Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BÁO cáo đố án THIẾT kế TEST CASE KIỂM THỬ hộp ĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.59 KB, 25 trang )

Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

TRỊNH THỊ PHƯƠNG ANH
ĐỖ THỊ VÂN ANH

KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
TEST CASE TRONG KIỂM THỬ HỘP ĐEN

ĐỒ ÁN 4

HƯNG YÊN -2016


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

TRỊNH THỊ PHƯƠNG ANH
ĐỖ THỊ VÂN ANH

KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
TEST CASE TRONG KIỂM THỬ HỘP ĐEN
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

ĐỒ ÁN 4
NGƯỜI HƯỚNG DẪN


GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU ĐÔNG
HƯNG YÊN -2016

2


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày

tháng

(Ký và ghi rõ họ tên)
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ đầy đủ

CSDL

Cơ sở dữ liệu

Giải thích


4

năm 20


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
1. Giai đoạn thu thập yêu cầu
- Giai đoạn này thu thập càng nhiều yêu cầu càng tốt về tất cả các yêu cầu cụ thể về
kĩ thuật, logic, giao diện, mục đích sử dụng và các mong muốn khác.
- Kiểm thử bắt đầu từ giai đoạn này người kiểm thử phải làm rõ tất cả những gì còn
mơ hồ, chưa rõ ràng về chức năng của hệ thống và những ràng buộc khi vận hành
hệ thống.
2. Giai đoạn thiết kế
- Từ yêu cầu của giai đoạn 1. Lập kế hoạch cho các ngôn ngữ lập trình như java,
php,…Cơ sở dữ liệu như SQL Server, MySQL….Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
chức năng cũng như yêu cầu kĩ thuật cho những chức năng hiện tại cũng như yêu
cầu cho tương lai có thể giải quyết được
5


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

-

Giai đoạn này các kiểm thử viên xác định lựa chọn tool và cài đặt môi trường
thích hợp để kiểm thử phần mềm


3. Giai đoạn Coding
- Sau khi đã có thiết , đội ngũ developer sẽ thực hiện xây dựng phần mềm đựa trên
các đặc tả thiết kế
- Giai đoạn này kiểm thử viện thường ít tham gia mã để developer tự Unit test cho
kiểm thử
3.1 Giới thiệu về Unit Test
- Unit Test là một đoạn code để kiểm tra các hàm. Unit test được thực hiện bởi lập
trình viên
- Một Unit là một thành phần PM nhỏ nhất mà ta có thể kiểm tra được. Theo định
nghĩa này, các hàm (Function), thủ tục (Procedure), lớp (Class), hoặc các phương
thức (Method) đều có thể được xem là Unit.Vì Unit được chọn để kiểm tra thường
có kích thước nhỏ và chức năng hoạt động đơn giản, chúng ta không khó khăn gì
trong việc tổ chức, kiểm tra, ghi nhận và phân tích kết quả kiểm tra. Nếu phát hiện
lỗi, việc xác định nguyên nhân và khắc phục cũng tương đối dễ dàng vì chỉ khoanh
vùng trong một đơn thể Unit đang kiểm tra. Một nguyên lý đúc kết từ thực tiễn:
thời gian tốn cho Unit Test sẽ được đền bù bằng việc tiết kiệm rất nhiều thời gian
và chi phí cho việc kiểm tra và sửa lỗi ở các mức kiểm tra sau đó.
- Unit Test thường do lập trình viên thực hiện. Công đoạn này cần được thực hiện
càng sớm càng tốt trong giai đoạn viết code và xuyên suốt chu kỳ PTPM. Thông
thường, Unit Test đòi hỏi kiểm tra viên có kiến thức về thiết kế và code của
chương trình.
- Mục đích của Unit Test là bảo đảm thông tin được xử lý và xuất (khỏi Unit) là
chính xác, trong mối tương quan với dữ liệu nhập và chức năng của Unit. Điều
này thường đòi hỏi tất cả các nhánh bên trong Unit đều phải được kiểm tra để phát
hiện nhánh phát sinh lỗi. Một nhánh thường là một chuỗi các lệnh được thực thi
trong một Unit, ví dụ: chuỗi các lệnh sau điều kiện If và nằm giữa then … else là
một nhánh.
4. Giai đoạn kiểm thử phần mềm
Kiểm tra các chức năng được xây dựng có phù hợp với yêu cầu của khách hàng không.
Còn gọi là giai đoạn càn quét lỗi

