Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 24 trang )

ĐH CƠNG NGHỆ gtVT
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN Ơ TƠ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA VIOS

Sinh viên thực hiện
Lớp

: Trần Văn Hồng
: 64CCOT01

Giáo viên hưỡng dẫn

: Nguyễn Văn Chót


Nội dung thực hiện

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XE TOYOTA VIOS

CHƯƠNG II: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA VIOS

CHƯƠNG III: CHẨN ĐOẢN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH XE TOYOTA VIOS


Chương I: tổng quan
1.
•.


Giới thiệu chung về xe Toyota Vios
Vios được bắt nguồn từ chữ “VIO” trong tiếng Latinh, có nghĩa là “Tiến lên phía trước”. Âm điệu của từ này không chỉ đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ mà cịn
ẩn chứa một hình ảnh trẻ trung, đầy sức sống. Là mẫu xe này thể hiện đầy đủ một chiếc sedan mới năng động – chiếc xe sẽ mang lại cho người chủ sở
hữu nhiều niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.

•.

Lần đầu tiên ra mắt Toyota Vios đã nhận được đánh giá cao trên thị trường cũng như nhận được sự quan tâm và ưa chuộng của nhiều khách hàng ở
mọi lứa tuổi. Toyota Vios đến Việt Nam vào tháng 8 năm 2003 và ln giữ vị trí cao trong phân khúc xe sedan nhỏ trung cấp với doanh số bán tích lũy
trên 7,500 xe.

•.

Toyota Vios được thiết kế với động cơ VVT-i 1.5 lít với hệ thống 16 van DOHC mang lại sự vận hành tối ưu cho động cơ, cũng như tiết kiệm nhiên
liệu, tăng độ bền và đặc biệt giảm thiểu ô nhiễm nhờ tuân theo tiêu chuẩn Euro 4 về khí thải. Cơng suất cực đại của chiếc Toyota Vios mới này là 107
mã lực, mô-men xoắn tối đa là 14.4Kg.m mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

•.

Chiếc Vios 1.5G, 4 số tự động với điều khiển nâng lên trước và sau được trang bị để chọn ra vị trí tối ưu nhất và bảo đảm chiếc xe chạy thật êm ái, đặc
biệt trong điều kiện giao thông ở Việt Nam. Đối với khách hàng thích phong cách thể thao hồn hảo, Vios 1.5E với hộp số tay 5 cấp sẽ cho phép bạn
tăng tốc 1 cách mạnh mẽ.


2. Giới thiệu hệ thống trên xe Toyota Vios
2.1. Hệ thống truyền lực
- Biến mô thủy lực và hộp số

Kết cấu của biến mô thủy lực
Kết cấu của biến mô thủy lực


Mặt cắt biến mô hộp số tự động
Mặt cắt biến mô hộp số tự động


2.2. Hệ thống treo

-Hệ thống treo trước: độc lập thanh giằng Mc pherson
+ Giảm chấn trước: Kết cấu mới gọn nhẹ do chỉ nối với thân xe bằng một điểm
+ Giảm chấn điều khí thấp áp N2 ,van điều khiển dầu giảm chấn tuyến tính nhiều lớp cho tính ổn định
lái cao
+ Với một loạt ưu điểm là tăng độ võng tĩnh và động của hệ thống treo, tăng độ êm dịu chuyển động.
Giảm được hiện tượng dao động các bánh xe dẫn hướng do hiệu ứng momen con quay; tăng được khả năng
bám đường, do đó tăng được tính điều khiển và ổn định của xe.
-Hệ thống treo sau: phụ thuộc với dầm cầu xoắn chữ H –Eta beam (khơng có thanh ổn định)


2.3. Hệ thống lái

-Hệ thống lái dung trục vít bánh vít và bộ trợ lực là động cơ điện trên trục lái.
-Tính kinh tế nhiêu liệu cao do động cơ không phải dẫn động bơm trợ lực lái như trước
-Dễ bảo dưỡng và sửa chữa do có ít cơ cấu cơ học.
-EMPS ECU sẽ phát hiện lực xoay của thanh xoắn nhờ cảm biến momen,qua đó sẽ điều chỉnh dịng
điện tới mô tơ điện một chiều.
-Không dùng trợ lực khi động cơ dừng .

