Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN Biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.98 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI:


-

-

Môn thi:Biến đổi khí hậu
Câu 1: Các khái niệm về khí quyển, khí hậu, biến đổi khí hậu?
Khái niệm khí quyển: là thành phần quan trọng nhất của hệ thống
KH, có khối lượng là 514.1018kg.
Thành phần khí quyển bao gồm: 21% O2, 78% N2, 1% các khí khác
(H2O, CO2, N2O, CH4…) với cấu trúc 5 tầng: tầng đối lưu, bình lưu,
trung gian, nhiệt và tầng điện li.
Khí quyển là bầu không khí bao quanh TĐ. Ngta ước tính lớp khí
quyển dày khoảng 1000km. Áp suất, dộ đậm đặc và nhiệt độ KK làm
thay đổi cự ly của khí quyển với TĐ. Ở độ cao 6km, áp lực của khí
quyển giảm xuống phân nửa so với áp lực ở bề mặt TĐ và cứ mỗi 91m
nhiệt độ giảm đi 0,56oC.
Khái niệm khí hậu: là sự tổng hợp của thời tiết, đc đặc trưng bởi các
giá trị trung bình thống kê và các cực trị đo đc, quan trắc đc của yếu tố
và hiện tượng thời tiết trong 1 khoảng tgian đủ dài thường là hàng
chục năm.
Khái niệm BĐKH: Theo IPCC (2007): BĐKH là sự biến đổi trạng
thái của hệ thống KH, có thể nhận biết qua sự biến đổi trung bình và
sự biến động các thuộc tính của nó, được duy trì một thời gian đủ dài,
điển hình là hàng thế kỷ hoặc dài hơn. Nói cách khác, nếu coi trạng
thái cân bằng của hệ thống KH là đk thời tiết trung bình và những biến
động của nó trong khoảng thập kỷ hoặc dài hơn, thì BĐKH là sự biến
đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác của hệ
thống KH.


Câu 2: Thành phần khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
Thành phần khí nhà kính
CO2: phát thải khí đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than,dầu khí) và là
nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2
cũng sinh ra từ các hđ CN như sản xuất xi măng và cán thép
(cacbondioxide)
CH4: sih ra từ bãi rác, lên men thức ăn trong ruột đv nhai lại, hệ
thống khí, dầu TN và khai thác than (metan)
N2O: phát thải từ phân bón và các hđ CN (oxit nito)


-


-


-
















HFCs: đặc biệt là khí HFC-23 chính là 1 sản phẩm phụ trong quá
trình sản xuất loại hóa chất mới HCFC-22 để thay thế cho khí CFC
dùng chủ yếu trong điều hòa không khí và làm lạnh
PFCs: sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm (hợp chất flocacbon)
SF6: sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất
Magie (sunfua hexanfloride)
Cơ chế hoạt động của KNK và Hiệu ứng nhà kính
Năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất dưới dạng các các tia bức
xạ có bước sóng ngắn các tia này đi thẳng vào trái đất mà không bị giữ
lại bởi lớp khí quyển. trái đất nhận năng lượng sau đó sẽ phát xạ ra
khoảng không gian vũ trụ 1 phần năng lượng dưới dạng các tia có
bước sóng dài (hồng ngoại).
Khái niệm và tác động (HUNK)
Khi hiệu ứng nhà kính là hiện tượng gia tăng nhiệt độ của khí quyển
trái đất do sự trao đổi không cân bằng về năng lượng trái đất với
không gian xung quanh
Hiện tượng này sẽ diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng
cây
Tác động:
Tích cực: làm ấm trái đất. nhờ hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung
bình theo quan trắc của bề mặt trái đất là 15 oC. nếu không có hiệu ứng
nhà kính xảy ra thì theo tính toán nhiệt độ trung bình bề mặt là -18oC
Áp dụng cơ chế để trồng cây trong nhà kính ôn đới
Di chuyển đới khí hậu
Năng suất cây trồng ôn đới tăng
Giảm chi phí năng lượng
Tiêu cực:

