Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển thiết bị công nghệ DETEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.86 KB, 25 trang )

Phần I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ DETEC

1.1. Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty
Tªn gäi cña doanh nghiÖp: C«ng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển
thiết bị công nghệ DETEC
Tên giao dịch : detec development technology equipment and construction
investment joint stock company
Tên viết tắt : detec in., jsc
Lo¹i h×nh doanh nghiÖp: C«ng ty Cæ phÇn.
Địa chỉ trụ sở : Số 173A Nguyễn Hoàng Tôn, phường Xuân La, quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội
Mã số thuế : 0101856742
Người đại diện theo pháp luật : Nguyễn Anh Tuấn
Ngành nghề kinh doanh : Thiết bị - Dụng cụ điện
* Kh¸i qu¸t ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp:
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển thiết bị công nghệ DETEC được thành
lập vào ngày 16/08/2002 theo Quyết định số 1890/QĐ-UB ngày 10 tháng 4 năm
2002 của UBND Thành phố Hà Nội.Số ĐKKD : 0103010570 . Công ty được thành
lập trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các thành viên trong hội đồng quản trị
mà người đại diện là ông : Nguyễn Anh Tuấn.
* Lĩnh vực kinh doanh của công ty:
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh diện
năng . Các họat động chủ yếu như :
- Đầu tư xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, cơ sở hạ tầng, các công trình điện cao-Sản xuất, gia
công các sản phẩm cơ khí, cấu kiện kim loại, tủ bảng điện cao, trung, hạ áp.

1



-Nghiờn cu thit k, ch to, lp t, ci tin, t chc sn xut th, hon
thin cỏc sn phm th nghim, hiu chnh mỏy múc, thit b, dõy chuyn thit b
cụng ngh nhit-in (khụng bao gm dch v thit k cỏc phng tin vn ti).
-T vn, ch to, trang b, lp t, sa cha, bo trỡ v khai thỏc s dng cỏc
trang thit b, mỏy múc trong cỏc dõy chuyn c, nhit, in, in lnh, in t, tin
hc, phn mm mỏy tớnh, h thng thit b ỏp lc, thit b nõng v thang mỏy, h
thng tn tr v cung cp nhiờn liu, du, khớ t, h thng cp thoỏt nc, phũng
chỏy cha chỏy, chiu sỏng v thụng giú (khụng bao gm dch v thit k cụng
trỡnh).
-T vn, thit k, sn xut, trang b, lp t, sa cha, thớ nghim hiu chnh,
bo trỡ cỏc thit b trong h thng o lng iu khin v t ng hoỏ, h thng
in (khụng bao gm dch v thit k cụng trỡnh).
-T vn lp bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng.
-T vn, o to, chuyn giao cụng ngh, bi dng, hun luyn v chuyờn
mụn v k thut an ton
-T chc, thc hin thớ nghim hiu chnh cỏc trang thit b, phng tin,
dng c in cao, trung v h ỏp
-Thi cụng, x lý chng thm, chng mi, chng st l, x lý nc cho cỏc
cụng trỡnh xõy dng dõn dng, cụng nghip, giao thụng, thu li, thu in
-Buụn bỏn mỏy múc, thit b, vt liu xõy dng, phng tin vn ti, dõy
chuyn, thit b cụng nghip, vt t khoa hc k thut, sn phm v ph tựng c
khớ, sn phm, linh kin, thit b in, in t, phn mm mỏy tớnh v thit b
phũng chỏy cha chỏy
- i lý mua, i lý bỏn, ký gi hng hoỏ
- Xut nhp khu cỏc mt hng Cụng ty kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cú mt b mỏy qun lý tt s m bo cho Cụng ty giỏm sỏt cht ch
tỡnh hỡnh sn xut ca mỡnh, gim bt c chi phớ khụng cn thit. Nm bt

c tỡnh hỡnh ú Cụng ty ó t chc b mỏy qun lý ca mỡnh nh sau:

2


S C cu t chc b mỏy qun lý b mỏy ti Cụng ty

Giám đốc

Phó Giám đốc
SX

Phòng
Tổ
chức
hành
chính

Phòng
Kinh
doanh

Phó Giám đốc
KT

Phòng
Kế
toán

Phòng

Kế
hoạch

Phòng
Kỹ
thuật

Ghi chú:
Quan h ch huy trc tip
Quan h phi hp
Quan h sn xut
Xut phỏt t c im l mt Cụng ty va v nh, hat ng kinh doanh ch
yu l cung cp v phỏt trin cỏc cụng c thit b v dng c in
Cụng ty cú mụ hỡnh t chc vi nhng nột chớnh sau:
Ban Giỏm c Cụng ty cú chc nng: Xỏc nh mc tiờu ca Cụng ty trong
tng thi k, cỏc phng hng, bin phỏp ln, to dng b mỏy qun lý ca Cụng
ty, phờ duyt c cu t chc, chng trỡnh hot ng v cỏc vn nhõn s nh
tuyn dng, la chn nhõn viờn cú trỡnh i hc, trỡnh chuyờn mụn cao, cỏc
k s cú kinh nghim lõu nm trong nghnh c khớ, in t , xõy dng...
Giao trỏch nhim uỷ quyn, thng cp phi hp hot ng vi cỏc phũng
chc nng, xỏc nh ngun lc v u t chi phớ cho cỏc hot ng sn xut kinh

