Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.04 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ 5. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệ m về mạch dao động
Mạch dao động (khung dao động) là mạch kín gồm cuộn cảm L
(2 k (1
và tụ điện C.
))
)
- Điện trường và từ trường trong mạch biến thiên, nên dao động
của mạch gọi là dao động điện từ.
E
L
C
- Khi điện trở các dây nối trong mạch dao động không đáng kể
(r = 0) thì mạch dao động được gọi là mạch dao động lí tưởng.
Lƣu ý: Nếu không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài, thì dao
động điện từ trong mạch là một dao động tự do.
2. Chu kì , tần số riêng của ma ̣ch dao đô ̣ng LC
1
a) Tần số góc: ω0 =
(rad/s)
LC

= 2π LC (s)
b) Chu kì dao động: T0 =
ω
1 ω0
1
=
=


c) Tần số: f 0 =
(Hz)
T0 2π 2π LC
 Nhâ ̣n xé t : Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được L, C, T, f của mạch dao động cũng
như sự tăng giảm của chu kỳ, tần số.
3. Điê ṇ dung của tụ điê ṇ
.S
a) Công thức tí nh điê ̣n dung của tụ điê ̣n phẳ ng: C 
k.4d
Trong đó: d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện. Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó
ta được mối liên hệ với T, f.
b) Sự phụ thuộc của chu ki,̀ tầ n số vào điê ̣n dung C:
2π LC1  T  2π LC 2

Nếu C1  C  C2 → 
1
1
 2π LC  f  2π LC
2
1

4. Ghép các tụ điện :
1
1
1


a) Ghép nối tiếp: Khi ghép C1 nối tiếp C2 thì ta có
, tức là điện dung của bộ tụ giảm đi,
C b C1 C 2

Cb < C1 ; Cb < C2 .


ω = 1 = 1  1 + 1 


 nt
L  C1 C 2 
LCnt


L
Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là: Tnt = 2π
1
1

+
C1 C2



1
1 1 1
1 
=
 +

f nt =
2π LCnt 2π L  C1 C 2 


* Gọi T1 ; f1 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với C 1 ; T2 ; f2 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
1


với C2 . Gọi Tnt ; fnt là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C 1 nối tiếp C2 ).
T1T2
1
1
1
= 2 + 2  Tnt =
2


T12 + T22
Khi đó ta có mố i liên hê ̣ :  Tnt T1 T2
 2
2
2
 f nt = f12 + f 22

f nt = f1 + f 2
b) Ghép song song : Khi ghép tụ C 1 song song C2 thì ta có: Cb = C1 + C2 , tức là điện dung của bộ tụ
tăng lên, Cb > C1 ; Cb > C2 .
1
1

ωss = LC =
L  C1 + C2 

ss


Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là: Tss = 2π L  C1 + C 2 

1
1
f =
=
ss

2π LCss 2π L  C1 + C2 

Gọi Tss ; fss là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C 1 song song C2 ).
T 2 = T 2 + T 2
 Tss = T12 + T22
ss
1
2


Khi đó ta có mố i liên hê ̣ :  1
f1f 2
1 1
 f 2 = f 2 + f 2  fss =
f12 + f 22
1
2

 ss

Tnt .Tss = T1.T2
 Nhận xét: Từ các công thức tính Tnt , fnt và Tss , fss ta được 
f nt .fss = f1.f 2
5. Sự biến thiên của điện tích tụ điện, dòng điện và điện áp trong mạch dao động
1
Trong mạch dao động: q, i, u biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin với tần số góc  
.
LC
a) Phương trình điện tích (điện tích tức thời): q = q0cos(ωt + φ)
b) Hiệu điện thế (điện áp) tức thời : u = e – ri ; u = e = -Li' ( khi r = 0)
q
q
u=
= 0 cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) .
C
C
Điê ̣n áp và dòng điê ̣n cưc̣ đa ̣i : U 0 =

q0
I
L
= 0 = ωLI0 = I0
C
ωC
C

V

,
c) Dòng điện tức thời: i = q = - ωq 0sin(ωt + φ) = I0cos(ωt + φ +


π
).
2

q0

Trong đó I0 = ωq 0 =

LC

π
so với q và u
2
d) Phương trình độc lập với thời gian:

 Nhận xét: i luôn sớm pha
2

2

2

2

 q   i 
i2
2
+
=

1
q
+
= Q02
hay

  
2
Q
I
ω
 0  0
 u   i 
u2
i2
i2
2 2
2
+
=
1
u
C
+
= Q02
+
=
Q
hay


  
0 ;
2
2 4
2
ω

ω
 U 0   I0 
II. BÀI TẬP
Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm
A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
2


B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 2: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc.
2
1
A.   2 LC
C.   LC
B.  
D.  
LC
LC

Câu 3: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động L,C được xác định bởi hệ thức nào dưới
đây:
2
D. T  2 LC .
L
C
C. T 
.
A. T  2
.
B. T  2
.
LC
C
L
Câu 4: Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức
1

1
1 L
A. f =
B. f =
C. f =
LC
D. f =

LC
2π LC
2π C
Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ.

A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch.
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì tần số dao động của mạch:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 8: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch.
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 9: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm
lên 4 lần thì tần số dao động của mạch.
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 10: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng
lên 4 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ

A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 11: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn.
B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cường độ rất lớn.
D. Hiệu điện thế rất lớn.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc vào điện tích của tụ đ iện.
Câu 13: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t  A  . Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H.
B. 0,2H.
C. 0,05H.
D. 0,15H.
Câu 14: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm
1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.104 Hz
B. 3,2.104 Hz;
C. 1,6.103 Hz
D. 3,2.103 Hz.
Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t  A  . Tần số
góc dao động của mạch là:
A. 318,5rad/s.
B. 318,5Hz.

