Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

WTO lịch sử hình thành và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.91 KB, 30 trang )

WTO- TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lịch sử hình thành và phát triển WTO
Chức năng của WTO
Nguyên tắc hoạt động của WTO
Cơ cấu tổ chức của WTO
Cơ chế hoạt động của WTO
Giải quyết tranh chấp
Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam


WTO

1. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO

WTO được thành lập ngày 01/01/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại
quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại.
Năm 1947, 23 nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về
thương mại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương
mại Quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc. Nhưng do một số quốc
gia gặp khó khăn trong phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế
(ITO) đã không thực hiện được.




WTO

1. Lịch sử hình thành và phát triển
của WTO

Hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại (GATT), chính thức có hiệu
lực vào 1/1948. Từ đó tới nay, GATT đã
tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về
thuế quan.


8 vòng đàm phán của GATT
Năm

Địa điểm

Đối tượng đàm phán

Số nước

1947

Geneva

Thuế

23


1949

Annecy (Pháp)

Thuế

12

1951

Torguay (Anh)

Thuế

38

1956

Geneva

Thuế

26

1958 - 1962

Dellon

Thuế


26

1964 - 1967

Kennedy

1973 - 1979

Tokyo

1986 - 1994

Uruguay

Vòng thuế và các biện pháp chống bán phá giá

62

Vòng thuế và các biện pháp phi thuế quan và hiệp định khung

102

Vòng thuế và các biện pháp phi thuế quan, các nguyên tắc, các dịch vụ, các quyền sở

123

hữu trí tuệ, giải quyết tranhchấp, dệt và may mặc, nông nghiệp, thành lập WTO

2001


Doha, Quata

Một vòng đàm phán mới về thương mại (Chương trình nghị sự Doha về phát triển)
đạt được sự đồng thuận

150


WTO

1. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO

- Ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ
chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO
chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ
1/1/1995.
- Đến tháng 3/2004, WTO có 147 thành viên chính thức và khoảng 30 quan sát viên.
Vào thời điểm này, có 29 nước xin gia nhập WTO, trong đó có Việt Nam.
- Việt Nam là thành viên chính thức của WTO ngày 11/1/2007


WTO

2. Mục tiêu hoạt động của WTO

- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự
phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp
thương mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương,

phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; bảo đảm cho các nước đang
phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự
tăng trưởng của thương mại quốc tế.
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, đảm bảo
các quyền và tiêu chuẩn lao động đối thiểu.


WTO







3. Chức năng của WTO

Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận thương mại đa phương
đã được ký kết trong WTO.
Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ của WTO, theo
quyết định của Hội nghị Bộ trưởng của WTO.
Tiến hành giải quyết những tranh chấp giữa các quốc gia hành viên có liên quan đến
thực hiện và giải thích các Hiệp định của WTO.
Thiết lập cơ chế để nghiên cứu xem xét, kiểm tra, kiểm soát những chính sách thương
mại của các quốc gia thành viên.
Thực hiện sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức kinh tế trong thương mại quốc tế khác.


WTO








4. Nguyên tắc hoạt động
của WTO

Thương mại không phân biệt đối xử
Thương mại phải ngày càng được tự do thông qua đàm phán
WTO tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc ổn định và minh bạch
Các điều kiện đặc biệt dành cho các nước đang phát triển
Bảo vệ môi trường


WTO

5. Cơ cấu tổ chức của WTO

Hội nghị bộ trưởng (Ministerial Conference)
Đại hội đồng (General Council)
Các Hội đồng (Councils)
Hội đồng thương mại hàng hóa
Hội đồng thương mại dịch vụ
Hội đồng về quyền sở hữu trí tuệ.

Các Ủy ban và Cơ quan


Uỷ ban về thương mại và môi trường;
Uỷ ban về thương mại và phát triển;
Uỷ ban về hiệp định thương mại khu vực;
Uỷ ban về các hạn chế nhằm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế;
Uỷ ban về ngân sách, tài chính và quản trị

Ban thư ký


6. Cơ chế hoạt động của WTO

Tổ chức thương mại thế giới họp 2 năm một lần dưới hình thức Hội nghị Bộ trưởng các nước
thành viên. Ngoài các cuộc họp của Hội nghị bộ trưởng, còn có các cuộc họp của Ðại hội đồng.
Trong các cuộc họp của WTO, việc ra quyết định được tiến hành trên cơ sở đồng thuận. Khi
không đạt được sự nhất trí, WTO cho phép bỏ phiếu. Trong điểu kiện như vậy, quyết định sẽ
được áp dụng nếu có đa số tán thành và trên cơ sở mỗi quốc gia thành viên có một lá phiếu.