4.1 Khái niệm kiểm thử chức năng

- Kiểm thử chức năng là kiểm tra xem các thành phần chức năng của hệ thống hoạt
động có đúng đắn hay không, có đúng với mục đích của người sử dụng hay không,
đảm bảo cho các thông số kỹ thuật, các dữ liệu đầu ra, đầu vào, chức năng trong
hệ thống hoạt động đúng qui tắc nghiệp vụ và chính xác.
6


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

4.2 Mục đích của test chức năng

- Đảm bảo mục tiêu đúng đắn của từng chức năng, của mỗi ứng dụng bao gồm định
hướng, dữ liệu đầu vào, xử lý và dữ liệu nhận được.
4.3 Các kỹ thuật kiểm thử chức năng

a. Kiểm thử hộp đen
- Là 1 phương pháp mà người kiểm thử xem phần mềm như 1 hộp đen, không quan

-

-

b.
-

tâm đến cách thức làm việc, cấu trúc, hành vi bên trong của hệ thống mà dựa vào
thông tin duy nhất là các đặc tả về yêu cầu chức năng của thành phần phần mềm
tương ứng.

Đây là chiến lược kiểm thử theo góc nhìn từ ngoài vào, các người tham gia kiểm
thử hộp đen không cần có kiến thức nào về thông tin hiện thực thành phần phần
mềm cần kiểm thử (mã nguồn của thành phần phần mềm, thuật giải được dùng,
các dữ liệu được xử lý…). Người kiểm thử chi quan tâm đến việc tìm ra hiện
tượng mà phần mềm không xử lý theo đúng đặc tả của nó và vì thế dữ liệu kiểm
thử sẽ xuất phát từ đặc tả.
Đối tượng được kiểm thử là 1 thành phần phần mềm . Thành phần phần mềm có
thể là 1 hàm chức năng, 1 module chức năng, 1 phân hệ chức năng… Nói chung,
chiến lược kiểm thử hộp đen thích hợp cho mọi cấp độ kiểm thử từ kiểm thử đơn
vị, kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiếm thử độ chấp nhận của người dùng
Kiểm thử hộp xám
Kiểm thử hộp xám là sự kết hợp giữa kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng.
Mục đích của việc kiểm thử này là tìm ra những nhược điểm có liên quan tới lỗi
thiết kế, hoặc lỗi thi hành của hệ thống.
Trong kiểm thử hộp xám, người kiểm thử cần phải có những hiểu biết về hệ thống
và thiết kế các testcase hoặc dữ liệu kiểm thử dựa trên những kiến thức về hệ
thống.

5. Giai đoạn bảo trì
- Một khi sản phẩm đã hoàn thành việc bảo trì nâng cấp để giải quyết các vấn đề
nảy sinh hoặc yêu cấu mới từ khách hàng
- Kiểm thử phần mềm ở giai đoạn này thực hiện việc báo cáo kết quả kiểm thử,
đánh giá mức độ thân thiện

7


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM

1. Phân tích yêu cầu
- Việc kiểm thử thường sẽ bắt đầu từ pha lấy yêu cầu trong quy trình phát triển phần
mềm. Trong pha thiết kế, các tester làm việc với DEV để xác định phần nào của
thiết kế có thể test và các thông số mà test sẽ làm việc
2. Lập kế hoạch test
- Mô tả nhiều việc như chiến lược test, test plan, tạo test case,…
- Khi có nhiều hoạt động sẽ thực hiện trong lúc test thì cần phải có kế hoạch
3. Phát triển test
- Viết các test procedure, test case, test dataset, test script để sử dụng cho việc kiểm
thử phần mềm

