Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu tại công ty TNHH đầu tư xây dựng thành đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.9 KB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đối với các thầy cô chương trình tiên tiến chất lượng
cao đã trang bị cho em kiến thức trong những năm qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm
ơn tới cô giáo PGS.TS Phan Tố Uyên đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình viết
bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban giám đốc cũng như các anh/chị nhân viên
đang làm việc tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt đã nhiệt tình hướng
dẫn em thực tập tại công ty và giúp em thu thập những thông tin cần thiết để có thể
viết được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này


MỤC LỤC
1.2.1.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp 10
b, Phân tích nguồn lực tài chính 10
c, Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 11
d, Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 11
1.2.1.4 Phân đoạn chiến lược, hình thành và lựa chọn chiến lược. 12
Dựa vào những thông tin có được từ việc phân tích môi trường trong và ngoài của doanh nghiệp,
nhà lãnh đạo sẽ đưa ra chiến lược phù hợp nhất. Phân loại chiến lược kinh doanh là một công việc
quan trọng mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn chọn những chiến lược phù hợp với mục tiêu
đề ra cũng như phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn
doanh nghiệp .Tùy theo quy mô mà lãnh đạo có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau: 12
a, Chiến lược công ty 12
Hay còn gọi là chiến lược chung, chiến lược tổng quát.Đây là chiến lược cấp cao nhất của công ty
liên quan tới các vấn đề lớn, có tính chất dài và quyết định tương lai hoạt động của công ty .
Thường thì chiến lược doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động cơ cấu ngành kinh
doanh. Nó dẫn tới một hệ quả là công ty có tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay
không? Hay công ty nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục tiêu
nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quả cao hơn. Chiến lược công ty phải được thiết
kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất trong công ty như Hội đồng quản trị,
Ban giám đốc,…. 12


b, Chiến lược cạnh tranh 12
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược cấp thấp hơn so với chiến lược công ty. Mục đích chủ yếu của
chiến lược cạnh tranh là xem xét công ty có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh với công ty
khác hay không. Nhiệm vụ chính của chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh
mà công ty đang có hoặc mong muốn có để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vị
thế vững chắc. 12
c, Chiến lược cấp chức năng 12
Đây là chiến lược cấp thấp nhất của công ty. Nó tập hợp những quyết định và hành động hướng
mục tiêu ngắn hạn của các bọ phận chức năng khác nhau trong một công ty. Chiến lược chức năng
giữ vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lược này các nhà lãnh đạo sẽ khai thác được những
điểm mạnh của các nguồn lực trong công ty. Điều đó là cơ sở để nghiên cứu xây dựng lên các ưu
thế cạnh tranh của công ty hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh. 12
1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp 16
1.3.1.1 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật 16
1.3.1.2 Nguồn nhân lực 16
1.3.1.3 Vốn kinh doanh 17
Kinh doanh nhập khẩu rượu vang đòi hỏi một lượng lớn vốn đặc biệt là luôn cần một lượng lớn
ngoại tế để thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. Do đó mà vốn kinh doanh đóng vai trò thiết
yếu trong hoạt động nhập khẩu rượu vang của doanh nghiệp. Nhận biết được vai trò của vốn


trong kinh doanh là điều quan trọng, nhưng để có được lượng vốn cần thiết thì doanh nghiệp phải
có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và
hợp lý. Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngắn, chi phí huy động cao hay
thấp… bắt buộc doanh nghiệp phải luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh, vừa tối thiểu hoá chi phí, hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được các mục tiêu của
mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, có những lợi thế riêng và những hạn
chế nhất định. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tự đánh giá, phân tích những ưu và nhược
điểm của mình để tìm ra những phương thức tạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy
khả năng tiểm ẩn và hạn chế những nhược điểm của doanh nghiệp mình. 17

1.3.1.4 Tính chất và đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu 17
Rượu vang trước đây được coi là mặt hàng xa xỉ và lạ lẫm đối với người tiêu dùng Việt Nam,
nhưng gần đây nó trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc hay trong gói quà tết của mỗi gia đình.
Chình đặc điểm tiêu thụ như vậy nên nó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. Đó là việc các doanh nghiệp tăng sản lượng nhập khẩu
và thúc đẩy các hoạt động xúc tiến bán hàng trong thời gian trước tết từ 1 đến 2 tháng. Rượu nói
chung và rượu vang nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ những quy định của Nhà nước về việc
nhập khẩu và tiêu thụ, do đó hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang ở thị trường Việt Nam
chưa thực sự phát triển. Rượu từ nhà nhập khẩu sau đó được đưa vào phân phối thông qua quán
bar, nhà hàng. Người thưởng thức rượu vang thường là những người có thu nhập cao. 17
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp 18
1.3.2.1 Hệ thống pháp luật trong và ngoài nước 18
Rượu vang là một mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh hạn chế, kinh doanh có điều
kiện, việc nhập khẩu rượu vang phải tuân thủ đầy đủ các quy định trong Nghị Định số 59/2006 NĐCP, nghị đinh nêu chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh, kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh. Các doanh nghiệp, thương nhân
muốn kinh doanh rượu phải có giấy phép do bộ thương mại cấp và tuân thủ đúng các yêu cầu
theo quy định số 94/2012 NĐ-CP. 18
Nhập khẩu để trực tiếp tiêu thụ theo kế hoạch của doanh nghiệp, không nhập khẩu ủy thác cho
các doanh nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào . 18
Phải tổ chức được hệ thống kinh doanh tiêu thụ rượu nhập khẩu của doanh nghiệp trên thị
trường và chỉ được bán rượu cho các doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh rượu. 18
Báo cáo hàng tháng tình hình nhập khẩu về Bộ thương mại và Sở thương mại nơi doanh nghiệp có
trụ sở chính. 18
Doanh nghiệp gặp không ít khó khăn khi triển khai kinh doanh mặt hàng này bởi những quy định
chặt chẽ đôi khi là quá rườm rà, qua nhiều giai đoạn, nhiều loại giấy tờ trong việc nhập khẩu. Điều
này có thể khiến doanh nghiệp mất đi nguồn hàng hay một cơ hội kinh doanh tốt. 18
Bên cạnh hệ thống pháp luật trong nước thì hệ thống pháp luật nước xuất khẩu hay tập quán
thương mại quốc tế cũng gây ra những tác động không hệ nhỏ tới hoạt động kinh doanh nhập
khẩu rượu vang của các doanh nghiệp. Do đó cần nắm vững các quy định của Nhà nước lẫn quốc
tế đối với các hoạt động kinh doanh nhập khẩu là đặc biệt quan trọng. 18


