.
- Đảm bảo tốt các mối quan hệ với chỗ làm việc khác
- Đảm bảo tiết kiệm diện tích

- Đảm bảo thuận tiện khi thực hiện các phần việc phục vụ cho nơi làm việc: phục vụ
vận chuyển, phục vụ sửa chữa,…
- Đảm bảo an toàn cho tất cả người lao động có liên quan tới chỗ làm việc
- Quy hoạch nơi làm việc cần được tiến hành theo trình tự nội dung sau:
+Xác định vị trí người lao động: Có thể ngồi một chỗ (cơng nhân may), có thể theo
một tuyến nào đó để thực hiện những thao tác ( thợ giác mẫu, thợ trải vải)
+Trên cơ sở vị trí vùng hoạt động tự nhiên, thuận tiện của người lao dộng, tiến hành
sắp xếp các trang thiết bị, tổ chức sao cho vị trí của các dối tượng vật chất mà người
lao động phải sử dụng, phải tác dộng là hợp lý nhất theo nguyên tắc sau:
Những gì sử dụng nhiều cần để gần người lao động
Những gì lấy hoặc tác động bằng tay nào, thì xếp ở bên đó và sắp xếp sao cho những
cử động, độngtác cần thiết được thực hiện một cách tự nhiên, liên tục, sắp xếp sao
cho phù hợp với hoạt động của mắt và tay, hoạt động của tay quay khớp thuận tiện
theo đường cung cong.
Sắp xếp sao cho mỗi vật có một vị trí cố định, nhằm có được tính tự động hóa cao
trong hoạt động của con người.


Câu 8: Cho biết các loại định mức thành phần của định mức kinh tế kỹ thuật
ngành may. Nêu khái niệm các loại định mức thành phần đó
Xuất phát từ việc tiêu hao các loại nguồn như: lao động, vật tư thiết bị. Định mức
kinh tế kỹ thuật bao gồm các loại định mức sau:
- Đinh mức lao động: Là lượng lao động sống cần thiết để sản xuất một đơn vị sản
phẩm, hoặc để hoàn thành một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất ượng quy
định trong những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch, định mưc lao động được biểu thị
dưới các hình thức:
+ Định mức thời gian: Là lượng thời gian cần thiết để sản xuất một dơn vị sản phẩm
hoặc hồn thành một cơng việc theo đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định trong
những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
Đơn vị tính: s(giây), h(giờ) / 1 sp (sản phẩm) hoặc 1m vật liệu

+ Định mức gia công: Là số lượng đơn vị sản phẩm hoặc cơng việc phải hồn thành
trong một đơn vị thời gian theo đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định, trong những
điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
Đơn vị tính: sp( sản phẩm), m(mét)/1 ca
+ Định mức phục vụ:Là số lượng máy móc thiết bị, diện tích nhà xưởng, quy định
cho một hoặc một nhóm người lao động, thích hợp về trình độ chun mơn, nghiệp
vụ, phải phục vụ trên một đơn vị thời gian theo đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định
trong những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
Đơn vị: chiếc, / 1 hoặc 1 nhóm người lao động
+ Định mức biên chế: Là số lượng lao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp được quy
định chặt chẽ, để thực hiện một khối lượng công việc cụ thể trong bộ máy quản lý
nhất định( xí nghiệp hay cơng ty)
+ Định mức lao động tổng hợp: Là lượng nguyên vật liệu được phép sử dụng để sản
xuất một dơn vị sản phẩm, hoặc công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong
những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
Đơn vị tính: m (mét), chiếc / 1 đơn vị sản phẩm
- Định mức tiêu dùng vật tư: Là lượng nguyên vật liệu được phép sử dụng để sản xuất
một đơn vị sản phẩm, hoặc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong những điều
kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
Đơn vi tính là: m (mét), chiếc/ 1 đơn vị sản phẩm
- Định mức thiết bị: được biểu thị dưới các hình thức sau:
+Định mức sử dụng năng suất thiết bị: Là số lượng sản phẩm hoặc công việc, do một
đơn vị thiết bị sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (1ca, 1ngày,1năm) theo tiêu
chuẩn chất lượng quy định trong những điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch
+Định mức nhu cầu thiết bị: Là số lượng thiết bị cần thiết để sản xuất ra một đơn vi
sản phẩm, theo chấtlượng quy định trong thời gian nhất định (quí, năm) trong các
điều kiện cụ thể của kỳ kế hoạch.


