Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH tư vấn xây dựng và kiến trúc phong cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.62 KB, 35 trang )

GIỚI THIỆU CÔNG TY
Tên công ty : Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng & Kiến trúc phong cảnh
Tên tiếng anh : Landscape architecture and construction consulting
company limited.
Tên viết tắt

: LANDCO

Địa chỉ VP Cty: 17 Nguyễn Khang - Trung Hoà - Cầu giấy - Hà Nội
Điện thoại : 04.78 444 94 - 0915.222.689
Fax: 04.78 303 87
Email :
Website: www.landco.com.vn
Công ty TNHH tư vấn Xây dựng & Kiến trúc Phong cảnh được thành lập
theo quyết định số 01003988 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội
cấp ngày 28/11/2001.Trong quá trình hoạt động công ty luôn chú trọng nâng
cao trình độ nghề nghiệp chuyên môn cho độ ngũ cán bộ, công nhân thông
qua các khoá đào tạo ngắn hạn tại chỗ. Đến nay sau một thời gian hoạt động
Công ty đã có một đội ngũ gồm các Kiến trúc sư, Kỹ sư - cử nhân và các hoạ
sĩ, nghệ nhân cùng độ ngũ công nhân lành nghề có đủ trình độ và năng lực để
tham gia thực hiện các dự án có tính mỹ thuật, kỹ thuật và công nghệ phức
tạp, đòi hỏi tiến độ nhanh.
Với phương châm kinh doanh là “ Chất lượng - Tiến độ - An toàn - Uy
tín và hiệu quả”, Công ty chúng tôi tin tưởng rằng Quý Chủ đầu tư sẽ hài
lòng khi chọn chúng tôi là đối tác lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Đơn vị.
Các ngành nghề hoạt động chính
1.

Tư vấn thiết kế và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công
nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch tổng thể mặt bằng, kiến trúc cảnh quan,


khuôn viên sân vườn tiểu cảnh.

2.

Thiết kế và sản xuất xuất lắp đặt nội ngoại thất văn phòng, gia đình,
nhà hàng, khách sạn...

3.

Thiết kế sản xuất và thi công lắp đặt các sản phẩm trang trí công trình
kiến trúc, khuôn viên sân vườn.
1


4.

Thiết kế và thi công hệ thống phun nước nghệ thuật tạo hình, nhạc
nước, màn nước, máy phóng video kỹ thuật số đồ họa trình diễn lazar dùng
cho các Trung tâm giải trí, Thương mại, Quảng cáo, Công viên....

5.

Thiết kế và thi công hệ thống tưới tự động, thiết bị đèn màu trang trí và
máy bơm cho hệ thống.
Giới thiệu về nhân lực thiết bị
Với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và công nhân
lành nghề có nhiều kinh nghiệm trong thi công, chúng tôi luôn nâng cao chất
lượng công trình, chất lợng phục vụ, tạo dựng uy tín thơng hiệu cho chính
mình.
Bên cạnh năng lực hiện có, chúng tôi được sự hợp tác chặt chẽ của các

chuyên gia có trình độ kỹ thuật cao của các trờng Đại học: ĐH Xây dựng,
ĐH Kiến trúc HN, ĐH Thuỷ Lợi, ĐH GTVT, ĐH Mỹ thuật CN… để có
những giải pháp cho các vấn đề phức tạp trong thiết kế, thi công mang lại hiệu
quả cao.
Công ty chúng tôi còn có các hệ thống phân xưởng và các đội thi công
trực thuộc gồm:
Xưởng sản xuất và thi công đồ nội thất.
Các đội xưởng thi công xây lắp.
Xưởng kiến trúc phong cảnh và hệ thống Vườn cây Kim Giang (Hà Nội),
Vườn cây Từ liêm (Hà Nội), Vườn cây Văn Giang (Hưng yên), Vườn cây Hải
Hậu (Nam Định).
Ngoài ra Công ty chúng tôi có đầy đủ các phương tiện máy móc, thiết
bị đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đa dạng như hiện nay:
Thiết bị - Máy vận chuyển, nâng hạ…
Thiết bị thi công các hệ thống điện, nước, điều hoà thông gió…
Thiết bị thi công cho công tác xây dựng; sản xuất đồ gỗ, nội ngoại thất…
Thiết bị thi công cho công tác kiến trúc phong cảnh…
Thiết bị thi công các công trình hạ tầng, đường, cấp thoát nước…

2


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

I. Dự án đầu tư xây dựng công trình
1. Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư xây dựng công trình phải
lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án, trõ trừ
các trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều này. Việc lập dự án đầu
tư xây dựng công trình phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.¸ án đầu tư xây dựng công trình được phân

loại theo quy mô, tÝnh chÊt tính chất và nguồn vốn đầu tư. Nội dung của dự án
đầu tư xây dựng công trình được lập phù hợp với yêu cầu của từng loại dự án.
công trình xây dựng sau đây chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật:
a) Công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo;
b) Công trình xây dựng quy mô nhỏ và các công trình khác do Chính phủ
quy định.
4. Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng quy định
tại khoản 3 Điều này bao gồm sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công
trình; địa điểm xây dựng; quy mô, công suất; cấp công trình; nguồn kinh phí
xây dựng công trình; thời hạn xây dựng; hiệu quả công trình; phòng, chống
cháy, nổ; bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình.
5. Khi đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư xây dựng công trình
không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình và báo cáo kinh tế - kỹ thuật
mà chỉ cần lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng, trừ những công trình được
quy định tại điểm d khoản 1 Điều 62 của Luật này.
II. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình
1. Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau
đây:

