Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.35 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH HẢI TRÌNH
(VOYAGE PLANNING)
M.V. “SOUTH STAR”
Capt. NGUYỄN PHƯỚC QUY PHONG
NHÓM 9 :
1. PHAN ANH TUẤN
2. PHAN XUÂN TRIỀU
3. TRẦN VĂN TRỮ
4. TRẦN QUỐC TRUNG
5. NGUYỄN VĂN TRONG
I . Objectives .( Mục tiêu của kế hoạch hải trình)
Lập kế hoạch hải trình có nghĩa là thiết kế 1 kế hoạch chạy tàu trước khi hành
trình bắt đầu . Đây là một việc cần thiết để đảm bảo tàu hành trình một cách an toàn
từ cầu tàu cảng này đến cầu tàu cảng khác . Kế hoạch hành trình phải bao gồm hành
trình trên đại dương, ven bờ và vùng nước hoa tiêu từ cầu cảng xuất phát đến cầu
cảng đích
Kế hoạch hành trình là một trong các nội dung kiểm tra của PSC, hoặc đặc
biệt là kiểm tra chấp nhận tàu (vetting ínpection) của các cảng dầu lớn.
Kế hoạch hải trình có thể thay đổi trong chuyến đi.
Kế hoạch hải trình phải nhằm thiết kế một đường đi thuận lợi tối ưu nhất trên
cơ sở duy trì giới hạn an toàn thích hợp. Khi lựa chọn đường đi, những yếu tố sau
đây phải được ưu tiên xem xét :
• Môi trường biển
• Có đủ số liệu thuỷ văn mức độ tin cậy của chúng trên hải đồ suốt
đường đi .
• Sẳn có các thiết bị hổ trợ hàng hải , hải tiêu ven bờ, hải đăng và các
mục tiêu rada nổi bật để xác định vị trí cũng như độ tin cậy của chúng.
• Những hạn chế thường xuyên bởi bản than con tàu như : mớn nước
,hang hoá chuyên chở trên tàu
• Các khu vực có mật độ giao thong cao hoặc thuỷ vực hẹp.
• Thong báo thời tiết điều kiện dòng chảy ,thuỷ triều ,gió, sóng ngầm,tầm


nhìn xa…..
• Các tác nghiệp của tàu đòi hỏi tàu phải chạy qua vùng biển thích hợp
như : rữa hầm trên tàu dầu , đưa đón hoa tiêu
• Các quy tắc mà tàu phải tuân thủ như : thuỷ vực hoa tiêu bắt buộc, chế
độ báo cáo trong khu vực dịch vụ giao thong tàu thuyền VTS
• Độ tin cậy của hệ động lực và hệ thống lái của tàu
Mục tiêu chính là :








1.1.Việc thành lập một kế hoạch chuyến đi cũng như việc giám sát hành trình
và vị trí của tàu một cách liên tục trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch
chuyến đi điều quan trọng cần thiết nhất là an toàn sinh mạng trên biển, hiệu
quả hành hải và phòng ngừa ô nhiễm biển
1.2 Sự cần thiết cho lập kế hoạch chuyến đi:
 Có nhiều yếu tố có thể làm trở ngại đến an toàn hành hải và những
yếu tố làm ảnh hưởng đến việc hành hải của các tàu hoặc các tàu
trở hàng hoá nguy hiểm. Những yếu tố này cần thiết phải được
xem xét trong quá trình thực hiện kế hoạch và trong việc giám sát
việc thực hiện kế hoạch
1.3.Kế hoạch hành trình bao gồm việc đánh giá, tập hợp các thông tin liên
quan đến chuyến đi dự tính, kế hoạch chi tiết cho toàn bộ chuyến đi từ cầu đến
cầu (port to port), bao gồm những khu vực đón trả hoa tiêu, thực hiên kế
hoạch theo dõi tiến trình của tàu trong việc thực hiên đầy đủ kế hoạch.


