Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De thi HSG van 9 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.68 KB, 10 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn thi: Ngữ văn ; LỚP: 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: ( 4điểm)
a) Huy Cận đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng
mạn về con người lao động trên biển khơi bao la trong bài thơ Đoàn thuyền
đánh cá. Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo ấy?
b) Đọc hai câu thơ sau:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Cho biết nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ
trên? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy?
Câu 2: (4 điểm)
Trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố nhân vật chị Dậu nói với nhân
vật cai Lệ bằng ba lượt lời:
- Lượt lời thứ nhất: - “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một
lúc, ông tha cho!”
- Lượt lời thứ hai: - “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành
hạ!”
- Lượt lời thứ ba: - “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”
Từ ba lượt lời trên em hãy cho biết:
a) Từ ngữ xưng hô đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi như
thế nào?
b) Sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự của người nói
được thể hiện ra sao?
c) Ý nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hô của nhân vật?
Câu 3.: (12 điểm)
Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương
trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.


---Hết---


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn thi : Ngữ văn ; LỚP 9
Nội dung
Câu 1: (4 điểm)
a) Chép đúng và đủ các câu thơ viết về con người lao động trên biển
khơi bao la bằng bút pháp lãng mạn:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
b) Hai câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: So sánh và nhân
hoá.
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”.
-> “Mặt trời” được so sánh như “hòn lửa”.
- “Sóng đã cài then đêm sập cửa”.
-> Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con
người: sóng “cài then”, đêm “sập cửa”.
- Tác dụng của biện pháp so sánh: Khác với hoàng hôn trong các
câu thơ cổ (so sánh với thơ của Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo
Ngang), hoàng hôn trong thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngược
lại: rực rỡ, ấm áp.
- Tác dụng của biện pháp nhân hoá: Gợi cảm giác vũ trụ như một
ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và
những gợn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như
đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên, vũ trụ bắt đầu đi
vào trạng thái nghỉ ngơi, con người lại bắt đầu vào công việc của

mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nước của người
lao động mới.
Câu 2: (4 điểm)
a) Từ ngữ xưng hô của nhân vật chị Dậu trong mỗi lượt lời thay đổi
đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi:
- Lượt lời thứ nhất: Xưng hô “cháu”, “ông”=> chị Dậu vai dưới,
cai lệ vai trên.
- Lượt lời thứ hai: Xưng hô “tôi”, “ông” => chị Dậu ngang vai
với cai lệ.
- Lượt lời thứ ba: Xưng hô “bà”, “mày” => chị Dậu vai trên,
cai Lệ vai dưới.
b) Chỉ ra sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự trong
các lượt lời :
- Lượt lời thứ nhất: Nhân vật đã tuân thủ phương châm lịch sự,
thể hiện ở từ ngữ xưng hô “cháu”, “ông” và lời lẽ mang tính chất van
xin tha thiết phù hợp với thân phận của chị Dậu trong hoàn cảnh giao
tiếp cụ thể.
- Lượt lời thứ hai và lượt lời thứ ba: Nhân vật đã không tuân thủ
phương châm lịch sự, thể hiện ở từ ngữ xưng hô “tôi”, “ông”; “bà”,
“mày” và lời lẽ mang tính chất ra lệnh, thách thức không phù hợp với
thân phận của chị Dậu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
c) Sự thay đổi về từ ngữ xưng hô đã thể hiện sự thay đổi trong thái
độ và sự phản ứng quyết liệt của nhân vật, từ đó góp phần khắc hoạ rõ
diễn biến tâm trạng và tính cách của chị Dậu.

Điểm
1

0,5
0,5

1

1

0,5
0,5
0,5

0,5

1

1


Câu 3: ( 12 điểm)
* Yêu cầu chung: Trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận Vũ
Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, học
sinh khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận bằng nhiều cách nhưng cần
đáp ứng được một số yêu cầu sau:
1. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm và nhân vật Vũ
Nương:
- Tác giả Nguyễn Dữ: là tác giả nổi tiếng ở thế kỉ XVI, học rộng tài
cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trí thức
đương thời.
- Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ
truyện dân gian, là một trong 20 truyện của “Truyền kì mạn lục” - một
kiệt tác văn chương cổ, từng được ca ngợi là thiên cổ kì bút.
2. Thân bài: Trình bày cảm nhận của em về phẩm chất và số phận