3


1.3.2.2 Thuế nhập khẩu 18
Trước đây mặt hàng rượu nhập khẩu bị đánh thuế rất cao, có nhiều loại thuế tính trên một sản
phẩm chẳng hạn như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, có hiện tượng
tính thuế chồng chéo đã khiến cho giá bán rượu ở thị trường trong nước bị đẩy lên cao. Theo Luật
thuế Xuất nhập khẩu, loại rượu mạnh phải chịu thuế suất lên đến 120%, trong khi loại rượu nhẹ
(vang, hoa quả..) phải chịu thuế 100%. Ngoài ra, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt chia các loại rượu ra
thành 4 loại khác nhau với mức thuế suất cao thấp cũng khác nhau, như rượu có độ cồn trên 40
độ chịu thuế 75%, rượu độ cồn từ 20 độ đến dưới 40 độ chịu thuế 30%, rượu dưới 20 độ chịu
thuế 20% và rượu thuốc chịu thuế 15%. Đó chính là lý do đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh
tìm cách gian lận nhằm giảm bớt số thuế phải nộp. Hiện nay sau khi trở thành thành viên của
WTO, VIệt Nam phải cắt giảm thuế đối với nhiều mặt hàng trong đó có rượu vang. Việt Nam đã kí
thỏa thuận tiếp cận thị trường với EU vào ngày 03/12/2004, thuế nhập khẩu rượu vang làm từ
nho tươi, táo, lê, rượu có độ cồn dưới 80%, rượu mạnh sẽ được giảm từ mức 80% xuống còn 65%.
Đây là cơ hội phát triển tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. 18
1.3.2.3 Yếu tố xã hội 19
Phong tục, tập quán khác nhau ở mỗi quốc gia đã tạo nên những bản sắc riêng biệt nhưng cũng
đồng thời tác động tới các đặc điểm về thị hiếu, sở thích, cách thức tiêu dùng của người dân trong
nước. Đối với mặt hàng rượu vang cũng vậy, việc lựa chọn mặt hàng rượu vang của người dân phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố văn hóa, xã hội hay mức sống. Các doanh nghiệp cần dựa vào đó để
nhập khẩu loại rượu vang có mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc,…phù hợp với sở thích người tiêu dùng.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp nhập khẩu những loại rượu không thích hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng, hoặc những sản phẩm trái với thói quen, tập quán trong nước sẽ dễ vấp phải sự tẩy
chay của khách hàng và sản phẩm sẽ không thể tiêu thụ được. Chính vì thế việc nghiên cứu, tìm
hiểu kỹ lưỡng những đặc điểm về văn hóa, xã hội, xu hướng tiêu dùng trong nước trước khi tiến
hành nhập khẩu là vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp. 19
1.3.2.4 Yếu tố tự nhiên 19

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang không chỉ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố đến từ
con người mà còn bởi những yếu tố đến từ tự nhiên như khí hậu, thời tiết, địa hình. Hoạt động
bảo quản hàng hóa, hoạt động chuyên chở, vận chuyển hàng hóa…cần được giám sát thực hiện
theo đúng tiêu chuẩn để tránh việc hàng bị hỏng, bị vỡ. Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu
nóng ẩm nên việc bảo quản hàng hóa là một vấn đề cần quan tâm khi xây dựng kế hoạch nhập
khẩu. Đặc biệt rượu vang là loại đồ uống thường đi kèm với các thực phẩm tươi sống, đông lạnh,
sản phẩm đồ hộp yêu cầu sự bảo quản cao khác như đùi cừu, bơ, pate, bánh mì…chính vì thế
doanh nghiệp cần phải đảm bảo có một hệ thống nhà kho đủ rộng và hiện đại đáp ứng nhu cầu
bảo quản hàng hóa, đồng thời xây dựng kế hoạch nhập khẩu hợp lý, không nhập khẩu ồ át dẫn
đến tiêu thụ không hết gây ra tăng hậu quả là tăng chi phí bảo quản, ảnh hưởng xấu đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. 19
1.3.2.5 Hệ thống tài chính - ngân hàng 20
Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Không chỉ cung cấp vốn cho
doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu mà ngân hàng còn giúp doanh nghiệp

4


thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế và hạn chế rủi ro trong thanh toán. Một nền tài chính
lành mạnh và một hệ thống ngân hàng phát triển sẽ là nền tảng tốt cho sự phát triển hoạt động
xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu rượu vang nói riêng. Chính vì thế, các doanh nghiệp cần
thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, đáng tin cậy đối với ngân hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp
đảm bảo nguồn vốn lưu động cần thiết đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và phân phối. 20

5


LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Đỗ Trường Xuân, lớp KDQT k54 TT-CLC
Em xin cam đoan bản báo cáo thực tập chuyên ngành này là sản phẩm của bản

thân từ quá trình nghiên cứu học tập tại trường KTQD và thời gian thực tập tại công
ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thành Đạt. Nếu có phát hiện sao chép, em xin hoàn
toạn chịu trách nhiệm trước thầy cô và nhà trường.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

2. L/C

: Letter of Credit

3. SWOT

: Strength – Weakness – Opportunity – Threat ( Phân tích SWOT)

4. WTO

: Tổ chức thương mại quốc tế

5. USD

: Đồng đôla Mỹ


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
BẢNG
1.2.1.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp 10

b, Phân tích nguồn lực tài chính 10
c, Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 11
d, Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 11
1.2.1.4 Phân đoạn chiến lược, hình thành và lựa chọn chiến lược. 12
Dựa vào những thông tin có được từ việc phân tích môi trường trong và ngoài của doanh nghiệp,
nhà lãnh đạo sẽ đưa ra chiến lược phù hợp nhất. Phân loại chiến lược kinh doanh là một công việc
quan trọng mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn chọn những chiến lược phù hợp với mục tiêu
đề ra cũng như phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn
doanh nghiệp .Tùy theo quy mô mà lãnh đạo có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau: 12
a, Chiến lược công ty 12
Hay còn gọi là chiến lược chung, chiến lược tổng quát.Đây là chiến lược cấp cao nhất của công ty
liên quan tới các vấn đề lớn, có tính chất dài và quyết định tương lai hoạt động của công ty .
Thường thì chiến lược doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động cơ cấu ngành kinh
doanh. Nó dẫn tới một hệ quả là công ty có tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay
không? Hay công ty nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục tiêu
nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quả cao hơn. Chiến lược công ty phải được thiết
kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất trong công ty như Hội đồng quản trị,
Ban giám đốc,…. 12
b, Chiến lược cạnh tranh 12
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược cấp thấp hơn so với chiến lược công ty. Mục đích chủ yếu của
chiến lược cạnh tranh là xem xét công ty có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh với công ty
khác hay không. Nhiệm vụ chính của chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh
mà công ty đang có hoặc mong muốn có để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vị
thế vững chắc. 12
c, Chiến lược cấp chức năng 12
Đây là chiến lược cấp thấp nhất của công ty. Nó tập hợp những quyết định và hành động hướng
mục tiêu ngắn hạn của các bọ phận chức năng khác nhau trong một công ty. Chiến lược chức năng
giữ vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lược này các nhà lãnh đạo sẽ khai thác được những
điểm mạnh của các nguồn lực trong công ty. Điều đó là cơ sở để nghiên cứu xây dựng lên các ưu
thế cạnh tranh của công ty hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh. 12

1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp 16
1.3.1.1 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật 16
1.3.1.2 Nguồn nhân lực 16
1.3.1.3 Vốn kinh doanh 17


