Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Nghiên cứu tình trạng sức khỏe của các cựu chiến binh ở quận cầu giấy hà nội đề xuất giải pháp phục hồi sức khỏe cho những ng ời bị tác động của các hợp chất chứa dioxin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 180 trang )

bộ y tế

chơng trình 33

trờng đại học y hà nội

báo cáo
tổng kết đề tài nhánh
đề tài cấp nhà nớc
đề tài nhánh: Nghiên cứu tình trạng sức khỏe của các
cựu chiến binh ở quận Cầu Giấy - Hà Nội. Đề xuất giải
pháp phục hồi sức khỏe cho những ngời bị tác động
của các hợp chất chứa dioxin.
CHủ NHIệM Đề TàI NHáNH: ts, ĐạI Tá NGUYễN QUốC ÂN
cơ quan chủ trì đề tài nhánh:
Trung tâm nhiệt đới việt-nga, bộ quốc phòng

thuộc đề tài

nghiên cứu các biến đổi về mặt di truyền, miễn Dịch,
sinh hoá, huyết học và tồn lu dioxin
trên các đối tợng phơi nhiễm có nguy cơ cao.
chủ nhiệm đề tài: pgs.ts Nguyễn văn Tờng
CƠ QUAN CHủ QUảN: bộ Y Tế
cơ quan CHủ TRì : TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI

hà nội 2003

5462-2
13/10/2005



bộ y tế

chơng trình 33

trờng đại học y hà nội

báo cáo
tổng kết đề tài nhánh
đề tài cấp nhà nớc
đề tài nhánh: Nghiên cứu tình trạng sức khỏe của các
cựu chiến binh ở quận Cầu Giấy - Hà Nội. Đề xuất giải
pháp phục hồi sức khỏe cho những ngời bị tác động
của các hợp chất chứa dioxin.
CHủ NHIệM Đề TàI NHáNH: ts, ĐạI Tá NGUYễN QUốC ÂN
cơ quan chủ trì :
Trung tâm nhiệt đới việt-nga, bộ quốc phòng

Thời gian thực hiện: 2001 - 2003.
Kinh phí đợc cấp: 225 000 000 VND

hà nội 2003


bộ y tế

chơng trình 33

trờng đại học y hà nội


báo cáo
tổng kết đề tài nhánh
đề tài cấp nhà nớc
đề tài nhánh:
Nghiên cứu tình trạng sức khỏe của các cựu chiến
binh ở quận Cầu Giấy - Hà Nội. Đề xuất giải pháp phục
hồi sức khỏe cho những ngời bị tác động của
chất da cam / dioxin.
CHủ NHIệM Đề TàI NHáNH: ts NGUYễN QUốC ÂN
cơ quan chủ trì :
Trung tâm nhiệt đới việt-nga, bộ quốc phòng

Thời gian thực hiện: 2001 - 2003.
Kinh phí đợc cấp: 225 000 000 VND

hà nội - 2003


b¸o c¸o tỉng hỵp
kÕt qu¶ nghiªn cøu ®Ị tµi nh¸nh
TS Ngun Qc ¢n
Trung t©m nhiƯt ®íi ViƯt-Nga
Nghiªn cøu t×nh tr¹ng søc kháe cđa c¸c cùu chiÕn binh
ë qn CÇu GiÊy - Hµ Néi. §Ị xt gi¶i ph¸p phơc håi søc
kháe cho nh÷ng ng−êi bÞ t¸c ®éng cđa
chÊt da cam/dioxin.
i.®Ỉt vÊn ®Ị
ChiÕn dÞch “Ranch Hand” – thùc chÊt lµ cc chiÕn tranh ho¸ häc
do qu©n ®éi Mü tiÕn hµnh ë ViƯt Nam cã quy m« lín nhÊt trong lÞch sư
chiÕn tranh thÕ giíi, ®· kÕt thóc c¸ch ®©y h¬n 30 n¨m. Theo tác giả Mỹ

Westing A.H, qu©n ®éi Mü ®· r¶i h¬n 90 ngh×n tÊn chÊt ®éc diƯt thùc vËt
xng 1,7 triƯu hecta c¸c vïng kh¸c nhau ë miỊn Nam ViƯt Nam. Trong ®ã
cã 55 ngh×n tÊn, chiÕm 61,3% lµ chÊt da cam (OA), cã chøa Ýt nhÊt lµ 170
kg 2,3,7,8- tetrachlordibenzo-para-dioxin (th−êng ®−ỵc gäi lµ dioxin), với
liều lượng trung bình 33kg chất da cam trên một hecta (t¹i thêi ®iĨm
đó liều cho phép dùng trong nông nghiệp là 0,5 kg/ ha, nhưng từ
đầu những năm 70 đã cấm dùng). Trong những vùng dân cư
bÞ r¶i chÊt ®éc ho¸ häc cã khoảng 2 triệu dân thường sinh sống (chưa
kể đến hàng triệu l−ỵt bộ đội, thanh niên xung phong tham gia
chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên chiến trường miền Nam trong
thời kỳ đó). Hậu qủa của việc sử dụng các chất độc diệt
thực vật chứa dioxin vào mục đích quân sự của quân đội Mỹ ở
Việt nam không chỉ hủy diệt c¸c hệ sinh thái, mà nó còn gây
ảnh hưởng hết sức nặng nề, dai dẳng đối với sức khỏe của
nhiều thế hệ dân cư nước ta và binh lính các nước gửi quân
tham gia chiến tranh Việt Nam, kể cả binh lính Mü. Nhiều nhà khoa học
1


nước ngoài đã gọi đây là cuộc chiến tranh sinh thái và thuật ngữ "
ecocide" (hủy diƯt sinh thái) lần đầu tiên được sử dụng vào ®Çu nh÷ng
n¨m 70 để nói đến hậu qủa của việc Mỹ dùng các loại hóa chất
độc nhằm hủy ho¹i các hệ sinh thái ở Việt Nam.
Ngoài ra, trong h¬n 30 n¨m qua lượng chÊt da cam/dioxin đã rải
xuống lãnh thổ nước ta còn có thể lan truyền theo nước chảy
hoặc do bom ®¹n g©y ch¸y, n¹n đốt, cháy rừng t¹o ra dioxin thø cÊp.
V× vËy cho ®Õn nay chưa thể biết chính xác qui mô ô nhiễm m«i
tr−êng bëi dioxin và mức độ g©y t¸c h¹i cđa nã ®èi víi søc kh cđa
nh©n d©n ta.
§Ĩ ®¸nh gi¸ mét c¸ch khoa häc, toµn diƯn t¸c h¹i vµ kh¾c phơc hËu qu¶ cđa