3


doanh của Công ty, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mỗi quyết định ảnh hưởng tới
Công ty.
Ban Giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc:
- Giám đốc: Là thủ trưởng cao nhất có toàn quyền quyết định mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và điều

hành sản xuất kinh doanh.
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc và phải chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về các mặt do mình phụ trách, trong đó:
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm giám sát, chỉ đạo các công trình,
các dự toán, quyết toán, tổ chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hàng ngày, chịu
trách nhiệm về chất lượng sản phẩm công trình.
+ Phó Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ cơ
sở vật chất, trách nhiệm về an toàn trong lao động thi công, trong phòng chống
cháy nổ, trong an ninh trật tự và vệ sinh môi trường.
Phân công lao động hợp lý, đưa ra những sáng kiến và giải pháp nhằm
không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Giám sát hoạt động kỹ thuật của Công ty từ đó đưa ra những kỹ thuật cũng
như khen thưởng hợp lý cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Công ty gồm 5 phòng chức năng được sắp xếp như sau:
* Phòng Kinh doanh:
Phân tích họat động sản xuất kinh doanh trước, trong và sau khi sản xuất,
xuất nhập hàng. Thiết lập mối quan hệ với các cấp, lập toàn bộ hồ sơ dự toán công
trình, định giá và lập phiếu thanh toán, làm tham mưu bảo đảm tính pháp lý của
mọi hoạt động kinh tế.
* Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng giúp cho Giám đốc Công ty trong
công tác xây dựng và thực hiện các phương án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất
quản lý đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng và điều phối sử dụng quản lý công nhân
viên. Thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên, thực hiện công tác văn
thư lưu trữ, làm các thủ tục giấy tờ, đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển của Công
ty.

4


* Phòng Kế toán:

Có chức năng chính là tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác kế
toán, tài chính của Công ty, nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính
sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhiệm vụ chủ yếu là
quản lý, theo dõi, phản ánh số liệu và tình hình luân chuyển vốn, thường xuyên
kiểm tra và báo cáo cho Giám đốc về tình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,
giải quyết các thủ tục hành chính, quan hệ với các cơ quan ngân hàng, tài chính,
thanh toán công nợ cho khách hàng, quản lý giá thành các loại vật tư, tổ chức thực
hiện công tác kiểm tra tài chính định kỳ và kiểm kê tài sản theo định kỳ.
- Đảm bảo việc quản lý thu chi tiền mặt, theo dõi chấm công, mức định
khoản từ đó tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên chính xác kịp thời.
- Phối hợp, cung cấp số liệu cho các phòng khác để cùng thực hiện mục tiêu
của Công ty.
* Phòng Kế hoạch:
- Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian của mọi công việc kinh doanh
- Lập kế hoạch về mức độ tiêu thụ nguyên vật liệu, vật tư công trình và các
mảng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường và các phòng khác để thực hiện tốt
công việc được giao.
* Phòng Kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình của Công ty.
- Nghiên cứu, tìm tòi cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động cũng
như chất lượng của sản phẩm làm ra.

1.3. Quy tr×nh s¶n xuÊt c«ng nghÖ s¶n phÈm chñ yÕu
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là một quy trình phức
tạp kiểu chế biến song song. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm
những giai đoạn chế biến khác nhau, giữa các giai đoạn có thể gián đoạn về mặt kỹ
thuật, nhiều bộ phận có quy trình công nghệ riêng được chế tạo đồng thời và lắp ráp
hoàn chỉnh.


5


Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm núi chung l ging nhau nhng do
tớnh cht c im ca sn phm khỏc nhau nờn cu trỳc khỏc nhau.
S Quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca Cụng ty

NVL ban
đầu

(1)

Xây dựng
theo kế
hoạch
(2)

Hoàn
thiện công
trình thì
nghiệm
thu

(3)

Bàn giao
công trình
cho khách
hàng


1.4. Các nguồn lực của Công ty
Tổng diện tích mặt bằng: 265m2. Trong đó:
- Diện tích nhà văn phòng làm việc: 145m2.
- Diện tích khu vực để xe: 50m2.
- Diện tích sân trớc Công ty và khuôn viên: 70m2.
Công ty thi công các công trình xây dựng nên mặt bằng sản xuất không cố
định nh các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tại chỗ.
Tổng vốn chủ sở hữu: 10.000.000.000 đồng.
Số lao động trong danh sách: 35 ngời. Trong đó:
- Trình độ Đại học: 30 ngời.
- Trình độ Cao đẳng: 3 ngời.
- Trình độ Trung cấp: 2 ngời.
Ngoài ra, Công ty còn có trên 40 lao động hợp đồng, đợc Công ty đào tạo
lành nghề và luôn đảm bảo ngày công, đạt năng suất, chất lợng góp phần thực hiện
đúng tiến độ các công trình.

