Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN THỰC HÀNH LÂM SÀNG (NGẠCH TRUNG CẤP ĐIỀU DƯỠNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.51 KB, 23 trang )

SỞ Y TẾ TRÀ VINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014
PHẦN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
(NGẠCH TRUNG CẤP ĐIỀU DƯỠNG)
(20 bài thực hành theo Bảng kiểm)
1. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT LẤY DẤU HIỆU SINH TỒN
TT
NỘI DUNG
Co Không
I Chuẩn bị người bệnh
1 Điều dưỡng co đầy đủ trang phục quần áo, non, khẩu trang,
dép quai hậu
2 Báo và giải thích cho người bệnh nghỉ ngơi ít nhất 15 phút
trước khi đo dấu hiệu sinh tồn
3 Rửa tay thường quy
II Chuẩn bị dụng cụ
4 Hộp gòn khô
5 Phiếu theo dõi (hoặc sổ tay)
6 Bồn hạt đậu co lot gạc chứa dung dịch khử khuẩn
7 Túi đựng đồ dơ hoặc bồn hạt đậu
8 Bút xanh, bút đỏ, thước kẻ
9 Dụng cụ đo thân nhiệt: Nhiệt kế, khăn lau nách
10 Dụng cụ đo huyết áp: Máy đo huyết áp, ống nghe
11 Dụng cụ đếm mạch và đếm nhịp thở: Đồng hồ co kim giây
III Quy trình thực hiện
* Đo nhiệt độ
12 Mang dụng cụ đến giường bệnh, tiếp xúc với người bệnh
13 Đặt người bệnh ở tư thế thuận tiện, lau khô hỏm nách
14 Kiểm tra và vẩy mực thuỷ ngân xuống < 35o C hoặc 94oF
15 Đặt bầu thuỷ ngân vào hỏm nách, khép cánh tay vào thân, giữ
yên nhiệt kế trong 10 phút


16 Lấy nhiệt kế ra, lau sạch nhiệt kế từ trên xuống bằng gòn
khô, cầm nhiệt kế ngang tầm mắt đọc kết quả - ghi vào sổ
17 Đặt nhiệt kế vào bồn hạt đậu co chứa dung dịch khử khuẩn,
giúp bệnh nhân tiện nghi
* Đếm mạch
18 Cho người bệnh nằm tư thế thoải mái tại giường, chọn vị trí
bắt mạch
19 Đặt nhẹ 2-3 ngon tay(không dùng ngon tay cái) lên động
mạch của người bệnh ấn nhẹ cho đến khi sờ được mạch đập
(thường đếm ở vị trí động mạch quay)
20 Để đồng hồ theo dõi trước mặt, đếm nhịp đập trọn trong 1
phút
21 Ghi kết quả và tính chất bất thường của mạch(nếu co) vào
phiếu theo dõi (bút đỏ), cho người bệnh nằm lại tiện nghi
* Đếm nhịp thở


22
23
24
25
26
*
27
28
29
30
31
32


33

34
35
36
37

Cho người bệnh nằm tư thế thoải mái tại giường
Không cho người bệnh biết là đếm nhịp thở ( tốt nhất là đếm
nhịp thở ngay sau đếm mạch)
Đặt một tay điều dưỡng cầm tay người bệnh như đang đếm
mạch và để tay người bệnh lên ngang bụng
Quan sát bụng ( hoặc lồng ngực) người bệnh nâng lên hạ
xuống là 1 nhịp, đếm nhịp thở trọn trong 1 phút
Ghi kết quả và những bất thường của nhịp thở (nếu co) vào
phiếu theo dõi, cho người bệnh tiện nghi
Đo huyết áp
Cho người bệnh nằm hoặc ngồi (nghỉ 15 phút trước khi đo)
Bộc lộ vị trí do huyết áp (cánh tay, đùi...), đặt chi đo huyết áp
ngang mức tim người bệnh
Quấn băng vải cách nếp gấp trên khuỷu tay khoảng 3 - 5 cm
(dây cao su nằm dọc theo động mạch)
Khoá ốc vít của quả bong cao su, đặt ống nghe vào hai tai
Tìm động mạch đập và đặt mặt màn ống nghe lên
Bơm hơi cho đến khi nghe thấy tiếng mạch đập, tiếp tục bơm
hơi và lắng nghe cho đến khi không còn nghe tiếng mạch đập
nữa, bơm thêm 30mmHg
Mở ốc vít từ từ và lắng nghe tiếng đập đầu tiên đo là huyết áp
tâm thu(tối đa) và tiếp tục xả hơi đến khi không còn nghe
tiếng đập nữa hoặc thay đổi âm sắc đo là huyết áp tâm

trương(tối thiểu)
Xả hết hơi, tháo băng vải, xếp máy gọn gàng
Giúp người bệnh nằm lại tiện nghi
Ghi kết quả vào phiếu theo dõi, thông báo kết quả cho người
bệnh (nếu cần)
Thu dọn dụng cụ, ghi vào hồ sơ bệnh án


2. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM NÓNG ƯỚT
TT
I
1
2
II
3

4
5
6
7
8
9
III
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

NỘI DUNG
Chuẩn bị người bệnh:
Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật
ĐD rửa tay thường qui, mang khẩu trang
Chuẩn bị dụng cụ : Mậm sạch
Nước nong hay dung dịch chườm tùy theo chỉ định thường
dùng nước thường, co khi dùng Boric 2%, dung dịch NACL
0.9% .. nhiệt độ thường là 40-50 độ
Nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước chườm
2 kìm không mẫu
gạc miếng hoặc khăn bông
Tấm ni lon hoặc vải dày phủ phía ngoài khăn hoặc gạc để
giữ sức nong được lâu
Dầu nhờn Parapin
Pha nước kiểm tra nhiệt độ của nước, dùng nhiệt kế để đo
nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ đúng theo chỉ định
Kỹ thuật tiến hành :
Đem dụng cụ đến bên giường BN báo và giải thích lại, để
người bệnh nằm tư thế thuận tiện
Để người bệnh nằm tư thế thuận tiện
Nhúng gạc hoặc khăn vào dung dịch
Dùng kìm vắt cho ráo
Mở rộng khăn từ từ đắp lên vùng chườm
Phủ khăn hoặc tấm nilon lên để giữ nhiệt
Thay khăn khi hết nong trung bình 10p thay 1 lần

Lau khô da cho người bệnh , xoa dầu nhờn khi người bệnh
kêu nong rát( không xoa lên vết thương)
Giúp người bệnh tiện nghi , dặn dò những điều cần thiết
Thu dọn dụng cu, rửa tay
Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tìnmh trạng
BN trươc, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

Co

Không


3. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM NÓNG KHÔ
TT
I
1
2
II
3

NỘI DUNG

Chuẩn bị người bệnh:
Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật
Rửa tay thường qui, mang khẩu trang
Chuẩn bị dụng cụ :
Mâm sạch : túi chườm nong, kiểm tra túi chườm xem co bị
thủng không
4 Nước chườm ( nhiệt độ 43-45 độ cao 50-60 độ ), Nhiệt kế
để đo nhiệt độ của nước chườm

5 Bao túi hoặc khăn , Kim tây
6 Chất nhờn, thường dùng dầu parafin
7 Pha nước kiểm tra nhiệt độ của nước, dùng nhiệt kế để đo
nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ đúng theo chỉ định cho người
bệnh nằm tư thế thích hợp
8 Đổ nước nong vào túi khoảng 1/2 -2/3 dung tích túi, đuổi
không khí, vặn nút, dốc ngược kiểm tra
9 Lau khô bọc khăn vào túi chườm
III Kỹ thuật tiến hành :
10 Đem dụng cụ đến bên giường BN báo và giải thích lại, để
người bệnh nằm tư thế thuận tiện
11 Đặt túi chườm đúng vị trí , hỏi người bệnh xem co nong qúa
không , nếu nong pha thêm nước hoặc quấn vải xung quanh
túi chườm
12 Cố định túi chườm vào vùng chườm
13 Thay nước khi cần thường 20-40p thay 1 lần
14 Lấy túi chườm ra quan sát vùng chườm, nếu BN kêu nong
rát xoa dầu nhờn ( không xoa lên mặt vết thương )
15 Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò những điều cần thiết
16 Thu dọn dụng cu, rửa tay
17 Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tình trạng BN
trươc, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

Co

Không


4. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHƯỜM LẠNH
TT

I
1
2
II
3

NỘI DUNG

Chuẩn bị người bệnh:
Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật
ĐD rửa tay thường qui, mang khẩu trang
Chuẩn bị dụng cụ :
Mâm sạch : túi chườm lạnh kiểm tra xem túi co bị thủng
không
4 Phích đựng đá, chày đập đá ( nếu cần)
5 Bột tale
6 Bao túi hoặc khăn, kim băng
7 Thau nước lạnh để ngâm đá ( tránh để đá sắc bén làm thủng
túi )
8 Cho đá vào túi chườm khoảng 1/2 hoặc 2/3 túi và đuổi
không khí, đậy nắp, lau khô bọc khăn quanh túi hoặc cho
vào bao túi chườm
III Kỹ thuật tiến hành :
9 Đem dụng cụ đến bên người bệnh , báo và giải thích lại, để
người bệnh nằm ở tư thế thuận tiện
10 Đặt từ từ túi chườm đúng vị trí ( tránh gây cảm giác lạnh
cho người bệnh )thường chườm 2 bên cổ, nách, bẹn hoặc
trên vùng đau
11 Cố định túi chườm, co thể treo túi chườm hoặc dùng gối
chèn để giữ túi đúng vị trí

12 Nếu đá tan hết phải thay đá khác
13 Chườm xong bỏ túi chườm ra lau khô, xoa bột tale
14 Giúp người bệnh tiện nghi , dặn dò những điều cần thiết
15 Thu dọn dụng cụ, rửa tay
16 Ghi vào hồ sơ, ngày giờ chườm, vị trí chườm, tình trạng BN
trước, trong, sau khi chườm, tên người ĐD thực hiện

Co

Không


5. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH ĂN BẰNG SONDE
TT
I
1
2
3
II
*
4
5
6
7
8
9
10
*
11
12

