Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông hồng từ năm 1986 đến nay (qua khảo sát trường hợp một số làng sơn đồng (hà tây), bát tràng (hà nội), đồng xâm (thái bình) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.35 KB, 22 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ văn hóa thể thao và du lịch

Viện văn hóa nghệ thuật việt nam
------------------------

Vũ Diệu Trung

Sự biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông hồng
từ năm 1986 đến nay
(qua khảo sát trường hợp một số làng: sơn đồng
(hà tây), bát tràng (hà nội), đồng xâm (thái bình)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ văn hóa học

Hà nội - 2013


2

Công trình được hoàn thành tại:
Viện văn hóa nghệ thuật việt nam
Bộ văn hóa thể thao và du lịch

Người hướng dẫn khoa học:

Phản biện 1:


PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc

PGS.TS. Trần Thị An
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

Phản biện 2:

PGS.TS. Trần Đức Ngôn
Trường Đại học Văn hoá Hà Nội

Phản biện 3:

TS. Phạm Quỳnh Phương
Viện Nghiên cứu Văn hóa

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện
Tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Vào hồi:. giờ..., ngày.. tháng năm 2013

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam


3

M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Vit Nam cho n thi im hin nay, v c bn vn l xó hi nụng nghip

m lng ngh c coi l mt kiu lng in hỡnh. Quỏ trỡnh i mi tỏc ng n
lng ngh mt cỏch sõu rng bi tớnh cht kinh t hng húa ca nú nh: ỏp dng
k thut, cụng ngh vo quy trỡnh sn xut, s thay i v cụng nng s dng ca
cỏc sn phm th cụng, s thay i mc sng, vn lao ng vic lm, mụi
trng c bit, quỏ trỡnh ny khụng ch tỏc ng n i sng xó hi m cũn
lm bin i v vn húa nh: bin i tõm lý cng ng lng ngh, c cu t chc
v vn húa lng ngh truyn thng S bin i ny ó v ang nh hng rt
ln n i sng xó hi ng i. Vỡ vy, nghiờn cu bin i vn húa lng ngh
trong thi k i mi l iu ht sc cn thit v cp bỏch.
2. Mc ớch nghiờn cu
- Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng bin i ca vn húa lng ngh chõu th
sụng Hng trong thi k i mi qua nghiờn cu trng hp 3 lng ngh Sn
ng (Hoi c, H Tõy c), Bỏt Trng (Gia Lõm, H Ni) v ng Xõm
(Kin Xng, Thỏi Bỡnh).
- xut mt s gii phỏp bo tn v phỏt huy cỏc giỏ tr vn húa ca cỏc
lng ngh, nhm gúp phn giỳp cỏc lng ngh phỏt trin bn vng trong iu
kin phỏt trin kinh t th trng, y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ v hi
nhp quc t.
3. Phng phỏp nghiờn cu
3.1. Phng phỏp nghiờn cu
Lun ỏn s dng mt cỏch kt hp v linh hot cỏc phng phỏp nghiờn cu
ca nhiu ngnh khoa hc, trong ú tu theo nhim v gii quyt vn tng
mc, tng chng, m ỏp dng tng phng phỏp c th vi cỏch tip cn ch
o, bờn cnh s h tr ca cỏc phng phỏp khỏc mang tớnh liờn ngnh. Cú 4
loi phng phỏp c s dng nh sau: Phng phỏp nghiờn cu vn húa dõn
gian; phng phỏp nghiờn cu dõn tc hc, nhõn hc; phng phỏp nghiờn cu
lch s; phng phỏp nghiờn cu xó hi hc.
3.2. Thao tỏc nghiờn cu
Tng hp v phõn tớch vn bn; Quan sỏt tham d; Phng vn nhúm v
phng vn sõu cỏ nhõn ti 3 lng ngh Sn ng (H Tõy c), ng Xõm (Thỏi

Bỡnh) v Bỏt Trng (H Ni); Điều tra xã hội học (Tng s phiu cha qua x lý
l 600 phiu, sau khi lm sch (x lý bc 1), kt qu cũn 504 phiu vi c cu
gii tớnh 290 nam/214 n); Thống kê thực trạng văn hoá làng nghề tại 61 thuộc 3
huyện Hoi c, Gia Lõm v Kin Xng.
4. úng gúp ca lun ỏn
Một là, luận án làm sáng tỏ các khái niệm làng nghề, văn hóa làng nghề,
biến đổi văn hóa làng nghề. Hai là, trên cơ sở nghiên cứu 3 làng nghề Sơn Đồng,
Bát Tràng (Hà Nội), Đồng Xâm (Thái Bình) và đối chiếu so sánh với 61 làng


4

nghề thuộc 3 huyện Hoài Đức, Gia Lâm, Kiến Xương, luận án đã phân tích thực
trạng biến đổi văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trên các phương diện: 1/
Biến đổi không gian, cảnh quan và di tích, 2/ Biến đổi hình thức tổ chức sản
xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm, 3/ Biến đổi phương thức truyền nghề và giữ
gìn bí quyết nghề nghiệp, 4/ Biến đổi quan niệm và quan hệ xã hội, 5/ Biến đổi
tín ngưỡng, lễ hội và phong tục tập quán. Ba là, luận án đưa ra những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến sự biến đổi văn hóa làng nghề, đồng thời chỉ ra quy luật và
xu hướng biến đổi của văn hóa làng nghề trước tác động của kinh tế thị trường.
Bốn là, luận án đã đưa ra những giải pháp mang tính ứng dụng khả thi giúp cho
các nhà quản lý có cơ sở lý luận và thực tiễn để hoạch định chính sách hợp lý
cho sự phát triển của văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong giai đoạn
hiện nay.
5. i tng v phm vi nghiờn cu
5.1. i tng
Luận án tập trung nghiên cứu sự biến đổi các thành tố cơ bản trong văn hóa
làng nghề ở vùng châu thổ sông Hồng.
5.2. Phm vi nghiờn cu
V khụng gian: Lun ỏn tp trung nghiờn cu v s bin i vn húa lng ngh ti

3 lng ngh Sn ng (huyn Hoi c, tnh H Tõy c), Bỏt Trng (huyn Gia Lõm,
H Ni) v ng Xõm (huyn Kin Xng, tnh Thỏi Bỡnh). ng thi nghiờn cu so
sỏnh, i chiu m rng vi 61 lng ngh ti 3 huyn Hoi c, Gia Lõm v Kin
Xng cú c s liu c th minh chng cho s bin i ca vn húa lng ngh
chõu th sụng Hng.
V thi gian: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu và đánh giá sự biến đổi
văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến
nay).
6. Cu trỳc ca lun ỏn
Ngoài phần mở đầu (7 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (10 trang),
phụ lục (107 trang), nội dung của luận án được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận (25 trang)
Chương 2. Biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề ở làng Sơn Đồng,
Bát Tràng và Đồng Xâm từ năm 1986 đến nay (76 trang)
Chương 3. Bảo tồn và phát triển văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng
(38 trang)
Chng 1
TNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CU V C S Lí LUN
1. Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu
1.1.1. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu v lng ngh v vn hoỏ lng ngh
chõu th sụng Hng
Cỏc t liu thnh vn v truyn ming nc ta cú rt nhiu ghi chộp v
lng ngh v ngh c truyn. Trong cun Ngi nụng dõn chõu th Bc K ca


5

tỏc gi P.Gourou, ụng ó dnh hn 1 chng vit v cụng nghip lng xó. Cụng
trỡnh S kho lch s phỏt trin th cụng nghip Vit Nam ca tỏc gi Phan Gia
Bn ó a ra nhng nh ngha v th cụng nghip, th th cụng m n nay,

cỏc nh nghiờn cu vn ang s dng hoc a ra lm tin cho nhng nghiờn
cu ca mỡnh. Sau nm 1975, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lng thng s dng
phng phỏp mụ t dõn tc hc. Các học giả đã a ra nhng nh ngha v lng
ngh th cụng, t v trớ lng ngh trong din trỡnh lch s vn hoỏ Vit Nam v
a ra mt s quan im phỏt trin lng ngh.
1.1.2. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu v bin i vn húa lng ngh trong
thi k i mi:
Nm 1979, da trờn nghiờn cu v mt xó trong thi k hp tỏc hoỏ, hai tỏc
gi ngi B l Francois Houtart v Genevieve Lemercinier ó a ra lý thuyt
phỏt trin nụng thụn v cỏc xó hi quỏ nh Vit Nam qua cụng trỡnh Hi Võn
- mt xó Vit Nam. Mt s cụng trỡnh ỏp dng cỏc phng phỏp liờn ngnh ca
nhiu ngnh khoa hc khỏc nh: xó hi hc, dõn tc hc,... a ra nhng c
trng ca lng Vit trong thi im hin ti nh: cụng trỡnh Lng vựng chõu th
sụng Hng: Vn cũn b ng ca tỏc gi Phillippe Papin - Ollivier Tessier (ch
biờn), Tõm lý cng ng lng xó v di sn ca Long, Trn Hip, tỏc gi Mai
Vn Hai Phan i Doón vi cụng trỡnh Quan h dũng h chõu th sụng Hng,
S bin i ca lng xó Vit Nam hin nay, Tụ Duy Hp (ch biờn) v cun sỏch
i sng vn hoỏ nụng thụn ng bng sụng Hng v sụng Cu Long ca tỏc
gi Phan Hng Giang (ch biờn)...
Tỏc gi Dng Bỏ Phng vi cụng trỡnh Bo tn v phỏt trin cỏc lng
ngh trong quỏ trỡnh cụng nghip húa (2001), Phỏt trin lng ngh truyn thng
trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ (2003) ca tỏc gi Mai Th Hn,
Lng ngh Vit Nam v mụi trng (2005) ca tỏc gi ng Kim Chi (ch biờn)
ó cho chỳng ta thy cỏc nhõn t nh hng n s phỏt trin ca cỏc lng ngh,
tim nng v s vn ng ca nú trong nn kinh t th trng, ng thi a ra
phng hng bo tn v phỏt trin lng ngh truyn thng. Cụng trỡnh Lng
ngh th cụng huyn Thanh Oai (H Ni) truyn thng v bin i ca tỏc gi
Bựi Xuõn ớnh nghiờn cu chuyờn sõu v s bin i lng ngh ca huyn
Thanh Oai, tỡm ra c nguyờn nhõn khỏch quan, ch quan dn n s bin i,
ch ra c vn phỏt sinh trong quỏ trỡnh i mi ca t nc.

