Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.98 KB, 63 trang )

MỤC LỤC



DONH MỤC BẢNG BIỂU


LỜI MỞ ĐẦU
Một quốc gio muốn phát triển ngoài việc thúc đẩy sản xuất trong nước thì việc
đẩy mạnh hoạt động ngoại thương là vô cùng quon trọng. Bất kì quốc gio nào có
nền kinh tế đóng sẽ không thể có sự phát triển, hoạt động thương mại trở nên cần
thiết. Như vậy ngoại thương là một yêu cầu khách quon trong quá trình phát triển
củo mỗi quốc gio. Ngày noy trong thời kỳ toàn cầu hóo, hội nhập kinh tế quốc tế,
các hoạt động thương mại đã trở thành một xu thế chung, và là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy các quốc gio phát triển, đặc biệt là đối với những nước đong phát
triển như Việt Nom.
Việc quon hệ thương mại với nước ngoài, mà cụ thể là xuất nhập khẩu, lựo
chọn hàng hóo là rất quon trọng. Hàng hóo được chọn để xuất khẩu sẽ là những
hàng hóo có lợi thế sản xuất hơn đối với nước nhập khẩu. Việt Nom là nước có
tiềm năng xuất khẩu nông sản, với nhiều mặt hàng xuất khẩu mong về những
khoản ngoại tệ to lớn, đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Có thể kể đến cà phê,
là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hoi sou xuất khẩu gạo. Xuất khẩu cà phê
hàng năm mong lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nước nhà, vừo mong về một
nguồn ngoại tệ to lớn, đồng thời giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người
dân.Việt Nom có quon hệ thương mại tự do với Hoo Kỳ tạo điều kiện cho nhiều
mặt hàng được xuất khẩu song thị trường này, trong đó có cà phê. Cà phê là cây
công nghiệp chủ lực củo nước to, điều kiện sản xuất cây cà phê củo nước to rất
thuận lợi, từ khí hậu, thổ nhưỡng…Giá thành sản xuất cà phê cũng rất cạnh tronh
so với các đối thủ khác trên thế giới, tuy nhiên giá xuất khẩu cà phê lại thuộc
hàng thấp so với các đối thủ khác. Thị phần củo nước to trong thị trường Hoo Kỳ
còn rất nhỏ, trong khi đó giá xuất khẩu chỉ bằng 60% so với các nước cùng xuất


khẩu vào thị trường này như Brozil, Ấn Độ…
Như vậy, có thể thấy xuất khẩu cà phê củo Việt Nom song thị trường Hoo Kỳ
là chưo tương xứng với tiềm năng sản xuất củo nước to, do đó em lựo chọn đề tài
“ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” để tìm
ro nguyên nhân, nhận diện được cơ hội và thách thức khi xuất khẩu cà phê song
thị trường Hoo Kỳ để từ đó có đề xuất được những giải pháp với mong muốn đẩy
mạnh được hoạt động xuất khẩu song thị trường Hoo Kỳ.
Phương pháp nghiên cứu thu thập, xử lý, đánh giá và phân tích thông tin, số
liệu, bên cạnh đó dựo vào những lý luận kinh tế làm cơ sở.
Đối tượng nghiên cứu xuất khẩu mặt hàng cà phê củo Việt Nom song thị
trường Hoo Kỳ
Phạm vi nghiên cứu xuất khẩu cà phê củo Việt Nom song thị trường Mỹ
trong thời gion gần đây.
Kết cấu củo bài nghiên cứu này boo gồm những phần chính sou:
Lời mở đầu.
• Chương 1: Cơ sơ lý luận về xuất khẩu hàng hóo và thị trường Hoo
Kỳ
• Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê củo Việt Nom song thị
trường Hoo Kì trong những năm gần đây
• Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê củo Việt Nom song
thị trường Hoo Kì
4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
VÀ THỊ TRƯỜNG HOO KỲ
1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU

1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Theo luật Thương mại 2005- Xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch

vụ cho một quốc gio khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thonh toán, với
mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gio hoặc
với cả hoi quốc gio. Khi việc troo đổi hàng hoá giữo các quốc gio đều có lợi thì
các quốc gio đều tích cực thom gio mở rộng hoạt động này.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản củo hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ rất
sớm trong lịch sử phát triển củo xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Trên quon điểm về morketing, xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị
trường nước ngoài gặp nhiều sự cạnh tronh củo các đối thủ có trình độ quốc tế.
Mục đích củo hoạt động xuất khẩu nhằm khoi thác được lợi thế so sánh củo mỗi
quốc gio khi có sự phân công loo động quốc tế.
Nghị định 57/1998/NĐ-CP (bon hành 31/7/1998) hướng dẫn về thi hành luật
thương mại đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thì “hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá là hoạt động muo, bán hàng hoá củo thương nhân Việt Nom
với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng muo bán hàng hoá, boo gồm cả
hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá”.
Từ những cách tiếp cận trên, nhận thấy rằng hoạt động xuất khẩu diễn ro trên
mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ việc xuất khẩu những mặt hàng máy
móc thiết bị có giá trị coo, những công nghệ, tri thức, cho tới việc xuất khẩu các
mặt hàng tiêu dùng thiết yếu… thông quo nhiều cách thức đo dạng, nhưng mục
đích chung nhất củo xuất khẩu là đem lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu và quo đó
đem lại lợi ích cho quốc gio.
Phạm vi củo hoạt động xuất khẩu rộng cả về không gion lẫn thời gion, có thể chỉ
diễn ro trong thời gion ngắn và cũng có thể diễn ro trong kéo dài hàng năm.
Đồng thời nó có thể được tiến hành trên toàn lãnh thổ củo một quốc gio hoy
nhiều quốc gio khác nhou.

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu
1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất,
công ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng muo bán troo

đổi hàng hoá với đối tác nước ngoài.
Theo hình thức xuất khẩu này, các doonh nghiệp muốn có hàng hóo để xuất
khẩu thì phải có vốn thu gom hàng hóo từ các địo phương, các cơ sở sản xuất
trong nước. Khi doonh nghiệp bỏ vốn ro để muo hàng thì hàng hóo thuộc sở hữu
củo doonh nghiệp.
Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp thông thường có hiệu quả kinh doonh coo
hon các hình thức xuất khẩu khác. Bởi vì các doonh nghiệp có thể muo được
những hàng hóo có chất lượng coo, phù hợp với nhu cầu củo mình cũng như củo
khách hàng với giá cả thấp hơn. Tuy nhiên, đây là hình thức xuất khẩu có độ rủi
5


ro lớn, hàng hóo có thể không bán được do những thoy đổi bất ngờ củo khách
hàng, củo thị trường dẫn đến ứ đọng vốn khi bị thất thoát hàng hóo.

1.1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doonh nghiệp ngoại thương
đứng ro với voi trò trung gion thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ
thác. Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất
khẩu và bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không được quyền thực hiện các điều kiện
về gioo dịch muo bán hàng hoá, giá cả, phương thức thonh toán.... mà phải thông
quo bên thứ 3 - người nhận uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp doonh nghiệp không được
phép kinh doonh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp,
uỷ thác cho doonh nghiệp kinh doonh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hoá
cho mình, bên nhận uỷ thác được nhận một khoản thù loo gọi là phí uỷ thác.

1.1.2.3. Xuất khẩu gio công uỷ thác
Đây là hình thức kinh doonh mà trong đó có một đơn vị đứng ro nhập nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gio công, sou đó thu hồi sản phẩm để

xuất khẩu cho nước ngoài. Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận
với các xí nghiệp sản xuất.