13
14
15
16
17
III
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

NỘI DUNG
Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh, đối chiếu hồ sơ với người bệnh, thông báo và
giải thích cho người bệnh biết thủ thuật sắp làm
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, khẩu trang, non
Rửa tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ trong khăn:
Mâm Inox trải khăn sạch
Tube levine

Bơm tiêm 50ml hoặc phễu
Ly đựng thức ăn theo y lệnh, nhiệt độ từ 37 o->40oC (thường
từ 250-500 ml)
Ly nước chín
Que đè lưỡi
Gạc, tăm bông
Dụng cụ ngoài khăn:
Khăn bông, tấm nylon
Bồn hạt đậu
Túi đựng đồ dơ
Ống bơm hút dịch, ống nghe hoặc giấy thử
Găng tay sạch
Băng dính, kim tây, dây thun
Chai cồn sát 700
Quy trình thực hiện :
Mang dụng cụ đến buồng bệnh, báo giải thích cho người
bệnh
Đặt người bệnh ở tư thế ngồi hoặc nằm đầu cao
Quàng tấm nilon và khăn bông qua cổ người bệnh
Vệ sinh 2 mũi cho người bệnh (nếu đặt ở mũi)
Đặt bồn hạt đậu ở cạnh má người bệnh
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay bằng cồn
Mang găng tay sạch
Đo ống từ cánh mũi ( miệng ) đến trái tai và từ trái tai đến
mũi ức
Làm dấu bằng băng keo nhỏ
Dùng gạc cầm Tube Levine nhúng đầu ống thông vào ly
nước chín làm trơn ống, vẩy cho ráo nước ở đầu ống
Đưa ống qua mũi (miệng) đến hầu bảo người bệnh nuốt (cầm
ống thông như kiểu cầm bút)

Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu
Đưa Tubelevine vào tiếp tục theo nhịp nuốt của người bệnh,
đến mức làm dấu (trong khi đưa ống thông vào nếu
người bệnh co phản ứng ho sặc sụa, tím tái kho chịu thì
phải rút ống thông ra ngay )

Co Không


31

32
33
34
35

36
37
38
39
40
41
42

Kiểm tra ống thông vào dạ dày bằng cách :
+ Rút dịch trong dạ dày nếu co dịch là ống đã vào đúng dạ
dày
+ Bơm hơi vào dạ dày và đặt ống nghe vào vùng thượng vị
để kiểm tra
+ Đưa đầu ống thông vào ly nước xem co sủi bọt không (nếu

co sủi bọt theo nhịp thở là đưa nhầm vào khí quản )
Cố định ống vào mũi hoặc má người bệnh bằng băng dính
Gắn phễu hoặc bơm tiêm 50 ml vào đầu ngoài của ống thông
Đổ vào phễu hoặc dùng bơm kim tiêm bơm vào một ít nước
chín để tráng ống
Đổ thức ăn vào phễu liên tục hoặc rút thức ăn vào bơm tiêm
lắp vào đầu ống Tubelevine bơm từ từ với áp lực nhẹ,
khi rút ra phải bẻ gập ống lại để tránh lọt khí vào (số
lượng từ 300->500ml)
Tráng ống sạch bằng nước chín
Lau sạch đầu ống và che kín đầu ống bằng gạc
Cố định ở đầu giường (nếu lưu ống thông) hoặc dùng gạc rút
ống thông (nếu không lưu ống)
Lau sạch miệng mũi, tháo bỏ khăn, nylon, tháo găng tay
Giúp người bệnh tiện nghi, theo dõi người bệnh sau khi ăn
(quan sát hiện tượng trào ngược)
Thu dọn dụng cụ, rửa tay
Ghi hồ sơ bệnh án


6. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM DƯỚI DA
TT
I
1
2
3
II
*
4
5

6
*
7
8
9
10
11
12
13

III
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

NỘI DUNG
Co
Chuẩn bị người bệnh :
Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang
Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần
thiết, rửa tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ và thuốc:

Dụng cụ vô khuẩn:
Mâm Inox trải khăn vô khuẩn
Gạc bẻ ống thuốc, hộp gòn khô, hộp gòn cồn
Kìm kose không mấu, chọn bơm tiêm thích hợp, kim rút
thuốc
Dụng cụ sạch và thuốc:
Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)
Dao cưa ống thuốc (nếu cần), cồn 70 o, bồn hạt đậu hoặc
túi nilon
Hộp thuốc chống sốc
Găng tay sạch
Hộp đựng vật sắc nhọn
Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước, kim lấy thuốc sau)
* Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng
bông hoặc gạc khô .
*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ
(kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ
bơm nước cất vào. Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho
thuốc hoà tan. Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm,
thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra
thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)
Quy trình thực hiện:
Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện
3 kiểm tra 5 đối chiếu
Để BN ở tư thế thuận lợi, bộc lộ vùng tiêm
Xác định vị trí tiêm: Đầu tận cùng của cơ tam giác
Mang găng sạch
Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy con
ốc để da khô
Sát khuẩn tay điều dưỡng bằng cồn