1.1.3. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu v 3 lng ngh Sn ng, Bỏt Trng
v ng Xõm
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v lng ngh g (tc tng) Sn ng: Nhng
cụng trỡnh nghiờn cu, bi vit v lng ngh Sn ng khụng nhiu. Cụng trỡnh
phi k n u tiờn ú l Tng Sn ng (H Ni) in trong k yu Nhng
phỏt hin mi v kho c hc nm 1979 ca tỏc gi Nguyn Duy Hinh, sau ú l
bi vit T mt vi trũ din trong l hi lng... ca hc gi Trn T in trong
Tp chớ NCVHNT s (3) nm 1991. Cỏc tỏc gi khỏc nh Nguyn Xuõn Ngh,


6

Vũ Thị Thanh Tâm, Trương Duy Bích và Nguyễn Thị Hương Liên và gần đây
nhất là Nguyễn Thanh Hương đã có những nghiên cứu chuyên sâu về một số
khía cạnh của làng nghề Sơn Đồng như: sản phẩm, lễ tục, cách thức hoạt động
nghề hiện nay...
Các công trình nghiên cứu về làng nghề gốm Bát Tràng: Làng Bát Tràng là
một trong những làng nghề nổi tiếng nhất của vùng châu thổ sông Hồng. Vì vậy,
đã có rất nhiều nghiên cứu chuyên sâu về làng nghề này dưới nhiều góc độ khác
nhau. Một trong những người gần như đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về làng
nghề Bát Tràng từ trước giải phóng là tác giả Phan Huy Lê và Nguyễn Tuyết Đào
với công trình Hồ sơ khảo sát Bát Tràng năm 1973. Sau đó là các tác giả Phan
Đại Doãn, Nguyễn Đình Chiến, Phan Huy Lê và Đỗ Thị Hảo đã có những nghiên
cứu mang tính toàn diện về sản phẩm gốm, văn hoá truyền thống làng nghề...
Các công trình nghiên cứu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm: Trước năm
1986 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về làng nghề chạm bạc Đồng Xâm như:
Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ của P.Gourou, Công nghệ mới Việt Nam (1938)
của tác giả Phương Nam, “Kết hợp nông nghiệp và thủ công nghiệp ở Thái Bình”
của tác giả Vũ Công Thao. Từ sau đổi mới, các bài viết thường tập trung nghiên
cứu về phát triển kinh tế, làng nghề Đồng Xâm: “Nông thôn Thái Bình những vấn

đề trăn trở” của tác giả Nguyễn Đức Hợp, “Sản xuất hàng hóa tiểu thủ công nghiệp
Thái Bình” của hai tác giả Vũ Oanh và Phạm Quốc Sử. Nghiên cứu về quy trình và
văn hoá làng nghề Đồng Xâm có các tác giả Trương Hằng, Trương Duy, Phạm
Đức Duật, Nguyễn Thanh, Đào Hồng, Đỗ Thị Tuyết Nhung.
Tóm lại, từ những cuốn sách ghi chép lại lịch sử của nhà nước phong kiến
cho đến các công trình nghiên cứu thời cận, hiện đại về làng nghề và sự biến đổi
của nó, đã cho chúng ta một cái nhìn lịch đại về vị trí và vai trò của làng nghề
trong diễn trình lịch sử. Mỗi công trình cho dù tiếp cận theo góc độ kinh tế, địa
lý, lịch sử hay văn hóa đều cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về đặc trưng và tính
chất của làng nghề. Đồng thời, cho chúng ta thấy được sự vận hành của thủ công
nghiệp trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường. Từ sự chuyển đổi này dẫn đến kéo theo một loạt hệ
lụy đó là sự biến đổi của xã hội nông thôn hiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Biến đổi văn hoá
Có rất nhiều quan điểm lý thuyết liên quan đến vấn đề biến đổi xã hội như:
Thuyết Tiến hóa văn hóa (đại diện là E.Taylor, L.Morgan), thuyết Vùng văn hóa (đại
diện là C.L.Wissler, A.L. Kroeber), thuyết Tiếp biến văn hóa (đại diện là Redfield,
Broom), thuyết Chức năng (đại diện là Brown, Malinowski)… Nhìn chung, các lý
thuyết về biến đổi xã hội đều có những điểm tương đồng và khác biệt. Với thuyết
duy chức năng, chức năng mới của các nhóm xã hội chính là kết quả của quá trình
biến đổi xã hội, còn thuyết xung đột thừa nhận xã hội có nhu cầu biến đổi để xã hội
hay nhóm xã hội có thể hoạt động tốt hơn trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Công trình


7

Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Phương Châm đã
khái quát được hầu hết các quan điểm về biến đổi xã hội, biến đổi văn hoá của các
học giả nước ngoài trong thời gian gần đây. Công trình này còn nhắc đến tác giả

Louise S.Spindler với quan điểm nghiên cứu biến đổi văn hóa ở “ba cấp độ phân tích
(văn hóa, xã hội, cá nhân)... Tính biến đổi song hành cùng với tính bền bỉ của văn
hóa”. Thực tế cho thấy, những biến đổi văn hóa là kết quả của các yếu tố chính trị,
kinh tế, kỹ thuật công nghệ mới và tiếp xúc giao lưu văn hóa. Biến đổi văn hoá diễn
ra theo hai xu hướng: Xu hướng thích ứng và xu hướng bảo thủ. Trong nội hàm của
khái niệm biến đổi văn hoá còn bao chứa các khái niệm chuyển đổi, tiếp biến, thay
đổi… Biến đổi văn hoá chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật
công nghệ mới và giao lưu văn hoá... Những nhân tố này làm biến đổi các thành tố
văn hoá, biến đổi cấu trúc văn hoá. Mặt khác, văn hoá cũng có tính độc lập tương
đối vì thế song hành với quá trình biến đổi lại là quá trình tái cấu trúc. Đây chính là
một trong những tiền đề về lý thuyết để luận án đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về biến
đổi văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay.
1.2.2. Biến đổi văn hoá làng nghề
1.2.2.1 Làng nghề: Có rất nhiều học giả đã đưa ra định nghĩa về làng nghề,
kế thừa những định nghĩa đó, chúng tôi đưa ra định nghĩa về làng nghề mang
tính công cụ của luận án như sau: Làng nghề: là những làng trước đây sống dựa
vào sản xuất nông nghiệp, do điều kiện khách quan nào đó (nguồn nguyên liệu,
thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuận lợi, nghề phụ có thị trường tiêu thụ trên bình diện
vùng, miền...) nên đã chuyển sang sản xuất các sản phẩm thủ công mang tính
chuyên biệt nhưng vẫn không tách khỏi nông nghiệp. Làng có đội ngũ thợ thủ
công chuyên nghiệp hay bán chuyên, có quy trình, bí quyết làm nghề nhất định.
Những mặt hàng do thợ thủ công sản xuất ra có tính thẩm mỹ và có thị trường
tiêu thụ rộng lớn. (Ngoài ra, có một số làng nghề hình thành do đặc thù riêng
mà không gắn với nông nghiệp).
1.2.2.2. Văn hoá làng nghề: Dưới đây là các thành tố cấu thành văn hoá
làng nghề sẽ được chúng tôi tiến hành triển khai nghiên cứu:
Văn hoá làng: + Văn hóa vật thể: Diện mạo làng xã, đình, đền, miếu, chùa,
nhà thờ họ...; + Văn hóa phi vật thể: Ứng xử (quan hệ gia đình, dòng họ, phe
giáp…), tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán...
Văn hóa nghề: + Văn hóa vật thể: Nơi thờ tổ nghề, nhà ở của thợ thủ

công...; + Văn hóa phi vật thể: Quy trình và sản phẩm của nghề thủ công, tâm lý
cộng đồng làng nghề, tín ngưỡng thờ tổ nghề, tập tục riêng biệt của làng nghề…
1.2.2.3. Biến đổi văn hoá làng nghề
Khi nghiên cứu các tài liệu viết về văn hoá nghề ở Châu Âu và Hoa Kỳ,
chúng tôi thấy rằng, do đã trải qua thời kỳ tiền tư bản từ rất lâu nên nghề thủ
công ở các nước phương Tây chủ yếu tập trung ở thành thị và các trung tâm lớn
nên chủ yếu những nghiên cứu này là nghiên cứu truyện kể, bài hát, kỹ xảo và
phong tục nghề. Có ý kiến khác cho rằng, ở các nước phương Tây, người ta chỉ


