Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.86 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHÍ THỊ THANH TÂM

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHÍ THỊ THANH TÂM

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 62 38 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. PHẠM HỒNG THÁI

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những
kết luận khoa học của luận án chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Phí Thị Thanh Tâm


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục biểu đồ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ........ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.
1.1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2.
1.1.3.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............. Error! Bookmark not defined.
Tóm lƣợc các kết quả nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.


1.1.4.

Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết và vấn đề luận án cần làmError! Bookmark not d

1.2.
Cơ sở lý thuyết và và hƣớng tiếp cận của đề tàiError! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Về hƣớng tiếp cận của đề tài ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.
Tự do báo chí - lý luận và khuôn khổ pháp luật quốc tế và Việt NamError! Bookmark
2.1.1. Quan niệm về báo chí, tự do báo chí ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng tự do báo chíError! Bookmark not define
2.1.3. Một số đặc điểm của thuyết tự do báo chí... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Giới hạn của tự do báo chí .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.

Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về báo chíError! Bookmark
Khái niệm pháp luật về báo chí ................... Error! Bookmark not defined.
Đặc điểm của pháp luật về báo chí .............. Error! Bookmark not defined.
Nội dung cơ bản của pháp luật về báo chí .. Error! Bookmark not defined.

2.2.4.


Vai trò của pháp luật về báo chí .................. Error! Bookmark not defined.

2.3.
2.3.1.

Những tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện pháp luật về báo chíError! Bookmark
Những tiêu chí chung .................................. Error! Bookmark not defined.


2.3.2.

Những tiêu chí cụ thể .................................. Error! Bookmark not defined.

2.4.
2.4.1.

Pháp luật về báo chí ở một số nƣớc và kinh nghiệm cho Việt NamError! Bookmar
Pháp luật về báo chí ở một số nƣớc ............ Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Kinh nghiệm cho Việt Nam ........................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAMERROR! BOOK
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.

Pháp luật về báo chí ở Việt Nam từ năm 1945 đến nayError! Bookmark not define

Pháp luật về báo chí ở Việt Nam giai đoạn 1945-1986Error! Bookmark not defined.
Pháp luật về báo chí ở Việt Nam giai đoạn 1986 đến năm 2013Error! Bookmark not d
Các quy định của Hiến pháp năm 2013 liên quan đến báo chíError! Bookmark not de

3.2.
3.2.1.

Những hạn chế của hệ thống pháp luật về báo chí ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark
Hệ thống pháp luật về báo chí tản mát, đƣợc quy định trong quá
nhiều văn bản .............................................. Error! Bookmark not defined.
Một số văn bản pháp luật về báo chí còn chồng chéo, mâu thuẫnError! Bookmark not

3.2.2.

3.2.5.
3.2.6.

Quy định trong một số văn bản pháp luật về báo chí chƣa phù hợp
với thực tiễn ................................................. Error! Bookmark not defined.
Pháp luật về báo chí còn chƣa kịp thời điều chỉnh một số vấn đề bức
xúc của thực tiễn hoạt động báo chí ............ Error! Bookmark not defined.
Một số quy định pháp luật về báo chí thiếu cụ thểError! Bookmark not defined.
Pháp luật về báo chí vẫn còn nhiều hạn chế so với Hiến pháp năm 2013Error! Bookmark

3.2.7

Thực tiễn hoạt động quản lý báo chí còn nhiều hạn chếError! Bookmark not defined.

3.2.3.
3.2.4.


3.3.
Nguyên nhân của những hạn chế ............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM ..... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
4.1.
Xu hƣớng phát triển của báo chí ở Việt Nam và tính tất yếu phải
hoàn thiện pháp luật về báo chí ............... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Các yếu tố tác động tới phát triển của báo chí ở Việt NamError! Bookmark not defin
4.1.2. Tính tất yếu phải hoàn thiện pháp luật về báo chí ở Việt NamError! Bookmark not de
4.2.

