Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phương pháp nhĩ châm trong điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.68 KB, 42 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

PHẠM THỊ BÍCH HÀ
Mã sinh viên: B00333

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM
TRONG ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TRĨ
TẠI KHOA B3 - VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH

HÀ NỘI - Tháng 12 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

PHẠM THỊ BÍCH HÀ
Mã sinh viên: B00333

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM
TRONG ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TRĨ
TẠI KHOA B3 – VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH



Người HDKH: TS. PHAN HOÀI TRUNG

HÀ NỘI – Tháng 12 năm 2015

Thang Long University Library


THUẬT
LỜI
NGỮ
CÁM
VIẾT
ƠNTẮT
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin chân thành cám ơn
Đảng ủy; Ban giám hiệu trường Đại Học Thăng Long, Đảng ủy; Ban giám đốc Viện
: Bệnh nhân
BN
Y Học Cổ Truyền Quân Đội đã tạo mọi điều kiện cho em theo học lớp Cử nhân điều
YHCTQĐ
: Y học cổ truyền Quân đội
dưỡng hệ vừa làm – vừa học.
YHHĐ
: Y học hiện đại
Em xin chân
thành cảm ơn
tới loạn
giáo tiểu
sư – tiện
tiến sĩ Phạm Thị Minh Đức, người

: Rối
RLTT
thày đáng kính của biết bao lớp học sinh giờ đã là những người thày thuốc giỏi của
ngành y tế, người đã có những đóng góp to lớn trong việc mở lớp Cử nhân điều
dưỡng hệ vừa làm – vừa học, tạo môi trường thuận lợi cho chúng em theo học nâng
cao tay nghề; thái độ phục vụ bệnh nhân tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thày cô giáo của trường Đại học
Thăng Long nói chung và các thày cô giáo bộ môn điều dưỡng nói riêng. Đặc
biệt là Thạc sĩ Vũ Dũng , giáo viên chủ nhiệm lớp đã nhiệt tình dìu dắt chúng em
trong học tập.
Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Hoài Trung, chủ nhiệm khoa B3 –
Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội, người đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những
người ở bên em theo sát; động viên; giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập này.

Thang Long University Library



3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA NHĨ CHÂM TRÊN BỆNH

MỤC LỤC
NHÂN SAU PHẪU THUẬT TRĨ. ..................................................................... 25

ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
3.2.1. Kết quả đánh giá mức độ đau trên các bệnh nhân khi nhĩ châm .............25
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................2
3.2.2. Kết quả đánh giá mức độ phục hồi tiểu tiện trên các bệnh nhân khi nhĩ
1.1. Sơ lược về giải phẫu sinh lý, thần kinh hậu môn, trực tràng và bàng quang ...... 2

châm. ..................................................................................................................26
1.1.1 Hậu môn, trực tràng ....................................................................................2
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN......................................................................................28
1.1.2. Bàng quang ................................................................................................3
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu. .................................. 29
1.2. Nhĩ châm ...................................................................................................... 4
4.2. Tác dụng của nhĩ châm trên bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ .............................. 31
1.2.1. Cơ sở lý luận của nhĩ châm theo y học cổ truyền ......................................5
KẾT LUẬN ...............................................................................................................33
1.2.2 Phân bố thần kinh ở loa tai .........................................................................6
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................34
1.2.3. Những thay đổi bệnh lý ở loa tai khi cơ thể có bệnh .................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.2.4. Cách phát hiện những thay đổi bệnh lý trên loa tai ...................................6
1.2.5. Phân bố vùng trên loa tai ...........................................................................7
1.2.6. Dùng loa tai vào điều trị ............................................................................9
1.2.7. Dùng loa tai vào chẩn đoán .....................................................................10

1.3. Tình hình nhĩ châm hiện nay ....................................................................... 10
1.3.1. Tại châu Âu ..............................................................................................10
1.3.2. Tại Châu Á ...............................................................................................11
1.3.3. Tại Việt Nam ...........................................................................................11
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................12
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 12
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .....................................................................12
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nhóm nghiên cứu ............................12
2.1.3. Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu .................................................................12
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............................................................... 13
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu .........................................................13

2.2.2. Phương pháp đánh giá, theo dõi lâm sàng. ..............................................13
2.2.3. Phương pháp tiến hành ............................................................................15
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................................ 16
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ......................................................................... 17
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................18
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ................... 18

Thang Long University Library



DANH MỤC
BIỂU ĐỒ
ĐẶTBẢNG,
VẤN ĐỀ
Trĩ là bệnh rất thường gặp trong nhóm bệnh lý vùng hậu môn. Theo thống kê
gần
bệnh giá
trĩ chiếm
lệ .......................................................................................
khoảng 50% dân số; đứng hàng đầu trong cơ cấu 14
Bảngđây
2.1.nhất Đánh
mức độtỷđau
bệnh
hậu mônKết
trực
[5]cứu phân loại theo tuổi của các BN. ....................................... 18
Bảng 3.1.
quảtràng

nghiên
Bảng 3.2:

Kết quả theo dõi số búi trĩ phẫu thuật trên mỗi bệnh nhân. ............................. 19

Bảng 3.3:

Kết quả nghiên cứu vị trí phẫu thuật các búi trĩ trên BN ................................. 20

Bảng 3.4.

Kết quả nghiên cứu mức độ đau sau phẫu thuật của các BN ........................... 21

Bảng 3.5.

