Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 62 trang )

Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

PHẦN I:
TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO
1. Tìm hiểu thực tiễn:
1.1. Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn :
1.1.1. Ý Thức :
+ Có ý thức bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu, đảm bảo các nguyên tắc bí
mật số liệu kinh tế tài chính của các cá nhân và cơ quan;
+ Phải mang tính tổ chức kỷ luật đối với nghề nghiệp tương lai của mình;
+ Tự chấp hành nội quy, quy chế thực tập tuân thủ theo nguyên tắt trong
hoạt động của doanh nghiệp;
+ Tuân thủ những quy định trong công tác kế toán.
1.1.2. Tinh thần:
+ Tinh thần học hỏi cao, để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của bản
thân từ đó đưa ra cách khắc phục những nhược điểm;
+ Có tinh thần trách nhiệm cao khi nhận công việc được giao ở cơ sở thực
tập, làm một cách thận trọng chính xác, kịp thời theo sự hướng dẫn của các anh
chị tại công ty mình thực tập;
+ Có tinh thần ham học hỏi, tích lũy những kinh nghiệm quý báu của
những người đi trước cho bản thân;
+ Luôn đề cao tinh thần trách nhiệm phấn đấu vì mục tiêu hoàn thành tốt
nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp;
+ Luôn hăng hái trong quá trình thực tập tốt nghiệp, luôn ý thức được
rằng mình phải cố gắng nhiều hơn nữa để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp
này;
+ Lắng nghe những ý kiến hướng dẫn chỉ đạo của các anh chị trong phòng
kế toán cũng như các phòng ban khác để hoàn thiện bản thân;
+ Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động, phong trào tại đơn vị thực tập;


+ Xây dựng tốt mối quan hệ, thân thiện tại cơ sở thực tập.
1.1.3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong công việc, khắc phục mọi khó khăn để học hỏi,
nghiên cứu;
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 1


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

+ Tôn trọng lễ phép với cán bộ công nhân viên trong đơn vị thực tập, tạo
môi trường thân thiện, hòa nhã.
1.2 Những kết quả cụ thể:
1.2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập:
1.2.1.1 Tên Công ty:
Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế.
1.2.1.2 Đại diện pháp nhân:
- Tổng Giám Đốc: Trần Chính
- Kế toán trưởng: Ngô Thị Lệ Hương
1.2.1.3 Địa chỉ:
Lô 77 Đường Phạm Văn Đồng -TP Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.2.1.4 Cơ sở pháp lý:
Công ty cổ phần xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế được thành lập trên cơ
sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 139/QĐ- UBND của
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiện Huế ngày 16/01/2006 , Công ty là
đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 3103000161 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên

Huế cấp ngày 10/02/2006 (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh này đã được
điều chỉnh lần thứ 5 vào ngày 05/08/2011 với chứng nhận kinh doanh mới là
3300101011).Luật doanh nghiệp, điều lệ công ty và các quy định pháp lý hiện
hành có liên quan.
Công ty được chấp nhận giao dịch cổ phiếu phổ thông trên thị trường
UPCOM tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội theo giấy chứng nhận đăng ký
chứng khoán số 64/2009/GCNCP-VSD ngày 02/10/2009 của Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán GTH.
1.2.1.5 Loại hình Doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
Việc cơ cấu lại hình thức sở hửu của công ty đã không chỉ tạo điều kiện cho
công ty sử dụng vốn có hiệu quả, mà còn huy động được nhiều nguồn vốn để
đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao công nghệ, tăng năng lực cạnh tranh, tạo điều
kiện cho người lao động tham gia góp vốn, thực sự làm chủ công ty.
Vốn điều lệ: 24.000.000.000 đồng.
1.2.1.6 Lịch sử phát triển của Doanh nghiệp:
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 2


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Năm 1989 Tỉnh Bình Trị Thiên tách ra 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và
Thừa Thiên Huế. Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế đã ra quyết định số
20/TC ngày 22/7/1989 về việc thành lập Công ty Xây dựng cầu đường. Nhiệm
vụ chủ yếu của Công ty lúc bấy giờ là xây dựng các công trình giao thông, sản
xuất vật liệu, đúc cấu kiện bê tông.
Sau khi có Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định

156/HĐBT ngày 5/7/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập Doanh
nghiệp Nhà nước. Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quyết định số
143 QĐ/UBND ngày 5/2/1993 và đổi tên từ Công ty Xây dựng cầu đường
thành Công ty Công trình giao thông Thừa Thiên Huế.
Sau khi có Nghị định 50/CP ngày 28/8/1996 của Thủ Tướng Chính Phủ về
thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản Doanh nghiệp Nhà nước và Nghị
định 38/CP ngày 28/4/1997 về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định
50/CP. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quyết định số 564/QĐ- UBND
ngày 27/2/2002 về việc sát nhập Công ty Xây dựng- Giao thông 3-2 Thừa
Thiên Huế vào Công ty Công trình Giao thông Thừa Thiên Huế thành Công ty
Xây dựng - Giao thông Thừa Thiên Huế.
Năm 2004 có Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ
về việc chuyển đổi Công ty Nhà Nước thành Công ty Cổ phần. UBND Tỉnh
Thừa Thiên Huế ra quyết định số 139/QĐ- UBND ngày 16/01/2006 về việc
chuyển đổi Công ty Xây dựng - Giao thông TT Huế thành Công ty Cổ phần
Xây dựng - Giao thông TT Huế.
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ
Tên công ty viết bằng tiếng anh: THUA THIEN HUE CONSTRUCTION
TRANSPORTATION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt công ty: HCTC
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty.
Công ty cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế là một đơn vị kinh
doanh độc lập với quy mô hoạt động rộng và chức năng kinh doanh phong phú.
Để quản lý tốt các hoạt động của công ty ngày càng phát triển, Công ty đã tổ
chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng với đặc trưng gọn nhẹ
và ngày càng hoàn thiện.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.


Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 3


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

HĐQT kiêm Tổng
giám đốc
Phó tổng giám đốc kỹ
thuật

Phòng kỹ
thuật- kế
hoạch

Phòng kế toán
- tài vụ

Phó tổng giám đốc kế
hoạch


Phòng Tổng
hợp

Chi nhánh
Quảng Trị

+ Các xí nghiệp thi công cơ giới
+ Các xí nghiệp xây lắp
+ Các xí nghịêp khai thác chế biến đá và
sản xuất vật liệu xây dựng
+ Các đội xây lắp
+ Các đội liên kết xây dựng

+ Xí nghiệp tư vấn khảo sát thiết kế

Ghi chú:

+ Cửa hàng xăng dầu

- Quan hệ trực tuyến:
- Quan hệ chức năng:

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận.
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 4


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế


Báo cáo thực tập.

 Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết,
là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty quyết định những vấn đề được Pháp
luật và điều lệ công ty quy định.
 Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có toàn quyền quyết định các
vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của công ty, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị còn có trách nhiệm
giám sát hoạt động của giám đốc và những người quản lý khác.
 Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công tác
điều hành và các báo cáo tài chính của Công ty để đảm bảo quyền lợi cho các cổ
đông và tuân thủ quy định của pháp luật.
 Giám đốc: là người đại diện lợi ích hợp pháp của tập thể cán bộ công
nhân viên và của các cổ đông. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo thực
hiện thắng lợi các kế hoạch của Công ty. Giám đốc có quyền sử dụng và bồi
dưỡng cán bộ, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của Công ty theo
đúng chính sách pháp luật của Nhà nước.
 Phó giám đốc: Các phó giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự
phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền.
 Phòng Tổng hợp:
+Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc thực hiện Luật lao động, quy
hoạch cán bộ của toàn công ty
+Theo dõi, thực hiện, kiểm tra, giải quyết các chế độ, chính sách về lao
động, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc các vấn đề liên quan đến lao động,
quản lý và bảo quản tài liệu, hồ sơ nhân sự toàn Công ty.
+Tổ chức, kiểm tra, phổ biến an toàn lao động trong thi công.
+Quản lý khuôn dấu, tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ công văn, tài liệu.
Đề xuất phương án trả lương theo chế độ quy định của Nhà nước và kiểm
tra việc chi trả lương đối với cán bộ công nhân viên (CB CNV).

 Phòng kỹ thuật - Kế hoạch:
+ Lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của Công ty hàng
tháng, quý, năm, báo cáo thống kê.
+ Thực hiện công tác tiếp thị, đấu thầu, nhận thầu, hợp đồng với bên A, hợp
đồng nội bộ.
+ Kiểm tra hồ sơ dự thầu, tham mưu cho Giám đốc quyết định giá đấu thầu.
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 5


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

+ Tham mưu cho lãnh đạo lập kế hoạch điều động các phương tiện, thiết bị
đặc chủng do Công ty quản lý, lập phương án mua sắm một số máy móc, thiết
bị đặc chủng mà các đơn vị trực thuộc không thể mua sắm.
+ Đề xuất cho Tổng Giám đốc quyết định tỷ lệ phân cấp hạch toán đối với
từng công trình để làm cơ sở ký kết hợp đồng nội bộ.
+ Lập và tham gia thực hiện các dự án có liên quan.
+ Kiểm tra các biện pháp kỹ thuật thi công đối với từng công trình.
+ Tính toán chi phí theo phân cấp hạch toán của các đội đầy đủ, phối hợp
phòng kế hoạch thu chi phí xe máy và vật tư thiết bị do các đội thuê của Công
ty.
+ Chủ trì nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu thanh toán.
+ Kiểm tra kế hoạch sản xuất của từng đơn vị trực thuộc.
+ Phối hợp với các đơn vị thực hiện bảo hành Công trình.
 Phòng tài vụ:
+ Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý, sử dụng và điều tiết

nguồn vốn, thực hiện nguyên tắc tài chính theo luật định.
+ Cân đối các nguồn vốn để có kế hoạch vay vốn ngân hàng và chuyển vốn
vay cho các đơn vị trực thuộc theo kế hoạch đã được duyệt từng tháng, quý.
+ Kiểm tra hướng dẫn các hoạt động tài chính, kế toán của đơn vị trực
thuộc.
+ Kiểm tra, đôn đốc và trực tiếp tham gia cùng các đơn vị để đối chiếu thu
hồi công nợ, thanh quyết toán công trình.
+ Lập và tổng hợp kế hoạch báo cáo tài chính năm với cấp trên
 Các đơn vị trực thuộc:
Hiện tại Công ty có 1 Chi nhánh, 1 Nhà máy gạch, 1 Cửa hàng, và 9 Xí
nghiệp trực thuộc. Tất cả các đơn vị này đều chịu sự quản lý của Công ty về tài
chính cũng như công tác hạch toán. Đồng thời các đơn vị này phải lập báo cáo
chi tiết về tình hình thu chi của từng đơn vị trực thuộc và thực hiện quyết toán
vào cuối mỗi quý.
1.4 Khái quát hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty cổ phần
Xây dựng – Giao thông Thừa Thiên Huế:
1.4.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Là một doanh nghiệp
kinh doanh nhiều loại sản phẩm quy mô và đặc tính khác nhau. Cụ thể ở đây là

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 6


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

công trình. Mỗi công trình thì có một quy trình khác nhau tuy nhiên về phương
pháp sản xuất thì có một số đặc điểm sau.