II . Appraisal ( Thu thập và đánh giá thông tin)
2.1.Tất cả các thông tin liên quan cho kế hoạch dự kiến phải được xem xét
những mục dưới đây được quan tâm trong việc lập kế hoạch hành trình :
2.1.1.điều kiện và trạng thái của tàu :
Các thong số của tàu “SOUTH STAR” :
Nationality
CAMBODIA
Operator’s contact numbers:
Port of registry

PHNOM PENH

Official number

0977412

Call sign

XUGG8

MMSI

TLF :+84-8-38273083
E-MAIL :

515237000

AHEAD

SPEED


IMO number

7420845

R.P.M

KNOT

LOA

172.83 m

D.SLOW

45

4

Breadth.moulded

25.40 m

SLOW

55

6

Max.draft.summer


10.622 m

HALF

80

8

Deadweight,summe
r

29127 mt(tấn)

FULL

105

11

Light ship
Displacement,sum

6820 mt
35947

TPC :37.04 mt/cm


mer

Builder

Sanoyasu Dockyard
Co.,Ltd.,Japan

Keel laid:1976
Lauched:
17.03.77

Class

I HULL MARH.Bulk carrier ESP . Unrestricted navigation
Heavy Cargo-Nonhomload (Holds No.2,4 May be emty)

Engine

Diesel”B&W 7K67F” x 1 set,max power 9641 KW (132100 hp)

Propeller

1 set x 4 blades,diameter 5400m,pitch 3.740 m,ratio 0.6926

Air draft

42.64 m(from keel to top of radar mast)

QUỐC HU
(140A Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Owner

Operator

INTERNATIONAL TRANSPORTA
REGISTERED TONNAGE
GRT

NRT

Conventional

16255

9013

Panama canal

18576

14238

17834.55

14363.85

Suez canal

CARGO HOLD’S CAPACITY
C/Hold
No.


GRAIN, cb m

GRAIN,cbf

BALE,cbm

1

5544,9

195817

5272,0

2

6957,2

245690

6567,6

3

6972,7

246240

6578,6


4

6972,7

246240

6576,6

5

6642,8

234537

6359,4

TOTAL:

33090,
3

1168574

31352,2

PERMISSIBLE LOAD


Tank top in CH
No.1


20.20 mt/sgm

1.85 lt/sqf

Tank top in CH
No.2

15.20 mt/sgm

1.39 lt/sqf

Tank top in CH
No.3

18.90 mt/sgm

1.73 lt/sqf

Tank top in CH
No.4

15.20 mt/sgm

1.39 lt/sqf

Tank top in CH
No.5

18.90 mt/sgm


1.73 lt/sqf

Upper deck

3.10 mt/sgm

0.28 lt/sqf

Hatchs’ covers

2.50 mt/sgm

0.23 lt/sqf

TOTAL CAPACITY OF TANKS
FUEL OIL
DIESEL OIL
BALLAST
WATER

1883,0cbm

+Service Tk

283,4cbm

+Service Tk

9796,0cbm Incl.:FPT – 1068cbm


FRESH WATER
482,4cbm Incl.:DW – 50.5cbm
2.1.2. Đặc tính của những loại hàng đặc biệt
Ví du : Như tàu chở (lăng ke ) thì đặc tính của loại hàng này là tỉ trọng hàng chở
loại hàng nặng dễ bị ướt ,tàu chỉ chở trong hầm hàng ,vì là hàng rời nên quá trình
làm hàng lâu hơn các loại hàng khác .vì hàng chở trong hầm hàng nên trong quá
trình vận chuyển phải cận thận tránh trường hợp để nước vào hầm hàng làm ảnh
hưởng đén hàng ,phải luôn luôn kiểm tra nắp hầm hàng trong quá trình tàu hành
trình hay trong quá trình neo đậu vì thòi tiết xấu sẽ làm ướt.
Hệ số xếp dỡ của tàu :


Thứ tự lập sơ đồ xếp hàng:
Sơ đồ hàng hóa có thể được lập theo các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị và tập hợp đầy đủ các thông số, tài liệu cần thiết của tàu, các
biểu bảng, hồ sơ tàu phục vụ cho việc tính toán hàng hóa như: các kích thước chủ
yếu của tàu, suất tiêu hao nhiên liệu, hồ sơ tàu (Loading and Stability Information
Booklet, Loading Manual...), bảng thủy tĩnh, bảng tra két (nước ngọt, ballast,
dầu...), dung tích hầm hàng cũng như các biểu bảng khác.