Kết quả nghiên cứu mức độ RL tiểu sau phẫu thuật trĩ của các BN ................ 22

Bảng 3.6.

Kết quả nghiên cứu mức độ RL tiểu sau phẫu thuật trĩ theo tuổi BN............. 23

Cho đến nay, điều trị bệnh trĩ có 3 phương pháp chính là: điều trị nội khoa,

điều trị bằng thủ thuật và điều trị bằng phẫu thuật [3]. Vấn đề đặc biệt quan tâm của
các thầy thuốc ngoại khoa và người bệnh sau khi làm thủ thuật hoặc phẫu thuật trĩ
là: đau, kích thích nhiều tại chỗ hậu môn, rối loạn tiểu tiện và đại tiện …Trong đó
đau vùng hậu môn và rối loạn tiểu tiện là hai triệu chứng thường xảy ra sau phẫu

Bảng 3.7 . Kết quả nghiên cứu mức độ RL tiểu theo số búi trĩ phẫu thuật ....................... 24


thuật
mổ thắtKết
trĩ .Những
biểu
hiện
cho
bênh
lắng,
gâytrên
ảnhbệnh
hưởng
Bảng 3.8:
quả nghiên
cứu
tác này
dụnglàm
giảm
đaungười
hậu môn
củalonhĩ
châm
nhân
đến mọi sinh phẫu
hoạt thuật
của người
bệnh như: giấc ngủ, bữa ăn, vận động ảnh hưởng nhiều25
trĩ. ...................................................................................................
đến
chăm
và kết

Bảngquá
3.9:trìnhKết
quảsóc
nghiên
cứuquả
tác điều
dụng trị
phục hồi tiểu tiện của nhĩ châm trên bệnh nhân
phẫu thuật trĩ. ................................................................................................... 26

Trong châm cứu học, tác dụng của châm cứu nói chung và nhĩ châm nói riêng
Bảng 3.10. Kết quả phân loại điều trị sau nhĩ châm........................................................... 27

đều theo nguyên lý: “Khi châm kim vào huyệt sẽ có tác dụng điều khí, thông qua đó
sẽ điều hoà chức năng toàn thân và giảm đau”[2]. Phương pháp nhĩ châm là một

Biều đồ 3.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau ........................................................... 25

loại hình thức của châm cứu,mà nơi châm là các vị trí đại diện ở loa tai có liên quan

Biểu đồ 3.2. Kết quả chung sau điều trị ............................................................................... 27

đến bệnh tật ở các cơ quan [7]. Nó có ưu điểm thích ứng chữa bệnh rộng, thao tác
thuận lợi, tác dụng phụ ít, có hiệu quả kinh tế, thích hợp ứng dụng điều trị nhiều mặt
bệnh.Để nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị bệnh nhân.Trong nhiều năm qua
khoa B3 đã ứng dụng nhĩ châm vào qui trình điều trị chăm sóc bệnh nhân sau can
thiệp vùng tầng sinh môn. Để đánh giá hiệu quả phương pháp này chúng tôi điều
dưỡng viên nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tác dụng của phương pháp gài kim loa
tai ( nhĩ châm) trong điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ” nhằm
mục tiêu sau:

Đánh giá hiệu quả giảm đau và rối loạn tiểu tiện của phương pháp châm
loa tai trong thời kỳ sau phẫu thuật trĩ

1

Thang Long University Library



Ống hậu môn đi từ góc trực tràng
hậu môn tới
CHƯƠNG
1 lỗ hậu môn, đoạn này có mốc
quan trọng đó là đường lược . Đường lược chia ống hậu môn thành 2 phần: phần

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

van trên và phần van dưới (van bán nguyệt).

1.1. Sơ lược về giải phẫu sinh lý, thần kinh hậu môn, trực tràng và bàng quang
- Phần van trên niêm mạc đỏ sẫm có các đám rối trĩ nội khá to, phần dưới
1.1.1
Hậu
môn,
tràng dưới.
van bao
gồm
từ trực
trên xuống
- Vùng lược cao vài milimet, niêm mạc nhẵn mỏng, máu xám xanh phớt rất ít

di động do các dây chằng treo niêm mạc gọi là dây chằng Park.
- Cấu tạo mô học thì ống hậu môn là nơi chuyển tiếp giữa biểu mô tuyến
Lieberrkuhn của trực tràng và lớp biểu mô lát tầng sừng hóa của da. Nói cách khác
đoạn này được bao phủ bởi một biểu mô lát tầng không sừng hóa gọi là niêm mạc
Hermann. Tại đây có rất nhiều đầu tận cùng của thần kinh rất nhạy cảm, đặc biệt là
cảm đau và nóng.
* Thần kinh hậu môn
- Vận động: thần kinh giao cảm và phó giao cảm chi phối ống hậu môn đi từ
đám rối hạ vị
+ Cơ tròn trong nhận thần kinh giao cảm, phó giao cảm.
+ Cơ tròn ngoài được chi phối bởi các nhánh thần kinh của S3- S4.
+ Cơ nâng hậu môn nhận từ S4.
- Cảm giác: Trực tràng có bộ phận nhận cảm giác căng chướng nằm trong
lớp cơ và thần kinh phó giao cảm từ hạch hạ vị . Ống hậu môn có rất nhiều tổ chức
* Trực tràng: Là đoạn ruột thẳng ở phần cuối của đại tràng, đi từ đốt sống
thần kinh ở dưới niêm mạc, đường cảm giác về theo thần kinh thẹn trong.
cùng thứ 3 tới lỗ hậu môn dài 12-15 cm gồm có 2 phần:
1.1.2. Bàng quang
- Phần trên là bóng trực tràng nằm trong chậu hông bé, bóng trực tràng còn gọi
- Bàng
là chậu của
trựcquang
tràng.là nơi chứa nước tiểu từ 2 niệu quản đổ xuống. Khi rỗng bàng
quang nằm trong phần trước hố chậu, sau xương mu trước các tạng sinh dục, trực
- Phần dưới hẹp còn gọi là ống hậu môn dài 2.5- 3 cm hay gọi là trực tràng
tràng, trên hoành chậu.
tầng sinh môn.
- Bàng quang có hình tháp; có 3 mặt,1 đáy và 1 đỉnh. Khi căng bàng quang
có hình cầu nằm trong ổ bụng.