8


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

4. Thực thi test
- Các tester thực thi phần mềm dựa trên kế hoạch và các tài liệu test sau đó báo cáo
lỗi tìm thấy cho DEV
5. Báo cáo test
- Khi việc kiểm thử kết thúc , các tester sẽ điền kết quả test vào các test case và tạo
báo cáo kết quả kết quả test và cho biết phần mềm đã test có sẵn sàng cho phát
hành hay chưa

CHƯƠNG 3: KIỂM THỬ HỘP ĐEN
1. Tổng quan về kiểm thử hộp đen
- Là 1 phương pháp mà người kiểm thử xem phần mềm như 1 hộp đen, không quan
tâm đến cách thức làm việc, cấu trúc, hành vi bên trong của hệ thống mà dựa vào
thông tin duy nhất là các đặc tả về yêu cầu chức năng của thành phần phần mềm
tương ứng.

- Đây là chiến lược kiểm thử theo góc nhìn từ ngoài vào, các người tham gia kiểm
thử hộp đen không cần có kiến thức nào về thông tin hiện thực thành phần phần
mềm cần kiểm thử (mã nguồn của thành phần phần mềm, thuật giải được dùng,
các dữ liệu được xử lý…). Người kiểm thử chi quan tâm đến việc tìm ra hiện

9


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

-

tượng mà phần mềm không xử lý theo đúng đặc tả của nó và vì thế dữ liệu kiểm
thử sẽ xuất phát từ đặc tả.
Đối tượng được kiểm thử là 1 thành phần phần mềm . Thành phần phần mềm có
thể là 1 hàm chức năng, 1 module chức năng, 1 phân hệ chức năng… Nói chung,
chiến lược kiểm thử hộp đen thích hợp cho mọi cấp độ kiểm thử từ kiểm thử đơn
vị, kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiếm thử độ chấp nhận của người dùng.

2. Các mục tiêu chính của kiểm thử hộp đen
Kiểm thử hộp đen cố gắng tìm ra các lỗi:
- Các chức năng thiếu hoặc không đúng
- Các lỗi giao diện: vào, ra, đủ, phù hợp, đúng, tiện lợi
-

Các lỗi cấu trúc dữ liệu trong việc truy cập cơ sở dữ liệu bên ngoài

-

Các lỗi thi hành, các lỗi khởi tạo hoặc kết thúc


3. Các loại kiểm thử hộp đen
- Kiểm thử tích hợp (Integration test)




-

Kiểm thử chức năng (Funtional test): Chỉ chú trọng đến chức năng của mình
mà không quan tâm đến cấu trúc bên trong, chỉ khảo sát chức năng của mình
thêo yêu cầu kĩ thuật
Kiểm thử hiệu năng (Performance test): Kiểm thử việc vận hành của hệ thống
Kiểm thử khả năng chịu tải (Stress test): Kiểm thử các giới hạn của hệ thống

Kiểm thử hệ thống








Kiểm thử chức năng (Funtional test): Bảo đảm các hành vi của hệ thống đúng
yêu cầu thiết kế
Kiểm thử hiệu năng (Performance test): Bảo đảm tối ưu phân bổ tài nguyên hệ
thống nhằm đạt các chỉ tiêu như thời gian xử lý hay đáp ứng câu truy vấn
Kiểm thử khả năng chịu tải: Bảo đảm hệ thống vận hành đúng dưới áp lực cao
Kiểm thử cấu hình (Configuration test)

Kiểm thử bảo mật (Security test): bảo đảm tính toàn vẹn bảo mật cảu hệ thống
Kiểm thử khả năng phục hồi (Recovery test): Bảo đảm hệ thống có khả năng
khôi phục trạng thái trước đó trong tình huống mất tài nguyên hoặc dữ liệu

4. Các phương pháp kiểm thử hộp đen
- Phân chia lớp tương đương (Equivalence Class Partition)
-

Phân tích giá trị biên (Boundary Value Analysis)
10


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

-

Đồ thị nguyên nhân - kết quả (Cause – Effect )