1.5. Nguồn cung ứng vật t và thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu
của Công ty
Nguồn cung ứng vật t: Bên ngoài (mua từ các Công ty , nhà máy sản xuất
thit b in, nhp khu t nc ngoi).
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu:
-Thủ đô Hà Nội
- Ngoài ra, Công ty còn thi công xây dựng rất nhiều công trình ở các tỉnh,
thành phố khác nh: Bắc Ninh, Lng Sn...

6


1.6. Mét sè chØ tiªu chñ yÕu cña C«ng ty
T×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát

triển thiết bị công nghệ DETEC trong n¨m 2006 vµ 2007 nh sau:
Chỉ tiêu

2006

2007

Doanh thu thuần (tỷ đồng)

10,25

15,78

Lợi nhuận (triệu đồng)

452,1

476,3

Tổng số CBCNV (người)

65

71

Thu nhập/người/tháng (đồng)

2.000.000

2.400.000


7


Phn II
C IM T CHC CễNG TC K TON TI CễNG TY C PHN
U T XY DNG V PHT TRIN THIT B CễNG NGH DETEC

2.1. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
- Niờn k toỏn ỏp dng ti Cụng ty: bt u t ngy 01/01 n ngy 31/12
, k k toỏn thc hin l hng thỏng.
- n v tin t s dng: l VN.
- Phng phỏp hch toỏn hng tn kho: Phng phỏp kờ khai thờng xuyờn.
- Phng phỏp hch toỏn giỏ vn thc t ca nguyờn vt liu xut kho:
Phng phỏp nhp trc xut trc.
- Phng phỏp tớnh thu GTGT: Phng phỏp khu tr thu.
- Phng phỏp tớnh khu hao TSC: Phng phỏp ng thng c ỏp
dng theo quyt nh Q 206/2003/Q-BTC ca B Ti chớnh.
- Hỡnh thc sổ k toỏn ỏp dng tại đơn vị: là hỡnh thc Nht ký chung.
- H thng bỏo cỏo c t chc theo mu ca Nh nc bao gm:
+ Bng cõn i k toỏn - Mẫu số B01 - DN
+ Bỏo cỏo kt qu kinh doanh - Mẫu số B02 - DN
+ Cỏc bỏo cỏo khỏc theo yờu cu qun tr.
- Cỏc cn c phỏp lý: l cỏc vn bn quyt nh ca B Ti chớnh ban hnh.
* c im phn mm k toỏn Fast Accounting ỏp dng ti Cụng ty:
Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t ca Cụng ty t chc k toỏn theo mụ hỡnh tp
trung, khi lng cụng vic nhiu, trỡnh ca cỏc nhõn viờn tng i ng u
nờn Cụng ty ỏp dng k toỏn trờn mỏy nhm gim bt khi lng cụng vic k
toỏn. Cựng vi cỏc n v thnh viờn khỏc trong Cụng ty c phn xõy dng v phỏt
trin thit b cụng ngh DETEC , Cụng ty c trang b y h thng mỏy tớnh

v ci t phn mm k toỏn Fast Accounting.
Trong quỏ trỡnh s dng, phn mm k toỏn Fast Accounting ó phỏt huy
c tỏc dng rừ rt th hin qua mt s tớnh nng u vit sau:

8


- Chương trình có thể cung cấp cho bạn các loại báo biểu phù hợp với mô
hình quản lý của Công ty ngay cả khi Công ty áp dụng hình thức kế toán nào: Nhật
Ký Chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ,… Sau khi nhập chứng từ chương
trình sẽ tự đưa số liệu vào các mẫu hoá biểu liên quan. Dưới đây là màn hình đầu
tiên để ta có thể xem các loại sổ sách của các hình thức kế toán.

- Cho phép ghi một Nợ - một Có, nhiều Nợ - nhiều Có. Do vậy, ta không
phải chia một chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhiều
tài khoản ra nhiều lÇn nhập, cũng như việc lưu trữ chứng từ thống nhất với sổ kế
toán.
- Chương trình luôn kiểm tra số liệu tài khoản khi nhập chứng từ, nếu số liệu
không có trong hệ thống tài khoản đang áp dụng thì chương trình sẽ thông báo cho
người sử dụng biết và không cho nhập.
- Chương trình chạy trong môi trường Windows NT/XP vì vậy đã tận dụng
được những tính năng ưu việt nhất về giao diện thao tác in ấn, các báo cáo trong
chương trình đề có thể tự động đưa sang chương trình xử lý văn bản Excel, thuận
tiện cho người sử dụng.

9


- Đối với phần kế toán Nguyên vật liệu, Chương trình cho phép người sử
dụng mã hoá hệ thống tài khoản phân loại vật tư, hàng hoá từ Menu hệ thống phân

loại vật tư, hàng hoá thành các cấp sẽ được khai báo trong danh mục vật tư, hàng
hoá và được thể hiện dưới dạng cây. Mỗi biểu tượng của chương trình là một cửa
sổ trong đó cho phép chúng ta khai báo hoặc nhập dữ liệu vào chương trình.