3


a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
ngành và quy hoạch xây dựng;
b) Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp;
c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an
toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;
d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
2. Đối với những công trình xây dựng có quy mô lớn, trước khi lập dự án
chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình

để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư.
Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm sự
cần thiết đầu tư kiến quy mô đầu tư, hình thức đầu tư; phân tích, lựa chọn sơ
bộ về công nghệ, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các
nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ; tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về
mặt kinh tế - xã hội của dự án.
3. Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn nhà nước,
ngoài việc phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này việc xác
định chi phí xây dựng phải phù hợp với các định mứcỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành và hướng
dẫn áp dụng. Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) thì phải bảo đảm kịp thời vốn đối thì phải bảo
đảm kịp thời vốn đối ứng dụng công trình
Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
1. Phần thuyết minh được lập tuỳ theo loại dự án đầu tư xây dựng công
trình, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công
suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu
tư, chủ đầu tư và hình thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu
quả, phòng, chống cháy, nổ, đánh giá tác động môi trường;
2. Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây
dựng công trình, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải
4


pháp về kiến trúc; kích thước, kết cấu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các
giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xây dựng; công nghệ, trang thiết bị công
trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng để xây dựng công
trình.
IV. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng
công trình

1. 1. Tổ chức lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải đáp ứng các điều
kiện sau đây:
a) Có đăng ký hoạt động lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
b) Có điều kiện năng lực hoạt động xây dựng phù hợp với công việc lập
dự án đầu tư xây dựng công trình;
c) Có người đủ năng lực hành nghề lập dự án đầu tư xây dựng công trình
phù hợp với yêu cầu của dự án đầu tư xây dựng công trình để đảm nhận chức
danh chủ nhiệm lập dự án; cá nhân tham gia lập dự án phải có năng lực hành
nghề phù hợp với từng loại dự án đầu tư xây dựng công trình.
2. C¸ nh©n hµnh nghÒ2. Cá nhân hành nghề độc lập lập dự án đầu tư xây
dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện sau đây động lập dự án đầu tư xây
dựng công trình;
b) Có năng lực hành nghề lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Chính phủ quy định phạm vi hoạt động lập dự án đầu tư xây dựng công
trình của cá nhân hành nghề độc lập.
V. Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công
trình
11. Dự án đầu tư xây dựng công trình trước khi quyết định đầu tư phải
được thẩm định theo quy định của Chính phủ.
2. Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng
công trình quan trọng quốc gia sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương
5


đầu tư. Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định đầu tư đối với các dự án
đầu tư xây dựng công trình còn lại.
3. Tổ chức, cá nhân thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định của mình. Người quyết
định đầu tư xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các
quyết định của mình.

VI. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
1. 1. Dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt được điều
chỉnh khi có một trong các trường hợp sau đâ:
a) Do thiên tai, địch họa hoặc các yếu tố bất khả kháng;
b) Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn;
c) Khi quy hoạch xây dựng thay đổi.
2. Nội dung điều chỉnh của dự án đầu tư xây dựng công trình phải được
người quyết định đầu tư cho phép và phải được thẩm định lại. Người quyết
định điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về quyết định của mình.
VII. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong
việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình
1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây
dựng công trình có các quyền sau đây:
a) §îc tù thùc Được tự thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình
khi có đủ điều kiện năng lực lập dự án đầu tư xây dựng công trìnhi, ký kết,
giám sát thực hiện hợp đồng;
c) Yêu cầu các tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ
cho việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng khi nhà thầu tư vấn lập
dự án vi phạm hợp đồng;
6


đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây
dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thuê tư vấn lập dự án trong trường hợp không có đủ điều kiện năng
lực lập dự án đầu tư xây dựng công trình để tự thực hiện;
b) Xác định nội dung nhiệm vụ của dự án đầu tư xây dựng công trình¸;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công
trình cho tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
d) Tổ chức nghiệm thu, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
công trình theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê
duyệt;
đ) Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;
e) Lưu trữ hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình;
g) Båi thên Bồi thường thiệt hại do sử dụng tư vấn không phù hợp với
điều kiện năng lực lập dự án đầu tư xây dựng công trình thông tin sai lệch;
thẩm định, nghiệm thu không theo đúng quy định và những hành vi vi phạm
khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
VIII. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây
dựng công trình
1. Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các quyền sau
đây:
a) Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc lập
dự án đầu tư xây dựng công trình;
b) Từ chối thực hiện các yêu cầu trái pháp luật của chủ đầu tư;
c) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

