Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

PHÂN TÍCH TìNH TRẠNG lễ hội QUÁ NHIỀU ở nước TA dưới góc độ TRIẾT học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.9 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC & KHXH
***************
Tiểu luận về phương pháp luận
Tên tiểu luận:PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG LỄ HỘI QUÁ NHIỀU Ở NƯỚC

TA DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC.

Họ và tên : LÊ THỊ VÂN
Lớp: KT16.35
Mã SV:11D15006N
Giáo viên hướng dẫn: TRẦN ĐÌNH BÍCH

Hà nội, tháng 11 năm 2011

lo

1


MỤC LỤC
I.TÌNH TRẠNG LỄ HỘI QUÁ NHIỀU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

trang 3-6

I.1 Các loại hình lễ hội và một số lễ hội lớn ở nước ta hiện nay.
I.2 Thực trạng lễ hội ở nước ta hiện nay.
II.NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG BÙNG PHÁT LỄ HỘI

trang7-10


II.1 Nguyên nhân từ tồn tại xã hội.
II.1.1 Từ yếu tố phương thức sản xuất
II.1.2 Yếu tố dân cư
II.1.3 Hoàn cảnh địa lí
II.1.4 Yếu tố thị trường
II.2 Nguyên nhân từ kiến trúc thượng tầng
II.2.1 Yếu tố truyền thống văn hoá lịch sử
II.2.2 Yếu tố tâm linh
II.2.3 Yếu tố quản lí văn hoá xã hội

III.BÌNH LUẬN

trang 10

IV.KẾT LUẬN

trang11

lo

2


MỞ ĐẦU
Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phú, đó là một nét sinh hoạt
văn hóa đặc sắc của dân tộc ta. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu
văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng
khắp đất nước trong bốn mùa. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị
riêng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một một đối tượng linh thiêng cần
được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại xâm, những người có

công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú,. Sự phong phú
của lễ hội ở Việt Nam vừa là nét đẹp văn hóa dân tộc nhưng cũng vừa là
một trong những sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Những năm gần đây ở nước ta tình trạng lễ hội quá nhiều, bên cạnh
những mặt tích cực đã phát sinh nhiều tiêu cực. Lễ hội mọc lên như “nấm”
nhưng chất lượng dường như lại đang bị thả nổi.. Đây là vấn đề nhức nhối
mà xã hội đang hết sức quân tâm, dư luận tốn nhiều giấy mực để phản
ánh.
Bởi tính cấp thiết của vấn đề mà em chọn đề tài “Phân tích tình trạng lễ
hội quá nhiều ở nước ta hiện nay dưới góc nhìn triết học “

NỘI DUNG
I. t×nh tr¹ng lÔ héi qu¸ nhiÒu ë níc ta hiÖn nay
I.1. C¸c lo¹i h×nh lÔ héi vµ mét sè lÔ héi lín cña níc ta
I.1.1. C¸c lo¹i h×nh lÔ héi

Lễ hội là loại hình văn hóa dân gian đặc trưng tại mọi miền trên đất
nước Việt Nam. Trong tâm lý và tình cảm, lễ hội mang lại sự thanh thản
cho con người Việt Nam, gạt đi những lo toan thường nhật, tăng thêm sự
lo

3


gắn bó và tình yêu đối với thiên nhiên, đất nước. Là một nước nông
nghiệp, nên hầu hết các lễ hội diễn ra vào lúc “nông nhàn” - mùa xuân và
mùa thu, trong đó có một số lễ hội chung cho mọi người trên khắp đất
nước như Tết Nguyên Đán, Rằm Tháng Bẩy, Trung Thu, Giỗ tổ Hùng
Vương..
Ngoài các lễ hội lớn và long trọng tại Việt Nam từ bắc đến nam còn có

hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ khác nhau của các dân tộc Việt Nam. Các lễ hội
ở Việt Nam rất đa dạng, những lễ hội về nông nghiệp, hội văn nghệ vui
chơi, thi tài, hội giao duyên, hội lịch sử,..
Cùng với các lễ hội dân gian, các lễ hội của các tôn giáo ban đầu chỉ mang
ý nghĩa nội bộ như lễ Phật đản của Phật giáo và lễ Noel của Công giáo.
I.2. Thùc tr¹ng lÔ héi ë níc ta hiÖn nay
Thời gian gần đây, người dân Việt Nam chúng ta được chứng kiến
một sự “bùng nổ’’ lễ hội.
Chỉ tính dịp đầu năm, có hàng trăm lễ hội “truyền thống” diễn ra trên
khắp cả nước. Nếu như trước đây, chỉ có một vài lễ hội lớn được tổ chức
thì ngày nay, hầu hết các lễ hội làng, bản... đều được khôi phục trở lại.
Hàng năm, có lẽ không có làng quê Việt Nam nào lại không mở hội
làng, nhỏ thì một ngày, lớn thì nhiều ngày, nhất là những năm được mùa
thì hội làng vui không kể xiết. Hội làng ở các làng quê nước ta thường
được tổ chức vào mùa xuân, khi đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt,
lòng người hân hoan.
Ngoài các quốc lễ do Nhà nước phong kiến tổ chức, hội làng thường
do một làng đứng ra tổ chức, hoặc có thể do một số làng gần nhau cùng
lo

4


thờ chung một thành hoàng, cùng có mối liên hệ lịch sử thông qua sự tích
thánh mà họ tôn phụng, dù là hội. Việc có nhiều ngày hội là điều đáng
mừng, là niềm tự hào của dân tộc. Hầu như làng nào cũng có ngày hội. Đó
là hội làng. Những ngày hội truyền thống ở nước ta thường gắn với tâm
linh hoặc tổ nghề, thành hoàng làng như ngày hội Phù Đổng, hội Lim, hội
Giá…


Lễ hội chùa Hương
Mãi đến những năm 1980, các lễ hội mới quay trở lại. Nhưng mấy
chục năm dẹp bỏ hội đã khiến chúng ta phải chịu một cái giá khá đắt. Đó là
bị đánh mất bản sắc văn hóa, mất đi những bản sắc của cộng đồng.
Theo số liệu thống kê của Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa - Thể
thao & Du lịch), đến cuối năm 2009, cả nước ta có 7.966 lễ hội. Trong đó
có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,4%); 332 lễ hội lịch sử cách mạng
(4,2%); 544 lễ hội tôn giáo (6,8%); 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào
Việt Nam và 40 lễ hội khác.
Trong những ngày đầu xuân, hầu như mọi nơi thờ tự các vị thần, vị
thánh trên cả nước đều đông nghịt người. Nhiều người lãng phí tiền bạc,
bày đặt những nghi lễ phức tạp chỉ để cầu xin lợi lộc từ chốn hư vô. Họ.
Cùng với lễ bái là các trò mê tín, dị đoan, là kinh doanh theo lối ’chặt
chém’; là tình trạng tùy tiện trong ứng xử với môi trường, cảnh quan các
lo

5


khu di tích. Chưa kể người đi lễ hội còn làm ách tắc đường sá dẫn tới
nhiều tai nạn giao thông.
Ðáng tiếc là, dù không phải trong ngày nghỉ, nhưng không khó để
nhận ra trong những người đến lễ hội cầu khấn "xin xỏ, vay mượn" có cả
viên chức nhà nước, tức là họ đã rời nhiệm sở, không làm việc...Ðó là hiện
tượng rất đáng chê trách. Tình trạng này phản ánh những nét tâm lý phổ
biến của xã hội. Thói mê tín, thực dụng, ham hố danh lợi... Cả một xã hội
chạy theo danh lợi, coi trọng vật chất, chỉ nhăm nhăm cầu mong được
thăng quan tiến chức, buôn may bán đắt, “tiền vô như nước mà tiền ra thì
nhỏ giọt.’’
Về phía các cơ quan/địa phương tổ chức lễ hội, hầu hết thể hiện một