5. Ưu nhược điểm của kiểm thử hộp đen
- Ưu điểm




-

Kỹ sư kiểm thử có thể không phải IT chuyên nghiệp
Hệ thống thực hiện với toàn bộ yêi cầu của nó được kiểm thử chính xác
Thiết kế kịch bản kiểm thử khá nhanh, ngay khi mà các yêu cầu chức năng
được xác đinh


Nhược điểm





Dữ liệu đầu vào yêu cầu một khối lượng mẫu (sample) khá lớn
Khó viết kịch bản kiểm thử do cần xác định tất cả các yếu tố đầu vào, và thiếu
cả thời gian cho việc tập hợp này.
Khả năng để bản thân kỹ sư lạc lối trong khi kiểm thử là khá cao

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TEST CASE
TRONG KIỂM THỬ HỘP ĐEN

1. Phân chia lớp tương đương(Equivalence Class Partition)
a) Định nghĩa
11


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

- Phân lớp tương đương là một phương pháp kiểm thử hộp đen chia các điều
kiện đầu vào thành những vùng tương đương nhau. Tất cả các giá trị trong
một vùng tương đương sẽ cho một kết quả đầu ra giống nhau. Vì vậy chúng

-

ta có thể test một giá trị đại diện trong vùng tương đương.
Thiết kế ca kiểm thử cho phân lớp tương đương dựa trên sự đánh giá về các

lớp tương đương với một điều kiện vào. Lớp tương đương biểu thị cho tập

-

các trạng thái hợp lệ hay không hợp lệ đối với điều kiện vào.
Một cách xác định tập con này là để nhận ra rằng 1 ca kiểm thử được lựa
chọn tốt cũng nên có 2 đặc tính khác:
• Giảm thiểu số lượng các ca kiểm thử khác mà phải được phát triển để hoàn
thành mục tiêu đã định của kiểm thử “hợp lý”.
• Bao phủ một tập rất lớn các ca kiểm thử có thể khác. Tức là, nó nói cho
chúng ta một thứ gì đó về sự có mặt hay vắng mặt của những lỗi qua tập giá

trị đầu vào cụ thể.
- Thiết kế Test-case bằng phân lớp tương đương tiến hành theo 2 bước:
• Xác định các lớp tương đương.
• Xác định các ca kiểm thử.

b) Nguyên tắc
• Nếu dữ liệu vào thuộc một khoảng, xây dựng:
-

Một lớp các giá trị lớn hơn

-

Một lớp các giá trị nhỏ hơn

-

N lớp các giá trị hợp lệ


• Nếu dữ liệu vào là tập hợp các giá trị, xây dựng:
-

Một lớp tập rỗng

-

Một lớp quá nhiều các giá trị

-

N lớp hợp lệ

• Nếu dữ liệu vào là điều kiện ràng buộc, xây dựng:
-

Một lớp với ràng buộc được thỏa mãn
12


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

-

Một lớp với ràng buộc không được thỏa mãn

c) Cách xác định
- Các lớp tương đương được xác định bằng bằng cách lấy mỗi trạng thái đầu vào
(thường là 1 câu hay 1 cụm từ trong đặc tả) và phân chia nó thành 2 hay nhiều

nhóm.
Mẫu liệt kê các lớp tương đương:
-

Điều kiện đầu
vào

-

Các lớp tương đương
hợp lệ

-

-

-

-

Các lớp tương đương không
hợp lệ

-

Điều kiện đầu vào là một giá trị đặc biệt, mảng số hay chuỗi, tập hợp hay điều
kiện đúng sai.
Các lớp tương đương hợp lệ là mô tả các đầu vào hợp lệ của chương trình
Các lớp tương đương không hợp lệ là mô tả các trạng thái khác của chương
trình như: sai, thiếu, không đúng…


d) Ví dụ
Cho bài toán như sau:
User:
Password:

Yêu cầu: Thiết kế test case sao cho khi người dùng nhập user vào ô text thì chỉ
cho nhập số ký tự [6 – 20].
Bài làm
Do yêu cầu của bài toán chỉ cho phép nhập số ký tự vào trong khi nhập của user
nằm [6 - 20] nên ta có tình huống kiểm thử sau:
 Nhập vào một trường hợp hợp lệ: nhập 7 ký tự.
13


