Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

CÂU hỏi ôn tập môn lý LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 19 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT 1,2
Phần 1:



Phân tích khái niệm Nhà nước
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ



quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng,

1.

bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,


hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội
bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
2.

Phân tích khái niệm bản chất Nhà Nước


3.

So sánh NN với các tổ chức xã hội khác



4.

Phân tích khái niệm hình thức Nhà Nước


5.

Phân tích khái niệm chức năng Nhà Nước


6.

Phân tích khái niệm kiểu Nhà Nước



7.
8.

Phân tích khái niệm bộ máy NN
Phân tích khái niệm cơ quan Nhà Nước


9.

10.

Phân tích bản chất của NN chủ nô


Hình thức của NN chủ nô


11.

Phân tích bản chất của NN phong kiến

12.

Hình thức NN phong kiến

13.

Phân tích bản chất của NN tư sản


a.

14.

Hình thức của NN tư sản

15.

Phân tích bản chất của NN xã hội chủ nghĩa

16.

Phân tích bản chất và đặc trưng của NN CHXHCN Việt Nam


Tính giai cấp công nhân:
Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bởi tính tiên phong và sự
lãnh đạo của giai cấp này. Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện
trong quá trình đấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả
năng nhận thức và tư tưởng đổi mới, phát triển. 4 Bản chất giai cấp của Nhà nước ta
thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất,
phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã hội.

b.

Tính dân tộc:


Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là biểu
hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc. Các dân tộc anh em đều bình đẳng trước
pháp luật. Mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ riêng, được Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ
về mọi mặt để phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội. Các chính sách xã hội thể hiện tính
dân chủ, nhân đạo của nhà nước xã hội chủ nghĩa đang được triển khai thực hiện ở
vùng đồng bào các dân tộc. Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với
tính giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại.
c.

Tính nhân dân:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân. Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức". Quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân: Nhân dân thiết lập nên Nhà nước bằng quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng
nhân dân, sử dụng quyền lực nhà nước chủ yếu thông qua Quốc hội và Hội đồng

nhân dân các cấp. Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các
hình thức giám sát, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện các quyết định, hành vi của các cơ
quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền làm thiệt hại đến quyền lợi của họ;
tham gia góp ý vào các dự án chính sách, pháp luật. Tính nhân dân không phủ nhận
các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của Nhà nước nhằm chống lại các hành vi gây
mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tập thể
và công dân. Vì vậy, cùng với việc đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý
của các cơ quan nhà nước, Nhà nước cần tăng cường bộ máy cưỡng chế để đảm bảo
an ninh, an toàn cho xã hội và cho từng cá nhân con người.

17.

Phân tích chức năng của NN CHXHCNVN


18.

Phân tích vị trí, vai trò của NN trong hệ thống chính trị XHCN Việt
Nam
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò quan trọng trong
hệ thống chính trị. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là biểu
hiện tập trung của quyền lực nhân dân và tổ chức các hoạt động để thực hiện
quyền lực ấy. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiết chế
trung tâm của hệ thống chính trị.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trọng vì nó có các điều kiện sau:
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại diện chính thức cho mọi giai cấp và
tầng lớp trong xã hội. Điều đó tạo cho Nhà nước có cơ sở xã hội rộng rãi, có
thể triển khai nhanh chóng và thực hiện có hiệu quả những quyết định, chính
sách của mình.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất

quan trọng của xã hội và nguồn tài chính to lớn. Thông qua đó Nhà nước
điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, đảm bảo cho nó phát triển hài hòa vì lợi
ích chung của nhân dân.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa có một bộ máy chuyên làm chức năng quản lý.
Các chức năng quản lý của Nhà nước bao trùm các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
- Trong quản lý xã hội, Nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng pháp luật và
thông qua hoạt động của các cơ quan chức năng đảm bảo cho pháp luật được
thực hiện.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống lực lượng vũ trang, công an, nhà tù,


tòa án, là những phương tiện để Nhà nước có thể duy trì trật tự và ổn định xã
hội.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mang chủ quyền quốc gia. Chủ
quyền quốc gia là thuộc tính pháp lý riêng biệt của Nhà nước. Nhà nước là
chủ thể của các điều ước quốc tế. Đồng thời với việc phát triển kinh tế - xã
hội, Nhà nước cũng phải tạo điều kiện về cơ sở vật chất và pháp lý cho các
tổ chức chính trị - xã hội hoạt động, thu hút các tổ chức đó tham gia vào việc
quản lý các công việc của Nhà nước.