+Định mức nhu cầu thiết bị để thay thế thiết bị thanh lý: Là số lượng thiết bị cần thiết

để bù đắp số lượng thiết bị thanh lý, trong tổng số thiết bị do hao mịn hữu hình và
hao mịn vơ hình
Đơn vị tính: là % so với tổng số thiết bị hiện có
+Định mức nhu cầu phụ tùng thiết bị: Là số lượng phụ tùng thiết bị để lắp ráp một
thiết bị, hay thay thế phụ tùng bị hư hỏng, của một đơn vị thiết bị theo đúng tiêu
chuẩn chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật đã quy định trong kỳ kế hoạch
Đơn vị tính: Chiếc/ 1 thiết bị
+Định mức dự trữ vật tư thiết bị: Là số lượng vật tư thiết bị tối đa cần phải dự trữ ở
một cấp nhất định (phân xưởng, xí nghiệp), để thay thế các vật tư thiết bị, khi các
điều kện thay đổi đột xuất, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất họa động liên tục,
bình thường
Đơn vị tính: Chiếc, m/ 1 năm hoặc % so với tổng số vật tư thiết bị hiện có


Câu 9: Các nguyên tắc xây dựng định mức. Các phương pháp định mức kinh tế
kỹ thuật và trình tự các bước tiến hành xây dựng định mức.
1. Các nguyên tắc xây dựng định mức
Khi xây dựng định mức phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, phù hợp với hệ thống chỉ tiêu kế hoạch: Phải là căn cứ chính xác, có cơ sở
khoa học để xây dựng và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý kinh tế. Muốn có
cơ sở khoa học, căn cứ chính xác thì phải tiến hành khảo sát.
Thứ hai,Phải phù hợp với các định mức sản xuất của từng thời kỳ kế hoạch: Định
mức không phải là một đại lượng cố định, các yếu tố của sản xuất luôn luôn tác động
đến định mức. Khi có sự thay đổi về các điều kiện sản xuất, nhất là việc áp dụng công
nghệ mới thì các định mức cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp nhưng không
được thay đổi tùy tiện mà phải theo đúng quy định của công tác định mức và phải
được cấp có thẩm quyền xét duyệt và ban hành.
VD: Thao tác thủ cơng phải có định mức khác với thao tác có cơng cụ hỗ trợ (ke, cữ,
…) để tránh tình trạng cơng nhân vừa làm vừa chơi.
Thứ ba, phải đồng bộ giữa các loai định mức: Hệ thống định mức được xây dựng

phải đảm bảo tính thống nhất.
VD: Trong một hệ thống định mức, có thể có nhiều loại đơn vị khác nhau như chiều
dài, trọng lượng,… nhưng cùng là chiều dài thì phải cùng đơn vị, có thể là m hay cm,
cùng là trọng lượng thì phả cùng một đơn vị, có thể là kg hay g.
Khi xây dựng đo sản phẩm định mức cho 1 áo cỡ M, L khác nhau trong một đơn
hàng các cỡ phải giống nhau về đơn vị đo.
Thứ tư, phải đảm bảo tính kế thừa: Khi tổ chức xây dựng định mức, không được bỏ
qua việc nghiên cứu những định mức của thời kỳ đã qua, mà phải nghiên cứu tỷ mỉ
đẻ vận dụng các định mức đó,kế thừa những cái còn tiến bộ, còn phù hợp đồng thời
phải xây dựng những định mức mới để thay thế những định mức lạc hậu hoặc xây
dựng bổ sung,hoặc có thể sử dụng định mức của cấp dưới để xây dựng định mức của
cấp trên.
VD: Khi xây dựng một mã hàng mới có những đặc điểm tương tự với mã hàng cũ,
phải nghiên cứu định mức của mã hàng cũ để kế thừa vì cái cũ đã qua thực nghiệm để
đảm bảo tính chính xác
Thứ năm, Phải sử dụng được trên máy tính điện tử và các phương pháp tốn kinh tế:
Để tính toán các định mức, cần sử dụng các phương pháp tốn học để kiểm tra đảm
bảo độ chính xác của định mức.
2. Các phương pháp định mức kinh tế kỹ thuật và trình tự các bước tiến hành xây
dựng định mức.
* Phương pháp phân tích khảo sát
Đây là phương pháp phân tích các yếu tố của q trình sản xuất và tiến hành khảo sát
thực tế để đưa ra định mức phù hợp. Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho việc xây