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

 Nhập vào trường hợp không hợp lệ thứ nhất: nhập 5 ký tự.
 Nhập vào trường hợp không hợp lệ thứ hai: nhập vào 21 ký tự.
 Trường hợp đặc biệt: không nhập gì vào ô text đó (để trống).
Lập bảng các lớp tương đương:
Điều kiện đầu
Các lớp tương đương
vào
hợp lệ
- Cho phép
Nhập vào 7 ký tự
nhập số ký tự
nằm [ 6 – 20 ]


Các lớp tương đương không
hợp lệ
- Nhập vào 5 ký tự
-

Nhập vào 21 ký tự

-

Để trống ô đó

e) Ưu điểm
- Vì mỗi vùng tương đương ta chỉ cần test trên các phần tử đại diện nên số lượng
test case được giảm đi khá nhiều. Nhờ đó, mà thời gian thực hiện test cũng
giảm đáng kể.
f) Nhược điểm
- Không phải bất kỳ bài toán nào đều có thể áp dụng được kỹ thuật này. Có thể bị
thiếu lỗi ở biên nếu chỉ chọn giá trị ở khoảng giữa của miền tương đương. Vì
vậy việc kết hợp linh hoạt giữa kỹ thuật phân vùng tương đương và phân tích
giá trị biên dưới đây sẽ mang lại hiệu quả cao hơn để vừa tối ưu số lượng test
case và vẫn đảm bảo được chất lượng phần mềm.

2. Phân tích giá trị biên (Boundary Value Analysis)
a) Định nghĩa
- Phân tích giá trị biên (BVA) là kỹ thuật thiết kế test case và hoàn thành phân
vùng tương đương.
- Mục tiêu là lựa chọn các test case để thực thi giá trị biên.
- Phân tích giá trị biên là trường hợp đặc biệt của phân vùng tương đương, dựa
trên những phân vùng tương đương tester sẽ xác định giá trị biên giữa những
phân vùng này và lựa chọn test case phù hợp.

- Kiểm thử các dữ liệu vào bao gồm:
 Giá trị nhỏ nhất.
14


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

 Giá trị gần kề lớn hơn giá trị nhỏ nhất.
 Giá trị bình thường.
 Giá trị gần kề bé hơn giá trị lớn nhất.
 Giá trị lớn nhất.

b) Nguyên tắc
- Nếu giá trị đầu vào xác định là một mảng có biên là a và b(a < b) thì có thể
thiết kế được các test case như sau:
 Biên a
 Biên b
 Giá trị nhỏ hơn biên a
 Giá trị lớn hơn biên b
 Một giá trị nằm giữa a và b.

c) Phân loại
- Điểm trên biên (Boundary point).
- Điểm cực biên (Extreme point).
- Điểm ngoài biên (Off point).
- Điểm trong biên (Interior point.)
d) Ví dụ
Cho bài toán như sau:
User:
Password:


- Yêu cầu: Thiết kế test case sao cho khi người dùng nhập vào ô text box user chỉ
cho nhập ký tự chữ với độ dài trong khoảng [6 – 20].
15


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

- Nếu nhập giá trị với số ký tự không nằm trong khoảng [6-20] => hiển thị lỗi
“Bạn chỉ được phép nhập chuỗi từ 6 => 20 ký tự”
- Nếu để trống ô hoặc nhập ký tự khác ký tự chữ => hiển thị lỗi “ Tên người dùng
chưa hợp lệ! Vui lòng nhập ký tự chữ”
Bài làm