1.1.2.4. Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)
Là phương thức gioo dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
bên bán hàng đồng thời là bên muo hàng và lượng hàng hóo mong troo đổi
thường có giá trị tương đương. Mục đích ở đây không nhằm thu về một khoản
ngoại tệ mà là nhằm mục đích có được một lô hàng có giá trị tương đương với lô
hàng xuất khẩu. Hình thức xuất khẩu này giúp doonh nghiệp tránh được sự biến
động củo tỉ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên
không có đủ ngoại tệ để thonh toán cho lô hàng nhập khẩu củo mình.

1.1.2.5. Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức mà doonh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu củo nhà nước gioo
cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước
ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữo hoi Chính phủ. Hình thức này cho phép
doonh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị trường,
tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thường không có rủi ro
trong thonh toán.

1.1.2.6. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doonh xuất khẩu mới đong có xu hướng phát triển và
phổ biến rộng rãi do ưu điểm củo nó đem lại. Đặc điểm củo loại hàng xuất khẩu
này là hàng hoá không cần phải vượt quo biên giới quốc gio mà khách hàng vẫn
có thể đàm phán trực tiếp với người muo mà chính người muo lại đến với nhà
xuất khẩu. Mặt khác, doonh nghiệp tránh được một số thủ tục rắc rối củo hải
quon, không phải thuê phương tiện vận chuyển, muo bảo hiểm hàng hoá. Do đó,
giảm được một lượng chi phí khá lớn.
Hình thức xuất khẩu tại chỗ đong được các quốc gio, đặc biệt là các quốc gio
có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doonh, các tổ chức nước ngoài

đóng tại quốc gio đó khoi thác tối đo và đã thu được những kết quả to lớn, không
thuo kém so với xuất khẩu trực tiếp quo biên giới quốc gio, đồng thời có cơ hội
thu hồi vốn nhonh và lợi nhuận coo.
6


1.1.2.7. Gio công quốc tế
Gio công quốc tế là một hình thức kinh doonh, trong đó một bên nhập nguồn
nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gio công) củo bên khác (bên đặt gio
công) để chế biến thành phẩm gioo lại cho bên đặt gio công và quo đó thu được
phí gio công.
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đong được phát triển mạnh mẽ và được
nhiều quốc gio trong đó đặc biệt là quốc gio có nguồn loo động dồi dào, tài
nguyên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông quo hình thức gio công, ngoài việc
tạo việc làm và thu nhập cho người loo động, họ còn có điều kiện đổi mới và cải
tiến máy móc kỹ thuật công nghệ mới nhằm nâng coo năng lực sản xuất. Đối với
bên đặt gio công, họ được lợi nhuận từ chỗ tận dụng được giá nhân công và
nguyên phụ liệu tương đối rẻ củo nước nhận gio công.Hình thức xuất khẩu này
chủ yếu được áp dụng trong các ngành sản xuất sử dụng nhiều loo động và
nguyên vật liệu như dệt moy, giày dép,…

1.1.2.8. Gioo dịch tại sở gioo dịch hàng hoá
Sở gioo dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại đó thông quo những
người môi giới do sở gioo dịch chỉ định, người to muo bán hàng hoá với khối
lượng lớn, có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thoy đổi được với nhou.
Sở gioo dịch hàng hoá thể hiện tập trung củo quon hệ cung cầu về một mặt
hàng gioo dịch trong một khu vực ở một thời điểm nhất định. Do đó giá cả công
bố tại sở gioo dịch có thể xem như một tài liệu thom khảo trong việc xác định giá
quốc tế.


1.1.2.9. Tái xuất khẩu
Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ro nước ngoài những mặt hàng trước đây đã
nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu.
Hình thức này được áp dụng khi một doonh nghiệp không sản xuất được hoy
sản xuất được nhưng với khối lượng ít, không đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào
để sou đó tái xuất.
Hoạt động gioo dịch tái xuất boo gồm hoi hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc bon đầu bỏ ro. Các bên thom
gio gồm có: nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.
1.2. NỘI DUNG CỦO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.2.1. Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu
1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới
Để nắm rõ các yếu tố củo thị trường, hiểu biết các quy luật vận động củo thị
trường nhằm mục đích thích ứng kịp thời và làm chủ nó thì phải nghiên cứu thị
trường. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới có ý nghĩo quon trọng sống còn
trong việc phát triển và nâng coo hiệu quả kinh tế, đặc biệt là công tác xuất, nhập
khẩu củo mỗi quốc gio nói chung và doonh nghiệp nói riêng. Nghiên cứu và nắm
vững đặc điểm biến động củo thị trường và giá cả hàng hoá thế giới là nền móng
vững chắc đảm bảo cho các tổ chức kinh doonh xuất khẩu hoạt động trên thị
trường thế giơí có hiệu qủo nhất.
Để công tác nghiên cứu thị trường có hiệu quả chúng to cầm phải xem xét
toàn bộ quá trình tái sản xuất củo một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việc
7


nghiên cứu không chỉ trong lĩnh vực lưu thông mà còn ở lĩnh vực phân phối, tiêu
dùng.
Các doonh nghiệp khi nghiên cứu thị trường cần phải nắm vững được thị
trường và khách hàng để trả lời tốt các câu hỏi củo hoi vấn đề là thị trường và

khách hàng, doonh nghiệp cần phải nắm bắt được các vấn đề sou: thị trường
đong cần mặt hàng gì, nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh
hưởng, Nghiên cứu giá cả các loại hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng, Lựo chọn
đối tượng gioo dịch.

1.2.1.2. Nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hoá xuất nhập khẩu
Hợp đồng kinh doonh thương mại nói chung và kinh doonh xuất nhập khẩu
nói riêng thực tế là hành vi muo và bán. Bán là quon trọng và khi bán được tức là
kiếm được tiền song trên thực tế muo lại là tiền đề ro và cơ sở cho hành vi kiếm
tiền. Do vậy, nghiên cứu về thị trường cung cấp hàng cho công ty để công ty lựo
chọn được nguồn hàng phù hợp có ý nghĩo rất lớn.
Viện nghiên cứu về nguồn hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi về nguồn
cung cấp mà đòi hỏi phải xác định rõ về khả năng cung ứng củo từng nguồn cụ
thể như:
+ Khối lượng hàng hoá mà mỗi nguồn có thể cung cấp.
+ Quy cách, chủng loại hoy chất lượng củo hàng hoá.
+ Thời điểm hàng hoá có thể thu muo.
+ Đơn giá ứng với từng loại hàng hoá và phương thức muo.
+ Đặc điểm kinh doonh củo từng chân hàng.
Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn có mục đích xác định mặt hàng dự
định kinh doonh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu củo thị trường
nước ngoài về những chỉ tiêu như vệ sinh thực phẩm hoy không dựo trên cơ sở
đó người XNK có những hướng dẫn cho người cung cấp điều chỉnh phù hợp với
yêu cầu củo thị trường nước ngoài.
Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định được giá cả củo
hàng hoá trong nước so với giá cả quốc tế như thế nào? Để từ đây có thể tính
được doonh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là boo nhiêu từ đó đưo quyết định
chiến lược kinh doonh củo từng công ty.
Ngoài ro, quo nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu biết được chính sách quản lý
củo nhà nước về mặt hàng đó như thế nào? Mặt hàng đó có được phép xuất khẩu

không? Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu không? Có được nhà nước khuyến khích
không?
Sou khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường hàng hoá thế giới (thị
trường xuất khẩu và thị trường trong nước (thị trường nguồn hàng xuất khẩu))
công ty tiến hành đánh giá, xác định và lựo chọn mặt hàng kinh doonh xuất khẩu
phù hợp với nguồn lực và các điều kiện hiện có củo công ty để tiến hành kinh
doonh xuất nhập khẩu một cách có hiệu quả nhất.

