Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH sản PHẨM bảo HIỂM XE cơ GIỚI của CÔNG TY cổ PHẦN bảo HIỂM bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
----------

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN
Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Ngô Quốc Dũng

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Vân Anh

Lớp

: Kế hoạch 54A

Mã sinh viên

: 11120331

Hà Nội, 5-2016


LỜI CAM ĐOAN



Tên em là Nguyễn Thị Vân Anh, sinh viên lớp Kế hoạch 54A. Em xin cam
đoan bài chuyên đề tốt nghiệp “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm
xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện” được thực hiện với sự tìm tòi
nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn của Giảng viên –Th.S Ngô Quốc
Dũng và sự giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị phòng Kế hoạch – Marketing tổng
công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện. Em xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề là
trung thực, không sao chép các bài luận văn tốt nghiệp của khóa trước. Nếu vi phạm
lời cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường và khoa Kế
hoạch và Phát triển.
Sinh viên

Nguyễn Thị Vân Anh


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô khoa Kế
hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc Dân đã tạo mọi điều kiện để em
có một môi trường học tập và rèn luyện bản thân tốt nhất. Cảm ơn các thầy cô đã
hết lòng quan tâm và dạy dỗ, trang bị cho em những kiến thức và kĩ năng quý báu
để làm hành trang sau này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn – Th.S
Ngô Quốc Dũng đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực hiện đề tài này.
Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tổng công ty cổ phần
bảo hiểm bưu điện cùng các cô, chú, anh, chị phòng Kế hoạch – Marketing của
công ty đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình em thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


Nguyễn Thị Vân Anh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................II
NGUYỄN THỊ VÂN ANH..................................................................................................II
MỤC LỤC.............................................................................................................................I
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.......................................................................IV
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................3
KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH...............................................3
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................3
1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH...................................3
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH
3
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.................................................................................................... 3
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh................................................................................................... 4
A. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:
4
B. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG:
4
C. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP:
5
1.1.2 PHÂN LOẠI CẠNH TRANH
5
1.1.2.1. Theo tính chất cạnh tranh.............................................................................................5
1.1.2.2.Theo chủ thể kinh tế tham gia.......................................................................................6
1.1.2.3.Theo góc độ thị trường.................................................................................................. 7

1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM. 8
1.2.1. BẢO HIỂM VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM

8
1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm...................................................................................................... 8
1.2.1.2. Các loại hình bảo hiểm trên thị trường hiện nay...........................................................9
1.2.1.3. Bảo hiểm xe cơ giới.................................................................................................... 11
1.2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
12
1.2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh...................................................................................12
1.2.2.2. Phân loại năng lực cạnh tranh....................................................................................13

1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP..............................................................................................................................15
1.3.2 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
1.3.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
1.3.4. UY TÍN THƯƠNG HIỆU CỦA SẢN PHẨM:

16
17
18

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP..............................................................................................................18
1.4.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
18
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................18
1.4.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 18
1.4.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 19
1.4.1.4. Năng lực tài chính....................................................................................................... 20


1.4.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

20
1.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh....................................................................................................... 20
1.4.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 21
1.4.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 21
1.4.2.4. Đối thủ tiềm ẩn........................................................................................................... 21
1.4.2.5. Sản phẩm thay thế..................................................................................................... 22

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
CỦA PTI HIỆN NAY.........................................................................................................23
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN PTI................23
2.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
23
2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
25
2.1.2.1. Tình hình lao động...................................................................................................... 25
2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động................................................................................25
2.1.3. SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI PTI
28

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ
GIỚI CỦA PTI THEO CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ....................................................28
2.2.1. GIÁ CỦA SẢN PHẨM
2.2.2. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
2.2.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

28
30
36

2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ

GIỚI CỦA PTI THEO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG...............................................40
2.3.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
40
2.3.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................40
2.3.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 41
2.3.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 42
2.3.1.4. Nguồn lực tài chính..................................................................................................... 44
2.3.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
44
2.3.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 46
2.3.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 47

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA PTI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI............................................50
3.1.1. TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI
50
Tổng hợp thông tin từ các báo cho thấy hiện nay Việt Nam có khoảng 39 triệu ô tô và xe môtô, xe máy các loại, trong đó có khoảng 2,08 triệu xe ô tô và khoảng 37,02 triệu mô-tô, xe
máy. Hiện nay trung bình thị trường ô tô trong nước tiêu thụ khoảng 120.000 đến 150.000 xe
ô tô mỗi năm. Đến năm 2020 đạt từ 3,2 -3,5 triệu xe ô tô.Riêng với lượng mô-tô, xe máy, hiện
nay thị trường tiêu thụ mỗi năm từ 2,5 - 3 triệu xe/năm. Như vậy, đến năm 2020 sẽ có ít nhất
khoảng 15 triệu xe nữa gia nhập lưu thông.Tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm:Ô tô có đến 90% số
lượng xe mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự và hơn 50% xe mua bảo hiểm tự
nguyện, xe mô tô tỷ lệ mua bảo hiểm bắt buộc khoảng 29%.Doanh thu bảo hiểm xe cơ giới
năm 2020 khoảng 20.000 tỷ VND do lúc đó tỷ lệ tham gia bảo hiểm sẽ cao hơn khoảng 70%
số lượng xe tham gia bảo hiểm xe cơ giới. Đến 2020 các yếu tố tác động đến tăng trưởng
phương tiện giao thông: với sự cam kết về lộ trình giảm thuế nhập khẩu xe ,thu nhập bình
quân hàng năm tăng , hạ tầng giao thông được xây dựng mới và nâng cấp cải thiện, dân số
Việt Nam 2020 tăng lên khoảng 100 triệu người thì số lượng ô tô xe máy sẽ tăng mạnh mẽ
đặc biệt là sự bùng nổ về xe ô tô cá nhân. Với sự cam kết về thuế nhập khẩu xe (WTO) vào