dựng các định mức lao động (định mức thời gian của các nguyên ccông, các sản
phẩm định mức sản lượng), định mức tiêu hao các nguyên liệu chính của ngành may.
Phương pháp này được tiến hành trình tự theo các bước sau:
Bước 1: Phân chia quá trình lao động thành các bước công việc, các thao tác, các
động tác và các cử động để đảm bảo tính chính xác vì trong q trình sản xuất có

nhiều yếu tố khác nhau tác động.
VD:
Bước công việc
May miệng túi

Thao tác
Dịch chuyển

Động tác
Cầm
Dịch chuyển
Đặt dưới chân vịt
May
Sắp mép vải
May
Bước 2: Tiến hành các biện pháp tổ chức lao động khoa học nhằm nâng cao năng suất
lao động, bằng các biện pháp tổ chức lao động khoa học.
- Tổ chức khoa học chỗ làm việc tránh việc đi lại mất thời gian
- Cải thiện điều kiện làm việc
- Hợp lý hóa tư thế thao tác và động tác lao động
- Bố trí và phân cơng công việc phù hợp, thật sát với từng người lao động
Bước 3: Phân loại thời gian tiêu hao của ca làm việc. Tổng thời gian tiêu hao của một
ca làm việcđược chia làm 2 phần:
- Thời gian tiêu hao được định mức: là thời gian tiêu hao có ích để hồn thành nhiệm
vụ được giao
- Thời gian khơng được định mức: bao gồm thời gian lãng phí cho tổ chức người lao
động, thời gian làm việc không đúng nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật lao động chậm trễ
VD: Nghỉ do mất điện, BTP không cung cấp kịp, ốm,…
Bước 4: Khảo sát tại hiện trường để thu thập số liệu, đây là bước có ý nghĩa quan
trọng quyết định đến độ chính xác của các định mức, có 2 phương pháp chủ yếu để để

xác định thời gian làm việc tại hiện trường:Phương pháp chụp ảnh và phương pháp
bấm giờ
- Phương pháp chụp ảnh: Chụp từng bước công việc một của tồn bộ q trình theo
phân tích từng ngun cơng ở bước 2, ghi lại toàn bộ thời gian của nguyên cơng, ghi
lại hiện tượng xảy ra trong q trình sản xuất gây kéo dài cơng việc. Từ đó tổng hợp
để nghiên cứu đưa ra định mức phù hợp.
- Phương pháp bấm giờ: Là phương pháp quan sát và đo lường thời gian tiêu hao để
thực hiện các bộ phận của bước cơng việc, thường lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ
trong ca sản xuất


Bước 5: Tổng hợp phân tích và tính tốn các định mức lao động, trên cơ sở số liệu đã
thu thập được ở bước 4, tiến hành các côg việc tính tốn thời gian kéo dài của từng
bước cơng việc đẻ xác định các loại định mức
*Phương pháp tổng hợp
Đây là phương páp căn cứ vào các tài liệu thống kê, tình hình năng suất lao động, tiêu
hao vật tư đã thực hiện được qua các thời kỳ báo cáo hoặc sản xuất những sản phẩm
cùng loại, để tính ra định mức của kỳ kế hoạch, theo cách tính trung bình tiên tiến.
Phương pháp tổng hợp được chia làm 2 loại cụ thể:
- Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm: Đây là phương pháp dựa trên cơ
sở số liệu thống kê qua từng thời kỳ để phân tích tìm nguyên nhân và loại trừ các bất
hợp lý, rồi từ đó xác định định mức mới theocách tính trung bình tiên tiến.
Phương pháp này đảm bảo độ chính xác với cả người có kinh nghiệm hay chưa có
kinh nghiệm
- Phương pháp định mức bằng cách so sánh điều kiện lao động đã biết (cơng việc này
chưa có mức): Với một điều kiện lao động tương tự, trong đó các mức đã được khảo
sát và lên thành định mức. Xác định được mức mới dựa rên các mức đã nghiên cứu từ
trước trong điều kiện làm việc tương đương. Phương pháp này đảm bảo độ chính xác
cao hơn đối với người có kinh nghiệm.