C. 2000rad/s.
D. 2000Hz.
Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF,
(lấy π 2 =10 ). Tần số dao động của mạch là:
A. f = 2,5Hz.
B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz.
D. f = 1MHz.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
3


Câu 17: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02sin2000t  A  . Tụ điện
trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. L = 50mH.
B. L = 50H.
C. L = 5.10-6 H.
D. L = 5.10-8 H.
Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện
cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là:
A. I = 3,72mA.
B. I = 4,28mA.
C. I = 5,20mA.
D. I = 6,34mA.
Câu 19: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình:
q = 4cos  2π.104 t  (μC) . Tần số dao động của mạch là:
A. f = 10(Hz).
B. f = 10(kHz).

C. f = 2π(Hz).
D. f = 2π(kHz).
Câu 20: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động
của mạch là:
A. ω = 200Hz.
B. ω = 200rad/s.
C. ω = 5.10-5 Hz
D. ω = 5.104 rad/s.
Câu 21: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5(µF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000 rad/s
thì độ tự cảm L phải có giá trị là:
A. L = 0,5 H.
B. L = 1 mH.
C. L = 0,5 mH.
D. L = 5 mH
Câu 22: Mạch dao động có L = 0,4(H) và C1 = 6(pF) mắc song song với C2 = 4(pF). Tần số góc của
mạch dao động là:
A.ω=2.105 rad/s.
B. ω = 105 rad/s.
C. ω = 5.105 rad/s.
D. ω = 3.105 rad/s.
Câu 23: Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là
Qo = 0,16.10-11C và I0 = 1mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là:
A. 0,4.105 rad/s.
B. 625.106 rad/s.
C. 16.108 rad/s.
D. 16.106 rad/s.
Câu 24: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện
tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10A.
Chu kỳ dao động của mạch là:
A.T = 6,28.107 (s).

B. T = 2.10-3 (s).
C. T = 0,628.10-5 (s).
D.T = 62,8.106 (s).
Câu 25: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao động
của mạch tăng 2 lần thì phải ghép tụ C bằng một tụ C’ như thế nào và có giá trị bao nhiêu ?
A. Ghép nối tiếp, C’= 3C.
B. Ghép nối tiếp, C’= 4C.
C. Ghép song song, C’ = 3C.
D. Ghép song song, C’= 4C.
Câu 26: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz. Để
mạch có tần số f’ = 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C’ có giá trị
A. C’ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước.
B. C’= 120 (nF) song song với tụ điện trước.
C. C’ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước.
D. C’ = 40 (nF) song song với tụ điện trước.
Câu 27: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kì dao động
của mạch tăng 3 lần thì ta có thể thực hiện theo phương án nào sau đây?
A. Thay L bằng L với L= 3L.
B. Thay C bằng C' với C' = 3C.
C. Ghép song song C’ và C với C’ = 8C.
D. Ghép song song C’ và C với C’ = 9C.
Câu 28: Trong mạch dao động lí tưởng tụ có điện dung C = 2nF. Tại thời điểm t 1 thì cường độ dòng
điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04mH
B. 8mH
C. 2,5mH
D. 1mH
Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện
dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 7,5MHz và khi C = C2 thì tần số
dao động riêng của mạch là f2 =10MHz. Nếu C = C1 +C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:

A. f = 12,5 MHz.
B. f = 2,5 MHz.
C. f = 17,5 MHz.
D. f = 6 MHz.
Câu 30: Một mạch dao động khi dùng tụ C1 thì tần số dao động của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ C2
thì tần sốdao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dùng 2 tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số dao
động của mạch là:
A. 35 kHz.
B. 24 kHz.
C. 50 kHz.
D. 48 kHz.
Câu 31: Một mạch dao động khi dùng tụ C1 thì tần số dao động của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ C2
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
4


thì tần sốdao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Khi mạch dùng 2 tụ C1 và C2 mắc song song thì tần số
dao động của mạch là:
A. 35 kHz.
B. 24 kHz.
C. 50 kHz.
D. 48 kHz.
Câu 32: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz;
khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C 1 song
song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz.
B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz.
D. f = 14kHz.

Câu 33: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3MHz.
Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4MHz. Nếu mắc
thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng:
A. fnt = 0,6 MHz.
B. fnt = 5 MHz.
C. fnt = 5,4 MHz.
D. fnt = 4 MHz.
Câu 34: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng của mạch dao động f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với
tụ C2 thì tần số riêng của mạch dao động là f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch dao động khi ghép
C1 nối tiếp với C2 rồi mắc vào L.
A. f = 2,5 MHz.
B. f = 12,5 MHz.
C. f = 6 MHz.
D. f = 8 MHz.
Câu 35: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần
của mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1 , C2 (C1 >C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là
fnt = 12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 6Hz. Xác
định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 :
A. f = 10MHz.
B. f = 9MHz.
C. f = 8MHz.
D. f = 7,5MHz.
Câu 36: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2 . Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song với
cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là fss = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần
số riêng của mạch là fnt = 50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1 , C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động
riêng của mạch là:
A. f1 = 40 kHz và f2 = 50 kHz.
B. f1 = 50 kHz và f2 = 60 kHz.
C. f1 = 30 kHz và f2 = 40 kHz.
D. f1 = 20 kHz và f2 = 30 kHz.

Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L và hai tụ điện C 1 và C2 . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 , C2 thì chu kì dao động của mạch
tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C 1
song song C2 ) là:
A. 5ms.
B. 7ms.
C. 10ms.
D. 2,4ms.
Câu 38: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện, C1
nối tiếp C2 , C1 song song C2 thì chu kỳ dao động riêng của mạch lần lượt là T1 , T2 , Tnt = 4,8µs, Tss =
10µs. Hãy xác định T1 , biết T1 >T2 ?
A. T1 = 9µs.
B. T1 = 8µs.
C. T1 = 10µs.
D. T1 = 6µs.
Câu 39: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5F, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t  A  . Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10-5sin(2000t - π/2)  A  .

B. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/2)  A  .