năm 2018, cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung thì số lượng ô tô sẽ tăng mạnh mẽ đặc biệt
là sự bùng nổ về xe cá nhân. Năm 2018, theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất các dòng xe
nhập khẩu sẽ bằng 0% và xe từ các nước ASEAN sẽ vào Việt Nam một cách dễ dàng. Một số
dòng xe nhập khẩu thuộc khối ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines,
Singapore, Thái Lan, Lào, Myanmar và Campuchia sẽ có mức thuế ưu đãi đặc biệt 0%.Đối
với cam kết trong WTO, tất cả các loại ôtô sẽ phải cắt giảm thuế suất xuống 70% sau 7 năm
gia nhập, tức năm 2014. Và đến năm 2017, thuế suất áp dụng chỉ còn khoảng 47%. Mức thuế
này tiếp tục được cắt giảm cho đến năm 2019. Thực sự là tiềm năng rất lớn để phát triển, khai
thác bảo hiểm xe cơ giới......................................................................................................... 50
3.1.2. THÁCH THỨC MÀ CÔNG TY PHẢI ĐỐI MẶT
51

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN
PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI CỦA PTI...................................................................52
3.2.1. NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

52

KẾT LUẬN.........................................................................................................................57
Cạnh tranh chính là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt cùng với xu.thế hội
nhập, toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiệnnay, cạnh tranh ngày càng diễn ra với phạm vi rộng
hơn và sâu sắc hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo hiểm.cũng không nằm ngoài
quy luật chung đó. Do vậy để có thể tồn tại và phát triển, con.đường duy nhất đối với mỗi
doanh nghiệp bảo hiểm.Việt Nam là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
từ.đó nâng cao năng lực cạnh tranh của chính doanh nghiệp.................................................57


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


TT

Từ viết tắt

Giải thích

1

SPBH

Sản phẩm bảo hiểm

2

DNBH

Doanh nghiệp bảo hiểm

3

R&D

Nghiên cứu và phát triển

4

TNDS

Trách nhiệm dân sự


5

CNTT

Công nghệ thông tin

6

TCT

Tổng công ty

7

PR

Quan hệ công chúng


DANH MỤC HÌNH
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................II
NGUYỄN THỊ VÂN ANH..................................................................................................II
MỤC LỤC.............................................................................................................................I
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.......................................................................IV
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................3
KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH...............................................3
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................3
1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH...................................3
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH

3
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.................................................................................................... 3
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh................................................................................................... 4
A. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:
4
B. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG:
4
C. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP:
5
1.1.2 PHÂN LOẠI CẠNH TRANH
5
1.1.2.1. Theo tính chất cạnh tranh.............................................................................................5
1.1.2.2.Theo chủ thể kinh tế tham gia.......................................................................................6
1.1.2.3.Theo góc độ thị trường.................................................................................................. 7

1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM. 8
1.2.1. BẢO HIỂM VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM
8
1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm...................................................................................................... 8
1.2.1.2. Các loại hình bảo hiểm trên thị trường hiện nay...........................................................9
1.2.1.3. Bảo hiểm xe cơ giới.................................................................................................... 11
1.2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
12
1.2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh...................................................................................12
1.2.2.2. Phân loại năng lực cạnh tranh....................................................................................13

1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP..............................................................................................................................15
1.3.2 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
1.3.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

1.3.4. UY TÍN THƯƠNG HIỆU CỦA SẢN PHẨM:

16
17
18

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP..............................................................................................................18
1.4.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
18
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................18
1.4.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 18
1.4.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 19


1.4.1.4. Năng lực tài chính....................................................................................................... 20
1.4.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
20
1.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh....................................................................................................... 20
1.4.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 21
1.4.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 21
1.4.2.4. Đối thủ tiềm ẩn........................................................................................................... 21
1.4.2.5. Sản phẩm thay thế..................................................................................................... 22

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
CỦA PTI HIỆN NAY.........................................................................................................23
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN PTI................23
2.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
23
2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC

25
2.1.2.1. Tình hình lao động...................................................................................................... 25
2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động................................................................................25
2.1.3. SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI PTI
28

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ
GIỚI CỦA PTI THEO CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ....................................................28
2.2.1. GIÁ CỦA SẢN PHẨM
2.2.2. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
2.2.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

28
30
36

2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ
GIỚI CỦA PTI THEO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG...............................................40
2.3.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
40
2.3.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................40
2.3.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 41
2.3.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 42
2.3.1.4. Nguồn lực tài chính..................................................................................................... 44
2.3.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
44
2.3.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 46
2.3.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 47

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA PTI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI............................................50