Các sản phẩm hầu hết là đặt hàng trước theo yêu cầu của chủ đầu tư và được
xây dựng theo quy trình tiêu chuẩn hóa.
Địa bàn sản xuất là phân tán chứ không tập trung ở phân xưởng, đây chính là
đặc điểm riêng của toàn ngành xây dựng.
Tiến độ thi công phụ thuộc vào khí hậu và địa lý nơi xây dựng nguồn cung
ứng vật liệu thuận lợi hay khó khăn.
Quá trình thi công được thực hiện do một đội hoặc nhiều đội thi công, một
đội có một đội trưởng và một hoặc nhiều kỹ sư giám sát việc thực hiện thi công.
• Đặc điểm về trang thiết bị :
Công nghệ được định nghĩa là tập hợp tất cả phần cứng (Máy móc, thiết bị)
với tư cách là hửu hình và phần mền (Kỹ năng lao động kỷ năng quản lý) với tư
cách là vô hình. Hiện nay ngoài yếu tố nhân lực công nghệ cũng là yếu tố sản
xuất kinh doanh và do đó công nghệ là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường. Đối với công ty cổ phần Xây dựng – Giao
Thông Thừa Thiên Huế trong một số năm gần đây áp dụng công nghệ mới vào
sản xuất thay thế sức lao động thủ công của con người. Công ty luôn cải tiến
máy móc thiết bị, đồng thời đào tạo bồi dưỡng quản lý, sử dụng máy móc thiết
bị hiệu quả.
Máy móc của công ty chủ yếu là máy súc, máy ủi, máy lu….
Nhìn chung máy móc thiết bị có những đặc điểm sau: Đa phần máy móc
thiết bị cách sử dụng không quá phức tạp.
• Đặc điểm an toàn lao động:
Xét một cách tổng quát thì ngành nào cũng có tai nạn với mức độ khác nhau.
Đối với ngành xây dựng nói chung và Công ty cổ phần Xây dựng –Giao Thông
Thừa Thiên Huế nói riêng công tác an toàn được đặt lên hàng đầu.
Công ty đã trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho toàn cán bộ công nhân viên.
Đưa ra các nội quy quy chế an toan lao động trong công trường.
Công ty thường khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho CB CNV.
Thực hiện các khóa huấn liên về an toàn lao động cho CB CNV.
1.4.2 Quy trình sản xuất kinh doanh.

a/ Sơ đồ quy trình sản xuất - kinh doanh
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh Công ty.

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 7


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

b/ Thuyết minh quy trình sản xuất – kinh doanh.
- Sau khi ký kết hợp đồng thi công xây lắp với các Chủ đầu tư, Công ty
tiến hành ký hợp đồng giao khoán nội bộ cho các đơn vị trực thuộc và chuẩn bị
phương án triển khai thi công.
- Thực hiện các công tác chuẩn bị ban đầu, tiếp nhận mặt bằng, khảo sát
công trường, thi công hàng rào, bãi tập kết vật liệu, …
- Triển khai công việc thi công tại công trường theo kế hoạch thi công chi
tiết đã được vạch sẵn - bao gồm 3 giai đoạn cơ bản, mỗi giai đoạn đều có phần
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 8


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

kiểm tra, giám sát và nghiệm thu hoàn thành từng giai đoạn, từng hạng mục, …

- Sau khi hoàn thành thi công, chuẩn bị tổng hợp hồ sơ công trình.
- Lập hồ sơ quyết toán công trình với các chủ đầu tư.
- Lập thủ tục bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
- Thanh lý hợp đồng thi công xây lắp.
- Cán bộ trực tiếp tham gia dự án đánh giá nội bộ về công việc đã thực
hiện.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ.
- Thực hiện trách nhiệm bảo hành theo quy định.
1.4.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ 1.3: Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chỉ huy trưởng

Giám sát quản lý chất
lượng
Bộ phận kỹ thuật thi
công

Nguồn cung
cấp vật tư vật
liệu

Bộ phận thí nghiệm

Bộ phận vật tư vật
liệu

Xí nghiệp thi
công xây lắp

Công ty hoạt động sản xuất theo loại hình sản xuất đơn chiếc, chủng loại đa

dạng, nơi sản xuất không cố định mà phân tán, sản xuất theo đơn đặt hàng theo
từng sản phẩm riêng biệt, có thời gian kéo dài từ 1 đến 2 năm cho một công
trình.
Do là đơn vị xây lắp nên bộ phận sản xuất chính là những xí nghiệp, đội thi
công tạo nên sản phẩm xây lắp. Bộ phận này chiếm tỷ trọng lớn trong công ty
thường là 70 -75% số lao động toàn công ty.
Ở mỗi bộ phận sản xuất chính có một chỉ huy trưởng hoạt động tương đối
độc lập nhưng khi cần các bộ phận này có thể phối hợp chặt chẽ với nhau. Đồng
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 9


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

thời với các bộ phận đó thì có bộ phận phụ trợ, như: công tác thí nghiệm để
kiểm tra chất lượng của công trình, các công việc mang tính nhỏ lẻ như các công
việc làm đường dẫn, tường rào, làm nhà tạm, … các bộ phận này hoạt động
tương đối độc lập với bộ phận sản xuất chính.
Bộ phận cung cấp: Là bộ phận chuyên cung cấp vật liêu cho đơn vị sản
xuất chính đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu của các xí nghiệp, đội sản
xuất.
Bộ phận vận chuyển: Đối với ngành xây dựng đơn vị này là hết sức quan
trọng vì nó sẽ đảm bảo vật tư vật liệu đến công trình kịp thời.
1.4.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm
2010 đến năm 2014.

