Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.48 KB, 13 trang )

MÔN CNXH KHOA HỌC
- Hiẻu về CNXH
- Làm rõ sự sáng tỏ tu duy lý luận về CNXH
- Làm rõ sự sáng tỏ về con dường di lên CNXH
Câu 1: Hiểu về CNXH?

Đề cương gợi ý chi tiết:
1. Khái niệm CNXH.
- CNXH là 1 nhu cầu XH khách quan, xuất phát trong lịch sử nhân loại và phát triển
cùng với sự vận động của quy luật đấu tranh giai cấp.
- CNXH là ước mơ, nguyện vọng, lý tưởng của nhân dân LĐ muốn giải phóng mình
thoát khỏi áp bức, bóc lột, XD XH công bằng, bình đẳng, tự do, ấm no, hạnh phúc.
- CNXH là quan điểm, giá trị tư tưởng, học thuyết lý luận phản ánh sự tìm tòi khám phá
của nhân loại về con đường, về hình thức, giải pháp đấu tranh giải phóng nhân dân LĐ, tìm
mô hình XH mới, xóa bỏ áp bức, XD XH công bằng, bình đẳng, tự do.
- CNXH là giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN.
Phân tích khái niệm:
- CNXH tiếp cận từ phương diện tư tưởng lý luận: phát triển qua nhiều thời kỳ, khái
quát với 2 thời kỳ lớn là CNXH không tưởng và CNXH khoa học.
Về tư tưởng lý luận: Dưới hình thái lý luận, CNXH là KN phản ánh lý tưởng giải phóng
đông đảo nhân dân LĐ bị áp bức, bóc lột khỏi sự thống trị của các giai cấp thống trị bóc
lột.
- CNXH tiếp cận từ phương diện hiện thực, thực tiễn thể hiện ở: Phong trào XHCN, chế
độ XHCN. Chế độ XHCN được hình thành sau thắng lợi CMXHCN tháng 10 Nga, với sự
ra đời của NN Xô Viết XHCN Nga đến Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết - Liên Xô,
Trung Quốc, VN, Cu Ba.
Chế độ XHCN có đặc trưng:
+ Chế độ chính trị: ĐCS lãnh đạo, NNXHCN quản lí, NDLĐ làm chủ.
+ Chế độ KT: Chế độ công hữu TLSX, LĐ bình đẳng, phân phối theo LĐ trên cơ sở
LLSX PT cao (cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa...)
+ Chế độ XH: Hòa bình, công bằng, bình đẳng, dân chủ.


2. Quy luật ra đời và PT của CNXH:
- XH XHCN ra đời và PT như 1 quá trình LS tự nhiên bắt nguồn từ sự PT của KT, SX.
- XH XHCN ra đời và PT thông qua quá trình CM XHCN. Mâu thuẫn giữa LLSX XXH
với QHSX TBCN, biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Con đường đi
tới CNXH, CNCS chỉ có thể bằng con đường CM XHCN với nội dung cơ bản là: tiến hành
CM chính trị, đập tan Nhà nước TS, thiết lập chuyên chính VS (Nhà nước XHCN); giai cấp
CN sử dụng Nhà nước để cải biến cách mạng toàn bộ XHTB sang XH XHCN. Cách mạng
XH XHCN là 1 quá trình, 1 thời kỳ QĐ lâu dài, khó khăn, quanh co và phức tạp, có thể
diễn ra cả những bước thụt lùi.
- XH XHCN ra đời nhất thiết phải có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của ĐCS - một
Đảng trung thành và phát triển sáng tạo CN M-LN vào điều kiện LS của thời đại và của
DT mình.
- XH XHCN ra đời và PT gắn liện với sự ra đời và PT của Nhà nước XHCN. Nhà nước
XHCN ra đời đánh dấu sự ra đời của XH XHCN.
3. Những đặc trưng cơ bản của XH XHCN (6 đặc trưng Tr 74 - 79).


Thứ 1: CSVC-KT của CNXH là nền SX công nghiệp hiện đại.
Thực tế và lý luận KH đều chứng minh, XH XHCN là sự kế tiếp sau XHTBCN, có
nhiệm vụ giải quyết những MT mà CNTB đã không thể giải quyết triệt để. Đặc biệt là MT
giữa yêu cầu XXH ngày càng cao của LLSX ngày càng hiện đại với chế độ chiếm hữu tư
nhân TBCN về TLSX. Do đó, LLSX của XH XHCN khi nó hoàn thiện, phải cao hơn so
với CNTB.
Ở những nước TBCN đã có LLSX PT cao (G7...) thì lên XH XHCN giai cấp VS ở đó
chủ yếu chỉ phải trải qua 1 cuộc CM về chính trị. Khi đó chính trình độ LLSX đã PT cao là
cơ sở rất thuận lợi cho việc tiếp tục XD thắng lợi, hoàn thiện CNXH cả QHSX và LLSX
cao hơn CNTB.
Ở những nước XHCN bỏ qua chế độ TBCN (như VN) thì đương nhiên phải có quá trình
thực hiện CNH-HĐH, XD từng bước CSCV-KT hiện đại của CNXH.
Thứ 2: XH XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về

