Nội dung
•
•
•
•
•
HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT
(Vi khuẩn, Nấm men, Nấm sợi)
SINH LÝ VI SINH VẬT
QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHỆ LÊN MEN THỰC PHẨM
VI SINH VẬT – TÁC NHÂN GÂY HƯ HỎNG THỰC PHẨM
Nội dung
HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT
(Vi khuẩn, Nấm men, Nấm mốc)
SINH LÝ VI SINH VẬT
•
•
•
Dinh dưỡng vi sinh vật và các yếu tố tác động
•
•
Nguyên tắc thiết lập môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Các phương pháp sinh sản ở vi sinh vật
Quy luật về sự sinh trưởng của vi sinh vật trong phương pháp nuôi cấy tĩnh và
nuôi cấy liên tục
Các phương pháp đánh giá sự sinh trưởng của vi sinh vật.
QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT
•
•
Các quá trình trao đổi glucid, protein và lipid
Phân loại các sản phẩm trao đổi chất
ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG CÔNG NGHỆ LÊN MEN THỰC PHẨM
•
•
•
•
Nấm men, vi khuẩn và quá trình lên men cồn
Vi khuẩn và quá trình lên men lactic, acetic, propionic,
Vi khuẩn và quá trình tổng hợp polysaccharide ngoại bào
Vi sinh vật – nguồn enzym trong sản xuất một số thực phẩm lên men truyền
thống
VI SINH VẬT – TÁC NHÂN GÂY HƯ HỎNG THỰC PHẨM
•
•
•
•
Hệ vi sinh vật trong các nguyên liệu chế biến thực phẩm
Sự hư hỏng do vi sinh vật trong bảo quản và sản xuất thực phẩm công nghiệp
Các chỉ tiêu vi sinh của thực phẩm
Các phương pháp ức chế và tiêu tiệt vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm
Tài liệu ôn tập
Vi sinh vật học. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự. NXB Giáo dục
Quan điểm hiện nay
Vi khuẩn
(Bacteria)
Thể nhân
Khuẩn mao
Tiên mao
Màng nhầy
Thành tế nào
Màng tế bào
Hình Thái
Basic Shapes
•
Bacillus (rod-shaped)
(trực khuẩn)
•
•
Coccus (spherical)
Spiral
– Spirillum (xoắn khuẩn)
– Vibrio (phẩy khuẩn)
– Spirochete (xoắn thể)
Figures 4.1a, 4.2a, 4.2d, 4.4a, 4.4b, 4.4c
Unusually Shaped Bacteria
Unusually Shaped Bacteria
Arrangements
•
Pairs: Diplococci, diplobacilli
•
Clusters: Staphylococci
•
Chains: Streptococci,
streptobacilli
Cầu khuẩn (Coccus)
Trực khuẩn (Bacillus)
Xoắn khuẩn (Spira)