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán


Trang 10


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Bảng 1.1: Khái quát tình hình SXKD của Công ty trong 5 năm 2010-2014.
Chỉ tiêu

Đơn vị
tính(ĐVT)

Năm
2010

Năm 2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm 2014

1. Tổng vốn kinh doanh

Triệu đồng


21.173

27.489

30.825

30.611

29.874

2. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh

Triệu đồng

157.508

245.048

257.345

219.540

224.090

274

301

396


385

379

3. Số lượng lao động bình quân

Người

4. Sản lượng hàng năm

Triệu đồng

177.492

275.293

291.004

241.379

247.885

5. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Triệu đồng

161.356

250.266


264.549

219.435

225.350

6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Triệu đồng

3.848

5.218

7.204

-105

1.260

7. Lợi nhuận khác

Triệu đồng

1.146

310

-311


364

-176

8. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Triệu đồng

3.745

4.146

5.170

194

813

9. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

Triệu đồng

1.249

1.382

1.723

65


271

10. Thu nhập bình quân tháng người lao động Triệu đồng

3,1

3,3

3,5

3,2

3,6

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 11


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

+ Dựa vào số liệu nói trên, học viên có thể nhận định rằng:
Trong giai đoạn 2010-2012 ta thấy được sự tăng trưởng đáng kể của Công
ty. Tuy nhiên trong 2 năm 2013-2014 thì ngược lại, nhất là năm 2013 các chỉ
tiêu đều tăng trưởng âm, không đạt kế hoạch đề ra, như lợi nhuận sau thuế
TNDN năm 2013 so với năm 2012 là 3,75%, thu nhập bình quân người lao động
năm 2013 so với năm 2012 là 91,43%. Phải chăng trong giai đoạn này do Nhà

nước áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, cắt giảm đầu tư công, các công trình
thi công chậm giải ngân, lãi suất vay ngân hàng quá cao, … những yếu tố này đã
gây áp lực lên hoạt động sản xuất của toàn nền kinh tế nói chung và Công ty nói
riêng. Từ đó Công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, giảm lao động, lợi
nhuận năm 2013 giảm đi rất nhiều so với năm trước. Nhưng sang năm 2014 lợi
nhuận sau thuế TNDN của Công ty đã đạt được 813 triệu đồng, tăng 419,07% so
với năm 2013, chứng tỏ năm 2014 Công ty đã cố gắng và nổ lực để giải quyết
những hậu quả và những khó khăn do khủng hoảng kinh tế để lại, đồng thời đề
ra được những chính sách và những chiến lược kinh doanh phù hợp để đưa Công
ty vượt qua những khó khăn và đạt được kết quả cao hơn trong kỳ kinh doanh
tới.
1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần xây dựng
giao thông Thừa Thiên Huế.
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
công nợ

Chi nhánh
Quảng Trị

Kế toán
vật tư
giá
thành


Kế toán
các xí
nghiệp
(XN) trực
thuộc

Kế toán
TSCĐ và
tiền
lương

Kế toán các XN
xây lắp

Kế toán XN
khai thác đá

Kế toán
thuế
GTGT
và thanh
toán

Thủ quỹ

Kế toán các đội
cơ giới

Chức năng của các bộ phận kế toán:
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán


Trang 12


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

- Kế toán trưởng: Tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, kiểm tra và xử
lý mọi nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, tổng hợp các thông tin tài chính của Công ty để lập báo cáo, tham mưu
cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính của Công ty sao cho có hiệu quả.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp các thông tin kế toán để xác định kết quả kinh
doanh của Công ty và lập báo cáo tài chính, báo cáo thống kê.
- Kế toán công nợ: Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình
công nợ của Công ty, tiến hành đối chiếu các công nợ với các đơn vị trực thuộc.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) và tiền lương: Mở sổ theo dõi chi tiết
TSCĐ, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các TSCĐ;
theo dõi biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ; dựa vào định mức kỹ thuật cân
đối sản phẩm sản xuất; xây dựng đơn giá tiền lương để tính lương cho các bộ
phận liên quan.
- Kế toán vật tư giá thành: Theo dõi chi tiết vật tư, phân loại tổng hợp nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư, sau đó chuyển giao đối chiếu bảng kê
với kế toán tổng hợp. Thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
- Kế toán thuế GTGT và thanh toán: Có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ, nộp thuế
kịp thời và phải hạch toán vào các tài khoản có liên quan theo chế độ tài chính,
thuế. Đồng thời mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt, tiền gửi, lập bảng kê tổng hợp
sau đó chuyển giao, đối chiếu với kết quả tổng hợp.
- Kế toán các đơn vị trực thuộc: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, sổ sách, kế

toán, các đơn vị trực thuộc, hướng dẫn các đơn vị hạch toán đúng quy định.
- Thủ quỹ: chịu sự điều hành của Kế toán trưởng và kế toán điều hành có liên
quan, quản lý lương, tiền mặt thu và chi tại công ty và lập báo cáo quỹ.
1.5.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
Hiện tại Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc và
bảng
phối Đẳng Kế Toán
Sinh viên thực hiện: Phan các
Quốc
Đạt phân
lớp K36_Cao

Trang 13


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Bảng kê

Báo cáo thực tập.