chÊt da cam/dioxin (OA/dioxin) do qu©n ®éi Mü ®· sư dơng trong chiÕn tranh ViƯt
Nam ®èi víi m«i tr−êng, c¸c hƯ sinh th¸i vµ søc kh cđa nh©n d©n ta, ChÝnh phđ ®·
phª dut Ch−¬ng tr×nh 33, Bé Y tÕ ®· giao nhiƯm vơ cho tr−êng §¹i häc Y Hµ Néi
thùc hiƯn ®Ị tµi cÊp Nhµ n−íc : ” Nghiªn cøu c¸c biÕn ®ỉi vỊ mỈt di trun, miƠn dÞch,
sinh ho¸, hut häc vµ tån l−u dioxin trªn c¸c ®èi t−ỵng ph¬i nhiƠm cã nguy c¬ cao “,
do PGS, TS ngun V¨n T−êng lµm chđ nhiƯm. Trung t©m nhiƯt ®íi ViƯt-Nga ®−ỵc
giao nhiƯm vơ thùc hiƯn ®Ị tµi nh¸nh thc ®Ị tµi nªu trªn víi tiªu ®Ị: “Nghiªn cøu t×nh
tr¹ng søc kháe cđa c¸c cùu chiÕn binh ë qn CÇu GiÊy - Hµ Néi. §Ị xt gi¶i ph¸p
phơc håi søc kháe cho nh÷ng ng−êi bÞ t¸c ®éng cđa c¸c hỵp chÊt chøa dioxin “.
Mơc tiªu nghiªn cøu:
- §¸nh gi¸ hiƯn tr¹ng søc kháe cđa c¸c cùu chiÕn binh (CCB) cã møc
®é tiÕp xóc kh¸c nhau víi OA/dioxin trong chiÕn tranh, hiƯn ®ang sinh
sèng t¹i qn CÇu GiÊy-Hµ Néi.
- So s¸nh m« h×nh bƯnh tËt cđa nh÷ng CCB cã møc ®é tiÕp xóc kh¸c
nhau víi c¸c OA/dioxin vµ c¸c u tè nguy c¬ kh¸c.
- Sư dơng c¸c chÕ phÈm peptit ®iỊu hoµ sinh häc vµo ®iỊu trÞ, phơc
håi søc kháe cho c¸c CCB cã bƯnh lý liªn quan tiÕp xóc víi OA/dioxin.
Néi dung nghiªn cøu:
1.§iỊu tra m« t¶ thùc tr¹ng søc kh cđa c¸c CCB hiƯn ®ang sèng
trªn ®Þa bµn c¸c ph−êng NghÜa §«, NghÜa T©n, Quan Hoa, qn CÇu GiÊy,
2


Hµ Néi. Ph©n tÝch c¸c th«ng tin thu thËp ®−ỵc nh»m t¸i hiƯn tiỊn sư bÞ ph¬i
nhiƠm OA/dioxin vµ chÞu t¸c ®éng cđa c¸c u tè nguy c¬ chÝnh kh¸c.
2. Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ nh÷ng biĨu hiƯn bƯnh lý kh¸c nhau ë c¸c CCB
trªn c¬ së kÕt qu¶ ®iỊu tra thùc tr¹ng søc kh vµ kh¸m nghiƯm l©m sµng
cđa c¸c CCB.
3. §¸nh gi¸ hiƯu qu¶ viƯc sư dơng chÕ phÈm peptit ®iỊu hoµ sinh häc
trong ®iỊu trÞ, phơc håi søc kháe cho c¸c CCB cã mét sè bƯnh lý liªn quan

tiÕp xóc víi OA/dioxin. §Ị xt ph−¬ng ph¸p ®iỊu trÞ phơc håi søc kh
cho c¸c CCB cã nguy c¬ chÞu t¸c ®éng cđa OA/dioxin.
ii.tỉng quan tµi liƯu
C¸c kÕt qđa nghiên cứu trong những năm gần đây trªn thÕ
giíi cho thấy dioxin tác động sinh học tương tự hormon vµ có hoạt
tính sinh học ở nồng độ cực thấp (được tính bằng đơn vò ppt = 10 12

g/g). Người ta đã gọi dioxin là chất siêu độc sinh thái không

chỉ vì nó có tác dụng sinh học ở nồng độ cực thấp mà còn do
ở mức siêu vi lượng dioxin cũng có thể gây ra những tác h¹i
cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe con người không chỉ ở
một thế hệ.Tỉng qu¸t l¹i dioxin lµ nh÷ng hỵp chÊt siªu ®éc sinh th¸i, lµ
t¸c nh©n g©y rèi lo¹n ®iỊu hßa, rèi lo¹n kh¶ n¨ng thÝch nghi cđa c¬ thĨ, g©y
ung th−, t¸c ®éng lªn chøc n¨ng sinh s¶n ë c¶ hai giíi, ¶nh h−ëng lªn sù
h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn bµo thai, g©y ra c¸c bƯnh ngoµi da, c¸c rèi lo¹n
chun hãa vitamin, rèi lo¹n néi tiÕt vµ trao ®ỉi chÊt, g©y tỉn th−¬ng hƯ
thÇn kinh trung −¬ng vµ ngo¹i vi, lµm tỉn th−¬ng gan, t¸c ®éng lªn hƯ
miƠn dÞch, hƯ t¹o m¸u, g©y ra c¸c biÕn ®ỉi c©n b»ng néi m«i, cã biĨu hiƯn
l©m sµng hc tiỊm Èn, chø kh«ng chØ giíi h¹n trong mét sè bƯnh hiÕm gỈp
nh− ®· ®−ỵc c«ng bè vµ bỉ sung hµng n¨m.
Cïng víi sù tiÕn bé nh¶y vät cđa c¸c thiÕt bÞ kü tht vµ tr×nh ®é
kiÕn thøc, c¬ chÕ g©y t¸c h¹i cđa dioxin ®èi víi søc kháe con ng−êi ngµy
cµng ®−ỵc lµm s¸ng tá. Tuy nhiªn c¸c kÕt qđa nghiªn cøu ®«i khi ®−a ra
c¸c kÕt ln kh«ng thèng nhÊt víi nhau. Mét trong nh÷ng nguyªn nh©n cđa
hiƯn t−ỵng nµy lµ ch−a x©y dùng ®−ỵc ph−¬ng ph¸p ln cã ln cø khoa
3


häc v÷ng ch¾c trong nghiªn cøu nh÷ng hËu qđa y sinh häc l©u dµi cđa

dioxin. §©y lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ị ®ang ®−ỵc nhiỊu nhµ khoa häc
quan t©m gi¶i qut ®Ĩ t×m ra lêi gi¶i cho nh÷ng c©u hái nh− thùc sù dioxin
g©y ra nh÷ng hËu qu¶ g× ? Nh÷ng hiƯu øng nµo cã thĨ do dioxin g©y ra vµ
hiƯu øng nµo do dioxin gi÷ vai trß chÝnh ?
Từ năm 1980 ở Việt Nam đã thành lập Ủy ban quốc gia
điều tra hậu qủa chất hóa học dùng trong chiến tranh Việt nam
(Ủy ban 10-80). Tham gia vào chương trình nghiên cứu của Ủy
ban 10-80 bªn c¹nh c¸c nhµ khoa häc cã tªn ti cđa ViƯt Nam nh− c¸c GS
T«n ThÊt Tïng, Hoµng §×nh CÇu,TrÞnh Kim ¶nh, B¹ch Qc Tuyªn, §µo
Xu©n Trµ, Ngun Xu©n Huyªn, Ngun H−ng Phóc, Phan ThÞ Phi Phi,
Ngun ThÞ Ngäc Ph−ỵng... cßn có các chuyên gia từ Mỹ,
Pháp,Canada, Nhật ...Các nghiên cứu này tập trung vào hai
hướng chính. Hướng thứ nhất là xác đònh phạm vi, mức độ ô
nhiễm môi trường bởi các chất diệt cỏ chứa dioxin, xác đònh
hàm lượng dioxin lưu tồn trong các mẫu môi trường, thực phẩm,
trong cơ thể con người ( máu, mỡ, sữa mẹ) . Hướng thứ hai là tìm
hiểu về sự liên quan giữa hàm lượng dioxin lưu tồn trong cơ thể
với các loại bệnh lý khác nhau, chú ý đến các loại bệnh hiếm
gặp.
Nh÷ng nghiªn cøu ban ®Çu cđa ViƯt Nam cho thÊy c¸c chÊt ®éc hãa
häc chøa dioxin do qu©n ®éi Mü sư dơng trong chiÕn tranh ViƯt Nam cã
thĨ g©y ra rÊt nhiỊu hËu qđa y häc nh− lµm t¨ng nguy c¬ m¾c mét sè d¹ng
ung th− vµ dÞ tËt bÈm sinh, c¸c rèi lo¹n tiªu hãa, thÇn kinh, thËn, miƠn dÞch,
bƯnh lý vµ bÊt th−êng chøc n¨ng sinh s¶n. Song c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu
trong thêi kú nµy ch−a cã ®đ ln cø khoa häc vµ c¬ së ph−¬ng ph¸p ln
®Ĩ rót ra nh÷ng nhËn ®Þnh thèng nhÊt vµ cã ln cø. C¸c nghiªn cøu tiÕp
theo do UB 10-80, Häc viƯn qu©n y ViƯt Nam tiÕn hµnh ®· ®Ị cËp ®Õn c¸c
vÊn ®Ị nh−: x¸c ®Þnh hµm l−ỵng "dioxin" l−u tån trong m¸u, m« mì, s÷a
mĐ ë ng−êi vµ trong c¸c mÉu m«i tr−êng, x©y dùng chØ sè møc ®é ph¬i
nhiƠm cã thĨ cã vµ nghiªn cøu møc ®é l−u hµnh ung th− gan vµ chưa trøng,

