Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Năng suất tài nguyên và Tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.59 KB, 32 trang )

Năng suất tài nguyên
và Tăng trưởng kinh tế
Một quan điểm châu Âu

Page 1


Tổng quan


Năng suất tài nguyên – định nghĩa và phát triển trên quy mô toàn cầu
và châu Âu



Động lực và chính sách công



Năng suất tài nguyên và tăng trưởng kinh tế



Bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam



Hàm ý chính sách ban đầu

Page 2



Định nghĩa
• Tài nguyên thiên nhiên là nền tảng cho nền kinh tế và phúc
lợi con người. TNTT cung cấp nguyên vật liệu, năng lượng,
thực phẩm, nước và đất, cũng như các dịch vụ môi trường
và xã hội.
• Năng suất tài nguyên liên quan đến tính hiệu quả mà một nền
kinh tế sử dụng nguyên liệu chiết xuất từ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên (đầu vào vật chất) để tạo ra giá trị kinh tế
(OECD 2008).
• Theo Lộ trình nhằm hướng tới một Châu Âu tài nguyên hiệu
quả gần đây của Ủy ban châu Âu, hiệu quả tài nguyên cho
phép nền kinh tế tạo ra nhiều của cải vật chất và giá trị lớn
hơn với đầu vào ít hơn, sử dụng tài nguyên một cách bền
vững và giảm thiểu tác động của nó đối với môi trường.
Page 3


Phát triển sử dụng tài nguyên toàn cầu

Page 4


Thách thức của việc gia tăng hiệu quả tài nguyên

Nguồn: UNEP 2013
Page 5


Làm thế nào để đo lường năng suất tài nguyên?

Ủy ban Châu Âu đang sử dụng chỉ số dự báo (GDP/ DMC), hỗ trợ bởi một
bảng các chỉ số vĩ mô kèm theo để định hướng các quyết định, đánh giá
tình hình thực hiện và tiến độ theo như các mục tiêu đã đề ra trong lộ trình.
Một bộ chỉ số cụ thể cũng được sử dụng để đo lường tiến độ thực hiện
theo như các mục tiêu cụ thể và các hoạt động đề ra trong lộ trình.

Nguồn: EC 2011

Page 6


Phát triển năng suất tài nguyên trong EU-27
Năng suất tài nguyên của EU đã tăng 31.5 % trong giai đoạn 2000–13!
Năng suất tài nguyên so với GDP và DMC, EU-27, 2000-13, (Chỉ số: 2000 = 100),

Page 7


Phát triển năng suất tài nguyên ở châu Âu
Có sự tách biệt rõ giữa GDP và tiêu thụ nguyên vật liệu!
Tuy nhiên, còn một số hạn chế:
GDP / DMC là chỉ số trên quan điểm sản xuất quốc gia, điều này
hàm ý rằng nó là không nhạy cảm với những biến đổi về áp lực
môi trường xảy ra bên ngoài biên giới quốc gia.
DMC tính nguồn lực theo trọng số, như vậy nó sẽ cản trở việc
cung cấp toàn bộ thông tin về sự khan hiếm nguồn lực, giá trị kinh
tế và tác động môi trường của việc sử dụng chúng.
Phát triển một phần là do xuất khẩu các ngành công nghiệp thâm
dụng tài nguyên vào các nước đang phát triển như Việt Nam.
Page 8



Phát triển của các nước trong khối EU-27
Năng suất tài nguyên, so sánh giữa các quốc
gia, 2013

Năng suất tài nguyên*, GDP và DMC, theo nước,2000-13

Page 9


Năng suất tài nguyên theo khu vực, Đức

07/12/16

Page 10


Tổng quan


Năng suất tài nguyên - định nghĩa và phát triển trên quy mô toàn cầu
và châu Âu



Động lực và chính sách công




Năng suất tài nguyên và tăng trưởng kinh tế



Bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam



Hàm ý chính sách ban đầu

Page 11


Mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể
Đa dạng nhiều mục tiêu: sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; tăng tái chế; cải thiện thị phần của năng lượng tái
tạo; chống lãng phí