Làm nhiệt độ tăng
Nước biển dâng + băng tan => BĐKH
Thay đổi thành phần khí quyển
Thay đổi cường độ hoàn lưu khí quyển
Các giải pháp cơ bản giảm thiểu phát thải KNK
Hạn chế khai thác và sd nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,…)
tăng cường sd năng lượng sạch
Trồng và bảo vệ rừng







-

-



Tiết kiệm năng lượng
Cải biến công nghệ trong sản xuất và sinh hoạt
Cấm sản xuất và sử dụng các KNK nhân tạo (CFC)
Giải pháp giáo dục và truyền thông
Như vậy có thể nói rằng, hiệu ứng nhà kính không hoàn toàn có hại
cho chúng ta vì nó giúp mặt đất duy trì đc nhiệt độ thích hợp với đời
sống con người.
Câu 3: Những hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan
 Khái niệm: Là hiện tượng hiếm ở một nơi cụ thể khi xem xét thống

kê phân bố của nó. “Hiếm” được hiểu là tần suất xuất hiện của nó nhỏ
hơn 10%.
Các hiện tượng cực đoan: sóng nhiệt, xoáy thuận nhiệt đới, bão, hạn
hán, mưa lớn, hiện tượng ENSO, giáng thủy,….
Xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ):
+ XTNĐ là 1 hệ thống khí áp thấp ở vùng nhiệt đới. Áp suất khí
quyển (khí áp) trong XTNĐ thấp hơn rất nhiều so với xung quanh.
+ Vùng có khí áp nhỏ nhất là vùng trung tâm.
+ Ở Bắc Bán Cầu: XTNĐ có hoàn lưu gió xoáy vào tâm theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ, ngược lại ở NBC gió xoáy vào tâm XTNĐ
theo hướng thuận chiều kim đồng hồ.
Bão nhiệt đới:
+ Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) là một xoáy thuận trong XTNĐ có
gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 6 trở lên (tức là 39km/h)
+ Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ, mạnh cấp 6-7 (tức 10,8 –
17,2 m/s) là áp thấp nhiệt đới.
+ Khí gió mạnh nhất vùng gần tâm XTNĐ mạnh từ cấp 8 trở lên (tức
trên 17 m/s) gọi là bão.
Bão là hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa lớn do có sự xuất hiện và
hđ của các khu áp thấp khơi sâu.
+ Theo định nghĩa Quốc Tế, bão biển nhiệt đới phải có gió nhanh hơn
63km/h (cấp 8,34 knots)
+ Nếu gió yếu hiwn 63km/h gọi là ATNĐ
+ Nếu gió mạnh hơn 118km/h (cấp 12,64 knots), bão được gọi là bão
to với cuồng phong.
+ Còn bão rất to hay siêu bão với gió mạnh hơn 241km/h.


-


-

-

-

 Điều kiện cơ bản để hình thành bão:
Nhiệt độ cao: 26oC ở độ sâu ít nhất 50cm dưới nước.
Những vùng dồi dào hơi nước
Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3đk: nhiệt, ẩm và động lực để tạo
xoáy.
Khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh và bị đẩy kên cao,
tại khu vực đó 1 tâm áp thấp hình thành do sự chênh lệch khí áp,
không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào.
Tại tâm bão (mắt bão) không khí chuyển từ trên xuống dưới, xung
quanh tâm bão không khí bốc lên mạnh lên cao, ngưng tụ thành 1 bức
tường mây dày đặc, tạo ra nhưng cơn mưa cực lớn và gió xoáy rất
mạnh.
Bão hình thành ở các vùng nhiệt đới vì hiện tượng thiên nhiên này
cần một dòng nước rất nóng. Nước nóng tạo nên tình trạng bốc hơi
mạnh, mà sự bốc hơi chúng là nhiên liệu của bão. Khối khí ẩm này sẽ
lên cao đến 15km. Ở đó khí sẽ trở nên lạnh, cô đặc và khiến những
đám mây bão không cố định trở nên lớn hơn.
Khi khí lạnh trở xuống, nó lại hút đầy khí ẩm và nóng. Và nó bị hút
với tốc độ rất cao vào bên trong ống khí bay lên cao. Sở dĩ có hiện
tượng này vì áp suất ở đây thấp hơn những nơi khác. Điều này giải
thích tại sao mây cuộn xung quanh ống khí này. Do Trái đất quay ở
Bắc bán cầu là chiều ngược kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng
chiều kim đồng hồ nên bao giờ bão cũng quay theo cùng 1 chiều.
Nước càng nóng, guồng máy nhiệt độ càng lên cao và gió cũng tăng