4


saccom m« mỊm vµ lympho non Hodgkin, qu¸i thai vµ mét sè bÊt th−êng
chøc n¨ng sinh s¶n ë nh÷ng ng−êi cã kh¶ n¨ng bÞ ph¬i nhiƠm.
C¸c nghiªn cøu vỊ hµm l−ỵng dioxin l−u tån cho thÊy cã hµm l−ỵng
dioxin l−u tån (tõng lo¹i ®ång ph©n) ë nh÷ng ng−êi cã kh¶ n¨ng bÞ ph¬i
nhiƠm, sinh sèng t¹i miỊn Trung vµ Nam ViƯt Nam. Cã l−ỵng dioxin l−u
tån râ trong c¸c mÉu m«i tr−êng ë nh÷ng vïng l·nh thỉ tr−íc kia bÞ r¶i
chÊt ®éc. Cßn trong c¬ thĨ con ng−êi vµ c¸c mÉu m«i tr−êng ë nh÷ng vïng
kh«ng bÞ r¶i chÊt ®éc l−ỵng dioxin l−u tån ë møc ®é kh«ng ®¸ng kĨ. Trong
c¸c nghiªn cøu dÞch tƠ häc vµ l©m sµng cđa c¸c t¸c gi¶ ViƯt Nam còng ®·
kh¼ng ®Þnh kh¶ n¨ng cã sù liªn quan gi÷a sù ph¬i nhiƠm víi c¸c bƯnh
hiÕm gỈp, c¸c rèi lo¹n hƯ miƠn dÞch. Trong giai ®o¹n nghiªn cøu nµy c¸c
nhËn ®Þnh vỊ ph¬i nhiƠm c¸c chÊt diƯt cá th−êng dùa trªn c¬ së cã tiỊn sư
sinh sèng ë vïng bÞ r¶i chÊt ®éc vµ nh÷ng lêi tù khai ®−ỵc chøng kiÕn viƯc
r¶i chÊt ®éc.Trong mét sè c«ng tr×nh nghiªn cøu, c¸c t¸c gi¶ coi nh÷ng
ng−êi cã mỈt trong ph¹m vi b¸n kÝnh 10 km tÝnh tõ trung t©m x· bÞ r¶i chÊt
®éc (c¨n cø vµo b¶n ®å r¶i chÊt ®éc cđa qu©n ®éi Mü) lµ nh÷ng ng−êi bÞ
ph¬i nhiƠm. C¸c tiªu chn ph©n lo¹i ph¬i nhiƠm kh¸c cã tÝnh ®Õn thêi h¹n
sèng ë vïng bÞ r¶i vµ sè lÇn r¶i.Trong c¸c nghiªn cøu dÞch tƠ hçn hỵp ViƯtPh¸p, c¸c t¸c gØa ®· x©y dùng " ChØ sè ph¬i nhiƠm OA tÝch lòy" dùa trªn
thđ ph¸p Stellman.
Nhìn chung các nghiên cứu nêu trên ®· cã nh÷ng ®ãng gãp quan träng
trong bi ®Çu nghiªn cøu mét vÊn ®Ị khoa häc phøc t¹p, cã nhiỊu liªn quan tíi
chÝnh trÞ vµ x· héi. MỈt kh¸c còng cÇn nhËn thÊy do cã nh÷ng khã kh¨n bÊt kh¶
kh¸ng nªn c¸c nghiªn cøu trong n−íc chưa bao quát đủ các đặc tính vỊ tác
động sinh học của dioxin, do đó chưa xác đònh được nhiỊu hậu qủa y sinh
học do dioxin gây ra. Gần đây những nghiên cứu ở mức độ phân tử
cho thấy dioxin là những hợp chất độc hại đặc biệt nguy hiểm.
Theo hiƯp ®Þnh ký kÕt gi÷a hai Nhµ n−íc ViƯt Nam vµ Liªn X« cò tõ

n¨m 1988 ®Õn nay Trung t©m nhiƯt ®íi ViƯt-Nga ®· vµ ®ang tiÕn hµnh
nghiªn cøu c¬ b¶n vỊ hËu qđa y sinh häc cđa c¸c chÊt ®éc sinh th¸i chøa
dioxin dïng trong qu©n sù vµ ®· x©y dùng ®−ỵc ph−¬ng ph¸p ln nghiªn
cøu vÊn ®Ị nµy. Nh÷ng kÕt qđa nghiªn cøu cđa TTN§ ViƯt-Nga cho thÊy:
5


Nh÷ng hËu qủa y sinh học do dioxin gây ra được thể hiện trong phạm
vi rất rộng của các rối loạn chức năng của các hệ, các cơ quan
khác nhau trong cơ thể. Các rối loạn này diễn ra dai dẳng, lâu
dài, thường là tiềm ẩn, làm suy giảm tình trạng sức khỏe chung,
làm giảm khả năng lao động thể lực , trí tuệ, tạo những tiền đề
thuận lợi cho các loại bệnh thông thường diễn ra nặng hơn, lưu
hành rộng rãi hơn.Do ®ã mét trong nh÷ng vÊn ®Ị cÊp b¸ch hiƯn nay
trong ch−¬ng tr×nh kh¾c phơc hËu qu¶ chiÕn tranh hãa häc cđa Mü ë ViƯt
Nam lµ gi¶i qut hËu qu¶ l©u dµi cđa OA/dioxin ®èi víi søc kháe nh÷ng
ng−êi bÞ ph¬i nhiƠm chÊt ®éc.
Trong nghiªn cøu nµy chóng t«i ¸p dơng phương pháp luận do
Trung t©m nhiƯt ®íi ViƯt-Nga x©y dùng ®Ĩ phát hiện, đánh giá những
biÕn ®ỉi vỊ søc kh ë nh÷ng CCB cã møc ®é tiÕp xóc kh¸c nhau víi các
chất độc do qu©n ®éi Mü sư dơng trong chiÕn tranh ViƯt Nam. Trªn c¬ së
®ã ®Ị xt nh÷ng gi¶i ph¸p cã hiƯu qđa trong ®iỊu trÞ vµ phơc håi søc kháe
cho nh÷ng n¹n nh©n cđa OA-dioxin ë n−íc ta.
Qua tham kh¶o kinh nghiƯm trªn thÕ giíi vỊ c«ng t¸c dù phßng, ®iỊu
trÞ vµ phơc håi søc kháe cho nh÷ng ng−êi bÞ tỉn th−¬ng bëi dioxin cho thÊy
hiƯn nay ch−a cã biƯn ph¸p gi¶i qut vÊn ®Ị nªu trªn mét c¸ch cã ln cø
khoa häc vµ hiƯu qu¶. Nguyªn nh©n cđa t×nh tr¹ng nµy lµ cho ®Õn nay vÉn
ch−a cã nh÷ng quan ®iĨm thèng nhÊt ®èi víi sinh bƯnh häc cđa dioxin. Do
vËy c¸c ph−¬ng ph¸p vµ ph¸c ®å ®iỊu trÞ n¹n nh©n dioxin ®ang sư dơng ë
nhiỊu n−íc míi chØ h−íng vµo ®iỊu trÞ triƯu chøng vµ ch−a ®¶m b¶o ®−ỵc