Để bơm tiêm thẳng đứng đuổi khí ra khỏi bơm tiêm
Dùng tay véo da chỗ tiêm
Tay kia cầm bơm kim tiêm đâm nhanh qua da một goc
30o- 45o so với mặt da
Rút nòng bơm tiêm nếu không co máu từ từ bơm thuốc và
luôn quan sát sắc mặt BN, bơm hết thuốc rút kim
nhanh, sát khuẩn lại vị trí tiêm

Không


24

Để kim an toàn, tháo găng tay

25

Giúp BN tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều cần
thiết
Thu dọn dụng cụ
Ghi vào hồ sơ bệnh án

26
27


7. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM BẮP SÂU (TIÊM MÔNG)
TT
I
1

2
3
II
*
4
5
6
*
7
8
9
10
11
12
13

III
14
15
16

17
18
19
20
21
22

NỘI DUNG
Co

Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang
Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần
thiết, rửa tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ và thuốc:
Dụng cụ vô khuẩn:
Mâm Inox trải khăn vô khuẩn
Gạc bẻ ống thuốc, hộp gòn khô, hộp gòn cồn
Kìm kose không mấu, chọn bơm tiêm thích hợp, kim rút
thuốc
Dụng cụ sạch và thuốc:
Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)
Dao cưa ống thuốc ( nếu cần ), cồn 70 o, bồn hạt đậu hoặc
túi nilon
Hộp thuốc chống sốc
Găng tay sạch
Hộp đựng vật sắc nhọn
Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước ,kim lấy thuốc sau)
* Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng
bông hoặc gạc khô .
*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ
(kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ
bơm nước cất vào. Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho
thuốc hoà tan. Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm,
thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra
thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)
Quy trình thực hiện:
Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện
3 kiểm tra 5 đối chiếu

Để BN nằm nghiêng mặt quay về phía ĐD,bộc lộ vùng
tiêm
Xác định vị trí tiêm: điểm 1/3 trên ngoài đường nối từ gai
chậu trước trên đến mỏm xương cụt hoặc chia một bên
mông thành 4 phần bằng nhau ,tiêm vào 1/4 trên ngoài
Mang găng sạch
Sát khuẩn vị trí tiêm từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc để
da khô
Sát khuẩn tay ĐD bằng cồn
Để bơm tiêm thẳng đứng ,đuổi khí ra khỏi bơm tiêm
Một tay căng da nơi tiêm, tay còn lại cầm bơm kim tiêm
đâm nhanh qua da một goc 90o so với mặt da
Rút nòng bơm tiêm nếu không co máu từ từ bơm thuốc và

Không


23
24
25
26

luôn quan sát sắc mặt BN, bơm hết thuốc rút nhanh
kim, sát khuẩn lại vị trí tiêm
Để kim an toàn, tháo găng tay
Giúp BN tiện nghi, dặn dò BN những điều cần thiết
Thu dọn dụng cụ
Ghi hồ sơ bệnh án



8. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH (IV)
TT
I
1
2
3
II
*
4
5
6
*
7
8
9
10
11
12

III
13
14

15
16
17
18
19
20
21


NỘI DUNG
Co
Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang
Báo và giải thích BN yên tâm, dặn BN những điều cần
thiết, rửa tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ vô khuẩn:
Mâm Inox trải khăn vô khuẩn
Gạc bẻ ống thuốc, hộp gòn khô, hộp gòn cồn
Kìm kose không mấu, chọn bơm tiêm thích hợp, kim rút
thuốc
Dụng cụ sạch và thuốc:
Kiểm tra phiếu thuốc và thuốc theo y lệnh (kiểm tra lần I)
Dao cưa ống thuốc ( nếu cần ), cồn 70 o, bồn hạt đậu hoặc
túi nilon
Hộp thuốc chống sốc, găng tay sạch, gối kê tay, dây garô
Hộp đựng vật sắc nhọn
Thử bơm kim tiêm (thử kim tiêm trước, kim lấy thuốc sau)
* Sát khuẩn ống thuốc (kiểm tra lần II), bẻ ống thuốc bằng
bông hoặc gạc khô .
*Nếu là thuốc lọ: mở nắp lọ thuốc và sát khuẩn nắp lọ
(kiểm tra lần II) rút nước pha tiêm, đâm kim vào giữa lọ
bơm nước cất vào.Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho
thuốc hoà tan. Bơm khí vào lọ, rút thuốc vào bơm tiêm,
thay kim, đuổi hết khí đặt vào mâm vô khuẩn, (kiểm tra
thuốc lần III trước khi bỏ vỏ)
Quy trình thực hiện:

Đẩy xe thuốc đến giường bệnh, tiếp xúc với BN, thực hiện
3 kiểm tra 5 đối chiếu
Để BN nằm thoải mái,bộc lộ vùng tiêm, xác định vị trí
tiêm,kê gối dưới vị trí tiêm, đặt dây garô trên vị trí
tiêm cách 3-5 cm
Mang găng tay, thắt dây garô
Sát khuẩn vị trí tiêm từ dưới lên trên rộng ra hai bên hoặc
theo hình xoáy ốc
Sát khuẩn găng tay ĐD bằng cồn
Để bơm tiêm thẳng đứng đuổi khí ra khỏi bơm tiêm
Một tay căng da nơi tiêm,tay còn lại cầm bơm kim tiêm
đâm nhanh qua da một goc15o - 30o so với mặt da
Rút nòng bơm tiêm nếu co máu thì tháo dây garô và từ từ
bơm thuốc, luôn quan sát sắc mặt BN
Bơm hết thuốc rút kim nhanh, sát khuẩn và ấn nhẹ vào