Phần 2:
Phân tích khái niệm, đặc điểm của pháp luật
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra có tính quy
1.


phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung,



thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực của nhà nước và được nhà nước đảm
bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. So sánh pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác
3. Phân tích bản chất của pháp luật
Cũng giống như nhà nước, bản chất của pháp luật được thể hiện ở hai mặt: bản
chất về mặt giai cấp và bản chất về mặt xã hội.
a.

Bản chất giai cấp của pháp luật
Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện trước hết ở chỗ: pháp luật phản
ánh ý chí của giai cấp thống trị. Do nắm trong tay bộ máy nhà nước, giai cấp
thống trị đã sử dụng bộ máy đó để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập
trung, thống nhất và trở thành ý chí nhà nước, ý chí đó được thể chế hóa thành

b.

các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Tính xã hội của pháp luật:
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập một trật tự trong đó
trước hết bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Tuy nhiên xã hội cần tồn tại và
phát triển trong một trật tự nhất định, nhà nước cũng như pháp luật phải đáp
ứng những nhu cầu và lợi ích chung của xã hội, như trật tự công cộng, an sinh
xã hội, phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường… phù hợp với những điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định.
Phân tích khái niệm hình thức bên ngoài của pháp luật.
HÌnh thức bên ngoài của pháp luật là nguồn của pháp luật. Bao gồm:
Tập quán pháp: Là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích
4.




giai cấp thống trị đã được Nhà nước thừa nhận, làm cho chúng trở thành những


quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
Tiền lệ pháp: Là các quyết định, cách giải quyết vụ việc của các cơ quan hành
chính hoặc xét xử được Nhà nước thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những



vụ việc tương tự.
Văn bản QPPL: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa
đựng những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung,.



Phân tích khái niệm, cơ cấu của quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa



nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Cơ cấu:

5.


Phân tích khái niệm, các yếu tố của quan hệ pháp luật
QHPL là QHXH được QPPL điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ có
6.







các quyền và nghĩa vụ được NN đảm bảo thực hiện
QHPL là QHXH có ý chí
QHPL mang tính giai cấp
Các bên của QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý được NN đảm bảo thực hiện
7. Phân tích khái niệm ý thức pháp luật

8.

Phân tích vai trò của ý thức pháp luật với việc xây dưng và thực hiện
pháp luật


9.

Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật

10.

Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật


11.

So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật


Tiêu chí
QPPL
Đối tượng ban hành

Văn bản QPPL
O
Hẹp hơn

Văn bản áp dụng PL
X
Rộng hơn


Đối tượng áp dụng
Số lần áp dụng
12.

Rộng hơn (không chỉ
rõ)
Nhiều lần, lặp đi lặp lại

Hẹp hơn (thường chỉ rõ)
1

Phân biệt giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không
chính thức

Tiêu chí
Tính pháp lý

Tính bắt buộc
Người tiến hành

GT không chính thức
X
X
Mọi cá nhân, tổ chức

GT chính thức
O
O
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách
13.



+
+
+
+

nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
Hành vi của con người
Trái pháp luật
Có lỗi của chủ thể
Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

14.
15.

Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật
Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý




Trách nhiệm pháp lý là sự bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu
những hậu quả pháp lý bất lợi, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa NN với chủ
thể vi phạm pháp luật, được pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi


+
+

+
+
+
+
+

phạm pháp luật bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế nhất định.
Đặc điểm:
Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các quy định pháp luật
Phân loại:
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm vật chất
16. Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý
17. Phân tích căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý

18.
19.
20.

Phân tích bản chất và đặc điểm của pháp luật XHCN Việt Nam
Các hình thức bên ngoài (nguồn) của pháp luật Việt Nam
Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.



×