10


2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung.
Sơ đồ Tổ chức và bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trởng

Kế
toán
CPSX và
tính giá
thành

Kế
toán
công
nợ

Kế
toán
TSCĐ
vàvật
liệu

Kế toán

tiền lơng và
các khoản
trích

Chức năng và nhiệm vụ của các thành viên:
- Kế toán trởng :
+ Chức năng: Giúp Giám đốc Công ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác
Tài chính, Kế toán, Tín dụng và thông tin kinh tế Công ty. Tổ chức hạch toán kế
toán theo phạm vi Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế tài chính và điều lệ
kế toán trởng.
+ Nhiệm vụ: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty, tổ chức bồi dỡng, đào tạo,
nâng cao trình độ cho cán bộ làm kế toán. Hớng dẫn, phổ biến chính sách chế độ
của Nhà nớc về quy định của Công ty, tham mu cho Giám đốc dự thảo các quy định
quản lý và tổ chức kiểm tra việc thực hiện. Huy động, quản lý sử dụng vốn, tài sản.
Tham gia công tác xây dựng, dự toán công trình và giải quyết thanh toán công nợ
kịp thời. Xây dựng chiến lợc đầu t dài hạn. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tài
chính hàng quý, năm. Thờng xuyên và định kỳ tổ chức kiểm tra công tác tài chính
kế toán Công ty.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
+ Chức năng: Tính giá thành của sản phẩm
+ Nhiệm vụ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ để tính giá thành
sản phẩm.
- Kế toán công nợ:
+ Chức năng: Giúp Kế toán trởng Công ty theo dõi tình hình thực hiện công
việc liên quan đến Tài chính, Tín dụng, công tác đầu t, thu hồi vốn, các khoản công
nợ.

11



+ Nhiệm vụ: Theo dõi và hạch toán các khoản phải thu và phải trả của Công
ty. Cập nhật chứng từ hàng ngày kịp thời, chính xác. Hàng tháng, quý lập báo cáo
tình hình công nợ trình lên kế toán trởng.
- Kế toán TSCĐ và vật liệu:
+ Chức năng: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật liệu tại các công trình, báo
cáo cập nhật hàng tháng phục vụ công tác vật t, tính giá thành của công trình.
+ Nhiệm vụ: Thu thập, tập hợp các nghiệp vụ về xuất, nhập vật liệu phục vụ
tính giá vật liệu lập bảng phân bổ nguyên vật liệu.
- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
+ Chức năng: Lập báo cáo về công tác tiền lơng của Công ty, giúp cho Kế
toán trởng có đợc số liệu về tình hình chi trả lơng của Công ty.
+ Nhiệm vụ: Tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền lơng
và các khoản bảo hiểm, các khoản chi trả lơng, bảo hiểm, lập bảng thanh toán phân
bổ lơng.

2.3. Tổ chức chứng từ kế toán tại Công ty
Kế toán chi tiết vật liệu phải đợc tổ chức theo từng kho, từng loại, từng nhóm
vật liệu và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản sử dụng. Kế toán phải thực hiện
đầy đủ các quy định về thủ tục nhập, xuất và việc đối chiếu, kiểm tra số liệu.
Các hoạt động nhập, xuất kho nguyên vật liệu xảy ra thờng xuyên trong
doanh nghiệp sản xuất. Để quản lý chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động và hiện
có của nguyên vật liệu, kế toán phải lập các chứng từ cần thiết một cách kịp thời và
đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu đã đợc Nhà nớc ban hành.
* T chc chng t tin mt, tin gii
- Chng t ngun: L cỏc Húa n GTGT, Húa n cung cp, chng t lnh
chi, chng t xin chi...
- Chng t thc hin:
+ Phiu thu

(Mu s: 01-TT)


+ Phiu chi

(Mu s: 02-TT)

+ Giy ngh tm ng

(Mu s: 03-TT)

+ Giy thanh toỏn tm ng

(Mu s: 04-TT)

+ y nhim thu, y nhim chi
+ Giy bỏo Cú, giy bỏo N ca Ngõn hng
* T chc chng t hng tn kho
- Chng t gc: L cỏc Húa n GTGT (húa n mua hng), Phiu nhp
xut thng, Phiu xut kho kiờm vn chuyn ni b, ...

12


- Chứng từ thực hiện:
+ Phiếu nhập xuất thẳng
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Hoá đơn GTGT ( liên 2 khách hàng)

(Mẫu số :03PXK-2LL)
(Mẫu số: 01GTKT-3LL)


+ Hãa ®¬n cíc vËn chuyÓn

(MÉu sè: 03-BH)

* Tổ chức chứng từ Tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhận Tài sản cố định

(Mẫu số: 01-TSCĐ)

+ Biên bản thanh lý tái sản cố định

(Mẫu số: 02-TSCĐ)

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ

(Mẫu số: 04-TSCĐ) ...