C. q = 2.10-5sin(2000t - π/4)  A  .
D. q = 2,5.10-5sin(2000t - π/4)  A  .
Câu 40: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10 -4 H. Điện trở
thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa ha i đầu cuộn dây là:
u = 80cos(2.106 t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.106 t ) A
B. i = 0,4cos(2.106 t - ) A
C. i = 0,4cos(2.106 t) A


D. i = 40sin(2.106 t - ) A
2

DẠNG 2. NĂNG LƢỢNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH DAO ĐỘNG
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
5


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Năng lƣợng điện trƣờng tập trung ở tụ điện:
1
q 2 Q02
1
L
WC = Cu 2 =
=
cos 2 (ωt + φ) hay WC = qu = (I02 - i 2 )
2
2C 2C
2
2
2
Q 1
1
Năng lượng điện trường cực đại: WCmax = CU02 = 0 = Q0 U0
2
2C 2
Tần số góc dao động của Wđ là ω' = 2ω chu kì T' = T .
2


2. Năng lƣợng từ trƣờng tập trung ở cuộn cảm

Q2
1 2 C 2 2
Li = (U0 - u ) = 0 sin 2 (ωt + φ)
2
2
2C
1 2 Q02
W
=
LI0 
Năng lượng từ trường cực đại:
Lmax
2
2C
WL =

Tần số góc dao động của Wt là ω' = 2ω , chu kì T' = T . Năng lượng điê ̣n trường
2

và năng lượng từ

T
 f’ = 2f
2
3. Năng lƣợng điện từ của ma ̣ch dao đô ̣ng
a) Năng lượng điện từ của mạch dao động
Q02

Q02
Q02
Q02
2
2
2
2


W = WC + WL =
cos (ωt + φ) 
sin (ωt + φ) =
cos (ωt + φ)  sin (ωt + φ)  
.
2C
2C
2C 
2C

trường biế n thiên cùng chu kì T’

=

2

1
1 2 Q0
Q2
2
=> W  0 . Vậy W  WCmax  WLmax  CU0  LI0 

.
2
2
2C
2C
I
C
L
Liên hệ giữa các đại lượng: Q0 = CU 0 = 0 ; U 0 = I0
; I0 = U 0
L
C
ω
Kết luận: - Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau;
- Đối với mạch dao động lí tưởng thì năng lượng điện từ được bảo toàn.
2

WC  I0 
=
-1
Tỉ số năng lượng điện trường và năng lượng từ trường:
WL  i 
2

WL  q 0 
U 
=   -1 =  0  -1
Tỉ số năng lượng từ trường và năng lượng điện trường:
WC  q 
 u 

b) Tìm i khi WC = n.WL :
Ta có: W = WC + WL , khi WC = n.WL thì W = WC + WL = nWL + WL = (n +1)WL
I
1 2
1 2
=> LI0 = (n +1) Li => i = ± 0
2
2
n+1
q

q=± 0

n+1

c) Tìm q hoặc u khi WL = n.WC : thì 
u = ± U 0

n+1

4. Dao động điện từ tắt dần, duy trì, cƣỡng bức
2

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
6


a) Dao động điện từ tắt dần: Trong mạch dao động thực (r ≠ 0) luôn có tiêu hao năng lượng, nên năng
lượng của mạch sẽ giảm dần. Dao động của mạch sẽ tắt khi năng lượng đã hết. Hiện tượng này gọi là

dao động điện từ tắt dần.
Đặc điểm: Điện trở r càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh và ngược lại.
b) Dao động duy trì:
- Để dao động điện từ không tắt dần, người ta bố trí một cơ cấu bù năng lượng cho mạch. Sau mỗi chu
kỳ dao động, mạch được bổ sung năng lượng đúng bằng phần năng lượng đã bị tiêu hao. Dao động của
mạch khi đó gọi là dao động điện từ duy trì, có tần số vẫn là tần số dao động riêng.
2
- Năng lượng cung cấ p cho ma ̣ch phải có công suấ t đúng bằ ng công suấ t tỏa nhiê ̣t trên R
: P  I R
Hệ dao động khi đó gọi là hệ tự dao động. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng
ω2C2 U02
U 2 RC
R= 0
có công suất: p = I2 R =
2
2L
c) Dao động cưỡng bức:
Mắc mạch dao động LC có tần số dao động riêng ωo với một nguồn điện ngoài có hiệu điện thế
u  Uo cost . Lúc này dòng điện trong mạch dao động với tần số  của nguồn điện. Dao động của
mạch khi đó gọi là dao động điện từ cưỡng bức.
Đặc điểm: Khi  = ωo thì biên độ dao động điện đạt cực đại. Hiện tượng này gọi là sự cộng hưởng.
Giá trị cực đại của biên độ khi cộng hưởng phụ thuộc điện trở thuần R của mạch.
5. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lƣợng điện trƣờng bằng năng lƣợng từ trƣờng
- Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn cảm, ta có:
q2
1
Wđ  Wt  W  0
2
4C
3


2
1q
1  1 Q 02 
2


4

 q  Q 0
hay
4
2 C 2  2 C 
2
- Với hai vị trí có li độ q  Q0

2
trên trục Oq, tương
2

ứng với 4 vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều
-Q0
Q0 q
2
2 O
Q0
 Q0

2
2

nhau bởi các cung . Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp
2
Wđ = Wt , pha dao động đã biến thiên được một lượng

3


 2
T
4
4
 : Pha dao động biến thiên được 2 sau
là 
2
4
4
thời gian một chu kì T.
T
Tóm lại, cứ sau thời gian
năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
4
(Trong mô ̣t chu kì T của ma ̣ch dao đô ̣ng , có 4 lầ n W đ = Wt )
Chú ý: + Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản
tụ mà ta xét.
6. Sự tƣơng tự giữa dao động điện và dao động cơ
Đại lượng cơ Đại lượng điện
Dao động cơ
Dao động điện
2

X
q
x” +  x = 0
q” +  2 q = 0
k
m



1

V

i



M

L

x = Acos(t + )

q = q0 cos(t + )

K

1
C


v = x’ = - Asin(t + )

i = q’ = - q0 sin(t + )

LC

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
7


v
A2  x 2  ( )2

F

u

µ

R


W = Wđ + Wt



Wt (WC)

Wđ =


Wt

Wđ (WL)

1
mv2
2
1 2
Wt = kx
2

i
q02  q 2  ( )2


W = Wđ + Wt
1 2
Li
2
q2
Wđ =
2C

Wt =

II. BÀI TẬP
Câu 1: Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình:
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.

