Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

BÀI GIẢNG KHÁM BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VỀ MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 56 trang )

KHÁM BỆNH NHÂN BỆNH MÁU
I. Mở đầu
II. Khám lâm sàng.
1.Hỏi bệnh
1.1Lý do vào viện.
1.2 Bệnh sử.
Khởi bệnh,các triệu chứng kèm theo
Các phương pháp đã điều trị
Nghề nghiệp
1.3 Tiền sử: Bản thân
Gia đình


2.Thăm khám thực thể
2.1 Da, niêm mạc và cơ quan phụ thuộc
2.1.1 Màu sắc:
+Bạc màu: trong thiếu máu nói chung.
+Vàng nhạt: thiếu máu tan máu.
+Đỏ tía hay đỏ bầm ở các đầu chi, đặc biệt là ở mặt, trong bệnh đa
hồng cầu (Vaquez).
+Thâm đen trong nhiễm sắc tố sắt
-Phát hiện các dấu xuất huyết, ban đỏ hoặc u hạt dưới da, phì đại lợi
răng.
-Hệ thống lông, tóc, móng Đặc biệt móng tay dẹt hoặc nặng hơn có
hình thìa trong thiếu máu do thiếu sắt mạn tính.


2.2 Khám cơ quan tạo máu
2.2.1 .Hạch
-Hạch ngọai biên:
-Hạch ở sâu:


+ Trong lồng ngực
+Trong ổ bụng và sau phúc mạc
2.2.2 .Lách
2.2.3. Tủy xương
Các biến đổi ở xương như: biến dạng xương mặt trong bệnh
Thalassémie, biến dạng khớp gối hay gặp trong Hémophilie.Ấn
các xương dẹt, đặc biệt là xương ức rất đau là 1 dấu hiệu hay gặp
trong bệnh bạch cầu cấp, bệnh Kahler.



Móng tay hình thìa



II Cận lâm sàng
1.Huyết đồ
-Đếm các thành phần hữu hình của máu
-Xác định công thức máu và tỉ lệ phần trăm các các tế bào trong
mỗi dòng.
-Tỉ lệ huyết sắc tố và thể tích hồng cầu.
-Nghiên cứu về mặt hình thái,kích thước của các tế bào máu.
1.1 Hồng cầu
Số lượng:
Hồng cầu lưới:
Định lượng Hb:
Hematocrit (Hct):
Các chỉ số hồng cầu:
-Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV)
-Lượng Hb trung bình trong một hồng cầu (MCH).

-Nồng độ Hb trung bình trong 1 hồng cầu (MCHC


1.2 Bạch cầu:
1.2.1.Số lượng:
-Bình thường:
+ Ở người lớn là 4-10 x 109 /l và không có sự khác biệt giữa nam,nữ.
+ Ở trẻ em .trị số bạch cầu rất thay đổi tuỳ theo tuổi:
-Bệnh lý:
+ Tăng:
-Nhiễm trùng,nhất là những cầu trùng gây mủ (tụ cầu,phế cầu,não
mô cầu...)
-Xuất huyết, chấn thương, các bệnh ác tính.
+ Giảm:
Thương hàn, virut, do thuốc (Pyramidon, MTU).


Hồng cầu bình thường


Hồng cầu đa hình thái


HC non (nguyên hc)


Bạch cầu trung tính




Mẫu tiểu cầu


1.2.2 Công thức bạch cầu:
-Bình thường:
-Bệnh lý:
+BCTT :tăng trong nhiễm trùng cấp, nhiễm độc thuốc lá, nhiễm tia xạ,
giảm trong suy tủy, do thuốc.
+BC ái toan: tăng trong dị ứng, hen suyễn, nhiễm KSTĐR.
+Lymphocyte tăng trong các bệnh nhiễm siêu vi.
+Monocyte tăng trong bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn ( do
virut Epstein-Barr
1.3 Tiểu cầu
-Bình thường: 150-400 x 109 / l.
-Bệnh lý:

+Tăng lúc > 500 x 109 / l.
+Giảm lúc < 100 x 109 / l.