Bước 2: Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến công tác hàng hóa trong chuyến đi
như: Nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tàu, các điều khoản liên quan đến hàng
hóa và làm hàng (lượng hàng theo hợp đồng, tên, chủng loại hàng hóa...), tên cảng
xếp, cảng dỡ (để xác định tuyến đường và quãng đường tàu chạy), định mức xếp dỡ
tại các cảng, những chỉ dẫn về vận chuyển, bảo quản hàng hóa, những giới hạn có
thể có (giới hạn về mớn nước tại cảng xếp, cảng dỡ hoặc giới hạn về phương tiện
xếp dỡ, chiều cao mạn khô tối đa...).
Những yếu tố trên sẽ được tìm hiểu trong "Hướng dẫn chuyến đi của Chủ tàu

hoặc Người thuê tàu - Sailing Instruction".
Ngoài ra tình hình thời tiết, vùng, mùa tàu hoạt động cũng phải được tìm hiểu kỹ
càng.
Bước 3: Tính thời gian chuyến đi và lượng dự trữ.
Từ tên cảng xếp và cảng dỡ, ta có thể thiết kế tuyến đường cho tàu và qua đó xác
định được quãng đường tàu chạy.
- Tính thời gian chuyến đi:

với:

Trong đó:
tch.đ: Thời gian chuyến đi.
tch : Thời gian tàu chạy.
tđ : Thời gian tàu đỗ.
tqt: Thời gian quay trở (thường lấy bằng 10% của S/24.v)


tdt: Thời gian dự trữ.
S : Quãng đường tàu chạy (N.M).
v : Vận tốc tàu (Knots).
kb: Hệ số bão ( lấy kb = 0.3 đối với những vùng có 45% thời gian trong
năm trở lên có bão; kb= 0.2 đối với những vùng có từ 25% đến 45% thời gian trong
năm có bão; kb= 0.15 đối với những vùng có ít hơn 25% thời gian trong năm có
bão).
Dx , Dd : Lượng hàng xếp, lượng hàng dỡ.
Mx , Md : Định mức xếp, định mức dỡ.
- Tính lượng dự trữ:
Căn cứ vào thời gian chuyến đi, suất tiêu hao nhiên liệu cũng như tiêu hao nước
ngọt, lương thực thực phẩm để lấy đầy đủ lượng dự trữ cho tàu.
Bước 4: Tính toán lượng hàng phân bố xuống các hầm hàng sao cho tận dụng hết

dung tích và trọng tải, hoặc phù hợp với yêu cầu xếp hàng tối đa của hợp đồng thuê
tàu, đạt hiệu quả kinh tế cao. Lượng hàng xếp trên tầu phải thoả mãn các yêu cầu đề
ra của chuyến đi như hạn chế về vùng mùa khai thác (thoả mãn yêu cầu của load
line Convention) có xét tới tác động của hiện tượng uốn võng, mớn nước của các
cảng đi và cảng đến có xét tới tác động của tỉ trọng nước tại các cảng, sức chứa của
hầm hàng, yêu cầu của hợp đồng.
Bước 5: Tính toán và kiểm tra ổn định, mớn nước và hiệu số mớn nước, sức bền
thân tàu tại cảng xếp.
Để tính toán cũng như kiểm tra ổn định tầu xem mục 3.2.2 trang 54. Để tính mớn
nước xem mục 3.2.3 trang 62, để tính sức bền cũng như kiểm tra sức bền xem mục
3.2.4 trang 70.
Bước 6: Tính toán và kiểm tra ổn định, mớn nước và hiệu số mớn nước, sức bền
thân tàu tại cảng dỡ.
Bước 7: Tóm tắt các kết quả tính toán của các bước 5 và 6, lập trình tự phân hàng
xuống các hầm hàng, vẽ sơ đồ xếp hàng hóa.