8

nghiờn cu mt vi thnh t trong vn hoỏ ngh. Vit Nam ngh th cụng gn
lin vi lng xó nờn khi nghiờn cu vn hoỏ lng ngh trc tiờn phi nghiờn
cu vn hoỏ lng bi vn hoỏ lng c coi l nn tng cũn vn húa ngh l
nhõn t quyt nh cho s hỡnh thnh nờn c trng ca vn hoỏ lng ngh.
Trờn thc t, cỏc thnh t vn húa lng v vn húa ngh tn ti hũa quyn an
xen vi nhau, cú s tỏc ng tng h. tin hnh nghiờn cu vn m
ti t ra, chỳng tụi ó tin hnh nghiờn cu s bin i cỏc thnh t trong vn
hoỏ lng ngh thy rừ c s vn hnh, quy lut bin i ca cỏc thnh t
ny trong ton b cu trỳc ca nú.
Tiu kt
Các công trình nghiên cứu trước đây đã cho chúng ta có cái nhìn tổng quan
về tình hình nghiên cứu mà đề tài luận án đã đặt ra. Các công trình này tiếp cận vấn
đề cần nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng khi quy chiếu trong không
gian và thời gian thì hầu hết mọi nghiên cứu đều trong trạng thái tĩnh với cấu trúc
khá ổn định, nhất đối với các công trình nghiên cứu về làng nghề. Kế thừa thành tựu
của các nhà khoa học đi trước, đồng thời dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu, chúng
tôi đã đưa ra các khái niệm như: làng nghề, văn hoá làng nghề, biến đổi văn hoá
làng nghề làm khái niệm mang tính công cụ để triển khai nghiên cứu Sự biến đổi

văn hoá làng nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến này (Qua khảo sát
trường hợp một số làng: Sơn Đồng (Hà Tây), Bát Tràng (Hà Nội), Đồng Xâm
(Thái Bình)).
Chng 2
biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề
ở làng sơn đồng, Bát tràng và đồng xâm
từ năm 1986 đến nay
2.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội tác động đến các làng nghề từ
năm 1986 đến nay
Vo nhng nm 80 ca th k XX, lng ngh Sn ng gn nh ngng
hot ng v quay tr li vi sn xut nụng nghip. Hin nay, Sn ng cú 731
h chuyờn lm ngh tc tng v lm th thu hỳt hn 4000 th th cụng
trong lng v hn 1000 lao ng ti cỏc a phng khỏc n hc ngh v lm
cụng. Thu nhp ca ngh chim khong 75% tng doanh thu ton xó. Lng ngh
Sn ng vi quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin c coi l mt i din in
hỡnh cho mt lng ngh ó b mai mt hon ton, t phc hi trong nn kinh t
th trng.
Lng ngh Bỏt Trng cú hng phỏt trin khỏc so vi Sn ng. L mt lng
ngh lõu i nờn quỏ trỡnh s hu t nhõn c hỡnh thnh rt sm, mi h gia ỡnh
l mt n v sn xut c lp. Mc dự trong thi k bao cp, cỏc lũ gm t nhõn
phi ra nhp hp tỏc xó nhng v thc cht cỏc h gia ỡnh vn t lm trờn chớnh lũ
gm ca mỡnh. Vỡ vy, sau khi cú chớnh sỏch i mi, cỏc h gia ỡnh vn da trờn


9

nn tng ny phỏt trin ngh gm truyn thng. Hin nay, Bỏt Trng cú 1013 h
gia ỡnh lm ngh, trong ú 2/3 s h cú lũ t, mi lũ tớnh trung bỡnh t 5 n 10
th th cụng, cú nhng h s lng th lờn n cũn s hng trm, ch yu l nhng
ngi ni khỏc n lm thuờ cụng nht. Bỏt Trng cú khong 40 doanh nghip

trong ú 40% va sn xut va kinh doanh, cũn li 60% ch kinh doanh mt hng
gm s.
T nm 1995 tr li õy, ngh chm bc ng Xõm cú nhiu bin i. Thu
nhp ca ngi lm ngh tng nhanh, quy mụ sn xut cng c m rng, mỏy
múc k thut ng dng nhiu hn. Trc õy ngh chm bc ng Xõm ó xut
hin cỏc xó Tr Giang, Lờ Li nhng vo thi im ny ngh chm bc ca xó Lờ
Li cũn phỏt trin mnh m hn c xó Hng Thỏi. T nm 2005 n nm 2009
mc tng trng ca ngh ng Xõm cú du hiu tt gim. õy cng l mt
trong s chuyn i mang tớnh cht quyt nh v kinh t i vi lng ngh ng
Xõm.
Kinh t phỏt trin kộo theo s thay i v mc sng vt cht ca ngi dõn
trong cỏc lng ngh. Khi so sỏnh biu mc sng Sn ng vi ng Xõm
thỡ s lng h nghốo v h giu t nm 2005 n nm 2009 gim, cũn nhng
h trung bỡnh v h khỏ li tng lờn. Biu mc sng ti Bỏt Trng cho thy s
phỏt trin tnh tin: lng khụng cú h nghốo t nm 2005, trong vũng 5 nm tr
li õy, s lng h giu tng lờn ỏng k t 19,45% lờn n 29,23%. iu ny
cng phn ỏnh khỏ ỳng vi thc t. Bỏt Trng t nm 2005 n nay ó ỏp dng
khỏ tt cụng ngh k thut mi vo sn xut gm, c bit l thay th lũ hp
bng lũ ga, mt mt l gim c ụ nhim mụi trng, mt khỏc sn phm lm
ra cht lng tt hn, giỏ thnh gim. õy l mt trong nhng tin quan
trng cho s phỏt trin ca lng ngh ny.
Túm li, t c ch qun lý c chuyn sang nn kinh t th trng theo nh
hng xó hi ch ngha, kinh t lng ngh chõu th sụng Hng trong nhng nm
i mi cú nhiu bin i theo chiu hng tớch cc, bt u thớch ng vi nn kinh
t th trng. Nhiu lng ngh truyn thng c phc hi v nhiu lng ngh mi
c hỡnh thnh: m rng v quy mụ sn xut, thu hỳt, gii quyt c mt s lng
ln lc lng lao ng nụng thụn, i mi ci tin k thut, tng bc em li
cuc sng n nh v sung tỳc cho ngi th th cụng Nhng mt khỏc li cú
nhng lng do khụng bt kp vi nn kinh t th trng nờn ngh ó b mai mt
2.2. Biến đổi các thành tố trong văn hoá làng nghề ở làng Sơn Đồng, Bát

Tràng và Đồng Xâm
2.2.1. Biến đổi không gian, cảnh quan và di tích
2.2.1.1. Không gian và cảnh quan làng nghề
Cng ging nh cỏc lng ngh khỏc, nh ca ngi th Sn ng cng l ni
sn xut. Trc õy, din tớch t ch bú gn trong thụn Ni v thụn Ngoi, ng
lng nh, hp, rt khú khn cho vic vn chuyn g vt liu chớnh ca lng ngh.
Hin nay, din tớch t th c c m rng, cỏc h lm ngh chuyn dn ra phớa


10

ngoài đường cái, đặc biệt tập trung đông nhất là khu vực ngã tư Sơn Đồng (nằm trên
đường 32 đi trạm Trôi). Nhưng mặt khác, khi đi vào sâu trong làng, đường làng,
cổng các xóm, nhà thờ họ hay nhà cổ đều được bảo lưu khá nguyên vẹn. Người dân
chính gốc làng nghề nếu có tiền vẫn sửa chữa những ngôi nhà cổ chứ không đập nhà
cũ để xây nhà mới (ví dụ như nhà thờ của dòng họ Nguyễn Viết, Nguyễn Trung).
Điều này là một điểm khác biệt hẳn so với các làng khác.
Làng Bát Tràng là một làng nghề cổ ven đô, do không có quỹ đất nên mỗi
hộ gia đình tính trung bình chỉ có khoảng 200 mét vuông đất vừa để ở, vừa để
sản xuất. Lò gốm cũng được xây dựng luôn ở sân hoặc ngay trong nhà, đường
làng lầy lội, toàn bùn đất do quá trình vận chuyển than và hàng hoá nên diện
mạo cảnh quan làng nghề không được chỉnh chu. Trong vòng 10 năm trở lại đây,
diện mạo làng nghề bắt đầu có những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích
cực. Do thiếu không gian sống và sản xuất nên tốc độ xây dựng nhà cao tầng ở
Bát Tràng tăng tương đối nhanh so với các làng khác.
Làng Đồng Xâm do không phải chịu sức ép của quá trình đô thị hóa nên sự
thay đổi về diện mạo làng xã không quá nhanh như Sơn Đồng và Bát Tràng
nhưng cũng có những thay đổi đáng kể. Nhà cửa được xây dựng khang trang,
đường làng hầu hết được đổ bê tông hoặc dải nhựa. Các nhà làm nghề thường ở
phía ngoài mặt đường vừa tiện cho việc sản xuất và bán hàng (gần giống với khu