TLSX chủ yếu.
Các nhà kinh điển CN M-LN chỉ rõ, CNXH không xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà
chủ yếu xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN về TLSX (còn các chế độ tư hữu khác: tư hữu chủ nô,
phong kiến, xét trên toàn cầu thì đã bị CNTB xóa bỏ trước đó rồi). Bởi chế độ tư hữu
TBCN đã nô dịch, áp bức bóc lột m đối với đại đa số nhân dân LĐ, đem lại lợi nhuận ngày
càng cao cho thiểu số các tập đoàn TB lũng đoạn và giai cấp thống trị XH.
Trong TK QĐ lên CNXH, kết cấu XH còn đan xen nhiều GC, tầng lớp XH; cơ sở KT
quá độ còn nhiều thành phần vận hành theo cơ chế SXHH, quan hệ thị trường, vẫn tồn tại
những QHKT cụ thể như thuê mướn LĐ... cá nhân người này vẫn có thể bóc lột cá nhân
người khác. Đó chỉ là những QH bóc lột cụ thể chứ không phải trên cả 1 chế độ XH, GC
này bóc lột GC khác, tầng lớp khác. Đó là 1 đặc trưng kinh tế của TKQĐ và cả của CNXH.
Thứ 3: XH XHCN tạo ra các tổ chức LĐ và kỷ luật LĐ mới.
Quá trình XD và bảo vệ CNXH là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân
dân, vì lợi ích của đa số nhân dân. Chính từ bản chất và mục đích đó mà các nhà kinh điển
M-LN đã đưa ra những KL khoa học cho đến nay vẫn còn giá trị: CNXH sẽ là 1 kiểu tổ
chức LĐ mới của bản thân nhân dân LĐ dưới sự lãnh đạo, hướng dẫn của ĐCS, đội tiên
phong của GCCN và Nhà nước XHCN. Do đó kỷ luật LĐ mới có những đặc trưng mới,
vừa là KL chặt chẽ theo những quy định chung của luật pháp, pháp chế XHCN, vừa có tính
tự giác - kỷ luật tự giác (tức mỗi người LĐ giác ngộ về vai trò làm chủ đích thực của mình
trước XH, trước mọi công việc được phân công ngày càng tốt hơn). Đương nhiên để mọi
người LĐ có tổ chức và KL LĐ mới tự giác như vậy phải trải qua quá trình đấu tranh, từng
bước hoàn thiện CNXH.
Thứ 4: XH XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ - nguyên tắc phân phối
cơ bản nhất.
Trong QT LĐ cụ thể, mỗi người LĐ sẽ nhận được từ XH mới số lượng SP tiêu dùng có
giá trị tương đương số lượng, chất lượng và hiệu quả LĐ của họ đã tạo ra cho XH, sau khi
đã trừ đi 1 số khoản đóng góp chung cho XH. Nguyên tắc PP này phù hợp với tính chất và
trình độ PT LLSX trong giai đoạn XD CNXH. Đó là 1 trong những có sở của công bằng
XH ở giai đoạn này.
Thứ 5: Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN, tính ND rộng rãi và tính DT sâu

sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của ND.
Khi đề cấp đến hệ thống CCVS, CN M-LN đã xác định rõ bản chất, chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước CCVS. Thực chất Nhà nước đó là do đảng của GCCN lãnh đạo và nhân
2


dân tổ chức ra. Thông qua nhà nước là chủ yếu mà đảng lãnh đạo toàn XH về mọi mặt và
nhân dân LĐ thực hiện quyền và lợi ích của mình trên mọi mặt của XH. Nhân dân ngày
càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước. Theo Lênin, nhà nước CCVS (hay Nhà nước
XHCN) không còn nguyên nghĩa nhà nước như Nhà nước của CNTB, mà là nhà nước nửa
nhà nước, với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm
chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn.
Thứ 6: XH XHCN là chế độ giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực
hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ XH, tạo những điều kiện cơ bản để con người PT
toàn diện.
Việc giành chính quyền, ĐL, TD, DC - giải phóng con người về chính trị suy cho cùng
cũng là để giải phóng con người về KT, về đời sống VC và tinh thần. Dù lúc đầu mới có
chính quyền, trình độ kinh tế, mức sống vật chất của nhân dân còn thấp, nhưng đã bước
vào XD CNXH là đã không còn chế độ tư hữu, áp bức bất công với tư cách một chế độ
XH. Đây là những tiền đề chính trị, kinh tế khác về bản chất so với các chế độ cũ để từng
bước thực hiện việc giải phóng con người và phát triển con người toàn diện. Không có
những tiền đề cơ bản đó không thể giải phóng con người, không thực hiện được CB, BĐ,
tiến bộ và văn minh XH... Nói bình đẳng trong CNXH là nói trong ĐK, giai đoạn XH vẫn
còn GC, còn nhà nước, trước hết bình đẳng giữa các công dân, giữa các chủ thể SX-KD
(dù họ ở thành phần KT nào) trước PL chung của nhà nước; bình đẳng nam - nữ, dình đẳng
giữa các DT và đoàn kết toàn DT...
Câu 2: Làm sáng tỏ tư duy LL về CNXH.

Đề cương gợi ý chi tiết:
A. Mở bài: (Từng đ/c tự nghiên cứu để làm)

B. Nội dung:
1. Nhận thức mới trên lĩnh vực lí luận:
Về mặt LL chúng ta đã làm rõ được những hệ giá trị bền vững của CN M-LN, đó là hệ
thống giá trị bao gồm các nguyên lý, các học thuyết LL, nền tảng như học thuyết
HTKTXH, học thuyết về m, học thuyết CMXH. Về Đảng kiểu mới và Nhà nước kiểu mới,
về sứ mệnh LS thế giới của GCCN và vấn đề thời đại, về văn hóa, về con người và tư
tưởng giải phóng con người ... Những giá trị bền vững đó luôn luôn là điểm tựa, thế giới
quan và PP luận cho chúng ta trong nhận thức và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn công
cuộc đổi mới đất nước.
Với PP nghiên cứu LL-KH và khách quan, ĐCSVN đã khẳng định, cùng với CN M-LN,
TT HCM là nền tảng TT của Đảng, của sự nghiệp đổi mới và kim chỉ nam cho hành động
của CMVN. Trên cơ sở PP luận của CN M-LN và TT HCM, ĐCSVN đã thông qua Cương
lĩnh XD đất nước trong TKQĐ. Nội dung của CL đã phù hợp với thực tiễn về tính chất,
trình độ PT của đất nước. Thông qua CL chúng ta đã nhận thức được rằng: CNXH ở VN
đang là một định hướng chứ chưa phải là một CNXH đã hình thành đầy đủ. Do đó, trong
quá trình đi lên CNXH cần thiết phải vận dụng đúng QL và bước đi cho phù hợp. Đó cũng
là cơ sở để tìm tòi và đi tới những nhận thức mới về CNXH.
Trước những biến động dữ dội và hết sức phức tạp của TG với sự đổ vỡ của hệ thống
XHCN, phong trào CM TG thoái trào. Trong hoàn cảnh đó không dễ gì nhận diện được
chuẩn xác những chiều hướng PT của TG. Song ĐCSVN với tư duy KH đã phân tích cục
diện TG và có được nhận thức đúng đắn về thời đại ngày nay.
3


Đó là thành quả lý luận quan trọng vì trên cơ sở nhận thức đó chúng ta không chỉ có
niềm tin khoa học để kiên trì giữ vững định hướng con đường đi lên CNXH, giữ vững độc
lập tự chủ, mà còn chủ động tích cực hội nhập quốc tế và đi tới nhận thức: "Để đi lên
CNXH, chúng ta phải PT KTTT định hướng XHCN; đẩy mạnh CNH-HĐH xây dựng nền
VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT làm nền tảng tinh thần của XH; XD nền DC XHCN, thực
hiện đại đoàn kết toàn DT; XD Nhà nước PQ XHCN của ND, do ND, vì ND; XD Đảng