Câu 10: Đặc trưng của quá trình sản xuất ngành may
Đặc trưng của q trình sản xuất ngành may:
- Tính chu kỳ
VD: Mùa đông sản xuất quần áo mùa hè, mùa hè sản xuất quần áo mùa đông
Các mã hàng lặp đi lặp lại
Khi chia chuyền mỗi người công nhân làm một công đoạn, người ta lặp đi lặp
lại bước cơng việc này cho đến hết mã hàng, thậm chí sang những mã hàng
tương tự người cơng nhân đó lại làm bước cơng việc trước đây mà mình đã
quen
- Tính ổn định
VD: Khi đi làm, người công nhân chỉ làm một hoặc một số bước cơng việc, có thể
sau nhiều năm mà người cơng nhân đó cũng khơng thể may được một sản phẩm hồn
chỉnh
- Tính độc lập nối tiếp
VD: Mỗi người công nhân làm một bước công vjệc độc lập nhưng các bước cơng
việc đó lại nối tiếp với nhau
- Tính cơ động của q trình sản xuất
VD: Sản phẩm có thể làm đa dạng, cùng một xí nghiệp may nhưng có thể may quần.
áo, váy hay áo jacket nhưng vải phải cùng tính chất.


Câu 11: Các hình thức tổ chức sản xuất trong ngành may. Ưu, nhược điểm.
Xuất phát từ những đặc trưng của quá trình sản xuất ngành may, dẫn tới sự phân cơng
lao động theo chun mơn hóa và hiệp tác hóa trong suốt q trình sản xuất, đây là
xuất phát điểm để hình thành các hình thức tổ chức sản xuất khác nhau trong ngành
may:
*Hình thức tổ chức sản xuất theo mơ hình liên hiệp sản xuất may hoặc cơng ty:
Bao gồm các xí nghiệp thành viên, mỗi xí nghiệp thành viên được chun mơn hóa
theo các cơng đoạn sản xuất như: xí nghiệp chuẩn bị sản xuất, phịng kỹ thuật tổng

hợp, xí nghiệp vật tư, xí nghiệp cắt.
Các xí nghiệp may chun mơn hóa ở cơng đoạn may. Các xí nghiệp thành viên của
cơng đoạn may lại được chun mơn hóa sản xuất theo sản phẩm.
- Ưu điểm:
+ Giải quyết được mâu thuẫn của 2 yêu cầu xảy ra đồng thời:
 Sự thu hẹp của chun mơn hóa (chun mơn hóa sản xuất càng hẹp thì hiệu quả
sản xuất càng cao)
 Sự thỏa mãn cùng một lúc cho nhu cầu mặc của tất cả các đối tượng, đáp ứng nhu
cầu mặc vừa bền, vừa đẹp, vừa hợp thời trang.
+ Đưa vào sử dụng các thiết bị cơ khí hóa, tự động hóa phục vụ cho các cơng đoạn
sản xuất, tận dụng hết công suất của các lội thiết bị này
+ Chun mơh hóa cao trong tất cả các cơng đoạn sản xuất
+ Tận dụng hết công suất của những người lao động có trình độ kỹ thuật cao, lao
đọng gián tiếp, thu được hết số lao động dư thừa trong xã hội
- Nhược điểm:
Hệ thống quản lý sản xuất cồng kềnh, tăng số lượng lao động gián tiếp:
Mơ hình cơng ty
(Liên hiệp các xí nghiệp
may)

Xí nghiệp chuẩn bị
Vải

Xí nghiệp chuẩn bị sản
xuất

Cắt

(Phịng kỹ thuật tổng hợp)


Các xí nghiệp may


*Hình thức sản xuất các mơ hình vừa và nhỏ
Hình thức sản xuất này được tóm tắt qua mơ hình sau:
Xí nghiệp may vừa và nhỏ

Kho NL

CBSX

PX cắt

PX May

Kho TP

- Ưu điểm: Thích hợp với những kế hoạch sản xuất có số lượng vừa và nhỏ, dễ điều
hành và quản lý
Tổ chức gọn nhẹ, vốn đầu tư thấp, quay vòng vốn nhanh
- Nhược điểm: Năng suất không cao, chưa chuyên mơn hóa sâu.