C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
Câu 2: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện
xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và
ngược lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách
khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở
thuần không đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điệ n.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng
lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T
B. không biến thiên điều hoà theo thời gian
C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2
D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T
Câu 6: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu k ì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 7: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện.
B. Hiện tượng từ hoá.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 8: Chọn tính chất không đúng khi nói về ma ̣ch dao đô ̣ng LC :
A. Dao đô ̣ng trong ma ̣ch LC là dao đô ̣ng tư ̣ do vì năng lượng điê ̣n trường và từ trường biế n thiên qua la ̣i
với nhau .
B. Năng lượng từ trường tâ ̣p trung ở cuô ̣n cảm L .
C. Năng lượng điê ̣n trường tâ ̣p trung ở tụ điê ̣n C .
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
8


D. Năng lượng đ iê ̣n trường và năng lượng từ trường cùng biế n thiên tuầ n hoàn theo mô ̣t tầ n số chung
.
Câu 9: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q 0 sint. Tìm biểu thức sai
trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây:
Q2
Cu 2 qu q 2 Q02
A. Năng lượng điện: Wd =
=
=
=
sin 2ωt = 0 (1- cos2ωt)

2
2 2C 2C
4C
2
2
2
Q
Q
Li
B. Năng lượng từ: Wt =
= 0 cos 2ωt= 0 (1+cos2ωt) ;
2
C
2C
Q2
C. Năng lượng dao động: W = Wd + Wt = 0 = const ;
2C
LI02 Lω2Q02 Q02
D. Năng lượng dao động: W = Wd + Wt =
.
=
=
2
2
2C
Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q 0 ,
U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại
trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
CU 02

LI 2
Q2
Q2
A. W  0
B. W  0
C. W 
D. W  0
2
2
2L
2C
Câu 11: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q 0 . Điện tích
của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là:
A. q   Q0
B. q   Q0
D. q   Q0
C. q   Q0 2
3
4
2
2
Câu 12: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của
nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
Câu 13: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng
từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ
trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:

A. 0,5.10-6 s.
B. 10-6 s.
C. 2.10-6 s.
D. 0,125.10-6 s
Câu 14: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có C = 5  F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 5
C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:
A. 6.10-4 J.
B. 12,8.10-4 J.
C. 6,4.10-4 J.
D. 8.10-4 J.
Câu 15: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH.
Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
A.10nF và 25.10-10 J.
B. 10nF và 3.10-10 J.
C. 20nF và 5.10-10 J.
D. 20nF và 2,25.108 J.
Câu 16: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung c ủa tụ bằng
1F. Biết năng lượng dao động điện từ trong khung được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập
trung ở cuộn cảm bằng:
A. 18.10–6 J
B. 0,9.10–6 J
C. 9.10–6 J
D. 1,8.10–6 J
10 3
F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2
Câu 17: Một tụ điện có điện dung C 
2
1

H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng
bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 
5
thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng
lượng điện trường trong tụ ?
A. 1/300s
B. 5/300s
C. 1/100s
D. 4/300s
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
9


Câu 18: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu
điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng:
A. 0,4 J
B. 0,5 J
C. 0,9 J
D. 0,1 J
Câu 19: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa
hai đầu tụ điện là Uo = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường
trong mạch bằng:
A. 588J
B. 396 J
C. 39,6 J
D. 58,8 J
4
Câu 20: Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.10 rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên

hai bản tụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao động là:
A. 25 J.
B. 2,5 J.
C. 2,5 mJ.
D. 2,5.10-4 J.
Câu 21: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế
100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt
đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. W  10 kJ
B. W  5 mJ
C. W  5 kJ
D. W  10 mJ
Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của
tụ điện là q0 . Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10 -6 s thì năng lượng từ trường lại có độ
q 02
lớn bằng
. Tần số của mạch dao động:
4C
A. 2,5.105 Hz.
B. 106 Hz.
C. 4,5.105 Hz.
D. 10-6 Hz.
Câu 23: Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6 J và điện dung của tụ điện C là 2,5F. Khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
A. WL = 24,75.10-6 J.
B. WL = 12,75.10-6 J.
C. WL = 24,75.10-5 J.
D. WL = 12,75.10-5 J.
Câu 24: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1μJ từ nguồn điện một chiều có suất
điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn

cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây?
34
35
32
30
A. 2 H
B. 2 H
C. 2 H
D. 2 H




Câu 25: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung.
Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5μs thì cứ sau
khoảng thời gian ngắn nhất 1μs dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ?
3
2,6
1,6
3,6
A. 2 H
B. 2 H
C. 2 H
D. 2 H




Câu 26: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương
trình i = 0,04cos t (A). Xác định C? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25 s thì năng

0,8
μJ .
lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng
π
125
100
120
25
pF
pF
pF
pF
A.
B.
C.
D.




Câu 27: Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C 1 , C2 giống nhau được cấp một năng lượng
1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau
những khoảng thời gian như nhau 1μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.
Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây?
A. 0,787A
B. 0,785A
C. 0,786A
D. 0,784A
Câu 28: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T =
10-6 s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường:

A. 2,5.10-5 s
B. 10-6 s
C. 5.10-7 s
D. 2,5.10-7 s
Câu 29: Một mạch dao động có tụ với C = 3500pF, cuộn cảm có L= 30μH và điện trở hoạt động R =
15Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V. Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì cần nguồn
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
10


cung cấp cho mạch có công suất:
A. 19,69.10-3 W
B. 1,969.10-3 W
C. 20.10-3 W
D. 0,1969 W
Câu 30: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 20nF, cuộn cảm có độ tự cảm 8 µH và điện trở
thuần 0,1Ω. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại giữa ha i bản tụ là 10V trong 1 ngày đêm
thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng tối thiểu là:
A. 2,16kJ
B. 1,08kJ
C. 1,53kJ
D. 216J
Câu 31: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30H một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở
thuần của mạch dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên
tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 1,8 W.
B. 1,8 mW.
C. 0,18 W.
D. 5,5 mW.