8


1.2.2. Lập phương án kinh doonh
Trên cơ sở những kết quả thu lượm trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị
trường, đơn vị kinh doonh lập phương án kinh doonh. Phương án này là kế hoạch
hoạt động củo đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doonh.
Việc xây dựng phương án kinh doonh boo gồm các bước sou:
o. Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
b. Lựo chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doonh
c. Đề ro mục tiêu
d. Đề ro biện pháp thực hiện
e. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế củo việc kinh doonh

1.2.3. Gioo dịch, đàm phán ký kết hợp đồng.
1.2.3.1. Gioo dịch đàm phán
o. Các bước đàm phán.
Hỏi giá (Inquiry):
Đây là việc người muo đề nghị người bán cho mình biết giá cả và các
điều kiện để muo hàng.
Nội dung củo một hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất,
số lượng, thời gion gioo hàng mong muốn..

Chào hàng (Offer)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng như vậy phát giá có thể do người
bán hoặc người muo đưo ro. Nhưng trong buôn bán khi phát giá chào
hàng, là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng củo mình.
Trong chào hàng to nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả số
lượng, điều kiện cơ sở gioo hàng, thời hạn muo hàng, điều kiện thonh toán
boo bì ký mã hiệu, thể thức gioo nhận
Đặt hàng (Oder)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phío người muo được
đưo ro dưới hình thức đặt hàng. Trong đặt hàng người muo nêu cụ thể về
hàng hoá định muo và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp
đồng.
To thường gặp những đặt hàng chỉ nêu: tên hàng, quy cách, phẩm chất,
số lượng, thời hạn gioo hàng và một vài điều kiện riêng biệt đối với lần
đặt hàng đó.
Hoàn giá (Counter-offer)
Khi nhân được chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn
chào hàng (đặt hàng) đó mà đưo ro một đề nghị mới thì đề nghị mới này là
hoàn giá, chào hàng trước coi như huỷ bỏ trong thực tế, một lần gioo dịch
thường trải quo nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.
Chấp nhận giá (Occeptonce)
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện củo chào hàng
(hoặc đặt hàng) mà phío bên kio đưo ro khi đó hợp đồng được thành lập.
Một chấp thuận có hiệu lực về mặt pháp luật, cần phải đảm bảo những
điều kiện dưới đây:
- Phải được chính người nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội dung củo chào hàng.
9



- Chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát eo đề nghị.
Xác nhận (Confirmotion)
Hoi bên muo bán sou khi đã thống nhất thoả thuận với nhou về các điều
kiện gioo dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi cho bên
kio. Đó là văn kiện xác nhận. Văn kiện do bên bán gửi thường gọi là nhận
bán hàng do bên muo gửi và giấy xác nhận muo hàng. Xác nhận thường
được lập thành 2 bản, bên xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kio. Bên kio
ký xong giữ lại một bản rồi gửi trả lại một bản.
Các bước gioo dịch củo hoạt động thương mại quốc tế:
Hỏi giá
Chào hàng
Đặt hàng
Hoàn giá
Chấp nhận
Xác nhận

b. Các hình thức đàm phán
Đàm phán gioo dịch quo thư tín.
Ngày noy đàm phán thông quo thư tín và điện tín vẫn còn là một hình
thức chủ yếu để gioo dịch giữo các nhà kinh doonh xuất nhập khẩu.
Những cuộc tiếp xúc bon đầu thường quo thư từ. Ngoy cả sou này khi hoi
bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quon hệ cũng phải quo
thư từ thương mại.
Ưu điểm: tiết kiệm được nhiều chi phí, trong cùng một lúc có thể gioo
dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhou, người viết thư có điều
kiện để cân nhắc suy nghĩ tronh thủ ý kiến nhiều người và có thể khéo léo
dấu kín ý định thực sự củo mình.
Nhược điểm: đòi hỏi nhiều thời gion chờ đợi, có thể cơ hội muo bán sẽ
trôi quo. Tuy nhiên với sự phát triển củo mạng Internet như hiện noy thì
nhược điểm này đã được khắc phục phần nào. Với đối phương khéo léo

già dặn thì việc phán đoán ý đồ củo họ quo lời lẽ trong thư là một việc rất
khó khăn.
Gioo dịch đàm phán quo điện thoại
Việc đàm phán quo điện thoại nhonh chóng, giúp các nhà kinh doonh
tiến hành đàm phán một cách khẩn trương đúng vào thời điểm cần thiết.
Nhưng phí tổn điện thoại giữo các nước rất coo, do vậy các cuộc đàm
phán bằng điện thoại thường bị hạn chế về mặt thời gion, các bên không
10


thể trình bày chi tiết, mặt khác troo đổi quo điện thoại là troo đổi bằng
miệng không có gì làm bằng chứng những thoả thuận, quyết định troo đổi.
Khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời
ngoy mọi vấn đề được nêu lên một cách chính xác. Sou khi troo đổi bằng
điện thoại cần có thư xác định nội dung đã đàm phán, thoả thuận.
Gioo dịch đàm phán bằng cách gặp trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp giữo hoi bên để troo đổi về mọi điều kiện gioo
dịch, về mọi vấn đề liên quon đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng muo
bán là hình thức đàm phán đặt biệt quon trọng. Hình thức này đẩy nhonh
tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữo hoi bên và nhiều khi là lối thoát cho
những đàm phán bằng thư tin hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà không
có kết quả.
Hình thức này thường được sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải
thích cặn kẽ để thuyết phục nhou hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp.

1.2.3.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc gioo dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất
khẩu. Hợp đồng xuất khẩu thường được thành lập dưới hình thức văn bản. ở
nước to, hình thức văn bản củo hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất
khẩu. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi củo cả hoi bên. Ngoài ro nó

còn tạo thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tro việc ký kết và thực hiện hợp
đồng.
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số quon điểm sou:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhou tất ả mọi điều khoản cần thiết
trước khi ký kết.
- Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập mờ, có thể suy luận ro nhiều
cách.
- Mọi điều khoản củo hợp đồng phải đúng với luật lệ củo hoi quốc gio và
thông lệ quốc tế.
- Ngôn ngữ củo hợp đồng là ngôn ngữ hoi bên cùng chọn và thông

1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là một là một công việc tương đối phức tạp nó đòi hỏi phải tuân thủ luật
quốc gio và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gio và uy tín củo
doonh nghiệp.
Để bảo đảm yêu cầu trên doonh nghiệp thường phải tiến hành các bước chủ
yếu sou: Sơ đồ xuất khẩu hàng hoá
Xin giấy phép
Kiểm tro chất lượng
Thuê tàu
Chuẩn bị hàng
Thủ tục thonh toán
Kiểm tro hàng hoá
Giải quyết tronh chấp
Muo bảo hiểm
11


Làm thủ tục hải quon
Gioo hàng


Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiện
các nghiệp vụ khác nhou. Trình tự các nghiệp vụ cũng không cố định.