2.1.3. Việc giám sát kế hoạch nghỉ ngơi của thuỷ thủ đoàn để có thể đủ khả năng
đáp ứng chuyến đi : gồm chế độ ăn uống,trực ca,giải trí,làm việc ngoài giời,chế độ
đi bờ…đều được giám sát ,nhắc nhở thuyền viên thực hiên nghiêm túc
2.1.4. yêu cầu cập nhật giấy chứng nhận ,tài liệu liên quan đến tàu,trang thiết bị của
nó,thuyền viên,hành khách hoặc hàng hóa :(co file đính kèm)
- GCN kết cấu an toàn của tàu.
- GCN mạn khô quốc tế.
- GCN dung tích tàu.
- GCN an toàn điện thoại vô tuyến.
- GCN an tòan trang thiết bị.
- Danh sách thuyền viên
- GCN tiêm chủng thuyền viên.
- Giấy chứng thư quốc tịch và giấy phép đi biển.

- GCN năng lực sĩ quan.
- Hộ chiếu thuyền viên.
- GCN phòng chống ô nhiễm dầu quốc tế
- Ngoài ra tàu còn phải chuẩn bị sẵn các giấy tờ theo yêu cầu cuả chính quyền
cảng:
+ Bill of lading (Hoá đơn vận chuyển)
+ Invoice (Hoá đơn hàng gởi)
+ Bill of Entry (hoá đơn thông quan)
+ Manifest (if any) (bảng kê khai hàng hoá trên tàu)
2.1.5. Danh sách hải đồ liên quan đến chuyến đi:
Số tt
1
2

Số hiệu
986
1046

3
4

67
3983

5
6
7
8
Ấn phẩm


3985
1261
3986
1016

Tên hải đồ
Kosichang-siracha-laemchabang
Outer approaches to ports from
krungthep to maptaphut
Laemchongphra to chrouy samit
Hlaem talum phuk to hlaem mae
ramphung
Ko kut to Honkhoai
Approaches to song SaiGon
Honkhoai to Mui Kega
Song SaiGon

Tỉ lệ xích
1:25000
1:120000
1:500000
1:500000
1:500000
1:200000
1:500000
1:75000





Publication 172, 173,



NP 136



Port Guide Entry(Aden-trang 2295,Bomnay-trang 849)



Radio Aid To Navigation:
Volume 1 - Coast Radio Stations NP281 (Parts 1)
(Aden-trang 273,Bombay-trang101)



Volume 2 - Radio Navigational Aids, Electronic Position Fixing Systems,
Legal Time and Radio Time Signals NP282



Volume 3 - Maritime Safety Information Services NP283 (Parts 1)



Volume 4 - Meteorological Observation Stations NP284




Volume 5 - Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS) NP285



NP131



CHART 5011



Notice to Mariners tuần 19 tháng 5/2010

Tu chỉnh hải đồ và các ấn phẩm:
-

Kiểm tra các hải đồ đã được cập nhật tới lần có thông báo gần nhất chưa.

-

Nếu thời gian không cho phép ưu tiên tu chỉnh những ấn phẩm quan trọng
trước.

Tàu “SOUTH STAR” cần tu chỉnh cuốn Notices to Mariners tuần 18, 19
Các hải đồ cần tu chỉnh: 2403, 2114, 3543, 3445

2.1.6.