Câu 32: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây
là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho
mạch một công suất là bao nhiêu?
A. P = 0,125μW.
B. P = 0,125mW.
C. P = 0,125W.
D. P = 125W.
Câu 33: Mạch dao động có L = 3,6.10-4 H; C = 18nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy
trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2 Ω.
B. 1,2 Ω.
C. 2,4 Ω
D. 1,5 Ω.
Câu 34: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20μH, điện trở thuần R = 4Ω và tụ điện có
điện dung C = 2nF. Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong
mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V.
A. P = 0,05W
B. P = 5 mW
C. P = 0,5 W
D. P = 0,5 mW

DẠNG 3. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TỪ TRƢỜNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Hai giả thiết của Maxwell về mối liên hệ giữa điện trƣờng biến thiên và từ trƣờng biến thiên.
a) Giả thiết về từ trường biến thiên: Mọi từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường
biến thiên gọi là điện trường xoáy. Các đường sức của điện trường này là những đường cong khép kín,
bao quanh các đường sức của từ trường.
b) Giả thiết về điện trường biến thiên: Mọi điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ
trường biến thiên. Các đường sức của từ trường biến thiên này những đường cong khép kín, bao quanh
các đường sức của điện trường.

2. Đặc điểm của điện trƣờng xoáy:
Là điện trường biến thiên theo thời gian, có nguồn gốc phát sinh là từ trường biến thiên, các đường
sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín, nó bao quanh các đường sức từ trường. Nó
khác hẳn với điện trường tĩnh ở chỗ, điển trường tĩnh do điện tích đứng yên gây ra, và các đường sức
của điện trường tĩnh là những đường cong hở, nó xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích
âm, hoặc từ điện tích dương ra xa vô cực, hoặc từ vô cực kết thúc ở điện tích âm.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
11


3. Định nghĩa điện từ trƣờng.
Điện từ trường là một dạng vật chất tồn tại khách quan, nó bao gồm điện trường biến thiên và từ
trường biến thiên. Và cứ mỗi điện trường biến thiên theo thời gian làm phát sinh từ trường biến thiên, và
đến lượt từ trường biến thiên làm phát sinh điện trường xoáy. Điện từ trường lan truyền trong không
gian dưới dạng sóng điện từ với một vận tốc hữu hạn bằng vận tốc ánh sáng.
4. Sóng điện từ.
a) Định nghĩa: Quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sóng điện từ.
b) Đặc điểm của sóng điện từ:
+ Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng (v = c = 3. 108 m/s)
  
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Các vector E, B, v vuông góc với nhau từng đôi một và và vuông


góc với phương truyền sóng. Các vector E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời
gian, và luôn cùng pha tại mọi điểm trên phương truyền sóng.
+Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường kể cả trong chân không.
c 3.108
v
+ Bước sóng   v.T  . Trong chân không (hay trong không khí)   c.T  

(m)
f
f
f
+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như
ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.
+ Sóng điện từ mang năng lượng. Khi sóng điện từ truyền đến một anten, làm cho các electron tự
do trong anten dao động .
+ Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, như tia lửa điện, cầu dao đóng, ngắt mạch điện, trời sấm sét
....
c) Các tính chất của sóng điện từ
+ Sóng điện từ mang năng lượng, năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số
(W  f 4 ), như vậy tần số của sóng điện từ càng cao thì năng lượng sóng càng lớn.
+ Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất của sóng cơ học như: Tuân theo các quy luật truyền thẳng,
phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ....
5. Phân loại và đặc tính của sóng điện từ:
Loại sóng
Tần số
Bƣớc sóng
Đặc tính
Sóng dài
Sóng trung

3 – 300Khz
0,3 – 3Mhz

105 – 103 m
103 – 102 m

Sóng ngắn


3 – 30Mhz

102 – 10m

Sóng cực ngắn

30 – 30000Mhz

10 – 10-2 m

Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ
Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm
tầng điện li phản xạ
Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất
phản xạ nhiều lần
Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li
hấp thụ, truyền theo đường thẳng

II. BÀI TẬP
Câu 1: Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện
trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là:
A. Đều do các êléctron tự do tạo thành.
B. Đều do các điện tích tạo thành.
C. Xuất hiện trong điện trường tĩnh.
D. Xuất hiện trong điện trường xoáy.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.

D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.
Câu 3: Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ
luôn:
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau.
D. có phương lệch nhau góc 450 .
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
12


A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở
điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một đ iện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép
kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường
biến thiên

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong k ín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường
biến thiên.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình
chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được
sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng
ngược chiều.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.


D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc
với phương truyền sóng.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ trường biến
thiên.

B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không , nhỏ hơn tốc độ ánh sáng .
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng
sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
13


C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.


Câu 13: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ B và vectơ E luôn luôn
A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
C. dao động ngược pha với nhau.
D. dao động cùng pha với nhau.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 16: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và
sóng điện từ?
A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.
D. Truyền được trong chân không.
Câu 17: Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến
thì
A. Bước sóng giảm, tần số giảm.
B. Năng lượng tăng, tần số giảm.
C. Bước sóng giảm, tần số tăng
D. Năng lượng giảm, tần số tăng.
Câu 18: Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét.
B. vài trăm mét.
C. vài chục mét.
D. vài mét.
Câu 19: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 20: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 21: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?