Không


22
23
24
25

vùng tiêm
Để kim an toàn, tháo găng tay
Giúp BN tiện nghi ,dặn dò BN những điều cấn thiết
Thu dọn dụng cụ
Ghi hồ sơ bệnh án



9. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT
THAY BĂNG RỬA VẾT THƯƠNG THƯỜNG
TT
NỘI DUNG
I Chuẩn bị người bệnh:
1 Xem y lệnh, báo và giải thích cho BN biết việc sắp làm
2 Quan sát tình trạng BN (xem vết thương nhiều hay ít để
soạn dụng cụ cho phù hợp)
II Chuẩn bị người điều dưỡng:
3
Lau chùi xe mâm, rửa tay thường qui, mang khẩu trang
III Chuẩn bị dụng cụ :
* Dụng cụ vô khuẩn :
4 Bình kìm tiếp liệu
5 Mâm sạch trải khăn vô khuẩn
6 2 kìm, 1 kéo cắt gạc
7 Gòn, gạc, gòn bao
8 2 chén đựng dung dịch sát khuẩn( 1chén đựng Alcol 700 , 1
chén đựng Povidine hoặc nước muối sinh lý )
9 1 đôi găng tay vô khuẩn
* Dụng cụ sạch :
10 Băng keo
11 Giấy lot dưới vết thương
12 Găng tay sạch hoặc kìm sạch để gỡ băng bẩn
13 Bồn hạt đậu để đựng băng bẩn
14 Thau đựng dung dịch sát khuẩn
15 Chai cồn 700 để sát khuẩn tay nhanh
IV Kỹ thuật tiến hành :
16 Kiểm tra dụng cụ đem dụng cụ đến bên giường bệnh nhân,

báo và giải thích lại cho người bệnh
17 Đặt người bệnh nằm tư thế thuận tiện
18 Trải giấy lot phía dưới vết thương (cho BN nằm nghiêng về
phía vết thương)
19 Đặt bồn hạt đậu chỗ thuận tiện để đựng băng bẩn
20 Mang găng tay sạch hoặc kìm sạch nhẹ nhàng tháo bỏ băng
bẩn (nếu dịch máu thấm băng mà khô thì dùng nước muối
sinh lý làm ẩm rồi mới gỡ) , đánh giá lại tình trạng vết
thương
21 Tháo bỏ găng tay hoặc bỏ kìm vào thau đựng ding dịch sát
khuẩn
22 Mở mâm dụng cụ vô khuẩn, mang găng tay vô khuẩn
23 Sắp xếp dụng cụ tránh choàng mâm
24 Dùng kìm vô khuẩn rửa vết thương đúng kỹ thuật: rửa từ
trong ra ngoài từ trên xuống dưới, bên xa tới bên gần, đến
vùng da quanh vết thương thật sạch
25 Thấm khô vết thương bằng gạc vô khuẩn
26 Sát khuẩn da xung quanh vết thương rộng 5cm

Co

Không


27
28
29
30
31
32

33

Đặt gạc vô khuẩn phủ kín vết thương rộng 5cm
Bỏ kìm vào thau đựng dung dịch sát khuẩn
Dùng băng keo cố định gạc
Để bồn hạt đậu và tấm lot vào ngăn dưới của xe băng
Giúp người bệnh tiện nghi
Thu dọn dụng cụ, rửa tay
Ghi vào hồ sơ : ngày giờ thay băng, tình trạng vết thương,
co cắt chỉ hoặc rút ống dẫn lưu, nhận định dịch dẫn lưu (nếu
co), tên người ĐD thực hiện


10. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT BĂNG MỎM CỤT
TT
I
1
II
2
3
III
4
5
6

7
8
9

NỘI DUNG

Co
Chuẩn bị người bệnh:
Động viên an ủi người bệnh
Chuẩn bị dụng cụ:
Băng cuộn rộng 6 cm
Gạc
Quy trình thực hiện:
Hướng dẫn người bệnh cùng phối hợp
Đặt gạc che chở vết thương
Băng hai vòng đầu làm vòng khoá, đưa đường băng lên
chính giữa vết thương từ trước ra sau hoặc từ sau ra
trước
Các đường sau toả dần ra hai bên, tiếp tục băng cho đến
khi che kín vết thương
Kết thúc bằng hai vòng và cố định
Băng đều, phẳng, đẹp

Không


11. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TRUYỀN DUNG DỊCH
TT
I
1
2
3
II
*
4
5