tốc. lúc nào, bão tăng sức mạnh, sức của nó đôi khí đạt đến mức tương
đương 5 quả bom hạt nhân mỗi giây. Nhưng ngay khi gặp 1 dòng
nước lạnh hơn hoặc gặp đất liền, Bão giảm cường độ vi thếu khí nóng
bốc hơi.
El Nino ( theo tiếng Tây Ban Nha là đứa con của chúa hay bé hài
đồng Nam ): là hiện tượng nóng lên dị thường của lớp bề mặt ở khu
vực xích đạo trung tâm và đông TBD, kéo dài trong khoảng 1 năm,
chu kì 3-5 năm. El Nino là kết quả tương tác giữa khí quyển và đại
dương mà thể hiện chủ yếu là hoàn lưu khí quyển với nhiệt độ bề mặt
khu vực xích đạo TBD, sự thay đổi của 1 phía sẽ gây ra phản ứng ở
phía kia.


-

-


-

-


-

La Nina ( theo tiếng TBN là bé hài đồng nữ ): là hiện tượng nước
biển ở bề mặt khu vực nói trên lạnh đi dị thường xảy ra với chu kì
tương tự hoặc thưa hơn El Nino.
ENSO: chỉ hiện tượng El Nino, La Nina và dao động Nam ( Dao
động Nam là dao động của khí áp quy mô lớn từ năm này qua năm

khác ở 2 bờ Đông và Tây vùng xích đạo TBD ).
+, Cường độ dao động Nam được đánh giá thông qua SOI ( chỉ số
phụ thuộc áp suất giữa 2 trạm điển hình là trạm Tahiti và Darwin ).
Câu 4: Các nguyên nhân gây ra BĐKH
 Khái niệm BĐKH: Theo IPCC (2007): BĐKH là sự biến đổi trạng
thái của hệ thống KH, có thể nhận biết qua sự biến đổi trung bình và
sự biến động các thuộc tính của nó, được duy trì một thời gian đủ dài,
điển hình là hàng thế kỷ hoặc dài hơn. Nói cách khác, nếu coi trạng
thái cân bằng của hệ thống KH là đk thời tiết trung bình và những biến
động của nó trong khoảng thập kỷ hoặc dài hơn, thì BĐKH là sự biến
đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác của hệ
thống KH.
 Nguyên nhân gây BĐKH:
BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên bên trong, bên ngoài
Nguyên nhân tự nhiên:
Vị trí Trái đất và hệ mặt trời trong vũ trụ
+ Độ lệch tâm: 0 – 0,07
+ Độ nghiêng của trục Trái Đất < 23,5o.
+ Tiến động
Sự biến đổi phân bố hải dương – lục địa
Sự thay đổi cường độ ánh sáng mặt trời
+ 6000oK : to trung bình TĐ
+ 1700oK : Vệt đen
+ > 15% : Độ ẩm TB
Núi lửa phun trào
+ 1991: giảm 0,55oC trong 2 năm.
Nguyên nhân do hoạt động của con người:
Đốt nhiên liệu hóa thạch
Phá rừng nhiệt đới
Hoạt động nông nghiệp



-

Thay đổi sử dụng đất



6 khí nhà kính bị hạn chế bởi Nghị ĐỊnh Thư Kyoto: CO 2, CH4, N2O,
HFCs, HCFC – 22, PFCs, SF6.