32

Thang Long University Library



- Trong
lòngcủa
bàng
lỗ niệu
1.2.1. Cơ
sở lý luận
nhĩquang
châmcó
theo
y họcđạo
cổ trong
truyềnchỗ gặp nhau bởi đáy và mặt
dưới bên phần bàng quang xung quanh lỗ niệu đạo trong là cổ bàng quang.
1.2.1.1 Mối liên quan giữa tai và các kinh mạch
-Trong
Liên quan
quan
nhữngđến
tài các
liệucơ
kinh
điển của châm cứu đều có đề cập đến moois liên
quan giữa
tai và

cácở kinh
Trong
“ Tai
là nơi hội
tụ của
tông
+ Mặt
trên
nam mạch.
liên quan
đếnLinh
ruột khu
non,có
kếtnêu
tràng
sigma.Ở
nữ liên
quan
đến
mạch” (Khẩu vấn) hoặc khí huyết của 12 kinh mạch, 365 lạc đều lên mặt để tưới
thận, tử cung khi bàng quang rỗng.
cho 5 quan, 7 khiếu, não tủy ở đầu mặt ….trong đó có khí huyết tách ra để tưới cho
+ nghe
Mặt sau
ở nam liên quan đến ống dẫn tinh , túi tinh , trực tràng. Ở nữ liên
tai có thể
được.
quan đến thành trước âm đạo, cổ tử cung.
Những đoạn kinh văn sau đây trong Linh khu và Tổ Vấn cũng cho thấy rõ
* Cấu

tạo tai
có 4vaới
lớp:kinh mạch , kinh biệt và kinh cân.
mối quan
hệ giữa
+ Kinh
thiếumạc.
dương ở tay từ sau tai đi vào trong tai, rồi ra trước tai.
Lớp niêm
+
thiếuniêm
dương
ở chân
từ có
sauởtai
đi vào
tai , rồi
ra trước tai.
+ Kinh
Lớp dưới
mạc,
không
vùng
tamtrong
giác bàng
quang.
+ Kinh thái dương ở tay có nhánh đến đuôi mắt , rồi vào trong tai.
+ Lớp cơ gồm các lớp cơ xếp thành 3 lớp cơ vòng ở giữa, cơ dọc ở ngoài và trong.
+ Kinh thái dương ở chân đi qua giáp xa để đến trước tai.
+ Lớp thanh mạc là lớp phúc mạc hoặc nơi không có phúc mạc phủ , bàng

+ Kinh
củamô
quyết
quang được
phủnhánh
bởi lớp
liên âm
kết.tâm bào ở tay đi ra sau tai hợp với thiếu dương
Tam tiêu ở Hoàn cốt.
- Bàng quang có thể giãn ra theo lượng nước tiểu trong lòng và thay đổi để
+ Kinh cân thiếu dương ở chân vòng ra sau tai ở góc trán.
tăng thẻ tích mà không tăng áp lực trong lòng bàng quang . cơ chế giãn này không
+ cứ
Nhánh
của kinh
cân dương
minh
ở chân
tai.thành
Nhánh
củaquang
kinh
gặp ở bất
cơ quan
nào khác
nhờ chức
năng
đặc kết
biệtởởtrước
cơ tròn

bàng
cân thái dương ở tay vào trong tai.
và điều chỉnh thần kinh.
Những đoạn kinh văn nêu trên cho thấy có 5 kinh dương, 1 kinh biệt, 4 kinh
- Khi nước tiểu đầy bàng quang thì mmootj phản xạ làm co bóp bàng quang
cân dương ở chân và kinh cân dương minh ở tay liên quan với tai. Đồng thời chúng
đồng thời mở cơ thắt cổ bàng quang và nước tiểu được giải phóng ra ngoài. Khi
ta cũng biết rằng mỗi kinh âm và kinh dương chính đều có 1 kinh nhánh. Tất cả
bàng quang bị tổn thương nhất là vùng cổ bàng quang khi bị kích thích thì nước
những kinh nhánh âm đều đỏ vào kinh nhánh dương có quan hệ biểu lý tương ứng
tiểu
cũng
đủ nhánh
gây ra dương
phản xạđều
đó.đổ vào kinh chính của nó
và tấtrấtcảítcác
kinh
1.2.
NhĩMối
châm
1.2.1.2
liên quan giữa tai và các tạng phủ
-Nhĩ
Thận
khílàthông
hóatrong
thì taichâm
nghecứu
được.