Quan điểm hoàn thiện pháp luật về báo chí ở Việt NamError! Bookmark not defin

4.3.
4.3.1.
4.3.2.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về báo chí ở Việt NamError! Bookmark no
Sửa đổi Luật Báo chí ................................... Error! Bookmark not defined.
Sửa đổi, bổ sung, xây dựng các luật, pháp lệnh có liên quanError! Bookmark not defi


4.4.
4.4.1.
4.4.2.

Các giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về báo chíError! Bookmark not define

Rà soát và hệ thống hóa các văn bản pháp luật về báo chíError! Bookmark not define
Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lập pháp về báo chíError! Bookmark not d

4.4.3.
4.4.4.

Cải cách bộ máy, cơ chế quản lý báo chí .... Error! Bookmark not defined.
Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chíError! Bookmark not def

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
KẾT LUẬN .......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................3
PHỤ LỤC ............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BTTVTT:

Bộ Thông tin và Truyền thông

CQBC:

Cơ quan báo chí

CQCQBC:

Cơ quan chủ quản báo chí


CQNN:

Cơ quan nhà nƣớc

CQQLNN:

Cơ quan quản lý nhà nƣớc

HNB:

Hội Nhà báo

LBC:

Luật Báo chí

NLB:

Ngƣời làm báo

PLVBC:

Pháp luật về báo chí

QRT:

Quyền riêng tƣ

QTDBC:


Quyền tự do báo chí

STTVTT:

Sở Thông tin và Truyền thông

TCTT:

Tiếp cận thông tin

UBND:

Ủy ban nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 4.1: Sự phát triển về số lƣợng các CQBC từ năm 1998 đến
tháng 2/2013

116


Biểu đồ 4.2: Tăng trƣởng thuê bao Internet ở Việt Nam (Tính theo
số ngƣời sử dụng)

117

Biểu đồ 4.3: Tổng số nhà báo đƣợc cấp thẻ từ năm 1998 đến tháng
2/2013

117

Biểu đồ 4.4: Số nhà báo bị thu thẻ từ năm 1998 đến tháng 2/2013

118

Biểu đồ 4.5: Tổng số vụ vi phạm và đã đƣợc xử lý về báo chí năm
1998 đến năm 2012

118


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mức độ phát triển của báo chí là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh
tính dân chủ của một nhà nƣớc và sự bảo đảm thực hiện quyền con ngƣời, quyền công
dân trong xã hội. Trong những năm qua, nền báo chí Việt Nam đã có sự phát triển
mạnh mẽ, phong phú, tăng nhanh về số lƣợng và loại hình. Báo chí đã bám sát đời

sống xã hội; cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc; tạo dƣ luận xã hội rộng lớn và góp
phần phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trên lĩnh vực chống tham nhũng, tiêu cực,


quan liêu, lãng phí, các CQBC đã dũng cảm, sáng tạo, mang lại hiệu quả cao. Tuy
nhiên, báo chí cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập không tƣơng xứng với đổi mới
trong lĩnh vực kinh tế và yêu cầu của công chúng cũng nhƣ hội nhập quốc tế. Đó là: xu

hƣớng thƣơng mại hóa; xa rời tôn chỉ mục đích, đối tƣợng phục vụ; làm lộ bí mật,
an ninh quốc gia. Báo chí còn chƣa đến đƣợc đông đảo nhân dân lao động ở nông
thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhiều tờ báo đăng bài, ảnh dung tục, thiếu văn
hóa, đi ngƣợc lại thuần phong mỹ tục của dân tộc ta, gây phản cảm, bức xúc trong
dƣ luận xã hội. Một số nhà báo phẩm chất đạo đức nghề nghiệp yếu kém, thiếu tính
chuyên nghiệp; thậm chí lợi dụng nghề nghiệp vi phạm pháp luật làm ảnh hƣởng
xấu đến uy tín tờ báo và giới báo chí cả nƣớc. Những tồn tại trên bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân trong đó phần nhiều là do hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực
này còn nhiều hạn chế.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, báo chí ngày càng có
vai trò to lớn và trên phƣơng diện chính trị, xã hội, đó là “quyền lực thứ tƣ”. Tuy
nhiên, khuôn khổ pháp luật dƣờng nhƣ đã “chật hẹp”. Sau 15 năm thi hành LBC
đã bộc lộ những hạn chế, nhiều quy định không còn phù hợp với thực tiễn. Nói
một cách hình ảnh nó nhƣ một “chiếc áo quá chật” kìm hãm sự phát triển báo chí
hiện nay. Rất nhiều vấn đề nhƣ: cơ chế quản lý báo chí, mô hình CQBC, báo điện
tử, kinh tế báo chí, bản quyền, cải chính, bảo vệ nguồn tin, lƣu chiểu, quy hoạch
đã lạc hậu, lỗi thời cần phải có sự nghiên cứu để sửa đổi kịp thời. Đồng thời, trong
điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, khi các phƣơng tiện thông tin kỹ thuật hiện