của Vũ Nương:
a. Là người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp:
Là người mẹ hiền, dâu thảo: một mình nuôi dạy con thơ vừa làm
tròn phận sự của một nàng dâu (lấy dẫn chứng)
b. Là người phụ nữ có số phận bất hạnh:
- Nạn nhân của chế độ nam quyền, của chiến tranh phong kiến phi
nghĩa.
- Bị chồng nghi ngờ lòng chung thuỷ chỉ vì lời nói ngây thơ của
con trẻ. ( chú ý các lời thoại của Vũ Nương).
- Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu)
nhưng vẫn không làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng không thể
trở về trần gian cùng chồng con.
c. Từ nhân vật Vũ Nương khái quát lên phẩm chất và số phận
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến:
- Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh
phúc trọn vẹn nhưng phải chết oan uổng, đau đớn.
- Phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi lên phẩm chất và số
phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa (liên
hệ với các tác phẩm khác: Truyện Kiều, Bánh trôi nước ...).
3. Kết bài:
- Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói cảm thông,
bênh vực người phụ nữ, đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến
bất công, vô nhân đạo.
- Cảm nghĩ của em sau khi học xong tác phẩm.
1.1. Với đề chỉ áp dụng một hình thức kiểm tra duy nhất(Tự luận)
a. Khung ma trận
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng

Cộng
Thấp

Nội dung

Cao

2

2
1
1
1

1,5
1,5
2


Chủ đề 1:
CMTS và
sự xác lập
của
CNTB(Từ
giữa tkXVIđầu TKXX)
Sc:1

Trình bày được ý
nghĩa của CMTS
Pháp cuối tkXVIII


Chứng minh
được: cách
mạng tư sản
Pháp là cuộc
cách mạng tư
sản triệt để
nhất
Sc:1/2
Sc:1
Sđ:2
3đ=30%

Sc:1/2
Sđ:1

Sđ:3
Tỉ lệ:30%
Chủ đề 2:
Các nước
Âu - Mĩ
cuối thế kỷ
XIX đầu thế
kỷ XX

Trình bày những
nét chính về tình
hình kinh tế của
nước Anh cuối
XIX đầu XX


Giải thích lý
do gì khiến
Lê-nin gọi
CNĐQ Anh
là: “Chủ nghĩa
đế quốc thực
dân”

Sc:1/2
Sđ:2

Sc:1/2
Sđ:0,5

Sc:1
2,5đ=25%

Chủ đề
3:Châu Á
thế kỷ
XVIII-đầu
thế kỷ XX

Trình bày những
nét chính về quá
trình phân chia,
xâu xé Trung
Quốc của các
nước đế quốc.


Sc:1

Sc:1/2

Giải thích
được vì sao
cùng khủng
hoảng như
nhau, cùng
đứng trước
nguy cơ xâm
lược như nhau
nhưng Trung
Quốc thì bị
xâm lược còn
Nhật Bản lại
không bị xâm
lược
Sc:1/2

Sc:1

Sđ:4,5

Sđ:2

Sđ:2,5

4,5đ=45%


Tỉ lệ 45%
Tổng Sc:3

Sc:1,5

Sc:1

Sc:0,5

Tổng sđ:10 Sđ:5

Sđ:3

Sđ:2

Tỉ lệ:100% 50%
b.Đề bài

30%

20%

Sc:1
Sđ:2,5
Tỉ lệ:25%

Sc:3
Sđ:10



Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ
XIX? Chứng minh rằng : cách mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản
triệt để nhất?(3đ)
Câu 2:Nêu những nét chính về tình hình kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX? Vì sao Lê-nin gọi CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực
dân”?(2,5đ)
Câu 3: Trình bày những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé
Trung Quốc của các nước đế quốc? Giải thích tại sao: cùng khủng hoảng như
nhau, cùng đứng trước nguy cơ xâm lược như nhau nhưng Trung Quốc thì bị
xâm lược còn Nhật Bản lại không bị xâm lược?(4,5đ)
c. Đáp án-biểu điểm
Câu Nội dung
Kiến thức trình bày
Điểm
1
*Ý nghĩa lịch -Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm 0,5
sử của cách quyền
mạng tư sản
Pháp cuối thế -Mở đường cho CNTB phát triển
kỷ XIX:
0,5
*Cách mạng
tư sản pháp là
cuộc cách
mạng tư sản
triệt để nhất -CMTS Pháp đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế phong
vì:
kiến thối nát, xây dựng một chế độ xã hội mới ở châu Âu 0,5
với cơ cấu tổ chức mới và các quyền tự do dân chủ

-Đập tan quan hệ ruộng đất phong kiến , giải phóng nông
dân khỏi những áp bức phong kiến , mở đường cho nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ
-Cách mạng đã phát triển từ thấp đến cao theo chiều
hướng đi lên mà nền chuyên chính Giacôbanh là đỉnh
cao nhất