vực 36 phố phường xưa với phía trong nhà là nơi sản xuất, phía ngoài là nơi
buôn bán).
2.2.1.2. Di tÝch – c¬ héi trïng tu vµ t«n t¹o
Sơn Đồng lưu giữ được một hệ thống di tích kiến trúc cổ bao gồm: đình,
đền, chùa, lăng miếu, từ đường của các dòng họ... Từ sau năm 1986 đến nay,
cụm di tích này được dân làng trùng tu và sửa chữa 5 lần vào những năm 1990,
1995, 2000, 2005, 2010. Kinh phí để trùng tu sửa chữa chủ yếu là do người dân
đóng góp theo xuất đinh, theo xóm và theo dòng họ, có những năm số tiền đóng
góp lên đến cả tỷ đồng. Tuy là làng nghề nhưng những người thợ thủ công lại
đóng góp không nhiều bằng những người không làm nghề.
Hệ thống di tích đình, đền, chùa, văn chỉ ở Bát Tràng trong vòng 10 năm trở lại
đây được tôn tạo rất khang trang và quy củ. Trước đây, đình làng chỉ là một ngôi
miếu nhỏ, cho đến đầu những năm 1990 đình làng bị xuống cấp trầm trọng, cả ngôi
đình to đẹp chỉ còn lại phần hậu cung. Năm 1992, dân làng tự huy động vốn để xây
lại cổng đình, năm 1993 làm lại toà đại bái, năm 1998 sửa chữa hậu cung. Nhưng
những sửa chữa và xây mới này có những bất cập bởi nhận thức chưa thấu đáo của
người dân khi tôn tạo di tích. Vì vậy, đến năm 2004, dân làng Bát Tràng quyết định
xây lại ngôi đình theo đúng như kiến trúc cổ. Tổng kinh phí đầu tư để xây dựng
đình lên đến 4,2 tỉ, phần kinh phí làm cửa võng, ngai, kiệu bên trong đình lên đến
gần 4 tỉ chưa kể hoành phi, câu đối. Các di tích như Văn chỉ, chùa Am, đền thờ Quế
Hoa công chúa và các nhà thờ họ trong làng cũng được tu sửa thường xuyên với
nguồn kinh phí khá lớn.


11

Làng Đồng Xâm có hệ thống di tích đồ sộ vào bậc nhất của tỉnh Kiến
Xương. Quần thể di tích này bao gồm: đền Đồng Xâm, đền thờ tổ nghề chạm
bạc Nguyễn Kim Lâu, chùa Thượng Gia (Kim Tiên tự), đền Bà và chùa Thượng
Hoà. Đền Đồng Xâm và đền thờ tổ nghề đều được công nhận là di tích lịch sử

cấp Quốc gia năm 1991. Năm 2008, tiền thu được từ việc công đức khi tổ chức
lễ hội đền Đồng Xâm lên đến con số 584 triệu đồng. Số tiền này sau khi trừ chi
phí, UBND xã Hồng Thái quyết định tu sửa quần thể di tích của làng. Khi tu sửa
di tích, số kinh phí này không đủ, dân làng đã đóng góp số tiền lên tới cả tỉ
đồng.
Qua đây, chúng ta thấy rằng, kinh tế làng nghề phát triển không những đời
sống vật chất của người thợ thủ công được nâng lên, mà các di tích lịch sử văn
hóa cũng được người dân chú trọng tu bổ. Như vậy, rõ ràng kinh tế làng nghề là
yếu tố tiên quyết cho việc người dân quan tâm đến những vấn đề tâm linh.
2.2.2. Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm
Phường hội thủ công ở các làng nghề hiện nay: Làng nghề chạm bạc Đồng
Xâm và Bát Tràng trước đây là hai phường nghề có những quy định hết sức chặt
chẽ từ việc học nghề, truyền nghề đến giỗ tổ nghề... Hiện nay, phường nghề thủ
công truyền thống đã không còn mà thay thế vào đó là Hiệp hội làng nghề với
chức năng và nhiệm vụ mới. Như vậy, khi làng nghề phát triển đến một mức độ
nhất định thì nhu cầu tất yếu là phải có sự liên kết để cùng phát triển. Hội nghề
hay hiệp hội các làng nghề hiện nay tuy không có những quy định chặt chẽ như
phường/hội thủ công trước đây nhưng đã và đang phát huy hết khả năng theo
yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường.
Để thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội mới, người thợ thủ công đã bước
đầu vận dụng tốt tất cả các loại hình sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị
trường để phát triển làng nghề như: Hợp tác xã, tổ hợp sản xuất, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình. Nhưng
số liệu thực tế lại minh chứng, số lượng các hình thức tổ chức sản xuất mới này
chưa đủ sức làm thay thế cho hộ gia đình, điều này cũng đồng nghĩa với việc
nền kinh tế thị trường chưa thể làm thay đổi tư duy tiểu nông của người thợ thủ
công trong các làng nghề ở châu thổ sông Hồng hiện nay.
Làng nghề Sơn Đồng, Đồng Xâm quy trình sản xuất không thay đổi nhiều so
với trước đây. Một số khâu trong quy trình làm nghề đã được cơ giới hóa nhằm
giảm bớt sức lao động cho người thợ. Ở Bát Tràng, quy trình sản xuất gốm trong

thời điểm hiện tại đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi này chính là sự thích ứng,
sự năng động sáng tạo của làng nghề. Đây cũng chính là điểm khác biệt về đặc
trưng, tính chất, con đường phát triển của 3 làng nghề trong thời kỳ kinh tế thị
trường và hội nhập: Sơn Đồng càng duy trì quy trình truyền thống, sản phẩm
truyền thống bao nhiều thì nghề càng phát triển bấy nhiêu. Đồng Xâm duy trì quy
trình truyền thống nhưng sản xuất trên chất liệu mới, phù hợp với nhu cầu thực tế.
Bát Tràng đổi mới về công nghệ, thích ứng với nhu cầu thực tế.


12

2.2.3. Biến đổi phương thức truyền nghề và giữ gìn bí quyết nghề nghiệp
Nu nh trc õy, vic gi gỡn bớ quyt ngh nghip v truyn ngh ch
yu c bo lu trong tng gia ỡnh thỡ hin nay phng thc truyn ngh
tng i m hn. Trờn thc t, vic truyn ngh theo phng thc ny ch cú
th ỏp dng nhng lng ngh sn xut cỏc mt hng th cụng mang tớnh i
tr nh ngh mõy tre an, dt, ch bin lng thc thc phm Cũn i vi
nhng lng ngh ũi hi k thut ch tỏc tng i phc tp nh Sn ng, Bỏt
Trng, ng Xõm thỡ vic truyn ngh theo kiu truyn thng vn c duy trỡ.
2.2.4. Biến đổi một số quan niệm và quan hệ xã hội
2.2.4.1. Biến đổi một số quan niệm
* Quan niệm về chữ tín trong kinh doanh: Ch tớn i vi ngi dõn lng
ngh c ỏnh giỏ bi cht lng sn phm, bi thi gian giao hng, quan h
khỏch hng, bn hng, quan h gia mt bờn l cung cp nguyờn, nhiờu liu v
mt bờn l ngi sn xut, quan h gia ch xng sn xut v nhng ngi lm
thuờ, quan h th c, th ph... Tt c cỏc yu t ny c biu hin rừ nột nht
trờn s lng sn phm c tiờu th v cht lng sn phm. S lng sn phm
tiờu th nhiu bao nhiờu, cht lng sn phm tt bao nhiờu thỡ uy tớn ca lng
ngh cng tng lờn by nhiờu. Trong c ch th trng hin nay, sn phm ngoi
tớnh bn, giỏ tr thm m cao cũn thay i v cụng nng s dng v giỏ thnh hp

lý. iu ny dn n s thay i khỏ ln v t duy ca ngi th th cụng. Vớ d
nh lng Bỏt Trng ó ci tin cụng ngh, k thut sn xut ra cỏc loi sn
phm mang tớnh thm m cao, phự hp vi yờu cu ca th trng. i vi ngh
g (tc tng) thỡ s thay i ny khụng quỏ ln, vỡ õy l loi sn phm mang
tớnh tõm linh, phi lm theo ỳng quy trỡnh thỡ mi ỏp ng yờu cu t ra ca
khỏch hng. ng Xõm trc õy, cú mt sn phm tt, nguyờn liu bc
phi pha theo t l nht nh, nhng nu lm nh vy thỡ lói khụng nhiu nờn mi
gia ỡnh u cú bớ quyt riờng v cỏch pha ch nguyờn liu. Cỏch pha ch ny
phi phự hp sn phm trỏnh oxi húa, trỏnh mt uy tớn vi khỏch hng
* Quan niệm về trình độ học vấn của người thợ thủ công: Khi kho cu v
khoa c thi xa, lng ng Xõm cú nhiu ngi t cao. Lng Sn ng cú
8 tin s v 121 c nhõn. Lng Bỏt Trng cú 8 ngi tam giỏp ng tin s
xut thõn. iu ny chng t rng, ngh l yu t quan trng to tin cn bn
v kinh t cho tng lp nho hc cú th chuyn lờn tng lp cao hn thụng qua
thi c trong xó hi Vit Nam truyn thng.
Hin nay, ng Xõm phn ln con em trong lng u hc ht cp 3, s
lng hc i hc tng ỏng k (15%), cú nhng dũng h cú ti 6 ngi hc t
thc s tr lờn nh h Nguyn Tha, h Phm c... vi t l 0,5%. Lng Bỏt
Trng vn k tc truyn thng khoa c thi xa. T nm 1996 n nay, t l
i hc ca hc sinh luụn t t 35 n 40%. Lng Sn ng cng phỏt huy khỏ
tt truyn thng hc hnh ca nhng th h i trc. Vi t l 34% s h cú con
hc i hc, 1,5% hc trờn i hc, s lng t hc v tin s lờn n con s 46
ngi.