hiƯu qu¶ ®iỊu trÞ ỉn ®Þnh.
Trong thêi gian gÇn ®©y ®· xt hiƯn mét h−íng khoa häc míi trong
®iỊu chØnh c¸c rèi lo¹n c©n b»ng néi m«i cđa c¬ thĨ ng−êi b»ng c¸ch sư
dơng c¸c chÕ phÈm peptit ®iỊu hßa sinh häc (Peptid bioregulator ). §©y lµ
mét trong nh÷ng gi¶i ph¸p hiƯn ®¹i, cã hiƯu qđa cao nh»m phơc håi c¸c
chøc n¨ng trong c¬ thĨ bÞ rèi lo¹n do t¸c ®éng cđa c¸c chÊt sinh c¶nh l¹
chøa dioxin vµ nh»m n©ng cao søc ®Ị kh¸ng cđa c¬ thĨ ®èi víi c¸c t¸c nh©n
bÊt lỵi, ®ång thêi lµm chËm c¸c qóa tr×nh l·o hãa vµ kÐo dµi ti thä.

6


Năm 1971 lần đầu tiên những chế phẩm peptit điều hòa sinh học đã
đợc chiết tách từ vùng dới đồi thị, epyphis, thymus và thành mạch của bê.
Sau này đợc gọi là cytomedin. Ngay lúc đó ngời ta đã phát hiện đợc
rằng các chế phẩm peptit điều hòa sinh học có tác dụng điều hoà miễn
dịch, chống đông máu và chống ung th. Cho đến nay thực tế ngời ta có
thể chiết tách các peptit từ tất cả các cơ quan, tế bào và các tổ chức của cơ
thể. Đó là các phức hợp polypeptit. Trong đó mỗi phức hợp có tác động
điều hòa nhất định ở một loại tế bào chuyên biệt.
Các chế phẩm peptit điều hòa sinh học có khả năng kiểm soát biểu
hiện gen và tổng hợp protein, điều hòa các quá trình tăng sinh, biệt hóa đặc
hiệu và sự chuyển hóa của các nhóm tế bào chuyên biệt. Do đó chúng có
thể điều hòa hoạt động chức năng của các tế bào trong phạm vi bình thờng
và trong các qúa trình bệnh lý. Điều này cho phép có thể coi các loại chế
phẩm này là những loại thuốc có khả năng chống lại các chất sinh cảnh lạ,
không có các tác dụng phụ. Các loại thuốc này không gây ảnh hởng đến
cân bằng nội môi trong cơ thể con ngời.
Các chế phẩm peptit điều hòa sinh học làm tăng đáng kể hiệu qủa
của các phơng pháp hiện có trong phục hồi sức khỏe sau khi bị tác động

của các tác nhân khác (bị chấn thơng, tác động tia phóng xạ, nhiễm độc,
căng thẳng thần kinh -tâm lí) và đợc sử dụng để dự phòng và điều trị
những trạng thái liên quan tới các rối loạn khả năng chống đỡ của cơ thể và
nhiều rối loạn chức năng sinh lý, kể cả bệnh lý do tuổi tác. Cytomedin là
loại thuốc đã đợc ghi trong dợc điển quốc gia của LB Nga.
Hiện nay tại Viện điều hòa sinh học và lão khoa Sant-Peterbua thuộc
Viện Hàn lâm y học Liên bang Nga đã xây dựng đợc công nghệ điều chế
các chế phẩm có hoạt tính sinh học để bổ sung vào thức ăn. Các loại thuốc
này đợc gọi là Cytamin. Đây là phức hợp nucleo-protein có hoạt tính sinh
học tự nhiên chiết tách từ các cơ quan và các mô khác nhau của động vật,
có định hớng tác động (định hớng vào các cơ quan đặc hiệu). Các loại
thuốc này cũng chứa các loại khoáng chất ( magie, sắt, photpho, kali, canxi,
natri ...), các yếu tố vi lợng (đồng, mangan, coban, molibden ...) và các
vitamin (B1, B2, A, E ...) với nồng độ sinh lý và ở dạng dễ hấp thu. Điều
7


này làm tăng tác dụng sinh lý cao của chế phẩm đối với tất cả các lứa tuổi.
Không chỉ đơn thuần là thuốc chữa bệnh, các hợp chất peptit điều hòa sinh
học còn là chế phẩm bồi bổ sức khỏe. Khi bổ sung vào thức ăn, với tác dụng
điều hòa sinh lý, Cytamin sẽ tác động đến các hệ chức năng khác nhau, do
đó có thể sử dụng làm các thuốc thích nghi tự nhiên (adaptogen).
Những điều nêu trên cho thấy: việc sử dụng các chế phẩm peptit điều hòa
sinh học - Cytomedin và Cytamin đáp ứng đợc yêu cầu của công tác điều trị và
dự phòng cho các CCB và những ngời dân Việt Nam bị tác động của các chất
diệt cỏ chứa dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh .
Đợc phép của Bộ Y tế Việt Nam (Công văn số 7455/QLD-VP ngày
18/12/2001 của Cục quản lý dợc Việt Nam, Bộ Y tế cho phép tiếp nhận và
sử dụng thuốc Thymalin ở Việt Nam, Công văn số 1049/QLTP-ĐK ngày
18/12/2001 của Cục Quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế

cho phép nhập và sử dụng các sản phẩm dinh dỡng nhằm mục đích nghiên
cứu khoa học về phục hồi sức khoẻ cho các cựu chiến binh bị phơi nhiễm
chất da cam ) ( phụ lục 1 ) Trung tâm nhiệt đới Việt Nga đã tiến hành
nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các chế phẩm peptit điều hoà sinh học
trong phục hồi sức khoẻ cho các cựu chiến binh bị phơi nhiễm chất da cam,
hiện đang sinh sống tại quận Cầu Giấy, Hà Nội.
iii. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu:
Tổng số CCB nam giới đợc nghiên cứu là 519 ngời, đẫ từng tham
gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại các chiến trờng miền Nam, từ vĩ
tuyến 17 trở vào. Sau khi ra quân cho đến nay đang sinh sống tại các phờng
Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Các CCB đợc
mời đến khám bệnh và xét nghiệm trên cơ sở tự nguyện. Trong quá trình
khám nghiệm vì những lý do khác nhau, có một số CCB bỏ dở, không tham
gia đầy đủ nên số lợng CCB ở các đề mục khám có khác nhau.
2. Phơng pháp nghiên cứu