1


đại ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, mạng xã hội ngày
càng phát triển thì việc xây dựng hành lang pháp lý trong lĩnh vực báo chí cần
đƣợc củng cố, tăng cƣờng và hoàn thiện mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Vì vậy,

hoàn thiện PLVBC trở thành nhu cầu tất yếu để cùng bƣớc bắt nhịp với sự phát
triển của đất nƣớc, thế giới.
Trong xã hội hiện đại, nhu cầu bảo vệ quyền cơ bản của con ngƣời, công dân
càng nổi lên nhƣ thành tố bắt buộc của Nhà nƣớc pháp quyền. Hiến pháp năm 2013
đã có những sửa đổi rất quan trọng liên quan đến quyền con ngƣời, quyền tự do cơ
bản của công dân. Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, sớm đƣa Hiến pháp
vào cuộc sống, Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ đã đƣa vào
chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh các luật quan trọng cần phải sớm đƣợc
quan tâm triển khai, trình Quốc hội thông qua. LBC, Luật TCTT, Luật Bảo vệ bí
mật nhà nƣớc… là chùm các luật đƣợc ƣu tiên số một. Từ đó việc sửa đổi các đạo
luật theo hƣớng phù hợp với Hiến pháp đang đƣợc đặt ra nhƣ đòi hỏi tất yếu. Sửa
đổi PLVBC là tất yếu trong dòng chảy này.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc đƣa LBC vào Chƣơng trình xây
dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, nhiệm kỳ khóa 13. LBC sẽ đƣợc Quốc hội cho
ý kiến vào Kỳ họp thứ 10, cuối năm 2015 và dự kiến sẽ thông qua vào Kỳ họp đầu
năm 2016. Hiện nay, các bộ, ngành liên quan đang tổ chức lấy ý kiến góp ý cho
Dự thảo LBC. Vì thế, nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn để đƣa ra tiêu
chí, quan điểm, yêu cầu và giải pháp hoàn thiện PLVBC nói chung, LBC nói riêng
là rất cần thiết hiện nay.
Đây là lĩnh vực khó và chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề
này, đặc biệt là nghiên cứu từ góc độ pháp luật và kết hợp đƣợc hƣớng mới theo
tinh thần Hiến pháp năm 2013. Đây là một cách tiếp cận mới mang màu sắc lý
luận pháp lý.
Với những lý do đó, tôi lựa chọn vấn đề: "Hoàn thiện pháp luật về báo chí ở
Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà
nƣớc và pháp luật.

2



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt
1.

D. Anh (2013), Phá sản vì tin đồn mất tiền tỷ không biết kêu ai, .

2.

Hoàng Anh (2012), Tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí,
.

3.

Lê Anh (2014), Tạo hành lang pháp lý cho báo chí phát triển,
.

4.

Nguyên Anh (2014), Luật Báo chí - chế định pháp luật lỗi thời chậm sửa đổi,
Bài 1: Không theo kịp sự phát triển của thời đại, .

5.

Nguyên Anh (2014), Luật Báo chí - chế định pháp luật lỗi thời chậm sửa đổi,
Bài 2: Chạy theo điện tử, .