Câu 12: Cơng đoạn chuẩn bị vải
* Đặc trưng chính của công đoạn chuẩn bị vải
- Chức năng: Chuẩn bị nguyên phụ liệu đảm bảo cả về số lượng, chất lượng phục vụ
cho cơng đoạn sản xuất chính
- Quy trình công nghệ của công đoạn chuẩn bị vải:
Tiếp nhận Dỡ kiện Kiểm tra số lượng, chất lượng Phân khổ, phân loại Báo
cáo BẢo quản Cấp phát

- Tồn bộ các cơng việc diễn ra liên tiếp hoặc có thể kết hợp song song cùng lúc
- Tùy thuộc vào năng lực sản xuất của từng cơ sở, có thể tiến hàh sản xuất bằng
phương pháp thủ cơng hoặc có thể đưa thiết bị cơ giới hóa vào tồn bộ q trình sản
xuất
*Tổ chức sản xuất trong công đoạn chuẩn bị vải: tổ chức sản xuất theo hình thức
chun mơn hóa hẹp:
- Thủ kho, quản lý đầu vào, đầu ra của kho: Tiếp nhận, cấp phát.
- Người vận chuyển (cần có sức khỏe): Dỡ kiện, báo cáo.
- Người có chun mơn về cơng nghệ may hoặc dệt: Kiểm tra số lượng, chất lượng,
phân khổ, phân loại, bảo quản.
* Tổ chức chỗ làm việc: Chỗ làm việc cho các loại công việc được bố trí phù hợp với
quy trình cơng nghệ:
- Trong điều kiện tồn bộ cơng việc của kho vải đã được cơ giới hóa, thì chỗ làm việc
chính là tuyến đường giao thông thông suốt từ gian kho đầu đến gian kho cuối, 2 bên
là 2 hàng giá có độ cao phù hợp với tính năng hoạt động của thiết bị
- Trong điều kiên tồn bộ các cơng việc khơng có sự trợ giúp của thiết bị cơ giới hóa,
chỗ làm việc của các cơng việc bốc xếp chính là những tuyến đường ở giữa các giá để
vải, có độ cao phù hợp với tiêu chuẩn, giữ vệ sinh cho vải và đảm bảo cho thao tác
phù hợp với điều kiện làm việc tự nhiên của con người.
*Định mức kỹ thuật:
- Tập trung vào xác định mức thời gian cần thiết để chuẩn bị 1m vải cấp phát cho
công đoạn cắt (do các đặc tính của các loại vải khác nhau , nên phải xác định mức
thời gian cho từng loại vải)
- Từ mức này ta có thể xác định được tất cả các loại định mức khác, ở công đoạn
chuẩn bị vật liệu thường áp dụng phương pháp phân tích có khảo sát để xây dựng
định mức
- Các bước tiến hành để xây dựng định mức: Vận dụng ở phần phương pháp xây
dựng định mức phân tích khảo sát, riêng ở bước xác định thời gian thực hiện các
bước công việc thì dùng phương pháp chụp ảnh ca làm việc, cơng việc này thường
tiến hành như sau:



+Trên hiện trường, định mức viên chọn một tổ đội đang làm việc bình thường, chọn
chỗ quan sát thuận lợi nhất để ghi chép lại tất cả các hoạt động sản xuất diễn ra trong
suốt ca làm việc. Dùng đồng hồ để đo và ghi lại thời gian lãng phí trong sản xuất: do
tổ chức chưa hợp lý, do ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, do người công nhân gây ra
và một số nguyên nhân khác.
+Hết ca làm việc định mức viên xác định chính xác số mét vải đã cấp cho phân
xưởng cắt trong ca.
+Tính được thời gian thực hiện các thao tác công nghệ để chuẩn bị được một mét vải
cho cắt

=
: Thời gian chính (cơng nghệ) chi phí
T: Thời gian kéo dài một ca sản xuất
T’ : Thời gian lãng phí do tổ chức sản xuất không hợp lý hoặc do các nguyên nhân
khác
M: Số lượng mét vải đã cấp cho phân xưởng cắt cho một ca làm việc