8


Các nội dung nghiên cứu đợc tiến hành theo các phơng pháp và các
bớc chính sau đây:
Sơ đồ 1. Nội dung khám nghiệm tối thiểu các CCB
Khám nghiệm tổng hợp cho CCB

Lập phiếu điều tra tình trạng
sức khoẻ CCB
Khảo sát nhân trắc
Khám nội khoa
Khám thần kinh

Khám bệnh ngoài da
Khám TMH, RHM, Mắt
Khám ngoại khoa

Ghi điện tim
Xét nghiệm huyết học
Xét nghiệm sinh hoá máu
XN nớc tiểu thờng qui
Định lợng dioxin trong máu
* Lập phiếu điều tra tình trạng sức khoẻ CCB
9


Sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp từng đối tợng theo mẫu phiếu
thống nhất ( phụ lục2 ) để thu thập thông tin về tiền sử, điều kiện và mức
độ có thể bị tác động của các yếu tố nguy cơ khác nhau trong các thời kỳ
trớc, trong và sau phục vụ trong quân đội, về tiền sử thay đổi tình trạng
sức khoẻ của các CCB.
*Khám lâm sàng
Phơng pháp khám bệnh trong từng chuyên khoa theo quy định chung và
theo mẫu phiếu quy định ( phụ lục 3 ).Nội dung khám gồm :1. Các bệnh
về tai, mũi, họng, răng và thị giác. 2. Hệ tim mạch. 3.Hệ hô hấp. 4. Hệ
tiêu hoá. 5. Hệ tiết niệu. 6. Hệ xơng-cơ. 7.Các rối loạn thần kinh. 8. Các
bệnh ngoài da và tham khảo toàn bộ nội dung sổ sức khoẻ để thu thập các
thông tin về tiền sử bệnh (trong các trờng hợp còn giữ đợc). Đánh giá
hiện trạng sức khoẻ của đối tợng.
*Xét nghiệm cận lâm sàng
Tiến hành ghi điện tim và các xét nghiêm huyết học, sinh hoá máu, nớc tiểu .
Định lợng dioxin trong máu trộn của các nhóm CCB có mức độ tiếp xúc
khác nhau với OA/dioxin

*Xử lý thống kê các số liệu
Hệ thống hoá các dữ liệu, lập cơ sở dữ liệu;phân tích thống kê các số liệu
đã thu đợc theo các phơng pháp thích hợp.
* Bàn luận kết quả, rút ra nhận xét
Lựa chọn ra nhóm CCB có bệnh lý liên quan tiếp xúc với OA/dioxin để
tiến hành điều trị bằng các chế phẩm peptit điều hoà sinh học.
*Tiến hành điều trị bằng các chế phẩm peptit điều hoà sinh học cho các
CCB trên cơ sở tự nguyện, theo liệu trình quy định.

10


Sơ đồ 2. Liệu trình điều trị phục hồi sức khoẻ cho cựu chiến binh
Khám lâm sàng và xét nghiệm:
Các triệu chứng chủ quan, trạng thái tâm sinh lý và tình trạng chức năng của
các cơ quan, xét nghiệm cận lâm sàng cho 50 bệnh nhân tự nguyện





Nhóm chứng: 22 ngời

Nhóm nghiên cứu: 28
Tiến hành điều trị
(trong 10 ngày)
Pancramin, coramin, hepatamin,
ventramin, thymalin, epithalamin

Dùng placebo


Khám lâm sàng giữa kỳ: triệu chứng chủ quan, trạng thái tâm sinh lý,
chức năng các cơ quan (sau uống thuốc 4 ngày)

Khám và xét nghiệm đánh giá kết quả điều trị: triệu chứng khách quan,
trạng thái tâm sinh lý, tình trạng chức năng các cơ quan, xét nghiệm cận
lâm sàng (sau uống thuốc 4 ngày)

Điều trị: (trong 20 ngày)

Nhóm nghiên cứu 2: 15 ngời

Thymalin,epythalamin

Khám và xét nghiệm đánh giá kết quả điều trị: triệu chứng chủ quan,
trạng thái tâm sinh lý, tình trạng chức năng các cơ quan, xét nghiệm cận lâm
sàng (20 ngày sau điều trị)

11


V. kết quả nghiên cứu
1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu.
Phân nhóm CCB theo mức độ tiếp xúc với OA/dioxin
Căn cứ vào thông tin thu đợc qua phiếu khảo sát dịch tễ,
chúng tôi phân chia ra ba nhóm CCB có mức độ có thể có tiếp xúc
khác nhau với OA/dioxin nh sau:
-Nhóm 1 (đối chứng) : gồm 233 CCB (chiếm 44,89%) không bị
tiếp xúc trực tiếp và không đến vùng đã bị rải OA/dioxin.
-Nhóm 2 (nhóm nghiên cứu): gồm 230 CCB (chiếm 44,32%)

không bị tiếp xúc trực tiếp với OA/dioxin, nhng đã sống và/hoặc đi
qua vùng đã bị rải OA/dioxin.
-Nhóm 3 (nhóm nghiên cứu): gồm 56 CCB (chiếm 10,78%)đã bị
tiếp xúc trực tiếp với OA/dioxin (bị rải OA/dioxin vào quần áo, vùng
da, hít phải...) và đã sống trên lãnh thổ đã bị rải OA/dioxin.
Chúng tôi đã tiến hành định lợng dioxin trong máu trộn của
một số CCB tình nguyện trong mỗi nhóm. Nhóm 1: 14 CCB, Nhóm 2:
34 CCB , Nhóm 3: 20 CCB tổng khối lợng máu lấy của mỗi nhóm là
khoảng 50ml. Phân tích bằng phơng pháp sắc kí khí phân giải cao
(HRGC) ,HP 6890 Plusvà khối phổ phân giải cao ( HRMS )
Finnigan MAT 95 XL;ngày10 .12. 2001, tại Labor Độc học sinh thái
Viện các vấn đề sinh thái và tiến hoá, VHLKH L.B. Nga.Kết quả định
lợng PCDD và PCDF trong máu CCB ( Bảng 1 )
Kết quả định lợng dioxin lu tồn trong máu CCB, sau trên dới
30 năm tiếp xúc với chất độc, phù hợp với kết quả phân loại mức độ
phơi nhiễm qua phiếu điều tra sức khoẻ CCB.

12


Bảng 1. Kết quả định lợng PCDD và PCDF trong máu CCB Việt Nam
Nhóm NCPN

Không
tiếp xúc
n=14

Tên hợp chất
2,3,7,8-TCDD (pg/g máu)
OCDD (pg/g máu)

1,2,3,4,6,7,8- HpCDF (pg/g máu)
OCDF(pg/g máu)
I-TEQ
PCDD/PCDF (pg/g máu)
I-TEQ
PCDD/PCDF (pg/g lipit máu)

<0.02
3.77
<0.2
<1

Tiếp xúc
Gián tiếp
n=34
<0.02
3.81
<0.2
<1

0.00565

Trực tiếp
n=20
2.73
4.44
<0.2
1.56

0.0381


2.7444

1.66

807.2

Tuổi đời và thời gian ở vùng bị rải OA/dioxin của các CCB đợc trình
bày trong bảng 2.
Bảng 2. Đặc điểm tuổi đời và thời gian sống ở vùng bị rải OA/dioxin
của các cựu chiến binh
Tiếp xúc
Nhóm
nguy cơ
Không tiếp xúc
Gián tiếp
Trực tiếp
Chỉ tiêu
(n=233)
(n=230)
(n=56)
Tuổi đời,năm
Thời gian ở vùng bị rải
OA/dioxin (năm)

( SD)

( SD)

( SD)


62.988.15

61.748.38

63.466.64

0

3.24 2.46

4.12 2.43

Trên bảng thấy rõ độ tuổi trung bình của các CCB ở cả ba nhóm khi
đến khám sức khoẻ là tơng đơng nhau. Thời gian trung bình sống ở vùng
bị rải OA/dioxin của nhóm tiếp xúc gián tiếp là 3.072.46 năm, còn ở CCB
tiếp xúc trực tiếp là 4.12 2.43 năm. Nhìn chung ở nhóm tiếp xúc trực tiếp
có thời gian lu trú tại vùng bị rải OA/dioxin dài hơn nhóm tiếp xúc gián
tiếp.