châm
một ra
di tai.
sản Thận
quý báu
học cổ truyền của nhân loại.
Nó có nguồn
rấtkhiếu
xa xưa
- Thậngốc
khai
ra từ
tai.lối chữa bệnh dân gian của nhiều dân tộc thuộc vùng
Địa Trung Hải vào thời đại văn minh cổ đại Ai cập, đồng thời cũng được nêu lên
- Tỳ không đầy đủ thì 9 khiếu không thông.
trong kho tàng y học cổ truyền Đông phương , có tác dụng chẩn đoán và điều trị. Ở
- Bệnh
ở can
hư thì
không
nghe Ý
được,
khí, Bồ
nghịch
đauNhật
đầu chói
nhiều nước
châu
á, châu
Âutai

như
: Ai Cập,
, Pháp
Đàothì
Nha,
Bản, tai.
Trung
Quốc có- ghi
về ítnhững
tácđiếc.
động váo loa tai để chữa bệnh.
Phếvào
khí sử
hưsách
thì khí
….., tai

54

Thang Long University Library



- Phếđiểm
Tìm
chủ âm
ấn: thanh,
Dùng đốc
làm kim
tai nghe

châmđược
ấn với
âmmột
thanh.
lực vừa phải để dò tìm, khi
đúng vào
điểm ghi
phảnchép
ứngtrên
bệnhcho
lý thấy
thường
nhân
mày
mặt và
hoặc
Những
tai bệnh
có quan
hệsẽ
vớichau
tất cả
các, nhăn
tạng phủ
12 kinh
nhích
đầu ra.
mạch.Đây
cũng chính là cơ sở lý luận về YHCT của phương pháp châm này [2].
1.2.2 Phân

bốđiện
thầntrở
kinh
loa tai
* Đo
củaở da.
Loa điểm
tai là phản
ngã rẽứng
củabệnh
nhiều
thầndakinh
làmhơn
cho vùng
nó gắn
Tại
lý đường
, điện trở
sẽ thấp
kếliền
cận.mật
Nếuthiết
loạivới
bỏ
toàn
Nhờ
phân
cảmtrở
giác
nó . loa

được
liênđiểm
hệ với
:
đượcthần.
yếu tố
gâysựlầm
lẫnbố
thìthần
việckinh
đo điện
dacủa
sẽ giúp
xác tai
định
nhanh
phản
ứng bệnh
lý cần
tìm [2].
- Các
đường
tủy: Nhờ vào đám rối cổ nông là nơi đã phát ra dây thần kinh tai to.
- Não
chủtrên
yếu loa
dựatai
vào dây thần kinh sinh ba.
1.2.5. Phân
bốbộ

vùng
Hệ bộ
thần
kinhcủa
thực
1.2.5.1. -Các
phận
loavật.
tai
+
Hệ giao
Có rất
nhiều
sợicủa
củatai.
thần kinh giao cảm cổ được phụ vào các
- Vành
tai:cảm:
bộ phận
viền
ngoài
nhánh của đám rối tủy cổ nông, của dây phế vị, của dây sinh ba và dây lưỡi hầu.
- Chân vành tai: bộ phận của vành tai đi vào nằm ngang ở trong xoắn tai.
Dây lưỡi hầu lại được liên hệ trực tiếp với đám rối giao cảm của xoang cảnh.
- Lồi củ vành tai: chỗ lồi lên của vành tai nằm ở phía sau.
+ Hệ phó giao cảm: có các nhánh mạch và bài tiết nước bọt của dây phó
giao cảm- Đuôi
thuộcvành
hànhtai:
não,

phụranh
vàogiới
dây của
trung
giancuối
, dây
lưỡitaihầu
Chỗ
đoạn
vành
và và
dáichủ
tai.yếu là dây
phế vị qua nhánh tai của nó.
- Đối vành tai : bộ phận nổi lên ở phía trong và đối xứng với vành tai, phía
1.2.3. Những thay đổi bệnh lý ở loa tai khi cơ thể có bệnh
trên nó chia làm hai nhánh.
Bình thường thấy da ở loa tai đồng màu, cũng có thể thấy những chấm hay
- Chân trên đối vành tai: nhánh phía trên của đối vành tai.
những mảng sắc tố. Khi cơ thể có bệnh từng vùng da trên loa tai có thể thay đổi
- Chân
tai:nên
nhánh
phíahoặc
dướitáicủa
(điểm phản
ứngdưới
trên đối
loa vành
tai) trở

đỏ hơn
đi,đối
xù vành
xì,thôtai.
ráp, bong vảy khác
với xung- Hố
quanh.
vùng
điểm
trên
điện
trở trên
sẽ thấp
hơn những
vùng
tam Tại
giáccác
: chỗ
lõmhay
hình
tamnói
giác
giữa
chân
và chân
dưới đối
vành tai.
gần đấy, khi nắn hoặc dùng que đầu tù ấn vào, bệnh nhân thấy đau hơn ở vùng kê.
- Thuyền tai: rãnh lõm giữa vành tai và đối vành tai.
1.2.4. Cách phát hiện những thay đổi bệnh lý trên loa tai