* Tổ chức chứng từ tiền lương, Bảo hiểm...
- Chứng từ nguồn : Là các hợp đồng lao động, bản thỏa thuận lao động,
quyết định bổ nhiệm, bãi nhiễm, sa thải...
- Chứng từ thực hiện
+ Bảng chấm công

(Mẫu số: 01a-LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền lương

(Mẫu số: 02-LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền thưởng


(Mẫu số: 03-LĐTL)

+ Bảng chấm công làm thêm giờ

(Mẫu số: 01b-LĐTL)

+ Bảng kê trích nộp các khoản khác theo lương (Mẫu số: 10-LĐTL)
+ Phiếu xin nghỉ hưởng BHXH.
* Tổ chức chứng từ thanh toán với nhà cung cấp
+ Hóa đơn GTGT ( liên 2 khách hàng)
(Mẫu số: 01-GTKT-3LL)
+ Phiếu nhập kho (liên khách hàng giữ)
+ Ủy nhiệm chi
+ Phiếu chi

(Mẫu số: 02-TT)

+ Giấy đề nghị thanh toán cho khách hàng.
* Tổ chức chứng từ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ tiền lương…
* Tổ chức chứng từ thanh toán với khách hàng

13


+ Húa n GTGT

(Mu s: 01-GTKT-3LL)


+ Biờn bn nghim thu
+ Phiu bỏo giỏ
+ Phiu thu

(Mu s: 01-TT)

+ y nhim thu (giy bỏo cú ) ca ngõn hng

2.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán
Cụng ty s dng hu ht cỏc ti khon theo h thng ti khon ó c b
sung theo Quyt nh s 15/2006/Q-BTC ngy 20/05/2006 ca B ti chớnh
hng dn tr cỏc ti khon s dng cho phng phỏp hch toỏn hng tn kho theo
phng phỏp Kim kờ nh k, cỏc ti khon s dng cho xõy dng c bn, phỏt
hnh trỏi phiu, cỏc ti khon thuc nhúm ngun kinh phớ s nghip.
- Tài khoản loại 1: theo dõi cho từng đối tợng
- Tài khoản loại 2: theo dõi chi tiết cho từng đối tợng ở loại 1.
Danh mục hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty đã có rất đầy đủ và
chi tiết các loại Tài khoản từ đầu 0 đến đầu 9 trong phần mềm kế toán Fast
Accounting. Gồm có các danh mục Tài khoản nh:
+ Tài khoản ngoài bảng.
+ Tài khoản Tài sản lu động.
+ Tài khoản sử dụng Hạch toán TSCĐ và Đầu t dài hạn.
+ Tài khoản sử dụng theo dõi Công nợ phải trả.
+ Tài khoản sử dụng theo dõi Vốn chủ sở hữu.
+ Tài khoản sử dụng theo dõi Doanh thu.
+ Tài khoản sử dụng theo dõi Chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Tài khoản sử dụng theo dõi Thu nhập khác, Chi phí khác.
+ Tài khoản xác định Kết quả sản xuất kinh doanh.
Công ty đã và đang sử dụng phần mềm này ứng dụng rất hữu ích và tiện lợi

cho phần hành kế toán tại Công ty.

2.5. Đặc điểm sổ kế toán của Công ty
Công ty thực hiện ghi chép sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung,
gồm các sổ sau:
- Sổ Nhật ký chung: Đợc mở để phản ánh mọi nghiệp vụ liên quan đến mọi
đối tợng theo trình tự thời gian, các số liệu phản ánh vào sổ Nhật ký chung, sau đó
sẽ tự động cập nhật sang sổ cái và các sổ chi tiết.

14


- Sổ cái tài khoản
- Các sổ chi tiết tài khoản
* Cỏc s chi tit s dng:
- Hch toỏn chi tit hng tn kho, k toỏn s dng cỏc s sau:
+ Th chi tit nguyờn vt liu, s chi tit cụng c dng c, s chi tit
thnh phm

(Mu s: S10-DN)
+ Bn tng hp chi tit vt liu,cụng c dng c, sn phm
(Mu s: S11-DN)

- Hch toỏn chi tit Ti sn c nh: K toỏn m cỏc s chi tit theo dừi
+ S chi tit ti sn c nh
+ S chi tit trớch khu hao ...
- Hch toỏn chi tit lng, bo him: K toỏn m cỏc s chi tit theo dừi:
+ S chi tit TK 334

(Mu s: S38-DN)


+ S chi tit TK 338

(Mu s: S38-DN)