ý thức và trình độ tổ chức và quản lý rất kém, tính chất kinh doanh vụ lợi
rất rõ, cho nên phần hội hè vui chơi mê tín bát nháo thì nhiều mà phần văn
hoá, tâm linh thì nhạt nhoà .
Còn về phía người dân tham dự? Phải nói là sự hiểu biết, thói văn
minhcủa người Việt nói chung còn quá kém. Lễ hội nào cũng vậy, cũng có
những cảnh lợi dụng để “chặt chém”, “móc túi” người đi dự, từ giữ xe,
hàng quán cho đến các dịch vụ trời ơi như cho thuê ghế để ngồi, viết sớ
giải hạn thuê, bày cờ thế…Sau lễ hội thì rác thải tràn ngập khắp nơi,khắp
đường. Đó là chưa nói đến tình trạng tụ tập đông người gây mất an ninh
(cướp giật, móc túi) và nguy cơ về mất an toàn (dẫm đạp lên nhau) là
không thể lường hết được.
. Lễ hội ở nước ta diễn ra trong cả năm nhưng nhiều nhất là sau tết …
Mặc dù nhu cầu tham gia lễ hội là nhu cầu chính đáng nhưng sự gia tăng
số lượng lớn các lễ hội được kéo theo nhiều bất cập của xã hội và dẫn tới
những hệ lụy xấu về cả kinh tế, văn hóa xã hội.
lo

6


II. Nguyên nhân của tình trạng bùng phát lễ hội

II.1. Nguyên nhân từ tồn tại xã hội
II.1.1.Từ yếu tố phơng thức sản xuất ( sự phát triển của nền kinh tế)
Hn 20 nm i mi v hi nhp, kinh t VN khụng ngng phỏt trin
vi tc cao, VN ó thoỏt ra khi nhúm cỏc nc cú mc thu nhp thp,
mc sng ngi dõn c ci thin, t l nghốo gim mnh, nn kinh t
ang chuyn theo hng cụng nghip húa, hin i húa. Do t c
nhng thnh tu v kinh t, Vit Nam ó cú iu kin phỏt trin s nghip
xó hi. Ch s phỏt trin con ngi ca Vit Nam t ch ch t 0,583 nm

1985 n nm 2004 ó vn lờn t 0,691. i sng nhõn dõn c ci
thin ỏng k, thu nhp bỡnh quõn u ngi/ nm t 200 USD (1990)
tng lờn ~600 USD (2005 ) . Nh vy, mụi trng chớnh tr - xó hi ca Vit
Nam n nh, c quc t ghi nhn v khng nh.
Cú th thy nn kinh t phỏt trin dn ti i sng ngi dõn c
nõng cao hn. Vi iu kin kinh t khỏ gi, vic u t v tham gia l hi
l nhu cu gii trớ tt yu, dn ti tỡnh trng bựng phỏt nh hin nay.
II.1.2. Từ yếu tố hoàn cảnh địa lý
Vit Nam c coi l mt trong nhng cỏi nụi vn húa ca khu vc
ụng Nam . Vi v trớ a lý thun li, nm gia trung tõm ụng Nam ,
giỏp bin nờn d dng nh hng nhng nn vn húa khỏc nhau trong
khu vc. L hi Vit Nam t xa xa cũn mang tớnh cht truyn thng, nay
ó hin i hn trc. Nú gúp phn lm phỏt trin mnh m cỏc l hi
nc ta.
II.1.3. Từ yếu tố dân c

lo

7


Theo bản xếp hạng về tình hình dân số của các quốc gia và khu vực
trên toàn thế giới trong năm 2004 thì Việt Nam đứng hàng thứ 13. Khi đất
nước còn nghèo và xã hội còn quá lạc hậu, sự gia tăng dân số không chỉ
làm bùng vỡ thêm những nan đề của xã hội mà còn kéo theo sự suy kém
về chất lượng dân số, khiến cho các thế hệ Việt Nam chỉ loay hoay với
miếng ăn, không có khả năng phát huy trí tuệ để đưa đất nước đi lên.
Dân số tăng nhanh dẫn đến sự tập trung dân số, kéo theo đó là các
nhu cầu xã hội ngày càng cao và càng cần được đáp ứng kịp thời. Yếu tố
văn hóa ngày một đóng vai trò chủ chốt trong đời sống nhân dân, dẫn đến

