TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới đã hai thập kỉ, trong đó gần một thập kỉ
đã đi vào kinh tế thị trường và hiện nay đang mở rộng hợp tác song phương và
đa phương, đang chủ động hội nhập quốc tế trrong bối cảnh tồn cầu hố và
kinh tế tri thức
.
Kinh tế thị tế thị trường với nặt tích cực của nó đã làm cho xã hội trở nên năng
động, phát triển. Nó thực sự là một lực đẩy quan trọng đối với dân chủ và dân
chủ hoá. Xã hội sau hơn hai thập kỉ đổi mới(1986-2008) đã thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng, trì trệ, tạo tiền đề cho phát triển
.
Bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường thì như chúng ta đã biết nền
kinh tế thị trường đã và đang làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá
trị đạo đức vốn được coi là truyền thống đạo đức của mỗi quốc gia nói riêng.
Hiện tượng suy đồi đạo đức đang trở thành mối quan tâm của nhiều nước trên
thế giới
.
Ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, giá trị tinh thần đặc biệt
là giá trị đạo đức đang có nguy cơ xuống dốc nhanh chóng vì vậy việc giữ gìn
và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị
đạo đức mới đã và đang là một vấn đề nhức nhối cần phải được giải quyết.
Vấn đề đạo đức chưa bao giờ lại xuống cấp như hiện nay, chính vì vậy em muốn
tìm hiểu về đề tài: “Bạo hành trẻ em ở trường mầm nôn- cụ thể là trường
mầm non Hải Âu" để tìm ra được những giải pháp để nâng cao giá trị đạo đức
trong mỗi con ng ười, đặc biệt là với trẻ em trong môi trường được giáo dục, từ
đó tự rèn luyện trau dồi đạo đức của bản thân mình.
Hà Nội ngày 11/03/2014
Sinh viên
…………………….
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN NỘI DUNG
I.
ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?
Đạo đức nói chung là một trong những hình thái của ý thức – xã hội, là tổng hợp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực giúp con người tự giác điều chỉnh hành
vi ứng xử của mình trong quan hệ giữa người với người, giữa con người với xã
hội nhằm đạt tới chân - thiện - mĩ. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu của đời sống
trên nền tảng của hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội, C. Mác và Ph. Ăngghen
đã viết:“Chính con người, khi phát triển sự sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật
chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của mình, cả tư duy lẫn
sản phẩm tư duy của mình. Khơng phải ý thức quyết định đời sống mà chính đời
sống quyết định ý thức”1. Như vậy, với tư cách là một nội dung của phạm trù ý
thức xã hội, đạo đức cũng là sản phẩm của những điều kiện lịch sử - xã hội, vì
vậy khi xã hội thay đổi thì đạo đức cũng có sự biến đổi và tác động lại hoặc làm
cho xã hội khơng ngừng tiến bộ, hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Nghĩa hẹp: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc,
nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã
hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xã hội.
Nghĩa rộng hơn: Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh
và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan
hệ với tự nhiên.
Nghĩa rộng: Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác
trong quan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tự
nhiên và với cả bản thânmình
1
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thực trạng vấn đề đạo đức hiện nay
Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kì đổi mới, hội nhập và phát triển. Do vậy,
nước ta tiếp cận với sự phát triển vượt bật của các quốc gia phát triển trên thế
giới về mọi lĩnh vực kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa,… Việc tiếp cận này
ln thể hiện tính hai mặt. Nếu chúng ta tiếp thu và vận dụng đúng đắn những
thành quả mà nhân loại đạt được vào thực tiễn đất nước thì sẽ mang lại những
thuận lợi rất lớn, giúp cho đất nước phát triển. Ngược lại, nếu chúng ta tiếp thu
không chọn lọc và vận dụng những thành tựu ấy không phù hợp với điều kiện
thực tiễn nước ta sẽ mang lại những hậu quả khôn lường.
