Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

Giáo án mầm non Chủ đề gia đình lớp 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.56 KB, 200 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 19/10 đến 13/11/2015
MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Qua chủ đề bản thân trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và
trẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá
nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các về cơ thể
và bản thân của trẻ, nhu cầu ăn uống để trẻ được lớn nhanh, khỏe
mạnh.
Chủ đề gia đình giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm
hiểu về gia đình và những người thân trong gia đình, biết về họ hàng
trong gia đình và những ngôi nhà gia đình ở.
Trong chủ đề gia đình, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ
ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp
trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh
hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết về
gia đình, biết quý trọng gia đình và những người thân trong gia đình.
Biết tên những những người thân trong gia đình....... Hình thức trò
chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những
kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó
tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì
liên quan đếngia đình. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích
thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề
của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như:
Tranh ảnh về các con vật, trang phục như mũ…đó là những phương
tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng
thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề động vật chúng ta có
thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Cả nhà tương nhau, cháu yêu bà, ngôi nhà mới, nhà của
tôi.


Bài thơ: Hai anh em gà con, em yêu nhà em, Giữa vòng gió
thơm.........
1


Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi
mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải
nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu
được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện,
các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục
kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm
tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh,
sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn

THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
(Từ ngày 19/10 - 13/11/2015)
MỤC TIÊU

NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất
Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các vận động cơ bản
Chỉ số 2: Nhảy - Trẻ biết nhảy xuống từ
- Môn PTTC
xuống từ độ cao 40 độ cao 40 cm.
cm
Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng
Chỉ số 20: Biết và - Trẻ biết và không ăn Giờ ăn trưa.
không ăn uống một uống một số thứ có hại

số thứ có hại cho sức cho sức khỏe.
khỏe
Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân
Chỉ số 24: Không đi - Trẻ biết và không đi
- Hướng dẫn và nhắc
theo, không nhận theo, không nhận quà
nhở trẻ không được
quà của người lạ khi người lạ khi chưa được
phép nhận qùa của
chưa được người người thân cho phép.
người lạ khi chưa
thân cho phép.
được sự cho phép của
2


nhười thân.
- Trò chuyện đầu giờ
đó trẻ.
2/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân
Chỉ số 33: Chủ động - Tự giác làm việc - Trò chuyện và đàm thoại
làm một số công Thể hiện sự thích với về bản thân và gia đình
việc đơn giản hằng thú khi được làm việc
trẻ, thực hiện trong các hoạt
ngày.
Những công việc động góc, học, mọi lúc mọi
cần làm vừa sức với nơi.
mình
Chủ động và độc

lập trong công việc
mình làm
- Thực hiện công
Thói quen tự phục
vụ: tự mặc quần áo, tự
sắp xếp đồ dùng gọn
gàng.
Biết nhắc nhở các
bạn cùng tham gia.
Chuẩn 9 : Trẻ biết thể hiện cảm xúc
Chỉ số 36: Bộc lộ Trẻ biết thể hiện 4 trạng Mọi lúc , mọi nơi
cảm xúc của bản thái cảm xúc phù hợp
thân bằng lời nói và với tình huống qua lơi
cử chỉ
nói, cử chỉ , nét mặt khi :
- Vui
- Buồn
- Ngạc huên
- Sợ hãi
- Tức giận
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn.