Kinh doanh nhập khẩu rượu vang đòi hỏi một lượng lớn vốn đặc biệt là luôn cần một lượng lớn
ngoại tế để thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. Do đó mà vốn kinh doanh đóng vai trò thiết
yếu trong hoạt động nhập khẩu rượu vang của doanh nghiệp. Nhận biết được vai trò của vốn
trong kinh doanh là điều quan trọng, nhưng để có được lượng vốn cần thiết thì doanh nghiệp phải
có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và
hợp lý. Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngắn, chi phí huy động cao hay
thấp… bắt buộc doanh nghiệp phải luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh, vừa tối thiểu hoá chi phí, hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được các mục tiêu của
mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, có những lợi thế riêng và những hạn
chế nhất định. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tự đánh giá, phân tích những ưu và nhược
điểm của mình để tìm ra những phương thức tạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy
khả năng tiểm ẩn và hạn chế những nhược điểm của doanh nghiệp mình. 17
1.3.1.4 Tính chất và đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu 17
Rượu vang trước đây được coi là mặt hàng xa xỉ và lạ lẫm đối với người tiêu dùng Việt Nam,
nhưng gần đây nó trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc hay trong gói quà tết của mỗi gia đình.
Chình đặc điểm tiêu thụ như vậy nên nó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. Đó là việc các doanh nghiệp tăng sản lượng nhập khẩu
và thúc đẩy các hoạt động xúc tiến bán hàng trong thời gian trước tết từ 1 đến 2 tháng. Rượu nói
chung và rượu vang nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ những quy định của Nhà nước về việc
nhập khẩu và tiêu thụ, do đó hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang ở thị trường Việt Nam
chưa thực sự phát triển. Rượu từ nhà nhập khẩu sau đó được đưa vào phân phối thông qua quán
bar, nhà hàng. Người thưởng thức rượu vang thường là những người có thu nhập cao. 17
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp 18
1.3.2.1 Hệ thống pháp luật trong và ngoài nước 18

Rượu vang là một mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh hạn chế, kinh doanh có điều
kiện, việc nhập khẩu rượu vang phải tuân thủ đầy đủ các quy định trong Nghị Định số 59/2006 NĐCP, nghị đinh nêu chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh, kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh. Các doanh nghiệp, thương nhân
muốn kinh doanh rượu phải có giấy phép do bộ thương mại cấp và tuân thủ đúng các yêu cầu
theo quy định số 94/2012 NĐ-CP. 18
Nhập khẩu để trực tiếp tiêu thụ theo kế hoạch của doanh nghiệp, không nhập khẩu ủy thác cho
các doanh nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào . 18
Phải tổ chức được hệ thống kinh doanh tiêu thụ rượu nhập khẩu của doanh nghiệp trên thị
trường và chỉ được bán rượu cho các doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh rượu. 18
Báo cáo hàng tháng tình hình nhập khẩu về Bộ thương mại và Sở thương mại nơi doanh nghiệp có
trụ sở chính. 18
Doanh nghiệp gặp không ít khó khăn khi triển khai kinh doanh mặt hàng này bởi những quy định
chặt chẽ đôi khi là quá rườm rà, qua nhiều giai đoạn, nhiều loại giấy tờ trong việc nhập khẩu. Điều
này có thể khiến doanh nghiệp mất đi nguồn hàng hay một cơ hội kinh doanh tốt. 18

9


Bên cạnh hệ thống pháp luật trong nước thì hệ thống pháp luật nước xuất khẩu hay tập quán
thương mại quốc tế cũng gây ra những tác động không hệ nhỏ tới hoạt động kinh doanh nhập
khẩu rượu vang của các doanh nghiệp. Do đó cần nắm vững các quy định của Nhà nước lẫn quốc
tế đối với các hoạt động kinh doanh nhập khẩu là đặc biệt quan trọng. 18
1.3.2.2 Thuế nhập khẩu 18
Trước đây mặt hàng rượu nhập khẩu bị đánh thuế rất cao, có nhiều loại thuế tính trên một sản
phẩm chẳng hạn như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, có hiện tượng
tính thuế chồng chéo đã khiến cho giá bán rượu ở thị trường trong nước bị đẩy lên cao. Theo Luật
thuế Xuất nhập khẩu, loại rượu mạnh phải chịu thuế suất lên đến 120%, trong khi loại rượu nhẹ
(vang, hoa quả..) phải chịu thuế 100%. Ngoài ra, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt chia các loại rượu ra
thành 4 loại khác nhau với mức thuế suất cao thấp cũng khác nhau, như rượu có độ cồn trên 40
độ chịu thuế 75%, rượu độ cồn từ 20 độ đến dưới 40 độ chịu thuế 30%, rượu dưới 20 độ chịu

thuế 20% và rượu thuốc chịu thuế 15%. Đó chính là lý do đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh
tìm cách gian lận nhằm giảm bớt số thuế phải nộp. Hiện nay sau khi trở thành thành viên của
WTO, VIệt Nam phải cắt giảm thuế đối với nhiều mặt hàng trong đó có rượu vang. Việt Nam đã kí
thỏa thuận tiếp cận thị trường với EU vào ngày 03/12/2004, thuế nhập khẩu rượu vang làm từ
nho tươi, táo, lê, rượu có độ cồn dưới 80%, rượu mạnh sẽ được giảm từ mức 80% xuống còn 65%.
Đây là cơ hội phát triển tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. 18
1.3.2.3 Yếu tố xã hội 19
Phong tục, tập quán khác nhau ở mỗi quốc gia đã tạo nên những bản sắc riêng biệt nhưng cũng
đồng thời tác động tới các đặc điểm về thị hiếu, sở thích, cách thức tiêu dùng của người dân trong
nước. Đối với mặt hàng rượu vang cũng vậy, việc lựa chọn mặt hàng rượu vang của người dân phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố văn hóa, xã hội hay mức sống. Các doanh nghiệp cần dựa vào đó để
nhập khẩu loại rượu vang có mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc,…phù hợp với sở thích người tiêu dùng.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp nhập khẩu những loại rượu không thích hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng, hoặc những sản phẩm trái với thói quen, tập quán trong nước sẽ dễ vấp phải sự tẩy
chay của khách hàng và sản phẩm sẽ không thể tiêu thụ được. Chính vì thế việc nghiên cứu, tìm
hiểu kỹ lưỡng những đặc điểm về văn hóa, xã hội, xu hướng tiêu dùng trong nước trước khi tiến
hành nhập khẩu là vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp. 19
1.3.2.4 Yếu tố tự nhiên 19
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang không chỉ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố đến từ
con người mà còn bởi những yếu tố đến từ tự nhiên như khí hậu, thời tiết, địa hình. Hoạt động
bảo quản hàng hóa, hoạt động chuyên chở, vận chuyển hàng hóa…cần được giám sát thực hiện
theo đúng tiêu chuẩn để tránh việc hàng bị hỏng, bị vỡ. Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu
nóng ẩm nên việc bảo quản hàng hóa là một vấn đề cần quan tâm khi xây dựng kế hoạch nhập
khẩu. Đặc biệt rượu vang là loại đồ uống thường đi kèm với các thực phẩm tươi sống, đông lạnh,
sản phẩm đồ hộp yêu cầu sự bảo quản cao khác như đùi cừu, bơ, pate, bánh mì…chính vì thế
doanh nghiệp cần phải đảm bảo có một hệ thống nhà kho đủ rộng và hiện đại đáp ứng nhu cầu
bảo quản hàng hóa, đồng thời xây dựng kế hoạch nhập khẩu hợp lý, không nhập khẩu ồ át dẫn