TSVM; đảm bảo vững chắc QP và AN quốc gia..." (VK ĐH X năm 2006, tr 69). Nhận thức
được những nội dung đó là thành tựu nổi bật trong tư duy LL của Đảng qua hơn 20 năm
đổi mới.
2. Nhận thức mới về bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH.
Việc nhận thức bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH đều nhằm mục đích trả lời
câu hỏi: CNXH là gì? XH XHCN mà chúng ta XD trong điều kiện mở cửa, hội nhập quốc
tế hiện nay là một XH như thế nào?
Nhận thức về bản chất, mục tiêu của CNXH ở nước ta được thể hiện trong "Cương lĩnh
XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH" mà ĐH VII của Đảng đã thông qua và được
ĐH VIII, IX, X của Đảng khẳng định lại, đến ĐH XI bổ sung, phát triển năm 2011, đó là
một XH "Dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn minh". XH đó được nhận
diện thông qua những đặc trưng cơ bản sau:
- Do nhân dân làm chủ;
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp;
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển;
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Đặc trưng XH XHCN ở VN không chỉ xác định chủ thể XH là ND mà còn nhấn mạnh
tới bản chất KT của CNXH. "Nền KT PT cao" đã trở thành định hướng để dứt khóat xóa
bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đi vào KTTT, chấp nhận cạnh tranh, phân hóa, vượt
trội để tạo động lực PT. XD XH XHCN là XD một XH VH cao, đó là một XHLĐ, XH học
tập, XH dân chủ, công bằng, văn minh, hiện đại. Phát triển KT, chính trị, VH, XH đều
nhằm vào mục đích phục vụ cuộc sống của nhân dân LĐ. Đó là bản chất, mục tiêu của
CNXH ở VN.
Trong những năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, chúng ta đã nhận thức được rằng:

CNXH phải phục vụ con người. Con người dựa trên sự lựa chọn CNXH như là một hình
thức hợp lí nhất để đạt tới mục tiêu giải phóng mình và giải phóng XH. Từ nhận thức đó
chúng ta đã xác định, động lực của CNXH là một hệ động lực bao gồm các động lực VC và
tinh thần, các động lực bên trong (nội lực) và bên ngoài (ngoại lực). Cùng với KTHH,
KTTT và trong tương lai là trình độ KT tri thức, là thể chế chính trị DC - pháp quyền và
năng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị của Đảng, là đại đoàn kết toàn dân tộc, là nền VH tiên
tiến đậm đà bản sắc DT.
Tất cả đều là những phương diện quan trọng cấu thành nguồn lực để PT 1 XH dân chủ,
công bằng, văn minh, tự do và hạnh phúc của con người.
3. Những nhận thức mới về TKQĐ lên CNXH ở VN.
4


Trong các VK Đảng TK đổi mới đã xác định rõ hình thức LS của QĐ lên CNXH ở
nước ta là QĐ bỏ qua chế độ TBCN. Đây là nhận thức mới của Đảng ta về TKQĐ.
Trước đây khi đề cập đến vấn đề này, có khi chúng ta nói: "bỏ qua CNTB", "bỏ qua giai
đoạn PT TBCN"... Mặc dù cách diễn đạt có khác nhau nhưng đều xuất phát từ nhận thức
đối lập hoàn toàn giữa CNTB và CNXH, coi những gì đã có trong CNTB đều phải loại bỏ,
không thể dung nạp trong CNXH (như KTTT, DCTS, Nhà nước pháp quyền...). Cách nhìn
đó đã dẫn tới thái độ phủ nhận phủ nhận những thành quả về VH, KH-KT... mà nhân loại
đã đạt được trong thời đại TBCN; không ý thức được sự cần thiết phải kế thừa có chọn lọc
những thành quả đó để giúp ích cho sự PT của CNXH.
Mặt khác, cũng có khuynh hướng đồng nhất CNXH mới ở trạng thái phát sinh, manh
nha với CNXH đã PT thành thục (mà sự PT này vốn chưa có trong thực tế, mới chỉ là xu
hướng được lí tưởng hóa). ĐH IX của Đảng trên CS tổng kết thực tiễn, tiếp tục đổi mới tư
duy về CNXH đã nghiêm túc phê phán những sai lầm, thiếu sót trong nhận thức LL, tham
khảo kinh nghiệm (thành công và thất bại) của nhiều nước XHCN để đi tới khẳng định
nhận thức mới về TKQĐ là:
- TKQĐ lên CNXH ở VN là một TKLS lâu dài, phải trải qua rất nhiều những bước đi
trung gian được đặc trưng bởi định hướng XHCN trong XD nền KTTT. Tính chất mục tiêu

của CNXH được thể hiện trong XD nền DC, nhà nước PQ; đổi mới và nâng cao chất lượng
hệ thống chính trị để không ngừng đảm bảo DC và phát huy quyền làm chủ của ND.
- CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của TKQĐ lên CNXH, nhằm tạo lập CVVC-KT
hiện đại cho CNXH, đảm bảo giải phóng và PT LLSX, trên CS đó, từng bước XD QHSX
mới tiên tiến XHCN.
Thời kỳ quá độ không chỉ là một quá trình phát triển KT công nghệ mà còn là 1 quá
trình PT KT-XH, quá trình PT VH, con người. Đạo đức - lối sống theo hệ giá trị của
CNXH... (xem thêm SGK Tr 202).
4. Nhận thức mới về phương hướng và con đường đi lên CNXH ở VN.
Cương lĩnh XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH được thông qua tại ĐHVII của Đảng
(1991) không chỉ nêu ra những đặc trưng của CNXH mà còn vạch ra phương hướng, con
đường XD CNXH ở VN, đến ĐH XI của Đảng (2011), Đảng ta đã bổ sung, phát triển và
xác định những phương hướng cơ bản đó là:
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Tám điểm trong phương hướng nêu trên chính là nhiệm vụ lớn phải giải quyết trong
TKQĐ, là nội dung của con đường đi lên CNXH ở nước ta.
5