Một số quốc gia xây dựng mục tiêu trong các lĩnh vực nhà ở
(hiệu quả năng lượng); vận tải (nhiên liệu sinh học); và thực
phẩm (nông nghiệp hữu cơ)



Hầu hết các mục tiêu đều nhằm nâng cao hiệu quả công nghệ

Hiệu quả tài nguyên trong các chiến lược và kế hoạch hành động



Chỉ có ba quốc gia (Áo, Đức, Flanders) có tài liệu chuyên dụng
về chính sách chiến lược



Sáu quốc gia chuyển từ chính sách môi trường cổ điển sang
chính sách hiệu quả tài nguyên tích hợp hơn
Page 12


Những chính sách nào đã được thực hiện bởi các
quốc gia thành viên EU?
Những công cụ dựa vào thông tin và cho hiệu quả tài nguyên
•Công cụ tự kiểm tra của Đức được xây dựng bởi tổ chức Demea giúp doanh
nghiệp xác định tiềm năng để tăng hiệu quả nguyên liệu.
Những công cụ dựa vào thị trường: Thuế tài nguyên
•Phí khai thác hoặc thuế tài nguyên khoáng sản như cát, sỏi, đá, đôlômit, đá
vôi và đất sét được đánh giá là những ví dụ thực tế tích cực ở Estonia, Italy
và Lithuania.
Chương trình tài trợ cho các sáng kiến hiệu quả tài nguyên
•Quỹ Aggregates Levy Sustainablility ở Vương quốc Anh sử dụng khoảng
10% doanh thu thuế từ các hoạt động khai thác biển để cấp kinh phí cho các
nghiên cứu và dự án nhằm giảm thiểu tác động của hoạt động này. Kể từ khi
triển khai thực hiện trong năm 2002, Quỹ đã hỗ trợ hơn 2 000 dự án.

Page 13


Năng suất tài nguyên ở Đức
Những thành tựu khác:

• Đức là một trong số ít các nước OECD đã hoàn toàn tách riêng khí nhà kính
(GHG) khỏi tăng trưởng kinh tế trong những năm 2000 (trong đó hoạt động vận
tải liên quan đến phát thải khí nhà kính giảm 15,8% trong giai đoạn 2000-10)
• Mức độ sử dụng năng lượng cũng giảm và phù hợp với mức trung bình của
OECD mặc dù Đức là một quốc gia về công nghiệp nặng
• Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo tăng hơn ba lần trong thập kỷ qua;
trong năm 2010, năng lượng tái tạo chiếm 10% các nguồn cung cấp năng
lượng chính và là nguồn lớn thứ ba về cung cấp điện.
• Chính sách quản lý chất thải hiệu quả cũng góp phần quan trọng: trong năm
2009, khoảng ba phần tư tổng số chất thải đã được tiền xử lý, 63% rác thải đô
thị đã được tái chế, vượt mức trung bình của EU (trung bình EU15: 46%).
Một số tồn tại:
• Nhiên liệu hóa thạch, bao gồm cả than, chiếm khoảng 80% trong cơ cấu năng
lượng. Kết quả là, lượng phát thải khí nhà kính của Đức trên một đơn vị GDP
cao hơn một chút so với mức trung bình của OECD châu Âu.
• Mật độ dân số cao, nhiều hoạt động công nghiệp và nông nghiệp, và bản chất
phân tán của các khu định cư gây áp lực đáng kể về sử dụng đất và các hệ
sinh thái
Page 14


Năng suất tài nguyên ở Đức


Với sự gia tăng 48% GDP trên một đơn vị nguyên liệu đầu vào trong giai đoạn
1994-2010, Đức là một trong những nước đạt mức năng suất tài nguyên cao
nhất trong khối OECD (OECD 2012)




Sau cuộc khủng hoảng tài chính, Đức tiếp tục củng cố và phát triển hơn nữa
khuôn khổ chính sách môi trường sẵn có với những mục tiêu tham vọng



Thực hiện nghiêm túc các chính sách môi trường đã giúp kiềm chế cường độ
phát thải carbon, mức tiêu thụ năng lượng và tài nguyên của nền kinh tế Đức,
cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng môi trường
sống cho người dân.