- Đối bình tai: phần nổi lên ở phía dưới đối vành tai, đối xứng với bình tai.
Thực tiễn lâm sàng cho thấy: Khi cơ thể có bệnh trong đa số trường hợp trên
- Rãnh trên bình tai; chỗ lõm giữa vành tai và bờ trên bình tai.
mặt của loa tai, tại những vị trí của loa tai có quan hệ với nơi đang bị bệnh xuất hiện
- Rãnh
bình
tai:bệnh
chỗ lý.
lõmĐiểm
giữa hoặc
bình vùng
tai vànày
đối có
bình
những vùng
phản
ứng
thểtai.
xuất hiện từ lúc bắt đầu
có bệnh-đến
Haicótính
phổcùng
biến của
của loa
điểm
Dáikhi
tai khỏi
: phầnbệnh.
không
sụnchất

ở dưới
tai.phản ứng này là ấn đau
và điện trở của da thấp.
- Xoắn tai trên: phần trên chân vành tai của xoắn tai.
- Xoắn tai dưới: phần dưới chân vành tai của xoắn tai [2].

76

Thang Long University Library



Trực tràng, hậu môn (H19)
. Vị trí nằm ở 1/3 phía trên chân vành tai
. Tác dụng: Bí tiểu tiện , đái rắt , đái buốt
- Giao cảm (H25)
. Vị trí: Ở chỗ giáp giới của bờ trên chân dưới đối vành tai và bờ bên trong của
vành tai.
Tác dụng; dùng cho các bệnh sinh ra do thần kinh thực vật (giao cảm, phó
giao cảm) bị rối loạn. Đối với nội tạng có tác dụng giải trừ co thắt và trấn thống
Hìnhchủ
1: Sơ
các bộ
phận
của tê.
loa tai
tương đối mạnh. Đây là huyệt
yếuđồdùng
trong
châm

Thầnvùng
mônở(H29)
1.2.5.2. -Phân
loa tai
Theo .Nogier,
taihố
đạitam
biểu
chochỗ
hình
tháinhánh
của bào
lộntrên
ngược,
chúcdưới
đầu đối
xuống
Vị trí: Ởloa
góc
giác
phân
củathai
chân
và chân
chân ở trên. Do đó, vị trí khái quát của các vùng đại biểu được sắp xếp như sau:
vành tai.
- Thần kinh giao cảm: đoạn che kín của chân dưới đối vành tai đi đến vành tai.
- Sinh
dụcloa
ngoài,

ốngđiều
đái ,trịtrực tràng trên vành tai tương đương với chân dưới
1.2.6.
Dùng
tai vào
đốivành tai xếp từ trên xuống.
- Tử cung
hốbằng
tam giác
giữa
bờ phía
vành châm
tai củavào
hố nơi
tamđau
giác.
Trong: trong
điều trị
châm, vùng
cứu nói
chung,
có cách
(A thị
Vị trí các vùng trên loa tai, đại biểu cho các vùng trong cơ thể , hệ thống lại
huyệt)
đaunày
đâulàchâm
đấy
này khá
dụng

được
dùng
theo cách
hợp lý
vàđể
đãchữa
đượcbệnh.
thực Cách
tiễn kiểm
địnhthông
nên độ
tin cậy
đảm
bảoriêng
hơn.
lẻ hay kết hợp trong một công thức huyệt. Thực tiễn cho thấy tác động trên huyệt A
thị huyệt đạt được kết quả theo ý muốn. Trong phương pháp châm kim ở loa tai để
chữa bệnh người tà thường dùng 3 cách sau:
- Dùng huyệt A thị (cũng có người sử dụng kim châm ở các huyệt của 14
đường kinh của cơ thể vừa châm vào huyệt a thị của loa tai).
- Châm kim vào các vùng ở loa tai được qui ước là có quan hệ với nơi đang
có bệnh (Ví dụ đau dạ dày châm vào vùng dạ dày , đau ở đầu gối châm vào đầu gối
v v…) Cách này tuy chưa đầy đủ nhưng đơn giản và dễ áp dụng.
- Dùng các điểm phản ứng trên loa tai theo lý luận y học hiện đại và y học cổ
truyền, thực tế chỉ cách này là đem lại kết quả tốt.
Ví dụ: Đau mắt đỏ châm vùng gan, mắt để bình can giáng hỏa (theo lý luận y
học cổ truyền); tắc tia sữa châm vùng tuyến vú, nội tiết để thông sữa (theo y học
hiện đại).
Ngày nay các thầy thuốc ngày àng có xu hướng kết hợp cách thứ 3 với huyệt
a thị tìm thấy trên loa tai trong một công thức điều trị [2].

Hình 2: Sơ đồ phân bố huyệt trên loa tai

98

Thang Long University Library



1.2.7. Dùng loa tai vào chẩn đoán
1.3.2. Tại Châu Á
Điểm phản ứng bệnh lý xuất hiện tại các vùng đại biểu ở loa tai của các cơ
- Tại Trung Quốc: Vấn đề nhĩ châm thật sự trở nên được quan tâm từ sau
những
công
Nogier.
1959 trường
xuất bản
tậpgiúp
sáchcho
nhĩthầy
châm
, chủhướng
yếu tập
hợp
quan nội
tạngbốbịcủa
bệnh
trong Năm
khá nhiều
hợp

thuốc
chẩn
đoán,sốxác
quan
bệnh.
Vítrường
dụ: Điểm
đau giữa
vùng
đạikỳtrường
một
bàiđịnh
báo cơ
phản
ảnhtạng
các phủ
côngbịtrình
của
pháiấnThượng
Hải.
Thời
này
các nhà châm cứu Trung Quốc lấy bản đồ huyệt loa tai của Nogier làm cơ sở.
và tiểu trường trong bệnh đau ruột thừa cấp; điểm ấn đau ở vùng dạ dày trong cơn
đau dạ
Cho
dày
đến
cấp
năm