7


2. Nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình có các nghĩa vụ
sau đây:
a) Chỉ được nhận lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với năng
lực hoạt động xây dựng của mình;
b) Thực hiện đúng công việc theo hợp đồng đã ký kết;
c) Chịu trách nhiệm về chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình được

lập;
d) Không được tiết lộ thông tin, tài liệu có liên quan đến việc lập dự án
đầu tư xây dựng công trình do mình đảm nhận khi chưa được phép của bên
thuê hoặc người có thẩm quyền;
đ) Bồi thường thiệt hại khi sử dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn,
tiêu chuẩn xây dựng, các giải pháp kỹ thuật không phù hợp và các hành vi vi
phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
IX. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
1. Chi phí cho dự án đầu tư xây dựng công trình phải được tính toán và
quản lý để bảo đảm hiệu quả của dự án.
2. Việc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng
nguồn vốn nhà nước phải căn cứ vào các định mức kinh tế - kỹ thuật và các
quy định có liên quan khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
3. Các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc các nguồn vốn khác, chủ
đầu tư và nhà thầu có thể tham khảo các quy định tại khoản 2 Điều này để ký
kết hợp đồng.
X. Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dựng công
trình
1. Người quyết định đầu tư xây dựng công trình có các quyền sau đây:

8


a) Không phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khi không đáp ứng
mục tiêu và hiệu quả;
b) Đình chỉ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê
duyệt hoặc đang triển khai thực hiện khi thấy cần thiết;
c) Thay đổi, điều chỉnh mục tiêu, nội dung của dự án đầu tư xây dựng công
trình;

d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Người quyết định đầu tư xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;
b) Kiểm tra việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung trong quyết định
phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, quyết định đình chỉ thực hiện dự
án đầu tư xây dựng công trình và các quyết định khác thuộc thẩm quyền của
mình;
d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
XI. Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm quản lý
chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và môi trường xây dựng.
2. Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chứ, cá nhân, người quyết định đầu
tư, chủ đầu tư xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình
thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sau đây:
a) Chủ đầu tư xây dựng công trình thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình;
b) Chủ đầu tư xây dựng công trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình.
3. Khi áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình quy định tại điểm b khoản 2 Điều này, trường hợp chủ đầu tư
xây dựng công trình thành lập Ban quản lý dự án thì Ban quản lý dự án phải
9


chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư xây dựng công trình theo
nhiệm vụ, quy quyền hạn mà Ban quản lý dự án được giao. Chính phủ quy
định cụ thể về nội dung và hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình, điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình.

Quy chế lập, xét duyệt và ban hành các văn bản thuộc hệ thống Tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam.
1. Qui định chung
Điều 1: Qui chế này qui định thủ tục, trình tự lập, xét duyệt và ban hành các văn bản
thuộc hệ thống tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam trong lĩnh vực quản lý của
Ngành Xây dựng.
Hệ thống tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam bao gồm:
1. Qui chuẩn Xây dựng
2. Tiêu chuẩn Xây dựng, Quy phạm xây dựng
3. Hướng dẫn áp dụng qui chuẩn, tiêu chuẩn, qui phạm
Điều 2: Quy chuẩn xây dựng là văn bản pháp qui kỹ thuật qui định các yêu cầu tối
thiểu mang tính bắt buộc tuân thủ đối với mọi hoạt động liên quan đến xây
dựng cơ bản và tình trạng sức khoẻ của người ở trong công trình xây dựng.
Quy chuẩn xây dựng có hai dạng cơ bản:
- Qui chuẩn mục tiêu: Là các qui định hướng dẫn cơ bản chung, thiết
lập các yêu cầu tối thiểu hướng tới mục tiêu cần đạt được
- Qui chuẩn cụ thể: Là các qui định được xây dựng trên cơ sở các mục
tiêu có bao gồm các yêu cầu cụ thể, trong trường hợp cần thiết có các hướng
dẫn chi tiết rõ ràng nhằm giảm thiểu các hiểu nhầm khi áp dụng qui chuẩn.
2. Tiêu chuẩn Xây dựng là những qui định nguyên tắc, nguyên lý
chung, các định mức, các hướng dẫn về kỹ thuật kinh tế cụ thể có liên quan
đến hoạt động xây dựng; bao gồm những qui định thống nhất được trình bày
dưới dạng văn bản pháp qui kỹ thuật, theo một thể thức nhất định, trong một

