Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.71 KB, 50 trang )

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ
HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014)


CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Nắm bắt tinh thần và điểm mới trong Thông tư
30/2014/TT-BGDĐT (đ/c Đoàn Thanh Bình triển
khai)
2. Thực hành ghi nhận xét đánh giá thường xuyên,
đánh giá định kì, ghi chép sổ theo dõi chất lượng
giáo dục, học bạ, ra đề kiểm tra định kì (đ/c Phùng
Văn Động trao đổi)
3. Thảo luận, trao đổi các ý kiến (đ/c Đoàn Thanh
Bình + đ/c Động)
4. Tổng kết, quán triệt việc thực hiện TT 30 với các
trường (đ/c Đoàn Thanh Bình)


SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
1. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TW Đảng
ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT ...” trong đó có nhiệm vụ thứ Ba là: “Đổi mới
căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả giáo dục”. Chương trình hành động
của Chính phủ đã ra Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày
09/6/2014: “Đổi mới hình thức, PP thi, kiểm tra và ĐG
kết quả GD theo hướng ĐG năng lực người học; kết
hợp ĐG cả quá trình với ĐG cuối kì học, cuối năm học


theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.”
Bộ GD&ĐT đã lấy việc đổi mới hình thức và phương
pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục là bước
đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.


SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
2. Việc đổi mới đánh giá cũng phù hợp với cách đánh giá
của các nước có nền giáo dục tiên tiến. (Một số nước có
nền GD tiên tiến như Mĩ, Úc, Đức, Nhật, Singapo ... Đều không
đánh giá bằng điểm số ở bậc tiểu học)

3. Việc đánh giá bằng nhận xét, coi trọng sự tiến bộ của
HS đảm bảo nguyên tắc giáo dục: Nội dung -> hình
thức.
- Nội dung: Việc đánh giá bằng nhận xét, giúp đỡ học
sinh tiến bộ, hoàn thành các nội dung trong giáo dục là
bản chất -> là động cơ bên trong.
- Hình thức: Việc ghi điểm số chỉ phản ánh vần đề bên
ngoài, chỉ là “phần thưởng”, khuyến khích học sinh rèn
luyện phát triển -> động cơ bên ngoài.


SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH
THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT

4. Giúp GV điều chính PP dạy học cho phù hợp
với từng đối tượng HS
5. Tránh áp lực cho học sinh



ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT

THÔNG TƯ 32

- Giáo viên
đánh giá kết
hợp với tự
đánh giá của
1. Nguyên HS.
tắc đánh - Chủ yếu
giá
đánh giá để
ghi nhận kết
quả của học
sinh (Lấy KQ
cuối cùng)

THÔNG TƯ 30

- Kết hợp đánh giá của giáo viên, học
sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh
giá của giáo viên là quan trọng nhất.
- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh,
không so sánh học sinh này với
học sinh khác, không tạo áp lực cho
học sinh, giáo viên và cha mẹ học
sinh.

- Đánh giá vì sự tiến bộ của HS: (GV
nhận xét, tư vấn hướng dẫn HS)


ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT

2. Nội
dung
đánh
giá

THÔNG TƯ 32

Đánh giá 2
nội dung:
1. Hạnh kiểm
2. Học lực

THÔNG TƯ 30

Đánh giá 3 nội dung:
1.

Quá trình học tập, sự tiến bộ và kết
quả học tập (KT – KN các môn học)
2. Sự hình thành và phát triển một số
năng lực của HS (3 năng lực):
+ Tự phục vụ, tự quản;
+ Giao tiếp, hợp tác;

+ Tự học và giải quyết vấn đề.
3. Sự hình thành và phát triển một số
phẩm chất của học sinh (4 phẩm
chất):
+ Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia
hoạt động giáo dục;
+ Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
+ Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;
+ Yêu gia đình, bạn và những người khác;
yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.


ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT

THÔNG TƯ 32

THÔNG TƯ 30

- Đánh giá
- Chỉ đánh giá bằng nhận xét, không
bằng điểm số
cho điểm.
kết hợp nhận
xét.
3. Đánh - Đánh giá,
- Đánh giá, nhận xét quá trình học tập
nhận xét theo
giá
và rèn luyện (sự tiến bộ; kết quả

thường từng đơn vị
học tập, sự hình thành và phát
xuyên kiến thức.
triển năng lực và phẩm chất qua
các biểu hiện của học sinh trong
từng giờ học.


ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT

THÔNG TƯ 32

4 lần/năm:
-GKI
-CKI
4. Đánh -GKII
giá
-Cuối năm
định kì

THÔNG TƯ 30

2 lần/năm:
- CKI
- Cuối năm


ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT


5. Sử

dụng
kết quả
đánh
giá

THÔNG TƯ 32

THÔNG TƯ 30

- Xét lên lớp; Hoàn thành
CTTH:
+ Hạnh kiểm: Thực hiện
đầy đủ
+ Học lực môn (trừ môn tự
chọn): đạt điểm 5 hoặc A.
- Xếp loại Giáo dục: 4 mức,
G-K-TB-Y
- Khen thưởng: HSG, Tiên
tiến, từng mặt (cuối năm)

- Xét HTCT lớp học và HTCTTH:
+ Đánh giá thường xuyên: Hoàn
thành
+ Đánh giá định kì cuối năm:
điểm 5 trở lên (kể cả môn tự
chọn)
+ Năng lực: Đạt

+ Phẩm chất: Đạt
Xếp loại Giáo dục: Không
Khen thưởng: Không quy
định danh hiệu. Khen những
HS đạt thành tích xuất sắc
một trong 3 nội dung hoặc
nổi bật hoặc có tiến bộ vượt
bậc


ĐIỂM MỚI TRONG THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TT-BGDĐT
TT

THÔNG TƯ 32

Không quy định
6.
Nghiệm
thu và
bàn
giao
chất
lượng

THÔNG TƯ 30

Có quy định cụ thể trong
Điều 15



UBND HUYỆN GIA LỘC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ ĐÁNH GIÁ
HỌC SINH TIỂU HỌC
(Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014)


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Quá trình học tập,
sự tiến bộ và kết
quả học tập của
học sinh theo
chuẩn kiến thức,
kĩ năng từng môn
học và hoạt động
giáo dục khác

Sự hình
thành và
phát triển
một số
năng lực
của HS

Sự hình
thành và
phát triển

một số
phẩm chất
của HS


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ

THƯỜNG XUYÊN

ĐỊNH KÌ


ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUYÊN


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Hàng ngày thầy giáo/cô giáo có quan sát, theo dõi
học sinh trong lúc làm bài không?
Thầy giáo/cô giáo nhận xét, sửa lỗi, hướng dẫn
giúp đỡ học sinh như thế nào?
2. Trường hợp trong lớp có vài HS chưa học tốt
Toán thì hàng ngày thầy giáo/cô giáo làm thế nào
để mấy em đó có thể làm Toán tốt hơn?



ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
3. Theo thầy giáo/cô giáo thì việc học sinh biết sửa
lỗi khi làm bài để tiến bộ quan trọng hơn hay là
điểm số của bài đó quan trọng hơn? Vì sao?
4. Việc thầy giáo/cô giáo nhận xét hàng ngày giúp
các em biết tự đánh giá, sửa lỗi để tiến bộ có tốt
hơn việc thầy giáo/cô giáo chỉ chấm điểm hàng
ngày không? Có đỡ gây áp lực cho HS và phụ
huynh không?


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1.

Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học
tập, rèn luyện, của học sinh, được thực hiện theo tiến
trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo
dục khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến
thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.

2.

Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận
xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục,
những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt
được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn
để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình
thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh;
những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo
dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học

tập, rèn luyện.


THAM GIA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN GỒM

GIÁO
VIÊN
(quan trọng nhất)

HỌC
SINH

CHA MẸ
HS
(Khuyến khích)


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC

ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG XUYÊN
TRONG TỪNG
BÀI HỌC

ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG

ĐÁNH GIÁ
THƯỜNG


XUYÊN

XUYÊN

TRONG TUẦN

TRONG THÁNG


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG TỪNG BÀI HỌC
Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học,
của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên
tiến hành một số việc như sau:

Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết
quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo
tiến trình dạy học;
Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận
xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm
được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực
vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng
cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của
học sinh
Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh;
áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt
qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều
nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ
hoàn thành nhiệm vụ;



ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC
TRONG TỪNG TUẦN

Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học
sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ
kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành;


ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC
TRONG TỪNG THÁNG

Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ
theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn
thành nội dung học tập từng môn học, hoạt
động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện
pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với
những học sinh chưa hoàn thành nội dung
học tập môn học, hoạt động giáo dục khác
trong tháng;


NỘI DUNG NHẬN XÉT
Căn cứ vào mục tiêu (chuẩn kiến thức kĩ năng) môn
học của từng bài học hay một giai đoạn (tuần, tháng)

NHẬN XÉT VÀ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ (nếu có)
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận
xét vào phiếu, vở của học sinh (sổ theo dõi chất lượng giáo dục) về
những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết

và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ
năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của
học sinh
- Quan tâm giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn


MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NHẬN XÉT TRONG TUẦN
Chính tả lớp 2
Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim
Nội dung nhận xét

Ví dụ về nhận xét
và biện pháp hỗ trợ

- Chép đoạn trích trong bài
Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
- Làm bài tập phân biệt c/k;
- Viết các chữ cái theo tên
chữ. Học thuộc bảng chữ cái
vừa viết.

VD 1 : Em chép chính xác đoạn trích,
đảm bảo tốc độ, trình bày sạch sẽ, đúng
hình thức 2 câu văn xuôi.
VD 2 : Em viết đã có tiến bộ nhưng vẫn
còn nhầm lẫn khi viết một số tiếng có
âm đầu dễ lẫn như: s/x, ch/tr. Sau dấu
chấm em chưa viết hoa. Em viết lại
những từ ngữ cô đã gạch chân vào vở

cho đúng.


×