Trên lĩnh vực kinh tế, ĐCSVN đã xác định, PTKT là trung tâm và để làm được điều đó
phải giải phóng và PT LLSX, đây là mấu chốt và thực chất của vấn đề. Từ đó, Đảng đưa ra
nhận thức mới về CNXH, SXHH không đối lập với CNXH, mà là thành tựu PT của nền
văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc CD CNXH và cả khi
CNXH đã được XD. Đây là sự nhận thức vượt trên nhận thức giáo điều trước đây.
Tóm lại: Con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn về mặt LL nhận thức và
thực tiễn được thể hiện trên các phương diện:
- ĐLDT gắn liền với CNXH là QL phát triển của CM nước ta trong thời đại ngày nay.
- Mục tiêu của đổi mới theo định hướng XHCN đồng thời là mục tiêu, bản chất của
CNXH, của sự nghiệp XD CNXH ở nước ta là dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh.
- TKQĐ lên CNXH ở VN là một thời kỳ LS lâu dài được đặc trưng bởi định hướng
XHCN, trong XD nền KTTT, tính chất mục tiêu của CNXH được thể hiện trong XD nền
dân chủ, Nhà nước PQ, đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị để không ngừng
bảo đảm dân chủ và phát huy quyền làm chủ của ND.
- CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của TKQĐ lên CNXH nhằm tạo lập CSVCKT hiện
đại của CNXH, bảo đảm giải phóng và PT LLSX. Từng bước XD QHSX mới, tiến tiến
XHCN đó không chỉ là quá trình PT KT- công nghệ mà còn là quá trình PT KT-XH, quá
trình PT VH, XH, con người - đạo đức - lối sống theo hệ giá trị của CNXH.
- CN M- LN, TT HCM là nền tảng TT, kim chỉ nam hành động của CMVN, XD CNXH
ở VN là XD một "xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt"
(HCM toàn tập, tập 10, Tr 591).
- Đổi mới và hình thành nhận thức mới về CNXH, về con đường đi lên CNXH ở nước
ta là làm sao cho công cuộc đổi mới, XD CNXH đúng QL, thuận lòng dân và hợp thời đại,
tạo ra sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và quyền lực của nhân dân, của khối đại
đoàn kết toàn dân.
Câu 3: Làm rõ sự sáng tỏ về con đường đi lên CNXH.

Đề cương gợi ý chi tiết:

A. Đặt vấn đề (Tự cá nhân làm).
B. Nội dung:
1. Tính tất yếu của con đường quá độ lên CNXH ở VN (Tr 71 - 72 giáo trình to).
- Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, với lòng yêu nước nồng nàn, không chịu khuất
phục, không cam chịu làm nô lệ, một loạt phong trào yêu nước và các cuộc khởi nghĩa
chống TD Pháp liên tục nổ ra, từ PT Cần Vương và các cuộc khởi nghĩa của Phan Đình
Phùng, Hoàng Hoa Thám... đến các PT yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học ... Nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa và PT yêu nước ấy đều thất bại.
Thực tế đó chứng tỏ, trong ĐK nước ta con đường giải phóng DT dưới ngọn cờ tư tưởng
phong kiến hoặc tư tưởng tư sản đều không thể giành được thắng lợi.
- Thắng lợi của CM tháng Mười Nga (1917) đã mở đầu một thời đại lịch sử mới – thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Từ đó chiều hướng phát triển
chủ yếu của LS là đấu tranh xóa bỏ trật tự TBCN, thiết lập và từng bước XD CNXH trên
phạm vi thế giới. PT Cộng sản và CN quốc tế phát triển mạnh; PT giải phóng DT có xu
hướng theo con đường CN tháng Mười.
6


- Cũng chính lúc đó, Nhà yêu nước NAQ trên hành trình tìm đường cứu nước đã đến
với CNM-LN và tìm thấy ở đó con đường cứu nước mới: con đường CM dân tộc dân chủ
nhân dân lên CM XHCN. Người đã truyền bá CNM-LN vào VN và thành lập ĐCS VN
ngày 03-02-1930 để lãnh đạo CM nước ta.
- Từ 1930, dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, ND ta đã phát huy cao độ truyền thống anh
hùng, bất khuất của DT, kiên trì chiến đấu hy sinh để giành độc lập thống nhất cho TQ,
hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân. Sau khi hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ của
cuộc CMDT dân chủ nhân dân, ĐCSVN đã lãnh đạo nhân dân tachuyeenr sang thực hiện
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta và phù
hợp với xu hướng phát triển của LS nhân loại.
2. Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở VN
a) Cơ sở lý luận:

- CN M - LN và TT HCM là cơ sở LL, là nền tảng TT của sự lựa chọn con đường đi lên
CNXH ở VN.
CN M-LN với 2 phát kiến lớn là học thuyết m và CNDVLS, CN M-LN đã vạch rõ QL
khách quan của sự PT loài người, vạch rõ tính tất yếu của LS, của việc CNXH thay thế
CNTB, đó là một quá trình LS tự nhiên.
CN M-LN cũng chỉ rõ, quá trình LS tự nhiên đó không chỉ diễn ra bằng con đường PT
tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một hoặc vài hình thái KTXH nhất định (PT rút
ngắn). LL M-LN đã làm sáng tỏ 1 cách lôgic tất yếu trong thời đại ngày nay sự nghiệp đấu
tranh giành ĐLDT chỉ có thể là SNCM trên lập trường của GCCN, do GCCN và chính
Đảng của nó lãnh đạo; giải quyết vấn đề DT phải kết hợp CNDT với CN quốc tế.
- TT HCM: Chủ tịch HCM tiếp cận CNXHKH từ lập trường yêu nước và khát vọng GP
DT. TT của Người là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và PT sáng tạo CN M-LN vào điều kiện cụ thể của
nước ta, kế thừa và PT các giá trị truyền thống tốt đẹp của DT, tiếp thu tinh hoa VH nhân
loại. Đó là TT về GPDT, GPGC, GP con người; về ĐLDT gắn liền với CNXH, kết hợp sức
mạnh DT với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của ND, của khối đại ĐK DT... Đó là 1 hệ
thống những vấn đề LL quan trọng có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong thời đại CMVS.
Thắng lợi của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng với những thành tựu to lớn của
hơn 20 năm đổi mới đã khẳng định sự lựa chọn con đường tiến lên CNXH dựa trên cơ sở
và nền tảng CNM-LN, TTHCM là đúng đắn.
Sự nghiệp đổi mới đang đòi hỏi Đảng và ND phải kiên trì và vận dụng, PT sáng tạo
CNM-LN, TTHCM nhằm giải đáp những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và làm sáng tỏ
hơn con đường đi lên CNXH ở nước ta.
b) Vai trò của ĐCSVN với việc lựa chọn con đường ĐLDT và CNXH.
Năm 1930, ĐCSVN ra đời, đánh dấu 1 bước ngoặt quan trọng trong LS DT. Do nắm bắt
được những nguyên lí cơ bản của CNM-LN và QL khách quan của thời đại, ngay từ khi ra
đời Đảng ta đã xác định con đường CMVN là con đường CMVS. Đó là con đường "làm
TS dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới XH CS". Con đường được lựa
chọn, tuy không phải là con đường bằng phẳng, thậm chí có nhiều quanh co, phức tạp,
nhưng đó là con đường bảo đảm cho DT được ĐL, ND được ấm no, HP; đó là con đường