10


khung cảnh nhất định, nhằm đạt được một mức độ để làm căn cứ đánh giá
đối với một vấn đề kinh tế kỹ thuật cụ thể hoặc tiềm ẩn trong xây dựng.
Qui phạm xây dựng là văn bản tiêu chuẩn trong lĩnh vực xây dựng; là

các qui định gắn kết các tiêu chuẩn cần sử dụng để đi đến hoàn chỉnh một qui
trình công nghệ trong xây dựng.
Định mức kinh tế kỹ thuật là 1 dạng văn bản tiêu chuẩn.
Điều 3: Công tác lập, xét duyệt các văn bản thuộc hệ thống tiêu chuẩn thực hiện
thông qua các Ban chuyên ngành và Ban kỹ thuật tiêu chuẩn (có qui chế
riêng).
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân ngoài ngành xây dựng tham gia xây
dựng các Tiêu chuẩn xây dựng .
Điều 4: Qui chế này áp dụng cho hoạt động thuộc các lĩnh vực quản lý của Ngành
Xây dựng bao gồm:
- Chuyên ngành về Kiến trúc - Qui hoạch
- Chuyên ngành về Công trình kỹ thuật hạ tầng và Môi trường
- Chuyên ngành về Kết cấu công trình và Công nghệ xây dựng
- Chuyên ngành về công nghệ Vật liệu xây dựng
- Chuyên ngành về Quản lý kinh tế xây dựng
- Chuyên ngành về Xây dựng giao thông
- Chuyên ngành về Xây dựng thuỷ lợi
và các lĩnh vực liên quan xây dựng khác.....
Điều 5: Hệ thống văn bản Tiêu chuẩn xây dựng được ký hiệu như sau:
- Qui chuẩn xây dựng, ký hiệu là QCXDVN
- Tiêu chuẩn xây dựng, ký hiệu là TCXDVN
Trong đó:
+ QCXDVN là chữ viết tắt của qui chuẩn xây dựng Việt Nam
+ TCXDVN là chữ số viết tắt Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Thí dụ: TCXDVN 270: 2001
Điều 6: Qui chuẩn tiêu chuẩn, Xây dựng Việt Nam phải đạt nội dung và yêu cầu sau:
11


- Đảm bảo an toàn lao động, sức khoẻ con người, vệ sinh môi trường và

an ninh quốc gia
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, tiết kiệm nguyên, nhiên, vật
liệu, sức lao động.
- Đáp ứng chất lượng sản phẩm Vật liệu xây dựng, công trình xây dựng
theo yêu cầu thị trường.
- Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ
- Có khả năng áp dụng trong điều kiện cụ thể kinh tế, kỹ thuật, xã hội,
thiên nhiên và môi trường ở nước ta
- Có hiệu quả kinh tế
- Có khả năng hội nhập với cộng đồng tiêu chuẩn hoá quốc tế và khu vực
Điều 7: Hình thức ban hành:
1. Qui chuẩn xây dựng được ban hành theo hình thức bắt buộc áp dụng
2. Tiêu chuẩn xây dựng được ban hành theo 2 hình thức cụ thể:
a. Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần hoặc từng phần
b. Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng.
2. Trình tự lập, xét duyệt và ban hành các văn bản thuộc hệ thống tiêu chuẩn
xây dựng Việt Nam
Điều 8: Lập và xét duyệt kế hoạch xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn
1. Căn cứ để lập kế hoạch xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn:
- Nhu cầu thực tế của thị trường, xã hội
- Yêu cầu quản lý của Ngành
- Trình độ khoa học công nghệ, khả năng kinh tế, kỹ thuật của Ngành
- Các Qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan (trong và ngoài nước)
- Các số liệu điều tra, thống kê, tổng kết và kết quả nghiên cứu KHCN
- Khả năng thực hiện các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn
2. Kế hoạch xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn là một phần trong kế
hoạch khoa học công nghệ được duyệt. Kế hoạch qui chuẩn, tiêu chuẩn bao
gồm các nội dung sau:
12



- Xây dựng Qui chuẩn, tiêu chuẩn mới
- Soát xét Qui chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành
- Xuất bản và phát hành Qui chuẩn, tiêu chuẩn
- Phổ biến, kiểm tra việc áp dụng qui chuẩn, tiêu chuẩn
3. Kế hoạch xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn được lập theo các biểu
mẫu sau:
a. Tổng hợp các dự án xây dựng qui chuẩn tiêu chuẩn ngành (phụ lục 1)
b. Phiếu đăng ký xây dựng qui chuẩn tiêu chuẩn (phụ lục 2)
4. Hàng năm ngoài những nhiệm vụ của Bộ giao, các Ban chuyên
ngành tập hợp, xem xét các đề nghị của các Ban kỹ thuật trực thuộc và các
đơn vị liên quan (nếu có) để đề xuất kế hoạch xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn
và gửi về Vụ Khoa học Công nghệ để tổng hợp, tổ chức thẩm định và trình
Bộ duyệt.
5. Khi xét thấy cần điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thực hiện xây dựng
qui chuẩn, tiêu chuẩn, các Ban chuyên ngành phải có văn bản đề nghị gửi về
Vụ Khoa học Công nghệ để tổng hợp báo cáo Bộ.
Điều 9: Quá trình xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn.
Ban kỹ thuật được giao xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn phải tiến hành
các bước sau:
1. Lập và thông qua đề cương xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn (phụ lục
3)
2. Lập chương trình công tác để biên soạn qui chuẩn, tiêu chuẩn (phụ
lục 4) và báo cáo Ban chuyên ngành.
3. Sau khi đề cương, chương trình được thông qua, Ban kỹ thuật triển
khai biên soạn dự thảo qui chuẩn, tiêu chuẩn.
- Dự thảo qui chuẩn, tiêu chuẩn phải được trình bày theo TCVN 1-1995
"Hướng dẫn chung về thể hiện nội dung và trình bày tiêu chuẩn"
- Lập bản thuyết minh dự thảo qui chuẩn, tiêu chuẩn để giải thích các
nội dung nêu trong dự thảo qui chuẩn, tiêu chuẩn (phụ lục 5)