- Theo phương pháp phân vùng tương đương ta xây dựng dược các miền tương
đương:
• Phân vùng 1: Nhập giá trị hợp lệ từ 6 => 20
• Phân vùng 2: Nhập giá trị không hợp lệ <6 ký tự
• Phân vùng 3: Nhập giá trị không hợp lệ > 20 ký tự
• Phân vùng 4: Trường hợp để trống không nhập gì hay nhập ký tự không
phải dạng chữ
- Áp dụng kỹ thuật phân tích giá trị biên ta chọn được các case sau:
• Case 1: Nhập giá trị với 5 ký tự => Hiển thị lỗi” Bạn chỉ được phép nhập
chuỗi từ 6 => 20 ký tự”
• Case 2: Nhập giá trị với 6 ký tự => pass
• Case 3: Nhập giá trị với 20 ký tự => pass
• Case 4: Nhập với 21 ký tự => Hiển thị lỗi “ Bạn chỉ được phép nhập chuỗi
từ 6 => 20 ký tự
• Case 5: Để trống không nhập gì hay nhập ký tự không phải dạng chữ =>
Hiển thị lỗi “ Tên người dùng chưa hợp lệ! Vui lòng nhập ký tự chữ”


e) Ưu điểm
- Thay vì phải test hết toàn bộ các giá trị trong vùng tương đương, kỹ thuật phân

-

tích giá trị biên tập trung vào việc kiểm thử các giá trị biên của miền giá trị
inputs để thiết kế test case do “lỗi thường tiềm ẩn tại các ngõ ngách và tập hợp
tại các biên”
Tiết kiệm thời gian thiết kế testcase và thực hiện test

f) Nhược điểm
- Phương pháp này chỉ hiệu quả trong trường hợp các đối số đầu vào(input
variables) độc lập với nhau và mỗi đối số đều có một miền giá trị hữu hạn.

3. Đồ thị nguyên nhân – kết quả( Cause - Effect)
16


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

a) Định nghĩa
- Đồ thị nguyên nhân – kết quả hỗ trợ trong việc lựa chọn một cách có hệ thống
tập các ca kiểm thử có hiệu quả cao. Nó có tác động có lợi ảnh hưởng tới việc
chỉ ra tình trạng chưa đầy đủ và nhập nhằng trong đặc tả. Nó cung cấp cả cách

-

biểu diễn chính xác cho các điều kiện logic và hành động tương ứng.
Kỹ thuật gồm có 4 bước:

 Xác định điều kiện vào và hành động cho mỗi module cần kiểm định.
 Xác định đồ thị nguyên nhân – kết quả.
 Đồ thị được chuyển thành bảng quyết định.
 Những phần trong bảng quyết định được chuyển thành test case.

b) Ví dụ minh họa
Trên màn hình đăng nhập, có 2 thông tin cần đưa vào là Tên đăng nhập và mật
khẩu, chỉ thực hiện đăng nhập thành công nếu nhập đúng cả Tên đăng nhập và
mật khẩu, các trường hợp còn lại sẽ hiển thị thông báo “Nhập không chính xác,
yêu cầu nhập lại”
Bước 1: Xác định các điều kiện đầu vào. Số cột giá trị tính = 2 mũ N (N: số đầu
vào)

Đầu vào

Giá trị 1

Giá trị 2

Tên đăng
nhập
Mật khẩu

17

Giá trị 3

Giá trị 4



Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

Bước 2: Nhập các giá trị có thể xảy ra. Mỗi giá trị đầu vào sẽ có 1 nửa là T(true), 1
nửa F (false)

Đầu vào

Giá trị 1

Giá trị 2

Giá trị 3

Giá trị 4

Tên đăng
nhập

T

T

F

F

Mật khẩu

T


F

T

F

Bước 3: Xác định các giá trị đầu ra căn cứ đầu bài.

Đầu vào

Giá trị 1

Giá trị 2

Giá trị 3

Giá trị 4

Tên đăng
nhập

T

T

F

F

Mật khẩu


T

F

T

F

Thông báo

Thành công

Chưa nhập
pass

Chưa nhập
tên

Chưa nhập
pass và tên

c) Ưu điểm
- Vẽ đồ thị nguyên nhân – kết quả tạo ra các ca kiểm thử hữu dụng
- Sự phát triển của một đồ thị nguyên nhân – kết quả tạo ra tập các ca kiểm thử
hữu dụng
d) Nhược điểm
- Việc vẽ đồ thị nguyên nhân – kết quả làm cho đồ thị trở nên phức tạp và dẫn tới
số lượng rất lớn các ca kiểm thử.
18



Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

- Mất thời gian trong việc chọn các giá trị cụ thể cho các toán hạng nên các điều
kiện giới hạn có thể bị pha trộn.