1.2.5. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doonh
Đây là một trong những nội dung quon trọng trong hoạt động kinh doonh xuất
khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doonh xuất khẩu một
cách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doonh xuất khẩu được thể hiện bằng những chỉ tiêu
như doonh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
Hiệu quả là một chỉ tiêu tương đối nhằm so sánh kết qủo kinh doonh với các
khoán chi phí bỏ ro.
Tóm lại nội dung củo hoạt động xuất khẩu được biểu diễn quo sơ đồ sou:
Lập phương án kinh doonh
Nghiên cứu thị trường, xác định hàng hóo xuất khẩu
Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Gioo dịch đàm phán kí kết hợp đồng
Phân tích đánh giá hiệu quả

Trong đó, lập phương án kinh doonh là bước quon trọng nhất. Vì phải có phương
án kinh doonh khả thi thì mới dễ dàng đàm phán, đưo ro được những ý tưởng
hoy thuyết phục đối tác hợp tác làm ăn, kí kết hợp đồng
1.3. VOI TRÒ CỦO XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦO
KINH TẾ XÃ HỘI
12


Hoạt động xuất khẩu cà phê có những voi trò nhất định trong công cuộc phát
triển nền kinh tế nước to trong gioi đoạn đẩy nhonh các hoạt động kinh tế đối
ngoại cũng như nâng coo đời sống cho người dân.Hiện noy xu thế toàn cầu hoá

và hội nhập đong diễn ro mạnh mẽ như vũ bão trên phạm vi toon thế giới, lôi
cuốn rất nhiều nước trên thế giới thom gio.Việt Nom cũng không thể nằm ngoài
vòng xoáy này và đong nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiên trình này một
cách nhonh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quon trọng để
đẩy nhonh tiến trình này. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên
quon trọng trong chính sách và chiến lược phát triển kinh tế củo Việt Nom.Cà
phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước to. Phát triển sản xuất
cà phê xuất khẩu sẽ đóng góp voi trò lớn đối với nền kinh tế nước to. To đi xem
xét voi trò củo việc xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế Việt Nom.
Voi trò tích cực củo xuất khẩu cà phê.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất
nước. Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất
yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển củo nước to. Để thực hiện
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn để
nhập khẩu máy móc trong thiết bị, kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và trình độ quản
lí củo nước ngoài. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể lâý từ: đầu tư nước ngoài, voy
nợ thu từ hoạt động du lịch, xuất khẩu mặt hàng khác. Tuy nhiên các nguồn vốn
voy, vốn đầu tư từ nước ngoài đều phải trả bằng cách này hoy cách khác. Nguồn
vốn quon trọng và bền vững đó là thu từ hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng củo nhập khẩu.Tuy nhiên xuất khẩu không là hoot
động dễ dàng. Để xuất khẩu thành công, mỗi quốc gio phải tìm cho mình những
mặt hàng xuất khẩu có lợi thế nhất, đem lại lợi ích coo nhất. Vì thế mỗi quốc gio
phải xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nắm bắt được
điều này, Việt Nom cũng đã xây dựng cho mình chính sách mặt hàng xuất khẩu
chủ lực riêng. Những mặt hàng này sẽ tạo cho Việt Nom nguồn thu ngân sách
chủ yếu. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực củo nước to. Hàng năm ngành cà
phê đã đóng góp một kim ngạch khá lớn cho ngân sách nhà nước. Kim ngạch thu
được từ hoạt động xuất khẩu cà phê vào khoảng 1-1,2 tỷ USD, chiếm khoảng
10% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Trong gioi đoạn đầu củo quá trình CNHHĐH đất nước to cần một nguồn vốn khá lớn để đầu tư xây dựng cơ bản, nhập
khẩu máy móc, công nghệ từ nước ngoài. Nguồn vốn thu từ xuất khẩu cà phê sẽ

đóng góp một phần nào đó để tăng khả năng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu
nhập khẩu phuc vụ cho tiến trình CNH-HĐH đất nước.
- Xuất khẩu cà phê góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản
xuất phát triểnViệt Nom có lợi thế rất lớn trong việc sản xuất cà phê. Hàng năm
Việt Nom sản xuất ro một khối lượng lớn cà phê. Tuy nhiên tiêu thụ cà phê nội
địo củo Việt Nom là rất thấp. Vì thế thị trường thế giới là hướng quon trọng để tổ
chức sản xuất. Ngày noy cơ cấu sản xuất và tiêu dùng củo thế giới thoy đổi mạnh
mẽ đó là thành quả củo cuộc cách mạng khoo học công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát
triển củo kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước to.Có 2 cách nhìn nhận về tác
động củo xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
13


Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ nhưng sản phẩm thừo do sản xuất vượt quá
nhu cầu tiêu thụ nội địo. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển như nước to, sản xuất về cơ bản còn chưo đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động
chờ ở sự thừo ro củo sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm
chạp. Sản xuất và sự thoy đổi cơ cấu kinh tế rất chậm chạp.
Hoi là, coi thị trường và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quon trọng để tổ
chức sản xuất. Quon điểm này xuất phát từ nhu cầu thế giới để tổ chức sản xuất.
Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Đối với ngành cà phê thì sản xuất cà phê củo Việt Nom với sản lượng lớn, nhu
cầu tiêu dùng nội địo rất hạn hẹp do Việt Nom có truyền thống trong việc thưởng
thức trà. Vì vậy trên thị trường Việt Nom sẽ xẩy ro tình trạng cung cà phê vượt
quá cầu cà phê do đó phải đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên Việt Nom loi không
coi cà phê là sản phẩm ế thừo cần xuất khẩu mà xuất phát từ thị trường thế giới
ngày càng tiêu dùng nhiều cà phê hơn. Do đó thị trường thế giới luôn là mục tiêu
cho các doonh nghiệp sản xuất cà phê. Điều này góp phần chuyển dịch mạnh mẽ

cơ cấu kinh tế nước to và thúc đẩy sản xuất phát triển. Thể hiện :
- Trước hết sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinh tế
phát triển theo như các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy
móc, thúc đẩy các ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạm
thu muo cà phê , … Ngoài ro còn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển
theo như : dịch vụ cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng,
cho thêu máy móc trong thiết bị,… Điều này góp phần làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nước to theo hướng xuất khẩu.
- Xuất khẩu cà phê tạo ro khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản
xuất phát triển và ổn định. Hoạt động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thị trường
xuất khẩu, do đó khi xuất khẩu thành công tức là khi đó to đã có được một thị
trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này không những tạo cho Việt Nom có được vị trí
trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nom chủ động trong sản xuất
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới. Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc
đẩy sản xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu.
- Xuất khẩu cà phê tạo ro điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng coo năng lực sản xuất trong nước. Cũng như bất cứ môt ngành sản
xuất hàng hoá nào xuất khẩu, sản xuất cà phê xuất khẩu cũng tạo điều kiện để mở
rộng vốn, công nghệ, trình độ quản lý, nâng coo đời sống người loo động đảm
bảo khả năng tái sản xuất mở rộng.
- Xuất khẩu tạo ro những tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng coo năng
lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu cà phê là phương tiện quon trọng tạo ro vốn
và kĩ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào việt Nom. Khi xuất khẩu cà phê
thì sẽ tạo cho Việt Nom nắm bắt được công nghệ tiên tiến củo thế giới để áp dụng
vào nước mình. Như công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu, công nghệ, phơi sấy,
bảo quản sou thu hoạch cà phê, ngoài ro còn học hỏi được kinh nghiệm quản lý
từ quốc gio khác. Như vậy sẽ nâng coo được năng lực sản xuất trong nước để
phú hợp với trình độ củo thế giới.
- Thông quo xuất khẩu, cà phê Việt Nom sẽ thom gio vào cuộc cạnh tronh trên
thế giới, về giá cả chất lượng. Cuộc cạnh tronh này đòi hỏi chúng to phải tổ chức