13


4. Lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến đóng góp của các cá nhân và đơn vị có
liên quan (phụ lục 6 và 7)
5. Sau khi hoàn thành dự thảo qui chuẩn, tiêu chuẩn, Trưởng Ban kỹ
thuật gửi dự thảo lên Ban chuyên ngành để tổ chức thẩm định nghiệm thu
theo chức năng qui định.
Điều 10: Xét duyệt và ban hành qui chuẩn, tiêu chuẩn.
Ban chuyên ngành có trách nhiệm nghiệm thu dự thảo qui chuẩn, tiêu
chuẩn và trình Bộ thẩm định, xét duyệt ban hành.
3. Xuất bản, phát hành, phổ biến và kiểm tra áp dụng qui chuẩn, tiêu
chuẩn
Điều 11: Sau khi có Quyết định ban hành qui chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, Vụ Khoa
học Công nghệ có trách nhiệm thông báo quyết định trên tới các Ban chuyên
ngành và các đơn vị liên quan. Đồng thời, theo dõi tổ chức xuất bản, lưu trữ
bản quyền và phát hành rộng rãi, qui chuẩn, tiêu chuẩn tới mọi đối tượng áp
dụng.
Điều 12: Các Ban chuyên ngành và các đơn vị liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ
biến, tập huấn về các qui chuẩn, tiêu chuẩn mới ban hành. Phối hợp với Vụ
Khoa học Công nghệ theo dõi, tháo gỡ các vướng mắc trong việc áp dụng các
qui chuẩn, tiêu chuẩn ở các đơn vị.
Điều 13: Hàng năm, Vụ Khoa học Công nghệ có trách nhiệm công bố danh mục các
qui chuẩn, tiêu chuẩn mới ban hành để các đơn vị thực hiện và tổ chức kiểm
tra định kỳ việc áp dụng qui chuẩn, tiêu chuẩn ở các đơn vị.
4. Kinh phí nghiên cứu xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn
Điều 14: Kinh phí cho công tác nghiên cứu xây dựng qui chuẩn, tiêu chuẩn gồm các
nguồn:
1. Vốn ngần sách nhà nước hỗ trợ cho công tác tiêu chuẩn hoá
2. Quỹ khoa học công nghệ của Bộ


14


3. Quỹ khoa học, kỹ thuật, quỹ phát triển sản xuất của doanh nghiệp và cơ
quan;
4. Từ nguồn vốn các dự án hợp tác quốc tế
5. Từ các nguồn khác thông qua các hợp đồng kinh tế
Khuyến khích các Ban chuyên ngành khai thác các nguồn kinh phí
khác ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Điều 15: Kinh phí thuộc ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng qui chuẩn,
tiêu chuẩn cấp cho các Ban chuyên ngành thông qua hợp đồng nghiên cứu
khoa học công nghệ giữa Ban chuyên ngành và Vụ Khoa học Công nghệ.
Điều 16: Việc quyết toán kinh phí hàng năm được thực hiện theo quy định hiện hành.
5. Điều khoản thi hành
Điều 17: Vụ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn các đơn vị
liên quan, các Ban chuyên ngành và Ban kỹ thuật qui chuẩn, tiêu chuẩn thực
hiện đúng các qui định trong Qui chế này.
Điều 18: Qui chế này thay thế các nội dung qui định trong Tiêu chuẩn 20 TCN 146-85
"Trình tự lập và xét duyệt các văn bản tiêu chuẩn hoá của các tổ chức thuộc
Bộ Xây dựng - Tiêu chuẩn nguyên tắc và thủ tục ".
Điều 19: Qui chế này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Riêng đối với các tiêu
chuẩn đang thực hiện theo kế hoạch năm 2000 trở về trước vẫn thực hiện theo
các qui định cũ.

15


Tìm hiểu các loại hình kinh doanh, Đơn vị, Công ty,
Ngành nghề kiến trúc

A. Các loại hình công ty
Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong công nghiệp
xây dựng, kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn... có quan hệ chặt chẽ với
tư vấn đầu tư, thực hiện phần việc tư vấn tiếp nối sau việc của tư vấn đầu tư.
Tư vấn xây dựng giúp cho khách hàng - chủ đầu tư xây dựng - tổ chức
việc khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng và tổ chức đấu thầu để mua sắm
thiết bị đầu tư, đấu thầu xây lắp công trình, giám sát thi công xây dựng,
nghiệm thu công việc đã hoàn thành. Thông thường, đối với các dự án công
trình hạ tầng kỹ thuật, chỉ có một công ty tư vấn đầu tư và xây dựng đảm
nhiệm công việc từ đầu đến cuối.
Kỹ sư tư vấn xây dựng là người có đủ trình độ, chuyên môn để thực
hiện công tác tư vấn xây dựng. Ở Việt Nam, để được hành nghề Kỹ sư tư vấn
xây dựng cần phải có chứng chỉ hành nghề, phải có tối thiểu 5 năm hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng và số lượng công trình đã tham gia phải đủ lớn.
Tổ chức tư vấn xây dựng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động
độc lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng. Ở các nước
trên thế giới, các tổ chức này phần lớn thuộc Hiệp hội Tư vấn xây dựng.
Phân loại tổ chức tư vấn xây dựng
Tư vấn thiết kế kiến trúc
Chuyên ngành về văn phòng, khách sạn, căn hộ, khu nghỉ mát...
Chuyên ngành về công trình công nghiệp
Chuyên ngành về công trình nghệ thuật
Tư vấn thiết kế kiến trúc nội thất