2 .Khảo sát tuỷ xương:
2.1.Tủy đô
2.1.1 Kỹ thuật
-Vị trí chọc thường ở gai chậu sau trên hoặc ở xương ức.
2.2 Sinh thiết tuỷ
2.1.1 Chỉ định
+Các thiếu máu không hồi phục.
+Giảm bạch cầu hạt trung tính
+Giảm tiểu cầu không có nguyên nhân ở ngọai vi
+Có tế bào non (blast) ở ngọai vi

+Tìm kiếm các ung thư di căn
2.1.2 Chống chỉ định: Khi có rối loạn nặng chức năng đông máu
(hemophilia...)
2.2 Sinh thiết tuỷ


3. Xét nghiệm cầm máu đông máu
Các giai đoạn của đông cầm máu trong cơ thể:
Quá trình đông cầm máu trong cơ thể nhằm bịt kín chỗ tổn thương,
không cho máu thoát khỏi thành mạch được phân chia làm 3 giai
đoạn chính như sau:
- Giai đoạn cầm máu ban đầu
( còn gọi là giai đoạn thành mạch tiểu cầu)
- Giai đoạn đông máu huyết tương
- Giai đoạn tiêu sợi huyết


3.1 Cầm máu kỳ đầu:
3.1.1.Thời gian chảy máu : bình thường < 5 phút theo phương pháp Ivy.
3.1.2.Đếm tiểu cầu: 150-400 x 109 / l.
-Thời gian co cục máu :Bình thường cục máu bắt đầu co lại sau 30
phút,rõ ràng hơn sau 1 giờ và co hoàn toàn trong vòng 4 giờ .
-Đo sức bền mao mạch: Dấu dây thắt (Lacet)
+Nguyên tắc:
+Kỹ thuật:.
+Bình thường:Da cẳng tay và bàn tay hơi tím nhẹ,một lúc
+Bệnh lý:Xuất hiện trên 10 chấm xuất huyết .Sức bền mao mạch
giảm trong giảm tiểu cầu, viêm mao mạch dị ứng vàthiếu các vitamin
C,P.




Cầm máu thứ phát (đông máu huyết tương): diễn ra chậm (vài phút

.

tới vài giờ), dẫn đến việc hình thành cục máu đông



3.2 Xét nghiệm đông máu:
3.2.1.Thời gian Cephalin-Kaolin (TCK hoặc TCA)
-Khảo sát đông máu của huyết tương theo đường nội sinh (yếu tố VIII,
IX, XI, XII) và các yếu tố của đường chung ( II, V, X và Fibrinogen).
3.2.2 Thời gian Quick:
Khảo sát đông máu theo đường ngoại sinh (yếu tố II, V, VII, X và
Fibrinogen).
+ Định lượng Fibrinogen: Bình thường 2-4 g/l.
+ Định lượng các yếu tố đông máu


4. Các xét nghiệm khác
4.1 Sức bền hồng cầu :Phát hiện các bất thường về màng hồng cầu
Cho HC vào các dung dịch nước muối nhược trương dần, nứớc sẽ
đi dần vào HC gây vỡ.
Bình thường: -Bắt đầu tan: NaCl 4,5 %0
-Tan hoàn toàn: 3,4%0
4.2 Điện di Hb
4.3 Nghiệm pháp Coombs:
Để phát hiện các kháng thể miễn dịch trong thiếu máu tan máu tự miễn

4.3.1 Coombs trực tiếp: KT đã gắn vào hồng cầu của bệnh nhân
4.3.2 Coombs gián tiếp: KT còn tự do trong huyết thanh của bệnh nhân
4.4 Tốc độ lắng máu (VS) :
4.5. Sắt huyết thanh :
-Bình thường 70-110 µg/100ml




×