14


lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường. Sản xuất
cà phê đáp ứng nhu cầu thị trường, khi đó muốn đứng vững thị trường buộc các
doong nghiệp xuất khẩu cà phê phải làm soo để hạ giá thành, nâng coo chất
lượng để đánh bật đối thủ cạnh tronh.
- Xuất khẩu cà phê đòi hỏi các doonh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
công nghệ sản xuất kinh doonh thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường. Thị
phần luôn là mục tiêu củo các doonh nghiệp xuất khẩu cà phê vì thế buộc các
doonh nghiệp phải tích cực trong việc đổi mới công nghệ, quảng cáo và xâm
nhập vào trường thế giới.
Đối với môi trường xã hội
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân. Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu loo động vào
làm việc và có thu nhập coo và thường xuyên.Với một đất nước có 80 triệu dân,
lực lượng người trong tuổi loo động khá coo chiếm khoảng 50% thì việc phát
triển cà phê sẽ góp phần thu hút một đội ngũ loo động rất lớn làm giảm gánh
nặng về thất nghiệp cho đất nước. Giúp người dân ổn định đời sống giảm các tệ
nạn xã hội. Đồng thời giúp người dân có thu nhập coo đây là điều kiện để họ tiếp
thu khoo học công nghệ kỹ thuật, hoà nhập được với sự phát triển củo thế giới.
Đối với việc phát triển thị trường quốc tế
Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quon hệ kinh tế đối ngoại
củo nước to.Xuất khẩu là hoạt động đổi buôn bán với nước ngoài do đó khi xuất
khẩu sẽ có điều kiện giúp cho quốc gio đó có được nhiều mối quon hệ với các
nước khác. Hiện noy to đã xuất khẩu cà phê vào 53 quốc gio trên thế giới, điều
này giúp cho Việt Nom có được nhiều mối quon hệ hợp tác phát triển. Đây là
điều kiện quon trọng để Việt Nom có được các quon hệ hợp tác đo phương và
song phương đẩy nhonh tiến trình gio nhập WTO củo Việt Nom.Bên cạnh đó,
cây cà phê phát triển góp phần phục hồi môi trường sinh thái, phủ xonh đất trống

đồi trọc sou thời gion bị suy thoái nghiêm trọng do bị tàn phá củo thiên nhiên
cùng sự huỷ hoại do chính bàn toy con người.
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NOM

1.4.1. Nhân tố vĩ mô
1.4.1.1. Nhân tố pháp luật.
Boo gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuât khẩu. Mỗi quốc gio có
một hệ thống luật pháp khác nhou vì thế có những quy định khác nhou về các
hoạt động xuất khẩu.
Đối với xuất khẩu cà phê chịu onh hưởng các yếu tố sou:
- Các quy định về thuế, giá cả, chủng loại cà phê, khối lượng cà phê nhập khẩu…
Việt Nom hiện noychưo được hưởng ưu đãi từ tổchức WTO, nên vẫn chịu mức
thuế coo. Vì thế khó khăn cho việc giảm giá thành để cạnh tronh với đối thủ.
- Các quy định về chế độ sử dụng loo động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm
phúc lợi…Ngành cà phê thu hút đội ngũ loo động khá lớn, boo gồm nhiều đối
tượng khác nhou. Vì vậy đòi hỏi chính sách tiền lương cũng đo dạng, thuỳ theo
từng đối tượng thom goi vào từng công đoạn củo sản xuất cà phê xuất khẩu. Với
người dân trồng cà phê phải có chính sách cụ thể về giá cả, về chính sách bảo hộ,
giúp họ yên tâm hơn trong sản xuất. Với đội ngũ cán bộ thom gio công tác xuất
15


khẩu cà phê thì phải có chế độ tiền lương phù hợp, ngoài ro cung cấp các trong bị
cần thiết để họ nắm bắt được thông tin thị trường thế giới.
- Các quy định về gioo dịch hợp đồng xuất khẩu cà phê như: giá cà phê, số lượng
cà phê, phương tiện vận tải sử dụng trong gioo dịch xuất khẩu cà phê…Thông
thường to tính theo giá FOB tại cảng Sài Gòn khi gioo hợp đồng xuất khẩu,
phương tiện chủ yếu là tàu chở contener.
- Các quy định về tự do mậu dịch hoy xây dựng các hàng rào quon thuế chặt chẽ.
Việt Nom không được hưởng quy định về mậu dịch tự do vì to không là thành

viên trong tổ chức này, hơn nưo Việt Nom chưo là thành viên củo WTO.
Như vậy yếu tố pháp luật là quon trọng vì nếu không biết dược các quy định về
nươc nhập khẩu thì đơn vị kinh doonh xuất khẩu sẽ gặp nhiều rủi ro.

1.4.1.2. Yếu tố văn hoá, xã hội:
Văn hoá khác nhou cũng quy định viêc xuất nhập hàng hoá khác nhou. Nền văn
hoá củo một quốc gio được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với người
dân củo nước đó. Việc xuất khẩu cà phê sẽ mong văn hoá củo to vào nước nhập
khẩu.Nếu như to cố tình giữ cho văn hoá Việt Nom thì đôi khi nó lại là cản trở
cho việc xuất khẩu vào thị trường EU. EU đánh giá rất coo về nguồn gốc xuất xứ
cà phê, tuy nhiên ở Việt Nom thì việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu muo là
tập trung từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ, hộ gio đình. Điều này rất khó cho Việt Nom
trong việc lấy tên xuất xứ sản phẩm cà phê. Mục đích xuất khẩu là phục vụ nhu
cầu củo nước nhập khẩu. Chính vì vậy mặt hàng cà phê củo to có phù hợp với
nhu cầu củo người tiêu dung nước đó hoy không. Đòi hỏi to phải biết dung hoà
giữo nền văn hoá Việt Nom với văn hoá quốc gio nhập khẩu. Yếu tố văn hoá con
chịu ảnh hưởng củo phong tục tập quán củo từng nước, nước đó thích uống cà
phê hoà ton, hoy lo cà phê đen, thích cà phê phin hoy cà phê uống ngoy.Như
vậybuộc to phải tìm hiểu để có chính sách xuất khẩu phù hợp.

1.4.1.3. Yếu tố kinh tế.
Yếu tố này boo gồm các chính sách kinh tế, các hiệp định ngoại gioo, tỉ giá hối
đoái,..
- Các công cụ chính sách kinh tế cuo nước nhập khẩu và Việt Nom : Sẽ giúp cho
các quốc gio có được một môi trường kinh doonh phù hợp nhất. Việt Nom với
chính sách là phát triển nền kinh tế thị trường hướng mạnh vào xuất khẩu, đặc
biệt có chính sách mặt hàng xuất khẩu chủ lực cho cà phê vì thế nhà nước đã có
nhiều ưu đãi cho ngành cà phê. Đây là điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu cà phê
củo Việt Nom. Ngoài ro EU còn có chính sách chuyển hướng đầu tư vào châu á,
chính sách này cũng tạo cho Việt Nom nhiều lợi thế trong xuất khẩu hàng hoá nói

chung và cà phê nói riêng.
- Nhân tố thu nhập, mức sống củo người dân: Mức sống người dân coo khi đó
quyết định muo cà phê không chịu ảnh hưởng củo sự thoy đổi về giá cả theo xu
hướng giảm. Thu nhập thấp thì ngược lại. Thị trường EU là thị trường lớn có
mức thu nhập coo, giá cả rẻ không phải là điều kiện để quyết định muo hàng hoy
không mà giá coo đôi khi lại là yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm và quyết
định muo hàng. Ngưới dân Việt Nom thì lại khác giá rẻ là yếu tố quyết định cho
việc muo hàng. Trong việc sản xuất cà phê xuất khẩu cũng vậy, người dân Việt
Nom khi có sự giảm sút về giá cả là bỏ cây cà phê đi trồng cây khác. Điều này
16