- Hch toỏn chi tit thanh toỏn vi nh cung cp: K toỏn m cỏc s chi tit
+ S chi tit phi tr khỏch hng TK 3311
+ S chi tit tr trc cho khỏch hng TK 3312
+ S chi tit phi thu khỏch hng TK 1311
+ S chi tit ó ng trc ca khỏch hng TK 1312.
- Hch toỏn chi tit chi phớ sn xut, giỏ thnh sn phm:
+ S chi phớ sn xut kinh doanh (dựng cho cỏc TK 621, TK 622, TK
627, TK 154...)
Ngoi ra k toỏn cũn m cỏc s chi thit thu GTGT c hon li v cỏc s
chi tit khỏc ph v cho cụng tỏc qun lý , ghi chộp ca k toỏn .
Trên cơ sở các sổ kế toán đợc mở, kiểm tra, đối chiếu, đến kỳ báo cáo kế
toán tiến hành lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị liên quan phục vụ cho công
tác quản lý của toàn Công ty và tổng hợp kế toán của toàn Công ty.
Trình tự ghi sổ kế toán: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng
làm căn cứ để ghi sổ, trớc hết nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán
phù hợp, sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, cộng số liệu trên sổ cái lập
Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
15


Quy tr×nh ghi sæ ®îc tiÕn hµnh theo s¬ ®å sau :

16



Sơ đồ: Biểu diễn trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Chứng từ mã hoá
nhập dữ liệu vào
máy tính

Nhật ký chung

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi
tiết phát sinh

Sổ cái

Các bút toán
Bảng
cân đốikếtsố
điều chỉnh
phát
sinh thử
chuyển

Ghi chú:

Bảng cân đối số
phát sinh hoàn

chỉnh
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, cuối tháng

Ghi định kỳ, cuối tháng
Đối chiếu.

2.6. Tổ chức báo cáo
kếcáo
toán
Báo
tài của
chínhCông
và ty

các báo cáo khác
Cụng ty lp bỏo cỏo ti chớnh theo quy nh ca b ti chớnh bỏo gm bn

loi bỏo cỏo:
- Bng cõn i k toỏn
(Mu s: B 01b - DN)
Cơ sở lập:
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm trớc.
Đơn vị báo cáo: ...
Mẫu số B 01b - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: .....
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

Bảng cân đối kế toán giữa niên độ
(Dạng tóm lợc)
Quý năm
17


Tại ngày tháng năm
Tài sản


số

1

2

A. Tài sản ngắn hạn
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150)
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
b. Tài sản dài hạn
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu t
IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
V. Tài chính dài hạn khác

Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200)
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 430)
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và vốn khác
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)

Đơn vị tính:
Số
Số
Thuyết cuối
đầu
minh quý năm
3

4

5

100
110
120

130
140
150
200
210
220
240
250
260
270
300
310
330
400
410
430
440
Lập, ngày tháng năm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

- Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh
(Mu s: B 02b-DN)
Cơ sở lập:
Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trớc.
Căm cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng
cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
Đơn vị báo cáo: ...
Mẫu số B 02b - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: ...
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
(Dạng tóm lợc)
Quý năm
Đơn vị tính:

18



số

Chỉ tiêu

1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Doanh thu hoạt động tài chính và
thu nhập khác
3. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế
4. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Thuyết
minh

2


3

Quý
Năm
nay
4

Năm
trớc
5

Luỹ kế từ
đầu năm đến
cuối quý này
Năm
nay
6

Năm
trớc
7

01
31
50
60

Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)


Lập, ngày tháng năm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Mu s: B 03b - DN)

19


Cơ sở lập:
+ Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán.
+ Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Căn cứ vào Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Căn cứ vào Báo cáo lu chuyển tiền tệ kỳ trớc.
+ Căn cứ vào các tài liệu khác nh: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kê toán chi tiết các
Tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển; Sổ kế toán tổng
hợp và sổ kế toán chi tiết của các Tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác
Đơn vị báo cáo: ...
Địa chỉ: ....

Mẫu số B 03b - DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)
Báo cáo lu chuyển tiền tệ
(Dạng tóm lợc)
Quý ... năm ...
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu


1
1. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
2. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t
3. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
4. Lu chuyển tiền thuần trong kỳ
(50 = 20 + 30 + 40)
5. Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ
6. ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
7. Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ
(70 = 50 + 60 + 61)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)


số

Thuyết
minh

2
20
30
40
50
60
61


3

Luỹ kế từ đầu
năm đến cuối
quý này
Năm
nay
4

Năm
trớc
5

70
Lập, ngày tháng năm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

- Bn thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh
(Mu s: B 09a - DN)
Cơ sở lập:
+ Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt đọng kinh doanh,
Báo cáo lu chuyển tiền tệ năm báo cáo.
+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp.
+ Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan.
+ Căn cứ vào Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trớc.
20



+ Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và cà tài liệu liên quan
khác.
Đơn vị báo cáo: ...
Địa chỉ: ....