… 1970, cơ quan quân y tỉnh Quảng Châu ấn hành bộ tranh châm
cứu có phâng hướng dẫn 115 huyệt loa tai trong đó có nhiều huyệt mới ra đời mang
tên theoNói
YHCT
nhưsựThần
tiêu,
(1 và 2….)
bảnnhất
đồ huyệt
chung
thay Môn,
đổi ở Tam
loa tai
đếnCan
naydương
đã có những
đóng(góp
dịnh vị
vào
này có nhưỡng điểm dị đồng với bản đồ huyệt vị của trường phái Nogier). Nói
chẩn đoán vị trí bệnh , nhưng phải biết đánh giá và chọn đúng những điểm phản ứng
tiêu
biểu.
công trình
mình
, Nogiercos
mộtthực
phương
chung
tìnhTrong

hình nghiên
cứugần
của đây
nhĩ của
châm
Trung
Quốc chủgiới
yếuthiệu
dựa vào
tiễn
hướng
tìm, íttòicóthông
qua
sự đáp
của các
phản
lâm sàng
những
công
trìnhứng
nghiên
cứuđiểm
cơ bản
[2].ứng bệnh lý trên loa tai đối
với
kích
1.3.3.
Tạithích
Việtnóng
Namlạnh để xác định trạng thái hàn nhiệt và hơ thực của bệnh.

Thông
thường
cácviện
thầynghiên
thuốc cứu
kết hợp
những
dấu
bệnh
lý nhĩ
xuấtchâm.
hiện trên
Từ tháng
5 năm
1962
Đông
y khởi
sựhiệu
nghiên
cứu
Tại
hội, thuốc
nam
châm
toànkinh
nghành
2 (tháng
nămchứng
1962) khác
khoa để

châm
loa tai
các dấu
hiệu
trêncứu
đường
hoặclần
cácthứ
biểu
hiện về11mạch
cứu
viện
đãdiện
giới và
thiệu
những
chẩncủa
đoán
toàn
chính
xác nét
[2].đại cương về nhĩ châm. Ở Hội nghị thành lập
Hội châm cứu Việt Nam (1968) tổ nhĩ châm của viện đã báo cáo tổng kết 5 năm
nghiên
cứu
nhĩnhĩ
châm
trênhiện
1923
đối tượng, khảo sát diểm đau trên loa tai để phòng

1.3. Tình
hình
châm
nay
và chữa bệnh , khảo sát sơ đồ loa tai, chẩn đoán với máy dò huyệt ở tai.
1.3.1. Tại châu Âu
Năm
bản Y học
cuốn
Nhĩ ra
châm,
Thủy
mainhiều
Từ1969,
năm Nhà
1962xuất
khi trường
pháixuất
nhĩ bản
châm
Nogier
đời đã
tập châm,
hợp được
hoa châm. Tuy nhiên tài liệu về nhĩ châm vẫn chỉ dừng lại ở mức độ phổ biến một
nhà
nghiên
có tên
Pellinthép
….và

vớiNguyên
nhiều công
trình nghiên cứu về
số kiến
thứccứu
chung
nhấttuổi
.Ở Jarricot,
công ty Gang
Thái
có nhóm
nhĩ châm của dược sỹ Nguyễn Trung Tiến hoạt động rất tích cực, nhóm này tự lực
trên
và bị
trên
minh
sự ánh
củalạc,
than
thểđiện
và phủ
trangthực
bị vềnghiệm
các thiết
cầnngười
thiết đã
chochứng
nghiên
cứuđược
như máy

dò xạ
kinh
máy
châm….Trong
năm
1981cứu
- 1984,
Bộnày
mônđãYHDT
củanhĩ
Trường
Y rất

tạng trên loa tai.những
Những
nghiên
cơ bản
làm cho
châm đại
pháthọc
triển
mạnh sau 30 năm sau đó. Tại các hội nghị châm cứu quốc tế trong những năm 70
người
đẫ giành
hơnkết
một
thời
gian
của loa
hội tai

nghị
cho1000
nhĩ châm
và dõi
châm
Nội
cótathông
báo về
quảnửa
ứng
dụng
châm
(trên
ca theo
nhưtê.sau:
+ Châm
cótheo
hiệuVogralick,
lực điều trịcũng
rõ rệtcónhiều
Tại Liên
Xô loa
cũ ,tai
tiếp
nhiềuloại
nhàchứng
nghiênbệnh
cứu Liên Xô
công bố các công trình nghiên cứu về nhĩ châm như Ia, Balacan( 1962),
+ Số ngày

điềuM.S.
trị không
dài, ,rất
biến.tác phẩm về nhĩ châm được
E.S.Belkhova
(1963)
Kagankéo
(1974)
đãítcótainhiều
Từ năm 1962 đến 1992 giáo sư Nguyễn Tài Thu đã tiến hành nghiên cứu nhĩ
xuất
trong
cuốn
châm
phản
xạđoán
liệu pháp
Portnop(
1982)tác
châmbản.
khảoĐặc
sát biệt
những
điểm
đauđiện
ở loa
tai để
chẩn
phòngcủa
bệnh

và chữa
bệnh.
có giới thiệu những công trình thực nghiệm của mình trên chó và thỏ chứng minh sự
tồn tại khách quan của các khu đại diện của các cơ quan nội tạng trên loa tai động
1992
cứunhĩ
Việt
nam
đã thành lập nhóm nghiên cứu
vậtTừ
vànăm
đề cập
tới đến
điệnnay,
nhĩ viện
châmchâm
và điện
liệu
pháp.
nhĩ châm của viện để tiếp tục đánh giá tác dụng của nhĩ châm.