10



đến tiêu thụ không hết gây ra tăng hậu quả là tăng chi phí bảo quản, ảnh hưởng xấu đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. 19
1.3.2.5 Hệ thống tài chính - ngân hàng 20
Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Không chỉ cung cấp vốn cho
doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu mà ngân hàng còn giúp doanh nghiệp
thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế và hạn chế rủi ro trong thanh toán. Một nền tài chính
lành mạnh và một hệ thống ngân hàng phát triển sẽ là nền tảng tốt cho sự phát triển hoạt động
xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu rượu vang nói riêng. Chính vì thế, các doanh nghiệp cần
thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, đáng tin cậy đối với ngân hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp
đảm bảo nguồn vốn lưu động cần thiết đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và phân phối. 20

HÌNH
1.2.1.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp 10
b, Phân tích nguồn lực tài chính 10
c, Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 11
d, Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 11
1.2.1.4 Phân đoạn chiến lược, hình thành và lựa chọn chiến lược. 12
Dựa vào những thông tin có được từ việc phân tích môi trường trong và ngoài của doanh nghiệp,
nhà lãnh đạo sẽ đưa ra chiến lược phù hợp nhất. Phân loại chiến lược kinh doanh là một công việc
quan trọng mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn chọn những chiến lược phù hợp với mục tiêu
đề ra cũng như phù hợp với nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn
doanh nghiệp .Tùy theo quy mô mà lãnh đạo có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau: 12
a, Chiến lược công ty 12
Hay còn gọi là chiến lược chung, chiến lược tổng quát.Đây là chiến lược cấp cao nhất của công ty
liên quan tới các vấn đề lớn, có tính chất dài và quyết định tương lai hoạt động của công ty .
Thường thì chiến lược doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động cơ cấu ngành kinh
doanh. Nó dẫn tới một hệ quả là công ty có tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay
không? Hay công ty nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục tiêu
nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quả cao hơn. Chiến lược công ty phải được thiết

kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất trong công ty như Hội đồng quản trị,
Ban giám đốc,…. 12
b, Chiến lược cạnh tranh 12
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược cấp thấp hơn so với chiến lược công ty. Mục đích chủ yếu của
chiến lược cạnh tranh là xem xét công ty có nên tham gia hay tiến hành cạnh tranh với công ty
khác hay không. Nhiệm vụ chính của chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh
mà công ty đang có hoặc mong muốn có để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vị
thế vững chắc. 12
c, Chiến lược cấp chức năng 12

11


Đây là chiến lược cấp thấp nhất của công ty. Nó tập hợp những quyết định và hành động hướng
mục tiêu ngắn hạn của các bọ phận chức năng khác nhau trong một công ty. Chiến lược chức năng
giữ vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lược này các nhà lãnh đạo sẽ khai thác được những
điểm mạnh của các nguồn lực trong công ty. Điều đó là cơ sở để nghiên cứu xây dựng lên các ưu
thế cạnh tranh của công ty hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh. 12
1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp 16
1.3.1.1 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật 16
1.3.1.2 Nguồn nhân lực 16
1.3.1.3 Vốn kinh doanh 17
Kinh doanh nhập khẩu rượu vang đòi hỏi một lượng lớn vốn đặc biệt là luôn cần một lượng lớn
ngoại tế để thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. Do đó mà vốn kinh doanh đóng vai trò thiết
yếu trong hoạt động nhập khẩu rượu vang của doanh nghiệp. Nhận biết được vai trò của vốn
trong kinh doanh là điều quan trọng, nhưng để có được lượng vốn cần thiết thì doanh nghiệp phải
có các biện pháp tạo lập hữu hiệu và phù hợp, đồng thời phải có chính sách sử dụng hiệu quả và
hợp lý. Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngắn, chi phí huy động cao hay
thấp… bắt buộc doanh nghiệp phải luôn có sự cân nhắc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh, vừa tối thiểu hoá chi phí, hạn chế thấp nhất rủi ro nhằm thực hiện được các mục tiêu của

mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp đều có các đặc điểm riêng, có những lợi thế riêng và những hạn
chế nhất định. Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tự đánh giá, phân tích những ưu và nhược
điểm của mình để tìm ra những phương thức tạo lập vốn phù hợp nhất hiệu quả nhất phát huy
khả năng tiểm ẩn và hạn chế những nhược điểm của doanh nghiệp mình. 17
1.3.1.4 Tính chất và đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu 17
Rượu vang trước đây được coi là mặt hàng xa xỉ và lạ lẫm đối với người tiêu dùng Việt Nam,
nhưng gần đây nó trở nên quen thuộc trong các bữa tiệc hay trong gói quà tết của mỗi gia đình.
Chình đặc điểm tiêu thụ như vậy nên nó có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. Đó là việc các doanh nghiệp tăng sản lượng nhập khẩu
và thúc đẩy các hoạt động xúc tiến bán hàng trong thời gian trước tết từ 1 đến 2 tháng. Rượu nói
chung và rượu vang nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ những quy định của Nhà nước về việc
nhập khẩu và tiêu thụ, do đó hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang ở thị trường Việt Nam
chưa thực sự phát triển. Rượu từ nhà nhập khẩu sau đó được đưa vào phân phối thông qua quán
bar, nhà hàng. Người thưởng thức rượu vang thường là những người có thu nhập cao. 17
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp 18
1.3.2.1 Hệ thống pháp luật trong và ngoài nước 18
Rượu vang là một mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh hạn chế, kinh doanh có điều
kiện, việc nhập khẩu rượu vang phải tuân thủ đầy đủ các quy định trong Nghị Định số 59/2006 NĐCP, nghị đinh nêu chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh, kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh. Các doanh nghiệp, thương nhân
muốn kinh doanh rượu phải có giấy phép do bộ thương mại cấp và tuân thủ đúng các yêu cầu
theo quy định số 94/2012 NĐ-CP. 18

12


Nhập khẩu để trực tiếp tiêu thụ theo kế hoạch của doanh nghiệp, không nhập khẩu ủy thác cho
các doanh nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào . 18
Phải tổ chức được hệ thống kinh doanh tiêu thụ rượu nhập khẩu của doanh nghiệp trên thị
trường và chỉ được bán rượu cho các doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh rượu. 18
Báo cáo hàng tháng tình hình nhập khẩu về Bộ thương mại và Sở thương mại nơi doanh nghiệp có