3


Chỉ Số 45: Sẵn sàng - Trẻ biết giúp đỡ bạn và - Thực hiện trong các hoạt
giúp đỡ khi người người khác khi gặp khó động hàng ngày và trong
khác gặp khó khăn
khăn
mọi lúc, mọi nơi. Giáo dục

trẻ thông qua các hoạt động
học tập, vui chơi…

Chuẩn 13 : Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác
Chỉ Số 58: Nói được - Nhận biết 1 số khả Giờ chơi hoạt động góc.
khả năng và sở thích năng của bạn bè, người
của bạn và người gần gũi
thân
Vd: Bạn Khanh vẽ đẹp,
bạn Thanh đọc thơ giỏi,
Bạn Nhân ăn chậm...
- Nói được 1sở sở thích
của bạn bè và người
thânVD: Bạn Kiệt thích
ăn thịt gà...
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
Chỉ Số 64: Nghe
Môn LQVH
-Trẻ hiểu được nội dung
hiểu nội dung câu
câu chuyện, thơ, đồng
chuyện, thơ, đồng
dao và ca dao.
dao ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ.
3/ Lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp
Chuẩn 16 :Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
Chỉ Số 74: Chăm - Trẻ biết chú ý lắng - Trò chuyện với trẻ và các
chú lắng nghe người nghe người khác và đáp hoạt động trong ngày.
khác và đáp lại bằng lại bằng cử chỉ, nét mặt,

cử chỉ, nét mặt, ánh ánh mắt phù hợp, không
mắt phù hợp;
ngắt lời người khác nói.

4


Chỉ Số 81: Có hành Trẻ có hành vi bảo và - Thực hiện trong hoạt động
vi giữ gìn bảo vệ giữ gìn môi trường sạch học và mọi lúc mọi nơi.
sách
đẹp.
Chuẩn 18 :Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.
Chỉ Số 85: Biết kể Trẻ nhìn vào tranh và Trong giờ LQVH
chuyện theo tranh
nội được nội dung ảnh
minh họa
Trẻ nói được thứ tự sự
việc sảy ra từ các bức
tranh.
Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc viết
Chỉ số 91: Nhận Trẻ nhận dạng được ít Trong giờ LQCC
dạng được chữ cái nhất 20 chữ cái và phát
trong bảng chữ cái âm đúng.
tiếng Việt.
4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chuẩn 21 :Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
Chỉ số 96: Phân loại - Nói công dụng và chất - Tổ chức trong hoạt động
được một số đồ dùng liệu của các đồ dùng có chủ đích, hoạt động dạo
thông thường theo thông thường trong sinh chơi.
chất liệu và công hoạt hàng ngày.

dụng
- Nhận ra đặc điểm
chung về công dụng,
chất liệu của 3, 4 đồ
dùng và sử dụng các từ
khái quát để goị tên
nhóm theo công dụng và
chất liệu
Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết vè âm nhạc và tạo hình
- Chỉ Số 99: Nhận ra Nghe bản nhạc, bài hát Thông qua các tiết học dạy
giai điệu (Vui, êm gần gũi và nhận ra được âm nhạc trẻ nhận ra giai

5


dịu, buồn) của bài bản nhạc là vui hay điệu của bài hát vui, buồn
hát hoặc bản nhạc
buồn, nhẹ nhàng hay như : Cái mũi, mời bạn
mạnh mẽ, êm dịu hay ăn…
hùng tráng, chậm hay
nhanh.
Chỉ số 100 : Hát
- Trẻ hát được lời bài
Giờ làm quen môn âm nhạc
đúng giai điệu bài
hát.
hát trẻ em
- Trẻ hát đúng giai điệu
bài hát
Chỉ số 103 : Nói

- Trẻ đặt tên được cho
Môn tạo hình
được ý tưởng thể
sản phẩm
hiện trong sản phẩm.
- Trẻ trả lời được câu
hỏi con vẽ/nặn/xé dán
cái gì ?
Chuẩn 23 : Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo
Chỉ số 104: Nhận - Trẻ nhận biết số lượng Môn toán
biết số lượng trong trong phạm vi 6.
phạm vi 10
- Chỉ Số 105: Tách Trẻ biết tách dung có 10 Môn toán
10 đối tượng thành 2 đối tượng thành 2 phần
nhóm bằng ít nhất 2
cách và so sánh số
lượng.
Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình học và định hướng trong không
gian
Chỉ số 107: Chỉ ra -Trẻ lấy được các khối Môn toán, các giờ chơi hoạt
được khối cầu, khối vuông , khối cầu, khối động góc.
vuông, khối chữ chữ nhật có màu sắc
nhật, khối trụ theo /kích thước khác nhau
yeu cầu.
khi nghe gọi tên.
- Trẻ lấy được một số
vật quen thuộc có dạng