3.1.1. TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI
50
Tổng hợp thông tin từ các báo cho thấy hiện nay Việt Nam có khoảng 39 triệu ô tô và xe môtô, xe máy các loại, trong đó có khoảng 2,08 triệu xe ô tô và khoảng 37,02 triệu mô-tô, xe
máy. Hiện nay trung bình thị trường ô tô trong nước tiêu thụ khoảng 120.000 đến 150.000 xe
ô tô mỗi năm. Đến năm 2020 đạt từ 3,2 -3,5 triệu xe ô tô.Riêng với lượng mô-tô, xe máy, hiện
nay thị trường tiêu thụ mỗi năm từ 2,5 - 3 triệu xe/năm. Như vậy, đến năm 2020 sẽ có ít nhất
khoảng 15 triệu xe nữa gia nhập lưu thông.Tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm:Ô tô có đến 90% số
lượng xe mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự và hơn 50% xe mua bảo hiểm tự
nguyện, xe mô tô tỷ lệ mua bảo hiểm bắt buộc khoảng 29%.Doanh thu bảo hiểm xe cơ giới
năm 2020 khoảng 20.000 tỷ VND do lúc đó tỷ lệ tham gia bảo hiểm sẽ cao hơn khoảng 70%
số lượng xe tham gia bảo hiểm xe cơ giới. Đến 2020 các yếu tố tác động đến tăng trưởng
phương tiện giao thông: với sự cam kết về lộ trình giảm thuế nhập khẩu xe ,thu nhập bình
quân hàng năm tăng , hạ tầng giao thông được xây dựng mới và nâng cấp cải thiện, dân số
Việt Nam 2020 tăng lên khoảng 100 triệu người thì số lượng ô tô xe máy sẽ tăng mạnh mẽ


đặc biệt là sự bùng nổ về xe ô tô cá nhân. Với sự cam kết về thuế nhập khẩu xe (WTO) vào
năm 2018, cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung thì số lượng ô tô sẽ tăng mạnh mẽ đặc biệt
là sự bùng nổ về xe cá nhân. Năm 2018, theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất các dòng xe
nhập khẩu sẽ bằng 0% và xe từ các nước ASEAN sẽ vào Việt Nam một cách dễ dàng. Một số
dòng xe nhập khẩu thuộc khối ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines,
Singapore, Thái Lan, Lào, Myanmar và Campuchia sẽ có mức thuế ưu đãi đặc biệt 0%.Đối
với cam kết trong WTO, tất cả các loại ôtô sẽ phải cắt giảm thuế suất xuống 70% sau 7 năm
gia nhập, tức năm 2014. Và đến năm 2017, thuế suất áp dụng chỉ còn khoảng 47%. Mức thuế
này tiếp tục được cắt giảm cho đến năm 2019. Thực sự là tiềm năng rất lớn để phát triển, khai
thác bảo hiểm xe cơ giới......................................................................................................... 50
3.1.2. THÁCH THỨC MÀ CÔNG TY PHẢI ĐỐI MẶT
51

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN

PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI CỦA PTI...................................................................52
3.2.1. NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

52

KẾT LUẬN.........................................................................................................................57
Cạnh tranh chính là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt cùng với xu.thế hội
nhập, toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiệnnay, cạnh tranh ngày càng diễn ra với phạm vi rộng
hơn và sâu sắc hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo hiểm.cũng không nằm ngoài
quy luật chung đó. Do vậy để có thể tồn tại và phát triển, con.đường duy nhất đối với mỗi
doanh nghiệp bảo hiểm.Việt Nam là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
từ.đó nâng cao năng lực cạnh tranh của chính doanh nghiệp.................................................57


DANH MỤC BẢNG
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................II
NGUYỄN THỊ VÂN ANH..................................................................................................II
MỤC LỤC.............................................................................................................................I
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.......................................................................IV
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................3
KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH...............................................3
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................3
1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH...................................3
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH
3
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.................................................................................................... 3
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh................................................................................................... 4
A. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:

4
B. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG:
4
C. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP:
5
1.1.2 PHÂN LOẠI CẠNH TRANH
5
1.1.2.1. Theo tính chất cạnh tranh.............................................................................................5
1.1.2.2.Theo chủ thể kinh tế tham gia.......................................................................................6
1.1.2.3.Theo góc độ thị trường.................................................................................................. 7

1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM. 8
1.2.1. BẢO HIỂM VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢO HIỂM
8
1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm...................................................................................................... 8
1.2.1.2. Các loại hình bảo hiểm trên thị trường hiện nay...........................................................9
1.2.1.3. Bảo hiểm xe cơ giới.................................................................................................... 11
1.2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
12
1.2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh...................................................................................12
1.2.2.2. Phân loại năng lực cạnh tranh....................................................................................13

1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP..............................................................................................................................15
1.3.2 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
1.3.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
1.3.4. UY TÍN THƯƠNG HIỆU CỦA SẢN PHẨM:

16
17

18

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP..............................................................................................................18
1.4.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
18
1.4.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................18
1.4.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 18
1.4.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 19


1.4.1.4. Năng lực tài chính....................................................................................................... 20
1.4.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
20
1.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh....................................................................................................... 20
1.4.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 21
1.4.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 21
1.4.2.4. Đối thủ tiềm ẩn........................................................................................................... 21
1.4.2.5. Sản phẩm thay thế..................................................................................................... 22

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
CỦA PTI HIỆN NAY.........................................................................................................23
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN PTI................23
2.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
23
2.1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
25
2.1.2.1. Tình hình lao động...................................................................................................... 25
2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động................................................................................25
2.1.3. SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI PTI

28

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ
GIỚI CỦA PTI THEO CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ....................................................28
2.2.1. GIÁ CỦA SẢN PHẨM
2.2.2. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA
2.2.3. KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