2.1.7.
1.
2.

dòng chảy và thủy triều,bảng thủy triều
Dòng chảy:
Tháng 4 “là tháng chuyển giao giữa hai loại gió mùa.loại gió chiếm ưu thế xuyên
qua eo biển đài loan trở thành gió đong bắc,phần còn lại gió tây nam dọc theo
hướng tây của biên đông vẫn chứa nhiều trong tháng.một ít nước từ trên sườn núi
bên trái của phía nam theo dòng chảy peninsular Malaysia vòng ngược trở lại là
hướng đông và sau đó là hướng bắc chia cắt dòng nước của biển sulu ,để sinh ra
một xoáy nước ngược chiều kim đồng hồ ở khu vực gần vĩ độ 5 độ bắc.bởi vì vậy
phần lớn trong tháng tư chuyển chiều của dòng nước trên bề mặt ngược chiều kim
đồng hồ chiếm ưu thế trong vùng.nghĩa là tỉ lệ này vào khoảng ¼  ½ kn nhưng có
sự biến đổi đáng kể đặc biệt là trong vùng giữa hai hướng chảy bắc và tây.vào
khoảng cuối tháng thì hướng gió đông bắc trở nên thường xuyên hơn ở vùng biển
đông bắc việt nam giữa mủi vũng tàu và cap varella.


Tháng 5 :gió mùa tây nam ở hướng nam và một nữa ở biển đông trong thạng 5
.Dòng nước sẽ đi vào khu vực này từ biển java làm đảo ngược dòng ở gió mùa đông
bắc.khi dong đông bắc phát triển mạnh trong tháng nó trở nên rỏ rệt đáng kể ở phái
tây và nam biển đông.có nghĩa là tỉ lệ này ít hơn ¼ kn ,tăng chậm đến ½ kn từ
peninsular Malaysia đến miền ven biển miền trung việt nam .các dòng hải lưu ở một
nơi nào đó biến thiên nhưng trể trong tháng ưu tiên ở hướng đông
Thủy triều :(tính bằng phần mềm thủy triều đính kèm)
Thủy triều tại cảng vũng tàu

Sunday 2010-05-16



Sunrise 5:30 AM SEAST, Sunset 6:06 PM SEAST
Moonrise 7:13 AM SEAST, Moonset 8:22 PM SEAST
High Tide: 3:49 AM SEAST 3.5
Low Tide: 9:06 AM SEAST 2.4
High Tide: 1:51 PM SEAST 3.5
Low Tide: 9:19 PM SEAST 0.0

Thủy triều tại nhà bè
Sunday 2010-05-16
Sunrise 5:31 AM SEAST, Sunset 6:07 PM SEAST
Moonrise 7:14 AM SEAST, Moonset 8:24 PM SEAST
High Tide: 4:17 AM SEAST 3.5
Low Tide: 10:31 AM SEAST 2.4
High Tide: 2:19 PM SEAST 3.5
Low Tide: 10:44 PM SEAST 0.0
Tàu ta khởi hành từ kosichang vào lúc 01h 41 ngày 13-05-2010,tàu chạy biển với
vận tốc là 8 knots,khoảng cách từ kosichang đến cảng vũng tàu là 593 hải lý.
Tàu đến vũng tàu mất khoảng thời gian là 74h 8 phút(tương đương là 3 ngày 2h và
8 phút,hai cảng cùng múi giờ)
Tứ là vào cảng vũng tàu lúc 03h 49
Thời gian
03h49
04h42
05h35
06h28

Độ cao thủy triều(m)
3.5m

3.41
3.23
2.96


07h21
08h14

2.69
2.51

09h 06

2.4m

Từ cảng vũng tàu chạy vào luồng với vận tốc 5 knots,khoảng cách là 45 hải lý ,và
mất khoảng thời gian là 9h,thời gian dự kiến đến tọa độ cập phao là 12h 49 cùng
ngày(16-5-2010)
Thời gian
10h31
11h09
11h47
12h25
13h03
13h41

Độ cao thủy triều(m)
2.4m
2.49
2.67

2.94
3.21
3.39

14h19

3.5m

Độ cao thủy triều lúc cập phao?
H=2.94m + 24*0.27/38= 3.11m
3.