-

-

-

Câu 5: Tác động tích cực và tiêu cực của BĐKH trên phạm vi toàn
cầu
- Mưa axit làm mát trái đất: mưa chứa H2SO4 làm giảm phát thải
metan từ những đầm lầy từ đó hạn chế làm TĐ nóng lên.
+, Giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí SO2,NOx
- Cân bằng hệ sinh thái rừng
- Biến động về nhiệt độ làm:
+, Tăng lượng bốc hơi hơn và làm giảm cân bằng nước, làm trầm
trọng tình trạng hạn hán.
+, Tăng các bệnh truyền nhiễm,tăng các tác hại tử vong và bệnh mãn
tính ở người già.
+, Giảm năng suất và sản lượng cây trồng vật nuôi.
+, Tăng áp lực lên gia súc và động vật hoang dã.

+, Tăng nguy cơ cháy rừng.
+, Tăng nhu cầu sử dụng điện để làm mát và làm giảm sự ổn định và
tuổi thọ của hệ thống cung cấp điện.
Thay đổi về lượng mưa (tăng về mùa mưa, giảm về mùa khô):
+, Tăng dòng chảy lũ và ngập lụt.
+, Tăng khả năng sản xuất thủy điện.
+, Tăng nguy cơ sói mòn và sụt lở đất.
+, Tăng hạn hán và xâm nhập mặn vào mùa khô.
+, Thay đổi hệ sinh thái lưu vực sông và các vùng ngập nước.
Tăng cường độ và tần suất bão:
+, Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông.
+, Tăng nguy cơ tổn thấtvề người, cơ sở hạ tầng và các hoạt động kinh
tế xã hội.
+, Tăng nguy cơ tàn phá các HST ven biển.
Nước biển dâng:
+, Tăng ngập lụt vùng ven biển và ven sông.




1.










2.
-

-

3.

+, Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hưởng tới các hoạt động cung cấp
nước nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
+, Giảm khả năng tiêu thoát nước.
Câu 6: Tác động tích cực và tiêu cực của BĐKH đến một số lĩnh
vực kinh tế, xã hội, sức khỏe
Tác động tích cực: Tia cực tím ở lượng vừa đủ vừa giúp tổng hợp
Viatamin D vừa có khả năng khử khuẩn.
Tác động tiêu cực:
Con người
Tác động trực tiếp:
Thay đổi cấu trúc nhiệt hàng năm: các đợt nóng, lạnh dần có sự
chuyển biến.
Gia tăng các hiện tượng thiên tai: lũ, lụt, bão,... => Tăng số người
thiệt mạng do thiên tai.
Tăng lượng tia cực tím gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người: cháy
nắng, gây lão hóa và ung thư da.
Thay đổi 1 số đặc tính sinh học của con người, gia tăng nguy cơ đối
với người già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh.
Tăng khả năng xảy ra 1 số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm
tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển của 1 số loài vi khuẩn, côn trùng,
vật chủ mang bệnh và 1 số bệnh truyền nhiễm khác.
Tác động gián tiếp:
Giảm năng suất nông- lâm nghiệp => chế độ dinh dưỡng k được bảo

đảm.
Vấn đề việc làm bị ảnh hưởng, thu nhập hạn chế => giảm chất lượng
cuộc sống.
Giáo dục, y tế, giao thông k được bảo đảm.
Kinh tế
Nhiều khu CN và XD ở vùng đồng bằng phải đối diện nhiều hơn với
nguy cơ ngập lụt và thách thức trong việc cấp thoát nước do nước lũ
từ sông và mực nước biển dâng.
Tuổi thọ của vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị và các công trình
bị giảm sút do các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai => tăng
chi phí khắc phục.
Xã hội


-

-



1.
2.
3.
4.
5.
6.