28
30
36

2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ
GIỚI CỦA PTI THEO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG...............................................40
2.3.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG
40
2.3.1.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...................................................................40
2.3.1.2. Nguồn nhân lực.......................................................................................................... 41
2.3.1.3. Khoa học công nghệ................................................................................................... 42
2.3.1.4. Nguồn lực tài chính..................................................................................................... 44
2.3.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
44
2.3.2.2. Khách hàng................................................................................................................ 46
2.3.2.3. Nhà cung cấp............................................................................................................. 47

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA PTI TRONG GIAI ĐOẠN TỚI............................................50
3.1.1. TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI
50
Tổng hợp thông tin từ các báo cho thấy hiện nay Việt Nam có khoảng 39 triệu ô tô và xe môtô, xe máy các loại, trong đó có khoảng 2,08 triệu xe ô tô và khoảng 37,02 triệu mô-tô, xe
máy. Hiện nay trung bình thị trường ô tô trong nước tiêu thụ khoảng 120.000 đến 150.000 xe

ô tô mỗi năm. Đến năm 2020 đạt từ 3,2 -3,5 triệu xe ô tô.Riêng với lượng mô-tô, xe máy, hiện
nay thị trường tiêu thụ mỗi năm từ 2,5 - 3 triệu xe/năm. Như vậy, đến năm 2020 sẽ có ít nhất
khoảng 15 triệu xe nữa gia nhập lưu thông.Tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm:Ô tô có đến 90% số
lượng xe mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự và hơn 50% xe mua bảo hiểm tự
nguyện, xe mô tô tỷ lệ mua bảo hiểm bắt buộc khoảng 29%.Doanh thu bảo hiểm xe cơ giới
năm 2020 khoảng 20.000 tỷ VND do lúc đó tỷ lệ tham gia bảo hiểm sẽ cao hơn khoảng 70%
số lượng xe tham gia bảo hiểm xe cơ giới. Đến 2020 các yếu tố tác động đến tăng trưởng
phương tiện giao thông: với sự cam kết về lộ trình giảm thuế nhập khẩu xe ,thu nhập bình
quân hàng năm tăng , hạ tầng giao thông được xây dựng mới và nâng cấp cải thiện, dân số
Việt Nam 2020 tăng lên khoảng 100 triệu người thì số lượng ô tô xe máy sẽ tăng mạnh mẽ


đặc biệt là sự bùng nổ về xe ô tô cá nhân. Với sự cam kết về thuế nhập khẩu xe (WTO) vào
năm 2018, cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung thì số lượng ô tô sẽ tăng mạnh mẽ đặc biệt
là sự bùng nổ về xe cá nhân. Năm 2018, theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất các dòng xe
nhập khẩu sẽ bằng 0% và xe từ các nước ASEAN sẽ vào Việt Nam một cách dễ dàng. Một số
dòng xe nhập khẩu thuộc khối ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines,
Singapore, Thái Lan, Lào, Myanmar và Campuchia sẽ có mức thuế ưu đãi đặc biệt 0%.Đối
với cam kết trong WTO, tất cả các loại ôtô sẽ phải cắt giảm thuế suất xuống 70% sau 7 năm
gia nhập, tức năm 2014. Và đến năm 2017, thuế suất áp dụng chỉ còn khoảng 47%. Mức thuế
này tiếp tục được cắt giảm cho đến năm 2019. Thực sự là tiềm năng rất lớn để phát triển, khai
thác bảo hiểm xe cơ giới......................................................................................................... 50
3.1.2. THÁCH THỨC MÀ CÔNG TY PHẢI ĐỐI MẶT
51

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN
PHẨM BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI CỦA PTI...................................................................52
3.2.1. NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ


52

KẾT LUẬN.........................................................................................................................57
Cạnh tranh chính là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt cùng với xu.thế hội
nhập, toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiệnnay, cạnh tranh ngày càng diễn ra với phạm vi rộng
hơn và sâu sắc hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo hiểm.cũng không nằm ngoài
quy luật chung đó. Do vậy để có thể tồn tại và phát triển, con.đường duy nhất đối với mỗi
doanh nghiệp bảo hiểm.Việt Nam là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
từ.đó nâng cao năng lực cạnh tranh của chính doanh nghiệp.................................................57


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu khách quan của con người và ra đời từ rất lâu
trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam, sự ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm
tương đối muộn. Năm 1965 công ty bảo hiểm đầu tiên được thành lập là Bảo Việt
dưới sự quản lý của Bộ Tài Chính.Tuy nhiên ngành này mới chỉ thực sự phát triển
sau khi thế độc quyền kinh doanh bảo hiểm được xóa bỏ theo nghị định 100/CP của
chính phủ ngày 18/12/1993. Hàng loạt các công ty bảo hiểm liên tiếp thành lập như:
Bảo Minh, Pjico Sài Gòn, Manulife… Năm 1998, công ty bảo hiểm bưu điện (PTI)
được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần và cổ đông lớn nhất là tổng công ty
bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT). Đến nay PTI đã trở thành 1 trong 4 doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần lớn nhất Việt Nam.
Xã hội ngày càng tiến bộ và phát triển vì thế con người cũng chú trọng đến
chất lượng cuộc sống hơn, những tai nạn, rủi ro bất ngờ thì xảy ra nhiều hơnvà khó
lường trước được, bảo hiểm lúc này lại thể hiện được vai trò quan trọng của mình
hơn bao giờ hết. Những sản phẩm bảo hiểm cũng càng ngày được đa dạng để đáp