6.

Nguyên Anh (2014), Luật Báo chí - chế định pháp luật lỗi thời chậm sửa

đổi, Bài 3: Mua kênh, bán song, .

7.

Nguyên Anh (2014), Luật Báo chí - chế định pháp luật lỗi thời chậm sửa đổi, Bài
4: Ai bảo vệ quyền lực thứ tư?, .

8.

Ban Bí thƣ (2004), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 18/3/2004 về tiếp tục nâng cao vai
trò, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

9.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội nhà báo
Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chính trị
(Khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí,
xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều
kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới,
Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật
ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
12. Hoàng Anh Biên (2013), Sự phi lý của một thông cáo báo chí,
.

3



13. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Lê Thanh Bình (2009), “Hoàn thiện pháp luật báo chí: Nhu cầu bức thiết của
thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp (12), tr.40-45.
16. Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về
báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
17. Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 về đổi mới và tăng
cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Hà Nội.
18. Bộ Chính trị (2004), Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 về một số
biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, Hà Nội.
19. Bộ Chính trị (2006), Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 về một
số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí, Hà Nội.
20. Bộ Ngoại giao Mỹ (2001), Báo chí và đạo đức,
/>21. Bộ Ngoại giao Mỹ (2007), Truyền thông tạo sự thay đổi,
/>22. Bộ Ngoại giao Mỹ (2010), Định nghĩa về tự do Internet,
/>23. Bộ Thông tin và truyền thông (2007), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật
Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí, Hà Nội.
24. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Báo chí với công tác tuyên truyền, đấu
tranh chống các luận điệu sai trái, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
25. Bộ Thông tin và truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá công tác báo chí năm
2011 và một số nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian sắp tới, Quảng Ninh.
26. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Hội nghị triển khai kế hoạch công tác
Thanh tra TT&TT năm 2012, Hà Nội.
27. Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Toàn văn Báo cáo đánh giá công tác
báo chí, Hà Nội.

4



28. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Tài liệu tổng kết 15 năm thi hành Luật
Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí của các bộ,
ngành và các cơ quan báo chí, Hà Nội.
29. Hải Châu (2009), Chính sách với báo chí đôi khi chới với trước thực tiễn,
.
30. Mị Châu - Nguyễn Vũ (2014), Báo chí - Thước đo của tiến bộ xã hội,
.
31. Duy Chiến (2014), Nhiều tổng biên tập không phải là nhà báo,
.
32. Nguyễn Việt Chƣớc (1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn.
33. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - Những kiến thức cơ bản, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.
34. Cục Bảo vệ an ninh văn hóa - tƣ tƣởng (2006), Văn bản pháp quy về báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Cục Bảo vệ an ninh văn hóa - tƣ tƣởng, Tổng cục an ninh (1998), Văn bản
pháp quy về báo chí - xuất bản, Hà Nội.
36. Hoàng Đình Cúc (chủ biên) (2013), Đạo đức nghề báo - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.
37. Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về
xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và
Pháp luật, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Cƣơng (2012), Quan niệm về pháp luật và hệ thống pháp luật ở
phương Tây, .
39. Dân Việt (2014), Các trang tin điện tử nhập nhằng giống tên, vô tình hay cố ý?,
.
40. Đỗ Quý Doãn (2012), “Công tác báo chí thời gian qua và một số nhiệm vụ chủ
yếu trong thời gian tới”, Tạp chí Cộng sản (836), tr. 43-50.
41. Đỗ Quý Doãn (2014), Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quy trình bổ nhiệm lãnh đạo
cơ quan báo chí, Tài liệu Hội nghị Tham vấn chuyên gia về tình hình thực

hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực báo chí, Hà Nội.

5


42. Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền riêng tư trong thời đại công nghệ thông tin,
.
43. Thái Thị Tuyết Dung (2013), Quyền được thông tin trong hoạt động báo chí,
.
44. Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm của Đảng về báo chí trong thời kỳ đổi
mới (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn, Phân
viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
45. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), “Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước
pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
46.

Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

47. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền con
ngƣời”, Nghiên cứu Lập pháp (8), tr.5-10.
48. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2002), Các văn kiện
quốc tế cơ bản về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2011), Lý luận
và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
50. Nguyễn Dũng (2014), Quản lý báo chí: Phải đề cao trách nhiệm cơ quan chủ
quản”, .
51. Nguyễn Văn Dững (2010), “Tự do báo chí ở Mỹ, từ hiến pháp đến thực tế”,
Tạp chí Tuyên Giáo (12), tr. 75-80.
52. Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội.

53. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
54. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 45, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
56. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6


57. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận và tuyển chọn, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
61. Lê Ngọc Đức (2015), Vì sao phải ban hành Luật Báo chí mới?,
.
62. Văn Đức (2014), Hoạt động Hội nhà báo chưa theo kịp sự phát triển báo chí,
.
63. Fred S. Siebert, Thedore Peterson, Wilbur schram (2014), “Bốn học thuyết
truyền thông”, (ngƣời dịch Lê Ngọc Sơn), Nxb Tri thức, Hà Nội.
64. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), 100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế
giới, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014),“Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ
bản”, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.

66. X. H (2007), Xử phạt các báo đăng tin “ăn nhiều bưởi bị ung thư”,
.
67. Hans - Ingvar Johnsson (1995), Bức tranh toàn cảnh Thụy Điển, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
68. Đỗ Hà (2013), Bộ Công an đề xuất tăng thêm chủ thể truy nguồn tin báo chí:
Đi ngược xu thế phát triển!, .
69. N.V. Hải, Đ.Đại ghi (2006), Tham nhũng, tiêu cực: càng “mật”, càng ngờ vực,
.
70. Vũ Văn Hải (2005), Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về hải quan
đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay, Luận
văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

7


71. T. Hằng (2014), Không được lạm dụng dấu mật để né cung cấp thông tin,
.
72. Nguyễn Quốc Hiệp (2007), Hoàn thiện pháp luật về tuyển chọn và bổ nhiệm công
chức ở nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội.
73. Chử Kim Hoa (2001), Quản lý nhà nước về báo chí thời kỳ đổi mới, Luận án
Thạc sĩ Báo chí, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
74. Thu Hoài (2014), Cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật báo chí hiện hành,
.
75. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), 80 năm báo chí cách mạng
Việt Nam - Những bài học lịch sử và định hướng phát triển, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
76. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình Hành chính công, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
77. Lê Văn Hòe (chủ biên) (2005), Các văn kiện của Đảng và Nhà nước về cải
cách bộ máy nhà nước, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Học viện Chính trị Quốc

gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
78. Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay,
.
79. Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
80. Nguyễn Hƣng (2013), Bộ Công an muốn báo chí tiết lộ nguồn tin,
.
81. Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thông, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
82. Jane Kirtley (2010), Sổ tay Luật truyền thông, Ấn phẩm của Chƣơng trình
thông tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Hà Nội. tnam.
usembassy.gov.
83. John W. Johnson (2012), Vai trò của tự do báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
84. Khoa Báo chí Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (2005), Báo chí,
những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập V, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8


85. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp
hiến - Một số tiểu luận của các học giả nước ngoài, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
86. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
1992: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
87. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung về
Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
88. Ngọc Lành, Hà Vân, Văn Ký, Thƣờng An (2012), Thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với báo chí: Cần sửa đổi nhằm khơi thông nguồn lực cho các cơ
quan báo chí, .
89. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (1999), 40 năm Báo Khoa học
và đời sống, Hà Nội.
90. Xuân Linh (2009), Có những khoảng trống trong quản lý báo chí,

.
91. Nguyễn Khắc Mai (2007), Hệ thống quan niệm báo chí của Các Mác!,
.
92. Đinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hành chính Việt Nam, Nxb
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
93. Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
94. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Lƣu Hồng Minh (chủ biên) (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa, Nxb Dân trí, Hà Nội.
96. Dƣơng Xuân Nam (2014), Báo chí cách mạng trong cơ chế thị trường

,

.
97. Phạm Hữu Nghị (2005), “Pháp luật Việt Nam: 60 năm nhìn lại”, Nhà nước và
Pháp luật, (9), tr.15-22.
98. Phạm Duy Nghĩa (2011), Nhìn nhận về Dự luật Tiếp cận thông tin,
.
99. Nguyên Ngọc (2005), “Tên gọi của một đạo luật” Nghiên cứu lập pháp, (7), tr.5-10.