2.4. Hệ thống điều hịa khơng khí
Là loại điều hồ khơng khí tư động
-Sưởi ấm: Cơng suất


4000 (W)

Lưu lượng khí

3
280(m /h)

Cơng suất tiêu hao

200(W)

-Làm mát: Cơng suất

4550 (W)

Lưu lượng khí

3
460(m /h)

Cơng suất tiêu hao

230(W)

-Giàn ngưng nhiều luồng,có hai tầng ngưng tụ khí ga có hiệu quả trao đổi nhiệt cao
-Máy nén loại cánh xiên gọn nhẹ và vận hành êm.
-Dùng loại ga:R134a,lượng ga nạp lại: 330 - 390g


2.5. Hệ thống phanh

*Phân loại các loại phanh

-Phanh đĩa được sử dụng trên xe Toyota vios

Có 2 loại phanh

+ Theo phương thức dẫn động: Dẫn động cơ khí, dẫn động thuỷ lực, dẫn động khí nén, dẫn động điện, dẫn động hỗn hợp.

Tuỳ theo cách bố trí có thể chia hệ thống phanh thành: Phanh ở bánh xe, phanh ở truyền lực.

+ Trong hệ thống phanh, người ta thường chia ra làm hai phần:

Theo kết cấu của cơ cấu phanh:

+ Cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe hoặc trục các đăng truyền lực.

-Phanh Guốc

+ Dẫn động phanh có tác dụng truyền lực từ bàn đạp (bộ phận sinh lực phanh) đến cơ cấu phanh và tăng lực phanh cho người
lái.
+ Một hư hỏng của hệ thống phanh có thể gây nguy hiểm nên điều đặc biệt quan trong là các chi tiết của hệ thống phanh phải
được tháo, kiểm tra, điều chỉnh, lắp một cách cẩn thận và chính xác.


Chương ii: kết cấu hệ thống phanh
1.

Cấu tạo hệ thống phanh trên xe Toyota Vios

-Cấu tạo :

1- Càng phanh
2- Má phanh đĩa
3- Đĩa phanh ;
4- Piston phanh bánh xe
5- Dầu phanh
6- Cuppen cao su

- Nguyên lí làm việc:
Khi đạp phanh
Khi đạp phanh

Bàn đạp phanh
Bàn đạp phanh

Đĩa phanh
Đĩa phanh

Xy lanh chính
Xy lanh chính

Má phanh
Má phanh

Ống dẫn dầu
Ống dẫn dầu

Xy lanh bánh xe
Xy lanh bánh xe

Pittong

Pittong

Ống dẫn dầu
Ống dẫn dầu


Xilanh phanh chính
Xilanh phanh chính

Bộ trợ lực phanh
Bộ trợ lực phanh

Khối điều khiển điện tử ECU
Khối điều khiển điện tử ECU

Kết cấu hệ thống
Kết cấu hệ thống

Bộ phân phối lực điện tử EBD
Bộ phân phối lực điện tử EBD

Cụm bánh xe
Cụm bánh xe
phanh đĩa
phanh đĩa

Khối thủy lực điện tử
Khối thủy lực điện tử

Hệ thống hỗ trợ phanh gấp BA

Hệ thống hỗ trợ phanh gấp BA

Các cảm biến
Các cảm biến


2.

Chức năng nhiệm vụ ABS

ABS thực ra là công nghệ điện tử thay thế cho phương pháp phanh hiệu quả nhất (đặc biệt trên mặt đường trơn trượt) là đạp - nhả pê-đan
liên tục, cảm nhận dấu hiệu rê bánh để xử lý. Do việc thực hiện kỹ thuật này không đơn giản mà các chuyên gia ôtô ở hãng Bosch, Đức,
đã nghiên cứu, chế tạo cơ cấu ABS bao gồm các cảm biến lắp trên bánh xe (ghi nhận tình trạng hoạt động); bộ xử lý điện tử CPU và thiết
bị điều áp (đảm nhiệm thay đổi áp suất trong piston phanh).
Trong trường hợp phanh gấp, nếu CPU nhận thấy một hay nhiều bánh có tốc độ quay chậm hơn mức quy định nào đó so với các bánh
cịn lại, thông qua bơm và van thủy lực, ABS tự động giảm áp suất tác động lên đĩa (quá trình nhả), giúp bánh xe khơng bị hãm cứng
(hay cịn gọi là "bó").
Tương tự, nếu một trong các bánh quay quá nhanh, máy tính cũng tự động tác động lực trở lại, đảm bảo quá trình hãm. Để thực hiện được
điều này, hệ thống sẽ thực hiện động tác ép - nhả má phanh trên phanh đĩa khoảng 15 lần mỗi giây, thay vì tác động một lần cực mạnh
khiến bánh có thể bị "chết" như trên các xe khơng có ABS. Vì vậy mục tiêu của hệ thống phanh ABS là giữ cho bánh xe trong q trình
phanh có độ trượt thay đổi trong giới hạn hẹp quanh giá trị λ 0, khi đó hiệu quả phanh cao nhất (lực phanh đạt giá trị cực đại do giá trị
φmax) đồng thời tính ổn định và tính dẫn hướng của xe là tốt nhất (φ y đạt giá trị cao), thỏa mãn các yêu cầu cơ bản của hệ thống phanh là
rút ngắn quảng đường phanh, cải thiện tính ổn định và khả năng điều khiển lái của xe trong khi phanh


3. Sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe Toyota Vios
3.1. Sơ đồ
Trên xe Vios được bố trí theo phương án 2222HTP có lắp ABS ở tất cả các bánh xe, nhưng hệ điều khiển 4 kênh, mỗi
kênh điều khiển độc lập 1 bánh. Cảm biến được đặt ở tất cả các bánh.
Cấu tạo của hệ thống phanh ABS gồm những chi tiết sau: 1:ECU ABS; 2: bộ chấp hành ; 3,6: cảm biến tốc độ ; 4: đèn

báo kết nối ; 5 : công tắc phanh
3.2. Nguyên lý cơ bản
- Các cảm biến tốc độ bánh xe nhận biết tốc độ góc của các bánh xe và đưa tín hiệu đến ABS ECU.
- ABS ECU theo dõi tình trạng các bánh xe bằng cách tính tốc độ xe và sự thay đổi tốc độ bánh xe từ tốc độ góc của bánh
xe. Khi phanh gấp, ABS ECU điều khiển các bộ chấp hành để cung cấp áp suất tối ưu cho mổi xy lanh phanh bánh xe.
- Bộ chấp hành ABS làm việc theo sự điều khiển của ABS ECU, tăng, giảm hay giữ nguyên áp suất dầu khi cần để đảm
bảo hệ số trượt tốt nhất (15 ÷ 20%), tránh bó cứng bánh xe.
3.3. Nguyên lý chi tiết
- Khi không phanh:
Khi không phanh, không có lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhưng cảm biến tốc độ luôn đo tốc độ bánh xe và gửi về khối
điều khiển ECU khi xe hoạt động.


÷

-

Khi phanh ABS chưa làm việc

Khi người lái đạp phanh, ra phanh mà lực phanh chưa đủ lớn để xảy ra hiện tượng chượt bánh xe
quá giới hạn cho phép, dầu phanh với áp suất cao sẽ đi từ tổng phanh đến lỗ nạp thường mở cửa
van nạp để đi vào và sau đó đi ra khỏi cụm thủy lực mà không hè bị cản trở bới bất kỳ một chi tiết
nào trong cụm thủy lực. Dầu phanh sẽ được đi đến các xilanh bánh xe hoàn toàn giống với hoạt
động của phanh thường khơng có ABS
Khi phanh các xilanh bánh xe sẽ ép các má phanh vào đĩa phanh và đĩa phanh tạo ra lực ma sát
phanh làm giảm tốc độ của bánh xe và của xe. Ở chế độ này bộ điều khiển ECU khơng gửi tín hiệu
đến bộ chấp hành cụm thủy lực, mặc dù cảm biến tốc độ vẫn ln hoạt động và gửi tín hiệu đến
ECU

-


Khi phanh ABS làm việc

Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh đủ lớn sẽ gây hiện tượng trượt. Khi hệ số trượt vượt quá
giới hạn quy định (10-30%) thì ABS sẽ bắt đầu làm việc và chế độ làm việc của ABS


4. Xilanh phanh chính
* Cấu tạo: Là loại xy lanh kép được thiết kế sao cho nếu một mạch dầu bị hỏng thì mạch dầu khác vẫn tiếp tục làm việc nhằm cung cấp một lượng dầu tối thiểu để phanh
xe. Đây là một trong những thiết bị an toàn nhất của xe.
Ở vị trí chưa làm việc, các piston bị đẩy về vị trí ban đầu bởi các lị xo hồi vị, các khoang phía trước piston được nối thơng với bình chứa qua lỗ cung cấp dầu (6).
Khi phanh piston bị đẩy sang trái ép dầu phía trước piston đi đến xy lanh bánh xe.
Khi nhả phanh đột ngột dầu phía sau piston chui qua lỗ bù, bù vào khoảng khơng gian phía trước đầu piston.