ứng nhu cầu của cuộc sống. Nếu như bảo hiểm nhân thọ chỉ tập trung tới những vấn
đề liên quan đến tuổi thọ con người thì bảo hiểm phi nhân thọ đa dạng hơn rất
nhiều. Một trong những nghiệp vụ ra đời sớm nhất của bảo hiểm phi nhân thọ đó là
bảo hiểm xe cơ giới.Hàng năm ở nước ta số phương tiện xe cơ giới tham gia lưu
thông tăng khá nhiều, nhưng cơ sở hạ tầng đường bộ chưa đáp ứng kịp với tốc độ
đó nên rủi ro tai nạn là rất cao. Nhận thấy được điều đó, sản phẩm bảo hiểm xe cơ
giới đã ra đời và phát triển nhằm tạo ra sự ổn định về tài chính, từ đó ổn định cuộc
sống cho các chủ phương tiện trong trường hợp không may xảy ra rủi ro bất ngờ.
Tháng 1/2015, công ty bảo hiểm Dongbu chính thức trở thành cổ đông lớn nhất
của PTI (37%). Dongbu được biết đến là doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu Hàn Quốc
và là công ty kinh doanh bảo hiểm xe cơ giới chính thức đầu tiên tại nước này. Với thế
mạnh vốn có trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, chớp lấy thời cơ thuận lợi, toàn thể
cán bộ công nhân viên của PTI đã đồng lòng, quyết chí đặt mục tiêu đến năm 2020
sẽnằm trong top 3 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và đứng số1 trên thị trường bảo
hiểm xe cơ giới tại Việt Nam.Để đạt được mục tiêu này thì PTI cần nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm của mình để có thể đánh bại những đối thủ lớn và chiếm lĩnh thị
phần.Nhận thấy được mục tiêu và hướng đi của công tynên trong quá trình thực tập tại
phòng kế hoạch – marketing em đã quyết định chọn đề tài:


2
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới của công ty
cổ phần bảo hiểm bưu điện.
Do hiểu biết của em còn hạn chếnên trong quá trình xây dựng chuyên đề còn
nhiều thiếu sót, em mong các thầy cô góp ý để chuyên đề của em được hoàn thiện
hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Ngô Quốc Dũng đã hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống một cách logic những lý luận chung về cạnh tranh. Từ đó, đánh giá thực
tế năng lực cạnh tranh của công ty Bảo hiểm bưu điện trên thị trường và nghiên cứu đề

xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới của
công ty bảo hiểm bưu điện.
Phạm vi nghiên cứu: thực hiện tại công ty bảo hiểm bưu điện, lĩnh vực bảo
hiểm, sản phẩm xe cơ giới.
Không gian nghiên cứu: tại tất cả các thôn, xã, tỉnh, thành trên cả nước có
phân phối và sử dụng sản phẩm của công ty bảo hiểm bưu điện.
Thời gian nghiên cứu:từ năm 2010 đến 2015
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: từ các tài liệu tham khảo có nội dung liên
quan đến đề tài nghiên cứu từ đó tổng hợp nội dung nhằm đưa ra những khái niệm,
định nghĩa chính xác nhất về đối tượng.
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các tài liệu, báo cáo của công ty, từ
mạng intermet, báo chí để có những so sánh khách quan
Ngoài ra, chuyên đề cũng sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia,là
những người đứng đầu đội ngũ lãnh đạo của công ty để nắm chính xác nhất định
hướng cũng như chiến lược phát triển của công ty.
5. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh sản
phẩm của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới
của PTI
Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phầm bảo hiểm


3
xe cơ giới của PTI


CHƯƠNG 1
KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Một số lý thuyết liên quan đến cạnh tranh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện từ rất lâu đời và được nhiều học giả quan
tâm nghiên cứu. Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành, phát triển của sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa. Mặc dù cạnh tranh không phải khái niệm mới nhưng để
có một định nghĩa thống nhất thì rất khó. Ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau, quan
niệm và nhận thức về vấn đề cạnh tranh là khác nhau, phạm vi và cấp độ áp dụng vì
thế cũng khác nhau.
Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động
ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành
được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần
thưởng hay những thứ khác.
C. Mác khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản đã đề cập đến cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường. Theo ông: “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt
giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch.”[Trang 27, trích C. Mác – Ph
Ănghen (1995) toàn tập, tập 25, phần I, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ].
Theo từ điển bách khoa của Việt Nam thì: ”Cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân,
các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu
nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
“Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành
giật từ một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp. Tuy
nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải là tiêu diệt đối thủ mà
chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia
tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không phải

đối thủ cạnh tranh”. [Trang 145- Giáo trình quản trị chiến lược (2012) - NXB


4
ĐHKTQD].
Cạnh tranh cũng có thể được hiểu là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể
có chức năng như nhau, giành phần hơn, phần thắng về mình. Cạnh tranh có thể xảy
ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng ( người sản xuất muốn bán đắt,
người tiêu dùng muốn mua rẻ), giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ
hơn, giữa những người sản xuất để có điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ.
Từ những quan điểm trên có thể rút ra một khái niệm tổng hợp như sau: Cạnh
tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn
thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị
trường, giành lấy khách hàng, cũng như các điều kiện sản xuất có lợi nhất. Mục
đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi
ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi
ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
a. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân:
Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội.
Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát
triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát
triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh
độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh
không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội,
làm cho nền kinh tế không ổn định. Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc
quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Do đó
buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất,

mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại
sự tăng trưởng kinh tế.
b. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng:
Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì
người được lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng không
phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang
lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao


5
hơn... Đồng thời khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những
yêu cầu về chất lượng hàng hoá, về giá cả, về chất lượng phục vụ... Khi đòi hỏi của
người tiêu dùng càng cao làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay
gắt hơn để giành được nhiều khách hàng hơn.
c. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp:
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường. Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh
nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và
chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng
sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại ,
tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình
để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới
khác biệt có sức cạnh tranh cao.Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể
hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho
doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh
trên thị trường. Còn ngược lại nếu không đổi mới, cải tiến để nâng cao năng lực thì
doanh nghiệp sẽ bị đào thải khỏi thị trường. Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh
hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói
riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất

yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường.Cạnh tranh là quy luật khách quan của
kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường là kinh tế tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị
trường là sự phát triển tất yếu và Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà
nước, lấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo. Dù ở bất kỳ thành phần kinh tế
nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của nền kinh
tế thị trường. Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận động đó thì tất yếu sẽ bị
loại bỏ, không thể tồn tại. Chính vì vậy chấp nhận cạnh tranh và tìm cách để nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp đang tìm con đường sống
cho mình.
1.1.2 Phân loại cạnh tranh
1.1.2.1. Theo tính chất cạnh tranh
Theo tính chất của cạnh tranh thì có thể chia làm 2 loại: cạnh tranh lành mạnh
và cạnh tranh không lành mạnh.


6
• Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo
đức xã hội, đạo đức kinh doanh. Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi
chủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ.
Trong kinh doanh, khi một doanh nghiệp thành công không đòi hỏi doanh nghiệp
khác phải thua cuộc. Thực tế, doanh nghiệp thành công khi những doanh nghiệp
khác cùng thành công, đó là sự thành công cho cả đôi bên khi biết hợp tác, đoàn kết
để cùng nâng cao sức mạnh.
• Cạnh tranh không lành mạnh
Cạnh tranh không lành mạnh là tất cả những hành động trong hoạt động kinh
tế trái vào đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng.Cạnh
tranh như thế này có thể mang đến hậu quả không mong muốn, đó là sau cùng thì
mức lợi nhuận sụt giảm ở khắp nơi và các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng.

1.1.2.2.Theo chủ thể kinh tế tham gia
Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, có thể chia cạnh tranh
thành 3 loại: cạnh tranh giữa những người bán, cạnh tranh giữa những người mua
và cạnh tranh giữ người bán và người mua.
• Cạnh tranh giữa những người bán
Khi sản xuất hàng hóa phát triển, số lượng người bán tăng lên thì cạnh tranh
càng quyết liệt hơn bởi vì doanh nghiệp nào cũng muốn có lợi thế cạnh tranh, chiếm
lĩnh thịphần của đối thủ và kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong
cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần và cùng với đó là tăng
lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu để mở rộng sản xuất. Trong cuộc chạy đua này
những doanh nghiệp nào không có chiến lược cạnh tranh thích hợp thì sẽ lần lượt bị
gạt ra khỏi thị trường nhưng đồng thời nó lại mở rộng đường cho doanh nghiệp nào
nắm được “ vũ khí ” cạnh tranh và dám chấp nhận luật chơi phát triển.
• Cạnh tranh giữa những người mua
Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi một loại hàng hóa và
dịch vụ nào đó khi mà mức cung cấp nhỏ hơn mức nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh
tranh sẽ trở nên quyết liệt và giá hàng hóa dịch vụ hàng hóa đó sẽ tăng. Kết quả
cuối cùng là người bán sẽ thu được lợi nhuận cao còn người mua sẽ mất thêm một
số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà những người mua tự làm hại chính mình.


7
• Cạnh tranh giữa người bán và người mua
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “ luật “mua rẻ bán đắt. Người mua luôn muốn
mua được rẻ, ngược lại người bán luôn muốn được bán đắt. Sự cạnh tranh này được
thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả được hình thành, quá trình mua
bán được thực hiện.
1.1.2.3.Theo góc độ thị trường
Đứng dưới góc độ thị trường, có thể chia cạnh tranh làm 4 loại: cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh không hoan hảo, cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.

• Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất và
bán ra một loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt nhau và với số lượng của từng doanh
nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hoá có trên thị trường. Thị trường này có một
số đặc điểm:Có rất nhiều người sản xuất và bán hàng hoá giống hệt nhau, song
không ai có ưu thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể làm thay đổi giá
cả. Người bán có thể bán toàn bộ hàng hoá của mình với giá thị trường. Như vậy họ
phải chấp nhận giá thị trường có sẵn và dù họ có tăng giảm lượng hàng hoá bán ra
thì cũng không có tác động gì đến giá cả thị trường. Không có rào cản gì trong việc
gia nhập thị trường.Theo thị trường này mỗi doanh nghiệp chỉ là một phần tử trong
tổng thể vì vậy các quyết định của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến thị trường.
Mặt khác việc định giá của doanh nghiệp không cách nào khác hơn là phải tự thích
ứng với giá cả hiên cả hiện có trên thị trường. Muốn có lãi doanh nghiệp phải giảm
thấp chi phí sản xuất.
• Cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thường vì
nó phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trường mà phần lớn các sản phẩm
là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất
lượng...Sản phẩm tương tự có thể được bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi
nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Mặc dù, sự khác biệt giữa các
sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính),
các điều kiện mua bán hàng hoá cũng là khác nhau. Người bán có thể có uy tín độc
đáo riêng biệt đối với người mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàng quen, gây
được lòng tin...hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh hưởng tới người mua,
làm người mua thích mua của một nhà cung ứng này hơn của một nhà cung ứng