9


100. Trần Quang Nhiếp (2004), Nâng cao hiệu quả của báo chí trong đấu tranh
chống quan liêu, tham nhũng ở nước ta, Đề tài khoa học của Tạp chí Cộng
sản, Hà Nội.
101. Lê Nhung (2012), Tiên Lãng và bài học với truyền thông, .
102. Huỳnh Phan (2013), Góc nhìn của nước ngoài về Nghị định 72/2013, nguồn
Asia Sentinel, .
103. Pháp luật TP. Hồ Chí Minh (2009), “Dấu “mật” dùng tùy tiện, báo chí “vỡ mật”!”,

.
104. N.Phú (2012), Tỉnh ủy Đồng Nai yêu cầu báo chí "né" bà Đỗ Thị Thu Hằng,
.
105. Nguyễn Vạn Phú (2013), Báo chí trong vòng xoáy kinh tế,
.
106. Nguyễn Văn Phú (2013), Việt Nam có báo chí tư nhân không?, .
107. Minh Quang (2008), Không thể chống tham nhũng nếu không có báo chí,
.
108. Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, tiểu luận và chân dung,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
109. Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hƣng, Vũ Duy Thông (chủ biên) (2010), Tổng quan
lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam 1925-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
110. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Các mối quan hệ của pháp luật và những vấn đề
đặt ra trong đời sống pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp (9).
111. Salvio Waisbord (2012), Tại sao nền dân chủ cần báo chí điều tra, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.
112. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo
chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
113. Viễn Sự (2014), VTV vi phạm quyền riêng tư?, .
114. Phí Thị Thanh Tâm (2009), “Quản lý nhà nƣớc về báo chí trong thời kỳ hội
nhập”, Nghiên cứu Lập pháp (11) tr.16-22.
115. Phí Thị Thanh Tâm (2012), “Thực trạng và một số giải pháp đảm bảo thực
hiện pháp luật về báo chí”, Nghiên cứu lập pháp (11), tr.51-60.
10


116. Phí Thị Thanh Tâm (2012), “Tự do báo chí qua các bản Hiến pháp và một số
kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992”, Nghiên cứu Lập pháp (24), tr.15-21.
117. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
118. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hoá Thông

tin, Hà Nội.
119. Bùi Thanh (2006), Phía sau những dòng cải chính, .
120. Huyền Thanh (2012), Cần có cơ chế để bảo vệ nhà báo tác nghiệp,
.
121. Thu Thảo (2015), Dự thảo Luật Báo chí: Cân nhắc quy định về quyền tự do
ngôn luận, .
122. Phạm Thành (2011), Qui định về cung cấp thông tin cho báo chí: Thực tiễn
đòi hỏi pháp luật sớm sửa đổi, .
123. Phan Đăng Thanh (2008), Những điểm mới trong dự án Luật Báo chí sửa đổi,
.
124. Võ Văn Thành (2012), Cần chế tài việc “né” thông tin cho báo chí,
.
125. Lê Minh Thông (2000), “Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con ngƣời
ở nƣớc ta”, Nhà nước và Pháp luật (8), tr.32-40.
126. Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004), Thực trạng và giải pháp nâng cao trình độ
cán bộ báo chí hiện nay, Đề tài khoa học, Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng,
Hà Nội.
127. Vũ Đình Thƣờng (2004), Hoạt động báo chí trong kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Luận án Thạc sĩ Văn hóa học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
128. Nguyễn Thanh Thủy (2008), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt
Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
129. Nguyễn Minh Thuyết (2014), Góp ý sửa đổi Luật Báo chí: Cần cơ chế quản lý
phù hợp, .