4.
dịch vụ thời tiết sẵn có trên tuyến
Cảnh báo bằng vô tuyến hàng hải
1.

Vùng thực hiện chuyến đi được bao quát bởi NAVAREA XI của dịch vụ cảnh
báo hàng hải thế giới; cơ quan là nhật bản. cảnh báo ven bờ và cảnh báo địa
phương có thể được truyền phát bởi cơ quan quốc gia và cảng hoặc chính
quyền cảng.


2.

3.

Dịch vụ NAVTEX có sẵn ở các vị trí sau:
Singapore( jurong)
krung thep( bangkok)

hochiminh city
danang
sanya
guangzhou
Thông tin chi tiết của dịch vụ có thể tìm thấy trong admiralty list of radio
signals volume 3(2). Cũng có thể tham khảo ở annual notice to mariners No
13.
Dịch vụ thời tiết bằng vô tuyến
thông tin chi tiết của dịch vụ thời tiết bằng vô tuyến bao gồm sơ đồ các vùng
biển, có thể tìm thấy trong admiralty list of radio signals volume 3(2).

5.Giao thông :Hơn 4000 tàu với tổng dung tích 34 triệu GRT bao gồm 480
ngànTEU’s và 31 triệu tấn hàng được xếp dỡ mỗi năm
7. thông tin liên quan đến hoa tiêu và sự cho phép lên tàu và không cho phép lên
tàu bao gồm sự trao đổi thông tin giữa thuyền trưởng và hoa tiêu
Tại cảng kosichang
• trạm hoa tiêu nằm ở khu vực đảo sichang
vị trí:
Lattitude130 09'20''North và Longitude1000 52'10'' East


Hoa tiêu sử dụng 1 thuyền dịch vụ đến tàu hoặc nơi tàu neo
Hoa tiêu sẽ lên tàu ở khu vực gần 1 dặm từ TPP Jetty và giúp đỡ thuyền
trưởng điều động tàu vào cầu
Trước khi đến tàu nên chuẩn bị và bảo đảm thiết bị như cầu thang hoa tiêu,
cầu thang mạn, bố trí người chuẩn bị cầu thang hoa tiêu trước khi tàu đi vào
và chuyển giao cầu thang mạn cho người trực.
Trạm hoa tiêu nghe ở kênh 16 và làm việc ở kênh 6 và kênh 13
• Tại Vũng Tàu
Bắt buộc gọi hoa tiêu với các tàu của nước ngoài khi đến và khi rời khỏiVũng

Tàu
Hoa tiêu thường trực 24h
Tàu phải yêu cầu hoa tiêu 24h trước khi đến


Có thể chọn 1 trong 3 hoa tiêu: Hoa tiêu Vũng Tàu, hoa tiêu Tân Cảng, hoa
tiêu Sài Gòn. Với
Hoa tiêu Vũng Tàu có thể gọi số điện thoại: +84 (8) 856106.
Hoa tiêu Sài Gòn: +84 (8) 829 0152, 821222
Hoa tiêu sẽ dẫn tàu vào luồng sông Sài Gòn tới cảng Hiệp Phước
-

-

Vị trí cảng: 10 45’ 30’’ N - 106 44’ 18’’E.
Chiều dài luồng 45 km. Độ sâu -8,5 m.
Chế độ thủy triều: Bán nhật triều không đều.
Chênh lệch bình quân: 2,7 m.
Mớn nước: -10,5m -13,0m.
Tiếp nhận được các tàu đến: 36.000 DWT.

Trạm hoa tiêu ở vị trí (Lat. 10 20' 40" N, Long. 107 03' 00" E), được giới hạn
bởi 1 nửa vòng tròn phía Tây, bán kính 1 hải lý cho tất cả các tàu đi qua khu
vực neo đậu Vũng Tàu
Liên lạc hoa tiêu: VHF kênh 16 ; 14
Cảng vụ: VHF kênh : 16 ; 14; 09
- Vị trí neo: từ toạ độ 10 20.4’N, 107 03.2’E đến 10 21.9’N, 107 02.25’E ngoài Vũng Tàu. Độ sâu 12.0m. Đáy biển bùn và cát.