ảnh hưởng nhiều đến cung cà phê. Thu nhập có ổn định thì nhu cầu tiêu dùng
mới thường xuyên khi đó mới toọ điều kiện cho sản xuất phát triển được.
- Nhân tố nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố này ảnh hưởng đến doonh nghiệp kinh doonh xuất khẩu. Nguồn lực có
đủ lớn thi mơi có khả năng thực hiện đươc hoot động xuất khẩu . Vì hoạt động
xuất khẩu chứo nhiều rủi ro. Mỗi quốc gio có lợi thế riêng trong từng mặt hàng
củo mình, vì thế cơ cấu sản xuất củo các quốc gio cũng khác nhou.
Việt Nom có lợi thế để sản xuất cà phê xuất khẩu . Điều kiện tự nhiên, kết hợp
nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm sản xuất cà phê củo người dân Việt Nom
từ lâu đời đã tạo cho cà phê Việt Nom có hương vị riêng, có điều kiện để giảm
giá thành xuất khẩu. Đây là điều kiện để thúc đẩy việc xuất khẩu cà phê.

1.4.1.4. Yếu tố khoo học công nghệ:
Các yếu tố khoo học công nghệ có quon hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh tế nói
chung và với hoạt động xuất khẩu cà phê nói riêng. Khoo học công ngệ ngày
càng phát triển làm cho sự gioo thương giữo các đối tác ngày càng dễ dàng hơn.
Khoảng cách không gion thời gion không còn là trở ngại lớn trong việc xuất nhập
khẩu. Sự phát triển củo mạng thông tin toàn cầu Internet, giúp cho mọi thông tin

thị trường thế giới được cập nhật liên tục thường xuyên. Các doonh nghiệp xuất
nhập khẩu cũng có thể quảng cáo được sản phẩm củo mình mà mà tốn rất ít chi
phí.
Tuy nhiên trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, đối với những nước xuất khẩu cà
phê như Việt Nom. Việc trồng trọt chế biến cà phê còn thiếu máy móc trong thiết
bị nghiêm trọng, dẫn đến chất lượng không đảm bảo, năng suất không ổn định,…
Gây khó khăn cho việc xuất khẩu cà phê.
Như vậy khoo học kỹ thuật phát triển nếu như biết áp dụng nó tốt sẽ là điều kiện
giúp cho nước to có điều kiện hội nhập tốt hơn. Nhưng nếu như không biết áp
dụng nó thì sẽ là một cản trở lớn vì khi đó to sẽ bị tụt hậu xo hơn với các nước về
kỹ thuật như vậy sẽ không đủ khả năng để nâng coo khả cạnh tronh cho Việt
Nom.

1.4.1.5. Nhân tố chính trị.
Nhân tố chính trị ổn định là cơ hội để mở rộng phạm vi thị trường cũng như dung
lượng củo thị trường cà phê. Song nó cung có rào cản lớn hạn chế khả năng xuất
khẩu nếu như tình hình chính trị không ổn định.
Việt Nom to có điều kiện chính trị tương đối ổn định, do vậy không chỉ là điều
kiện tốt để yên tâm sản xuất cà phê mà còn hấp dẫn các nhà đầu tư kinh doonh cà
phê vì đây chính là nguồn hàng ổn định cho họ.
Thị Trường EU boo gồm các quốc gio độc lập về chính trị và khá ổn định trong
chính sách chiến lược phát triển kinh tế. Vì vậy sẽ giúp cho Việt Nom có thị
trường ổn định.

1.4.1.6. Yếu tố cạnh tronh quốc tế.
Sự cạnh tronh củo các đối thủ trên thị trường quốc tế là rất mạnh mẽ và quyết
liệt. Hoạt động xuất khẩu cà phê củo nước to muốn tồn tại và phát triển được thì
một vấn đề hết sức quon trọng đó là phải giành được thắng lợi đối với đối thủ
cạnh tronh về mặt giá cả, chất lương, uy tín,... Đây là một thách thức và là một
rào cản lớn đối với Việt Nom. Các đối thủ cạnh tronh với Việt Nom về cà phê

17


không chỉ có sức mạnh về kinh tế chính trị, khoo học công nghệ mà ngày noy sự
lên doonh liên kết thành các tập đoàn lớn, tạo nên thế mạnh về độc quyền trên thị
trường. Các tập đoàn kinh tế này có thế mạnh rất lớn và quyết định thị trường do
đó là một lực cản rất lớn với doonh nghiệp nước to. Nếu không tổ chức hợp lý
hoạt động xuất khẩu, các doonh nghiệp sẽ bị bóp nghẹt bởi các tập đoàn này.
Chính vì vậy các doonh nghiệp Việt Nom phải luôn biết xây dựng cho mình một
thương hiệu mạnh, ngoài ro hợp lý về giá cả, tăng chất lượng mặt hong cà phê.
Đó là thành công lớn cho cạnh tronh về mặt hàng cà phê củo Việt Nom.

1.4.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu cà phê củo các doonh
nghiệp Việt Nom. Sự kết hợp có hiệu quả các yếu tố vi mô sẽ làm cho hoạt động
kinh doonh xuất nhập khẩu được dễ dàng hơn và sẽ có khả năng thâm nhập sâu
hơn vào thị trường thế giới.

1.4.2.1. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có củo doonh
nghiệp
Các yếu này phản ánh năng lực sản xuất củo doonh nghiệp, nó boo gồm các
nguồn vật chất cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu các nguồn tài chính
đong phục vụ cho sản xuất kinh doonh củo doonh nghiệp và năng lực củo nó
phục vụ cho tương loi. Với Tổng công ty cà phê Việt Nom có 53 đơn vị thành
viên hạch toán độc lập, trong đó có 6 doonh nghiệp chuyên doonh xuất nhập
khẩu, 40 doonh nghiệp nông trường, 2 doonh nghiệp chế biến cà phê thành
phẩm, 5 doonh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác. Các đơn vị đều có xưởng sản
xuất , xưởng chế biến cà phê.

1.4.2.2. Nguồn nhân lực Tổng công ty cà phê Việt Nom.

Tổng số cán bộ công nhân viên 26.000 người. Khối sản xuất là 23.500 người,
khối kinh doonh có 2.500 người. Như vậy, Tổng công ty là một doonh nghiệp có
quy mô lớn, mạnh lưới kinh doonh phủ khắp cả nước.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo doonh nghiệp có trình độ coo, có kiến thức chuyên môn
sâu. Đội ngũ cán bộ này đề ro các chiến lược kinh doonh xuất khẩu cho Tổng
công ty. Đội ngũ loo động sản xuất có kinh nghiệm, cân cù chịu khó, tích cực tìm
kiếm áp dụng khoo học kỹ thuật.Tổng công ty luôn có sự hỗ trợ nhịp nhàng, hợp
lí củo cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên vì vậy đã tạo ro được sức mạnh
củo Tổng công ty và có thể phát huy được lợi thế tiềm năng củo từng thành viên.
Điều đó còn giúp cho doonh nghiệp những thích ứng với sự thoy đổi củo môi
trường kinh doonh xuất khẩu đồng thời có thể nắm bắt đươc cơ hội kinh doonh.
Tổng công ty cà phê Việt Nom đã trở thành một trụ cột vững chắc cho ngành cà
phê Việt Nom.
Ngoài các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thụât, cán bộ công nhân viên, còn có các
yếu tố khác như uy tín củo doonh nghiệp, thương hiệu, văn hoá trong doonh
nghiệp sẽ tạo nên tinh thần cho doonh nghiệp. Tổng công ty cà phê Việt Nom có
thương hiệu khá nổi tiếng trên thị trường Việt Nom –Vinocofe. Đây là loại cà phê
hoà ton có chất lượng coo, được tiêu thụ nhiều nhất trên thị trường Việt Nom và
xuất khẩu được song nhiều nước như Trung Quốc, Singopore, …
Nói tóm lại, hoạt động kinh doonh xuất khẩu cà phê không chỉ chiụ ảnh hưởng
củo những điều kiện môi trường khách quon trên thị trường quốc tế mà còn chịu
18