tình trạng bùng phát các lễ hội văn hóa.
II.1.4. Tõ yÕu tè thÞ trêng
Thực tế cho thấy, nhiều lễ hội không còn giản dị và đầy ý nghĩa
thành kính, mà đang "chao đảo" với quá nhiều mục đích, nhu cầu. Nhiều
người coi dịp lễ hội là cơ hội kiếm tiền, những người khác lấy không gian
lễ hội làm nơi "xả hơi", giải trí bằng những thú vui xa lạ với mỹ tục truyền
thống. Lối sống thực dụng, vụ lợi theo chân người đi lễ lạt, hội hè và làm
cả trăm thứ dịch vụ tại đền chùa, làm nảy sinh nhiều thói tật mới. Từ lễ hội
nhiều người dân đã nảy sinh ý tưởng kinh doanh qua các dịch vụ như giữ
xe, cờ bạc... Các dịch vụ này dần nảy sinh và phát triển rộng... Các cơ
quan tổ chức lễ hội cũng ăn một phần lợi lộc không nhỏ qua mỗi mùa lễ
hội.
II.2 Nguyªn nh©n tõ kiÕn tróc thîng tÇng
II.2.1. XuÊt ph¸t tõ truyÒn thèng v¨n hãa, lÞch sö
Như chúng ta đều biết, không kể các lễ hội tôn giáo, mỗi lễ hội cổ
truyền cũng như lễ hội lịch sử, cách mạng đều được hình thành trong quá
trình lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Mỗi lễ hội đều có nét tiêu biểu riêng và chứa đựng trong đó nhiều giá
trị văn hóa cao đẹp, đậm đà bản sắc Việt...Lễ hội chính là thái độ thể hiện
lo

8


lòng biết ơn và sự ngưỡng vọng, tôn vinh của người đời sau đối với công
lao và đức độ của các đối tượng đáng kính nói trên. Do vậy mà lễ hội
được coi là nhịp cầu nối quá khứ với hiện tại, là một trong những môi
trường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc rất tốt cho lớp trẻ.
II.2.2. XuÊt ph¸t tõ yÕu tè t©m linh
Lễ hội cũng là một phần của kiến trúc thượng tầng, nó do cơ sở hạ

tầng quyết định và phản ánh cơ sở hạ tầng. Việc có quá nhiều lễ hội bao
gồm cả những lễ hội mang nhiều yếu tố mê tín, dị đoan cũng là phản ánh
thực trạng dân trí còn thấp của nhân dân và cũng là tàn dư của xã hội
phong kiến trong xã hội hiện tại. Một xã hội phát triển, thu nhập đầu người
cao thì nhu cầu giải trí, tìm đến chốn tâm linh để cho tinh thần thanh thản
giải tỏa những lo âu,lo lắng. Thói mê tín còn thể hiện sự bất an từ bên
trong của con người. Và sự bất ổn, bất trắc của cái xã hội mà người ta
đang sống. Đồng thời nó cũng thể hiện sự khủng hoảng niềm tin trong xã
hội.