Nước biển dâng ảnh hưởng k nhỏ đến các cảnh quan, bãi tắm ven
biển, thâm chí một số có thể bị mất đi hoặc bị đẩy sâu vào đất liền =>
giảm giá trị sinh học và mỹ quan.
Tổn hại đến các công trình di sản văn hóa, lịch sử, các khu bảo tồn
và các khu du lịch sinh thái => tăng chi phí cải tạo, bảo dưỡng.
Gia tăng các tình trạng bạo lực, xung đột, tranh chấp và các tị nạn xã
hội.
Câu 7: Các kịch bản BĐKH toàn cầu
Khái niệm:
Kịch bản không phải là kết quả dự báo hay dự đoán.
Mỗi kịch bản là 1 bức tranh tưởng tượng dựa trên những luận cứ KH
về sự pt của tương lai có thể xảy ra.
Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở KH và độ tin cậy về sự tiến
triển trong tương lai của các mqh giữa KT – XH, GDP, phát thải KNK,
mực nước biển dâng…
Cơ sở để xây dựng các kịch bản phát thải KNK là:
Sự pt ở quy mô toàn cầu.
Dân số thế giới và mức độ tiêu dùng.
Chuẩn mực cuộc sống và lối sống.
Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng.
Chuyển giao công nghệ.
Thay đổi sử dụng đất.
Các nhóm kịch bản BĐKH:
Nhóm kịch bản IS92:
IS92a: Vào năm 2100 dân số TG lên tới 11,3 tỷ và mức tưng trưởng
kinh tế đạt khoảng 2,3 – 2,9% hàng năm và không thực hiện biện pháp
tích cực nào để giảm phát thải CO2.

IS92b: Dựa trên ước tính như trên về dân số và tăng trưởng kinh tế
nhưng nhiều nước OCED thực hiện cam kết ổn định hoặc giảm phát
thải.
IS92c: Ước tính dân số TG đạt 6,4 tỷ vào năm 2100; tăng trưởng KT
đạt 1,2-2% hàng năm.
IS92d: Ước tính dân số TG đạt 6,4 tỷ vào năm 2100; mức tăng
trưởng kinh tế vào khoảng 2,0-2,7% hàng năm.
















1)
2)
3)
4)





IS92e: Vào năm 2100 dân số TG đạt 11,3 tỷ; mức tăng trưởng kinh tế
lên đến 3,0-3,5% hàng năm.
IS92f: Vào năm 2100 dân số TG là 17,6 tỷ; mức tăng trưởng KT cao
như IS92a.
Nhóm kịch bản SRES:
Mục đích của việc đưa ra SRES:
+, Cung cấp đầu vào cho việc đánh giá hậu quả đối với KH và MT của
phát thải KNK.
+, Cung cấp đầu vào cho việc định ra khả năng ứng phó và giảm thiểu
cũng như chi phí cần thiết ở các khu vực và vùng kinh tế khác nhau.
+, Cung cấp cơ sở cho các cuộc thương lượng về giảm phát thải KNK.
Các đối tượng sử dụng:
Nhóm 1: Các nhà mô hình hóa KH sử dụng các chiến lược phát thải
trong tương lai làm đầu vào cho các mô hình KH để xây dựng các
kịch bản BĐKH.
Nhóm 2: Các nhà phân tích, đánh giá tác động, ảnh hưởng sản phẩm
dựa trên nhóm 1.
Nhóm 3: Các nhà phân tích xác định các phương án giảm thiểu để
ứng phó với BĐKH .Các kịch bản phát thải SRES gồm 1 tập 40 kịch
bản phản ánh khá đa dạng khả năng phát thải KNK có thể xảy ra trong
thế kỷ XXI và đc tổ chức thành 4 họ kịch bản A1,A2,B1,B2
Các kịch bản này khác nhau:
Tốc độ tăng trưởng dân số.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Cách thức sử dụng năng lượng
Những đặc điểm riêng: khả năng xây dựng và tương tác VH, XH của
các vừng trên TG.
Kịch bản gốc A1:
Kinh tế pt rất nhanh