trụ sở chính. 18
Doanh nghiệp gặp không ít khó khăn khi triển khai kinh doanh mặt hàng này bởi những quy định
chặt chẽ đôi khi là quá rườm rà, qua nhiều giai đoạn, nhiều loại giấy tờ trong việc nhập khẩu. Điều
này có thể khiến doanh nghiệp mất đi nguồn hàng hay một cơ hội kinh doanh tốt. 18
Bên cạnh hệ thống pháp luật trong nước thì hệ thống pháp luật nước xuất khẩu hay tập quán
thương mại quốc tế cũng gây ra những tác động không hệ nhỏ tới hoạt động kinh doanh nhập
khẩu rượu vang của các doanh nghiệp. Do đó cần nắm vững các quy định của Nhà nước lẫn quốc
tế đối với các hoạt động kinh doanh nhập khẩu là đặc biệt quan trọng. 18
1.3.2.2 Thuế nhập khẩu 18
Trước đây mặt hàng rượu nhập khẩu bị đánh thuế rất cao, có nhiều loại thuế tính trên một sản
phẩm chẳng hạn như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, có hiện tượng
tính thuế chồng chéo đã khiến cho giá bán rượu ở thị trường trong nước bị đẩy lên cao. Theo Luật
thuế Xuất nhập khẩu, loại rượu mạnh phải chịu thuế suất lên đến 120%, trong khi loại rượu nhẹ
(vang, hoa quả..) phải chịu thuế 100%. Ngoài ra, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt chia các loại rượu ra
thành 4 loại khác nhau với mức thuế suất cao thấp cũng khác nhau, như rượu có độ cồn trên 40
độ chịu thuế 75%, rượu độ cồn từ 20 độ đến dưới 40 độ chịu thuế 30%, rượu dưới 20 độ chịu
thuế 20% và rượu thuốc chịu thuế 15%. Đó chính là lý do đẩy các doanh nghiệp rơi vào tình cảnh
tìm cách gian lận nhằm giảm bớt số thuế phải nộp. Hiện nay sau khi trở thành thành viên của
WTO, VIệt Nam phải cắt giảm thuế đối với nhiều mặt hàng trong đó có rượu vang. Việt Nam đã kí
thỏa thuận tiếp cận thị trường với EU vào ngày 03/12/2004, thuế nhập khẩu rượu vang làm từ
nho tươi, táo, lê, rượu có độ cồn dưới 80%, rượu mạnh sẽ được giảm từ mức 80% xuống còn 65%.
Đây là cơ hội phát triển tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang. 18
1.3.2.3 Yếu tố xã hội 19
Phong tục, tập quán khác nhau ở mỗi quốc gia đã tạo nên những bản sắc riêng biệt nhưng cũng
đồng thời tác động tới các đặc điểm về thị hiếu, sở thích, cách thức tiêu dùng của người dân trong
nước. Đối với mặt hàng rượu vang cũng vậy, việc lựa chọn mặt hàng rượu vang của người dân phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố văn hóa, xã hội hay mức sống. Các doanh nghiệp cần dựa vào đó để
nhập khẩu loại rượu vang có mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc,…phù hợp với sở thích người tiêu dùng.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp nhập khẩu những loại rượu không thích hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng, hoặc những sản phẩm trái với thói quen, tập quán trong nước sẽ dễ vấp phải sự tẩy

chay của khách hàng và sản phẩm sẽ không thể tiêu thụ được. Chính vì thế việc nghiên cứu, tìm
hiểu kỹ lưỡng những đặc điểm về văn hóa, xã hội, xu hướng tiêu dùng trong nước trước khi tiến
hành nhập khẩu là vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp. 19
1.3.2.4 Yếu tố tự nhiên 19

13


Hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu vang không chỉ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố đến từ
con người mà còn bởi những yếu tố đến từ tự nhiên như khí hậu, thời tiết, địa hình. Hoạt động
bảo quản hàng hóa, hoạt động chuyên chở, vận chuyển hàng hóa…cần được giám sát thực hiện
theo đúng tiêu chuẩn để tránh việc hàng bị hỏng, bị vỡ. Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu
nóng ẩm nên việc bảo quản hàng hóa là một vấn đề cần quan tâm khi xây dựng kế hoạch nhập
khẩu. Đặc biệt rượu vang là loại đồ uống thường đi kèm với các thực phẩm tươi sống, đông lạnh,
sản phẩm đồ hộp yêu cầu sự bảo quản cao khác như đùi cừu, bơ, pate, bánh mì…chính vì thế
doanh nghiệp cần phải đảm bảo có một hệ thống nhà kho đủ rộng và hiện đại đáp ứng nhu cầu
bảo quản hàng hóa, đồng thời xây dựng kế hoạch nhập khẩu hợp lý, không nhập khẩu ồ át dẫn
đến tiêu thụ không hết gây ra tăng hậu quả là tăng chi phí bảo quản, ảnh hưởng xấu đến kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp. 19
1.3.2.5 Hệ thống tài chính - ngân hàng 20
Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Không chỉ cung cấp vốn cho
doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu mà ngân hàng còn giúp doanh nghiệp
thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế và hạn chế rủi ro trong thanh toán. Một nền tài chính
lành mạnh và một hệ thống ngân hàng phát triển sẽ là nền tảng tốt cho sự phát triển hoạt động
xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu rượu vang nói riêng. Chính vì thế, các doanh nghiệp cần
thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, đáng tin cậy đối với ngân hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp
đảm bảo nguồn vốn lưu động cần thiết đáp ứng nhu cầu nhập khẩu và phân phối. 20

14



TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ
Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt được thành lập với sứ mệnh
đưa tới tay khách hàng những chai rượu vang với chất lượng tốt nhất. Công ty đã
có hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc kinh doanh nhập khẩu các loại rượu vang
chất lượng cao từ các quốc gia nổi tiếng về rượu như Pháp, Mỹ, Chile, Tây Ban
Nha. Công ty luôn phấn đấu đem đến sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng,
đồng thời giảm bớt vấn nạn rượu giả, rượu kém chất lượng hiện nay.
Nhu cầu tiêu thụ rượu tại Việt Nam ngày càng tăng kéo theo sự phát triển
của ngành kinh doanh nhập khẩu rượu vang. Chính vì vậy, trong thời gian tới
công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt nên đề ra những giải pháp, áp dụng
vào thực tế để khai thác tối đa thị trường đầy tiềm năng này.
Chương 1 chuyên đề đưa ra những lý luận cơ bản về tầm quan trọng của
nhập khẩu cũng như những nội dung kinh doanh nhập khẩu rượu vang. Tiếp đó
chuyên đề trình bày các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng bên
trong và bên ngoài đối với doanh nghiệp.
Chương 2 chuyên đề tập trung vào thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu
tại công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt trong giai đoạn từ năm 2011 đến
năm 2015. Chương 2 được chia làm hai mục chính. Đầu tiên, chuyên đề giới
thiệu chung về lịch sử hình thành công ty và những đặc điểm của mặt hàng rượu
vang. Sau đó, chuyên đề phân tích cụ thể những số liệu về thị trường nhập khẩu,
thị trường tiêu thụ, tỉ trọng nhập khẩu, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để từ đó đánh
giá những thành tựu công ty đạt được và những hạn chế còn tồn tại và nguyên
nhân của những tồn tại đó. Đây là cơ sở cho những giải pháp được nêu ra trong
chương 3.
Chương 3 chuyên đề nêu ra phương hướng của công ty và đề xuất những
giải pháp nhằm những mặt yếu kém đồng thời đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập
khẩu tại công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt.