tiến tới sự công bằng, văn minh và tiến bộ. Trong giai đoạn đầu (CMDT dân chủ ND" thì
ĐLDT là mục tiêu trực tiếp, còn CNXH được thể hiện trong tư tưởng chỉ đạo, các hình
thức biện pháp tổ chức lực lượng CM và trong phương hướng tiến lên của CM. Ở giai đoạn
7


sau, tiến hành CMXHCN, giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn liền với CNXH, Đảng ta đã khơi
dậy được nguồn sức mạnh tổng hợp của DT, của quốc tế và của thời đại.
Như vậy, thực hiện ĐLDT và CNXH chính là điều kiện đảm bảo cho cuộc CMDT dân
chủ được thực hiện 1 cách triệt để và liên tục nhằm tạo ra những tiền đề về chính trị - KT VH tư tưởng cho sự PT.
Có thể nói, PT nhận thức của Đảng về MQH giữa CM giải phóng DT, CM dân chủ ND
với CMXHCN trong suốt hơn 3/4 thế kỷ là 1 nhận thức khoa học. Thể hiện rõ lập trường
CM triệt để và kiện định của GCCN. ĐLDT gắn liền với CNXH đó là điểm nổi bật xuyên
suốt và chủ đạo trong mục tiêu chiến lược của Đảng. Sự lựa chọn đó phản ánh 1 cách chính
xác QL vận động và PT của CM nước ta - sự lựa chọn đó là một khẳng định: CMGPDT
trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH chỉ có thể thắng lợi trọn vẹn, mở ra nguyện
vọng đi tới CNXH. Nếu đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS - đội tiền phong của GCCN, đại
biểu trung thành cho lợi ích của DT và của NDLĐ. Thực hiện lí tưởng và mục tiêu của
CNXH, chính là thực hiện sứ mệnh LS của GCCN.
Xu thế PT khách quan của LS trong thời đại CMVS đã cho phép các DT dưới sự lãnh
đạo của đội tiền phong của GCCN, quá độ tới CNXH không nhất thiết phải trải qua chế độ
TBCN. Đó là vấn đề LL đã được làm sáng tỏ trong di sản kinh điển của CNM-LN, trong
kho tàng TT HCM và trong các VK của Đảng suốt từ ngày thành lập cho tới nay.
Mỗi bước đi lên trong tiến trình CM, Đảng ta đã trải qua nhiều lần lựa chọn để giải
quyết sự lựa chọn duy nhất là CNXH. Với CMT8, CNXH còn là 1 TT, định hướng PT,
kháng chiến kiến quốc trong khi tập trung thực hiện mục tiêu GPDT đánh đuổi CN thực
dân xâm lược, nhiều tiền đề XD XH mới đã được chú ý. Đến khi 2 miền đi vào thực hiện 2
mục tiêu chiến lược khác nhau, việc MB quá độ tới CNXH là 1 QĐ mang tính LS. Từ sự
QĐ đúng đắn đó chúng ta đã tạo ra được sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn để chiến
thắng cuộc CT nhiều mặt tàn bạo và khốc liệt của ĐQ Mĩ và cuối cùng sức mạnh của

CNXH đã đưa MN tới toàn thắng.
Chiến tranh kết thúc, cả nước cùng chung 1 nhiệm vụ LS, trong tình hình mới, quá độ
tới CNXH bỏ qua CNTB. Cho đến nay mặc dù hệ thống XHCN không còn nưa, song
ĐLDT và CNXH vẫn là định hướng tư tưởng, chính trị không thay đổi của sự nghiệp CM
nước ta, của Đảng và DT ta. Định hướng đó được thể hiện nhất quán và toàn diện trong
mọi chương trình, kế hoạch hành động của toàn đảng, toàn dân nhằm thực hiện đầy đủ và
tốt nhất mục tiêu của đổi mới.
Trước mọi biến động quanh co của LS, ĐH toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định:
"Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước trên thế giới".
c) Con đường ĐLDT gắn với CNXH được lựa chọn từ sức mạnh của khối đại ĐK
dân tộc.
Nhận thức được sâu sắc sức mạnh của DT từ cội nguồn LS đó là ĐKDT. ĐCSVN đã
coi ĐKDT là nguyên tắc có tính bất biến của CMVN. DO đó, con đường đi lên và PT của
8


DT không chỉ phù hợp với Ql phát triển của LS mà còn phải đáp ứng được khát vọng của
ND.
ĐLDT gắn liền với CNXH không chỉ là sự lựa chọn của Đảng, của GCCN mà còn là sự
lựa chọn của cả DT. Vì vậy, ĐLDT là nhân tố quan trọng tạo ra sự đồng thuận, sự gắn kết
của của toàn DT và đoàn kết DT là động lực chủ yếu để chúng ta đi lên CNXH... Đoàn kết
các DT VN trong cuộc đấu tranh CM đã trở thành vấn đề máu thịt của Đảng.
Từ những bài học của CM tháng Mười về huy động LL và tập hợp quần chúng để giành