* Ngun lý làm việc :
Trong xi lanh chính của loại này bố trí hai pít tơng: pít tơng(3) sơ cấp , pít tông số 6 thứ cấp. Ứng với mỗi khoang của pít tơng trên xi lanh đều có hai lỗ dầu: lỗ bù dầu và lỗ
nạp dầu. Một bình chứa dầu chung đặt trên xi lanh chính và có hai đường dẫn tới hai khoang làm việc của hai pít tơng. Hai lò xo hồi vị số 1 và số 9 có tác dụng đẩy pít tơng
về vị trí tận cùng bên phải khi ở trạng thái chưa làm việc. Pittông số 3 được chặn bởi vòng chặn và vòng hãm, cịn pittơng số 6 được hặn bởi bulơng bắt từ vỏ xi lanh. Để
đảm bảo sự hoạt động chính xác của hệ thống phanh hai dòng mạch chéo, áp suất dầu phải được tạo ra như nhau ở cả hai pittông số 3 và số 6. Để đạt được điều này thường
lị xo hồi vị pít tơng số 3 được đỡ bởi cốc chặn lò xo, cốc này được bắt vào pít tơng qua một bu lơng nối gọi là cần đẩy. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy bởi vì lị xo của pít
tơng số 3 u cầu độ cứng lắp ghép lớn hơn lị xo pít tơng số 6 để thắng được sức cản ma sát lớn hơn của pít tơng số 6.
Ở trạng thái chưa làm việc cả pít tơng số 3 và số 6 đều nằm ở vị trí tận cùng phía bên phải, lúc này các lỗ bù dầu và nạp dầu của cả hai pít tơng đều thơng với các khoang
trước và sau của mỗi pít tơng
1-Lị xo; 2-Lỗ bù dầu; 3- Piston; 4-Nút làm kín; 5-Bình chứa
dầu phanh ;6- Piston; 7- Vịng chặn; 8- Chốt tuỳ; 9- Lò xo;
10-Cụm van ngược; 11-Cụm van ngược


- Khi đạp phanh: ( Hình 2.5 ) Trước hết pít tơng số 1 dịch chuyển sang trái khi đó đi qua lỗ bù dầu thì áp suất dầu ở khoang phía trước
của pít tơng số 1 sẽ tăng để cùng lò xo hồi vị số 1 tác dụng lên pittông thứ cấp số 2 cùng dịch chuyển sang trái. Khi pittơng số 2 đi qua lỗ


Hình 2.5

bù dầu thì khoang phía trước của pittơng số 2 cũng được làm kín nên áp suất bắt đầu tăng. Từ hai cửa ra của xi lanh chính, dầu được dẫn
tới các xi lanh bánh xe. Sau khi các pittông trong các xi lanh bánh xe đã đẩy các má phanh khắc phục khe hở để áp sát vào dĩa phanh thì
áp suất dầu trong hệ thống bắt đầu tăng để tạo ra lực phanh ở các má phanh.
- Khi nhả bàn đạp phanh ( Hình 2.6 ): Dưới tác dụng của các lò xo hồi vị ở cơ cấu phanh, ở bàn đạp phanh và các lị xo hồi vị pít tơng
trong xi lanh chính thì các pít tơng 1 và 2 được đẩy trả về vị trí ban đầu. Dầu từ xi lanh bánh xe được hồi về xi lanh chính, kết thúc q
trình phanh.
Đối với xi lanh chính dẫn động hai dòng loại "tăng đem", nếu một dòng bị rò rỉ thì dịng cịn lại vẫn có khả năng làm việc để thực hiện
phanh các bánh xe của dòng còn lại. Ví dụ dịng thứ hai (được tạo áp suất bởi pít tơng số 2) bị rị rỉ, khi đó pít tơng số 2 sẽ được pít tơng
số 1 tác dụng để chạy khơng sang trái. Khi đi pít tơng số 2 bị chặn bởi vỏ xi lanh thì dừng lại lúc đó pít tơng số 1 tiếp tục dịch chuyển
và dầu ở khoang trước của pít tơng số 1 vẫn được bao kín và tăng áp suất để dẫn đến các xi lanh bánh xe. Như vậy mômen phanh vẫn
được thực hiện ở các bánh xe này tuy nhiên hiệu quả phanh chung của ôtô sẽ giảm.
Ngược lại, nếu dịng dầu thứ nhất (được tạo áp suất bởi pittơng số 1) bị rị rỉ thì pittơng số 1 sẽ chạy không đến khi cần đẩy chạm vào
pittông số 2 sẽ tiếp tục đẩy pittông số 2 làm việc. Dầu ở khoang trước của pittông số 2 tiếp tục tăng áp suất để dẫn đến các bánh xe của
nhánh này thực hiện phanh các bánh xe.