6



hình học theo yêu cầu.
II/ MẠNG NỘI DUNG:
* Gia đình của bé:
- Các thành viên trong gia đình:
- Tôi bố, mẹ, anh, chị em, (họ tên, sở thích)
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Những thay đổi trong gia đình.
* Ngôi nhà gia đình ở:
- Địa chỉ gia đình
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống.Biết dọn dẹp và giữ gìn sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà 1 tập thể, nhà ngói…)
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà
- Những người kỉ sư, thợ xây, thợ mộc là những người làm nên ngôi
nhà
* Nhu cầu của gia đình:
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình
- Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẽ hạnh phúc trẻ được tham
gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày trong
gia đình, cách thức đón tiếp
- Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ
sinh.
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
* Họ hàng của gia đình bé:
- Trẻ biết họ hàng của gia đình mình.
- Cô, dì, chú, bác....
- Ai đã sinh ra bố.
- Ai đã sinh ra mẹ.
- Anh chị của mẹ.
- Anh chị của bố....

III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Phát triển thể chất:
Trò chuyện về gia đình bé và gia đình của các bạn trong lớp.
- Thực hiện các bài tập thể dục chung

7


- Trẻ biết nhảy cao, bật xa- ném xa bằng 1 tay - bò theo đường zích
zắc.
- Vận động tinh: Thực hiện vận đông khéo léo của đôi bàn tay ngón
tay: Tết tóc, cầm bút, cầm kéo...
- Trò chuyện giới thiệu các món ăn trong gia đình: Các thực phẩm cần
dùng cho gia đình và lợi ích của chúng.
Bé tập làm nội trợ.
* Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện đàm thoại gia đình, các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện về công việc của bố mẹ.
- Kề về những kỉ niệm, những sự kiện của gia đình.
- Truyện: Tích Chu
- Thơ: Em yêu nhà em.
- Chuyện: Ba cô gái
- Thơ: Làm anh
- Một số bài thơ đồng dao về tình cảm gia đình.
* Nhận biết và phát âm chữ e, ê, u, ư
-Tập tô chữ: e, ê, u, ư
- Tổ chức các trò chơi về chữ cái
- Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé.
- Làm ngôi nhà của bé (bằng các phế liệu).
* Phát triển nhận thức:

K/P: - Trò chuyện về gia đình của bé
-Trò chuyện khám phá các vật liệu làm ra nhà, khám phá sử dụng đồ
dùng an toàn, tìm hiểu về gia đình các bạn trong lớp.
* Toán: - Ôn nhận biết, phân biệt hình tròn, vuông, tam giác, Chữ
nhật.
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.
- Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5.
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
Nhận ra và gọi tên khối trụ, khối cầu, nhận dạng trong thực tế. Nhận
biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại
trong gia đình, biển số xe. Đếm đến 5 các nhóm có 5 đối tượng.

8


Nhận biết về mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 về các đồ dùng
trong gia đình.
* Hát: - Cả nhà thương nhau
- Nhà của tôi
- Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem.....
- Vận động theo lời ca –nghe hát dân ca trò chơi âm nhạc
* Sử dụng các vật liệu để:
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình.
- Vẽ ngôi nhà của bé,
- Nặn cái làn (Cái giỏ)
- Vẽ đồ dùng trong gia đình.
* Phát triển tình cảm xã hội
* Thực hiện một số nề nếp quy đinh trong sinh hoạt hàng ngày của
gia đình.
- Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình

- Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân.
- Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viện trong
gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với những người thân trong
gia đình.
- Đóng kịch: Tích Chu, Ba cô gái
- Đóng vai các thành viện trong gia đình, bác sĩ, người bán hàng
- Trò chơi: Người đầu bếp giỏi, Gia đình ngăn nắp.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Thực hiện từ ngày 19/10 – 23/10/2015)
Mục đích yêu cầu

Nội dung

9

Hoạt động


* Kiến thức: - Trẻ biết
về gia đình của mình.
- Nhận dạng được chữ
cái trong bảng chữ cái
tiếng Việt(CS 91)
- Ôn nhận biết hình
tròn, hình vuông, hình
chữ nhật, hình tam
giác.