8.thông tin cảng hiện có :

9. Các thông tin thích hợp về loại tàu, hàng, khu vực đặc biệt, chuyến hành
trình…
2.2.Đánh giá chung về tuyến đi dự kiến :
Nhìn chung việc thu thập thông tin về tuyến hành trình dự kiến đã đảm bảo sơ bộ
những thông tin quan trọng cần thiết phục vụ cho chuyến đi,tuy nhiên trong quá
trình thực hiện hành trình cần luôn cẩn thận các tình huống nguy hiểm bất khả
kháng có thể xảy ra :như các khu vực có núi dưới biển ma chưa được cập nhật kịp
thời,hay những khu vực hay diển ra tranh chấp quân sự ,hoặc diễn tập quân sự có
báo trên radio....Tất cả đều được xử lý kịp thời.
III . Planning .(Lập kế hoạch)
3.1 Chi tiết lập kế hoạch chuyến đi:
Sau khi sữ dụng các thông tin thu được ở phần appraisal ta tiến hành chọn tuyến
đường đi phù hợp nhất (kinh tế ,an toàn,và tránh dược các tuyến hàng hải quốc tế có
mật đọ giao thông đông...)ta tiến hành kẻ trên vẽ tuyến trên hải đồ bao quát cả khu
vực chạy tàu.Dùng các dụng cụ đo được các điểm waypoint.Nhập các điểm
waypoint lên bảng tính voyage plan,để xá định hướng ,khoảng các các điểm
waypoint,tổng quảng đường và thậm chí cả thời gian tàu chạy.Sau đó là ta tiến hành
kẻ lên hải đồ chi tiết .Chú ý các điểm chuyển hải đồ,các số hiệu chuyển hải đồ tiếp
theo....



Voyage plan được thể hiện rõ ở file excel kèm theo
Tuyến hải trình đã được kẻ chi tiết trên hải đồ

3.2 Dữ liệu của tuyến hoặc kế hoạch vạch ra bao gồm các nhân tố:


Đánh dấu các điểm của tuyến dự định trên hải đồ tỉ lệ tương ứng, hướng thực
của tuyến được lập ra hoặc là vết tàu cũng nên được chỉ ra cũng như các khu

vực nguy hiểm, các hệ thống báo cáo tàu, dịch vụ giao thông.



Đảm bảo an toàn sinh mạng trên biển, hành hải hiệu quả, bảo vệ môi trường



1. Tốc độ an toàn, tính chất điều động của tàu, nguy hiểm hành hải dọc tuyến



2. Tốc độ cần thiết đổi hướng trên tuyến nơi bị giới hạn bởi ban đêm, thuỷ
triều hạn chế hoặc tăng mớm liên qua đến hiện tượng squat




3. Khoảng thoáng nhỏ nhất dưới ki tàu trong các khu vực bị mớm nước hạn
chế :1.1m



4. Vị trí nơi một sự thay đổI trong tình trạng của máy :Vũng Tàu khi vào đến
phao 0 phải chuyển chế độ chạy máy bằng dầu DO đảm bảo môi trường



5.Các điểm waypoint thể hiện rõ ở voyage plan




6. Phương pháp và tần số của vị trí cố định bao gỒm các điều kiện chính và
phụ và báo hiệu của các khu vực nơi có sự giới hạn về vị trí cố định phải có
độ tin cậy cao nhất