Nhật ký chứng
từ

Sổ và thẻ kế
toán Chi tiết


Sổ cái

Bảng tổng hợp
Chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, các Bảng phân bổ đã được kiểm tra
lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, Sổ chi tiết có
liên quan.
Các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê. Hàng ngày căn cứ vào
chứng từ kế toán, các Bảng phân bổ để ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng
phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, các bảng phân bổ vào nhật ký chứng
từ.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết có liên quan
và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của Bảng phân bổ ghi vào các
Bảng kê và Nhật ký chứng từ liên quan.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các Sổ và thẻ kế toán chi tiết thì
được ghi trực tiếp vào các Sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các Sổ hoặc
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 14



Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào Sổ hoặc Thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng
hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng
từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
1.5.3 Chế độ và các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
+ Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán
Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, các
quy định sửa đổi, bổ sung có liên quan và hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
do Bộ tài chính ban hành.
+ Phương pháp kế toán Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần
có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở
địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước tính
trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho và chi phí ước tính cần thiết
cho việc tiêu thụ chúng.
+ Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước và
được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập khi giá trị thuần có thể thực
hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự phòng thực hiện
theo hướng dẫn tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài
Chính.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Khấu hao đường thẳng
dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản. Mức khấu hao phù hợp với

thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài Chính.
1.6. Bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động tìm hiểu thực
tiễn:
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về tổ chức hành chính, nhân sự, các hoạt
động chuyên ngành và môi trường làm việc tại doanh nghiệp đã giúp em hiểu
biết thêm tổ chức hoạch toán công tác kế toán để từ đó rút ra những kinh
nghiệm thực tế trong công việc kế toán của nghề nghiệp sau này. Bên cạnh đó
cũng giúp em nhận thấy rằng muốn đạt được kết quả cao trong sản xuất kinh
doanh trước tiên phải có một bộ máy tổ chức phù hợp với chủ trương chiến lược
của đơn vị, trong đó các phân ngành phải được phân công rõ ràng theo chức
năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
2. Thực tập nghề nghiệp:
2.1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với các hoạt động nghiệp vụ:

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 15


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

- Tinh thần: tiếp thu học hỏi những kiến thức mà trên lý thuyết mình đã
được học từ đó áp dụng vào thực tiễn.
- Thái độ: có ý thức giữ gìn, bảo vệ các chứng từ, sổ sách của công ty,
tránh làm hư hỏng mất mát.
- Ý thức: luôn chấp hành tốt các quy định ở cơ sở thực tập, bảo mật về số
liệu, thông tin tài chính của công ty.
2.2. Khả năng vận dụng các phương pháp để thực hiện các công tác

nghiệp vụ được giao, để thu thập số liệu:
2.2.1 Đặc điểm sản phẩm và tổ chức xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây
Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế .
Sản phẩm của Công ty thường là các công trình, hạng mục công trình. Mỗi
công trình, hạng mục đều có dự toán và thiết kế riêng. Hơn nữa, việc xây dựng
thường được giao khoán cho các Xí nghiệp nên đối tượng tập hợp CPSX ở Công
ty là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
2.2.2 Đặc điểm về chi phí xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao
Thông Thừa Thiên Huế
Chi phí sản xuất của công ty gồm có:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sử dụng máy thi công.
+ Chi phí trực tiếp khác…
Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp là loại chi phí tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp như: Chi phí NVL chính (xi măng, gạch,
sắt, cát...) và chi phí NVL phụ (ống nhựa, đinh, bột màu...).
Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp bao gồm: lương chính, lương phụ,
các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản phải trả cho
công nhân thuê ngoài theo từng loại công việc. Chi phí nhân công trực tiếp phát
sinh ở công trình, hạng mục công trình nào được tập hợp trực tiếp cho công
trình, hạng mục công trình đó.
Chi phí sử dụng máy thi công của Công ty bao gồm các khoản phí thuộc về
máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xây lắp như: khấu hao máy móc thiết bị,
chi phí nguyên liệu, nhiên liệu cho máy hoạt động, phụ tùng thay thế, chi phí
tiền lương của công nhân điều khiển, công nhân phục vụ máy.
Chi phí máy thi công phục vụ trực tiếp cho công trình nào thì được tập hợp trực
tiếp cho công trình đó.
Chi phí sản xuất chung ở Xí nghiệp bao gồm các khoản sau:
Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng tại công trình

Chi phí dịch vụ mua ngoài như: chi phí khảo sát, thiết kế, thí
nghiệm...
Chi phí lương của bộ phận lao động gián tiếp
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 16


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Chi phí văn phòng phẩm phục vụ tại văn phòng của Xí
nghiệp.
Các chi phí khác bằng tiền
Đối với công trình, hạng mục công trình có giao khoán cho các đội làm thông
qua “Hợp đồng giao khoán nội bộ” thì khi công trình, hạng mục công trình hoàn
thành, bàn giao dựa vào “Biên bản nghiệm thu nội bộ”, kế toán tại công ty ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 136 (1362) – Phải thu về giá trị khối lượng xây lắp giao
khoán nội bộ.
Các chi phí phát sinh ở công trình nào thì hạch toán trực vào công trình đó,
còn các chi phí liên quan đến nhiều công trình thì kế toán tiến hành phân bổ theo
tiêu thức thích hợp.
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình tôi đã chọn công trình Đường
Quốc lộ 49A. Sau khi Công ty ký hợp đồng thi công xây lắp số 62/2010/HĐXL
với Ban quản lý dự án 4 thuộc Tổng cục đường bộ Việt Nam, công ty sẽ giao
công trình này cho Xí nghiệp xây lắp 6 thông qua hợp đồng giao khoán nội bộ
số 35/GKNB/2010. Công trình được bắt đầu thi công từ ngày 01/11/2010, tiến
độ thi công là 48 tháng.