A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 22: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 23: Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và đ iện trường biến thiên.
Câu 24: Chọn câu đúng khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng ngắn có năng lượng nhở hơn sóng trung.
B. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày.
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh.
Câu 25: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa, ban đêm
chúng bị tầng điện li phản xạ nên truyền được xa.
B. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh
C. Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo
đường thẳng.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
14



D. Sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng lớn.
Câu 26: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải
pháp nào sau đây
trong mạch dao động anten ?
A. Giảm C và giảm L.
B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Tăng L và tăng C.
D. Giữ nguyên L và giảm
Câu 27: Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng
máy thu vô tuyến điện ?
2
c
L
B.  = 2 c LC
A.  =
D.  
LC
C.   2 c
c
2 LC
C
Câu 28: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây?
2
1
L
A. f = 2 LC
B. f 
C. f =
D. f  2
LC

2 LC
C
Câu 29: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra
trong chân không là
A. λ = c/f
B. λ = c.T
I
C.   2 c LC
D.   2 c. 0
Q0
Câu 30: Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của
điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L và C phải thỏa mãn hệ thức
c

B. 2 LC = λ.c
LC 
A. 2 LC =
C. 2 LC 
D.

f
c
2
c
Câu 31: Một sóng điện từ có tần số f = 6MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ = 25 m
B. λ = 60 m
C. λ = 50 m
D. λ = 100 m
Câu 32: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100MHz. Bước sóng mà đài thu được có giá

trị là:
A. λ = 10 m
B. λ = 3 m
C. λ = 5 m
D. λ = 2 m
Câu 33: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A. λ = 2000 m.
B. λ = 2000 km.
C. λ = 1000 m.
D. λ = 1000 km.
Câu 34: Một mạch thu sóng có L = 10μH, C = 100pF thu được sóng có bước sóng là:
A. λ = 0,6 m
B. λ = 6 m
C. λ = 60 m
D. λ = 600 m
Câu 35: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ
là Q 0 = 10–6 C và dòng điện cực đại trong mạch I0 = 10A. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:
A. λ = 1,885 m
B. λ = 18,85 m
C. λ = 188,5 m
D. λ = 1885 m
Câu 36: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH.
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. λ = 100 m.
B. λ = 150 m.
C. λ = 250 m.
D. λ = 500 m.
Câu 37: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2μH và một
tụ điện C0 = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:
A. λ = 11,3 m

B. λ = 6,28 m
C. λ = 13,1 m
D. λ = 113 m
Câu 38: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện
dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20F thì bắt được sóng có bước sóng 30m.
Khi điện dung của tụ điện giá trị 180F thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là :
A. λ = 150 m.
B. λ = 270 m.
C. λ = 90 m.
D. λ = 10 m.
Câu 39: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 0,1nF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 30μH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. sóng trung.
B. sóng dài.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 1µF và
cuộn cảm có độ tự cảm L = 25mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. sóng trung.
B. sóng dài.
C. sóng cực ngắn.
D. sóng ngắn.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
15


DẠNG 4. BÀI TẬP THU - PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ. TỤ XOAY
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢN
1. Mạch dao động hở. Anten

Trong mạch dao động LC, nếu các bản của tụ điện lệch đi, đồng thời tách xa các vòng cuộn cảm thì
có sóng điện từ lan tỏa ra không gian bên ngoài. Mạch dao động như thế gọi là mạch dao động hở.
Anten chính là một dạng mạch dao động hở, nó bức xạ sóng điện từ mạnh nhất.
2. Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
a) Sóng vô tuyến: là các sóng điện từ dùng trong vô tuyến, có bước sóng từ vài m đến vài km. Theo
bước sóng, người ta chia sóng vô tuyến thành các loại: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng
dài.
+ Tầng điện li: là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời và nằm trong khoảng độ cao
từ 80km đến 800km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vô tuyến điện.
+ Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực
ngắn nhưng ít hấp thụ các vùng sóng ngắn. Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và mặt đất.
b) Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện:
+ Biến điệu sóng mang:
- Biến các âm thanh hoặc hình ảnh muốn truyền thành các dao động điện tần số thấp gọi là các tín
hiệu âm tần (hoặc thị tần).
- Trộn sóng: Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) để mang (sóng mang) các tín hiệu âm tần hoặc
thị tần đi xa. Muốn vậy phải trộn sóng điện từ âm tần hoặc thị tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu).
Qua anten phát, sóng điện từ cao tần đã biến điệu được truyền đi trong không gian.
+ Thu sóng: Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần muốn thu (nhờ hiện
tượng cộng hưởng).
+ Tách sóng: Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần (tách sóng) rồi dùng loa để nghe âm thanh truyền
tới hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh.
+ Khuếch đại: Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người
ta dùng các mạch khuếch đại.
3. Hệ thống thu phát sóng
a) Hệ thống phát thanh gồm: dao động cao tần, ống nói, khuếch đại cao tần, anten phát.
b) Hệ thống thu thanh gồm: anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
Anten phát

ống nói


Biến điệu

Khuyếch đại
Cao tần

Anten thu

Chọn sóng

Tách sóng

Khuyếch đại
âm tần

Dao động
Cao tần

4. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất.
a) Căn cứ vào bước sóng, sóng điện từ được chia thành các dải:
- Sóng dài (> 1 000 m)
- Sóng trung ( 1000 m 100 m )
- Sóng ngắn ( 100 m 10 m )
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
16


- Sóng cực ngắn ( 10 m  0,01 m )
b) Đặc điểm:

- Các loại sóng dài, trung và ngắn đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau, do đó các sóng này
có thể đi vòng quanh Trái Đất qua nhiều lần phản xạ giữa tầng điện li và mặt đất. các loại sóng này được
dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
- Sóng cực ngắn có khả năng đi xuyên qua tầng điện li, có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi
thu. Sóng cực ngắn hay được dùng để thông tin trong cự li vài chục kilômét, hoặc truyền thông qua vệ
tinh.
5. Mạch chọn sóng
1
Mạch chọn sóng LC thu được sóng điện từ có tần số : f =
.
2 LC
1
1
Băng tầ n của máy thu : fmin =
và f max =
2 L max Cmax
2 L min Cmin
Mạch dao động có L biến đổi từ LMin  LMax và C biến đổi từ C Min  CMax thì bước sóng  của sóng
điện từ phát (hoặc thu) Min tương ứng với LMin và CMin ; Max tương ứng với LMax và CMax
Bước sóng điện từ mà mạch cần chọn:  

v
 c.T  2 .c LC
f

Một số đặc tính riêng của mạch dao động:
f .f
1
1
1

1
1
C1 || C2 : f ss 

 22  2  2  fss = 21 2 2
f ss
f1
f2
2 LC 2 L(C1  C2 )
f1 + f 2

1 1 1
1
2
2
(  )  f nt  f1  f 2
2 LC 2 L C1 C2
Lƣu ý: - Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng f0 của mạch dao động phải bằng f0 = f
6. Tụ xoay
Là tụ mà điện dung của tụ có thể thay đổi được theo góc xoay giữa các bản Cv = a.α + b
C1ntC2 : f 