chính quyền, giữ CQ, XDCQ. ĐCSVN đã thấy được sức mạnh tiềm ẩn của DT từ khối đại
ĐKTD, Đảng ta xác định: ĐLTD gắn với CNXH là đòi hỏi khách quan của bản thân quần
chúng ND trong cuộc ĐT để tự GP. Đảng có sữ mệnh thức tỉnh, tập hợp họ lại, hướng dẫn
họ chuyển những đòi hỏi khách quan tự phát của ND thành những đòi hỏi tự giác có tính tổ
chức, kỷ luật, tạo nên sức mạnh vật chất vô địch trong cuộc ĐT vì ĐL tự do và HP của mọi
người.
Con đường ĐLDT gắn liền với CNXH đã quy tụ được các DT, các GC, các tầng lớp,
đảng phái, tôn giáo, trí thức yêu nước, kiều bào ở nước ngoài, tạo ra sức mạnh nội sinh và
nguồn năng lượng để DT đi tới hòa bình, dân chủ giàu mạnh, văn minh và hội nhập.
ĐLDT và CNXH là động lực, là mục tiêu lý tưởng, là cơ sở của tư tưởng chiến lược.
Đoàn kết DT và ĐK quốc tế của ĐCSVN - một chiến lượng tổng hòa biện chứng MQH DT
và GC, quốc gia và quốc tế.
d) Lựa chọn con đường được căn cứ vào yếu tố thời đại.
CM tháng Mười mở ra 1 thời đại mới trong LS nhân loại, thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới. CM tháng Mười đã khẳng định bản chất tốt đẹp của chế
độ XH mới, XH XHCN, chỉ ra con đường CM không ngừng, từ CMDT dân chủ nhân dân
tiến lên CMXHCN. Điều này cũng có nghĩa là với thời đại mới, CM giải phóng DT trở
thành bộ phận khăng khít của CMVS thế giới. CM giải phóng DT phải phát triển thành
CMXHCN mới đảm bảo được thắng lợi hoàn toàn. Những nội dung thời đại nếu trên cho
thấy: sau CM tháng Mười, giải quyết vấn đề DT phải đứng trên lập trường của GCCN, tức
là ĐLDT phải gắn liền với CNXH - CN yêu nước phải gắn liền với CN quốc tế vô sản.
Do vậy, muốn cứu nước và GPDT, không có con đường nào khác con đường CMVS.
Lựa chọn con đường ĐLDT gắn liền với CNXH đó là sự lựa chọn phù hợp với QL tiến hóa
của LS. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng: Bất kỳ thời đại nào ra đời và PT cũng trải qua
những bước thăng trầm. Sự sụp đổ của LX và các nước XHCN ở Đông Âu là 1 minh
chứng lịch sử. Điều đó đã cho thấy tính chất gay go phức tạp của cuộc đấu tranh và những
bước quanh co, khúc khuỷu trên con đường đi tới CNXH. Nắm vững QL khách quan của
sự vận động và PT, ĐCSVN khẳng định: LS thế giới đang trải qua những bước quanh co,
song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là QL tiến hóa của LS.
Giữ vững và kiên trì với con đường đã lựa chọn của Đảng, của DT. ĐH đại biểu toàn

quốc lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: Sau những biến cố chính trị ở LX và Đông Âu,
CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đổi được tính chất của
thời đại loài người vẫn đang trong thời ký quá độ từ CNTB lên CNXH. Tới ĐH toàn quốc
lần thứ IX, X, XI, dân tộc ta vẫn giữ vững một niềm tin: "Theo QL tiến hóa của LS, loài
người nhất định sẽ tiến tới CNXH".
3. Liên hệ đất nước, địa phương:
a) Trước đổi mới (Tham khảo Tr 188 khoa CNXHKH - ngắn gọn).
- Về kinh tế: Đã XD được cơ sở KT của chế độ mới trong các ngành, các lĩnh vực KT,
CN, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hành, giao thông vận tải... Trong NN đã
9


diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ PT xây dựng HTX. Trong CN đã thực hiện CNH, coi đó là
nhiệm vụ trung tâm của TKQĐ, lấy PT CN nặng làm nền tảng, ở thời kỳ này trong PT KT
đã chú trọng PT CN và NN, đựa SX nhỏ lên SX lớn XHCN.
- Về chính trị: Quan điểm được nhấn mạnh là nắm vững chuyên chính VS, coi đấu tranh
giữa hai con đường TBCN và XHCN là nội dung chủ yếu của đấu tranh GC. Tiến hành
đồng thời 3 cuộc CM, trong đó CM kỹ thuật là then chốt, CM QHSX đi trước 1 bước, XD
QHSX mới XHCN với chế độ công hữu là nền tảng để mở đường cho LLSX PT. Sức
mạnh, động lực để cải tạo và XD CNXH thời kỳ này là khối liên minh công nông đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
- Về VH-XH: Chú trọng XD nền VH mới, con người mới XHCN và lối sống mới
XHCN, quan niệm này được coi là mô hình XD CNXH ở nước ta. Chú trọng những biện
pháp và tiến tới xóa bỏ giai cấp bóc lột (GC TS – địa chủ, phong kiến), xóa bỏ tình trạng
bóc lột gắn với chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu với 2 TPKT quốc doanh và tập thể.
Như vậy, nhìn tổng thể:
- Ưu điểm: Đảng xác định đúng mục tiêu, bản chất của CNXH và quy nô to lớn với nội
dung toàn diện của sự nghiệp XD CNXH... XD và PTKT, VH chính là phục vụ cuộc sống
của ND, những người chủ của XH mới, XH XHCN với tất cả tính ưu việt của nó.
- Hạn chế: Không nhận thức được KT hàng hóa – thị trường là lực đẩy và PT LLSX.

Hạn chế và yếu kém về dân chủ làm suy yếu động lực PT. Sự chậm trễ trong chiến lược PT
KH-CN, trong mở cửa hội nhập quốc tế đã làm chúng ta không tận dụng được những thành
tựu văn minh nhân loại, không bắt kịp xu thế phát triển hiện ddaij của thế giới, không có
được chính sách kịp thời và cơ chế hữu hiệu đồng bộ để phát huy tài năng sáng tạo của con
người, nguồn lực quan trọng nhất trong mọi nguồn lực. Những hạn chế đó buộc chúng ta
phải đi tới nhận thức quyết liệt là: Đổi mới để tồn tại, để phát triển.
b) Những nhận thức mới của Đảng về CNXH và con đường đi lên CNXH (Tr 195
giáo trình khoa CNXHKH - Xem câu 2)
c) Địa phương đã làm gì để góp phần làm sáng tỏ con đường đi lên CNXH hiện nay.
- Làm tốt công tác chính trị tư tưởng, thống nhất nhận thức và hành động nhằm kiên
định mục tiêu ĐLDT và CNXH trong Đảng bộ và toàn XH.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng LLCT về CNM-LN, TTHCM, đặc biệt là tư tưởng về
CNXH...
- Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả tư tưởng chỉ đạo
Cương lĩnh XD đất nước trong thời ký quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)
và các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, cụ thể hóa thành Chương trình hành động, kế hoạch,
đề án của địa phương tập trung PT KT-VH-XH; giữ vững ổn định chính trị, tăng cường
QP, AN, tăng cường công tác xây dựng Đảng và cả hệ thống chính trị TSVM, thực hiện
thắng lợi mục tiêu XD thành công CNXH ở nước ta..... (Các bạn bổ sung thêm).
C. Kết luận:
- Khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước ta là hoàn toàn hợp QL vận động phát
triển của XH loài người, phù hợp với CMVN và hợp lòng dân...
- Trách nhiệm của cá nhân trong tuyên truyền, vận động và hành động cụ thể để XD
CNXH ở nước ta...
*Liªn hÖ víi viÖc thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô chÝnh trÞ nh»m x©y dùng thµnh c«ng
CNXH ë Hµ Giang:
10


Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, với 22 dân tộc anh

em trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số nh: Mông 30% (dân số toàn tỉnh), Tày 25%, Dao
15%, Nùng 9%... không những thế do địa hình phức tạp bị chia cắt, độ dốc lớn, miền núi
cao, khí hậu khắc nghiệt. Toàn tỉnh có 195 xã, phờng, thị trấn nhng trong đó có tới 115 xã
thuộc diện xã đặc biệt khó khăn theo phân loại của Uỷ ban dân tộc miền núi, tỷ lệ đói
nghèo của xã cao nhất là 86,3%. Chính vì thế đến nay một bộ phận không nhỏ dân c của
tỉnh còn sống trong tình trạng cha bền vững, trình độ phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ đói nghèo
còn cao. Trớc thực tiễn đó, Hà Giang quyết tâm thực hiện tốt việc phát triển kinh tế , xóa
đói giảm nghèo , coi đây là việc làm vô cùng cần thiết để khẳng định nhằm nâng cao vai
trò, sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, đa Hà Giang thoát khỏi tỉnh nghèo trong đó
đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng đảng, chăm lo đến việc nâng cao chất lợng của
đội ngũ cán bộ đảng viên. Đây chính là nhân tố thành công của tỉnh trong suốt những năm
qua.
Trớc hết, về công tác nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên: Tỉnh đã tập trung chỉ đạo
và cụ thể hóa các nghị quyết của Trung ơng, các chủ trơng chính sách pháp luật của nhà
nuớc, gắn với việc triển khai thực hiện tốt cuộc vận động hoạc tập làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh. Tập trung vào việc thực hiện đổi mới và nâng cao chất lợng của các tổ
chức cơ sở đảng, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, đấu tranh tự phê bình và phê bình,
đẩy mạnh côngtác phát triển đảng viên mới. đến nay tổ chức cơ sở đảng là 833 tổ chức,
trong đó 282 đảng bộ cơ sở, 551 chi bộ cơ sở; chi bộ trực thuộc cơ sở 3002 chi bộ, năm
2008 có 87 % tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh.
Công tác quản lý phân loại đảng viên đợc thực hiện tốt, phẩm chất, đạo đức, trình độ
năng lực của đội ngũ cán bộ đnảg viên đợc nâng lê. Tỷ lệ đảng viên hoàn thành tốt nhiệm
vụ 2007 đạt 47,7 % tăng 22,3 % so với năm 2005.
Công tác đào tạo bồi dỡng nâng câo trình độ chuyên môn, lý luận, năng lực quản lý
của đội ngũ cán bộ đảng viên đợc tăng cờng, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức đảng viên ở
cơ sở đợc, Tỉnh đã mở rất nhiều lớp đào tạo, bồi dỡng, ch ng trong cụng tỏc o to,
bi dng cỏn b c s theo tinh thn Ngh quyt i hi ng b tnh ln th XIV.
Vic luõn chuyn, thay i v trớ cụng tỏc ó giỳp cho cỏn b t hc hi, b sung c
nhiu kinh nghim, kin thc v chuyờn mụn, nghip v, qun lý, iu hnh, hon thnh
tt mi nhim v c giao. T u nhim k n nay, Ban Thng v Tnh u ó iu

ng, luõn chuyn, b nhim 126 ng chớ; gii thiu 34 ng chớ HND tnh, huyn, ,
cỏc t chc chớnh tr xó hi bu gi cỏc chc danh ch cht ca chớnh quyn, on th.
Hin nay, trờn 60% cỏc ng chớ u viờn Ban Thng v Tnh u; 100% cỏc ng chớ ch
tch, phú ch tch HND, UBND tnh ó qua lm lónh o ch cht cp huyn v trng
ngnh tnh; Cụng tỏc kim tra, giỏm sỏt v thi hnh k lut ng trong ng b tnh luụn
c cỏc cp u ng coi trng. Nhim v giỏm sỏt l nhim v mi c qui nh trong
iu l ng, c Ban Thng v Tnh u ch o quỏn trit sõu sc, nghiờm tỳc n cỏc
cp u, u ban kim tra cỏc cp trong tnh v xõy dng k hoch thc hin. ó lónh o,
ch o xõy dng v t chc thc hin cỏc chng trỡnh, k hoch kim tra bo m cú
trng tõm, trng im, tp trung nhng lnh vc d phỏt sinh sai phm... Kt hp kim
tra, giỏm sỏt ca ng vi thanh tra ca Nh nc v giỏm sỏt ca Mt trn T quc, cỏc
on th chớnh tr xó hi v nhõn dõn. X lý nghiờm minh theo ỳng quy nh ca ng v
phỏp lut Nh nc i vi t chc, cỏ nhõn cú sai phm. Ch o kin ton t chc ca u
ban kim tra cỏc cp trong tnh; xõy dng i ng cỏn b kim tra cú phm cht, nng lc,
ỏp ng yờu cu nhim v. ó ch o gii quyt dt im n th t cỏo i vi cỏc t
chc ng v ng viờn.
* Bờn cnh kt qu t c, cụng tỏc xõy dng ng v cng c h thng chớnh tr
để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đi lên CNXH ở Hà giang cũn mt s mt cũn hn ch:
Kinh te cham phat trien, ty le ho doi ngheo cao,Cụng tỏc giỏo dc chớnh tr t tng,
t chc quỏn trit cỏc ngh quyt, ch th ca ng mt s cp u, chi b lm cha tt,
11


cha sõu, cũn mang tớnh hỡnh thc. Cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o
c H Chớ Minh mt s ni hiu qu cha cao. Mt s cp u c s cha quan tõm ch
o nõng cao cht lng sinh hot chi b, nõng cao nng lc lónh o, sc chin u ca t
chc ng, ng viờn; qun lý cỏn b, ng viờn cha cht ch. Mt b phn cỏn b, cụng
chc tinh thn trỏch nhim v nng lc cụng tỏc cũn yu; tinh thn t phờ bỡnh v phờ bỡnh
cha cao. Phỏt trin ng mt s a phng khú khn, cht lng cũn thp. Mt s cp
u, UBKT cha thc s tớch cc, ch ng trong vic phỏt hin v t chc kim tra t chc