Câu 13: Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật


*Đặc trưng tóm tắt của cơng đoạn:
- Chức năng chính: Chuẩn bị tất cả các điều kiện về công nghệ , về tổ chức cho cơng
đoạn sản xuất chính trước khi đưa vào sản xuất bất kỳ một mã hàng nào, để các công
đoạn sản xuất đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo.
- Quy trình cơng nghệ: Sáng tác mẫu Thiết kế mẫu mỏng Chế thử thiết kế mẫu
chuẩn Thiết kế các loại mẫu sản xuất Nhảy mẫu Thiết kế sơ đồ cắt Xây
dựng định mức nguyên phụ liệu Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Xây dựng phương
pháp cơng nghệ cho các cơng đoạn cắt, may, hồn thành sản phẩm

*Tổ chức sản xuất
Có thể áp dụng cả hai hình thức tổ chức sản xuất cho ccơng đoạn chuẩn bị kỹ thuật:
- Đối với mơ hình sản xuất lớn thì sử dụng hình thức tổ chức sản xuất theo chun
mơn hóa hẹp
- Đối với mơ hình sản xuất nhỏ thì áp dụng hình thức tổ chức sản xuất theo tổ đội vạn
năng
* Định mức kỹ thuật
- Do mức độ phức tạp của các loại công việc thuộc công đoạn chuẩn bị về kỹ thuật,
những công việc triển khai ban đầu (nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm, kết hợp
với phân tích, vận dụng kinh nghiệm thực tế trong nghề nghiệp) nên khơng thể tính
chi tiết mức chi phí thời gian như những công việc ở phân xưởng.
- Đặc điểm của những loại cơng việc này, ngồi cơng việc chính phần chi phí thời
gian phụ rất lớn có liên quan tới q trình lao động trí óc, khơng theo dõi và đo trực
tiếp được, mà phải xét tới tính chất và nội dung đa dạng của các công việc, cơ sở chi
phí thời gian cho các thao tác là khác nhau, ở các xí nghiệp có cơng suất sản xuất lớn,
tổ chức sản xuất tiên tiến, trên cơ sở phân tích chụp ảnh ngày làm việc đã xác lập
được chi phí thời gian cho những thao tác chính, đồng thời các chi phí thời gian được
vi phân theo loại sản phẩm, mức độ phức tạp của các mẫu, số lượng cỡ số trong thang
hoặc xác định hệ số chi phí thời gian bổ sung choc ác cơng việc phụ
VD: Tính định mức của thời gian thiết kế mẫu
= ⍺(
⍺: Hệ số thời gian chi phí cho cơng việc phụ của nhân viên thiết kế
⍺= 1,2-1,3
:Thời gian thiết kế bộ mẫu cỡ trung bình
: Thời gian trung bình để tiến hành nhảy cỡ số và cắt hoàn chỉnh bộ mẫu các cỡ còn
lại
N: Số lượng cỡ trong thang
* Định mức tiêu hao vải
- Trong may công nghiệp một hợp đồng sản xuất bao giờ cũng là mộ lô sản phẩm
gồm:



+ Số lượng sản phẩm,
+ Thang cỡ số,
+ Những cỡ số khác nhau,
+ Tỉ lệ sản phẩm của mỗi cỡ chiếm trong một lô
Định mức tiêu hao vải trên một đầu sản phẩm, được biểu thị bằng lượng vải
tiêu hao trung bình trên một đầu sản phẩm tính cho tồn lô.
- Trong thực tế sản xuất ngành may, lượng vải tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm
được xác định theo những tiêu chí sau:
+ Tiêu hao hữu ích: diện tích của các chi tiết thuộc mỗi sản phẩm (bộ mẫu
cứng).
+ Tiêu hao vơ ích: là khoảng trống giữa các chi tiết trong sơ đồ cắt (B=%).
+ Tiêu hao trong bàn cắt.
- Phương pháp xây dựng định mức vải được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Xác định tiêu hao hữu ích.
- Xác định diện tích trung bình của một bộ mẫu cắt trong lô hàng (S).
- Xác định diện tích bộ mẫu của tất cả các cỡ số trong thang cỡ số. (Bằng cách đo
diện tích của các chi tiết rồi cộng lại. Để xác định được diện tích của bộ mẫu cắt, cần
phải xác định được diên tích của từng chi tiết trong sản phẩm).
Cách 1:Đo bằng phương pháp hình học.
Quy về các dạng hình học phẳng để tính diện tích các chi tiết, chia mẫu ra
thành những phần có chu vi là những đường thẳng ( quy về những hình chữ nhật,
hình thang hay hình tam giác. Những phần được bao quanh bằng đường cong lại chia
nhỏ thành hình tam giác có một cạnh là đường cong mà ta có thể coi là đường thẳng)
Cách 2: Tính diện tích thơng qua trọng lượng
Giấy thiết kế mẫu và giấy giác sơ đồ đồng chất liệu, thì tỷ lệ về trọng lượng bừng tỷ
lệ về diện tích