1



Cmax  Cmin

   min  Cmin = a. min + b
a 

 max   min

Khi 
   max  Cmax = a. max + b b  C  a.

min
min
(C  b).( max   min )

C  Cmin
 (Cv  b)
Do đó Cv  max
.  b    v
Cmax  Cmin
C
 max   min
 Chú ý: Để cho tụ xoay gồm n tấm kim loại song song dương đương với

(n-1) tụ điện giống nhau

mắc song song Cb = (n -1)C0
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm L và C . Để bắt được sóng điện từ 1    2 thì
phải mắc thêm một tụ xoay Cx với tụ C như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng
nào?
7. Ghép tụ điện hoặc ghép cuộn cảm thành bộ
Cấu
tạo Mạch (L, C1 )
Mạch (L, C2 )
Mạch (L, C1 //C2 )
Mạch (L, C1 nt C2 )

của mạch
Chu kì
T1.T2
T1 = 2π LC1
T2 = 2π LC2
T// = T12  T22
Tnt =
T12 +T22
Tần số

f1 =

1
2π LC1

f2 =

1
2π LC2

f // =

f1.f 2
f12 +f 22

f nt = f12 +f 22

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
17



Bước sóng

1 = 2π LC1

Cấu
tạo Mạch (L1 , C)
của mạch
Chu kì
T1 = 2π L1C
Tần số
Bước sóng

f1 =

1
2π L1C

1 = 2π L1C

1.2

2 = 2π LC2

// = 12  22

nt =

Mạch (L2 , C)


Mạch (L1 nt L2 , C)

Mạch (L1 // L2 , C)

T2 = 2π L2C

Tnt = T12  T22

T/ / =

f2 =

1
2π L 2C

2 = 2π L2C

f nt =

f1.f 2
f12 +f 22

nt = 12  22

12 +22

T1.T2
T12 +T22


f // = f12 +f 22

/ / =

1.2
12 +22

Tóm lại cần nhớ T = 2π LC; C// = C1 + C2 ; Lnt = L1 + L2 là được.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 2: Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào?
I. Chọn sóng;
II. Tách sóng;
III. Khuyếch đại âm tần;
IV. Khuyếch đại cao tần;
V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V
B. I, II, III, V
C. I, II, IV, III, V
D. I, II, IV, V.
Câu 3: Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:
A. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà.
B. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito.
C. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu
hao.
D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ cao

tần.
Câu 4: Giữa hai mạch dao đô ̣ng xuất hiện hiện tượng cộng hưởng
, nếu các mạch đó có:
A. Tần số dao động riêng bằng nhau.
B. Điện dung bằng nhau
C. Điện trở bằng nhau.
D. Độ cảm ứng từ bằng nhau.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động điện từ sinh ra bởi mạch kín LC.
B. Để có dao động điện từ cao tần duy trì, người ta dùng máy phát dao động điều hoà dùng trandito.
C. Dao động điện từ cao tần là dòng điện xoay chiều có chu kì lớn.
D. Mạch dao động nào cũng có điện trở thuần nên dao động điện từ tự do bị tắt dần.
Câu 6: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có
tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1 < f2 ). Chọn biểu thức đúng ?
1
1
1
1
C 2 2
C 2 2
A.
B.
2
2
2
2
2 Lf 2
2 Lf1
2 Lf1
2 Lf 2

1
1
1
1
C 2 2
C 2 2
C.
D.
2
2
2
2
2 Lf1
2 Lf 2
2 Lf 2
2 Lf1
Câu 7: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn
cảm có độ tự cảm 30 H . Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải:
A. sóng trung.
B. sóng dài
C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn
Câu 8: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là:
A. λ = 2000m.
B. λ = 2000km.
C. λ = 1000m.
D. λ = 1000km.
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
18



Câu 9: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH.
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. λ = 100m.
B. λ = 150m.
C. λ = 250m.
D. λ = 500m.
Câu 10: Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH
(lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. λ = 300m.
B. λ = 600m.
C. λ = 300km.
D. λ = 1000m.
Câu 11: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C =
0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz.
B. 15915,5Hz.
C. 503,292Hz.
D. 15,9155Hz.
Câu 12: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 =
60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m. Khi
mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. λ = 48m.
B. λ = 70m.
C. λ = 100m.
D. λ = 140m.
Câu 13: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz;
khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp
C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?

A. f = 4,8kHz.
B. f = 7kHz.
C. f = 10kHz.
D. f = 14kHz.
Câu 14: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện
dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dải sóng máy thu được là:
A. 10,5m – 92,5m.
B. 11m – 75m.
C. 15,6m – 41,2m.
D. 13,3 – 65,3m.
Câu 15: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng
0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các
sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào ?
A. 188,4m đến 942m.
B. 18,85m đến 188m.
C. 600m đến 1680m.
D. 100m đến 500m.
Câu 16: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước
sóng 1 = 30m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
 2 = 40m. Khi mắc (C 1 //C2 ) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. 35m.
B. 70m.
C. 50m.
D. 10m.
Câu 17: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện có
điện dung C 1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 = 2. Nếu dùng cả hai tụ điện C 1 ghép
song song với tụ điện C và ghép với cuộn cảm trên thì bước sóng điện từ mà mạch thu được gấp bao
nhiêu lần bước sóng ?
C. 0,8 lần.