ng v ng viờn khi cú du hiu vi phm. Bờn cnh ú, hot ng ca b mỏy chớnh
quyn cỏc cp cú mt bt cp. Th tc hnh chớnh trờn nhiu lnh vc cũn rm r, chm
c gii quyt; hiu lc, k cng hnh chớnh trờn mt s lnh vc cha nghiờm. Hot
ng ca MTTQ v on th mt s ni cũn hn ch; mt s c s cũn lỳng tỳng, trựng
chộo nhim v.
* i lờn CNXH ở Hà Giang trong thời gian toi góp phần thực hiện quyền lực
chính trị ở địa phong cỏc cp y ng, chớnh quyn v on th tnh Hà Giang chỳ trng
cụng tỏc xõy dng ng, nõng cao hn nng lc lónh o, sc chin u ca t chc ng,
cht lng i ng cỏn b, ng viờn. Tip tc i mi, tng cng cụng tỏc tuyờn truyn,
giỏo dc chớnh tr t tng, to s chuyn bin mnh m v t tng, o c, li sng
trong cỏn b, ng viờn v nhõn dõn. Tip tc y mnh thc hin Cuc vn ng Hc tp
v lm theo tm gng o c H Chớ Minh; trng tõm l lm theo tm gng o c
ca Bỏc. Phỏt huy vai trũ lónh o, ch o trc tip, ton din ca cỏc cp u ng i vi
cụng tỏc t tng; thc hin c ch cỏc cp u ng tip xỳc, i thoi trc tip vi nhõn
dõn. Thng xuyờn chm lo xõy dng t chc ng trong sch, vng mnh; thc hin cỏc
bin phỏp nõng cao nng lc lónh o, sc chin u ca t chc c s ng v cht lng
i ng cỏn b ng viờn. i vi vic tng cng cụng tỏc kim tra, giỏm sỏt. Kt hp
cụng tỏc kim tra, giỏm sỏt ca ng vi hot ng ca cỏc c quan Nh nc v cụng tỏc
kim tra, giỏm sỏt ca MTTQ, cỏc on th nhõn dõn; y mnh vic thc hnh tit kim,
phũng, chng tham nhng, lóng phớ; tng cng cỏc hot ng thanh tra, kim tra, u
tranh cú hiu qu v x lý nghiờm i vi nhng hnh vi tham nhng, lóng phớ. Tp trung
ch o nõng cao cht lng cụng tỏc dõn vn ca c h thng chớnh tr; tng cng hng
dn, kim tra, giỏm sỏt vic thc hin, lm chuyn bin sõu sc hn na cụng tỏc dõn vn
trong thi k mi. i mi ni dung, phng thc, nõng cao cht lng hot ng ca h
thng dõn vn, MTTQ, cỏc on th; vi phng chõm hng v c s, trng dõn, gn
dõn, hiu dõn, hc dõn v cú trỏch nhim vi dõn; a dng húa cỏc loi hỡnh tp hp, to
s chuyn bin mnh m trong cụng tỏc vn ng qun chỳng, xõy dng khi i on kt
ton dõn.
- Thng xuyờn xõy dng, nõng cao v phỏt huy tt vai trũ ch ng, sỏng to ca
ng cỏn b, cụng chc v c quan t chc cp u cỏc cp; thc hin tt chc nng tham

mu cho cp u v cụng tỏc t chc xõy dng ng, xõy dng h thng chớnh tr cỏc cp
trong sch, vng mnh ton din, hon thnh xut sc mi nhim v m ng, Nh nc
v nhõn dõn giao phú.
-Tip tc s kt, tng kt rỳt kinh nghim vic t chc trin khai thc hin cỏc Ngh
quyt, Ch th, Kt lun ca tnh v ca Trung ng cú nhng gii phỏp thc hin tt
hn v cụng tỏc t chc, xõy dng ng, xõy dng h thng chớnh tr c s.
- Tng cng nm tỡnh hỡnh thc hin nhim v Bo v chớnh tr ni b, kim tra,
ụn c, hng dn cỏc t chc ng thc hin nghiờm quy nh ca B Chớnh tr v bo
12


v chớnh tr ni b. Thc hin quy ch phi hp v thc hin nhim v bo v chớnh tr ni
b gia Ban t chc cp u cỏc cp vi cỏc ngnh cú liờn quan; kp thi gii quyt cỏc n
th khiu ni, t cỏo v k lut ng bo m s trong sch chớnh tr ni b, phc v cho
cụng tỏc quy hoch, o to, b trớ s dng cỏn b cỏc ngnh, cỏc cp cú hiu qu cao nht.
- Định hớng cho sản xuất hàng hóa của địa phơng, trên cơ sở khai thác tiềm năng và
phù hợp với thực tiễn của địa phơng để tạo ra những sản phẩm thế mạnh trên địa bàn
- Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn coi đây là nhiệm
vụ trọng tâm trong phát triển linh tế ở địa phơng:
+ Duy trì tốc độ phtá triển ổn định nông, lâm, ng nghiệp, đi đôi với đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh, tăng năng suất, hiệu quả kinh tế.
+ Khuyến khích phát sản xuất theo hớng tập trung để hình thành các vùng nguyên
liệu, vừa khuyến khích phtá triển sản xuất hàng hóa , vừa hỗ trợ hộ nghèo.
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần, hỗ trợ và đàu t thỏa đáng để các thành phần
kinh tế và các loại hình Đợn vị kinh tế cơ sở phát triển mạnh mẽ ở địa phơng
- Nâng cao sức cạnh tranh của Địa phơng, Doanh nghiệp và sản phẩm.
- Huy động vốn cho đầu t phát triển
- Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế
trên địa bàn.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng là yếu tố quan trọng nhằm kết hợp tăng trởng kinh tế với

tiến bộ và công bằng xã hội.
- Chú trọng ứng dụng Khoa học công nghệ vào mọi mặt của quá trình sản xuất và đời
sống
+ Tăng cờng hệ thống y tế, chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe y tế; thực hiện
KHHGĐ...
+ Quan tâm nhiều chơng trình và chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động.
+ Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đối với các nhóm dân c, khắc phục những rủi
ro...
+ Thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo....
+ Đẩy mạnh công tac bảo vệ, giữu gìn môi trờng trên địa bàn.
+ Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
+ Giữ gìn củng cố an ninh quốc phòng, trật tự xã hội trên địa bàn

13



×