Dân số đạt đỉnh vào giữa TK XXI,sau đó giảm dần.
Các công nghệ mới pt nhanh và hiệu quả hơn.
Các đặc điểm nổi bật:
Sự tương đồng giữa các khu vực
Sự tăng cường giao lưu về VH, XH
Sự thu hẹp khác biệt về thu nhập giữa các vùng.





1)
2)
3)
4)
5)
1)
2)
3)
4)
-

1)
2)
3)
4)





-

Nhóm A1F1: pt năng lượng hóa thạch (kịch bản phát thải cao).
Nhóm A1T: pt năng lượng phi hóa thạch (kịch bản phát thải thấp).
Nhóm A1B: pt năng lượng cân bằng (giữa hóa thạch và phi hóa thạch –
kịch bản phát thải TB).
Kịch bản gốc A2 (cao):
Mô tả 1TG không đồng nhất các đặc điểm nổi bật:
Tính độc lập, bảo vệ các đặc điểm của địa phương.
Dân số tăng liên tục trong suốt TK XXI.
Kinh tế tăng theo định hướng khu vực.
Thay đổi về công nghệ
Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu ng chậm và riêng rẽ hơn so
với các họ kịch bản khác.
Kịch bản gốc B1 (thấp):
Mô tả TG tương đồng:
Dân số tăng trưởng nhanh như A1, đạt đỉnh vào giữa TK XXI.
Thay đổi nhanh về cấu trúc kinh tế để tiến tới 1 nền kinh tế thông tin
và dịch vụ, giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu.
Tăng cường công nghệ sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên.
Chú trọng các giải pháp toàn cầu về PTBV ktế, XH và MT, nhưng
không có các bổ sung chính sách về KH.
Kịch bản gốc B2 (trung bình):
Nhấn mạnh giải pháp địa phương về bền vững kinh tế, XH và MT bền
vững.
Dân số tăng liên tục với tốc độ chậm hơn A2.
Tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình.
Chuyển đổi công nghệ chậm và không đồng bộ như trong A1, B1.
Hướng tới BVMT, công bằng XH, tập trung vào quy mô địa phương
và khu vực .

IPCC khuyến khích sử dụng 6 nhóm kịch bản:
Kịch bản phát thải cao: A1FI, A2.
Kịch bản phát thải trung bình: B2, A1B
Kịch bản phát thải thấp: A1T, B1
Câu 8: Kịch bản BĐKH của VN
Cơ sở để xây dựng kịch bản BĐKH cho VN
Ngoài nước :


1)
2)
3)
1)
2)

3)
4)
5)
6)
7)
8)

9)




Báo cáo đánh giá lần thứ 3 và lần thứ 4 của Ban liên Chính phủ về
BĐKH (IPCC).
Sản phẩm của mô hình KH toàn cầu với độ phân giải 20km của viện