1



PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình hội nhập kinh doanh quốc tế trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng
cao của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải chú
trọng đến việc tìm ra những chiến lược hiệu quả thúc đẩy kinh doanh hàng xuất
nhập khẩu nhằm không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và
nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Nhập khẩu và phân phối rượu không phải là một lĩnh vực kinh doanh mới mẻ
ở thị trường Việt Nam, nhưng nó chỉ thực sự phát triển trong vài năm trở lại đây,
đặc biệt từ khi có sự thay đổi tích cực về mặt cơ chế và chính sách của Nhà nước
đối với việc nhập khẩu mặt hàng này.
Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt là một doanh nghiệp được thành
lập từ năm 1999, với hơn 10 năm kinh nghiệm cùng những chiến lược và chính sách
kinh doanh đúng đắn, công ty đã phát triển nhanh chóng và phần nào khẳng định vị
thế của mình . Tuy vậy công ty vẫn gặp một số hạn chế và bất cập trong hoạt động
kinh doanh hàng nhập khẩu.
Ban đầu lĩnh vực kinh doanh của công ty là các loại rượu bia, nước giải khát,
kinh doanh các loại giấy, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất hàng
may mặc xuất khẩu, đại lý thu mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. Tuy nhiên đến
ngày 17 tháng 6 năm 2004, công ty đã tập trung toàn bộ vào hoạt động nhập khẩu
và phân phối rượu vang.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt, em
nhận thấy đây là một vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở công ty, nơi có số
lượng nhãn hàng rượu lớn với hơn 70 loại rượu vang ngoại được nhập khẩu từ các
quốc gia nổi tiếng về rượu như Pháp, Mĩ, Chile, Tây Ban Nha, Canada…
Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý báu về kinh doanh tích
lũy được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường, cùng thời gian thực tập thiết
thực tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt em đã chọn : “Đẩy mạnh kinh

doanh hàng nhập khẩu tại công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt” làm đề tài
nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài là một dịp để em có thể áp dụng kiến thức đã học tại trường với thực
tiễn. Đây là một bài viết có nội dung khá lớn, phong phú và có liên quan đến nhiều
vấn đề, mặc dù đã được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của cô giáo PGS.TS Phan


Tố Uyên nhưng do trình độ có hạn nên trong bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót
không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý từ phía Công ty
TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt để chuyên đề của em có thể hoàn thiện hơn
cũng như giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mà mình đã lựa chọn.
2. Tổng quan các công trình khoa học đã được công bố
liên quan tới đề tài
- Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Thị Xim, Hoàng Thị Dung,
Nguyễn Ngọc Quang (2003), Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công
nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc và gợi ý vận dụng đối với Việt Nam, công trình
dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2013.
- Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu
xe ô tô nguyên chiếc và phụ tùng ô tô tại công ty cổ phần ô tô Âu Châu Euro Auto,
khóa luận tốt nghiệp, đại học Ngoại Thương, Hà Nội .
- Nguyễn Văn Nhiên (2012), Giải pháp marketing thúc đẩy hoạt động
kinh doanh tại công ty cổ phần Bia – Nước giải khát Cần Thơ , khóa luận tốt
nghiệp, Cần Thơ.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu : Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinh doanh hàng
nhập khẩu và phân tích thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH
Đầu tư xây dựng Thành Đạt, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm đẩy
mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt
đến năm 2020
Nhiệm vụ nghiên cứu :

- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh doanh hàng nhập
khẩu và sự cần thiết khách quan phải đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu
- Phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty
TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt từ 2010-2015
- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh kinh doanh
hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt đến năm 2020
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu : Những vấn đề cơ bản và thực trạng kinh doanh hàng
nhập khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt
-Phạm vi nghiên cứu :Về không gian : Nghiên cứu kinh doanh hàng nhập
khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt
-Về thời gian : Nghiên cứu thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công


ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt từ 2010-2015 và đề xuất giải pháp đẩy mạnh
kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt đến
năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu của
luận văn là phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp của khoa học kinh tế là phương
pháp phân tích gắn với tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, gắn lý luận với
thực tiễn.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề
tài được kết cấu thành 3 chương :
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về kinh doanh hàng nhập khẩu tại các Doanh
nghiệp xuất nhập khẩu
Chương 2 : Thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH Đầu tư xây
dựng Thành Đạt

Chương 3 : Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu tại
Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Thành Đạt đến năm 2020
Hà Nội, tháng 5/2015
Sinh viên Đỗ Trường Xuân


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH HÀNG
NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP RƯỢU
1.1 Tầm quan trọng của nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế thế giới, rất ít quốc gia còn duy
trì những chính sách như “bế quan tỏa cảng” hay “tự cung tự cấp” nữa mà thay vào
đó là chính sách mở cửa hội nhập, khuyến khích giao thương buôn bán. Mỗi quốc
gia không thể sống riêng rẽ mà phải cuốn theo dòng chảy chung của nền kinh tế thế
giới, cùng tham gia vào các quan hệ đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế…
Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và sự chuyên môn
hóa trong sản xuất hàng hóa, mỗi quốc gia sẽ tập trung vào việc sản xuất ra một số
mặt hàng có lợi thế hơn các quốc gia khác. Tuy nhiên vì nhu cầu của con người lại
rất đa dạng, đòi hỏi nhiều mặt hàng khác nhau phù hợp với thị yếu và khả năng
thanh toán của bản thân mà dần dần xuất hiện những luồng hàng hóa dịch chuyển
từ nước này sang nước khác. Đó chính là nguồn gốc của thương mại quốc tế.
Khi nói tới thương mại quốc tế, không thể không kể đến hoạt động nhập
khẩu. Nhập khẩu là hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế.Nhập khẩu tác
động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Vai trò của nhập
khẩu được thể hiện ở việc thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại
hóa và bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự
phát triển cân đối và ổn định, khai thác tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh
tế vào vòng quay kinh tế.
Nói cụ thể hơn tại Việt Nam, nước chúng ta chưa đủ khả năng, trình độ, kiến

thức chuyên môn, điều kiện tự nhiên hay kinh nghiệm để sản xuất rượu vang một
cách chuyên nghiệp. Do đó mà chúng ta cần tận dụng hoạt động nhập khẩu để phục
vụ nhu cầu trong nước vì theo lý thuyết “ Lợi thế so sánh” của David Ricardo thì
bất cứ một nước nào cũng có thể tham gia vào thương mại quốc tế bằng việc nhập
khẩu về những hàng hóa mà việc sản xuất ra chúng có ít lợi thế hơn nước khác.
Nhập khẩu rượu vang từ các nước khác giúp chúng ta bổ sung những mặt hàng
rượu mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu,
đồng thời giúp tiết kiệm chi phí sản xuất không hiệu quả trong nước.