2.2.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Công ty Cổ phần Xây Dựng
Giao Thông Thừa Thiên Huế.
Sản phẩm của Công ty thường là các công trình, hạng mục công trình. Mỗi
công trình, hạng mục đều có dự toán và thiết kế riêng. Hơn nữa, việc xây dựng
thường được giao khoán cho các đội nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở
Công ty là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Tại Xí nghiệp thực hiện bàn giao thanh toán cho Công ty theo từng giai đoạn
hoàn thành nên sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành.
Thông thường, cuối mỗi quý Công ty đều tiền hành nghiệm thu thanh toán cho
Xí nghiệp nên sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành tính
từ đầu quý đến cuối quý.
2.3 Thực tế kế toán chi phí xây lắp tại xí nghiệp xây lắp 6 - Công ty Cổ
phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế.
2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.3.1.1 Nội dung:
Chi phí NVL trực tiếp là loại chi phí tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
sản phẩm xây lắp như: Chi phí NVL chính (xi măng, gạch, sắt, cát...) và chi phí
NVL phụ (ống nhựa, đinh, bột màu...)
Tại Xí nghiệp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá thành sản phẩm (>60%) nên việc tập hợp đầy đủ và chính xác các
khoản mục chi phí này là rất quan trọng.
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho công trình nào thì được hạch toán trực
tiếp cho công trình đó trên cơ sơ các chứng từ gốc theo số lượng và giá thực tế.
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 17


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế


Báo cáo thực tập.

Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công công trình có thể do Công ty
cung cấp hoặc do Xí nghiệp tự mua.
- Khi Công ty cung cấp: Đối với các vật tư do công ty cung cấp thì cán bộ
phòng Kế hoạch cung ứng vật tư của công ty sẽ mua nhập kho. Giá nhập kho vật
tư là giá thực tế bao gồm giá mua thực tế và chi phí thu mua thực tế (chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản...) vật tư từ nơi thu mua về đến kho của Công ty. Khi
có nhu cầu sử dụng vật tư, cán bộ kỹ thuật sẽ viết Giấy đề nghị cấp vật tư. Sau
khi được giám đốc Xí nghiệp ký duyệt sẽ gửi lên cho Phòng tài vụ của Công ty.
Căn cứ vào Giấy đề nghị cấp vật tư kế toán Công ty sẽ tiến hành viết Phiếu xuất
kho.
- Khi Xí nghiệp tự mua: Trong trường hợp công ty không đủ vật tư hoặc
không có loại vật tư đó thì Xí nghiệp sẽ tiến hành mua vật tư để phục vụ cho thi
công công trình.
Chi phí NVLTT được tính bằng giá thực tế của các loại nguyên vật liệu xuất
dùng liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất. Ở Công ty, Vật tư xuất kho theo
phương pháp nhập trước, xuất trước.
 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Xí nghiệp sử dụng các tài
khoản: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được chi tiết
cho từng công trình, hạng mục công trình; TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
2.3.1.2 Phương pháp hạch toán:
Hàng ngày căn cứ vào các Phiếu xuất, hóa đơn kế toán tiến hành nhập vào
Phần mềm kế toán theo từng mã công trình phần mềm sẽ tự động cập nhật vào
các loại Bảng kê và sổ có liên quan sau: “Bảng kê ghi Có tài khoản 152”, “Bảng
kê ghi Có tài khoản 331”, đồng thời ghi vào các “Nhật ký chứng từ”. Cuối mỗi
tháng kế toán phải lập “Sổ chi tiết nguyên vật liệu” và ghi “Sổ Cái”. Cuối quý
phần mềm sẽ tự động cập nhật “Bảng tổng hợp chi phí” phục vụ cho việc tính
giá thành.

 Đối với Nguyên vật liệu mua về nhập kho
Ở Xí nghiệp khi mua nguyên vật liệu về, thủ kho nhận vật tư và tiến hành lập
Phiếu nhập kho số nguyên vật liệu trên căn cứ vào hóa đơn nhận được và phiếu
thanh toán vận chuyển, bốc dở. Hàng tháng hoặc định kỳ thủ kho chuyển Phiếu
nhập kho cho kế toán. Dựa vào đó kế toán sẽ nhập vào “Sổ chi tiết nguyên vật
liệu trực tiếp”
Khi có yêu cầu sử dụng vật liệu cho thi công công trình, cán bộ cung ứng vật
tư sẽ viết phiếu xuất kho

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 18


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Ví dụ: Vào ngày 08/12/2014 Nhập kho Xí măng Kim Đỉnh phục vụ thi
công công trình Đường Quốc lộ 49A. Căn cứ vào Hóa đơn nhận được thủ kho
lập Phiếu Nhập:
PHIẾU NHẬP