- Trẻ biết về gia đình
của mình.
- Trẻ nhận biết được
chữ e, ê.
- Trẻ ôn nhận biết
hình
tròn,
hình
vuông, hình chữ nhật,
hình tam giác.
- Trẻ thuộc được bài
thơ, biết kể lại
chuyện.

- Dạy trẻ biết về những
người thân trong gia
đình.
- Dạy trẻ làm quen nhóm
chữ cái e, ê.

- Toán : ôn nhận biết
hình tròn, hình vuông,
hình chữ nhật, hình tam
giác
- Tổ chức trong các hoạt
động mọi lúc mọi nơi,
- Nhảy xuống từ độ
hoạt động học.
cao 40 cm (CS 2)

- Trẻ nhảy xuống - Thể dục: nhảy xuống
- Trẻ thuộc thơ, biết kể được từ độ cao 40 cm được từ độ cao 40 cm
lại câu chuyện
- LQVH:
Truyện: Ba cô gái
- Biết hát và vận động
theo nhạc một số bài - Trẻ hát đúng lời các Âm nhạc: bài hát “ông
hát về chủ đề.
bài ca, giai điệu và cháu”.
sắc thái tình cảm của
bài hát trẻ đã được
học trong chủ đề..
- Trẻ biết chơi các trò
- Tổ chức trò chơi: Gia
chơi qua hoạt động - Thông qua các trò đình.
góc.
chơi hoạt động góc.
+ Xây dựng: Xây ngôi
nhà.
+ Vận động: Gia đình
gấu
+ Trò chơi dân gian: Dệt
vải.
+ Trò chơi học tập: Gia
* Kỹ năng:
đình của bé.

10



- Trẻ phát âm chính
xác và rõ ràng nhận
biết các chữ cái qua
các trò chơi
CS 33 : Chủ động làm
một số công việc đơn
giản hằng ngày.

...
- Tự giác làm việc
Thể hiện sự
thích thú khi được - Trò chuyện
làm việc
giờ,HĐG
Những công
việc cần làm vừa sức
với mình
Chủ động và độc
lập trong công việc
mình làm
- Thực hiện công
Thói quen tự
phục vụ: tự mặc quần
áo, tự sắp xếp đồ
dùng gọn gàng.
Biết nhắc nhở
các bạn cùng tham
gia.

CS 36 : Bộc lộ cảm

xúc của bản thân bằng Trẻ biết thể hiện 4
lời nói và cử chỉ
trạng thái cảm xúc - Trò chuyện
phù hợp với tình giờ,HĐG
huống qua lơi nói, cử
chỉ , nét mặt khi :
- Vui
- Buồn
- Ngạc huên
- Trẻ phối hợp nhịp
- Sợ hãi
nhàng, dẻo dai, khéo
Tức giận
léo trong các hoạt

11

đầu

đầu


động.
- Trẻ nhập vai với các
nhân vật trong câu
chuyện.
CS 96: Phân loại được
một số đồ dùng thông - Nói công dụng và
thường theo chất liệu chất liệu của các đồ
- HĐG

và công dụng
dùng thông thường
trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Nhận ra đặc điểm
chung về công dụng,
chất liệu của 3, 4 đồ
dùng và sử dụng các
từ khái quát để goị
tên nhóm theo công
* Thái độ:
dụng và chất liệu
CS 74: Chăm chú lắng
nghe người khác và
đáp lại bằng cử chỉ, nét - Trẻ biết chú ý lắng Trò chuyện trong các
mặt, ánh mắt phù hợp; nghe người khác và hoạt động.
đáp lại bằng cử chỉ,
- Có hành vi giữ gìn nét mặt, ánh mắt phù
bảo vệ sách
hợp, không ngắt lời
- Thể hiện sự thân, người khác nói.
thiện đoàn kết với bạn