10
11

Thang Long University Library



2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.CHƯƠNG II
2.2.1. Thiết ĐỐI

kế nghiên
cứu môVÀ
tả tiến
cứu
TƯỢNG
PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
- Các bệnh nhân sau khi được phẫu thuật trĩ, đủ tiêu chuẩn sẽ được đưa vào
diện nghiên cứu.
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Sử dụng phương pháp thử nghiệm lâm sàng đối chứng trước sau điều trị.
Bệnh nhân nghiên cứu gồm 69 bệnh nhân phẫu thuật trĩ trong tổng số 692 bệnh
- Bệnh nhân được theo dõi nội trú tại bệnh viện:
nhân đã được phẫu thuật hậu môn tại Khoa B3 - Viện YHCT QĐ, từ tháng 8/ 2014
Bệnh nhân được thăm khám và theo dõi lâm sàng trước, trong và nhất là ngay
đến tháng 10/ 2015.
sau phẫu thuật. Các chỉ số theo dõi đau và tình trạng tiểu tiện được ghi nhận liên
2.1.1.
Tiêu
nhân:
tục ngay
sauchuẩn
phẫu chọn
thuậtbệnh
và đánh
giá kết quả qua mức độ đau và tình trạng tiểu tiện
trên 18 tuổi, tự nguyện hợp tác nghiên cứu.
sau khi- Tuổi
nhĩ châm.
- Không phân biệt giới, nghề nghiệp.

2.2.2. Phương pháp đánh giá, theo dõi lâm sàng.
- Các bệnh nhân đã được phẫu thuật trĩ theo cùng phương pháp của Viện và
Các bệnh nhân được theo dõi trên bệnh án và một mẫu phiếu thống nhất.
cùng phương pháp vô cảm bằng gây tê tại hậu môn bằng lidocain 0,5%.
* Đặc điểm chung của bệnh nhân:
- Đều có rối loạn tiểu tiện sau phẫu thuật ở các mức độ khác nhau.
- Tuổi, giới.
2.1.2.-Tiêu
chuẩn
loạiphẫu
trừ bệnh
Phương
pháp
thuật nhân
và vôkhỏi
cảm.nhóm nghiên cứu:
-- Bệnh
nhânvàkhông
hợpbúi
tác.trĩ được phẫu thuật.
Số lượng
vị trí các
-* Bệnh
tâm thần.
Khámnhân
lâm mắc
sàngbệnh
YHHĐ:
- Bệnh nhân mắc các bệnh tại chỗ: bệnh lý về loa tai, bệnh lý về bàng quang,
- Khám toàn thân.

niệu đạo và sinh dục (viêm, dị dạng lỗ sáo, phì đại tiền liệt tuyến...).
- Tần số mạch: được xác định ở mạch quay trên cổ tay trái. Đếm số mạch
- Bệnh nhân mắc các bệnh lý toàn thân như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim...
trong 1 phút. Đơn vị đo là nhịp/phút.
2.1.3. -Tiêu
chuẩn
ngưng
nghiên
cứuđo bằng huyết áp kế đồng hồ của Trung Quốc.
Huyết
áp động
mạch:
được
Sau
châm,
không thuỷ
tiểu được
chỉ định đặt thông tiểu hoặc
Đo ở tư
thếnhĩ
nằm,
đơnbệnh
vị đonhân
là milimet
ngân phải
(mmHg).
bệnh nhân vẫn đau, phải điều trị phương pháp khác. Bệnh nhân không đồng ý tiếp
* Phương pháp đánh giá mức độ đau của các bệnh nhân:
tục tham gia nghiên cứu. Bác sĩ điều trị nhận xét cần ngưng nhĩ châm, hoặc đề nghị
Tình trạng đau hậu môn của các bệnh nhân khi thay băng được đánh giá theo

thay bằng phương pháp điều trị khác;
thang điểm VAS (visual analogue scale) từ 0 đến 10 bằng thước đo độ đau của hãng
Sau nhĩ châm khoảng 20 – 30 phút, bệnh nhân không tiểu được hoặc tiểu rất ít
Astra- Zeneca [16].
(< 20ml), cầu bàng quang căng to, phải chỉ định đặt thông tiểu giải áp (không theo
+ 0 đến
1 điểm
: không đau.
dõi, ngưng
nghiên
cứu).
+ 2 đến 4 điểm

: Đau ít

+ 5 đến 6 điểm

: Đau vừa

12
13

Thang Long University Library



+ 7 đến 8 điểm

: Đau nhiều


+ 9 đến 10 điểm

: rất đau.