Họ tên người giao hàng: Cao Thị Diệu Lành

08/12/2014

Nợ: 152, 133111

Số: PN227


Có: 3311

Địa chỉ (bộ phận): Xí nghiệp xây lắp 6

Lý do nhập kho: Nhập vật liệu mua Cty Cp An Phú TT Huế. Theo HĐ số 0010165 ngày 08/12/14
Nhập tại kho: Xí nghiệp xây lắp 6
Mã số KH:331113
TT
1
2
3

Tên KH: Cty CP An Phú TT Huế

Tên sản phẩm,
hàng hóa

Mã số

Thép buộc
Sắt ĐK 8 mm
Sắt ĐK 10 mm
Cộng

Thuế GTGT (10%):
Tổng giá trị:

ĐVT


Kg
Kg
Kg

Số lượng
Theo
Thực
CT
nhập
200
200
967
967
2.166
2.166

Đơn giá
18.182
14.591
14.582

Thành tiền
3.636.364
14.109.409
31.584.218
49.329.991

4.932.999 đồng
54.262.990 đồng


Cộng thành tiền: Năm mươi bốn triệu, hai trăm sáu mươi hai nghìn chín trăm chín mươi đồng
chẵn
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Phụ trách cung tiêu

Người nhận

Thủ kho

Căn cứ vào Phiếu Nhập trên kế toán tiến hành nhập vào phần mềm theo
định khoản như sau:
Nợ TK 152:
49.329.991 đồng
Nợ TK 133111: 4.932.999 đồng
Có TK 3311:
54.262.990 đồng

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 19


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Khi có nhu cầu sử dụng vật tư Cán bộ kỹ thuật tiến hành lập Phiếu xuất kho

số 341.
PHIẾU XUẤT
08/12/2014

Nợ: 621

Số: PX341

Có: 152

Họ tên người nhận hàng: Võ Hải Dương

Địa chỉ (bộ phận): Xí nghiệp xây lắp 6

Lý do xuất kho:

Ô Dương nhận vật liệu phục vụ công trình Đường QL49A

Xuất tại kho:

Xí nghiệp xây lắp 6

Mã số KH:...

Tên KH:...

TT
1
2
3


Tên sản phẩm, hàng
hóa

Mã số

Thép buộc
Sắt ĐK 8 mm
Sắt ĐK 10 mm

Tổng giá trị:

Đ.v.t
Kg
Kg
Kg

Số lượng
Theo Thực
chứng xuất
từ
200
200
967
967
2.166 2.166

Đơn giá
18.182
14.591

14.582

Thành tiền
3.636.364
14.109.409
31.584.218
49.329.991

49.329.991 đồng.

Cộng thành tiền: Bốn mươi chín triệu, ba trăm hai mươi chín nghìn, chín trăm chín mươi mốt
đồng
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Phụ trách cung tiêu

Người nhận

Thủ kho

Khi nhận được phiếu xuất trên, kế toán tiến hành nhập vào phần mềm và
định khoản như sau:
Nợ TK 621: 49.329.991 đồng
Có TK 152:
49.329.991 đồng.
Phần mềm sẽ tự động ghi vào “Bảng kê ghi Có tài khoản 152”, “Bảng kê
phát sinh nợ tài khoản 621”, “Nhật ký chứng từ số 7”. Định kỳ hoặc hàng
tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán vật tư sẽ tiến hành vào “Sổ chi tiết

TK 621”. Sổ này được mở chi tiết cho từng công trình.
Bảng kê ghi Có tài khoản 152 (Phụ lục 1)
Bảng kê ghi Có tài khoản 331 Nợ tài khoản 621 (Phụ lục 2)
Cuối quý, phần mềm tự động cập nhật “Bảng tổng hợp chi phí” và kết
chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 theo từng công
trình.
Nhật ký chứng từ số 7 (Phụ lục 3)

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 20


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Bảng 1.2: Sổ chi tiết tài khoản 621.
CTY CỔ PHẦN XDGT TT HUẾ

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621

Công trình: Đường Quốc lộ 49A
Số lượng xuất
Chứng từ

T
Danh mục
T


Số

Đvt

Ngày

I

T10/2014

...

...

II

T11/2014

...

...

Số lượng nhập
SL

Chứng từ

T.tiền

Số


Ngày

Xi măng
SL

T.tiền

Đá 1x2
SL

T.tiền

Xi măng

...

561.108

254.306

III T12/2014
1

Tổng

Cát

...
PN223


1/12/2014 tấn

2

Đá 1x2
PN224 7/12/2014
3 Thép
PN227 8/12/2014
buộc
4 Sắt ĐK 8
PN227 8/12/2014
mm
5 Sắt ĐK
PN227 8/12/2014
10 mm
... ...
...
...
Tổng cộng quý 4/2014

5

6.090.909 PX337 1/12/2014

m3

180

57.272.727 PX338 7/12/2014


Kg

200

3.636.364 PX341 8/12/2014

Kg

967

14.109.409 PX341 8/12/2014

Kg 2.166

31584.218 PX341 8/12/2014

...

...

...

...

...

...

5 6.090.909

180 57.272.727

...
...
...

... ...

1.421.647.874

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

606.232

...

...

...

...

1.421.647

Trang 21


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.


Bảng 1.3: Bảng tổng hợp chi phí.
CTY CỔ PHẦN XDGT TT HUẾ

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ
Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2014
Tài khoản: 621

TK

Khoản mục phí

Số tiền

621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621 Đường Tỉnh lộ 12B

152

336

...

...

...