- Có ý thức tổ chức
trong các giờ học, biết
đoàn kết trong hoạt
động học, chơi
- Biết bảo yêu quý gia
đình và kính trọng


12


người thân trong gia
đình.
- Giáo dục trẻ ăn uống
hợp vệ sinh.
- Tập cho trẻ một số
phẩm chất và kỹ năng
sống phù hợp: Mạnh
dạn, tự tin và có trách
nhiệm với công việc
được giao.
II. Chuẩn bị:
- Các loại tranh ảnh giới thiệu về gia đình, biết yêu quý và chăm sóc
người thân trong gia đình.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện.....về gia đình.
- Sưu tầm băng đĩa có ghi một số âm thanh môi trường xung quanh.
- Chuẩn bị bút chì, bút sáp, màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán....
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô về gia đình.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp, trường.
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây cảnh.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan
đến chủ đề

II/ MẠNG NỘI DUNG:
GIA ĐÌNH
CỦA BÉ

13



Các thành viên
trong gia đình
- Biết họ tên và một số đặc điểm
của người thân trong gia
đình,hiểu được các mối quan hệ
trong gia đình.
- Biết công việc và cuộc sống
hằng ngày của các thành viên
trong gia đình.

Tình cảm đối
với gai đình
- Biết yêu thương chia sẻ với
mọi người trong gia đình.
- Biết công lao kính trọng và lễ
phép với ông bà, bố mẹ…
- Biết cách chào hỏi, xưng hô
phù hợp với truyền thống gia
đình Việt Nam.

II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:

PHÁT TRIỂN TC – XH
Thông qua các trò chơi để phát triển tình cảm - xã hội.
- Trò chơi vận động: kéo co, tìm đúng số nhà,gia đình nào nhanh, …
- Trò chơi dân gian: Dệt vải, Lộn cầu vồng, Bịt mắt đá bóng.
- Trò chơi học tập: Gia đình của bé, Nhà bé ở đâu, Thư của nhà nào, Đi siêu thị.
* Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ, Nấu ăn, bán hàng.

* Góc xây dựng: Lắp ghép các kiểu nhà, xây vườn hoa, xây nhà cho bé.
* Góc học tập: xem tranh truyện, đọc các bài thơ, đồng dao nói về tình cảm gia đình.
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, hát14bài hát về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, đong nước.


* PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Thể dục:
- Nhảy từ độ cao 40cm.
* GD dinh dưỡng:
- Biết giữ gìn sức khoẻ của bản thân và
người thân trong gia đình, thành thạo các
thói quen vệ sinh hàng ngày.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm đau
mệt mỏi.
- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực
phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở
thích của gia đình, kể được tên một số
món ăn ở nhà ở trường và cách chế biến
đơn giản.

* PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH:
- Gia đình của bé.
LQVT:
- Ôn nhận biết, phân biệt hình tròn,
vuông, tam giác, Chữ nhật.
Tạo hình:
- Vẽ người thân trong gia đình.
Âm nhạc:

- Hát bài “ông cháu”.
- Nghe hát: Bàn tay Mẹ
- TC: Ai nhanh nhất.

* PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* LQVH:
- Truyện: Ba cô gái
* LQCC:
- Làm quen chữ cái: E, Ê
15


II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1. Đón trẻ - Thể dục sáng:
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản
hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng
lời nói củ chỉ (cs 36).
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp.
- Điểm danh trẻ
*Thể dục buổi sáng:
2. Hoạt động ngoài trời:
- Tìm hiểu môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội
- Quan sát tranh ảnh về chủ đề.
Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới của bài học trong ngày.
- Trò chơi vận động: Gia đình gấu.