13

Khi điều tra về dự định việc học hành của con cái, số liệu cho thấy không có
sự phân biệt hay bất bình đẳng về giới trong chuyện học hành giữa con trai và
con gái. Khi bóc tách và so sánh số liệu về trình độ học vấn theo phân loại làng

nghề truyền thống và làng nghề mới, rõ ràng các làng nghề truyền thống coi
trọng việc học hành của con cái hơn so với các làng nghề mới. Điều này cho
thấy, kinh tế và tâm lý cộng đồng làng nghề chi phối khá rõ rệt các quan niệm về
trình độ học vấn của người dân. Mặt khác nó cũng chứng tỏ quan niệm về
chuyện học hành trong các làng nghề hiện nay không khác so với trước đây.
2.2.4.2. BiÕn ®æi quan hÖ x· héi
Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, trong gia đình người thợ thủ công hầu
hết các công việc đều do cả hai vợ chồng bàn bạc quyết định. Trong 504 hộ gia
đình được hỏi thì có 290 người là nam giới và 214 người là nữ giới. Nam giới
sống chung nhà với bố mẹ chiếm tỷ lệ 74,48% (216 người), nữ giới ở chung với
bố mẹ chồng chiếm 72,89% (156 người), còn 132 người ở riêng độc lập. Như
vậy, xu hướng tách riêng của các gia đình hạt nhân trong các làng nghề là hiện
tượng phổ biến. Số liệu nghiên cứu cũng cho thấy, gia đình và họ hàng vẫn là
nguồn giúp đỡ chủ yếu khi gặp khó khăn về kinh tế. Do làm nghề thủ công nên
những người cùng buôn bán hay làm cùng nghề có sự hỗ trợ lẫn nhau về kinh tế.
Đây cũng là một trong những đặc điểm khá nổi bật của làng nghề hiện nay.
Hiện nay, quan hệ dòng họ bắt đầu được phục hồi và phát triển khá mạnh
mẽ. Theo số liệu thống kê, 100% số làng nghề được điều tra đều có quỹ khuyến
học, trong đó 100% các dòng họ trong làng đều tham gia. Thậm chí có làng mỗi
dòng họ còn lập riêng quỹ khuyến học dành cho con em mình. Phong trào viết
lại gia phả, tộc phả, đi tìm mộ tổ, trùng tu, xây dựng nhà thờ họ trở nên rầm rộ
trong gần chục năm trở lại đây nhất là ở Đồng Xâm. Số tiền đóng góp xây nhà
thờ họ có những gia đình quyên góp lên đến 400.000.000 đồng, trong đó số hộ
làm nghề đóng góp ở mức cao nhất trong các làng chiếm 35,71%, còn lại là
những người xa quê và giàu có trong làng.
Hiện nay, ở Bát Tràng thành lập 5 câu lạc bộ, đại diện cho 5 xóm, lấy tên
gọi cũ của 5 xóm cổ làng Bát Tràng là Đồng Tiến, Đồng Lộc, Đồng Mỹ, Đồng
Tài, xóm 5 với cơ cấu tổ chức gần giống với hội đồng tộc biểu trước đây. Năm
câu lạc bộ có 69 thành viên bao gồm các thành phần trung niên, thanh niên, đại
diện cho các gia đình trong xóm, các hội khuyến học, cựu chiến binh và một số

tổ chức khác với mục tiêu giúp việc cho làng, đứng ra tổ chức lễ hội và các công
việc khác khi cần đến như: hoạt động sản xuất, giải quyết xây dựng mối quan hệ
xóm làng, làng giềng, hỏi thăm nhau khi ốm đau, vui, buồn... Cũng giống với
Bát Tràng, làng Sơn Đồng trước đây được chia thàng 4 giáp và 16 phe. Hiện nay
tổ chức giáp đã không còn mà thay thế vào đó là hội đồng niên. Khác hẳn với 2
làng Bát Tràng và Sơn Đồng, Đồng Xâm không duy trì tổ chức giáp, người dân
ở đây chỉ biết đến tổ chức phường hội nghề thủ công và những quy định rất chặt
chẽ trước đây của phường hội và lệ làng. Nhưng hiện nay, Đồng Xâm cũng có


14

xu hng chung ging nh cỏc lng ngh khỏc ú l: xu hng thnh lp cỏc hi
theo ngh nghip, la tui, li ớch, nng khiu, v cỏc thỳ vui chi gii trớ khỏc
ó to ra nhng yu t vn húa mi. Nh vy, hin nay t chc giỏp ó khụng
cũn tn ti trờn thc t trong cỏc lng ngh, hot ng ca cỏc t chc hi nh:
hi cu chin binh, hi ng niờn, hi ngi cao tui c phỏt huy cao .
2.2.5. Biến đổi tín ngưỡng, lễ hội và phong tục tập quán
2.2.5.1. Biến đổi tín ngưỡng
Nhng bin i trong tớn ngng th thnh hong v tớn ngng th t
ngh: Qua nghiờn cu trng hp 3 lng Sn ng, Bỏt Trng, ng Xõm v
nghiờn cu m rng ti 61 lng ngh ti 3 huyn Hoi c, Gia Lõm, Kin
Xng v tớn ngng th thnh hong v tớn ngng th t ngh, chỳng tụi thy
rng, trong tõm thc ca ngi dõn lng ngh ó bt u cú nhng thay i so
vi cỏc lng thun nụng. Vi cỏc lng thun nụng nghip, mi lng thng cú 1
v thnh hong lng, nu lng no cú nhiu v thn c th trong ỡnh chng
qua ch l s phi th. Nhng cỏc lng ngh, cú lng tụn t ngh l thnh
hong lng, cú lng tụn thnh hong lng lm t ngh, cú lng t ngh c phi
th vi thnh hong lng. iu ny chng t, ngh c m rng v phỏt trin
thỡ tớn ngng th t ngh cng c phỏt huy, thm chớ cú phn ln ỏt hn so

vi tớn ngng th thnh hong lng.
Tớn ngng th Mu: Tuy 3 lng ngh Sn ng, Bỏt Trng v ng
Xõm khụng thy s cú mt ca cỏc in th mu ti gia, nhng trong l hi lng
hin tng hu ng vn ang c thc hnh khỏ bi bn. Nghiờn cu m rng
vn ny ti 61 lng ngh chỳng tụi s liu nh sau: 122 in th mu ti gia,
126 bn hi, s lng con nhang t chớnh thc ca tớn ngng th mu (cụng
khai) ó lờn n 7.268 ngi. iu ny chng t rng, hin nay, tớn ngng
ngy cng phỏt trin sõu, rng trong cỏc lng ngh.
Tớn ngng th thn ti: Theo s liu iu tra xó hi hc, s gia ỡnh th
thn ti trong 3 lng ngh lờn n 17,1%. iu ny cho thy, tớn ngng th
thn ti bt u xõm nhp vo tõm thc ca ngi dõn lng ngh, vỡ thc cht
õy l tớn ngng ca ngi i buụn. iu ny cng ng ngha vi vic: ngh
phỏt trin, sn phm ca ngh lm ra cú th trng, ngi th th cụng ó tr
thnh tiu thng, do ú tớn ngng th thn ti phỏt trin l iu tt yu.
2.2.5.2. Lễ hội
Nhng bin i v nghi thc: Lng Sn ng ni ting vi tc mỳa mo
mang tớnh cht c xa ca ngi Vit ó bin i thnh tc ging bụng; L rc
bỏt hng ca 23 dũng h ra ỡnh lng hng lc thỏnh, tc hỏt th v tc chi
c ngi trong l hi lng Bỏt Trng cng ó khụng cũn; Tc bi chi ng
Xõm ch dnh riờng cho nam gii, cỏc ụng lỏi phi t nuụi quõn, trc khi ua
bi phi tin hnh cỏc nghi l thỡ hin nay ó c n gin hoỏ v xut hin bi
chi n... Tuy õy l s mt i hoc bin i ca cỏc nghi thc c truyn nhng