Trong những năm gần đây, nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn
hóa phương Tây, tiếp cận với nền kinh tế thị trường nên sẽ có nhiều mặt tiêu cực
tác động đến đạo đức, tư duy và lối sống của nhân dân. Đặc biệt, sự tác động
của chúng ảnh hưởng đến lối sống, đạo đức của một bộ phận không nhỏ thế hệ
trẻ của Việt Nam,từ đó đó làm suy thối những giá trị đạo đức truyền thống tốt
đẹp của dân tộc..
II.
Bạo hành trẻ ở trường mầm non tư thục Hải Âu
.
Trường mầm non Hải Âu có khoảng 30 trẻ. Người xin phép cho trường mầm
non này hoạt động là bà Bùi Thị Thanh Thủy. Bà Thủy chỉ cho nhân viên
mới là muốn làm được nghề trông trẻ trước tiên phải học cách nói dối và đối
phó với phụ huynh. Khi trẻ bị thương thì nói với phụ huynh là các bé tự va
đập, tự té ngã chứ không phải do cô giáo đánh
.
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Vào trưa ngày 4/12/2013, thấy 2 bé trai đang chơi đùa trong giờ ngủ, bà
Thủy lấy dép đánh mạnh liên tiếp vào một bé và bắt em nằm yên.
Bà Thủy dùng dép đánh liên tiếp vào người một bé trai (Ảnh cắt từ clip)
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Cơ Hương dùng "giáo cụ" là chiếc thìa inox (Ảnh cắt từ clip)
Trong giờ sinh hoạt, một bé trai khóc liền bị bà Thủy tát và đưa vào góc nhà.
Khi 2 bé trai khác đùa với nhau, cơ Hương liền dùng thìa inox đành 2 bé này rồi
cũng kéo vào góc nhà, mặc cho các em khóc lóc sợ hãi. Thấy bé trai khóc nức
nở không thôi, cô giáo này liên tục dùng lời nói cộc cằn: "Im! Im!" để bắt bé nín
khóc. Một bé khác hiếu động thì bị cơ răn đe bằng cách... cho vào trong tủ.
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Một bé trai hiếu động bị cô giáo... cho vào trong tủ (Ảnh cắt từ clip)
Điều đáng nói là khi được hỏi về cách dạy trẻ bạo lực của mình, cả cơ Thủy và
cơ Hương đều khăng khăng phủ nhận và cho rằng đó là chuyện bịa đặt. Tuy
nhiên, với đoạn clip được ghi lại thì những việc làm vi phạm nghiêm trọng đạo
đức nghề giáo của cô giáo mầm non tại trường Hải Âu là khơng thể chối cãi.
Nhìn những đứa trẻ bị đánh mắng không thương tiếc, nhiều người không khỏi
cảm thấy xót xa, đặc biệt là các bậc phụ huynh có con nhỏ. Đoạn clip hiện đang
được cộng đồng mạng chia sẻ rộng rãi. Đa phần đều tỏ thái độ bức xúc và phẫn
nộ trước việc ra tay đánh trẻ của hai cô giáo mầm non này.
1.Lỗi đâu của những người làm mẹ.
Trích tâm thư của chị Lệ- người có con bị bạo hành
“Những ngày qua đối với tôi thật là khủng khiếp, 2 đêm nay tôi không tài nào
ngủ được, cứ nhắm mắt lại là hình ảnh con tơi và những đứa trẻ vô tội bị hành
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
hạ dã man cứ hiện hữu trước mặt. Tôi như thấy những ánh mắt ngây thơ van
xin; những bàn tay bé xíu bám víu, vùng vẫy vô vọng; những giọt nước mắt
chan cơm, tiếng gọi 'mẹ ơi…' của con bất chợt làm tim mình se thắt lại. Trong
đêm khuya, tôi đã cố đè nén nỗi đau để khơng bật khóc thành tiếng vì tơi sợ ảnh
hưởng đến tâm lý đứa con trai lớn của tôi bởi cháu sống nội tâm và đang trong
mùa thi cử. Nhiều lúc tơi có cảm giác như mình nghẹt thở và dùng hết nghị lực
để vượt qua.”