8
khác. Việc mua và bán sản phẩm được thực hiện trong bầu không khí có tính chất
giao thương rất lớn, điều này khác hẳn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Người

bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức
bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản ưu đãi...Do đó,
trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tượng nhiều giá. Có thể nói giá cả nên
xuấng thất thường tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tùy người mua.
• Cạnh tranh độc quyền
Là thị trường mà ở đó chỉ có duy nhất một người mua (Độc quyền mua) hoặc
một người bán (Độc quyền bán). Chính sách của thị trường này là định giá cao và
sản lượng hàng hoá ít. Tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc nhà độc quyền
định giá bao nhiêu cũng được. Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm và cơ chế
quản lý giá của Nhà nước mà nhà độc quyền định giá cao hay thấp để thu được lợi
nhuận tối đa. Các nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá như quảng
cáo để thu hút thêm khách hàng. Nói chung độc quyền trong sản xuất kinh doanh là
lợi thế lớn nhất đối vơi nhà độc quyền, song về mặt xã hội thì nó kìm hãm sự phát
triển sản xuất, làm thiệt hại lợi ích người tiêu dùng
• Độc quyền tập đoàn
Trong thị trường độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác
nhau và chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết toàn bộ tổng sản
lượng.Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này
ảnh hưởng tới doanh nghiệp khác. Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn đến tình
trạng phá giá do các doanh nghiệp dễ kết cấu với nhau. Nhưng vì cạnh tranh bằng
giá không có lợi do vậy người ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm,
đa dạng hoá sản phẩm. Trong thị trường độc quyền tập đoàn, một số hoặc tất cả các
doanh nghiệp đều thu hút được lợi nhuận đáng kể trong dài hạn thì có các hàng rào
ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà ra nhập thị trường.
Trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều hình thức cạnh
tranh phi giá như quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm giống như trong cạnh tranh
độc quyền.

1.2. Năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm
1.2.1. Bảo hiểm và các sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm
Ở bất kỳ nơi đâu và thời đại nào, con người luôn phải đồng hành cùng rủi ro.


9
Nhu cầu an toàn đối với con người là vĩnh cửu. Lúc nào con người cũng tìm cách để
bảo vệ bản thân và tài sản của mình trước những tổn thất do rủi ro. Trong số các
biện pháp con người đã thực hiện để xử lý rủi ro thì bảo hiểm được coi là biện pháp
tối ưu nhất. Rủi ro chính là nguồn gốc phát sinh nhu cầu về bảo hiểm.Có rất nhiều
định nghĩa khác nhau về bảo hiểm được xây dựng từ nhiều góc độ nghiên cứu xã
hội, pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ…
Dưới góc độ xã hội thì có thể định nghĩa:bảo hiểm là sự đóng góp của số
đông vào sự bất hạnh của số ít.
Theo tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa thì: “ Bảo hiểm là một cơ
chế, theo cơ chế này thì một người, một doanh nghiệp hay tổ chức chuyển
nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được
bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa
tất cả những người được bảo hiểm.”. Khái niệm trên thiên về tính kĩ thuật của
nghiệp vụ bảo hiểm.
Theo luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (09/12/2000): “Kinh doanh bảo
hiểm là hoạt động của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp
bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở đóng phí bảo hiểm
để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người được thụ hưởng hoặc bồi
thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
Mỗi định nghĩa ở trên đều thiên về một góc độ nghiên cứu nào đó. Một định
nghĩa vừa đáp ứng được khía cạnh xã hội (dùng cho bảo hiểm xã hội), vừa đáp ứng
được khía cạnh kinh tế (dùng cho bảo hiểm thương mại) và vừa đầy đủ về khía cạnh
kỹ thuật và pháp lý có thể phát biểu như sau: Bảo hiểm là một hoạt động qua đó
một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình
hoặc cho người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ

chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt
hại theo các phương pháp của thống kê.
1.2.1.2. Các loại hình bảo hiểm trên thị trường hiện nay
Không giống như thị trường thị trường hàng hóa là nơi mua bán các sản phẩm
vật chất cụ thể, là nơi thể hiện mối quan hệ của quá trình lưu thông, tức là quá trình
chuyển hóa từ hàng hóa thành tiền tệ và ngược lại.Thị trường bảo hiểm là nơi mua
và bán các sản phẩm bảo hiểm. Sản phẩm bảo hiểm (SPBH) là loại sản phẩm dịch
vụ đặc biệt: là loại sản phẩm vô hình không thể cầm, nắm, không có hình dáng, kích


10
thước cụ thể… SPBH không mong được bảo hộ bản quyền, là sản phẩm người mua
không mong đợi sự kiện bảo hiểm xảy ra với mình để được bồi thường hay trả tiền
bảo hiểm (có nhu cầu mua nhưng không có nhu cầu thụ hưởng) trừ tiền bảo hiểm
hưu trí, bảo hiểm nhân thọ…Tham gia vào thị trường bảo hiểm có người mua,
người bán và tổ chức trung gian. Người mua hay khách hàng là những cá nhân hay
tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân sự trước pháp luật, tính mạng hay thân thể có thể
gặp rủi ro cần bảo hiểm thì mua các SPBH hoặc trực tiếp qua tổ chức trung gian.
Người bán là các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH). Tổ chức trung gian là cầu nối
giữa người mua và người bán, bao gồm các công ty môi giới và đại lý bảo hiểm.
Có rất nhiều cách phân loại bảo hiểm nhưng phổ biến nhất là 2 cách phân loại sau:
• Theo đối tượng bảo hiểm
Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm thì toàn bộ các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm
được chia làm 3 nhóm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự
(1). Bảo hiểm tài sản: là loại hình bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo
hiểm. Khi xảy ra rủi ro, tổn thất về tài sản như mất mát, hủy hoại về vật chất, người
bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm căn cứ vào giá trị
thiệt hại thực tế và những cam kết trong hợp đồng bảo hiểm.
(2). Bảo hiểm con người: đối tượng của loại hình bảo hiểm này chính là tính