16


Tư vấn thiết kế quy hoạch đô thị
Tư vấn thiết kế dân dụng và kết cấu
Tư vấn thiết kế chuyên ngành về nền móng và nhà cao tầng

Tư vấn thiết kế chuyên ngành về kết cấu thép và bê tông
Tư vấn thiết kế chuyên ngành về cơ sở viễn thông
Tư vấn thiết kế cơ sở hạ tầng
Tư vấn chuyên ngành về cầu đường
Tư vấn chuyên ngành về cảng và hải dương
Tư vấn chuyên ngành về viễn thông
Tư vấn chuyên ngành về nước
Tư vấn chuyên ngành về điện
Tư vấn chuyên ngành về khai thác quặng
Tư vấn chuyên ngành về đường sắt
Tư vấn chuyên ngành về cảng hàng không
Tư vấn thiết kế Cơ Điện Lạnh
Bao gồm các công việc về thiết ké hệ thống điện trung thế, hạ thế, hệ thống
cấp thoát nước công trình; hệ thống điều hoà không khí, hệ thống khí lạnh...
Tư vấn thiết kế Âm học
Bao gồm các việc thiết kế hệ thống chống rung, chống ồn...
Tư vấn thiết kế môi trường
Tư vấn thiết kế cơ khí, công nghiệp
Tư vấn khảo sát địa chất công trình
Tư vấn quản lý khối lượng và giá thành
Tư vấn quản lý chất lượng
Tư vấn quản lý công trình
Tư vấn quản lý bất động sản
Phân loại kỹ sư tư vấn xây dựng


Kỹ sư thiết kế công chánh công trình (Civil engineer)




Kỹ sư thiết kế kết cấu công trình (Structural engineer)
17




Kỹ sư thiết kế điện



Kỹ sư thiết kế Cơ - Lạnh



Kỹ sư thiết kế Nước - Thuỷ Lợi



Kỹ sư thiết kế công nghiệp



Kỹ sư thiết kế Âm học



Kiến trúc sư
Phân hạng kỹ sư tư vấn xây dựng
Theo thông lệ quốc tế




Kỹ sư mới thực tập



Kỹ sư mới ra trường



Kỹ sư bậc I



Kỹ sư bậc II



Kỹ sư chính thức



Kỹ sư kinh nghiệm



Kỹ sư chủ nhiệm
Theo số năm công tác (ở Việt Nam)




Kỹ sư thực tập 1 (tập sự) : 1 - 2 năm



Kỹ sư thực tập 2 : 2 năm



Kỹ sư tư vấn : 2 - 4 năm



Kỹ sư tư vấnchính : 3 - 5 năm



Kỹ sư cao cấp : 4 năm trở lên
Các tổ chức, công ty Tư vấn xây dựng



Tư vấn tổng hợp



Tư vấn thiết kế




Tư vấn giám sát



Tư vấn dự án
Các tên dao dịch của công ty về xây dựng:
1. Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng.
18


VD: Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Việt
Nam tiền thân là Công ty Tư vấn Thiết kế xây dựng được chuyển đổi Cổ phần
hoá theo Quyết định của Bộ xây dựng, đang hoạt động mạnh mẽ trên hầu hết
các lĩnh vực về tư vấn
Lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng các công trình
dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật
khu công nghiệp, khu đô thị và bảo vệ môi trường;
Khảo sát địa hình và khảo sát địa chất đo đạc các công
trình xây dựng;
Thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân cư, khu chức năng
đô thị và Khu công nghiệp;
Tổng thầu tư vấn, thiết kế và lập tổng dự toán các công
trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ
thuật;
Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, Tổng dự toán các công trình
xây dựng;
Quản lý dự án, giám sát kỹ thuật xây dựng các công trình
dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật
và bảo vệ môi trường v.v... ;
Lập hồ sơ mời thầu, Tư vấn đấu thầu ;

Dịch vụ Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật,
tài chính) ;
Thiết kế và thi công trang trí nội, ngoại thất công trình ;
Kiểm định, kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng các công trình xây dựng;