Đền Trần trong những ngày lễ hội
II.2.3. XuÊt ph¸t tõ c¸c c¬ quan qu¶n lý v¨n hãa, x· héi
Ngày 9/2, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 162/CĐ-TTg về
công tác quản lý và tổ chức lễ hội gửi thủ trưởng các bộ, ngành, cơ quan
ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Công điện có đoạn: Trong những
năm qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội ở Việt Nam có nhiều chuyển
lo

9


biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát
triển các ngành dịch vụ, du lịch.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hội đã và đang xuất
hiện những biểu hiện tiêu cực, phản cảm như mở rộng quy mô lễ hội một
cách tràn lan; trách nhiệm của người quản lý và ý thức của người tham gia
lễ hội còn nhiều hạn chế, hành vi, ứng xử chưa văn hóa đối với một số lễ
hội; các hiện tượng tiêu cực như mê tín dị đoan, an ninh trật tự không đảm

bảo, thương mại hóa lễ hội có chiều hướng phát triển... .
III.lỜI BÌNH
Nhìn chung, những năm gần đây, công tác tổ chức và quản lý hoạt
động lễ hội ở nhiều địa phương có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,
qua báo cáo gần đây ở một số địa phương và qua khảo sát mới đây của
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, việc tổ chức và quản lý các lễ hội truyền
thống đang còn nhiều bất cập và nhiều lệch lạc cần sớm được hiệu chỉnh.

Chúng ta nên khuyến khích phát triển lễ hội lành mạnh, góp phần
quảng bá, tôn vinh văn hóa dân tộc nhưng cần cảnh báo, ngăn
chặn kịp thời những hành vi biến tướng, mê tín, dị đoan bởi lễ hội
là nhu cầu chính đáng của nhân dân
Để tiếp tục phát huy hiệu quả, ngành VH cần tiến hành kiểm
kê di sản lễ hội làm căn cứ quy hoạch lễ hội … nên xây dựng
trang web về lễ hội nhằm cung cấp thông tin đa chiều cho những
ai quan tâm tới lễ hội.
------------- * * * ----------------

lo

10


KẾT LUẬN
***
Lễ hội là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời
sống người dân Việt Nam, đó là nét văn hóa đặc sắc trong văn
hóa người Việt. Nhưng việc lạm dụng thương mại hóa, tổ chức lễ
hội tràn lan thiếu sự quản lí, làm cho lễ hội dần mất đi bản sắc
văn hóa, thay vào đó là sự lai tạp,kéo theo đó là hàng loạt những

tệ nạn. Lễ hội là thành phần của kiến trúc thượng tầng do cơ sở
hạ tầng quyết định, nhưng cũng có tác động ngược lại cơ sở hạ
tầng, khi lễ hội trở nên khó kiểm soát sẽ kéo theo những hệ lụy
không tốt về văn hóa xã hội, kinh tế. Vì vậy cần tổ chức lễ hội
mang đúng bản sắc văn hóa để lễ hội là nơi người dân tìm đến
sự thư giãn, thanh tịnh, tưởng nhớ người có công và trở thành
món ăn tinh thần theo đúng nghĩa của nó.Hơn thế nữa tổ chức
tốt các lễ hội không những giữ được nét đẹp văn hoá mà còn
thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam ,giúp cho nền
văn hoá của nước ta ngày một văn minh hơn tiến bộ hơn. Việt
Nam đang trên đà hội nhập với thế giới,đứng trước nhiều thời cơ
và thách thức mỗi công dân Việt Nam phải chung tay giúp cho
nét đẹp tâm linh,nét đẹp truyền thống của nước ta hoà nhập
nhưng không hoà tan.

lo

11


LỜI CAM KẾT
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của em,do em tìm kiếm
tài liệu ,suy nghĩ và tự viết ra.
Không sao chép nguồn khác,không sao chép của bạn
khác ,không nhờ viết hộ ,không thuê viết hộ.
Trong bài viết của mình em đã nêu ra một số các dẫn chứng
cụ thể cũng như nêu ra những ý kiến cá nhân ở phần bình luận
và kết luận.Bài viết còn nhiều thiếu xót rất mong được sự góp ý
của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo :

Giáo trình triết học Mác- Lênin ( Trường ĐH Kinh Doanh và Công
Nghệ Hà Nội)
Báo điện tử Truyền thông bách
việt( />Menu=1321&Style=1&ChiTiet=1162)
Trang web văn hóa việt nam ( />Báo việt nam plus ( />
lo

12



×