7. Các tuyến đường của tàu sử dụng, hệ thống báo cáo và ứng dụng giao thông
của tàu



8. Sự nhận biết liên quan tới bảo vệ môi trường biển: việc xả rác thải, xả dầu



9. Kế hoạch chuyển hướng tàu đến vùng nước sâu hoặc tiến tới cảng ẩn náu
hoặc neo đậu an toàn trong trường hợp khẩn cấp

3.3 Các dữ liệu của tuyến phải được đánh dấu rõ ràng và lưu lại thích hợp trên
hải đồ, sổ ghi hành trình, đĩa vi tính
3.4 Mỗi kế hoạch tuyến đi cùng các dữ liệu của tuyến nên được thông qua bởi
thuyền trưởng

IV . Execution .(Triển khai việc thực thi hải trình)







Trước khi tàu hành trình, thuyền trưởng phải đảm bảo mọi thuyền viên đều
sẵn sàng cho tuyến hành trình.
Kế hoạch chuyến đi, sổ tay hàng hải, các thông tin hỗ trợ khác phải sẵn sàng
trên bàn hải đồ. Các hải đồ phải được sắp xếp theo thứ tự tuyến hành trình.
Kiểm tra các thiết bị dẫn đường, thông tin liên lạc có hoạt động tin cậy hay
không.
Trong suốt thời gian chạy tàu,tàu tiến hành xác định vị trí 1 giờ 1 lần bằng
:GPS,radar,sextant,la bàn,phương pháp thiên văn…
Lưu ý: Dù lập kế hoạch hành trình có chính xác đến đâu cũng không tránh
khỏi những chỗ sai khác so với thực tế. Điều quan trọng đối với thuyền trưởng


là trong bất cứ hoàn cảnh, tình huống nào xảy ra khác với bảng dự kiến trong
kế hoạch đều phải ứng phó kịp thời.
4.1 Dựa trên kế hoạch đã lập ra xác định tương đối ETA tùy vào điều kiện hành hải
thực tế
4.2 Các yếu tố cần phải quan tâm khi thực hiện kế hoạch chuyến đi:
1. Độ tin cậy và điều kiện cuả các thiết bị hàng haỉ của tàu
2. ETA taị các điểm dự tính độ cao và dòng chảy cuả thuỷ triều
3. Các điều kiện khí tượng
4. Việc đi qua các điểm nguy hiểm vaò ban ngày hay ban đêm có thể ảnh
hưởng gì đến độ chính xác cuả việc xác định vị trí tàu.
5. Điều kiện giao thông đặc biệt ở các khu vực tập trung
4.3 Thuyền trưởng cần xem xét xem các tình huống cụ thể như các khu vực tầm
nhìn xa hạn chế được dự báo ảnh hưỏng đến xác định vị trí tàu bằng mắt thưòng,
các nguy hiểm đối với hành hải an toàn. Ngoài ra thuyền trưởng còn xem xét vấn đề
tăng cường nhân sự ở những khu vực đặc biệt. Vì lý do gi đó mà tàu bị trễ so với
ETA,tàu cần thông báo với đại lý về thời gian trễ và ghi vào nhật kí tàu và thuyền

trưởng tiến hành ghi kháng cáo vê lý do trễ tàu.
V. Monitoring .(Kiểm soát hải trình)
1. Nếu sỹ quan trực ca có bất cứ nghi ngờ nào về vị trí hoặc phương pháp dẫn
tàu thì phải báo cáo ngay cho thuyền trưởng, và trong tình huống khẩn cấp,
phải hành động ngay để đảm bảo an toàn.
2. Cũng như trước lúc khởi hành, khi sắp vào vùng nguy hiểm hoặc vùng mớn
nước hạn chế, thuyền trưởng tổ chức cho sỹ quan trực ca kiểm tra tính năng
hoạt động của các thiết bị hàng hải. Việc kiểm tra này còn được tiến hành định
kỳ trong suốt cuộc hành trình.
3. Tận dụng mọi khả năng của tất cả các thiết bị hàng hải trên tàu để kiểm tra vị
trí
4. Trong từng trường hợp xác định vị trí và thao tác trên hải đồ đều phải được dự
tính trước ở thời điểm thích hợp.



×