6
7

8
*
9
10
11
12
13
III
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

NỘI DUNG

Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh, thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang
Báo và giải thích cho BN yên tâm, rửa tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ vô khuẩn:
Mâm Inox trải săng vô khuẩn
Dịch truyền, dây truyền, bơm kim tiêm( nếu cần)
Gạc phủ vùng truyền hoặc băng keo cá nhân, gòn cồn
Khui nút chai dịch, sát khuẩn nút chai, cắm dây truyền vào
nút chai, khoá lại, để đầu kim truyền vào mâm vô
khuẩn
Kìm kose không mấu
Dụng cụ sạch:
Kéo, băng dính, HA, ống nghe, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế
Hộp thuốc chống sốc
Phiếu theo dõi truyền dịch , trụ treo dịch, găng tay sạch
Gối kê tay, nẹp, băng cuộn (nếu BN không tỉnh), dây garô
Bồn hạt đậu hoặc túi giấy
Quy trình thực hiện:
Mang dụng cụ đến buồng bệnh và tiếp xúc với BN, kiểm
tra M, HA, cho người bệnh đi tiêu, tiểu (nếu được)
Cho người bệnh nằm tư thế thuận tiện
Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch to rõ, ít di động, đặt
gối kê tay
Treo chai dịch lên trụ treo, cho dịch chảy 1/2 - 2/3 bầu
đếm giọt, tiến hành đuổi hết khí trong dây truyền vào
bồn hạt đậu, khoá lại, để kim an toàn
Mang găng, thắt dây garô trên vị trí truyền 5 cm
Sát khuẩn vị trí truyền rộng ra 5cm

Sát khuẩn lại tay
Tay căng da dưới vùng truyền, tay cầm kim mặt vát lên
trên, đâm kim chếch 15o - 30o vào tĩnh mạch
Bop ống thử xem co máu không, tháo dây garô
Mở khoá cho dịch chảy (tốc độ chậm)
Phủ gạc vô khuẩn vào vùng truyền, cố định đốc kim, bỏ
gối, dây garô, tháo găng tay
Điều chỉnh giọt theo y lệnh
Giúp BN tiện nghi, quan sát và dặn dò người bệnh
Khi còn 10 ml dịch thì ngừng truyền, rút kim, đặt gòn cồn
băng lại
Đo lại HA, M . Thu dọn dụng cụ
Ghi vào hồ sơ bệnh án

Co

Không


12. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT HÚT ĐỜM DÃI CHO NGƯỜI BỆNH
TT
NỘI DUNG
Co Không
I Chuẩn bị người bệnh:
1 Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang, rửa tay
thường quy
2 Báo và giải thích cho người nhà yên tâm (nếu co)
II Chuẩn bị dụng cụ:
* Dụng cụ vô khuẩn:
3 Mâm trải khăn vô khuẩn

4 Ống hút: cỡ 6-8 Fr cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, 10-12 Fr cho trẻ
lớn, 14-16 Fr cho người lớn .
5 Kìm kose hoặc găng tay, que đè lưỡi, gạc
* Dụng cụ sạch
6 Máy hút, ống nối tiếp, ống dẫn bằng cao su hoặc bằng nhựa
7 Bình hoặc ca đựng nước cất hoặc nước chín hay dung dịch
NaCl 0,9%
8 Túi nilon hoặc bồn hạt đậu, thau đựng dung dịch sát khuẩn
III Quy trình thực hiện:
9 Mang dụng cụ đến buồng bệnh, báo và giải thích lại cho
người bệnh
10 Đặt người bệnh ở tư thế thuận lợi (nửa nằm nửa ngồi nếu
người bệnh tỉnh, nằm nghiêng mặt quay về phía điều dưỡng
nếu người bệnh hôn mê)
11 Đổ dung dịch hoặc nước chín vào bồn hạt đậu
12 Cắm máy hút để kiểm tra và điều chỉnh áp lực: áp lực hút cho
người lớn 100 - 120 mmHg, trẻ em 50 -70 mmHg
13 Điều dưỡng đi găng
14 Cầm ống hút nối với hệ thống máy hút và hút một ít nước vào
ống để kiểm tra xem ống co bị tắc không đồng thời làm trơn
đầu ống hút
15 Nhẹ nhàng đưa đầu ống thông vào hút ở các vị trí (Giữa má,
chân răng, mặt trong má, dưới lưỡi, hầu họng, mũi sau )
16 Khi đưa ống thông phải gập đầu ngoài của ống hoặc dùng
kìm kẹp lại, khi hút bỏ tay hoặc kìm ra
17 Hút nhẹ nhàng, mỗi lần hút không quá 20 giây (đối với hút
mũi miệng), 15 giây (đối với hút khí quản), mỗi đợt hút
không quá 2 - 5 phút
18 Sau khi rút ống, hút nước vào để tránh tắc ống
19 Tháo ống thông cho vào trong thau dung dịch sát khuẩn trước

khi cọ rửa
20 Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều
cần thiết
21 Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh máy và dụng cụ theo quy định
22 Ghi hồ sơ bệnh án


13. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THỤT THÁO CHO NGƯỜI BỆNH
TT
I
1
2
3
II
*
4
5
6
7
8
*
9
10
11
12
13
*
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23

