Tải bản đầy đủ (.pdf) (252 trang)

Tâm lý học quản lý TS trần thị thu mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.28 MB, 252 trang )

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
(45 tiết
tiết))
TS. TRẦN THỊ THU MAI
ĐHSP TP. HCM
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản của học
phần tâm lý học quản lý.Từ đó, người học có thể phân tích,
nhận xét, đánh giá các hiện tượng tâm lý trong 1 đơn vị,
rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong công tác quản lý.
Đồng thời hoàn thiện hơn nhân cách của mình để làm tốt
công tác quản lý.


B. NỘI DUNG HỌC PHẦN:
CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ TLH QUẢN

CHƯƠNG 2: TLH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁ
NHÂN
CHƯƠNG 3: TLH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẬP
THỂ
CHƯƠNG 4: NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ

CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ


C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:
-

Diễn giảng nêu vấn đề



- Thảo luận, thuyết trình, thực hành
- Tự nghiên cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998). Tâm lý
học quản lý. NXB Giáo dục.
2. Vũ Dũng (2006). Giáo trình Tâm lí học quản lí. Nhà xuất
bản Đại học Sư pham. Hà Nội, 2006.
3. Võ Thành Khối , Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, NXB
Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005.
4. Hoàng Minh Hùng (2000). Một vài vấn đề tâm lý học
trong quản lý trường học. Trường CBQLGDĐTII.
5. Trần Thị Thu Mai (2010). Nội dung bài giảng môn học
Tâm lý học quản lý. Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
6. Hoàng Tâm Sơn . Tâm lý học với quản lý trường học.
Tài liệu của trường CBQLGDĐTII


Tiêu chuẩn đánh giá học phần
 Kiểm tra

giữa học kỳ: thuyết trình
nhóm = 30% tổng điểm của học
phần hoặc kiểm tra.
 Thi cuối kỳ: Thi luận đề = 70%
tổng điểm của học phần



CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG QUẢN
LÝ VÀ TLH QUẢN LÝ


I.Khái niệm hoạt động quản lý
1.Tại sao phải quản lý ? ĐỘNG NÃO (BRAIN
STORM)




Phân công và hợp tác lao động là một yếu tố tất
yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người
Phân công và hợp tác tất yếu phải có hoạt động dự
kiến, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra hoạt
động của mọi người trong tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu chung đã xác định. Những hoạt động dự
kiến, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra đó
chính là hoạt động quản lý


Như vậy: Quản lý ra đời cùng với sự xuất hiện
của hợp tác và phân công lao động.
Marx đã viết :
“Một người chơi vĩ cầm thì tự điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trưởng”



2.Khái niệm quản lý
2.1.Quản lý là gì ?
Một số định nghĩa:
 Theo F.Taylor: “Quản lí là biết được chính xác điều
bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng
họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất”
 Theo H. Fayol: “Quản lí nghĩa là dự kiến, tổ chức,
lãnh đạo,phối hợp và kiểm tra”
 Theo Từ điển Tiếng Việt, Quản lí có nghĩa là:
+Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định
+Tổ chức và điều khiển các họat động theo những yêu
cầu nhất định




Tóm lại, quản lí là hoạt động, là tác động
có mục đích của chủ thể quản lí đến đối
tượng quản lí trong một tổ chức nhằm làm
cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích

Họat động quản lí bao gồm hai quá trình
“Quản” và “Lí” tích hợp vào nhau:
“Quản” có nghĩa là duy trì, ổn định hệ
“Lí” có nghĩa là đổi mới, phát triển hệ


THẢO LUẬN LỚP

Kể ra những hoạt động quản lý
mà Anh (Chị) đã làm


2.2. Đặc điểm cơ bản của hoạt
động quản lý
Theo Marx, quản lý như là lao động để điều
khiển lao động. Ôâng cho rằng, lao động
quản lí là dạng đặc biệt của LĐSX tham gia
vào quá trình SX xã hội để thực hiện chức
năng quản lí
Thảo luận lớp: Ở trường phổ thông người
Hiệu trưởng quản lý những gì?


Hiệu trư
trưởng quản lý
 Đội

ngũ GV, Nhân viên, HS
 Cơ sở vật chất, tài chính nhà trường
 Thực hiện kế hoạch GD:
- Hồ sơ tổ chức
- Kết quả đào tạo (hoạt động dạy và
học)
- Tham gia các phong trào đào tạo


THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
 Nu


đoái tượng lao động của 1 HĐ quản
lý của người Hiệu trưởng .
 Nu phương tiện lao động của 1 HĐ
quản lý của người Hiệu trưởng .
 Nu sản phẩm lao động của 1 HĐ quản
lý của người Hiệu trưởng.