19


2. Tổng Công ty Xây dựng:
VD: Công ty CP Lắp máy điện nước và Xây dựng là thành viên
của Tổng Công ty Xây dựng Hà nội - Bộ Xây dựng. Là công ty hoạt động
trong các lĩnh vực thế mạnh như: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây lắp
hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước cấp và nước thải, Xây dựng các
công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và khu công nghiệp, Xây dựng các
công trình giao thông, thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, Lắp đặt điện, nước,
thang máy, điều hoà không khí, hệ thống kho lạnh, hệ thống xử lý độ ẩm
không khí, Tư vấn, thiết kế, kinh doanh, hợp tác đầu tư...
3. Tổng công ty Tư vấn xây dựng :
VD: Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam hoạt động theo
mô hình Công ty mẹ - Công ty con trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại và cổ phần
hoá các doanh nghiệp nhà nước độc lập hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây
dựng trực thuộc Bộ Xây dựng. Công ty mẹ - Tổng công ty Tư vấn xây dựng
Việt Nam được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Công ty Tư vấn xây dựng
dân dụng Việt Nam - doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
- Tên gọi đầy đủ : Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam; Trụ sở
chính đặt tại Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế : Vietnam National Construction Consultant
Corporation(VNCC)

Tổng công ty Tư vấn xây dựng Việt Nam có các nhiệm vụ kinh doanh chính
như sau: Đầu tư vốn và thực hiện các quyền của chủ sở hữu phần vốn đầu tư
vào các Công ty con, Công ty liên kết.Tổ chức nghiên cứu khoa học và nghiên
cứu phát triển, đào tạo bồi dưỡng cán bộ phục vụ định hướng phát triển của
toàn bộ tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con. Các ngành nghề kinh doanh khác
theo quy định của pháp luật.

20


4. Công ty Tư vấn:
VD:Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng là một doanh nghiệp nhà
nước, được thành lập theo quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Công ty Tư vấn Đại học Xây dựng đã thừa kế các hoạt động thiết
kế sản xuất các Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật của trường
Đại học Xây dựng từ khi thành lập đến nay.
- Lập dự án đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và nghiên
cứu khả thi các công trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cho các công trình
có vốn đầu tư nước ngoài.
- Tư vấn đầu tư và hợp đồng kinh tế: Đối với việc quản lý dự án,
thiết kế, xây lắp công trình, mua sắm thiết bị.
- Khảo sát xây dựng:Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất
thuỷ văn để xác định các thông số kỹ thuật phục vụ lập dự án đầu tư và thiết
kế công trình. Khảo sát để đánh giá ảnh hưởng của công trình xây dựng đối
với môi sinh, môi trường.

21


- Thí nghiệm : cung cấp và kiểm tra các thông số kỹ thuật, các chỉ

tiêu cơ lý của đất, đá dưới móng công trình, các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây
dựng.
- Thiết kế:Tư vấn, thiết kế quy hoạch tổng thể khu đô thị và khu công
nghiệp, quy hoạch chi tiết và bố trí kết cấu hạ tầng cho các khu chức năng của
khu đô thị và khu công nghiệp. Thiết kế công trình, bao gồm thiết kế kỹ thuật
và thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng dự toán và dự toán công trình cho các loại
công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng công trình thuỷ, công trình
giao thông, công trình thông tin, cấp thoát nước, công nghệ môi trường, công
nghệ tin học,v.v...
- Thẩm định dự án đầu tư.
- Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công các công trình
xây dựng thuộc dự án đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Kiểm định chất lượng công trình xây dựng: Kiểm định đánh giá
chất lượng của bộ phận công trình hoặc toàn bộ công trình, giám sát kỹ thuật
xây dựng để đảm bảo chất lượng công trình. Kiểm định chất lượng công việc
trang trí hoàn thiện, trang thiết bị nội thất, cấp điện, cấp nước.
- Quản lý dự án: Theo nội dung của điều lệ quản lý đầu tư xây dựng
hiện hành.
- Đánh giá tài sản, thiết bị: để sản phẩm xây dựng phù hợp với chính
sách giá cả và đúng pháp luật của Nhà nước để góp vốn đầu tư và thanh toán
trong xây dựng.
- Đánh giá, xác định nguyên nhân sự cố công trình để lập phương
án thiết kế sửa chữa cải tạo hoặc phá dỡ đối với các công trình nhà cửa, cầu
cống, đường giao thông, công trình cảng và đường thuỷ, công trình thuỷ, công
trình biển, các hệ thống thiết bị nhà cửa, sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoát
nước, thông gió, máy xây dựng,...
- Các dịch vụ tư vấn khác: theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp
với các quy định của Nhà nước
22