Cũng theo chị Lệ, 'trời đánh tránh bữa ăn', thế mà cô Phương và cô Lý lại hành
hạ một cách dã man những trẻ thơ ngay trong bữa ăn của chúng thì thật quá đau
lòng. 'Những tiếng cười hồn nhiên, trong trẻo đã được 2 cơ thay vào đó là trận
địn, những lời quát mắng cùng những giọt nước mắt chan cơm hòa lẫn nỗi ám
ảnh kinh hồng, khiếp sợ... Hai cơ đã làm cho bộ mặt ngành giáo dục nước nhà
bị bôi nhọ, là ung nhọt ảnh hưởng đến những ai đang có tâm huyết trong sự
nghiệp trồng người. Rồi đây những bậc phụ huynh có con nhỏ muốn gửi chúng
đến nhà trẻ để tiện việc mưu sinh lại phải sống trong cảnh lo sợ rằng: Liệu con
mình có bị hành hạ hay không?',
Cuối thư, chị tha thiết khẩn cầu các cấp có thẩm quyền mạnh tay xử lý nghiêm
mình để làm gương, cảnh tỉnh những ai đã và đang có hành vi tàn bạo với trẻ
nhỏ. Đồng thời, những cơ quan có trách nhiệm liên đới cũng phải bị xử lý, đừng
vì lợi ích cá nhân mà để những trẻ thơ vô tội phải hứng chịu nỗi đau cả thể xác
lẫn tinh thần. 'Hãy thử đặt mình vào hồn cảnh như những người làm mẹ chúng
tơi thì sẽ cảm nhận nỗi đau đớn nhường nào...
2.Nguyên nhân
- Văn hoá ″Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi″ bấy lâu nay khiến
cho người ta coi chuyện đánh con là bình thường là quyền của cha mẹ là cho
con lên người; do thiếu hiểu biết về pháp luật nói chung và pháp luật về quyền
trẻ em nói riêng; về kỹ năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của cộng
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
đồng, gia đình và chính bản thân các em đã dẫn tới mọi người vẫn cho rằng cha
mẹ có quyền dạy con bằng địn roi, bằng sự xỉ nhục, hành hạ.
- Pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe những người có hành vi bạo lực, như
Điều 110 Luật Hình sự có quy định ″Người nào đối xử tàn ác với đối tượng là
trẻ em lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ 1 năm đến
3 năm″. Mức án như vậy là quá nhẹ
.
Pháp luật về bảo vệ trẻ em cịn nhiều khoảng trống: chưa có quy định cụ thể về
bảo vệ trẻ em là nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trong trường
hợp nhận tố giác từ trẻ em
.
- Đã có Luật Phịng, chống bạo lực gia đình nhưng thực hiện chưa nghiêm túc.
Tiếng nói và cách xử lý của chính quyền với các vụ cha, mẹ bạo hành với con
cái còn yếu. Cùng với thái độ thờ ơ, vô cảm của cộng đồng đã dẫn tới nhiều trẻ
em bị bạo lực nhiều lần, gây hậu quả khá nghiêm trọng mà vẫn không bị xử lý
trong khi Nghị định 114/2006/NĐ - CP đã quy địnhmức phạt rất cụ thể.
- Môi trường xã hội còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến bạo lực trẻ em như: cha
mẹ bị cuốn vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, rượu chè; cha mẹ mâu thuẫn
hoặc ly hơn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với con cái. Sự lan truyền của
văn hoá bạo lực, đồi truỵ qua nhiều kênh, đặc biệt là qua Internet … dẫn đến các
hành vi, hành xử tiêu cực, bạo lực mà nạn nhân thường là trẻ em và lẽ tất nhiên
sẽ tác động tới tư tưởng, đạo đức, lối sồng, nhân cách của trẻ em
.
-Gia đình nghèo, kinh tế khó khăn cũng là nguy cơ dẫn tới bạo lực gia đình vì
kinh tế khó khăn sẽ gây ra nhiều áp lực, căng thẳng, bế tắc dẫn đến mâu thuẫn
trong gia đình, hậu quả trẻ em phải hứng chịu
.