Trò chơi học tập: Gia đình của bé.
Trò chơi dâm gian: Dệt vải.
Chơi tự do: vẽ, nặn... Chơi với cát, với nước, chăm sóc cây xanh
- Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
- III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
I/ Các hoạt động trong một tuần:
Tên
hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm Thứ sáu
động
Đón
- Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình: anh, chị,
trẻ,
mẹ, bố, ông bà…

16


trò - Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn
chuyện giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ
đầu giờ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc
của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36).
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về người thân trong
gia đình, giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý người thân

trong gia đình.
thể dục Tập theo nhạc.
sáng.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Chăm
chú lắng
nghe
người
khác và
đáp lại
bằng cử
chỉ, nét
mặt, ánh
mắt phù
hợp( cs
74)

Quan sát
QS tranh
tranh về gia về công
đình
việc của
những
TCVĐ:
người
Kéo co
trong gia

Chơi tự do đình

Tc với trẻ
về cách
xưng hô
trong gia
đình.

Hoạt
động
học

*THỂ
* LQVT : * LQVH:
DỤC:
Ôn nhận Truyện :
Nhảy từ độ biết hình Ba cô gái
cao
40 tròn, hình

Quan sát
các kiểu
nhà

Quan sát
các kiểu
nhà

TCV Đ:
TCV Đ: Gia

Gia đình
đình nào
nào nhanh nhanh

TCVĐ:Tì
m đúng số Chơi tự do Chơi tự do
nhà.

TCVĐ:Tì
m đúng số Chơi tự do
nhà.
Chơi tự do

17

* LQCC:
Làm
quen chữ
e, ê

* Âm nhạc:
- Hát bài
“Cả
nhà
thương


- Chăm
chú lắng
nghe

người
khác và
đáp lại
bằng cử
chỉ, nét
mặt, ánh
mắt phù
hợp( cs
74)

Hoạt
động
Góc
- Chăm
chú lắng
nghe
người
khác và
đáp lại
bằng cử
chỉ, nét
mặt, ánh
mắt phù
hợp( cs
74)

cm(cs2)
*MTXQ:
Trò chuyện
về gia đình

của bé.

vuông,
hình chữ
nhật, hình
tam giác

(Cs 91)

nhau”.
- Nghe hát:
Bàn tay Mẹ
-TC:
Ai
nhanh nhất.

* Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng
* Yêu cầu: Trẻ chơi với vai đã nhận, sắp xếp đồ dùng gọn
gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơi
Trẻ biết sắp xếp hàng gọn gàng, đồ khô, hàng tươi sống riêng.
* Chuẩn bị: Một số đồ chơi gia đình: Bát đĩa xoong nồi, hoa
quả, một số thực phẩm như thịt, cá, tôm...
Gạo thóc, rau, củ, quả vv.
* Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé.
* Yêu cầu: Trẻ biết xây nhà của mình đang ở, có vườn, cây
xanh, có mọi thứ sinh hoạt trong gia đình.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị một số khối gỗ để xây một số cây xanh.
Bộ đồ lắp ghép.
* Góc học tập và sách: Trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề.
* Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh về chủ đề, vẽ

người thân. Biết mở sách để đọc truyện.
* Chuẩn bị: Lô tô về người thân trong gia đình, và các thực
phẩm, truyện tranh.
* Góc nghệ thuật:
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ, nặn, xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp
Trẻ biết hát vận động những bài trong chủ đề

18


Hoạt
động
chiều
Làm
quen
với
tiếng
Việt
- Chăm
chú lắng
nghe
người
khác và
đáp lại
bằng cử
chỉ, nét
mặt, ánh
mắt phù
hợp( cs
74)


* Chuẩn bị: Giấy màu, bút vẽ, đất nặn. Dụng cụ âm nhạc như
phách, gõ.
* Tiến hành các góc: Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình.
- Giới thiệu các góc chơi.
- Cô gợi ý cho trẻ các góc chơi, trò chơi. Trẻ về góc chơi thỏa
thuận nhận vai chơi của mình.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi có thể tham gia chơi với trẻ.
Nhận xét quá trình trẻ chơi.
Kết thúc thu dọn dụng cụ.
- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa.
- Vệ sinh – ăn xế.