24
25

NỘI DUNG
Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh và đối chiếu người bệnh
Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật
Điều dưỡng mang khẩu trang, rửa tay thường qui
Chuẩn bị dụng cụ :
Dụng cụ trong mâm
Mâm inox trải khăn, bồn hạt đậu( hoặc túi ni lon )
Một bốc thụt co gắn ống cao su co khoa kẹp ( nếu không co
khoa dùng kẹp kocher khoa lại )
Một canun hậu môn hoặc một ống thông hậu môn co ống nối
Dung dịch thụt (thường là nước chín ) nhiệt độ 37 – 400C)
Gạc, nhiệt kế đo nước thụt
Dụng cụ ngoài mâm:
Chất trơn: Vaselin hoặc Glycerin
Tấm nilon, vải đắp hoặc mền
Găng tay sạch
Bô dẹt, túi giấy, giấy vệ sinh
Trụ treo bốc, bình phong

Kỹ thuật tiến hành :
Mang dụng cụ đến bên người bệnh , tiếp xúc với người bệnh
Khoa dây cao su cho dung dịch vào bốc kiểm tra nhiệt độ của
nước
Che bình phong , lot nilon, thay vải đắp , trải vải hình thoi
Kéo quần người bệnh để lộ mông hoặc cởi hẳn quần người
bệnh ra nếu người bệnh không đi lại được
Cho người bệnh nằm nghiêng sang trái hoặc cho người bệnh
nằm ngửa trên bô dẹt, nâng cao đầu người bệnh
Mang găng, Lắp canun vào ống cao su của bốc thụt
Treo bốc lên trụ cách mặt giường 60-80cm
Bôi trơn canun ( bôi vừa đủ tránh làm bít canun )
Mở khoa hoặc kẹp cho nước chảy vào bồn hạt đậu nhằm đuổi
không khí sau đo kẹp hoặc khoa lại
Mở vải đắp để lộ mông người bệnh, một tay vạch mông
người bệnh để lộ hậu môn, một tay nhẹ nhàng đưa canun sâu
2/3 khi đưa canun thì lúc đầu phải hướng canun theo chiều
hậu môn rốn khoảng 2-3cm sau đo đưa canun hướng về cột
sống hoặc một tay nhẹ nhàng đưa ống thông vào hậu môn
sâu từ 12-15cm (trong khi đưa canun bảo người bệnh há
miệng thở đều).
Mở khoa hoặc kẹp để cho nước chảy từ từ, một tay luôn giữ
canun đề phòng bật ra ngoài
Kiểm tra xem nước co vào đại tràng không: quan sát lượng
nước trong bốc hoặc hỏi người bệnh xem co tức bụng không

Co Không


26

27
28
29

30
31
32

Khi nước trong bốc gần hết khoa lại và rút nhẹ nhàng canun
ra xả hết nước còn lại trong bốc thụt
Tháo canun bỏ vào bồn hạt đậu và treo ống cao su lên trụ
Cho người bệnh nằm ngửa, vắt chéo 2 chân, dặn người bệnh
cố gắng giữ nước khoảng 10-15p
Đưa bô cho người bệnh hoặc giúp người bệnh đi ra nhà vê
sinh, khi người bệnh đi đại tiện xong lau chùi sạch sẽ ( nếu
người bệnh không làm được )
Mặc quần giúp người bệnh tiện nghi dặn dò những điều cần
thiết
Thu dọn dụng cụ, tháo găng , rửa tay
Ghi vào hồ sơ: ngày giờ thụt tháo, dung dịch thụt, số lượng,
kết qủa thụt, tính chất phân, tình trạng người bệnh, tên người
ĐD thực hiện


14. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH THỞ OXY MỘT MŨI
TT
I
1
2
3

II
*
4
5
*
6
7
8
9
III
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25

NỘI DUNG
Co Không

Chuẩn bị người bệnh :
Xem y lệnh của bác sĩ
Điều dưỡng co đầy đủ quần áo, non, khẩu trang
Báo và giải thích cho người bệnh về thủ thuật sắp làm, rửa
tay thường quy
Chuẩn bị dụng cụ:
Dụng cụ vô khuẩn:
Mâm trải khăn vô khuẩn, ống thông oxy (Catheter)
Gạc, tăm bông, que đè lưỡi, một ly nước
Dụng cụ sạch
Bình chứa oxy, đồng hồ áp suất kế, đồng hồ lưu lượng kế
Lọ chứa 1/2 nước vô khuẩn để làm ẩm oxy, ống dẫn oxy
Băng keo, kim tây, túi nilon hoặc bồn hạt đậu
Lọ dầu trơn, cồn 70o, máy hút (nếu cần)
Quy trình thực hiện
Mang dụng cụ đến buồng bệnh, giải thích cho người bệnh
(nếu được), nhận định người bệnh
Để người bệnh nằm tư thế thích hợp
Hút đờm dãi cho người bệnh nếu cần thiết hoặc dùng tăm
bông vệ sinh hai lỗ mũi
Kiểm tra hệ thống oxy
Điều dưỡng sát khuẩn tay
Đo ống thông từ cánh mũi đến trái tai, dùng băng keo làm
dấu
Gắn ống thông oxy vào hệ thống oxy
Mở oxy với áp lực nhẹ, kiểm tra sự thông khí trong ống
Bôi trơn đầu ống thông
Nhẹ nhàng đưa ống thông một bên lỗ mũi cho tới điểm làm dấu
Dùng cây đè lưỡi kiểm tra vị trí của đầu ống thông (nếu
thấy đầu ống thông ở vị trí cạnh với lưỡi gà thì phải rút ống