nghiên cứu khí tượng Nhật Bản (MRI-AGCM)
Báo cáo về kịch bản BDKH cho VN của trường đh Oxford, Vương
quốc Anh.
Trong nước:
Kịch bản BĐKH cho ngân hàng phát triển châu Á Xây dựng năm
1994 và báo cáo về BĐKH ở Châu Á.
Kịch bản BĐKH do viện KTTVMT (khí tượng thủy văn môi trường)
xây dựng cho thông báo đầu tiên của VN cho công ước chung của
LHQ về BĐKH năm 2003.
Kịch bản BĐKH do viện KTVMT XD năm 2002 2003 = pp nhân tố
địa phương.
Kịch bản BĐKH do KTVMT XD năm 2005 2006 = phần mềm
MAGIC/SCENGEN4.1 và pp Downsoaling thống kê.
Kịch bản BĐKH do viện KTVMT XD năm 2007 đóng góp cho dự
thảo thông báo lần thứ 2 của VN cho UNFCCC về BĐKH.
Các kịch bản BDKH do viện KTTV XD năm 2007 2008 cho các địa
phương: lào cai, thừa thiên huế, ĐBSH.
Kịch bản BĐKH do viện KH KTTVMT XD năm 2008 bằng
MAGIC/SCENGEN 5.3 và pp Downscaling thống kê.
Phân tích kết quả mô hình MRI-AGCM của viện khí tượng NB
(MRI) và cục khí tượng NB (JMA) do viện KHKTTVMT phối hợp vs
( MRI) thực hiện năm 2008.
Áp dụng mô hình PRECIS để tính toán xây dựng kịch bản BDKH
cho KV và VN do viện KHKTTVMT phối hợp vs SEA START và
trung tâm Hadley của cơ quan khí tượng Vương quốc Anh thực hiện
năm 2008.
PPXD kịch bản BĐKH cho VN:
Sd kq từ mô hình toàn cầu
Áp dụng mô hình động lực
Áp dụng mô hình chi tiết hóa thống kê

Các pp nội ngoại suy
Kịch bản BĐKH cho VN









-

-

-

Các tiêu chí để lực chọn pp tính toán xây dựng kịch bản BĐKH bao
gồm:
Mức độ tin cậy của kịch bản BĐKH toàn cầu.
Độ chi tiết của kịch bản BĐKH
Tính kế thừa
Tính thời sự của kịch bản
Tính phù hợp địa phương
Tính đầy đủ của kịch bản
Khả năng chủ động cập nhập
Hai kịch bản phát thải KNK dc lựa chọn là:
Kịch bản phát thải thấp (B1)
Kịch bản TB của nhóm các kịch bản phát thải vừa (B2)
Kịch bản TB của nhóm các kịch bản phát thải cao ( A2)

Các kịch bản BĐKH đối với nhiệt độ và lượng mưa đc xây dựng cho
7 vùng KH cuả VN: Tây Bắc,Đông Bắc,Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung
Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Thời kì cơ sở để so sánh
là 1980- 1999 ( thời kì báo cáo lần 4 của IPCC
1, Về nhiệt độ (Kịch bản TB )
Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với mùa hè ở tất cả các vùng
KH,
Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn so với
các vùng KH ở
phía Nam.
2, Về lượng mưa
Lượng mưa mùa khô giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nước ta,
đặc biệt là vùng khí hậu phía Nam .
Lượng mưa mùa mưa và lượng mưa năm có thể tăng ở tất cả các
vùng khí hậu
KẾT LUẬN :
Các kịch bản BĐKH nước biển dâng cho VN tồn tại TK 21 đã XD
theo các kịch bản phát thải KNK thấp (B1), trung bình (B2), và cao
( A2, A1F1).
Kịch bản phát thải thấp (b1) mô tả TG phat triển tương đối hoàn hảo
theo hướng hoàn hảo theo hướng ít phát thải tốc độ dân số thấp, cấu
trúc kinh tế thay đổi theo hướng dịch vụ và thông tin, thỏa thuận quốc
tế về giảm phát thải đc thực hiện.