0,5

-Nó hoàn thành đầy đủ nhất những nhiệm vụ dân tộc, dân
chủ của một cuộc cách mạng tư sản, lần lượt đánh bại
các âm mưu can thiệp vũ trang của liên minh các nước
đế quốc, bảo vệ đất nước, cho ra đời bản tuyên ngôn bất
hủ về quyền con người, đáp ứng phần nào quyền dân chủ
cho dân
0,5

2

*Những nét
chính về tình
hình kinh tế
nước Anh
cuối thế kỷ
XIX đầu thế
kỷ XX

-Sau 1870 Anh mất dần vị trí đứng đầu thế giới về sản
xuất công nghiệp và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau
Mĩ,Đức)

-Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại,
thuộc địa

0,5
-Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp, tài chính ra
đời , chi phối toàn bộ nền kinh tế

*Lê-nin gọi

0,5
1


CNĐQ Anh
là: “Chủ
nghĩa đế quốc
thực dân” vì:

0,5

-Anh ưu tiên , đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
-Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất với diện tích 33
triệu km2 gấp 50 lần diện tích nước Anh
0,25
3

0,25
*Quá trình
-1840-1842 chiến tranh thuốc phiện của Anh mở đầu quá 0,5
phân chia, xâutrình xâm lược Trung Quốc

xé Trung
Quốc của các -Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc chia nhau xâu xé
nước đế quốc Trung Quốc:
0,5
+Đức chiếm Sơn Đông
+Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử

0,25

+Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng 0,25
Tây
+Nga, Nhật chiếm Đông Bắc
0,25
*Cùng khủng
hoảng như
-Trung quốc:
nhau, cùng
0,25
đứng trước
+ Rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên là mục
nguy cơ xâm tiêu mà các nước đế quốc nhòm ngó
lược như nhau
nhưng Trung
+Chế độ phong kiến đang trong tình trạng mục
Quốc thì bị nát , dân tình oán thán
xâm lược còn
0,5
Nhật Bản lại
+Trước nguy cơ xâm lược, triều đình Mãn Thanh
không bị xâm tỏ ra bất lực , yếu hèn, không gắn kết chặt chẽ với dân

lược vì:
chống giặc, không có biện pháp làm cho đất nước giàu
mạnh
0,5
-Nhật Bản:
+Chế độ phong kiến cũng lâm vào tình trạng
0,5
khủng hoảng nghiêm trọng và đang bị các nước phương
Tây đe dọa
+1868Thiên hoàng Minh Trị cải cách mạnh mẽ,
toàn diện làm cho nhật Bản phát triển nhanh chóng trên
con đường TBCN , lần lượt đánh thắng Trung
Quốc(1894-1895), Nga(1904-1905)nâng cao uy thế của
Nhật trên trường quốc tế
0,5


0,5

1.2. Với đề áp dụng cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm
a. Khung ma trận
Cấp độ Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNK TL
TNKQ
TL

TNKQ TL TNKQ TL
Q
Nội
dung
Chủ đề Nhận
Chứng
1:
biết
minh
CMTS được ý
được:
và sự
nghĩa
cách
xác lập của
mạng
của
CMTS
tư sản
CNTB( Pháp
Pháp là
Từ giữa cuối
cuộc
tkXVI- tkXVIII
cách
đầu
mạng
TKXX)
tư sản
triệt để

nhất
Sc:2
Sc: 1
Sc:1
Sc:2
Sđ:0,5
Sđ:1
1,5đ=15%
Sđ:1,5
Tỉ
lệ:15%
Chủ đề
2: Các
nước
Âu - Mĩ
cuối thế
kỷ XIX
đầu thế
kỷ XX

Sc:2

Trình bày Giải thích
những lý do gì
nét chính khiến Lêvề tình nin gọi
hình kinh CNĐQ An
tế của
h là: “Chủ
nước Anh nghĩa đế
cuối XIX quốc thực

đầu XX dân”

Sc:1
Sđ:2

Sc:1
Sđ:0,5

Sc:2
2,5đ=25%


Sđ:2,5
Tỉ
lệ:25%
Chủ đề
3:Châu
Á thế
kỷ
XVIIIđầu thế
kỷ XX

Trình
bày những
nét chính
về quá
trình phân
chia, xâu
xé Trung
Quốc của

các nước
đế quốc.