Gia đình
Bố mẹ
Ông bà

Hình
Anh trai
Số nhà
Ôn các từ
vuông
Chị gái
Ngôi nhà
đã học
Hình tròn Em gái
Ít con
trong tuần
Hình tam
giác

Hình chữ
nhật
- Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốt
được ở buổi sáng.
- Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau.
Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình.
- Chơi tự do - xem tranh – nghe đọc thơ hoặc đọc đồng giao.
- Trò chơi học tập: Gia đình của bé.
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ.
- Xem băng hình về chủ đề.
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
- Nhận xét cuối ngày

19


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng .
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản
hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng
lời nói củ chỉ (cs 36).
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?

- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
Điểm danh trẻ
2. Hoạt động ngoài trời :
Quan sát tranh về gia đình
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
I/ MUC ĐÍCH YÊU CẦU
1 .Kiến thức .
- Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên
ý kiến của mình khi quan sát

20


-Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú
tham gia chơi
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh
- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán
- 90-95% trẻ nắm được bài
3 . Thái độ
- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
II/ CHUẨN BỊ
- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái
- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát
III/Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tranh về gia đình
- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo.

- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: cả nhà thương nhau và hỏi cháu : bạn
nào kể cho cô biết nhà các con có những ai? ( cho cháu kể) đễ biết
gia đình con là gia đình như thế nào thì hôm nay cô và các con cùng
nhau quan sát tranh về gia đình nhé!
- Cô cho cháu đọc thơ : Thương ông, đồng dao: tay đẹp…
- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên.
- Cho trẻ quan sát tranh và cùng đàm thoại với trẻ: Bạn nào cho cô
biết trong tranh cô vẽ những ai? ( cho cháu kể) vậy các con đếm xem
tranh có tất cả bao nhiêu người? ( cho cháu đếm và phát biểu) Vậy
một gia đình có 4 người là gia đình đông con hay ít con? ( gia đình ít

21


con) Còn tranh này cô có những ai? Đó là gia đình đông con hay ít
con? ( đông con) ...
Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co
Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i.
- C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
-Nhận xét chung.
3. Hoạt động có chủ đích :
BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 40 CM
Trò chơi: Mèo và chim sẻ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Trẻ biết bật nhảy từ độ cao 40 cm xuống đất(cs 2), chạm đất nhẹ
nhàng bằng 2 chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể 1 cách
mạnh dạn và tự tin.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, giúp trẻ phát triển sự mạnh dạn, tự
tin, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phận
trên cơ thể, phản xạ nhanh với tín hiệu thông qua trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ học, biết thực hiện nhiệm
vụ theo hiệu lệnh của cô. Mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động
tập thể.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- 4 bục thể dục cao 40 cm có bậc, 1 mũ mèo.
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Tâm thế thoải mái, cơ thể khỏe mạnh, trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

22


Hoạt động 1. Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “Dấu tay, dấu
chân”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Chân và tay là gì của cơ thể?
- Ngoài chân và tay ra trên cơ thể chúng ta còn
có những bộ phận nào?