-

-

-


-

-

-

-

Các kịch bản phát thải cao ( A2,A1F1) mô tả 1 TG k đồng nhất ở
quy mô toàn cầu, tốc độ phát triển dân số,,,cao , chậm đổi mới CN
(A2) hoặc sử dụng tối đa năng lượng hóa thạch ( A1F1). Đây là các
kịch bản xấu nhất mà nhân loại có thể nghĩ đến.
Do tình hình phức tạp của BĐKH và những hiểu biết chưa đầy đủ
của việt Nam cũng như thế giới cùng với yếu tố tâm lí, kt, xh. Tính
chưa chắc chắn về các kịch bản phát thải, kịch bản hài hòa nhất là kịch
bản TB đc khuyến khích để các bộ, ngành, và địa phương làm cơ sở
đánh giá tác động của BĐKH và XD kế hoạch ứng phó.
Vào cuối TK 21, nhiệt độ nước ta có thể tăng 2,3 OC so với TB thời kì
1980-1999, mức tăng nhiệt dao động từ 1,6 - 2,8 OC ở các cùng khí hậu
khác nhau, nhiệt độ các vùng khí hậu phía bắc và BTB tăng nhanh hơn
so với nhiệt độ mùa hè.
Tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa ở các vùng khí hậu
nước ta đều cao. Trong khi đố lượng mưa mùa khô có xu hướng giảm,
đặc biệt là ở các cùng khí hậu phía Nam, tính chung cho cả vùng khí
hậu phía B mức tăng lượng mưa nhiều hơn so với khu vực phía N.
Vào giữa thế kỉ 21 mực nước biển dâng thêm khoảng 30cm và đến
cuối TK 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 75cm so với thời
kỳ 1980-1999.
Kết qủa này vẫn còn nhiều điểm chưa chắc chắn trong xây dựng các

kịch bản pt KT-XH và kèm theo đó là lượng phát thải KNK trong
tương lai.
Các kịch bản BĐKH nước biển dâng cho VN sẽ đc cập nhập theo lộ
trình đã đc xd sau CTMTQG.
Câu 9: ứng phó với BĐKH
Ứng phó bao gồm: + thích ứng
+ giảm nhẹ
* Mục đích:
- Ứng phó: + giảm sự tổn thương
+ tăng cường năng lưc ứng phó và quản lí
+ giảm thiểu rủi ro của khí hậu tới đời sống sinh kế người dân.
=> Thích ứng: Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh các hệ thống tự
nhiên và con người để ứng phó với tác động thực tại hoặc tương lai


của khí hậu, do đó làm giảm hoặc tận dụng những mặt có lợi, đồng
thời tạo cho con người và cộng đồng có sự chuẩn bị đầy đủ tất cả điều
kiện tinh thần, vật chất kĩ năng và tập quán thói quen sinh sống ổn
định để họ có thể sống chung với sự thay đổi do các yếu tố khí hậu tác
động đến khu vực quan tâm.
* Giải pháp:
+ Chấp nhận những tổn thất
+ Chia sẻ những tổn thất: cứu trợ, viện trợ, bảo hiểm.
+ Giảm nguy hiểm (dự báo sớm, hệ thống cảnh báo, diễn tập, xây kè
đập).
+ Ngăn chặn các tác động ( xây hồ chứa, thay đổi mùa vụ).
+ Thay đổi cách sử dụng (thay giống, thay đổi tính chất của đất).
+ Thay đổi địa điểm.
+ Nghiên cứu.
+ Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi.

* Chiến lược thích ứng BĐKH:
+ Tăng cường hệ thống quan trắc, theo dõi và cảnh báo.
+ Nâng cao năng lực dự báo.
+ Tăng cường (nâng cấp) hạ tầng kĩ thuật.
+ Nghiên cứu và triển khai áp dụng các giải pháp KH-CN.
+ Nâng cao nhận thức.
+ Tăng cường nguồn nhân lực.
+ Thay đổi cách quản lí.
+ Điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất.
+Bổ sung các cơ sở bảo hiểm cứu trợ.
+ Lồng ghép vào các kế hoạch, quy hoạch và chương trình phát triển.
=> Giảm nhẹ BĐKH: giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm
mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính.
- Chiến lược giảm nhẹ BĐKH:
+ Khuyến khích các quốc gia bảo vệ và trồng mới rừng.
+ Khuyến khích sử dụng năng lượng mới – năng lượng tái tạo.
+ Phát triển các tổ chức quốc tế về BĐKH.
+ Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH.
Good luck ^^



×