15

thay th vo ú l nhng nghi thc tng t phự hp vi cuc sng hin ti. õy
l s bin i mang tớnh tt yu.
Nhng bin i v ý thc cng ng lng ngh i vi l hi: Qua nghiờn
cu v iu tra v tỏc dng ca l hi i vi cuc sng hin nay, chỳng tụi cú

s liu nh sau: Trong 504 ngi c hi thỡ cú 86 ngi khụng tr li, 418
ngi tr li v cm ngh khi lng m hi: 86,8% phn khi khi lng m hi,
11,7% bỡnh thng, 1,5% ý kin khỏc. S liu ỏnh giỏ tỏc dng ca hi lng
i vi cỏc thnh viờn trong cng ng cng cho thy: ngi dõn ý thc rng, l
hi c m trc tiờn l nhm gi gỡn truyn thng vn húa, k n l cú tỏc
dng gn bú cỏc thnh viờn trong lng, sau ú l dp vui chi, gp g v ng
th t mi l by t lũng bit n i vi nhng ngi cú cụng vi lng. Nh
vy, ý thc v cỏi thiờng trong l hi ó bt u cú xu hng gim i, thay vo
ú l ngi dõn t ý thc v truyn thng vn húa dõn tc cng nh s c kt
cng ng thụng qua l hi.
2.2.5.3. Phong tục tập quán
Những biến đổi trong phong tục cưới xin: Trc õy, trong cỏc lng ngh
cũn cú nhng quy nh riờng, bi hụn nhõn cũn gn lin vi bớ quyt ca tng
gia ỡnh, dũng h, phng hi ngh. Hin nay, vic thc hnh cỏc l thc truyn
thng trong ỏm ci vn c duy trỡ khỏ tt: l n hi, ci, li mt, l gia
tiờn khi ún dõu, cho ca hi mụn vn l nhng phong tc c nhiu ngi
thc hnh cũn cỏc tp tc khỏc chim t l khiờm tn. Ngoi vic duy trỡ cỏc l
tc, trong ỏm ci ó xut hin nhiu yu t mi, nhng v thc cht nhng
yu t c gi l mi ny ó tr thnh truyn thng nh: vic mc vỏy ci,
hoa ci, trao nhn, nhc sng...
Những biến đổi trong phong tục tang ma: Hin nay, mc bo lu cỏc
nghi thc c truyn trong ỏm ma cũn duy trỡ khỏ tt, khụng cú s bin i
nhiu. Mt s tc l riờng ca lng ngh ó khụng cũn c thc hnh, cỏc tc
l ó gim hn: ym bựa, xem hng chn huyt, mi thy phỏp hoc s n
lm l...
Tiu kt
ở các làng nghề vùng châu thổ sông Hồng, sự phát triển của kinh tế thị
trường từ sau năm 1986 đến nay đã tác động lên tất cả các thành tố của văn hoá
làng nghề từ không gian cư trú, cảnh quan làng xã đến các di tích lịch sử văn
hoá. Trong quá trình thích ứng với nền kinh tế thị trường, hình thức tổ chức sản

xuất, kỹ thuật chế tác, sản phẩm của các làng nghề thủ công đã phải chuyển đổi
để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Phường hội nghề thủ công truyền thống đã
tan dã hoàn toàn mà thay vào đó là phường hội nghề với những công năng mới.
Qua nghiên cứu này, chúng tôi thấy tâm lý cộng đồng làng nghề ít biến đổi: từ
việc truyền nghề, quan niệm về chữ tín, đến truyền thống coi trọng việc học hành.
Nếu như thời gian trước đổi mới, mối quan hệ gia đình, họ hàng và làng xóm bị
lãng quên do nhiều nguyên nhân thì hiện nay chúng ta lại thấy có sự cố kết tương


16

đối chặt chẽ về cả tinh thần lẫn vật chất. Với tín ngưỡng thờ thành hoàng và tổ
nghề, chúng tôi thấy có sự chuyển đổi, hợp nhất hay phối thờ giữa các vị này. Sự
biến đổi này không những diễn ra trong các làng nghề truyền thống mà còn ở
ngay cả các làng nghề mới. Loại hình tín ngưỡng thờ mẫu trước năm 1986 được
coi là mê tín dị đoan nhưng hiện nay tín ngưỡng này phát triển ở hầu hết tất cả các
làng xã. Đặc biệt, tín ngưỡng thờ thần tài tín ngưỡng của người đi buôn - đã là
một phần không thể thiếu trong các loại hình tín ngưỡng của làng nghề. Các nghi
thức trong lễ hội đã thay đổi để phù hợp với cuộc sống hiện tại. Điều này cũng
đồng nghĩa với việc tính thiêng trong lễ hội giảm dần mà thay vào đó là chức
năng: giải phóng những xung cảm bị kìm hãm trong đời sống đơn điệu hàng ngày
hay nói cách khác là phần lễ được đơn giản hóa, phần hội được mọi người tham
gia rất đông đảo, nhiệt tình. Chức năng này đã phát huy tốt vai trò của mình trong
đời sống đương đại: vai trò vui chơi, giải trí, thậm trí là xả stress, thăng hoa để tái
tạo sức lao động. Ngoài ra, lễ hội còn thực hành tốt chức năng cố kết cộng đồng.
Các tập tục như lễ tết, cưới xin, tang ma cổ truyền đều được người dân trong các
làng nghề bảo lưu tương đối tốt. Bên cạnh đó là những yếu tố văn hóa mới phù
hợp với cuộc sống hiện tại.
Chng 3
BO TN V PHT TRIN VN HO LNG NGH

CHU TH SễNG HNG TRONG THI K I MI
3.1. Bảo tồn văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới
3.1.1. Xu hướng phục hồi các giá trị văn hoá truyền thống
Trong nn kinh t th trng, i sng kinh t, vn hoỏ xó hi trong cỏc lng
ngh ó v ang cú nhng bc chuyn mỡnh mnh m. Mun phỏt trin kinh t
lng ngh, ngi dõn ó phi t tỡm hng i thớch hp cho mỡnh: Lng ngh Sn
ng cng duy trỡ quy trỡnh truyn thng, sn phm truyn thng bao nhiu thỡ
ngh cng phỏt trin by nhiờu; ng Xõm duy trỡ quy trỡnh truyn thng nhng
sn xut trờn cht liu mi, phự hp vi nhu cu thc t; Bỏt Trng i mi v
cụng ngh, thớch ng vi nhu cu thc t vi hai dũng sn phm: Sn phm phc
v cho nhu cu hng ngy v sn phm phc v cho trang trớ ni tht, phong
thu, du lch...
Thc t nghiờn cu ó cho thy, kinh t lng ngh phỏt trin ó gúp phn
lm bin i vn hoỏ lng ngh. Cựng vi vic phc dng, tu b hoc xõy mi
cỏc di tớch l hng lot cỏc yu t vn húa truyn thng nh tớn ngng, l hi
v phong tc tc tp quỏn trong thi gian qua c phc hi v phỏt trin mnh
m. Bờn cnh ú, hot ng ca cỏc t chc xó hi, ngh nghip cng c
chớnh quyn v ngi dõn lng ngh c bit chỳ trng. Nu nh trc kia
nhng nhúm hi trong lng theo xu hng tp hp dõn c theo h tc, theo a
vc c trỳ thỡ hin nay ngoi xu hng ú ra cũn xu hng tp hp dõn lng
theo ngh nghip, la tui, li ớch, nng khiu, v cỏc thỳ vui chi gii trớ khỏc ó


17

tạo ra một cơ cấu tổ chức làng chặt chẽ ở các góc độ tự nguyện tham gia của dân
làng. Đây được coi là một xu hướng tái cấu trúc tổ chức xã hội trong các làng
nghề. Trong quá trình đổi mới, việc điều chỉnh các hành vi văn hóa, các mối quan
hệ xã hội để phù hợp với thực tiễn là điều tất yếu.
Trong những năm gần đây, người dân các làng nghề rất chú ý đến việc xây dựng