Hình 2.6


≤ 8, 0

CHƯƠNG III. CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH
TOYOTA VIOS
1. Cơng nghệ chẩn đốn hệ thống phanh xe Toyota Vios
1.1. Một số tiêu chuẩn cơ bản trong kiểm tra hiệu quả phanh




1.2. Chẩn đoán ABS

Bệ chẩn đoán

Tự chấn đoán trên xe

Chẩn đoán dựa vào kinh nhiệm

Phương pháp chẩn đoán dựa vào kinh nghiệm thơng
Phương pháp chẩn đốn dựa vào kinh nghiệm thơng
+ Đưa chìa khóa điện về vị trí On, khởi động động cơ, đèn
+ Đưa chìa khóa điện về vị trí On, khởi động động cơ, đèn
BRAKE hay ABS sáng, sau đó đèn tắt, chứng tỏ hệ thống
BRAKE hay ABS sáng, sau đó đèn tắt, chứng tỏ hệ thống
Dùng bệ chẩn đốn hệ thống phanh thơng qua các thơng
Dùng bệ chẩn đốn hệ thống phanh thơng qua các thơng

làm việc bình thường, ngược lại, hệ thống có sự cố cần
làm việc bình thường, ngược lại, hệ thống có sự cố cần

số hiệu quả đã trình bày ở trên. Hệ thống ABS chỉ làm
số hiệu quả đã trình bày ở trên. Hệ thống ABS chỉ làm

xem xét sâu hơn
xem xét sâu hơn

việc ở tốc độ bánh xe tương ứng với tốc độ ô tô từ 10km/h
việc ở tốc độ bánh xe tương ứng với tốc độ ô tô từ 10km/h

+ Việc tiến hành chẩn đoán sâu hơn theo phương thức đã

+ Việc tiến hành chẩn đoán sâu hơn theo phương thức đã

trở lên vì vậy khi kiểm tra trên bệ thử phanh vẫn xác định
trở lên vì vậy khi kiểm tra trên bệ thử phanh vẫn xác định

trình bày ở phần tự chẩn đốn của các hệ thống có tự động
trình bày ở phần tự chẩn đoán của các hệ thống có tự động

các thơng số như hệ thống khơng ABS
các thông số như hệ thống không ABS

điều chỉnh. Các quy trình chẩn đốn theo phần điều khiển
điều chỉnh. Các quy trình chẩn đốn theo phần điều khiển
thủy lực điện từ tùy thuộc vào kết cấu của các nhà sản
thủy lực điện từ tùy thuộc vào kết cấu của các nhà sản
xuất( theo các tài liệu riêng ).
xuất( theo các tài liệu riêng ).

qua quá trình làm việc:Giảm hiệu quả phanh: Quãng
qua quá trình làm việc:Giảm hiệu quả phanh: Quãng
đường phanh tăng, gia tốc chậm dần trung bình nhỏ,
đường phanh tăng, gia tốc chậm dần trung bình nhỏ,
thời gian phanh dài.
thời gian phanh dài.
Lực phanh, hay momen phanh ở bánh xe không đảm
Lực phanh, hay momen phanh ở bánh xe không đảm
bảo
bảo
Tăng hành trình tự do bàn đạp
Tăng hành trình tự do bàn đạp

Phanh trên đường thẳng nhưng xe bị lệch hướng
Phanh trên đường thẳng nhưng xe bị lệch hướng
chuyển động
chuyển động
Không lăn trơn khi không phanh. Qua tiếng ồn hay
Không lăn trơn khi không phanh. Qua tiếng ồn hay
quan sát
quan sát