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC SSM

I.

Tổng quan về phần mềm
- SSM là phần mềm quản lý học sinh, giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong việc
quản lý các học sinh trong trường, và một số việc liên quan đến hồ sơ học sinh,
bao gồm quản lý thông tin lý lịch; quản lý điểm, kết quả học tập; quản lý rèn luyện
hạnh kiểm; theo dõi khen thưởng kỷ luật; theo dõi chuyên cần.
19


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

- SSM quản lý các kỳ thi của học sinh như chọn môn thi, lớp tham gia, xếp thí sinh
-

vào phòng thi, dồn túi, đánh phách, nhập và xử lý kết quả, in ấn các danh sách,
báo cáo tổng hợp, đánh giá chất lượng của học sinh sau một học kỳ.
SSM cho phép lập một số báo cáo như về chất lượng học sinh theo từng thời kỳ
như đầu năm, giữa năm và cuối năm, quản lý hạnh kiểm, quản lý quá trình thi lại,
nhận xét sổ liên lạc với gia đình, lưu trữ danh bạ dưới dạng điện tử, đây là phần

mềm được đánh giá khá cao nhằm mang công nghệ thông tin đến với giáo dục.

20


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

II.

Yêu cầu phần mềm
1. Chuẩn bị các công việc đầu năm mới
-

Khai báo các thông tin về trường, năm học, tên hiệu trưởng,… bởi menu Các
công việc đầu năm \ Khai báo năm học mới

-

Khai báo danh sách các tổ chuyên môn bởi menu Quản lí giáo viên \ Danh mục
tổ chuyên môn

-

Khai báo danh sách giáo viên bởi menu Quản lí giáo viên \ Nhập danh sách giáo
viên

-

Qui định hệ số môn cho các ban học (dành cho khối THPT) bởi menu Các công
việc đầu năm \ Qui định Ban – hệ số môn


-

Chọn các khối học mà nhà trường có tổ chức dạy-học ở menu Các công việc đầu
năm \ Các khối học

-

Khai báo các môn học cho từng khối ở menu Các công việc đầu năm \ Khai báo
khối – môn học

-

Lập danh sách các lớp học của năm học mới (chú ý, mỗi năm học phải khai báo
danh sách các lớp mới) bởi menu Các công việc đầu năm \ Danh sách các lớp học

-

Khai báo hệ số môn học cho các lớp bới menu Các công việc đầu năm \ Qui định
hệ số môn cho các lớp

-

Khai báo phân công giảng dạy bởi menu Các công việc đầu năm \ Phân công
giảng dạy theo giáo viên (hoặc theo lớp học tuỳ theo sự tiện dụng)

-

Chuyển học sinh từ các lớp của năm học cũ lên các lớp của năm học mới (10A1
lên 11A1) bới menu Các công việc đầu năm \ Chuyển học sinh từ lớp cũ lên lớp

mới (chỉ sử dụng khi có dữ liệu của năm học trước)

-

Phân lớp cho học sinh lưu ban bởi chức năng Các công việc đầu năm \ Phân lớp
cho học sinh lưu ban

-

Nhập và quản lí danh sách các học sinh:
a) Để nhập danh sách học sinh vào phần mềm, tốt nhất làm như sau:
- Nhập danh sách học sinh của mỗi lớp vào một tệp excel theo tệp mẫu
mau_danhsach.xls đi kèm trong thư mục db của phần mềm đã gài lên máy tính
(C:\Program Files\SSM\Db). Đặt tên tệp đó là tên của lớp ví dụ 10A1.xls – danh
sách học sinh lớp 10A1