=

: Trọng lượng sơ đồ
: Trọng lượng chi tiết
: Diện tích sơ đồ
: Diện tích bộ mẫu
Cách 3: Dùng máy đo diện tích
Chú ý: Đối với những lơ hàng có thang cỡ số hẹp, sự biến đổi những kích thước cơ
bản trong bảng thông số từ cỡ này sang cỡ khác không có quy luật, thì phải tiến hành
xác định diện tích bộ mẫu cắt của tất cả các cỡ trong thang


: Diện tích bộ mẫu cắt của cỡ thứ nhất
: Tỷ lệ phần trăm của cỡ số thứ nhất chiếm trong thang cỡ số
P: Tổng số sản phẩm trong thang cỡ số biểu thị bằng phần trăm
- Nếu trong thang cỡ số rộng. Khi nghiên cứu bảng thông số, các kích thước cơ bản
có sự biến đổi theo quy luật từ cỡ này sang cỡ khác. Có thể xác định diện tích trung
bình của bộ mẫu cắt trong lơ như sau:
+Xác định diện tích các bộ mẫu cắt của những cỡ số kề nhau (, để tính được độ chênh
lệch diện tích giữa các cỡ.
Ví dụ: 40/l = 1.95
42/l = 2.02
42/l - 40/l = 0.07 .
+ Xác định diện tích các của bộ mẫu cắt của những vóc kề nhau, để tính được độ
chênh lệch diện tích giữa các vóc.
Ví dụ: 44/Ӏ = 2.1 .
44/ӀӀ = 2.2 .
44/ӀӀ - 44/Ӏ = 0.1 .
Như vậy khoảng cách chênh lệch về diện tích tính được giữa các cỡ, các vóc. Ta có
thể tính được diện tích của tồn bộ các bộ mẫu cắt nằm trong thang cỡ số của lô
hàng.
Bước 2: Xác định trị giá hao phí trung bình giữa các chi tiết trong sơ đồ cắt (.


=
: Hao phí vơ ích giữa các chi tiết của bộ mẫu cắt thứ nhất nằm trong thang cỡ số.
: Tỷ lệ sản phẩm của mỗi cỡ số chiếm trong thang cỡ số ( tính bằng % ).
Trong trường hợp thang cỡ số của lô hàng rộng, ta có thể giác một sơ đồ thực nghiệm
đặc trưng, để xác định giá trị hao hao phí trung bình giữa các chi tiết trong sơ đồ cắt.
Để tiết kiệm tiêu hao vải, ta tiến hành giác sơ đồ theo nguyên tắc ghép một bộ số
cỡ số trong một sơ đồ (từ 2-6 sản phẩm), tùy theo từng loại sản phẩm.
Ghép các bộ mẫu cắt theo nguyên tắc sau:
+ Ghép các bộ mẫu cứng cùng cỡ vóc. Chọn cỡ vóc có tỷ lệ số lượng sản phẩm chiếm
lớn nhất trong thang.
+ Ghép các bộ mẫu của hai cỡ kề nhau cùng vóc.
+ Ghép các bộ mẫu của hai vóc kề nhau cùng cỡ.
Mỗi bộ mẫu cắt ta tiến hành giác hai sơ đồ trên hai khổ vải đặc trưng (khổ hẹp nhất
và khổ rộng nhất ). Nếu mã hàng được sử dụng may từ những loại vải có cấu trúc và


hình trang trí trên mặt vải khác nhau, thì phải giác sơ đồ thực nghiệm cho các loại
vải.
- Sau khi giác đủ các sơ đồ thực nghiệm của mỗi bộ mẫu ghép, căn cứ vào chiều dài
của mỗi sơ đồ. Ta tính được tiêu hao vơ ích (B) của mỗi sơ đồ bằng cơng thức sau:

=
B=
S: là diện tích mẫu sơ đồ thực nghiệm
Sm: diện tích của bộ mẫu cắt
Tính tiêu hao trung bình của các sơ đồ thực nghiệm giác cho mỗi bộ mẫu ghép.
Chú ý: Những yếu tố ảnh hưởng tới phần trăm tiêu hao vơ ích:
+ Kiểu dáng sản phẩm: Sản phẩm càng có kiểu dáng cong thì % tiêu hao vơ ích càng
lớn, sản phẩm có nhiều chi tiết phụ thì % tiêu hao vơ ích càng nhỏ.

+ Giác lồng cỡ vóc: Giác càng nhiều sản phẩm trên một sơ đồ, thì % tiêu hao vơ ích
càng nhỏ. Sơ đồ tối đa là 6 sản phẩm, sơ đồ tối thiểu là hai sản phẩm.
+ Loại vải dùng để cắt (các hình thức giác sơ đồ).
+ Người giác sơ đồ: Trình độ của người giác sơ đồ hết sức quan trọng, phải có kinh
nghiệm biết tìm ra quy luật xếp đặt các chi tiết sao cho phù hợp với loại sả phẩm, để
% tiêu hao vơ ích là nhỏ nhất.
Bước 3: Xác định tiêu hao vải vô ích trong bàn cắt.
Là lượng vải hao phí ở hai đầu bàn cắt, và hao phí do xuất hiện các mối nối, độ se le
của các lớp vải ở hai đầu bàn cắt phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm và trình độ tay
nghề của thợ trải vải.
Căn cứ vào tỷ lệ sản phẩm của từng cỡ số trong thang có thể xác định được số lượng
mẫu sơ đồ sử dụng để cắt lô sản phẩm, từ những mẫu sơ đồ cắt ta xác định được số
lượng bàn cắt, trên cơ sở số bàn cắt ta xác định được số lượng lớp vải trong tất cả các
bàn cắt.
Bước 4: Xác định định mức tiêu hao vải cho một đầu sản phẩm đại diện trong lô

=
B (%) =
Ở các cơ sở sản xuất, định mức quy định cho mỗi loại sản phẩm, mỗi loại vải. Người
ta lấy tiêu hao vơ ích (B) vào khoảng trống giữa các chi tiết của sơ đồ làm định mức.
Căn cứ vào giá trị của định mức này, để tính được chiều dài của mỗi mẫu sơ đồ và
thiết kế được sơ đồ cho công đoạn cắt.
*Một số phương pháp tính định mức vải nhanh
Thơng qua bảng thông số và tỷ lệ cắt của đơn hàng.


- Dựa vào tỷ lệ cắt và phương pháp xây dựng định mức tiêu hao vải ở trên, để lựa
chọn cỡ số đại diện.
- Dựa vào bảng thông số. Chọn những thơng số cơ bản để tính diện tích cho các chi
tiết chính của sản phẩm

- Dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp, để xác định % tiêu hao vơ ích đối với từng loại
vải và yêu cầu kỹ thuật của từng loại sản phẩm:
+Tiêu hao vơ ích (B=9-12%): Đối vói vải màu khơng có tuyết, hình hoa rối
+Tiêu hao vơ ích (B=15-17%): Đối với vải có tuyết, hình trang trí có hướng
+Tiêu hao vơ ích (B=22%): Đối với vải có u cầu đối xứng về hình trang trí có
hướng

Câu 14: Cơng đoạn cắt bán thành phẩm
*Đặc trưng tóm tắt của cơng đoạn
- Chức năng chính: Cung cấp kịp thời bán thành phẩm đảm bảo chất lượng, đồng bộ,
đáp ứng được kế hoạch sản xuất của cơng đoạn may
- Quy trình cơng nghệ: Chuẩn bị bàn cắt4 Trải vải 4Truyền hình cắt sang vải4
Cắt phá, cắt gọt1 Đánh số4 Phối kiện2 Thanh tốn bàn cắt3
- Hình thức tổ chức sản xuất: chun mơn hóa hẹp
*Định mức kỹ thuật của cơng đoạn cắt


×