sửa sang lại mồ mả, nhất là mộ tổ của dòng họ. Trên thực thế, có những dòng họ xây
mộ tổ lên đến hàng tỷ đồng, nghĩa trang trông như một thành phố thu nhỏ. Trong cơ
chế thị trường hiện nay, công việc làm ăn, buôn bán, kinh doanh gặp nhiều thuận lợi
nhưng cũng như đem đến nhiều rủi ro, bất trắc, thì vấn đề hướng tới văn hóa tâm linh
là điều dễ hiểu. Chính vì vậy, ngày càng nhiều người dân làng nghề tham gia vào các
hoạt động tín ngưỡng ở các di tích, xây dựng mồ mả, xây dựng và tu bổ nhà thờ họ,
việc cúng lễ tại gia đã trở thành việc làm thường xuyên hơn. Tuy nhiên, dù là nguyên
nhân nào đi nữa thì có một điều không thể phủ nhận là các hoạt động hướng tới văn
hóa tâm linh đã đáp ứng được nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp người dân, thực tế
những hoạt động này đã và đang giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống tinh thần
người dân làng nghề.
3.1.2. B¶o tån v¨n ho¸ lµng nghÒ víi sù kÕt hîp yÕu tè truyÒn thèng vµ
hiÖn ®¹i
Nhìn từ góc độ phát triển ở các làng nghề cho thấy, quá trình công nghiệp
hóa, đô thị hóa đã tác động rất lớn tới văn hóa truyền thống làng nghề. Những
yếu tố không phù hợp sẽ bị loại bỏ, những yếu tố phù hợp sẽ được bảo tồn, phát
triển. Đồng thời những yếu tố hiện đại sẽ thường xuyên tác động và dung hòa
với yếu tố truyền thống và trở thành những nét mới của văn hóa làng nghề.
3.1.3. Mét sè gi¶i ph¸p b¶o tån v¨n hãa lµng nghÒ
Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề trước những tác động tiêu
cực của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, chính quyền địa phương cần xây
dựng các thiết chế văn hóa như sau:
Quản lý di sản văn hóa làng nghề: Vấn đề phục hồi, tôn tạo hoặc xây mới di
tích cần phải chú ý đến yếu tố gốc của di tích, phải đặt di tích trong cảnh quan
chung của cụm di tích và của làng nghề; Khi tổ chức lễ hội cần chú ý đến nhu cầu
thực tế của người dân; Quản lý tốt các hoạt động công đức cho di tích hoặc các lễ
hội của làng; Tránh lợi dụng các hoạt động tín ngưỡng của dân làng để kinh doanh,
phục vụ những mục đích không lành mạnh như phổ biến văn hóa phẩm độc hại và
các tệ nạn xã hội khác; Tuyên truyền và động viên người dân tham gia sưu tầm, tìm
hiểu về văn hóa truyền thống của làng nghề; Tránh cứng nhắc trong hoạt động văn

hóa mà loại bỏ đi những phong tục, tập quán, tín ngưỡng cần thiết và có ý nghĩa
của dân làng trong các sinh hoạt văn hóa tâm linh.
Quản lý môi trường xã hội làng nghề: Muốn quản lý tốt môi trường xã hội
làng nghề chúng ta cần phải chú ý đến những vấn đề sau: Nâng cấp cở sở hạ tầng;
Chính quyền các làng nghề cần có kế hoạch cụ thể trong việc quản lý đội ngũ lao
động nhập cư trên địa bàn; Đội ngũ cán bộ thôn, xã cùng các tổ chức hội nhóm
dân làng cần kết hợp chặt chẽ trong công tác bảo vệ an ninh trong làng. Môi
trường gia đình là nơi trực tiếp nhất và gần gũi nhất trong việc quan tâm và phát


18

hin sm nhng i tng cú liờn quan n cỏc t nn xó hi kp thi ngn
chn; Khuyn khớch, to iu kin hot ng ca cỏc hi, on th trong cỏc lng
ngh nh: hi cu chin binh, hi ngi cao tui, hi ng niờn
Việc giữ gìn, củng cố tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, tương thân tương ái là điều
vô cùng quan trọng đối với làng nghề. Việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, chữ
tín trong kinh doanh đã tạo nên thương hiệu của các làng nghề ngày càng phải
được phát huy. Muốn làm được như vậy việc cần thiết là phải coi trọng vấn đề
giáo dục thế hệ trẻ, tạo dư luận xã hội theo chiều hướng tốt, khơi dậy niềm tự
hào về nghề và làng nghề trong mỗi người dân. Điều này còn phải được thể hiện
ở việc người dân cần phải gìn giữ những tập tục tốt đẹp như: thờ cúng thành
hoàng, tổ nghề, văn hóa dòng họ và những tập tục khác... Đây chính là hình thức
cố kết cộng đồng bền chặt nhất, tạo nên sức mạnh để phát triển văn hóa.
3.2. Phát triển văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới
3.2.1. Phát triển văn hoá làng nghề đi đôi với phát triển kinh tế, xã hội
3.2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển
Một là, đẩy mạnh phát triển các thiết chế văn hóa xã hội đang tồn tại và có
xu hướng phát triển, đồng thời khôi phục lại các thiết chế ở những làng nghề đang
bị mai một do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn đem lại. Khuyến

khích và tuyên truyền nếp sống văn hóa mới cho toàn thể người dân địa phương;
Hai là, phát triển văn hóa làng nghề truyền thống phải chú trọng tới đời sống của
người dân nông thôn, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống, đáp
ứng nhu cầu về văn hóa tâm linh người của dân địa phương; Ba là, trong quá trình
phát triển kinh tế và xây dựng văn hóa mới, cần giữ gìn các giá trị văn hóa làng
nghề như: bảo vệ và tôn tạo di tích và cảnh quan làng nghề cổ, đồng thời khôi phục
và phát triển các phong tục tập quán tốt đẹp của làng nghề. Phục hồi các lễ hội và
hình thức tôn vinh tổ nghề, nghệ nhân hoặc người có công truyền dạy và phát triển
nghề; Bốn là, trong chính sách phát triển văn hóa làng nghề cần có chính sách công
nhận và khuyến khích nghệ nhân dân gian. Chú trọng bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc thông qua các sản phẩm của làng nghề truyền thống địa phương.
3.2.2.2. Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực đã được Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định là
một khâu đột phá chiến lược để bảo đảm đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đây là một nhiệm vụ cơ bản và cấp bách
cần được quan tâm thực hiện ở nhiều cấp ngành khác nhau. Vì vậy, cn phi tin
hnh xõy dng chng trỡnh liờn kt o to ngh vi cỏc ngh nhõn ti a
phng theo mụ hỡnh sau:
+ Xõy dng mụ hỡnh liờn kt o to, truyn dy ngh
+ Xõy dng mụ hỡnh ngh nhõn truyn, dy ngh
+ Xõy dng mụ hỡnh Hip hi lng ngh truyn dy ngh th cụng
Nu mụ hỡnh trờn nhn c s quan tõm, nh hng ca cỏc cp chớnh
quyn a phng thỡ s l ng lc thỳc y lng ngh phỏt trin trờn nhiu
phng din.
3.2.2.3. Phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hoá làng nghề


19

Da trờn kt qu nghiờn cu v phỏt trin kinh t ti 3 lng ngh Sn ng,

Bỏt Trng v ng Xõm, ng thi da trờn kt qu nghiờn cu ti 61 lng ngh
thuc huyn Hoi c, Gia Lõm v Kin Xng, trong nhng nm tr li õy,
nhiu lng ngh truyn thng c m rng c v quy mụ ln phng thc sn
xut, thu hỳt v gii quyt mt s lng ln lc lng lao ng nụng thụn, tng
bc em li cuc sng n nh v sung tỳc cho ngi th th cụng. Tuy nhiờn, s
phỏt trin trờn cũn mang tớnh manh mỳn, nh l, thiu nh hng phỏt trin di
hn, c bit i vi cỏc lng ngh mi c khụi phc. cỏc lng ngh phỏt
trin c b rng ln chiu sõu mang tớnh bn vng thỡ ũi hi Nh nc v cỏc cp
chớnh quyn a phng cn tin hnh kho sỏt, xõy dng ỏn quy hoch cho cỏc
lng ngh theo cỏc bc sau: Lp quy hoch phỏt trin lng ngh; Ci tin quy trỡnh
sn xut; Duy trỡ, khụi phc lng ngh; Chuyờn sõu húa v phỏt trin lng ngh;
Phỏt trin th trng v tiờu th sn phm; H tr vn phỏt trin cỏc doanh
nghip va v nh.
3.2.2. Phát triển kinh tế, văn hoá làng nghề đi đôi với việc bảo vệ môi
trường sinh thái
Mụi trng lng ngh ang l vn gõy bc xỳc nụng thụn hin nay. Mi
lng ngh cú mt phng thc tn ti v sn xut khỏc nhau, cú cỏch khai thỏc v
s dng ti nguyờn khỏc nhau. Do vy, gii phỏp bo v v ci thin mụi trng
cho cỏc lng ngh phi cn c vo iu kin t nhiờn, kinh t, xó hi ca tng a
phng. gii quyt nhng bt cp trờn, chớnh quyn a phng cn thc hin
mt s gii phỏp c bn sau: Quy hoch phỏt trin tng th cho lng ngh truyn
thng; p dng khoa hc cụng ngh tiờn tin; Chớnh sỏch nhm gim thiu ụ nhim
mụi trng; Nõng cao ý thc ngi dõn trong bo v mụi trng.
3.2.3. Phát huy tiềm năng du lịch làng nghề
du lch lng ngh ngy mt phỏt trin, úng gúp cú hiu qu vo i
sng kinh t xó hi ca a phng, trc ht cỏc cp chớnh quyn a phng
cn tin hnh cỏc bin phỏp sau õy: Nõng cao hot ng ca cỏc lng ngh gn
vi hot ng du lch; y mnh cụng tỏc tuyờn truyn qung bỏ v du lch lng
ngh nh t chc tham gia cỏc hi ch trin lóm, hi ch du lch trong nc v
quc t. Gii thiu thụng tin chi tit v cỏc sn phm lng ngh trờn cỏc tp chớ,

cỏc phng tin thụng tin i chỳng, cỏc sỏch bỏo, n phm m khỏch du lch
thng quan tõm theo dừi; Tp trung o to, bi dng nghip v v du lch
hỡnh thnh mt i ng qun lý hot ng du lch ti ch. u tiờn vinh danh
nhng ngh nhõn v khuyn khớch nhng ngh nhõn ny trc tip hng dn
khỏch du lch tham gia vo quỏ trỡnh hng dn sn xut sn phm cho cỏc du
khỏch; a dng húa sn phm lng ngh, tp trung sn xut cỏc mt hng cú giỏ
tr ngh thut, phự hp vi th hiu ca du khỏch; Liờn kt xõy dng mi quan
h cht ch vi cỏc cụng ty du lch ca tnh v cỏc a phng khỏc xõy dng
sn phm, thng xuyờn cp nht thụng tin v cú ngun khỏch n nh.
Tiu kt
Phỏt trin lng ngh th cụng l mt nhim v cú tớnh chin lc. Bo tn v
phỏt trin lng ngh truyn thng vựng chõu th sụng Hng phi da trờn quan