Bên cạnh đó, mức sống của người dân được nâng cao và cải thiện đáng kể.
Thông qua nhập khẩu, người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với nhiều mặt hàng rượu
nổi tiếng và đa dạng trên thế giới. Ngày nay các doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu rượu vang không ngừng tìm cách mở rộng quan hệ đối tác với các nhà cung
ứng nhằm đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng nhất. Số liệu
của Tổng cục Thống kê cho thấy, kể từ năm 2004 đến nay, rượu vang nhập khẩu đã
tăng khoảng 25%/năm. Riêng năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu rượu vang đạt
53,2 triệu USD, tăng 85% so với năm 2009. Nhập khẩu nói chung sẽ phát huy tối
đa lợi ích của nó nếu được tổ chức hợp lí, hiệu quả, phù hợp với khả năng sản xuất
trong nước, đem đến những tác động tích cực to lớn đối với sự phát triển cân đối
của nền kinh tế quốc dân.
1.2 Nội dung kinh doanh hàng nhập khẩu tại các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu rượu
1.2.1 Xây dựng chiến lược, kinh doanh hàng nhập khẩu
Xây dựng chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động có mục tiêu của
doanh nghiệp cho một thời kì dài thông qua hệ thống các chính sách, biện pháp,
điều kiện để thực hiện các mục tiêu đề ra, nhờ đó đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
nhập khẩu.
Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh được thực hiện theo trình tự:


Hình 1.1: Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh
(Nguồn: Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), />

1.2.1.1 Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp
Bước đầu tiên trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh hàng nhập
khẩu là xác định rõ mục tiêu cụ thể .Xác định đúng mới có thể vạch ra hướng phát
triển chính xác và hiệu quả cho doanh nghiệp, là bước đệm cho các kế hoạch kinh
doanh sau này. Thêm vào đó, nó là căn cứ đánh giá và điều chỉnh chiến lược.
Mục tiêu chiến lược chính là những gì mà doanh nghiệp cần đạt được trong
một thời gian nhất định, nó thể hiện, ý chí, khát khao muốn vươn lên của doanh
nghiệp. Tùy vào từng thời kì mà hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp được áp
dụng khác nhau . Một số mục tiêu thường được đặt ra đối với các doanh nghiệp
kinh doanh nhập khẩu rượu vang như:
Mục tiêu ngắn hạn: giữ vững thị trường hiện có tại các phân khúc và tập
trung nguồn lực nghiên cứu phát triển mối quan hệ với các đối tác xuất khẩu rượu
mới, đa dạng và phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng
.
Mục tiêu dài hạn: tiếp tục duy trì giữ vững và phát triển thị trường đối với tầng lớp
cao cấp, dần dần tiến tới tầng lớp trung lưu và bình dân để mọi người đều có thể
thưởng thức rượu vang tốt nhất. Mục tiêu dài hạn nên được lượng hóa cụ thể như
tung ra 30 nhãn hàng rượu mới vào Việt Nam trong vòng 5 năm. Đồng thời củng cố
lại các lĩnh vực dịch vụ khác của công ty .
Mục tiêu tăng trưởng ổn định: giữ vững mức tăng trưởng hiện tại, đầu tư cơ sở vật
chất, đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao để duy trì được thị trường hiện có và
sẽ phát triển mở rộng trong tương lai
.
Mục tiêu kinh tế: nhập khẩu mặt hàng rượu tốt, đẩy mạnh marketing nhằm thu lại
cho công ty một mức lợi nhuận là tối ưu. Tạo ra một thương hiệu nội địa uy tín và là
bạn hàng đáng tin cậy của các đối tác xuất khẩu rượu nước ngoài.
Mục tiêu xã hội và chính trị: chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về

quy trình, thủ tục nhập khẩu rượu cũng như thực hiện đúng đắn, không gian lận,
trốn thuế khi kinh doanh. Duy trì hoạt động tốt các hoạt động của các cửa hàng bán
lẻ hay nhà hàng ở các địa phương nhằm tạo ra công ăn việc làm ổn định cho người
dân nơi đó.
Các mục tiêu trên được phối hợp một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho nhau
trong quá trình phát triển của công ty.


1.2.1.2 Phân tích môi trường kinh doanh

Hình 1.2: Phân tích môi trường kinh doanh
(Nguồn: Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), />a, Đối thủ cạnh tranh hiện có
Nhiều cửa hàng, công ty phân phối rượu vang ra đời không chỉ tại TP.HCM,
Hà Nội mà còn nhiều tỉnh thành khác và đưa về ngày càng nhiều các nhãn hiệu
vang mới. Có thể nhìn thấy rõ thị trường chia thành hai phân khúc khác nhau: Thứ
nhất là phân khúc rượu vang do các công ty trong nước sản xuất, hướng tới đối
tượng là khách hàng có thu nhập trung bình, với giá dao động trong khoảng từ
50.000 – 120.000đ/ chai. Phân khúc thứ hai là rượu vang cao cấp nhập khẩu từ nước
ngoài. Trong đó, không chỉ có nguồn rượu từ các quốc gia thuộc “thế giới cũ” đã có
truyền thống sản xuất hàng trăm năm như Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Áo... được ưa
chuộng, mà các thương hiệu vang nổi tiếng từ những nhà sản xuất mới nổi lên như
Úc, New Zealand, Chile, Argentina... cũng xuất hiện ngày càng nhiều với giá tầm
200,000đ/chai trở lên. Phân khúc này cũng có nhiều dòng khác nhau, từ cao cấp đến
siêu cao cấp. Giá bán của chúng cũng dao động ở mức từ vài trăm ngàn với vài triệu
đồng. Tuy giá cả khá cao, nhưng phân khúc cao cấp này ngày càng phát triển mạnh.
Bằng chứng là trong vài năm gần đây, các phái đoàn xúc tiến thương mại và các
buổi thử rượu, lễ hội Rượu vang do các quốc gia Pháp, Úc, Ý, Chile... tổ chức diễn
ra khá thường xuyên và thu hút sự chú ý của rất nhiều đối tượng cá nhân lẫn doanh
nghiệp nhà hàng, khách sạn.



Có thể thấy rượu vang là một thị trường màu mỡ nên ngày càng nhiều doanh
nghiệp nhảy vào kinh doanh, đặc biệt khi Nhà nước đã có chính sách thoáng hơn
đối với mặt hàng này. Do đó mà việc biết rõ đối thủ cạnh tranh trong ngành có ý
nghĩa rất to lớn đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của từng doanh nghiệp
rượu vang vì sức cạnh tranh gây ảnh hưởng đến giá thành và mức độ sẵn có của các
nguồn lực như lao động, vốn tài chính, nguyên liệu thô,… Hơn nữa, nhận thức rõ
đối thủ cạnh tranh hoạt động ra sao sẽ giúp bản thân doanh nghiệp tìm ra chiến lược
cạnh tranh phù hợp để giành thị phần. Để phân tích đối thủ cạnh tranh một cách
chính xác chúng ta cần dựa vào các biến số như số lượng đối thủ cạnh tranh của
doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh của họ cũng như cơ cấu giá thành, chất
lượng sản phẩm…từ đó đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý.
b, Khách hàng
Theo một thống kê năm 2010, mức tiêu thụ rượu vang chỉ khoảng 0,3 lít một
người, còn toàn bộ thị trường rượu vang vào khoảng khoảng 25,2 triệu lít. Theo các
chuyên gia về rượu, nguyên do mức tiêu thụ rượu vang còn khá thấp là do đa số
người Việt Nam không uống rượu nho, loại rượu gạo (rượu đế) truyền thống mới là
thức uống quen thuộc.Tuy nhiên thì thị trường vang cao cấp tại Việt Nam trở nên
sôi động là do nhiều nguyên nhân. Trước hết, số lượng khách nước ngoài vào Việt
Nam để làm việc và du lịch ngày càng nhiều, điều này là cú hích kích cầu trên thị
trường rượu. Thông qua sự giao lưu này, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng biết
thưởng thức rượu vang hơn, sành điệu hơn.
Thêm vào đó là sự nâng cao nhận thức về sức khỏe, hiện nay người tiêu dùng
có xu hướng chuyển từ các loại đồ uống có cồn nồng độ cao sang các loại đồ uống
có nồng độ cồn thấp. Một điều quan trọng nữa là khi mức sống và thu nhập của
người dân tăng lên thì họ có khuynh hướng chuyển sang các loại thức uống có
thương hiệu, có sự đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng thay vì các loại thức uống tại
nhà và không rõ xuất xứ. Tuy lượng khách hàng ổn định, nhiều tiềm năng nhưng
vẫn chưa được khai thác hết.
c, Nhà cung cấp:

Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm nguồn cung từ các tập đoàn của các
quốc gia nổi tiếng về rượu như hãng Glenmorangie, Glenfiddich ( Scotland),
Cannadaigua (Mỹ), Diaego (Anh), Monteverdi (Ý), Château de Goulaine (Pháp) ,
Codorniu (Đức), Indomita & J.bouchon (Chile)….Trên thực tế, tốc độ tăng nhập
khẩu rượu vang Pháp, Italia vào Việt Nam năm qua lên tới 20%, bất chấp kinh tế
khó khăn. Việt Nam đang được nhiều công ty rượu vang Pháp, Italia nhắm đến bởi


đây là thị trường tiêu thụ rượu vang tốt nhất châu Á với tốc độ tăng trưởng 10%.
Trong những năm qua, Pháp luôn là nước cung cấp rượu vang hàng đầu cho Việt
Nam. Năm 2012, rượu vang nhập khẩu từ Pháp chiếm 14,3% lượng rượu nhập khẩu
của Việt Nam. Đứng thứ hai trong lĩnh vực phân phối rượu vang tại Việt Nam là
các nhà nhập khẩu đến từ Chile. Theo số liệu thống kê của Hải quan Chile, năm
2012, nước này xuất sang Việt Nam lượng rượu vang trị giá 10 triệu USD. Hiện có
30 công ty sản xuất rượu vang của Chile xuất khẩu sản phẩm sang Việt Nam. Rượu
vang Italia cũng đang ngày càng có chỗ đứng tại Việt Nam, chiếm 2,5% lượng rượu
nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2012, tăng 19,7% so với năm 2011. 6 tháng đầu
năm 2013, lượng nhập khẩu rượu vang Italia tăng gấp đôi lên 1,2 triệu euro từ mức
600.000 euro của năm 2012.
Từ những số liệu trên có thể thấy rằng có rất nhiều nhà cung cấp uy tín để
doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn tùy theo đối tượng khách hàng và thị trường nhắm
tới.
d, Đối thủ tiềm ẩn:
Chúng ta không thể coi thường các đối thủ tiềm ẩn, bởi vì họ sẽ có ưu thế
hơn như họ có công nghệ mới, có khả năng tài chính. Do vậy, khi họ xâm nhập vào
ngành họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh vô cùng nguy hiểm. Ngoại trừ 2 công ty
lớn là Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) và Tổng
công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài gòn (Sabeco) thì phần lớn đều là
những cơ sở sản xuất rượu nhỏ lẻ. Những công ty có thể tự mình sản xuất rượu
vang rất hiếm, hầu như là không có. Hai công ty Habeco và Sabeco chiếm tới hơn

50% thị phần bia Việt Nam và có nguồn tiềm lực tài chính rất lớn. Nếu họ tập trung
vào sản xuất rượu thì sẽ là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh
nhập khẩu rượu. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp nên có những kế sách cụ thể để
ứng phó trường hợp trên xảy đến. Giải pháp khả thi nhất là liên kết với tất cả các
đối thủ cạnh tranh để bảo vệ thị trường, tự tạo ra hàng rào cản trở xâm nhập.
e, Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu tương tự của
khách hàng nhưng nó lại có đặc trưng tương tự khác. Hiện nay ngoài rượu vang
nhập khẩu từ nước ngoài thì dòng rượu nội địa như rượu nếp hay các loại đồ uống
như bia vẫn được người dân sử dụng rất nhiều trong những bữa tiệc, hội họp, đặc
biệt là với những người tiêu dùng có thu nhập trung bình thì họ lại càng có xu
hướng dùng bia và rượu nhiều hơn do giá thành rẻ. Trên thị trường hiện có hai công
ty con sản xuất dòng sản phẩm rượu mạnh là công ty cổ phần Rượu Bình Tây và


công ty cổ phần bia rượu Sài Gòn – Đồng Xuân. Các sản phẩm rượu Đồng Xuân đã
tạo được một vị trí khá vững chắc trên thị trường, đặc biệt là khu vực miền Bắc.
Rượu Bình Tây tiêu thụ nhiều ở miền Nam, tuy chiếm thị phần nhỏ nhưng cũng
phần nào khẳng định được tên tuổi.Nói về ngành sản xuất kinh doanh bia thì phải kể
đến hai công ty Sabeco và Habeco với thị phần chiếm tới hơn 50% và có nguồn lực
tài chính rất mạnh. Theo báo cáo của Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam,
mức tiêu thụ đồ uống có cồn, đặc biệt là bia tại Việt Nam đã tăng gấp đôi trong 5
năm qua. Dự tính đến năm 2020, sản lượng bia toàn ngành là hơn 4 tỷ lít/năm.
1.2.1.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống
bên trong của doanh nghiệp. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm: nguồn nhân lực và
nguồn lực tài chính, khả năng tổ chức của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
a, Phân tích nguồn nhân lực
Vấn đề về con người trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong kinh

doanh rượu vang nói riêng là rất cần thiết vì để có được hiệu quả kinh tế cao thì
không thể không nhắc đến từng cán bộ doanh nghiệp vì điều đó chứng tỏ nỗ lực của
mỗi con người được gắn kết để cùng đi đến mục tiêu chung.
Về phương pháp quản lý nguồn nhân sự thì lãnh đạo quản lý cần kỷ luật khen chê rõ
ràng. Vì rượu vang là mặt hàng thời vụ nên chính sách đãi ngộ giữa những nhân
viên hoạt động thường xuyên và nhân viên thời vụ phải khác nhau. Thưởng phạt
nghiêm minh để giữ vững kỷ cương, ngăn chặn kịp thời các khuynh hướng xấu. Đặc
biệt, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang nên tăng cường tổ chức các
buổi giảng dạy,bồi dưỡng, huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ nhập khẩu của
các cán bộ chủ chốt để tránh các trường hợp sai phạm, hiểu lầm đáng tiếc trong hoạt
động nhập khẩu.
Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng trong hệ
thống hoạt động kinh doanh. Trong công tác xuất nhập khẩu, từ khâu tìm hiểu thị
trường, khách hàng đến ký kết hợp đồng nhập khẩu rượu đòi hỏi cán bộ phải nắm
vững chuyên môn và hết sức năng động.
Mỗi thương vụ nhập khẩu rượu vang đều có giá trị rất lớn nên đòi hỏi nguồn nhân
lực có trình độ cao đảm nhiệm, do vậy, công tác tuyển dụng của các doanh nghiệp
kinh doanh rượu cần được tiến hành nghiêm túc.
b, Phân tích nguồn lực tài chính
Tài chính đối với doanh nghiệp kinh doanh rượu vang luôn là một trong


×