Sc:1

Giải
thích
được
vì sao
cùng
khủng
hoảng
như
nhau,
cùng
đứng
trước
nguy

xâm
lược
như
nhau
nhưng
Trung
quốc
thì bị
xâm
lược
còn

Nhật
Bản lại
không
bị xâm
lược
Sc:1/2
Sđ:3

Sc:1/2
Sđ:3

Sc:1
6đ=60%

Sđ:6
Tỉ lệ :
20%
Tổng
sc:5
Tổng
sđ:10

Sc:1

Sc:1,5

Sc:1

Sc:1/2


Sc:1

Sđ:0,5 Sđ:5

Sđ:0,5

Sđ:3

Sđ:1

5%

5%

30%

10%

50%

Sc:5
Sđ=10

Tỉ lệ :
100%
b. Đề bài
A-Trắc nghiệm khách quan(2đ)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên những ý đúng trong các câu
dưới đây:
Câu 1. Những đáp án nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của cách mạng tư sản

Pháp cuối tkXVIII ?
a .Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền


b .Giải phóng nhân dân khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân
c .Mở đường cho CNTB phát triển
d .Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
Câu 2.Căn cứ vào những ý nào dưới đây chứng minh rằng: cách mạng tư
sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
a . Lật đổ nền quân chủ chuyên chế phong kiến thối nát, xây dựng một chế
độ xã hội mới ở châu Âu
b .Làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào
c .Nó hoàn thành đầy đủ nhất những nhiệm vụ dân tộc, dân chủ của một
cuộc cách mạng tư sản
d . Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
e .Cách mạng đã phát triển từ thấp đến cao theo chiều hướng đi lên mà nền
chuyên chính Giacoobanh là đỉnh cao nhất
f . Đập tan quan hệ ruộng đất phong kiến , giải phóng nông dân khỏi những
áp bức phong kiến , mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
mạnh mẽ
Câu 3. Dựa vào những ý nào dưới đây để giải thích lý do vì sao Lê-nin gọi
CNĐQ Anh là: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
a . Anh dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản
b . Anh ưu tiên , đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
c . Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn thứ hai thế giới , chỉ sau Pháp
d . Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất với diện tích 33 triệu km2 gấp 50 lần
diện tích nước Anh
B-Tự luận(8đ)
Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của nước Anh cuối XIX
đầu XX ?(2đ)

Câu 5: Trình bày những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc
của các nước đế quốc? Vì sao: cùng khủng hoảng như nhau, cùng đứng
trước nguy cơ xâm lược như nhau nhưng Trung quốc thì bị xâm lược còn
Nhật Bản lại không bị xâm lược?(6đ)
c.Đáp án-biểu điểm
A-Trắc nghiệm khách quan(2đ)
Mỗi ý đúng được 0,25đ thuộc các đáp án:
1-a,c
2-a,c,e,f
3-b,d
B- Tự luận
Câu Nội dung
Kiến thức trình bày
Điểm
4
Những nét
-Sau 1870 Anh mất dần vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất 1
chính về tình công nghiệp và tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ,Đức)
hình kinh tế
của nước Anh -Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại, thuộc
cuối XIX đầu địa
XX :
-Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp, tài chính ra đời , 0,5
chi phối toàn bộ nền kinh tế
0,5

5

*Những nét -1840-1842 chiến tranh thuốc phiện của Anh mở đầu quá
0,5

chính về quá trình xâm lược Trung Quốc
trình phân
chia, xâu xé -Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc chia nhau xâu xé Trung
Trung Quốc


của các nước
đế quốc
Quốc:

0,5
+Đức chiếm Sơn Đông
+Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử

0,25

+Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây 0,25
+Nga, Nhật chiếm Đông Bắc
*Cùng khủng
0,25
hoảng như
nhau, cùng -Trung quốc:
đứng trước
nguy cơ xâm
+ Rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên là mục tiêu mà 0,25
lược như nhau các nước đế quốc nhòm ngó
nhưng Trung
quốc thì bị
+Chế độ phong kiến đang trong tình trạng mục nát ,
xâm lược còn dân tình oán thán

Nhật Bản lại
không bị xâm
+Trước nguy cơ xâm lược, triều đình Mãn Thanh tỏ 0,5
lược vì:
ra bất lực , yếu hèn, không gắn kết chặt chẽ với dân chống
giặc, không có biện pháp làm cho đất nước giàu mạnh
-Nhật Bản:

0,5

+Chế độ phong kiến cũng lâm vào tình trạng khủng
hoảng nghiêm trọng và đang bị các nước phương Tây đe dọa
0,75
+1868Thiên hoàng Minh Trị cải cách mạnh mẽ, toàn
diện làm cho nhật Bản phát triển nhanh chóng trên con
đường TBCN , lần lượt đánh thắng Trung Quốc(1894-1895),
Nga(1904-1905)nâng cao uy thế của Nhật trên trường quốc
tế

0,5

0,75



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×