Quản lý đội ngũ giáo viên
 Đối

tượng : thông tin về số lượng, trình
độ GV
 Phương tiện: Chiến lược, tư duy về
phát triển đội ngũ GV.
 Sản phẩm: Quyết định bổ nhiệm, cử
GV đi học


Quản lý kết quả đào tạo
 Đối

tượng: Thống kê điểm, hạnh kiểm,
tỷ lệ HS lưu ban, bỏ học.
 Phương tiện:Tư duy, cách thức quản lý.
 Sản phẩm: Quyết định xếp loại GV dựa
vào kết quả giảng dạy, GD học sinh. Quyết
định kế hoạch nhà trường Học kỳ, Năm

học.


- ẹaởc ủieồm cuỷa lao ủoọng
quaỷn lớ:






Tớnh giỏn tip : Th hin qua 3 yu t: (1) i
tng ca LQL l thụng tin; (2) phng tin ca
LQL l t duy, phong cỏch t duy v tri thc
khoa hc, thit b k thut; (3) sn phm ca
LQL l quyt nh QL
Cht lng ca quyt nh qun lớ cú vai trũ ht
sc quan trng v cú ý ngha cc kỡ ln i vi t
chc
Lao ng qun lớ l cc kỡ phc tp, a dng v
bin húa


Dưới góc độ tâm lý học quản lý có thể
định nghĩa HĐQL như
như sau:


HĐQL là sự tác động qua lại một cách tích
cực giữa chủ thể và đối tượng quản lý qua

đường tổ chức; là sự tác động, điều khiển,
điều chỉnh tâm lý và hành động của các
đối tượng quản lý, lãnh đạo cùng hướng
vào việc hoàn thành những mục tiêu nhất
định của tập thể.


2.3. Nhà quản lý (người lãnh đạo)
1.Nhà quản lý là ai ?

Con người trong một tổ chức

Người điều hành

Người thừa hành


Sự khác biệt giữa người quản lý
và người lãnh đạo về mặt hành vi
(John Kotter)
 Người quản lý
Người lãnh đạo
(management)
(leader)
1. Người lập kế hoạch, xác
1. Ra quyết định
định ngân sách.
2. Sắp xếp nhân sự
2.Tổ chức, hiện thực hoá
trong tổ chức

quyết định nhân sự của
người lãnh đạo.
3. Thúc đẩy, tạo cảm
hứng cho người dưới 3.Người kiểm tra, giải
quyết các vấn đề
quyền




ĐỘNG NÃO
 Hiệu

trưởng ở một trường phổ
thông là người lãnh đạo hay
người quản lý theo cách tiếp cận
của John Kotter?


Nhà quản lý được phân loại theo nhiều tiêu chí khác
nhau
- Theo cấp quản lý:
+ Nhà quản lý cấp cao
+ Nhà quản lý cấp trung gian
+ Nhà quản lý cấp thấp
- Theo phạm vi quản lý, phạm vi tác động và ảnh hưởng
của nhà quản lí
+ Nhà quản lý theo chức năng
+ Nhà quản lý tổng hợp
+ Nhà quản lý dự án



2.Các nhiệm vụ của nhà quản lý
Theo Peter Drucker, các nhà QL có 5 nhiệm vụ cơ bản sau:
1. Thiết lập các MT cho tổ chức, quyết định nội dung của các
MT và cách thức thực hiện chúng
2. Tổ chức mọi hoạt động. Phân phối các nguồn lực của tổ chức,
phân chia công việc và lựa chọn người phù hợp giao phó đảm
nhận công việc
3. Thúc đẩy và truyền thông một cách có hiệu quả
- Động viên, thúc đẩy mọi người làm việc đạt năng suất cao
- Biết cách t/tin có hiệu quả với: cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp
4. Đo lường kết quả công việc của tổ chức
5. Phát triển nguồn nhân lực của tổ chức


3.Các vai trò của nhà quản lý
Mười loại vai trò chính của nhà quản lí tập trung vào 3
nhóm:
- Các vai trò quan hệ với con người:
+ Vai trò người đại diện
+ Vai trò người lãnh đạo
+ Vai trò người liên lạc hoặc người giao dịch
- Các vai trò thông tin:
+ Vai trò thu thập và thẩm định thông tin
+ Vai trò người phổ biến thông tin
+ Vai trò người cung cấp thông tin hay phát ngôn của tổ
chức



- Các

vai trò quyết định:
+ Vai trò người sáng nghiệp
+ Vai trò người dàn xếp
+ Vai trò người phân phối nguồn lực
+ Vai trò người thương thuyết, đàm phán


×