13


Có nhiều các yếu tố có liên quan đến tình trạng sức khoẻ của CCB. ở
đây chúng tôi lu ý đến 3 yếu tố chính sau đây (Bảng 3):
Bảng 3. Các yếu tố chính liên quan đến tình trạng sức khoẻ CCB
Nhóm
Yếu tố
ảnh hởng


Nhóm tiếp xúc

không tiếp xúc
( n = 233 )
n
%

Gián tiếp
( n = 230 )
n
%

Trực tiếp
( n = 56 )
n
%

Không bị Sốt rét
Sốt rét nhẹ
SR kéo dài, ác tính
Bị sức ép
Bị thơng
Bị cả 2

93
78
62
93
68
103


39.91
33.48
26.61
40.26
29.44
44.59

40
69
121
155
93
162

17.39
30.00
52.61
71.43
42.86
74.65

7
11
38
47
33
47

12.50

19.64
67.86
87.23
70.21
93.62

TX hóa chất khác
Không tiếp xúc
Tiếp xúc

148
85

63.52
36.48

127
103

55.22
44.78

34
22

60.71
39.29

ở các nhóm đối tợng tiếp xúc chất độc có tỷ lệ bị sốt rét, bị thơng
và sức ép cao hơn hẳn nhóm không tiếp xúc. Tuy nhiên ở nhóm tiếp xúc

với các hoá chất khác (trớc, trong và sau chiến tranh) thì hai nhóm là
tơng đơng nhau.
Ngoài ra chúng tôi cũng quan tâm đến một số thói quen sinh hoạt có
thể ảnh hởng tới sức khoẻ cựu chiến binh (bảng 4).
Bảng 4. Một số thói quen có hại có thể ảnh hởng đến sức khỏe cựu chiến binh
Nhóm
Thói quen
có hại

Nhóm tiếp xúc

không tiếp xúc
Gián tiếp
( n = 233 )
( n = 230 )
Số lợng % Số lợng %

Trực tiếp
( n = 56 )
Số lợng
%

Uống rợu
ít khi uống rợu
Uống < 100 ml/ngày
Uống > 100 ml/ngày

230
3
0


98.71
1.29
-

224
6
0

97.39
2.61
-

54
1
1

96.43
1.79
1.79

Hút thuốc lá
Không hút thuốc

179

76.82

163


70.87

41

73.21

14


Hút < 10 điếu/ngày
Hút > 10 điếu/ngày

54
0

23.18
-

66
1

28.70
0.43

15
0

28.70
-


Các yếu tố uống rợu và hút thuốc lá đợc chúng tôi khai thác trong
tiền sử và hiện tại. Kết quả tỷ lệ các nhóm đối tợng với hai yếu tố này là
tơng đơng nhau.
2. Kết quả khám lâm sàng.
2.1. Kết quả đo các chỉ tiêu thể lực ( xem chi tiết tại trang 23-31.).
Tất cả các CCB trong các nhóm có mức độ tiếp xúc khác nhau với
OA/dioxin và theo theo các nhóm tuổi đợc xác định các chỉ tiêu thể lực
sau đây:
- Chiều cao, cân nặng, chỉ số BMI [(Body mass index): là tỷ số giữa cân
nặng (kg) và bình phơng chiều cao (cm)], vòng ngực tối đa, vòng ngực tối
thiểu, vòng ngực trung bình, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, dung tích
sống, hệ số denemy [là tỷ số giữa dung tích sống (ml) và trọng lợng cơ thể
(kg): đánh giá khả năng cung cấp ô xy cho các mô của cơ thể (đơn vị tính
ml/kg)].
Kết quả cho thấy: 1. Chiều cao, cân nặng và vòng ngực tối đa của
các cựu chiến binh tiền sử tiếp xúc gián tiếp với chất da cam cao hơn có ý
nghĩa thống kê so với nhóm không tiếp xúc (các số liệu tơng ứng là
161.31cm; 58.08kg và 89.17cm so với 160.22cm; 56.13kg và 87.97cm). Sự
chênh lệch về thể lực giữa nhóm tiếp xúc trực tiếp với các nhóm khác
không rõ ràng.
2. Khả năng cung cấp ô xy tối đa của phổi (hệ số denemy ) đối với các
tổ chức của cơ thể ở nhóm tiếp xúc gián tiếp thấp hơn nhóm không tiếp xúc
(46.78ml/kg so với 49.03ml/kg, p < 0.01). Các chỉ tiêu tần số mạch ngoại vi
và huyết áp động mạch không có sự khác biệt rõ ràng giữa các nhóm.
2.2 Kết quả nghiên cứu các triệu chứng chức năng hệ thần kinh trung
ơng ( xem chi tiết tại trang30-42).
Qua kết quả nghiên cứu ở các cựu chiến binh quận Cầu Giấy, Hà Nội
chúng tôi thấy rằng:

15



1- Có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê về các triệu chứng liên quan đến
hội chứng suy nhợc thần kinh ở các cựu chiến binh tiền sử tiếp xúc với
OA/dioxin do quân đội Mỹ dùng trong chiến tranh.
2- Có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê một số biểu hiện rối loạn tâm
thần khác điển hình là hoang tởng, ảo giác, liệt dơng ở nhóm các cựu chiến
binh tiền sử tiếp xúc với OA/dioxin .
3- Bị thơng trong chiến đấu, sức ép do bom pháo (điều kiện chiến đấu
ác liệt) có ảnh hởng đáng kể đến tỷ lệ mắc các triệu chứng bệnh lý thần kinh
ở các cựu chiến binh chống Mỹ.
2.3. Kết quả nghiên cứu các triệu lâm sàng hệ tim mạch, hô hấp, tiêu hoá
ở các nhóm CCB có mức độ tiếp xúc khác nhau với OA/dioxin trong
chiến tranh. ( xem chi tiết tại trang 43-60.).
-Các biểu hiện lâm sàng của hệ tim mạch ở nhóm CCB có tiếp xúc với
OA/dioxin chiếm tỷ lệ cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm CCB không
tiếp xúc với CĐHH. Trên điện tâm đồ thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PQ ) ở
nhóm CCB tiếp xúc OA/dioxin dài hơn, có ý nghĩa thống kê, so với nhóm CCB
không tiếp xúc (tơng ứng với 0.1665 giây và 0.1625 giây với (p< 0.05 ).Tỷ lệ
những ngời có nhịp chậm xoang và bloc phân nhánh trái trớc trên ở nhóm
CCB có tiếp xúc OA/doixin (tơng ứng là 19.39% và 14.78%) cao hơn rõ
rệt, có ý nghĩa thống kê so với nhóm CCB không tiếp xúc OA/doixin (tơng
ứng là 12.56% và 3.46% với p tơng ứng < 0.05 và p<0.001).
Biểu hiện điện tim bệnh lý: tăng gánh thất trái ở nhóm CCB tiếp xúc
chiếm 38.78%, khác biệt so với nhóm CCB không tiếp xúc: 29,87%, với
p<0.05. Nhồi máu cơ tim ở nhóm tiếp xúc cao hơn có ý nghĩa thống kê so
với nhóm không tiếp xúc ( tơng ứng với 6,82% và 1,30%,p < 0,001).
-Đối với hệ hô hấp: ở nhóm tiếp xúc với OA/doixin gặp tỷ lệ các triệu
chứng viêm phế quản mạn cao khác biệt, có ý nghĩa thống kê so với nhóm
không tiếp xúc.