21


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

- Sử dụng chức năng Quản lí học sinh \ Quản lí danh sách học sinh \ Nạp danh
sách từ Excel để nạp danh sách từ từng tệp excel vào từng lớp học
b) Để cập nhật danh sách học sinh có thể sử dụng menu Quản lí học sinh \ Quản
lí danh sách học sinh \ Cập nhật hồ sơ học sinh hoặc sử dụng nút Nhập học
sinh trên thanh công cụ để làm việc.
c) Ngoài ra có thể sử dụng các chức năng khác về quản lí thông tin học sinh như:
chuyển lớp, chuyển trường, bỏ học, … trong mục Quản lí học sinh \ Quản lí
danh sách học sinh của phần mềm.
2. Các công việc trong học kì

-

Nhập điểm môn học bởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc học kì 1
(2) \ Nhập điểm môn học \ Môn tính điểm (hoặc nút Nhập điểm trên thanh công
cụ)

-

Nhập thông tin nghỉ học hàng ngày ở chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc
học kì 1 (2) \ Nhập nghỉ học

-

Nhập các thông tin khen thưởng, kỉ luatạ học sinh nếu có ở chức năng Quản lí
học sinh \ Các công việc học kì 1 (2) \ Nhập khen thưởng – kỉ luật;

-

Thực hiện quản lí thi học kì bởi các chức năng trong mục Quản lí thi cử \ Quản lí
thi học kì

-

Nhập hạnh kiểm học kì bởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc học kì 1
(2) \ Nhập hạnh kiểm

-

Kiểm tra thiếu điểm bởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc học kì 1
(2) \ Kiểm tra thiếu điểm


-

Tính lại ĐTB các môn học bởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc học kì
1 (2) \ Tính lại điểm trung bình môn (nên chạy chức năng này trứoc khi xét kết
quả học kì)

-

Xét kết quả học kì bởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công việc học kì 1 (2) \
Xét kết quả học kì

-

In ấn các danh sách, báo cáo, biểu bảng thống kê đánh giá chất lượng học kì ở
mục Quản lí học sinh \ Các công việc học kì 1 (2) \ Các báo cáo học kì 1 (2).

3. Các công việc kết thúc năm học
-

Nhập hạnh kiểm năm học vởi chức năng Quản lí học sinh \ Các công viẹc cuối
năm \ Nhập hạnh kiểm năm học

-

Xét các kết quả năm học lần thức nhất (sau khi kết thúc học kì 2) bởi chức năng
Quản lí học sinh \ Các công việc cuối năm \ Xét kết quả năm học lần 1
22



Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

-

In các danh sách ở mục Quản lí học sinh \ Các công việc cuối năm \ Các báo cáo
lần 1

-

Quản lí học sinh thi lại và rèn lại hạnh kiểm sau hè ở mục Quản lí học sinh \ Các
công việc cuối năm \ Quản lí thi lại và rèn lại hạnh kiểm

-

In các báo cáo kết thúc năm học ở mục Quản lí học sinh \ Các công việc cuối
năm \ Các báo cáo kết thúc năm học.

CHƯƠNG 6: TEST DEMO
1. Test plan
Date

07/03/2016

Version

1.0

Description

Reviewed by

Trịnh Thị Phương Anh

Phân tích yêu cầu

Đỗ Thị Vân Anh

23

Approved By
Trịnh Thị
Phương Anh
Đỗ Thị Vân
Anh


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

20/03/2016

15/04/2016

05/05/2016

1.0

1.0

1.0

Trịnh Thị Phương Anh


Phát triển test

Đỗ Thị Vân Anh

Trịnh Thị Phương Anh

Thực thi test

Đỗ Thị Vân Anh

Trịnh Thị Phương Anh

Báo cáo test

Đỗ Thị Vân Anh

Trịnh Thị
Phương Anh
Đỗ Thị Vân
Anh
Trịnh Thị
Phương Anh
Đỗ Thị Vân
Anh
Trịnh Thị
Phương Anh
Đỗ Thị Vân
Anh


2. Phân tích yêu cầu
- Dựa vào yêu cầu khách hàng ta có bảng đặc tả yêu cầu và kết quả mong muốn như
sau:

3. Thực thi test

24


Khảo sát các phương pháp thiết kế test case trong kiểm thử hộp đen

4. Báo cáo test

25


×