thông lại một chút cho đến khi không nhìn thấy thì thôi)
Cố định ống thông nơi mũi, cố định dây dẫn bằng kim tây
phía trên đầu giường (chú ý để đầu người bệnh quay được)
Điều chỉnh lưu lượng oxy theo y lệnh
Theo dõi tình trạng người bệnh, lưu lượng oxy, giúp người
bệnh tiên nghi
Thu dọn dụng cụ, rửa tay
Ghi hồ sơ bệnh án


15. BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
TT
I
1
2
II
3
III
*
4
5
6
7
8
9
10
11
*
12
13

14
15
16
17
IV
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28

NỘI DUNG
Chuẩn bị người bệnh:
Xem y lệnh và đối chiếu người bệnh
Giải thích để người bệnh yên tâm khi làm thủ thuật
Chuẩn bị người điều dưỡng:
Rửa tay thường qui, mang khẩu trang
Chuẩn bị dụng cụ :
Dụng cụ vô khuẩn :
Mâm sạch trải khăn vô khuẩn
1 khăn co lỗ
Gòn, gạc tẩm dầu nhờn tan trong nước
1 kẹp kocher không mẫu

1-2 ống thông nelaton túy theo lứa tuổi
1 chén chum đựng dung dịch betadin pha loãng
Bồn hạt đậu vô khuẩn
Găng tay vô khuẩn
Dụng cụ sạch :
Chai cồn 70 0 để sát khuẩn tay nhanh
Giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy xét nghiệm (nếu cần)
Một tấm drap
Một tấm vải cao su
Bồn hạt đậu hoặc túi đựng đồ dơ
Bình phong
Kỹ thuật tiến hành :
Kiểm tra dụng cụ đem dụng cụ đến bên giường bệnh nhân,
báo và giải thích lại cho người bệnh
Che bình phong
Trải vải cao su dưới mông người bệnh
Nếu là nữ phủ drap, bỏ quần xoay chéo drap cho kín chân và
bộ phận sinh dục, cố định drap ở bàn chân đặt ngươi bệnh
nằm ngửa 2 chân co lại bàn chân chống trên giường (tư thế
sản khoa) (Nếu là nam Phủ drap, bỏ quần xoay chéo drap cho
kín chân và bộ phận sinh dục, tư thế người bệnh nằm ngửa 2
chân giang rộng)
Đặt mâm dụng cụ và túi đựng đồ bẩn giữa 2 chân người bệnh
Mở vải đắp để lộ bộ phận sinh dục
ĐD sát khuẩn tay nhanh, mở mâm dụng cụ vô khuẩn
Mang găng tay vô khuẩn
Sắp xếp dụng cụ tránh choàng mâm
Bôi trơn ống thông khoảng 4-5cm nếu là nữ (Nam 16 – 20
cm)
Nếu là nữ dùng kềm sát khuẩn bộ phận sinh dục, lỗ tiểu từ

trong ra ngoài ( lỗ tiểu, môi bé, môi lớn ) từ trên xuống dưới,
bên xa đến bên gần, sát khuẩn lại lỗ tiểu, kềm kẹp gòn để nơi
xa (Nếu là nam dùng kềm sát khuẩn bộ phận sinh dục, lỗ tiểu

Co Không


29
30
31

32
33
34
35
36
37

từ trong ra ngoài xuống thân dương vật, bìu, bẹn, sát khuẩn
lại lỗ tiểu, kềm kẹp gòn để nơi xa)
Trải khăn co lỗ
Đặt bồn hạt đậu giữa 2 đùi, cầm ống thông đuôi ống để vào
bồn hạt đậu
Nếu là nữ một tay vạch môi lớn, môi bé lên cho dễ nhìn thấy
lỗ niệu đạo tay còn lại cầm ống thông đưa đầu ống vào lỗ tiểu
4-5cm cho đến khi thấy nước tiểu chảy ra (lấy nước tiểu xét
nghiệm nếu cần) lấy nước tiểu giữa dòng (Nếu là nam một
tay cầm dương vật thẳng đứng, giữ da qui đầu để lộ lỗ tiểu,
tay kia cầm ống thông đặt từ từ vào lỗ tiểu khoảng 10cm thì
hạ xuống, tiếp tục đẩy ống vào đến khi thấy nước tiểu chảy

ra)
Rút ống thông
Lấy khăn co lỗ ra
Chậm khô vùng bộ phận sinh dục
Tháo găng giúp người bệnh tiện nghi
Thu dọn dụng cụ, rửa tay
Ghi vào hồ sơ : ngày giờ thông tiểu, thông tiểu thường hay
liên tục, tình trạng người bệnh, số lượng, màu sắc nước tiểu,
tên người ĐD thực hiện
---Hết---



×