-Các bệnh đờng tiêu hoá: nổi trội lên là sự khác biệt về các triệu
chứng viêm đại tràng. Tỷ lệ gặp ở nhóm tiếp xúc cao hơn có ý nghĩa thống
kê so với nhóm không tiếp xúc.
-Ngoài ra tỷ lệ gặp những triệu chứng khác nh phù mặt,phù chân, khớp tay
đau ở nhóm tiếp xúc cao hơn, có ý nghĩa so với nhóm không tiếp xúc.
16


2.4. Kết quả khám lâm sàng các triệu chứng bệnh lý về Tai-MũiHọng, Mắt, Răng-Miệng. (xem chi tiết tại trang 61-66).
- Các triệu chứng bệnh lý Tai-Mũi-Họng: Tỷ lệ giảm thính lực ở nhóm tiếp
xúc là 33,33% cao hơn rõ rệt so với nhóm không tiếp xúc (21,93%) với p<0.01.
- Nhóm triệu chứng bệnh lý Tai-Mũi-Họng ở nhóm tiếp xúc cao hơn so với
nhóm không tiếp xúc (tơng ứng với 74.71% và 48.76%, với p<0.01).
- Nhóm triệu chứng bệnh lý về Mắt: ở nhóm tiếp xúc có 52.20% suy giảm
thị lực, cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không tiếp xúc (35.53%), với p< 0.001.
- Nhóm triệu chứng bệnh lý Răng-Miệng: Sự khác biệt nổi trội lên
giữa hai nhóm tiếp xúc và không tiếp xúc là rụng răng (tơng ứng 59.01%
và 48.25%, với p<0.05); màu niêm mạc miệng bất thờng (38.31% và
28.51%, p<0.05 ); teo niêm mạc miệng (18.39 % và 6.58%, p<0.001). Tổng
hợp chung các bệnh lý răng miệng ở nhóm tiếp xúc với OA/doixin cao hơn
rõ rệt so với nhóm không tiếp xúc ( 80.46% và 56.14%, với p< 0.01).
2.5. Kết quả khám lâm sàng bệnh ngoài da (xem chi tiết tại trang 67-78 .).:
- ở nhóm CCB tiếp xúc OA/doixin thấy gia tăng tỷ lệ triệu chứng ngứa
da (41.60% ) so với nhóm không tiếp xúc ( 27.7%), với p< 0.01), phát ban
trên da ( tơng ứng với mỗi nhóm là 23.48% và 10.82%, với p<0.001).
-Về cơ cấu mặt bệnh hay gặp nhất là nhóm bệnh sẩn ngứa viêm da dị
ứng, mày đay, tỷ lệ mắc bệnh trong nhóm CCB tiếp xúc là 22.8%, cao hơn
nhóm không tiếp xúc 15.1%, với p<0.05.
50


41,6

40
27,71
30

22,8

23,48

15,12

20

10,82

10
0

Nhóm TX

Ngứa da

Phát ban trên da

Sẩn ngứa, VDDƯ,MĐ
Nhóm KTX

2.6. Kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hoá máu, nớc tiểu của
các CCB có mức độ tiếp xúc khác nhau với OA/doixin (xem chi tiết ở

trang 79-89)
17


Sau khi khám lâm sàng, các CCB đợc làm xét nghiệm máu trên cơ
sở tự nguyện. Nhóm chứng (không tiếp xúc với OA/doixin) có 72 ngời,
nhóm tiếp xúc gián tiếp có 77 ngời và nhóm tiếp xúc trực tiếp có 42 ngời.
Hầu hết các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hoá máu đều nằm trong
gới hạn bình thờng. Song ở một số chỉ tiêu có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê nh chỉ số nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) của
nhóm chứng là 338.4410.79g/l, của nhóm tiếp xúc gián tiếp là
345.4612.21g/l, với p<0.05. Giải phân bố kích thớc hồng cầu (RDW) của
nhóm chứng là 11.56 0.63%, của nhóm tiếp xúc gián tiếp là 12.541.44%
và của nhóm tiếp xúc trực tiếp là 12.39 1.41% với p<0.05. Sự khác biệt
này có thể là do chất độc đã ảnh hởng đến quá trình tạo máu, nh đã đợc
chứng minh TCDD gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp Hem trong thực
nghiệm trên động vật và gây rối loạn chuyển hoá porphyrin ở những ngời
bị phơi nhiễm dioxin. Cũng có thể sự biến đổi chất lợng hồng cầu nêu trên
là phản ứng bù đắp của cơ thể do khả năng cung cấp ô xy cho các mô của
cơ thể bị giảm (hệ số denemy ở nhóm tiếp xúc gián tiếp cũng bị giảm ).
Ngoài ra chúng tôi cũng đã ghi nhận có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về hàm lợng HDL-cholesterol, LDL-cholesterol, protein toàn
phần, estradiol giữa các nhóm có mức độ tiếp xúc khác nhau với OA/dio
xin. Điều này cho thấy các hợp chất diệt cỏ chứa dioxin đã có ảnh hởng
tới các quá trình chuyển hoá trong cơ thể.
2.7. Đánh giá hiệu quả sử dụng các chế phẩm peptit điều hòa sinh
học trong phục hồi sức khoẻ cho cựu chiến binh bị tiếp xúc với CĐHH.
(xem chi tiết tại trang 90-104).
Qua nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng các chế phẩm peptit điều
hòa sinh học trong phục hồi sức khoẻ cho cựu chiến binh bị tiếp xúc với chất

da cam/dioxin chúng tôi rút ra những nhận định sau:
1. Các chế phẩm peptit điều hoà sinh học (hepatamin, pancramin,
vencramin) có hoạt tính đặc hiệu tổ chức nên có khả năng làm bình thờng
hoá chức năng các cơ quan đờng tiêu hoá. Cũng đã ghi nhận đợc ảnh
hởng của Epitalamin, Thylamin và Coramin làm bình thờng hoá tình trạng
chức năng hệ hô hấp, tim và đại não.