20

im ỏnh giỏ ỳng vai trũ v v trớ ca lng ngh trong iu kin cụng nghip húa,
hin i húa. ng thi phi phi da trờn quan im s dng lao ng ti ch,
thc hin phng chõm ly nụng, bt ly hng. Kt hp yu t truyn thng vi
hin i, huy ng ti a ngun lc, a dng húa hỡnh thc t chc sn xut-kinh
doanh kt hp vi phỏt trin kinh t, bo v mụi trng nhm phỏt trin ton din
nụng thụn. Vi phng hng bo tn v phỏt trin lng ngh trong thi gian ti l
khụi phc v duy trỡ mc nht nh nhng lng ngh sn phm truyn thng
mang m bn sc dõn tc, y mnh phỏt trin cỏc lng ngh mi. thỳc y s
phỏt trin vn hoỏ cng nh s phỏt trin kinh t, xó hi trong cỏc lng ngh, cn
phi thc thi ng b nhiu chớnh sỏch v gii phỏp nhm khuyn khớch, h tr, to
mụi trng thun li cho vic khụi phc v phỏt trin vn hoỏ lng ngh trong iu
kin hin nay.
KT LUN
1. Kế thừa thành tựu khoa học của các học giả đi trước, luận án đã đưa ra,

phân tích và làm rõ các khái niệm như làng nghề, văn hóa làng nghề và biến đổi
văn hóa làng nghề. Các khái niệm này đã trở thành khái niệm mang tính công cụ
của luận án. ở Việt Nam nghề thủ công gắn liền với làng xã nên khi nghiên cứu
văn hoá làng nghề trước tiên phải nghiên cứu văn hoá làng bởi văn hoá làng được
coi là nền tảng còn văn hóa nghề là nhân tố quyết định cho sự hình thành nên
đặc trưng của văn hoá làng nghề. Với đề tài nghiên cứu Sự biến đổi văn hóa làng
nghề ở châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến nay nên luận án đã có những phân
tích chuyên sâu từng thành tố trong văn hóa làng và văn hóa nghề và khái quát
thành các vấn đề như sau: 1/ Biến đổi không gian, cảnh quan và di tích trong các
làng nghề; 2/ Biến đổi hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác và sản phẩm;
3/ Biến đổi phương thức truyền nghề và giữ gìn bí quyết nghề nghiệp; 4/ Biến đổi
một số quan niệm và quan hệ xã hội; 5/ Biến đổi tín ngưỡng, lễ hội và phong tục
tập quán.
2. Văn hóa làng nghề với những thành tố cơ bản của nó đã chịu sự tác động
mạnh mẽ bởi các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới. Điều
này được coi là tiền đề dẫn đến sự biến đổi của văn hoá làng nghề ở châu thổ
sông Hồng. Biến đổi văn hoá làng nghề từ năm 1986 đến nay diễn ra với qui mô,
tốc độ khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng làng nghề cụ
thể. Những thành tố văn hoá vật thể biến đổi nhanh hơn so với những thành tố
văn hóa phi vật thể như: Không gian, cảnh quan, di tích, kỹ thuật chế tác, sản
phẩm Những thành tố văn hóa đã và đang chuyển đổi đó là tín ngưỡng thờ
thành hoàng và tín ngưỡng thờ tổ nghề, tín ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ
thần tài, lễ hội và một số phong tục tập quán khác Nghiên cứu của luận án còn
làm rõ những thành tố ít bị biến đổi chính là đặc tính tâm lý của người thợ thủ
công: bản tính tiểu nông của người thợ thủ công được thể hiện trong hình thức tổ
chức sản xuất, chữ tín trong kinh doanh, coi trọng học vấn, truyền nghề... Những
thành tố này tuy đóng góp một phần rất lớn trong việc bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa truyền thống nhưng mặt khác nó chính là nhân tố chưa tích cực, làm kìm



21

hãm sự phát triển của văn hóa làng nghề. Dưới sự tác động của kinh tế đã làm
biến đổi một phần diện mạo của văn hóa làng nghề theo chiều hướng tích cực,
một số thành tố văn hoá cổ truyền không thích ứng kịp với nền kinh tế thị trường
đã bị phá vỡ hoặc tan rã, nhưng sau 25 năm đổi mới cũng đã được tái cấu trúc ở
nhiều dạng thức khác nhau. Đây là một đặc trưng cơ bản của sự biến đổi văn
hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng hiện nay.
3. Quá trình đổi mới và những biến đổi về kinh tế, xã hội cũng đã và đang
đặt ra hàng loạt những thách thức cho sự phát triển văn hoá làng nghề đó là: Các
làng nghề cần phải thích ứng, chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tế từ
hình thức đến nội dung có nghĩa là từ hình thức tổ chức sản xuất, áp dụng khoa
học kỹ thuật để giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động... đến các sinh hoạt
văn hoá tinh thần như tín ngưỡng, phong tục tập quán... Điều này cần thiết phải
có những định hướng đúng đắn, những giải pháp cụ thể để thúc đẩy sự phát triển
văn hoá làng nghề theo chiều hướng tích cực. Để khắc phục tình trạng trên đòi
hỏi cần phải có thời gian và sự đầu tư thích đáng từ phía các nhà quản lý địa
phương, nhà đầu tư trực tiếp là những người dân làng nghề. Vì vậy, trong qui
hoạch xây dựng phát triển văn hoá làng nghề trong tương lai cần có chiến lược
phát triển toàn diện, tổng thể và chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước với hệ
thống làng nghề hiện nay.
4. Trên đây là những kết luận rút ra từ phân tích về sự biến đổi văn hoá làng
nghề ở châu thổ sông Hồng qua nghiên cứu một số làng Sơn Đồng, Bát Tràng và
Đồng Xâm. Trong một chừng mực nhất định, luận án đã chỉ ra thực trạng và quy
luật biến đổi văn hoá làng nghề, đề xuất một số giải pháp mang tính ứng dụng
khả thi, nhằm bảo tồn và phát triển văn hoá làng nghề. Nhưng sự biến đổi văn
hoá làng nghề còn diễn ra trên nhiều bình diện khác nhau và còn chịu sự tác
động đa chiều như: hệ thống chính trị, quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
quốc tế và giao lưu văn hoá, công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn và vấn đề xây dựng nông thôn mới... Đây là những vấn đề sẽ được tác giả

luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu trong thời gian tới.


22

Danh mục các công trình đã công bố
của tác giả liên quan đến đề tài luận án
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

8.
9.
10.

Vũ Trung (2007), Nghề làm giấy gió xưa ở An Cốc (Huyện Phú Xuyên,
tỉnh Hà Tây), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (7), tr 68-71.
Vũ Trung (2007), Nghề đan thuyền nan: Nghề đặc trưng ở châu thổ
sông Hồng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (10), tr 71-76.
Vũ Trung (2008), Sản xuất ngư cụ Nghề đặc trưng của cư dân vùng
sông nước, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (06), tr 72-76.
Vũ Trung, Văn hóa làng nghề truyền thống (qua dẫn liệu làng nghề gỗ
Sơn Đồng, gốm Bát Tràng Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm Thái
Bình), Việt Nam học kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ ba Việt
Nam : Hội nhập và phát triển (tập 4), Nxb Đại học quốc gia, Hà

Nội.
Vũ Trung (2009), Biến đổi văn hóa làng nghề/phố nghề ở Hà Nội,
Tạp chí Văn hóa Nghệt thuật, (10), tr 31-36.
Vũ Trung (2010), Nghề và xu hướng phát triển văn hóa làng nghề ở Hà
Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (02), tr 62-67.
Vũ Trung (2011), Làng nghề, văn hóa làng nghề ở châu thổ sông Hồng
những định nghĩa còn tranh luận, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam
á, (4), tr 62-65.
Vũ Trung (2011), Kinh tế làng nghề ở châu thổ sông Hồng nhìn từ quá
khứ đến hiện tại, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (7), tr 59-64.
Vũ Trung (2011), Hệ thống làng nghề ở châu thổ sông Hồng, Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật, (9), tr 26-30.
Vũ Trung (2012), Thực trạng và xu hướng biến đổi của tín ngưỡng
trong các làng nghề hiện nay (Qua nghiên cứu trường hợp 3 làng
nghề : Sơn Đồng, Bát Tràng Hà Nội, Đồng Xâm Thái Bình),
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (7), tr 59-65.



×