WTO


6. Cơ chế hoạt động của WTO

Một số trường hợp cần bỏ phiếu

 Trường hợp quyết định sửa đổi một số nguyên tắc nền tảng như






nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia.
Trường hợp cần thông qua một sự giải thích bất kỳ của các hiệp định
thương mại đa biên phải được 3/4 số quốc gia thành viên tán thành.
Trường hợp quyết định phủ quyết một sự từ bỏ nghĩa vụ của một
thành viên cụ thể trong một hiệp định đa biên phải được 3/4 số quốc
gia tán thành.
Trường hợp quyết định sửa đổi các điều khoản của hiệp định đa biên,
chỉ có thể thông qua nếu được tất cả hay ít nhất 2/3 số quốc gia thành
viên tán thành. Tuy nhiên, những sửa đổi đó chỉ có tác dụng đối với
những quốc gia thành viên tán thành.
Trường hợp quyết định kết nạp thành viên mới, chỉ được thông qua

WTO


7. Các hiệp định của WTO









Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS)
Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)
Hiệp định về Nông nghiệp (AoA)

Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC)
Hiệp định về Chống bán Phá giá

WTO


7. Các hiệp định của WTO

 Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp Hiệp định về Tự vệ
 Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu
 Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
 Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT)
 Hiệp định về Định giá Hải quan
 Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển
 Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)
 Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp
WTO


Nội dung chính của GATT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

WTO thừa nhận thuế quan là biện pháp bảo hộ
Các nước thành viên phải cắt giảm thuế quan
Áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng
Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
Các nước thuộc WTO được áp dụng các biện pháp bảo vệ
tạm thời
Hiệp định dệt may ATC

WTO


Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS

Các loại dịch vụ được chia thành 12 ngành và 155 phân
ngành. Theo GATS, việc cung cấp các loại dịch vụ này
có thể được tiến hành theo một trong bốn phương
thức hoặc kế hợp giữa các phương thức sau đây:
Cung cấp dịch vụ qua biên giới


Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài
Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại
Cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện của thể
nhân

WTO


Hiệp định thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ TRIPS


Đối tượng điều chỉnh: Bản quyền và các quyền có liên quan; Nhãn hiệu hàng hóa; Chỉ dẫn địa lý; Kiểu
dáng công nghiệp; Sáng chế; Thiết kế bố trí mạch thích hợp; Bí mật thông tin thương mại; Hạn chế các
hoạt động chống cạnh tranh trong các trường hợp chuyển giao công nghệ.
Thời hạn thực hiện:
- Các nước CN phát triển 1 năm sau TRIPS có hiệu lực
- Các nước đang phát triển: 5 năm
- Các nước kém phát triển: 11 năm

WTO


Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại TRIMS
Nội dung cơ bản của TRIMS:




Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên tắc đối xử
quốc gia trong hoạt động đầu tư sang các nước thành viên thuộc WTO
Loại bỏ các biện pháp thương mại gây trở ngại cho đầu tư.

Thời hạn có hiệu lực:





Các nước công nghiệp phát triển: 2 năm sau khi TRIMS có hiệu lực

Các nước đang phát triển: 5 năm
Các nước chậm phát triển: 7 năm.

WTO


8. Giải quyết tranh chấp của WTO
WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO hiện nay được xem như cơ chế giải quyết tranh chấp
hiệu quả nhất trong hệ thống luật pháp quốc tế. Cơ chế này không chỉ đóng vai trò như một cơ
quan tư pháp mà còn như là một cơ chế phòng ngừa tranh chấp, giúp làm cân bằng giữa các
quyền và nghĩa vụ của các thành viên WTO.
Mục tiêu của WTO trong việc thiết lập cơ chế này là "để đạt được một giải pháp tích cực cho
các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên" (Điều 3.7 của DSU). Và ưu tiên những “ giải pháp
được các bên tranh chấp cùng chấp thuận và phù hợp với các Hiệp định liên quan”.


WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp

Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU
(The Dispute Settlement Understanding) - Phụ lục 2 Hiệp định Marrakesh thành
lập WTO.
Ngoài ra, cơ chế này còn được có một số qui định riêng biệt trong các văn bản
khác (được DSU viện dẫn đến) như:





Điều XXII và XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU)
Các qui tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung về giải quyết tranh chấp
tại các Hiệp định trong khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định về các
Biện pháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT 1994…)


WTO

Phạm vi đối tượng tranh chấp

Các khiếu kiện có thể được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO được qui định tại Điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:



Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint): khiếu kiện phát sinh khi một quốc gia thành viên không thực hiện các nghĩa vụ của
mình theo qui định tại Hiệp định (trong trường hợp này thiệt hại được suy đoán là đương nhiên)



Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint): là loại khiếu kiện phát sinh khi một quốc gia ban hành một biện pháp thương
mại gây thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu kiện có được từ Hiệp định hoặc cản trở việc thực
hiện một trong các mục tiêu của Hiệp định - không phụ thuộc vào việc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không



Khiếu kiện dựa trên “sự tồn tại một tình huống khác” (“situation” complaint): trong trường hợp này, quốc gia khiếu kiện cũng
phải chứng minh về thiệt hại mà mình phải chịu hoặc trở ngại gây ra đối với việc đạt được một mục tiêu của Hiệp định.



WTO

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) - Đại hội đồng WTO :





DSB có quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và
của Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thi hành các quyết định, khuyến nghị giải
quyết tranh chấp, cho phép đình chỉ thực hiện các nghĩa vụ và nhượng bộ (trả đũa).
DSB chỉ là cơ quan thông qua quyết định chứ không trực tiếp thực hiện việc xem
xét giải quyết tranh chấp.
Các quyết định của DSB được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ quyết.


WTO

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Ban hội thẩm (Panel):



Ban Hội thẩm bao gồm từ 3 - 5 thành viên có nhiệm vụ xem xét một vấn đề cụ thể bị tranh chấp là cơ
quan trực tiếp giải quyết tranh chấp mặc dù không nắm quyền quyết định.




Các thành viên Ban hội thẩm được lựa chọn trong số các quan chức chính phủ hoặc các chuyên gia phi
chính phủ không có quốc tịch của một Bên tranh chấp hoặc của một nước cùng là thành viên trong một
Liên minh thuế quan hoặc Thị trường chung với một trong các nước tranh chấp (ví dụ: Liên minh Châu
Âu). Ban hoạt động độc lập, không chịu sự giám sát của bất kỳ quốc gia nào.


WTO

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Cơ quan Phúc thẩm (SAB) - Standing Appellate Body :

Cơ quan Phúc thẩm là một thiết chế mới trong cơ chế giải quyết tranh chấp
của WTO, cho phép báo cáo của Ban hội thẩm được xem xét lại (khi có yêu
cầu.

Cơ quan Phúc thẩm gồm 7 thành viên do DSB bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm.

Các thành viên Cơ quan Phúc thẩm được lựa chọn trong số những nhân vật
có uy tín và có chuyên môn được công nhận trong lĩnh vực luật pháp, thương
mại quốc tế và trong những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của các hiệp
định liên quan. Tuy nhiên, việc xét xử phúc thẩm trong từng vụ việc chỉ do 3
thành viên SAB thực hiện một cách độc lập.

Khi giải quyết vấn đề tranh chấp, SAB chỉ xem xét lại các khía cạnh pháp lý

và giải thích pháp luật trong Báo cáo của Ban hội thẩm chứ không điều tra lại
các yếu tố thực tiễn của tranh chấp. Kết quả làm việc của SAB là một báo

cáo trong đó Cơ quan này có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc đảo ngược lại
các kết luận trong báo cáo của Ban hội thẩm. Báo cáo của Cơ quan Phúc
thẩm được thông qua tại DSB và không thể bị phản đối hay khiếu nại tiếp.


WTO

Trình tự giải quyết tranh chấp

 Tham vấn (Consultation)
 Môi giới, trung gian, hòa giải
 Thành lập ban hội thẩm (Panel Establishment)
 Hoạt động của Ban hội thẩm (Panel Procedures)
 Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm (Adoption
Report)

 Trình tự Phúc thẩm (Appelate Review)
 Khuyến nghị các giải pháp (Recommended Remedies)
 Thi hành (Implementation)
 Bồi thường và trả đũa
 Trọng tài

of Panel


×