mạng, thân thể, sức khỏe của con người. Người kí kết hợp đồng bảo hiểm, nộp phí
bảo hiểm để thực hiện mong muốn nhưng nếu rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng tới tính
mạng, sức khỏe của người được bảo hiểm thì họ hoặc một người thụ hưởng hợp
pháp sẽ nhận được khoản tiền bảo hiểm do người bảo hiểm chi trả. Bảo hiểm con
người có thể là bảo hiểm nhân thọ hoặc bảo hiểm tai nạn-bệnh tật.
(3). Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự
phát sinh theo quy định trong luật dân sự, theo đó, người được bảo hiểm phải bồi
thường bằng tiền cho người thứ 3 những thiệt hại gây ra do hành vi của mình hoặc
do sự vận hành những tài sản thuộc sở hữu của chính mình.
• Theo tính chất rủi ro của bảo hiểm
Theo tính chất rủi ro của bảo hiểm thì có bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
(1). Bảo hiểm nhân thọ: sản phẩm bảo hiểm liên quan đến tuổi thọ con người
như bảo hiểm tử kì, bảo hiểm sinh kì, bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp..
(2). Bảo hiểm phi nhân thọ: sản phẩm bảo hiểm là những rủi ro liên quan đến


11
sức khỏe con người như ốm đau, bệnh tật, tai nạn; những rủi ro liên quan đến hư
hỏng, mất mát tài sản; những rủi ro liên quan đến trách nhiệm dân sự tức trách
nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người khác.
Ngoài ra, có thể chia theo quy định của pháp luật như: bảo hiểm bắt buộc và
bảo hiểm tự nguyện; hay phân chia thành: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại,
bảo hiểm y tế.
1.2.1.3. Bảo hiểm xe cơ giới
Xe cơ giới có thể hiểu là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đường bộ
bằng động cơ của chính chiếc xe đó, bao gồm ô tô, mô tô và xe máy. Để đối phó với
những rủi ro tai nạn bất ngờ có thể gây ra tổn thất cho xe của mình, các chủ xe
thường tham gia bảo hiểm. Dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới bao gồm bảo hiểm xe ô tô
và xe máy có thể phản ánh theo sơ đồ sau:
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI


BẢO HIỂM XE Ô TÔ

BẢO HIỂM XE MÁY

Bảo hiểm vật chất xe

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
đối với bên thứ ba

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
đối với bên thứ ba

Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên
xe

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
đối với hành khách
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
đối với hàng hóa
Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và
người ngồi trên xe
Hình 1.1: Dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới


12
Nguồn: Tổng hợp theo nghị định 103/2008/NĐ-CP của Chính phủ
Trên thực tế các doanh nghiệp sẽ triển khai các sản phẩm của mình dựa trên
các hình thức bảo hiểm ở sơ đồhình 1. Dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới là một dịch vụ
có những đặc trưng riêng ảnh hưởng tới việc tổ chức kinh doanh, có thể kể ra đó là:

- Quá trình mua và sử dụng dịch vụ có sự tách biệt về thời gian. Thời gian
bảo hiểm thường là một năm nhưng người mua bảo hiểm phải thanh toán phí bảo
hiểm cho công ty ngay khi được cấp đơn bảo hiểm. Hết thời hạn bảo hiểm, việc
có hay không có sự kiện bảo hiểm thì giá trị của cam kết theo hợp đồng sẽ không
còn hiệu lực.
- Mua và cung cấp dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới mang tính cam kết. Cả công ty
bảo hiểm và chủ xe cơ giới đều không mong muốn xảy ra sự kiện bảo hiểm để thực
hiện cam kết. Tuy nhiên nếu sự kiện xảy ra thì khi ấy người được bảo hiểm mới
hiểu rõ việc thực hiên cam kết của công ty bảo hiểm như thế nào.
- Dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới có tính quy mô: xe cơ giới là phương tiện có
tính cơ động cao nên công ty bảo hiểm cần có mạng lưới đủ rộng thì mới cung cấp
dịch vụ được hiệu quả.
1.2.2. Năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm
1.2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng, tiềm lực
mà doanh nghiệp đó có thể duy trì vị trí của nó trên thị trường cạnh tranh một cách
lâu dài. Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trường cạnh tranh phải có những vị trí
nhất định, chiếm lĩnh những thị trường nhất định” [ Trang 144- Giáo trình quản trị
chiến lược (2012) - NXB ĐHKTQD].
Cũng có khái niệm khác cho rằng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp
là tổng hòa các yếu tố: khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường về số lượng và chất
lượng của sản phẩm trong một khoảng thời gian nào đó, khả năng duy trì và mở
rộng thị trường, để đem lại một mức lợi nhuận cao trên cơ sở tiết kiệm chi phí, hạ
thấp giá thành, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các cấp độ khác nhau như năng lực cạnh tranh
cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp ngành, năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp,
năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm-dịch vụ. Để có khái niệm năng lực cạnh tranh



×