- Các bộ phận đó có tác dụng gì?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần phải
làm gì?
=> Muốn cơ thể luôn khỏe mạnh cần phải giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, chăm chỉ
luyện tập thể dục thể thao.
Hoạt động 2: Trọng tâm
1. Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi,
chạy các kiểu. Sau đó cho trẻ xếp 2 hàng dọc,
điểm số, chuyển đội hình 2 hàng dọc thành 4 hàng
dọc.
2. Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung: ( ĐH: 4 hàng dọc )
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao ( 2l x 8n )
- Chân: Ngồi khuỵu gối ( 3l x 8n )
- Bụng: Cúi gập người về phía trước ( 2l x 8n )
- Bật: Bật tại chỗ ( 2l x 8n )
b. Vận động cơ bản. Bật nhảy từ trên cao xuống
40 cm
( Đội hình 2 hàng ngang đối diện
).
- Cô giới thiệu bài tập: Bật nhảy từ trên cao
xuống 40cm
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô tập động tác 1 lần trọn vẹn.

23

- Trẻ chơi cùng cô

- Dấu tay dấu chân
- Các bộ phận của cơ
thể
- Trẻ tự kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.

(Đi, chạy theo hiệu
lệnh, điểm danh,
chuyển tách hàng)
- Trẻ tập theo cô các
động tác.

- Trẻ chuyển đội hình
theo hiệu lệnh.
- Trẻ xem cô làm mẫu


+ Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cô bước lên trên bục, người đứng thẳng,
2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh “Chuẩn
bị”. Cô đưa 2 tay ra phía trước, khi có hiệu lệnh.
“Bật” cô lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra sau, đầu
gối hơi khuỵu nhún chân đạp mạnh lấy đà để bật
nhảy xuống chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn
chân, đồng thời 2 tay cô lăng ra trước để giữ
thăng bằng, sau đó cô nhẹ nhàng đi về đứng ở
cuối hàng.
* Trẻ tập thử:
- Cô cho 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát.

* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ 1 lần cho
đến hết.
- Cô bao quát, sửa sai. Động viên khuyến khích
trẻ.
- Lần 2 : Cô cho trẻ ở 2 hàng chia thành 2 đội
tập dưới hình thức thi đua và cho tăng thêm bục
cho trẻ luyện tập.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập.
* Củng cố: Cho 1 - 2 trẻ mạnh dạn lên tập lại 1
lần.
- Hôm nay các con được luyện tập bài gì?
c. Trò chơi: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô bao quát và động viên trẻ chơi
- Hỏi lại tên trò chơi.
4. Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng rồi ra chơi.

24

- Trẻ tập theo hiệu
lệnh.
- Trẻ tập theo điều
khiển của cô.

- Trẻ tập theo chỉ định
- Bật nhảy từ trên cao

xuống 40cm
- Trẻ lắng nghe cô
- Tham gia trò chơi.

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng


* Hoạt động 2: Môn: KPKH
Đề tài : Gia đình của bé
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a/ Kiến thức :
- Trẻ biết được địa chỉ nhà mình, hiểu được mối quan hệ giữa những
thành viên trong gia đình, biết được công việc của các thành viên
trong gia đình và tình cảm của trẻ dành cho các thành viên
b/ Kỹ năng:
-Trẻ diễn đạt được tình cảm của mình đối với mọi người bằng từ ngữ,
ánh mắt và điệu bộ.
c/ Thái độ:
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ, giáo dục trẻ biết tôn trọng,
biết ơn và vâng lời người lớn.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt,
ánh mắt phù hợp( cs74)
II. CHUẨN BỊ:
a) Chuẩn bị môi trường hoạt động:
Trong lớp
b) Đồ dung, phương tiện:
* Đồ dùng cho Cô: Trước khi học cô dặn trẻ mang hình của gia đình
mình lên lớp cho cô và các bạn cùng xem. Tranh vẽ gia đình đông
con: Có từ 3 đứa con trở lên
- Tranh vẽ gia đình ít con: Có từ 1 đến 2 con

* Đồ dùng cho Trẻ : Thẻ số, nhà bằng bìa, băng catset có bài hát “ba
ngọn nến lung linh”
3. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

25


×