1.3. Quy trình chung khi chẩn đốn, bảo dưỡng



Bước 1: Nhận xe của khách hàng và lắng nghe miêu tả triệu chứng của khách hành



Bước 2: Phân tích phán đốn hư hỏng sơ bộ thông qua các triệu chứng



Bước 3: Giao xe cho kỹ thuật viên



Bước 4: Kỹ thuật viên kiểm tra các chi tiết có thể là nguyên nhân gây ra hư hỏng




Bước 5: Kỹ thuật viên phát hiện hư hỏng, tiến hành lập phiếu sửa chữa, xin lệnh để sửa

QUY TRÌNH CHUNG
CHẨN ĐỐN, BẢO
DƯỠNG

chữa.


2. Các hư hỏng của hệ thống phanh
Bảng chẩn đoán các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh
Bảng chẩn đoán các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh
Hư hỏng

Nguyên nhân

Biện Pháp

- Be phận điều chỉnh không hoạt động

Bàn đạp phanh xuống sát sàn xe, khơng có khoảng dự

- Sửa chữa

- Thiếu dầu phanh

- Thêm dầu phanh,tách khí

- Có khơng khí trong hệ thống thủy lực
trữ


- Xy lanh chính hỏng
-Xy lanh bánh xe bị hỏng

- Làm sạch
-Làm sạch

- Be phận trợ lực bị hỏng

-Sửa chữa thay thế.

-Ống dẫn dầu phanh bị tắc
Khi phanh xe bị kéo về một phía

- Làm thơng, thay thế

-Có dầu mỡ trên má phanh,đĩa phanh
Phanh bị trượt

- Đường ống dầu bị tắc nghẽn
- Ơxy hóa pisto xilanh

Cơ cấu phanh bị bó kẹt, tự siết

- Sữa chữa thay thế

-Làm thông, thay thế

- Xy lanh bánh xe bị hỏng


- Sửa chữa thay thế

-Má phanh không tương hợp

- Thay má phanh


2. Các hư hỏng của hệ thống phanh
Bảng chẩn đoán các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh
Bảng chẩn đoán các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh

Hư hỏng

Ngun nhân

Biện Pháp

- Có khí trong hệ thống thủy lực

Bàn đạp nhẹ, bị hẫng

- Tách khí thêm dầu

- Đường ống dầu bị hỏng

- Thay thế

- Mất dầu phanh

- Sửa chữa


- Xy lanh chính hỏng

-Má phanh bị mịn

Mất dầu phanh

- Đĩa phanh bị cong vênh

- Thay thế

- Xy lanh chính, xi lanh bánh xe bị rỉ dầu

Khi phanh có tiếng kêu

- Thay thế

- Sửa chữa, thay thế

- Đường ống dẫn dầu bị hỏng, chỗ nối dò rỉ.

- Thay đường ống,xiết chặt các chỗ nối


3. Một số quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota vios

- Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp phanh.
(1) Kiểm tra và điều chỉnh bàn đạp phanh

- Độ cao bàn đạp phanh từ tấm vách ngăn tới đỉnh mặt bàn đạp phanh từ 129,9 – 139,9mm


(2Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh

- Hành trình tự do của bàn đạp phanh từ 1-6mm( Trên xe Vios đo thực tế được 3mm)


3. Một số quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota vios

-

Kiểm tra mức dầu phanh.

-Kiểm tra cụm trợ lực phanh.
-Xả khí hệ thống phanh.
Khi xả khơng khí một mình :
1- Be thay dầu phanh;
2- Ống bộ thay dầu phanh;
3- Nút xả khí
4- Máy nén khí;

NÕu møc dầu phanh thấp, kiểm tra rò rỉ và kiểm
tra má phanh đĩa. Nếu cần thiết thỡ đổ dầu vào
binh chứa sau khi kiểm tra và thay thế.
Dầu: SAE J1703 hay FMVSS No.116 DOT3

5- Bọt khí.
Khi xả khơng khí với hai người :


3. Một số quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh xe Toyota vios


-Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống phanh dừng :
Tiến hành quá trình phanh tay với lực kéo 196 N,
Địn phanh tay sẽ được khóa cứng sau 6-9 tiếng “click”

Điều chỉnh phanh tay


EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×