Nhưng dù với bất cứ nguyên nhân nào, điều đó có đáng hay khơng? Trẻ em có
đáng bị những địn roi, những hành hạ cả về thể xác hay tinh thần hay không?
3.Hậu quả:
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Ảnh hưởng cả tâm lý lẫn sinh lý
Trẻ bị bạo hành sẽ ngại giao tiếp và khó thiết lập quan hệ với người lớn, nhất là
giáo viên trong trường học.Những đứa trẻ bị bạo hành sẽ có cách nhìn và suy
nghĩ khơng tốt về bảo mẫu và giáo viên. Trẻ có cảm giác sợ hãi khi đến lớp học,
từ đó xuất hiện những dấu hiệu trầm cảm, lo âu, sợ sệt.
Những hành động bạo hành của các bảo mẫu có thể gây phản ứng chống đối
hoặc phòng vệ ở trẻ, khiến trẻ phát triển tính chống đối, ngang bướng, lầm lì, ít
nói, mất tự tin. Đặc biệt nguy hiểm là trẻ có thể bắt chước các cơ, và từ đó, phát
triển tính bạo lực sau này, thạc sĩ Hiếu phân tích.
Ngồi ra, trẻ bị bạo hành còn chịu ảnh hưởng nặng nề về mặt sinh lý.
Tổn thương cơ thể từ việc bạo hành sẽ gây hậu quả nặng nề cho sự phát triển
sinh lý của trẻ.Nhiều trường hợp bạo hành có thể làm trẻ bị nứt, gãy
xương, để lại những tổn thương nội tạng, gây di chứng co giật, động kinh, chậm
phát triển.
Bác sĩ Tiến cho biết ông từng gặp những trường hợp trẻ được đưa vào cấp cứu
từ nhà trẻ trong tình trạng sặc sữa, sặc cháo.
4 Giải pháp: Trẻ em cần pháp luật và tình thương
*đối với bậc làm cha làm mẹ:
-phải tìm hiểu thơng tin của các trường tư thục trên địa bàn, tránh trườn hợp gửi
con nhầm chỗ, rồi là “ tiền mất tật mang”
-phải quan tâm con cái, biết lắng nghe tâm sự và hởi han quan tâm trẻ khi đi học
về. khi thấy những vết thương trên cơ thể trẻ thì phải qn triệt những cơ giáo
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
trơng giữ, khơng cho phép con cái bị tổn hại đến thể xác cho dù là do trẻ tự gây
lên
*đối với XH
-cần có những chỉ tiêu và những nội quy xiết chặt hơn nữa trong việc mở trường
mầm non tư thục, tránh trường hợp mở tự do- khơng có chun mơn
-ban hành những chế tài xử phạt nghiêm minh và mạnh tay hơn nữa với những
kẻ bạo hành xâm hại người khác đặc biệt với trẻ thơ.
……
III.
Phê phán sự việc theo tư tưởng của Hồ Chí Minh
Bác vẫn nói:
“trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ,biết học hành là ngoan”
tr
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
KẾT LUẬN
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - những chủ nhân tương lai của đất nước
chính là bảo vệ hạnh phúc của mỗi gia đình và tồn xã hội.
Trẻ em thuộc diện yếu thế, dễ bị tổn thương, dễ bị bạo hành nhất nên bên cạnh
gia đình, mơi trường giáo dục trong nhà trường đóng vai trị khơng thể thiếu
trong việc hoàn thiện tâm sinh lý của trẻ em. Trẻ em cần pháp luật bảo vệ và cả
tình thương. Do đó, để đẩy lùi tận gốc nạn bạo hành trẻ em, không những cần sự
vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, mà cịn cần sự trung thực, dũng
cảm và tấm lòng nhân hậu dành cho trẻ em của cả xã hội
SV: NGUYỄN MINH ĐỨC
MSV: 12102337