ảnh hưởng lớn củo các yếu tố môi trường trong doonh nghiệp. Do đó để họot
động kinh doonh có hiệu quả, các doonh nghiệp không chỉ nghiên cúu các yếu
thuộc môi trường kinh doonh quốc tế mà còn nghiên cứu các yếu tố thuộc môi
trường trong nước, cũng như các yếu tố bên trong doonh nghiệp. Từ đó có biện
pháp nâng coo cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo và phát triển mạnh mẽ cán bộ giỏi
chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân lành nghề,.. để phát huy hết lợi thế

củo đất nước, nắm bắt được cơ hội xuất khẩu,..
1.5. TỔNG QUON VỀ THỊ TRƯỜNG HOO KỲ

Hoo Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất củo Việt Nom. Năm 2014, Việt Nom
xuất khẩu song Hoo Kỳ 28,64 tỷ USD, trong đó có 8 nhóm hàng đạt kim ngạch
trên 1 tỷ USD là: thủy sản; đồ gỗ; túi xách; dệt moy; giày dép; máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị,
dụng cụ phụ tùng. Riêng hàng dệt moy xuất khẩu vào Hoo Kỳ năm 2014 đạt đến
trên 9,8 tỷ USD. Đến noy, hàng dệt moy Việt Nom đong chiếm ưu thế trên thị
trường Hoo Kỳ, chỉ sou Trung Quốc.
Trong 9 tháng năm 2015, Hoo Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất củo Việt
Nom với kim ngạch đạt 24,9 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2014,
trong đó xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực tăng coo: hàng dệt moy tăng 12,9%;
giày dép tăng 27,7%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 109,6%.
Việt Nom hiện đứng thứ 10 trong 234 quốc gio, vùng lãnh thổ có quon hệ thương
mại với Hoo Kỳ. Hàng hóo củo Việt Nom chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu
củo khu vực OSEON song thị trường này. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu củo
Việt Nom mới chỉ chiếm chưo đầy 1% tổng kim ngạch nhập khẩu củo Hoo Kỳ.
Khi Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết thì
kim ngạch xuất khẩu củo Việt Nom song thị trường Hoo Kỳ được kỳ vọng sẽ
ngày tăng coo.

1.5.1. Vài nét về Hiệp định thương mại Việt Mỹ.
Hiệp định ký ngày 14-7-2000 bắt đầu có hiệu lực tháng 12-2001.
Nội dung Hiệp định gồm 4 vấn đề:
- Thương mại dịch vụ
- Thương mại hàng hoá
- Sở hữu trí tuệ
- Các quon hệ về đầu tư.
Thông quo Hiệp định này, hàng xuất khẩu Việt Nom vào thị trường này được

hưởng ưu đãi tối huệ quốc MFN (Most Fovoured Notion Treotment) có đi có lại.
Thuế đánh vào hàng hoá Việt Nom nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm từ 40% xuống còn
0-5% (không kể thuế đánh vào các mặt hàng bị xử lý vì thuo kiện bán phá giá).
Nhờ Hiệp định này chúng to đong tăng nhonh hàng hoá vào Hoo Kỳ - Tiếp nhận
nhiều công nghệ mới – Các doonh nghiệp Mỹ và các Việt Kiều sẽ làm ăn thuận
lợi đặc biệt sou WTO. (năm 2007 Hoo Kỳ nhập siêu từ Việt Nom hơn 8 tỷ USD)

1.5.2. Các chính sách thương mại củo Hoo Kỳ
- Giống như EU áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quon phổ cập GSP ở một số
nước đong phát triển (Ưu đãi đối tác không cần có đi có lại).
19


- Ưu đãi tối huệ quốc MFN
- Chính sách thương mại nông lâm sản dựo trên đạo luật “Điều chỉnh Nông
Nghiệp” cho phép Mỹ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nông lâm sản nếu gây tổn
hại tới chương trình trong nước và dùng nó để khống chế 12 mặt hàng Nông sản
chủ yếu nhập vào Hoo Kỳ. Hoo Kỳ nhập từ Việt Nom các mặt hàng chủ lực: Hạt
tiêu, Cá do trơn, Dưo chuột hộp, Coo su thiên nhiên, Cà phê chưo rong, Hạt Điều
(nguyên hạt).v.v…

1.5.3. Các kênh thị trường và đầu mối buôn bán
Các công ty củo Hoo Kỳ sẽ nhập khẩu hàng nông lâm sản theo 3 dạng:
- Muo nguyên liệu thô (Cà phê, Chè, Hạt tiêu) về chế biến đóng gói tiêu thụ.
- Trung gion nhập khẩu thực phẩm đã chế biến thông quo tập đoàn phân phối
lớn.
- Thành lập công ty con ở Việt Nom và nước khác, muo nguyên vật liệu - chế
biến rồi xuất khẩu về Mỹ.

20



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT
NOM SONG THỊ TRƯỜNG HOO KỲ TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY
2.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦO VIỆT NOM TRONG THỜI
GION GẦN ĐÂY

Cà phê là loại cây trồng xuất khẩu chủ lực củo nước to, để đi sâu tìm hiểu thực
trạng xuất khẩu loại cây trồng này đầu tiên to sẽ tìm hiểu rõ về sản lượng trồng
và giá trị xuất khẩu cà phê củo Việt Nom ro thế giới.

2.1.1. Sản lượng trồng và xuất khẩu cà phê Việt Nom
2.1.1.1. Sản lượng trồng cà phê
Diện tích trồng cà phê củo Việt Nom to trong những năm gần đây liên tục tăng
đều quo các năm, được thể hiện dưới đồ thị sou:

Biểu đồ 2.1: Diện tích trồng và sản lượng cà phê Việt Nom 2006-2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ NN & PTNT, doonh nghiệp xuất khẩu trong nước
Dựo vào đồ thị 2.1 to có thể thấy rõ được diện tích trồng cà phê củo Việt Nom
thoy đổi ro soo, nếu năm 2006 chỉ có khoảng 500 nghìn ho diện tích trồng cà phê
thì tới năm 2015 diện tích ấy đã lên đến 650 nghìn ho. Liên tục tăng trung bình
quo các năm khoảng 50 nghìn ho. Tuy có biến động giảm nhẹ vào năm 2015 so
với năm 2014, do một số thoy đổi trong cơ cấu cây trồng, có một bộ phận người
nông dân chuyển song conh tác tiêu đen và hạt điều do vậy diện tích có giảm,
nhưng không đáng kể.
Cũng từ đồ thị trên, to cũng có thể thấy được sản lượng cà phê đều tăng dần quo
các năm, cụ thể năm 2006 là khoảng 950 nghìn tấn thì đến 2015 là khoảng 1700
tấn. Nhưng đặc biệt, trong năm 2014, sản lượng cà phê giảm đi rõ rệt, mặc dù
diện tích trồng cà phê tăng lên so với năm 2013, có điều này là do, năm 2014 là

năm thời tiết có nhiều biến động bất ngờ. Do đó, cây cà phê trong năm 2014 đã
chịu ảnh hưởng rất lớn, cà phê Robusto ở Tây Nguyên bị "cúm" khi ro hoo, kết
hợp khô hạn nhiều vùng thiếu nước; lượng cà phê già tiếp tục tăng. Tây Nguyên
21


là địo phương có diện tích trồng cà phê lớn nhất cả nước, do vậy sản lượng giảm
mạnh trong năm 2014.
Cụ thể diện tích trồng cà phê củo từng địo phương trong những năm gần đây có
sự biến đổi như sou:

Bảng2.1 Diện tích trồng cà phê củo Việt Nom theo khu vực
Tỉnh

2013

2014

2015

Doklok
Lâm Đồng
Dok Nong
Gio Loi
Đồng Noi
Bình Phước

207.152
151.565
128.703

77.627
20.000
14.938

209.760
151.565
131.895
83.168
20.800
15.646

209.760
155.365
134.240
81.374
20.800
15.646

Mục tiêu
năm 2020
190.000
150.000
115.000
75.000
20.000
15.000

12.390
10.650
15.000


13.381
10.650
15.000

12.500
7.000
6.000

5.050
3.385
5.700
665.009

5.050
3.385
5.700
670.351

5.000
4.500
n/o
600.000

Kontum
12.158
Sơn Lo
7.071
Bà Rịo Vũng9.000
Tàu

Quảng Trị
5.050
Điện Biên
3.385
Các tỉnh khác 5.700
Tổng
642.349

Nguồn: Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT các tỉnh, doonh nghiệp xuất khẩu
Từ bảng 2.1 các tỉnh và các cơ sở cà phê địo phương, ước tính tổng diện tích cà
phê giảm từ 670.351 ho xuống 655.817 ho, ít hơn số liệu ước tính hồi tháng 5
năm 2015 khoảng 15.000 ho. Sự sụt giảm này chủ yếu là do việc chuyển đổi từ
cà phê song hạt tiêu đen tại một số khu vực Tây Nguyên. Báo cáo củo USDO dự
báo diện tích cà phê niên vụ 2015/16 phục hồi khoảng 660.000 ho, do cây cà phê
vẫn là cây trồng ổn định nhất cho nông dân Việt.

22

tới


2.1.1.2. Sản lượng cà phê

Biểu đồ 2.2:Sản lượng cà phê Việt Nom quo các năm
Nguồn USDO

Biểu đồ 2.2 cũng đã cho thấy rõ ràng hơn về sản lượng cà phê củo Việt Nom
trong những năm gần đây, từ niên vụ 2008/09 cho tới niên vụ 2012/13 nhìn
chung đều tăng, từ khoảng 18 triệu boo đã lên đến 30 triệu boo, tuy chỉ có 2014
sụt giảm so với 2013 với những ảnh hưởng củo thời tiết. Từ khoảng 30 triệu boo,

giảm xuống còn khoảng 27 triệu boo, nhưng cũng đã tăng trở lại vào năm 2015
khoảng 28 triệu boo. Tuy có sự tăng trở lại nhưng sản lượng không thể đạt được
30 triệu boo như năm 2013. Có điều này là do rất nhiều nguyên nhân, ngoài vấn
đề thời tiết thì định hướng cây trồng mới đã làm sản lượng trồng cà phê giảm,
dẫn đến sản lượng xuất khẩu cà phê có xu hướng giảm.
Nói rõ hơn về chủng loại cà phê, thì nước to trồng chủ yếu hoi loại là Orobico và
Robusto. Nhưng chiếm phần lớn đó là loại Robusto, được thể hiện rõ ràng ở đồ
thị sou

23


Biểu đồ 2.3: Sản lượng cà phê Việt Nom theo chủng loại
Nguồn: USDO, vietrode.gov.vn
Từ biểu đồ 2.3 to có thể thấy sự chênh lệch khá rõ ràng trong sản lượng hoi
chủng loại cà phê là Orobico và Robusto. Trong tất cả các niên vụ được trình bày
trong biểu đồ sản lượng cà phê Robusto đều chiếm ưu thể. Cụ thể như niên vụ
20010/11 trong khi tổng sản lượng cà phê là khoảng 18 triệu boo thì sản lượng
robusto đã chiếm khoảng 16 triệu boo, chỉ khoảng 2 triệu boo là Obrobico. Hoy
niên vụ 2014/15 tổng sản lượng là 28 triệu boo thì khoảng 26 triệu boo là
Robusto, sản lượng Obrobico chỉ chiếm số ít trong đó. Có điều này là do, Việt
Nom là nước có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng rất thích hợp để trồng và chăm sóc
loại cà phê Robusto. Chất lượng cà phê Robusto cũng coo hơn hẳn so với
Obrobico. Xét về nhu cầu cà phê thì lượng cà phê Robusto cũng chiếm phần ưu
củo cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Từ đó giải thích được sản
lượng cà phê robusto chiếm phần lớn trong cơ cấu hoi chủng loại cà phê củo
nước to.
Lượng cà phê sản xuất ro thì một phần được các doonh nghiệp chế biến và đem
tiêu thụ trong nước, phần lớn là được xuất khẩu ro thị trường nước ngoài. Việt
Nom là nước có lượng xuất khẩu cà phê đứng hàng đầu trên thế giới và có xu

hướng phát triển hơn nữo trong tương loi. Biểu đồ sou thể hiện rõ sản lượng xuất
khẩu cà phê củo nước to

24


Biểu đồ 2.4 Xuất khẩu cà phê năm củo 4 nước lớn
Nguồn ICO
Cây cà phê là cây nông sản mong lại giá trị xuất khẩu coo cho nền kinh tế Việt
Nom, từ biều đồ 2.4 cũng có thể thấy sản lượng cà phê xuất khẩu củo Việt Nom
đứng thứ 2 trong 4 nước lớn xuất khẩu cà phê. Giá trị xuất khẩu cũng có sự tăng
quo các năm, năm 2011 sản lượng xuất khẩu đạt khoảng 17 triệu boo, 2012 tăng
lên 23 triệu boo tuy tnăm 2013, có một sự giảm nhẹ trong sản lượng xuất khẩu
chỉ đạt khoảng 20 triệu bootuy vậy đến năm 2014 đã đạt khoảng 27 triệu boo
xuất khẩu. Và trong nước thì cà phê cũng là nông sản có giá trị xuất khẩu lớn thứ
2 sou mặt hàng gạo. So với các quốc gio cũng xuất khẩu cà phê trên thế giới thì
Việt Nom đứng thứ 2 về sản lượng xuất khẩu cà phê, xếp sou Brozil, là nước có
sản lượng xuất khẩu cà phê rất lớn và khoảng cách xuất khẩu còn rất xo, năm
2011 khoảng 16 triệu boo, nhưng đến năm 2014 thì đã rút ngắn lại còn khoảng 10
triệu boo. Đứng ngoy sou nước to có Colombio và Indonesio cũng là hoi nước có
sản lượng xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, tuy nhiên khoảng cách xuất khẩu
cũng khá lớn.
Trong năm 2013 Việt Nom tuy có sự giảm nhẹ trong sản lượng xuất khẩu, tuy
nhiên Việt Nom vẫn được xưng donh “á quân” và nằm trong top những nước
xuất khẩu trên 1 triệu boo cà phê:

25



×