- Tư vấn giám sát: Giám sát công trường thi công, thay mặt chủ đầu
tư kiểm tra chất lượng công trình.
- Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu
5. Công ty tư vấn Kiến trúc, Xây dựng và Thương mại:
VD: ACT là thương hiệu đã đăng ký của Công ty tư vấn Kiến
trúc, Xây dựng và Thương mại (A-rchitecture, C-onstruction consulting & Trading company limited), một doanh nghiệp thành viên của Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). Hoạt động trên các lĩnh vực: Tư vấn
chiến lược, Quy hoạch và thiết kế đô thị, Lập dự án đầu tư xây dựn, Thiết kế
kiến trúc, Thiết kế nội thất.
6. Công ty cổ phần phát triển
VD: Công ty cổ phần phát triển Wedo”, tên giao dịch
WEDO.,JSC, các lĩnh vực tư vấn của công ty bao gồm từ Tư vấn thiết kế các
công trình dân dụng, công trình công cộng, các dự án quy hoạch, thi công xây
dựng công trình. Tư vấn phát triển công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ
thông tin cho doanh nghiệp. Với mục tiêu “WEDO for better life” – WEDO
mang lại cho bạn cuộc sống tốt đẹp hơn, qua mạng internet, sản phẩm tư vấn
trực tuyến của WEDO đã đến với mọi người dân ở trong nước và ngoài nước,
góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua các sản phẩm thiết kế.
WEDO hoạt động theo cơ cấu phẳng “plat structure” lấy mỗi thành viên
làm cơ sở hình thành nên sức mạnh của cả công ty
WEDO đang trở thành một trong những công ty tư vấn đầu tiên của Việt
Nam đưa các sản phẩm tư vấn thiết kế chuyên nghiệp đến các chủ đầu tư ở
mọi nơi trên thế giới thông qua ứng dụng internet.

23


7. Công ty CP Kiến trúc
VD : Công ty CP Kiến trúc A Cộng (Kiến trúc A+) hoạt động

trong lĩnh vực thiết kế, thi công các hạng mục KIẾN TRÚC, NỘI THẤT, đối
với các công trình :
NHÀ Ở - VĂN PHÒNG - KHÁCH SẠN - CỬA HÀNG - BAR - NHÀ
HÀNG ...
Lĩnh vực hoạt động chính:
- Thiết kế kiến trúc công trình - Thiết kế nội thất - Thiết kế sân vườn, ngoại
thất - Thi công từng phần, trọn gói công trình - Thi công trang trí nội thất Sản xuất và kinh doanh đồ gỗ nội thất
8. Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng
VD: Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng C-A Hà Nội.
Chuyên tư vấn thiết kế và thi công nhà ở, biệt thự, nội thất, chung cư,
nhà phố, showroom, cửa hàng, quán ba, quán cà phê, công trình công cộng,
văn phòng...
Tư vấn về công trình cảnh quan, cây xanh, hoa viên trong nhà dân
dụng, khu công nghiệp, khu đô thị, công viên.
Cung cấp các loại cây đô thị, cây ăn quả, cây cảnh, cây nền, cỏ Nhật,
các loại cây nhập khẩu từ Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc.
Thiết kế thi công cảnh quan, đài phun nước....
Cung cấp, thiết kế, thi công Hòn non bộ, tiểu cảnh...
9. Văn phòng kiến trúc
VD: Văn phòng kiến trúc Pragmatic
Nhận thiết kế kiến trúc, nội thất, phù hợp với nhu cầu sử dụng của
từng gia đình. Có nhiều mẫu nhà thực tế để khách hàng tham khảo.

24


11. Công ty CP Xây Dựng Thương Mại Đầu Tư:
VD: CÔNG TY CP XD TM ĐẦU TƯ ĐẠI VIỄN DƯƠNG – GFO
Chức năng chính: Chủ đầu tư và hợp tác đầu tư các dự án. Tư vấn – thiết kế
và xây dựng các công trình dân cư, công nghiệp, trang trí nội thất cao cấp…

Kinh doanh bất động sản và các dịch vụ pháp lý bất động sản. Chuyển giao
công nghệ thông tin Viễn Thông, sản xuất chương trình phần mềm. Đào tạo
dạy nghề tin học. Tư vấn đầu tư trong nước, quản trị doanh nghiệp chuyển
giao công nghệ, du học, xúc tiến thương mại. Kinh doanh du lịch lữ hành nội
địa, Quốc tế. Sản xuất nước uống tinh khiết, nước đá nước khoáng – nước giải
khát.
12. Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh:
VD: Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hoà Bình
(HOABINH CORPORATION )
………….
B. Các định nghĩa cần lưu ý trước khi hành nghề kiến trúc:
- Kiến trúc sư là người làm thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức và
cấu trúc cũng như dự đoán sự phát triển của một công trình. Hoặc kiến trúc sư
là người cung cấp các giải pháp về kiến trúc (công năng, thẩm mỹ cũng như
giải pháp kĩ thuật) cho các đối tượng xây dựng ở các lĩnh vực khác nhau.
Nhìn chung, kiến trúc sư là người trung gian đảm bảo đáp ứng tuyệt
đối nhu cầu giữa người sử dụng và công trình kiến trúc. Kiến trúc sư phải
chuyển đổi nhu cầu sử dụng của người dùng vào các giải pháp mặt bằng không gian - kĩ thuật của công trình hoặc, thậm chí, kiến trúc sư là người cố
vấn để cải tạo và đề xuất ra dây chuyền công năng mới cho người sử dụng.
Bên cạnh đó, kiến trúc sư là người phải có óc tổ chức thẩm mỹ nghệ
thuật, nhằm đem lại vẻ đẹp hoàn hảo cho tác phẩm kiến trúc.
- Giám sát thi công xây dựng công trình là công việc bao gồm:

25


×