18


2. Các chế phẩm peptit điều hoà sinh học gây ảnh hởng kích thích lên
các chỉ tiêu miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể, làm bình thờng hoá các
chỉ tiêu chuyển hoá và chống oxy hoa trong cơ thể.
3. Các chế phẩm peptit điều hoà sinh học có khả năng cải thiện tình
trạng tâm lý tình cảm của bệnh nhân .
4. Không thấy các tác dụng phụ của các loại thuốc nêu trên.
5. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các chế phẩm peptit điều
hoà sinh học trong điều trị phục hồi sức khoẻ cho các CCB bị phơi nhiễm
chất da cam /dioxin có nhiều triển vọng khả quan. Cần tiến hành những
nghiên cứu tiếp để sớm góp phần khắc phục hậu quả chiến tranh hoá học ở
Việt Nam.
VI.kết luận
Qua khám nghiệm tổng hợp cho hơn 519 cựu chiến binh có các mức
độ tiếp xúc khác nhau với chất độc hoá học trong kháng chiến chống Mỹ,
hiện đang sống tại quận Cấu Giấy, Hà Nội, chúng tôi rút ra một số nhận xét
sau đây:
1. Sau hơn 30 năm bị tiếp xúc trực tiếp với chất độc hoá học do quân
đội Mỹ sử dụng trên chiến trờng Việt Nam, cho đến nay ( năm 2001
)trong máu của những ngời cựu chiến binh này vẫn còn lu tồn một lợng
đáng kể 2,3,7,8-TCDD : 2,73pg/g máu, trong lúc đó ở các cựu chiến binh

không tiếp xúc với chất độc hoá học không có TCDD trong máu.
2. Qua điều tra tình hình sức khoẻ và khám nghiệm tổng hợp có thể
phân lập ra đợc các nhóm cựu chiến binh có mức độ khác nhau bị phơi
nhiễm chất da cam/dioxin.
3. Đã phát hiện thấy tăng có ý nghĩa tỷ lệ những cựu chiến binh có
các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý hệ thần kinh, tiêu hoá, hô hấp, da liễu ở
nhóm ngời bị tiếp xúc trực tiếp với chất độc hoá học trong kháng chiến
chống Mỹ.
4. Các chế phẩm peptit điều hoà sinh học bớc đầu có tác dụng
trong điều trị phục hồi sức khoẻ cho các cựu chiến binh bị phơi nhiễm chất
da cam/dioxin.
19


VII. những hiệu quả của nghiên cứu
- Góp phần xây dựng quy trình khám nghiệm để phát hiện, đánh giá
và nhận biết những hậu quả y sinh học lâu dài của chất da cam/dioxin ở
Việt Nam.
- Xây dựng phác đồ điều trị phục hồi sức khoẻ cho những ngời bị
phơi nhiễm chất da cam/dioxin.
________________

tài liệu tham khảo
1. Vũ Triệu An, Phan Thu Anh, Nguyễn Ngọc Lanh, Phan Thị
Phi Phi, Vũ Dơng Quý.
Góp phần nghiên cứu thay đổi chỉ tiêu miễn dịch ở những ngời có
thể bị nhiễm độc dioxin tại chiến trờng miền Nam Việt Nam. Báo cáo
khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ II Chất diệt cỏ trong chiến tranh: Tác
hại lâu dài đối với con ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr 366-376,
2.T.V. Bảo, P.T.Hoan, D.N.Phong, N.T.Vinh

Nghiên cứu nhiễm sắc thể ở thế hệ F2 của những ngời tiếp xúc chất
độc hoá học trong chiến tranh Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc
tế lần thứ II Chất diệt cỏ trong chiến tranh: Tác hại lâu dài đối với con
ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr 393-398.
3. Bùi Đại, Quốc Gia,Lê Cao Đài, Bích Thuỷ.
Tình hình bệnh tật của những quân nhân hoạt động ở vùng rải chất
độc hoá học và tai biến sinh sản của gia đình họ so với những quân nhân
không tiếp xúc với chất độc hoá học. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế
lần thứ II Chất diệt cỏ trong chiến tranh: Tác hại lâu dài đối với con
ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr 188-199.

20


4. Lê Cao Đài, Đinh Quang Minh, Hoàng Trọng Quỳnh, Lê
Hồng Thơm, Lê Bích Thuỷ.
Nhận xét về tình hình phân bố dioxin ở các địa phơng Việt Nam.
Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ II CDC trong chiến tranh: Tác
hại lâu dài đối với con ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr. 5.
5. Nguyễn Văn Nguyên, Lê Bách Quang
Báo cáo kết quả nghiên cứu những tác động hậu quả lâu dài của chất
độc màu da cam đối với con ngời ở khu vực sân bay Biên Hoà và biện
pháp khắc phục 1996-1997, Hà Nội,1998, tr.9-10,18.
6. Phan Thị Phi Phi, Đỗ Hoà Bình, Trần Thị Chính, Nguyễn
Thanh Thuý, Phan Thị Thu Anh, Chu Thị Tuyết,Trơng Mộng Trang,
Vũ Triệu An, Đinh Quang Minh, Lê Cao Đài, Hoàng Đình Cầu.
Nghiên cứu các hậu quả muộn trên một số chỉ tiêu miễn dịch ở cựu
chiến binh đã sống ở vùng có rải chất dioxin. Báo cáo khoa học Hội thảo
quốc tế lần thứ II Chất diệt cỏ trong chiến tranh: Tác hại lâu dài đối với
con ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr 377-386.

7. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu, Đặng Huy Hoàng, Chu Văn Thăng.
Nghiên cứu theo phơng pháp cohorte nguy cơ do dioxin lên sức
khoẻ của chiến binhvà quá trình thai sản ở những ngời vợ tại huyện Thanh
Trì, Hà Nội. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ II Chất diệt cỏ
trong chiến tranh: Tác hại lâu dài đối với con ngời và thiên nhiên , Hà
Nội, 1993, tr 346-361.
8. Nguyễn Thị Ngọc Phợng, Trơng Minh Thắng và CS
Điều tra cơ bản về ảnh hởng của các chất hoá học làm trụi lá và diệt
cỏ trên sự sinh sản sủa phụ nữ tại huyện U Minh, tỉnh Minh Hải. Báo cáo
khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ II Chất diệt cỏ trong chiến tranh: Tác
hại lâu dài đối với con ngời và thiên nhiên , Hà Nội, 1993, tr233.
9. Lê Bách Quang và CS
Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng, dị dạng bẩm sinh và bất thờng thai
sản ở cộng đồng dân c sống ở khu vực ô nhiễm chất độc da cam/dioxin.
Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Việt-Mỹ về ảnh hởng của chất da
cam/dioxin lên sức khoẻ con ngời và môi trờng, Hà Nội, 2002, tr. 17.
10. Westing A.H.
Herbicides in war: the long term ecological and human
consequences. Ed. London: Taylor Francis, 1984.
11. .., .., ..
21


цитамины (биорегуляторы клеточного метаболизма ).СПб.:ИКФ:
”Фолиянт ” , 1999.-С.-120.

12.Морозов В.Г., Xавинсон В. X., Малинин В.В.
Пептидные биорегуляторы (25-летний опыт экспериментального и
клинического изучения ). –СПб. : Наука, 1996.-С.-74.
13. Морозов В.Г., Xавинсон В. X., Малинин В.В.

Пептидные тимомиметики. –СПб. : Наука, 2000.-С.-74.
14. Румак В.С.
Медико-биологические основы оЦенки отдаленныx медиЦинскиx
последствий

применения

в

фитотоксикантов,содержащиx ТXДД

военныx
(

Целяx

на пример применения

Оранжевого Агента в xоде операЦии Ranch Hand).Автореф. дисс. д.м.н.
Л.1993.-50 с.
15.Румак В.С., Позняков С.П., Нгуен Куок Ан, Софронов Г.А.
Отдаленные медиЦинские последствия воздействия диосинов. В
сб.ТропЦентр-98 Москва-Xаной, кг.2,ч.3,с.11-39.
16.Софронов Г.А.,Румак В.С., Позняков С.П., Умнова Н.В.,
Антонюк В.В.
Медико-биологические последствия xимической войны США во
Вьетнам ( выявление, xарактеристика и идентификаЦия эффектов ).
М.Наука.2001.с.186.

22



×