11


130. Nguyễn Minh Thuyết (2014), Những bất cập trong hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật về báo chí, Tài liệu Hội nghị Tham vấn chuyên gia về tình
hình thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực báo chí, Hà Nội.
131. Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ
đổi mới, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
132. Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời
kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
133. Lê Văn Toan, Ngô Kim Ngân, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (đồng chủ biên)
(2011), Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam về báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. Nguyễn Hữu Thế Trạch (2015), Góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi): Bảo
vệ quyền dân sự cá nhân, .
135. Trần Công Trục (1996), Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với các
vùng biển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
136. Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời, quyền công dân thuộc Khoa Luật Đại
học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người - Tuyển tập thế
giới và Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
137. Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời, quyền công dân và Trung tâm luật so
sánh thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận thông tin:
Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
138. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
139. Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
140. Nhiêu Tứ (2003), “Thương mại hóa” báo chí là gì?, .
141. Nguyễn Xuân Tùng (2011), Học thuyết luật tự nhiên và một số vấn đề trong
công tác đào tạo cán bộ pháp luật trong giai đoạn hiện nay, .


12


142. Thành Tùng, Đắc Lam (2014), Tuổi của Công Phượng có là bí mật đời tư,
.
143. Đào Trí Úc (2005), "Mối quan hệ giữa nhà nƣớc với xã hội dân sự và vấn đề
cải cách hành chính", Nhà nước và pháp luật (4), (192), tr.50-56.
144. Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng (2014), Báo cáo
kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về báo chí.
145. V.V. Vôrôsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí: Lý luận và thực tiễn, Nxb Thông
tấn, Hà Nội.
146. Hà Thị Vinh (2010), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả
lãnh đạo, quản lý báo mạng hiện nay, Đề tài khoa học, Ban Tuyên giáo Trung
ƣơng, Hà Nội.
147. Nguyễn Hồng Vinh (2007), Một số vấn đề đặt ra trong công tác lãnh đạo,
quản lý báo chí trƣớc yêu cầu mới, .
148. Nguyễn Hồng Vinh (2013), Tự do ngôn luận, báo chí phải trong khuôn khổ
pháp luật; .
149. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2009), Quyền con người: Tiếp cận đa ngành và
liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
150. Huy Vũ (2014), Mấy vấn đề về đạo đức nghề báo trong cơ chế thị trường,
.
151. Xuân Vũ (2010), Báo chí phải tìm đường chuyên nghiệp hóa, .
152. X.A. Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và
nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
153. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
154. Hoàng Thị Bích Yến (2001), Vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động báo
chí ở nước ta hiện nay, Luận án Thạc sĩ Quản lý nhà nƣớc, Học viện Hành
chính Quốc gia, Hà Nội.
155. Nguyễn Văn Yểu (2004), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật để phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc", Tạp chí Cộng sản (20), tr.32-37.

13


II. Tiếng Anh
156. Baker C. (2001), Cultural Studies: the ory and practice, Lon don: Sage Publication.
157. David G. Marr (1998), The Mass Media in Vietnam, The Australian Nation
University Canberra Published.
158. Dennis Howitt (1982), The Mass Media and Social problems, Publisher at
Pergamon Press.
159. Douglas Kellner, The Media and Social Problems, is.
160. John. Hohenberg (1973), The professional journalist, Publisher by Holt,
Rinehart & Winston Inc.
161. Michele Brandt, Jill Cottrell, Yash Ghai, Anthony Regan (2011), Constitutionmaking and Reform: Options for the Process, Publisher Interpeace.
162. Mills C. W (1956), The Power Elite, Oxford, UK, Oxford University Press.
163. The Freedom of the Press Act, This is copied from the website of:
/>164. Wener J Severin, James W.Tankard, Jr (2005), Communication Theories Origins, Methods, and Uses in the Mass Media.

14



×