Page 15


Tổng quan


Năng suất tài nguyên - định nghĩa và phát triển trên quy mô toàn cầu
và châu Âu



Động lực và chính sách công



Năng suất tài nguyên và tăng trưởng kinh tế



Bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam




Hàm ý chính sách ban đầu

Page 16


Mối liên hệ giữa năng suất tài nguyên và GDP bình quân đầu
người?
Năng suất tài
nguyên, so
sánh giữa các
quốc gia, 2009
Nguồn:
Eurostat 2012

Page 17


Mối liên hệ rõ nét giữa năng suất tài nguyên và đổi mới sáng
tạo!
Chỉ số năng lực đổi
mới sáng tạo trong
năm 2010/11
Với năng suất nguyên
liệu

GDP/DMI [US$ in
PPP/kg] in 2000.

Chỉ số IC của EU27=100
Nguồn: Bringezu (sắp
công bố)

Page 18


Chính sách năng suất tài nguyên có cản trở tăng
trưởng kinh tế?


Năng suất tài nguyên được coi là chiến lược cùng có lợi (win-win) cho cả
nền kinh tế và môi trường –McKinsey (2012):

„Nắm bắt cơ hội năng suất tài nguyên tổng thể (...) có thể
tăng tích lũy tiết kiệm hàng năm cho xã hội lên mức 2.9
nghìn tỷ USD vào năm 2030, theo mức giá thị trường hiện
tại. (...) Một khoản đầu tư 900 tỷ USD vào những hoạt
động mang lại năng suất tài nguyên có thể tạo ra 9 triệu
đến 25 triệu việc làm“
 Tỷ lệ chi phí-lợi ích khác nhau đáng kể giữa các lựa chọn chính sách khác
nhau!

Page 19


Cơ hội tăng năng suất theo các nguồn tài nguyên

Page 20



Cơ hội tăng năng suất theo các khu vực

Page 21


Tăng trưởng bền vững
hơn với tốc độ cao hơn:
+ 3.3 %
 Tiết kiệm chi phí mua
nguyên vật liệu : - 40%
tài nguyên sử dụng
trong năm 2030
 cải thiện năng lực cạnh
tranh

Nhiều việc làm hơn:
+ 1,3 % (tác động
ròng)
 Tập trung vào sa thải vật
liệu chứ không phải con
người
 Mức lương rất quan trọng

Cải thiện ngân
sách công
 Chi phí thấp hơn
(tiết kiệm nguyên
liệu, ít tiết kiệm từ
việc làm hơn)

 Doanh thu thuế cao
hơn (tác động việc
làm)

Hiện đại hó
a sản
xuất
 Kim loại, hóa học, ô tô,
xây dựng

Sources: Aachen Foundation; Bernd Meyer/GWS & Macmod-Project 2011; DEMEA; www.eco-innovation.eu; Bleischwitz et al. 2011

Page 22


Tổng quan


Năng suất tài nguyên - định nghĩa và phát triển trên quy mô toàn cầu
và châu Âu



Động lực và chính sách công



Năng suất tài nguyên và tăng trưởng kinh tế




Bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam



Hàm ý chính sách ban đầu

Page 23


Năng suất tài nguyên ở Việt Nam


Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm 6% - 7% kể từ giữa
những năm 1990, trong đó có một số năm trên 8%, Việt Nam là một trong
những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong ba thập kỷ qua
(Energy Alliance 2012)



Cùng với sự tăng trưởng đó là việc phát triển các ngành sử dụng nhiều
năng lượng như sản xuất, vận tải và phát điện.



Do phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, tổng lượng phát thải khí nhà kính
của Việt Nam đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua, và dự kiến sẽ tăng gấp
ba lần vào năm 2030.




Sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, tăng trưởng dân số, đô thị hóa và
công nghiệp hóa cùng kết hợp làm tăng ô nhiễm nước, không khí và khai
thác tài nguyên thiên nhiên.



Ở một chừng mực nào đó, vấn đề này cần phải được cân đối lại bằng
cách tăng hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và phát
triển công nghệ. (Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2011)

Page 24


Năng suất tài nguyên ở Việt Nam

Nguồn: Schandl/ West 2012
Page 25


×