Mẫu số B 09a ... DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc
Quý ... năm ...
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sở hữu vốn.
2. Lĩnh vực kinh doanh.
3. Nghành nghề kinh doanh.
4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán có ảnh
hởng đến báo cáo tài chính.
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kỳ kế toán năm (Bắt đầu từ ngày // kết thúc vào ngày//).
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng.
2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
3. Hình thức kế toán áp dụng.
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
Doanh nghiệp phải công bố việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ và báo
cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán nh nhau. Trờng
hợp có thay đổi thì phải mô tả sự thay đổi và nêu rõ ảnh hởng của những thay đổi
đó.
V. Các sự kiện hoặc giao dịch trong yếu trong kỳ kế toán giữa niên độ

1. Giải thích về tính thời vụ hoặc tính chu kỳ của các hoạt động kinh doanh
trong kỳ kế toán giữa niên độ.
2. Trình bày tính chất và giá trị của các khoản mục ảnh hởng đến tài sản, nợ
phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, thu nhập thuần, hoặc các luồng tiền đợc coi là yếu
tố không bình thờng do tính chất, quy mô hoặc tác động của chúng.
3. Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu và giá trị luỹ kế
tính đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ, cũng nh phần thuyết minh tơng
ứng mang tính so sánh của cùng kỳ kế toán trên niên độ trớc gần nhất.
4. Tính chất và giá trị của những thay đổi trong các ớc tính kế toán đã đợc
báo cáo trong báo cáo giữa niên độ trớc của niên độ kế toán hiện tại hoặc những
thay đổi trong các ớc tính kế toán đã đợc báo cáo trong các niên độ trớc, nếu những
thay đổi này có ảnh hởng trọng yêú đến kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại.
21


5. Trình bày việc phát hành, mua lại và hoàn trả các chứng khoán nợ và
chứng khoán vốn.
6. Cổ tức đã trả (Tổng số hay trên mỗi cổ phiếu) của cổ phiếu phổ thông và
cổ phiếu u đãi (áp dụng cho công ty cổ phần).
7. Trình bày doanh thu và kết quả kinh doanh bộ phận theo lĩnh vực kinh
doanh hoặc khu vực địa lý dựa trên cơ sở phân chia của báo cáo bộ phận (áp dụng
cho công ty niêm yết).
8. Trình bày những sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kế thúc kỳ kế toán
giữa niên độ cha đợc phản ánh trong báo cáo tài chính giữa niên độ đó.
9. Trình bày những thay đổi trong các khoản nợ tiềm tàng hoặc tài sản tiềm
tàng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm gần nhất.
10. Các thông tin khác
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)


Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)

Lập, ngày tháng năm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Bn bỏo cỏo ny c lp v gi cho cỏc c quan ban hnh nh: C quan
thu, Cc thng kờ, S k hoch v u t.
Ngoài ra, Công ty còn vận dụng chế độ Báo cáo chi tiết thuế VAT và các Báo
cáo quyết toán thuế.

2.7. Đặc điểm tổ chức lao động kế toán của Công ty
Số nhân viên kế toán: 5 ngời. Trong đó:
- 1 Kế toán trởng.
- 4 Kế toán viên, gồm: + Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
+ Kế toán công nợ.
+ Kế toán TSCĐ và vật liệu.
+ Kế toán tiền lơng và các khoản trích.
Trình độ nhân viên kế toán: Tốt nghiệp Đại học.
Điều kiện làm việc của mỗi nhân viên kế toán:
- Phòng làm việc riêng.
- Đợc trang bị máy tính riêng.
- Đợc cung cấp đầy đủ vật dụng cần thiết liên quan đến công việc.
- Thờng xuyên đợc tham gia các lớp bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ do Công ty tổ chức.

22



Phn III
Một số nhận xét công tác kế toán tại công ty C
PHN U T XY DNG V PHT TRIN THIT B CễNG NGH
DETEC
T khi mi ra nhp vi nn kinh t nền kinh tế thị trờng Cụng ty đã gặp
không ít khó khăn thử thách, bên cạnh đó Công ty phải cạnh tranh với nhiều đơn vị
khác cùng ngành. Trớc tình hình đó, Công ty đã không ngừng học hỏi, động viên,
khuyến khích cán bộ công nhân viên nâng cao tay nghề, đầu t trang thiết bị máy
móc, dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lợng và hạ giá
thành sản phẩm.Đến nay Công ty đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng . Có
thể nói đây là kết quả của hàng loạt biện pháp Công ty đã tìm tòi, sáng tạo, áp dụng
thành công vào nền kinh tế, trong đó tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm là một biện pháp mà Công ty đã áp dụng.
Là một Công ty chuyờn v kinh doanh v phỏt trin cỏc thit b in cng
nh xõy dng, nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong giá thành
sản phẩm, việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói
riêng đợc công ty đặc biệt quan tâm. Vì Công ty hiểu rằng tăng cờng quản lý và
hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần
giúp công ty tồn tại và đứng vững trên thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty , với những kiến thức cơ bản về công tác
nghiệp vụ kế toán các thầy cô đã hớng dẫn, trang bị cho em cùng sự giúp đỡ tận
tình, luôn tạo điều kiện của các cô chú, anh chị phòng Kế toán đã làm cho em có
thể hiểu hơn những kiến thức đã học thông qua thực tế. Em xin phép đợc đa ra
những suy nghĩ của mình về Công ty.