D. 5 lần.
A. 5 lần.
B. 8 lần.
Câu 18: Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được
sóng điện từ có bước sóng  = 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng
điện từ có bước sóng  '  2 . Nếu ghép thụ C song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có
bước sóng bằng
A. 337m.
B. 824,5m.
C. 842,5m.
D. 743,6m.
Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5μH và một tụ
xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì tần số góc và điện dung tụ điện bằng bao
nhiêu?
rad
rad
rad
rad
; 5,2pF
; 42pF
; 4,2pF
; 52 pF
A. 107
B. 4.107
C. 2.107
D. 8,8.107
s
s
s
s

Câu 20: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, điện trở
thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m,
người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có
điện dung trong khoảng nào?
A. 2,05.10-7 F ≤ C ≤ 14,36.10-7F
B. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.109 F
-10
-10
C. 3,91.10 F ≤ C ≤ 60,3.10 F
D. 0,12.10-8 F ≤ C ≤ 26,4.10-8F
Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100pF và cuộn cảm có độ tự
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
19


1
μH . Để có thế bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18 m thì cần phải ghép thêm
π2
một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào?
A. 0,3nF ≤ C ≤ 0,9nF
C. 0, 4nF ≤ C ≤ 0,9nF
B. 0,3nF ≤ C ≤ 0,8nF
D. 0, 4nF ≤ C ≤ 0,8nF
Câu 22: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn
cảm có độ tự cảm 8,8μH. Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải
ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào?
A. 4,2nF ≤ C ≤ 9,3nF
C. 0,4nF ≤ C ≤ 0,8nF
B. 0,3nF ≤ C ≤ 0,9nF

D. 3,2nF ≤ C ≤ 8,3nF
Câu 23: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ
điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì
điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng:
A. 1,6pF  C  2,8pF.
B. 2F  C  2,8F.
C. 0,16pF  C  0,28 pF.
D. 0,2F  C  0,28F
Câu 24: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 20μH và một tụ
xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 . Khi
góc xoay của tụ bằng 28,80 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là
A. λ = 64 m.
B. λ = 88 m.
C. λ = 80 m.
D. λ = 108 m.
Câu 25: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00 ,
bước sóng mà mạch thu được là 15m, khi α = 1200, bước sóng mà mạch thu được là 35m. Khi α = 800
thì bước sóng mà mạch thu dược là
A. λ = 32 m.
B. λ = 30 m.
C. λ = 20 m.
D. λ = 25 m.
1
Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L =
(mH)
108π 2
và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30(pC) . Để thu được sóng điện
từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu?
A. 35,50

B. 37,50
C. 36,50
D. 38,50
Câu 27: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có L = 2µH và một tụ xoay. Khi
α = 0 thì điện dung của tụ là C o = 10pF, khi α1 = 1800 thì điện dung của tụ là C 1 = 490pF. Muốn bắt được
sóng có bước sóng 19,2 m thì góc xoay α bằng bao nhiêu?
A. 15,750
B. 22,50
C. 250
D. 18,50
Câu 28: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất vớigóc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện
dung C biến đổi giá trị C 1 = 120pF đến C 2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng
dần từ 200 đến 1800 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2µH để làm
thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các
bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ v ịtrí điện dung C bé nhất
A. 400
B. 600
C. 1200
D. 1400
Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,9μH và
tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ λ m = 10m đến λM = 50m, người ta ghép
thêm một tụ xoay C V biến thiên từ C m = 10pF đến C M = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước
sóng λ = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ C V từ vị trí ứng với điện dung cực đại C M một góc α

A. 1700 .
B. 1720
C. 1680
D. 1650
Câu 30: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C
biến đổi giá trị C 1 = 10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 0 0

đến 1800 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2μH để làm thà nh mạch dao động ở
lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao
nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.
A. 51,90
B. 19,10
C. 15,70
D. 17,50

cảm L =

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
20


Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một bộ tụ
gồm tụ C0 cố định ghép song song với tụ xoay C x . Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C 1 = 20pF đến
C2 = 320pF khi góc xoay biến thiên từ được từ 0 0 đến 1800 . Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng từ λ1 = 10m đến λ2 = 40m. Biết điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để
mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 20m thì góc xoay của bản tụ là:
A. 360
B. 450
C. 750
D. 600
Câu 32: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C 1 = 10pF
đến C2 = 370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0 0 đến 1800 . Tụ điện được mắc với
một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có
bước sóng  = 18,84m phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất?
A.  = 900
B.  = 300

C.  = 200
D.  = 1200
Câu 33: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,9H và
tụ điện có điện dung C 0 = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ  m= 10m đến  M = 50m, người ta ghép
thêm một tụ xoay C V biến thiên từ C m = 10pF đến C M = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng
 = 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ C V từ vị trí ứng với điện dung cực đại C M một góc  là:
A. 1700 .
B. 1720
C. 1680
D. 1650
Câu 34: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00 ,
tần số dao động riêng của mạch là 3MHz. Khi α = 1200 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5MHz thì α bằng:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 35: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần va môt tu điên là tu
xoay Cx . Điện dung của tụ C x là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0 0 ) thì
mạch thu được sóng có bước sóng 10m. Khi góc xoay tụ là 45 0 thì mạch thu được sóng có bước sóng
20m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30m thì phải xoay tụ tới góc bằng:
A. 1200 .
B. 1350 .
C. 750 .
D. 900 .
Câu 36: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 0 ,
tần số dao động riêng của mạch là 6MHz. Khi α = 90 0 , tần số dao động riêng của mạch là 3MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 2MHz thì α bằng:

A. 2100
B. 1350
C. 1800
D. 2400
Câu 37: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 –5 H và một
tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 . Khi
góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là
A. λ= 26,64 m.
B. λ= 188,40 m.
C. λ= 134,54 m.
D. λ= 107,52 m.
Câu 38: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là
f1 . Để tần số dao động riêng của mạch là 5.f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị:
A. 5C1
C
C
C. 5C1
B. 1
D. 1
5
5
Câu 39: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 0 ,
chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 . Khi α = 600 , chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T1 . Để mạch
này có chu kỳ dao động riêng là 1,5T1 thì α bằng:
A. 450
B. 350
C. 250
D. 300

Câu 40: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay,
có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 0 ,
tần số dao động riêng của mạch là 3MHz. Khi α = 120 0 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 2MHz thì α bằng:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 18,750
Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
21


Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu để dạy thê m vật lý 10, 11, 12 thì liên hệ với tôi theo số điện
thoại 0964 889 884
22



×