2.490.973.318 2.490.973.318
659.944.545


621 Đường Quốc lộ 49A

Ghi nợ TK 621, ghi có các TK

659.944.545

1.421.647.357 1.421.647.357

621 Đường Phong Hải Điền Hương
621 Trạm trộn Bê tông

94.290.908

94.290.908

315.090.508

315.090.508

.........

SỔ CÁI TÀI KHOẢN: 621 "CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP"
SỐ DƯ ĐẦU NĂM
NỢ


SỐ
TT

GHI CÓ các

tài khoản đối
ứng NỢ

THÁNG 1

THÁNG...

THÁNG 10

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

THÁNG 11
Trang 22

THÁNG 12

CỘNG


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

1
2
3
4
5
6

1
2

3

152
331
335
336

Cộng số phát
sinh Nợ
Tổng số phát
sinh Có
Số dư Nợ:
Cuối tháng Có:

Báo cáo thực tập.

1.189.792.80
3

326.542.732

974.637.783 2.490.973.318

1.189.792.80
3

326.542.732

974.637.783 2.490.973.318
2.490.973.318 2.490.973.318


1.189.792.80
3 1.516.335.535

Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 23


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.3.2.1 Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp bao gồm: lương chính, lương phụ,
các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản phải trả cho
công nhân thuê ngoài theo từng loại công việc. Chi phí nhân công trực tiếp
phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào được tập hợp trực tiếp cho
công trình, hạng mục công trình đó. Lực lượng lao động trực tiếp ở xí nghiệp
toàn bộ là lao động thuê ngoài.
Hiện nay ở xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lương là trả lương theo sản
phẩm và trả lương theo thời gian:
Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng cho đội ngũ công nhân
trực tiếp tham gia thi công. Đây là hình thức tiền lương tính cho những công
việc có định mức hao phí nhân công.
- Trả lương theo thời gian: chủ yếu áp dụng với bộ phận văn phòng và quản
lý xí nghiệp như giám đốc, kế toán, thủ quỹ, nhân viên kỹ thuật ...
* Cách tính lương theo thời gian:
Lương

Bậc lương x Hệ số x LCB
thời
=
26
gian

x

Số ngày
làm
việc

+ Phụ cấp
(nếu có)

Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử
dụng các TK sau:
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản này được mở chi tiết cho
từng công trình, hạng mục công trình.
TK 331 – Phải trả cho người bán.
2.3.2.2 Phương pháp hạch toán:
Lực lượng lao động trực tiếp ở xí nghiệp toàn bộ là lao động thuê ngoài.
Khi tiến hành thuê nhân công bên ngoài thi công thường có Hợp đồng kinh tế
(Phụ lục 6) giữa Xí nghiệp (Bên A) và bên nhận thi công (Bên B). Hợp đồng
thời vụ với các cá nhân thi công đến cuối tháng kế toán xí nghiệp chấm công
và thanh toán lương cho những người hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng.
Hằng ngày căn cứ vào các khoản tạm ứng lương lao động thuê ngoài kế toán
nhập vào phần mềm theo định khoản:
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 333 ngày 30 tháng 12 năm 2014 .Nội dung Ông
Nguyễn Xuân Thật tạm ứng nhân công đường Quốc lộ 49A (QL 49A).

Nợ TK 331:
100.000.000 đồng
Có TK 111:
100.000.000 đồng.
Cuối tháng căn cứ vào thanh lý xác nhận công trong tháng kế toán tiến hành
thanh lý nhân công giữa bên A và bên B. Bên B tiến hành xuất hóa đơn, kế toán
căn cứ vào hóa đơn tài chính để nhập vào phần mềm theo định khoản:
Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 24


Trường Cao Đẳng Sư Phạm TT Huế

Báo cáo thực tập.

Ví dụ: Ngày 31 tháng 12 năm 2014. Ông Nguyễn Xuân Thật thanh lý nhân
công, công trình đường 49A theo hóa đơn số 0083642 ngày 31 tháng 12 năm
2014. Kế toán định khoản:
Nợ TK 622:
200.000.000 đồng
Có TK 331:
200.000.000 đồng
Sau đó phần mềm tự động cập nhật vào Bảng kê phát sinh có tài khoản 331,
bảng kê phát sinh nợ tài khoản 622, Nhật ký chứng từ 7. Cuối quý phần mềm
sẽ xuất Bảng tổng hợp chi phí và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(NCTT) vào TK 154 để tính giá thành.
Kế toán sẽ lập Sổ chi tiết TK 622 bằng tay.
Bảng kê phát sinh có tài khoản 111 (Phụ lục 4)
Bảng kê phát sinh nợ tài khoản 622 (Phụ lục 5)

Bảng 1.4: Sổ chi tiết tài khoản 622.
Chứng từ
Số

Nội dung

Ngày

Tổng tiền

622

...

Lương quý 4/2014 770.304.103 770.304.103
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp chi phí TK 622.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ
Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014
Tài khoản: 622
TK

Khoản mục phí

622 Chi phí NCTT
622 Đường Tỉnh lộ 12B
622 Đường Quốc lộ 49A
Đường Phong Hải 622 Điền Hương
622 Trạm trộn Bê tông
Tổng cộng


Số tiền

Ghi nợ TK 622, ghi có các TK
331

124.329.500

124.329.500

547.021.986

547.021.986

81.449.500

81.449.500

17.503.117
770.304.103

336

...

...

17.503.117
752.800.986

17.503.117


Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt lớp K36_Cao Đẳng Kế Toán

Trang 25

...


×