3.1. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
Hoàn thiện công tác kế toán chính là để phục vụ cho việc kinh doanh của
Công ty. Dựa vào những số liệu cụ thể và chính xác trên sổ sách đợc bộ phận kế
toán cập nhật hàng ngày giúp cho việc theo dõi tình hình tài chính của Công ty
nhằm giải quyết việc thanh toán và luân chuyển vốn kịp thời. Muốn vậy, việc hoàn
thiện cần tuân thủ:

- Phải đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán Nhà nớc từ việc tổ chức luân
chuyển chứng từ, ghi chép, xử lý chứng từ, áp dụng hệ thống tài khoản đến việc tổ
chức hệ thống sổ sách trong doanh nghiệp.
- Phải hoàn thiện dựa trên những đặc trng riêng của Công ty, bám sát với đặc
điểm thực tế tại Công ty nhng vẫn đảm bảo không trái với chế độ.
23


3.2. Nhận xét chung về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty c
phn u t xõy dng v phỏt trin thit b cụng ngh DETEC

3.2.1. Ưu điểm
- Bộ máy quản lý: Việc tổ chức các phòng ban chức năng rất gọn nhẹ, linh
hoạt trong công việc, phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động của Công ty, chính
điều này đã tạo điều kiện chủ động trong sản xuất, mở rộng các mối quan hệ với
khách hàng và ngày càng có uy tín trên thị trờng, đảm bảo đứng vững trong cạnh
tranh.
- Công ty đã xây dựng một đội ngũ kế toán đã tốt nghiệp đại học có bề dầy
kinh nghiệm trong công tác kế toán, luôn cập nhật kịp thời thông t, chuẩn mực kế
toán hiện hành. Công việc đợc phân công cụ thể phù hợp, từ đó tạo điều kiện phát
huy và nâng cao kiến thức của mỗi ngời.
Hiện nay trong công tác kế toán ở công ty đã áp dụng kế toán máy và đợc
trang bị máy tính đầy đủ.
- Hạch toán chứng từ của công ty đợc tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Công
ty đã vận dụng tơng đối đầy đủ hệ thống chứng từ quy chế tài chính đã ban hành.
Ngoài ra còn sử dụng một số chứng từ khác theo quy định của công ty.
- Phơng pháp kế toán tổng hợp ở công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên,
phơng pháp này cho phép phản ánh kịp thời và thờng xuyên tình hình sản xuất kinh
doanh ở Công ty, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản lý và phù hợp với việc sử
dụng kế toán máy.

Bên cạnh đó các tài khoản kế toán đợc công ty áp dụng hợp lý, đợc mở chi tiết gắn
liền với từng công trình, hạng mục công trình tạo điều kiện cho việc quản lý, kiểm tra,
đối chiếu.
- Hình thức kế toán của công ty: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung,
việc áp dụng phần mềm kế toán máy kết hợp với hình thức kế toán công ty chọn đã
tận dụng đợc tính u việt của phần mềm kế toán và, do vậy khối lợng công việc đợc
giảm đáng kể.
- Phòng Kế toán thực hiện tốt các phần công việc, từ thu nhận, xử lý chứng
từ, nhập số liệu vào máy, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty. Mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh đều đợc tiến hành trên cơ sở chứng từ.

3.2.2. Những tồn tại cần hoàn thiện
Bên cạnh những u điểm nổi bật, Công ty có một số mặt hạn chế nhỏ sau:
- Khi nhận hàng từ nhà cung cấp không có biên bản kiểm nghiệm vật t hàng
hóa nên có thể dẫn đến tình trạng chất lợng vật t không đợc đảm bảo.
- Một số mẫu sổ của Công ty cũng cha đợc lập đúng với mẫu sổ quy định và
cũng cha hợp lý.
24


Kt lun
Công tác kế toán ngày nay đã đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bởi kế toán là một bộ phận không thể thiếu
trong việc sản xuất kinh doanh và hơn thế nữa còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quản lý, theo dõi tình hình tài chính và tình hình luân chuyển nguồn vốn cũng nh
các công nợ phải thu, phải trả của Công ty. Nhiệm vụ của cán bộ kế toán là luôn tìm
ra những điểm cha hợp lý, cha đúng chính sách, chế độ từ đó điều chỉnh, sửa nhằm
làm cho hệ thống kế toán của đơn vị đợc thông suốt, hợp lý, đúng chính sách, chế
độ. Đồng thời phải luôn tận tuỵ, nhiệt tình cũng nh trung thực trong công việc và
luôn có những giải pháp đúng đắn, kịp thời mỗi khi công việc khó khăn, bế tắc.

Thông qua quá trình thực tập, tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty n, em đã
học hỏi đợc rất nhiều điều quý báu về công việc phần hành kế toán để từ đó tạo
thêm cho mình có đợc sự hiểu biết sâu sắc hơn về công tác kế toán ngày nay.
Bằng sự hiểu biết và sự nghiên cứu, học hỏi trong thời gian qua, em xin mạnh
dạn đa ra một số ý kiến nhận xét chính là một số nội dung bổ sung để hoàn thiện
công tác kế toán tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của Thầy, Cô trong bộ môn kế toán,
sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán và Ban giám đốc đơn vị
đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Hà nội, ngày 25 thỏng 05 nm 2009
Sinh viờn : Trn Kim Phng

Mục lục

25


×