- Nhẹ: bệnh nhân đau rát nhẹ sau phẫu thuật, nhưng vẫn chịu được và không
phải dùng thuốc giảm đau và không ảnh hưởng đến các tư thế vận động. (Tương
đương < 4 điểm VAS)
- Vừa: bệnh nhân đau nhiều hơn. Không có biến đổi đáng kể mạch và huyết
áp. (< 5lần/ phút và 5mmHg)...(Tương đương < 7 điểm VAS)
- Rất đau: bệnh nhân đau nhiều, có thể gây tăng tần số mạch và huyết áp đáng
kể...(Tương đương ≥ 7 điểm VAS)
(Thống nhất dùng thuốc Efferalgan Codein 0,5g để giảm đau cho tất cả các
bệnh nhân, nếu phải dùng)
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ đau

Mức độ đau

Thang điểm cường độ

Thang điểm đánh giá đau theo nét mặt

đau

Wong-Baker

Nhẹ

1-3

Hơi đau


Trung bình

4-6

Hơi đau hơn - Đau hơn nữa

Nặng

Trên 7

Đau nhiều - Cực kỳ đau

* Phương pháp đánh giá mức độ rối loạn tiểu tiện của các bệnh nhân:
- Khó tiểu: Bệnh nhân cảm giác căng tức nhẹ hạ vị, mót tiểu và tiểu nhiều lần
nhưng số lượng ít dưới 500 ml nước tiểu trong 6 tiếng từ sau phẫu thuật.
- Bí tiểu: Bệnh nhân cảm giác căng tức hạ vị, mót tiểu và tiểu nhiều lần nhưng
số lượng ít dưới 200 ml nước tiểu trong 6 tiếng từ sau phẫu thuật. Sờ thấy rõ cầu
bàng quang.

14


2.2.3. Phương pháp tiến hành
2.2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Máy đo huyết áp, ống nghe.
- Hộp chống sốc.
- Panh không mấu.
- Khay quả đậu.
- Bông cồn, gạc khô.

- Máy dò huyệt loa tai.
- Kim châm gài loa tai do viện châm cứu Việt Nam sản xuất.
2.2.3.2. Chuẩn bị bệnh nhân
- Điều dưỡng viên giải thích cho bệnh nhân yên tâm, tin tưởng và phối hợp
trong quá trình điều trị.
- Kiểm tra mach, nhiệt độ, huyết áp và toàn trạng.
- Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa trên giường bệnh

2.2.3.3. Tiến hành thủ thuật
- Xác định vị trí huyệt cần châm
* Thao tác châm loa tai
- Người điều dưỡng thực hiện lần lượt các bước sau:

15

Thang Long University Library


Sát trùng
vùng huyệt
đã được xác định ( Giao cảm, thần môn, trực tràng )
2.4. ĐẠO
ĐỨCda
NGHIÊN
CỨU
ngón trỏ
- Các
và ngón
đối tượng
cái tay

tham
thuận
giangười
nghiênđiều
cứudưỡng
đều là(tự
vônguyện
khuẩn )cầm
sau khi
hào
được
kim,thông
tay còn
báolại
giữgiải

cố định
thíchvành
về mục
tai, đích
đặt đầu
củakim
nghiên
lên mặt
cứu.da vùng huyệt đã được xác định là dương tính
( kim đẻ
- Những
thẳng đứng
bệnh nhân
) ấn nhẹ

sau vào
khi lớp
được
dưới
điềudatrịtrên
bằng
lớpphương
sụn vành
pháp
tai.châm loa tai
nhưngsau
không
đó tay
đạtđiều
kết quả
dưỡng
được
cầm
chuyển
đốc kim
sangvêphương
mạnh một
phápphút
điềulần
trịlượt
khác.
ở vị trí các
huyệt đã châm. Bệnh nhân có cảm giác đau chói, đau nóng, hoặc đau giật sau đó
nóng bừng tai và thấy tai đỏ. Lúc đó cảm giác đau của bệnh nhân sẽ giảm dần
-Cứ 5 phút vê kim một lần

-Lưu kim 10 phút, 20 phút , 30 phút.
- Rút kim
-Sát trùng lại vùng huyệt vừa châm
Trong quá trình châm người điều dưỡng cần theo dõi bệnh nhân nếu có biểu
hiện vựng châm như: hoa mắt , chóng mặt, vã mồ hôi, mạch nhanh da xanh tái thì
ngừng châm, rút kim và báo bác sỹ
2.2.3.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị
Kiểm tra chỉ số đau (điểm VAS) cứ mỗi 10’ lần; và đánh giá tình trạng tiểu tiện
sau 30 phút nhĩ châm.
+ Tốt: Lượng nước tiểu lần đầu ngay sau châm được trên 350 ml; và mức độ
đau giảm được một mức (Tương đương khoảng ≥ 2,5 điểm VAS)
+ Vừa: Lượng nước tiểu lần đầu ngay sau châm được trên 200 ml và mức độ
đau giảm được tương đương 2 điểm VAS.
+ Không kết quả (kém): Lượng nước tiểu lần đầu ngay sau châm được dưới
200 ml và mức độ đau giảm được tương đương < 1điểm VAS.
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

m

Các số liệu được xử lý bằng chương trình


X

i1



X1  X
SE


t

- Kiểm định t cho nghiên cứu từng cặp

t

được tính theo công thức:
- Kiểm định t cho nghiên cứu hai nhóm độc
lập được tính theo công thức:

16
17

Thang Long University Library

i

n

i

n

SPSS 16.0
- Tính giá trị trung bình bằng công thức:

x

X


1

 X2

22

SE1  SE 2

2



×