Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

du doan cac dang bai diem 8 9 10 huu co ki thi thpt quoc gia 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.39 KB, 13 trang )

Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>
DỰ ĐOÁN
CÁC DẠNG BÀI ĐIỂM 8, 9, 10

HÓA HỌC
PHẦN 2: HỮU CƠ
(Áp dụng cho kì thi THPT Quốc Gia năm 2016)

Những câu DỰ ĐOÁN đƣợc trích dẫn từ sách “Chinh phục điểm
8,9,10 Quyển 2: Hữu cơ” (Dự kiến phát hành vào tháng 9/2016)
Link file DỰ ĐOÁN PHẦN VÔ CƠ:
/>?usp=drive_web
1

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>DẠNG 1: HIĐROCACBON TÁC DỤNG VỚI H2, DUNG DỊCH Br2, AgNO3
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp X
vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn
hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy
cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có
khối lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch
brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc)
hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam
brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần
lượt là
A. 8,60 và 21,28.
B. 8,70 và 21,28.


C. 8,60 và 21,00.
D. 8,55 và 21,84.
Hướng dẫn giải:
Phân tích hướng giải:
+ Bài toán trên ta thấy hỗn hợp X gồm nhiều chất, ít dữ kiện và chỉ liên quan đến
phản ứng đốt cháy, phản ứng cộng với dung dịch Br2 nên ta có thể qui đổi X về hỗn
hợp chứa ít chất hơn.
+ Đây là bài toán 2 thí nghiệm không bằng nhau → Ta có tỉ lệ mol của các chất
trong X ở 2 thí nghiệm là bằng nhau.
C 3H6 : x mol

ThÝ nghiÖm 1: Trong m gam X, qui ®æi X vÒ C 2 H 2 : y mol
H : z mol
 2
BTNT.C

  n CO2  n CaCO3  (3x  2y) mol
  BTNT.H
 n H2O  (3x  y  z) mol

 


m dd gi°m  m CaCO3  m CO2  m H2O
  BT mol 
 n H2  n Br2  n C3H6  2n C2 H2

 

21  100(3x  2y)  44(3x  2y)  18(3x  y  z)

114x  94y  18z  21 (1)



24
(2)
z
 x  2y
x  2y  z  0,15

 160
n
x  y  z 0,5 5
BT mol 
ThÝ nghiÖm 2: 
 n Br2  n C3H6  2n C2 H2  X 


n Br2 p­
x  2y
0, 4 4
 x  6y  4z  0 (3)

x  0,1
n CO  0,6


Tõ (1), (2) v¯ (3)  y  0,15   2
n H2 O  3.0,1  0,15  0,25  0,7
z  0,25 



2

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>1
BTNT.O

n O2  n CO2  n H2 O  0,95 mol  V = 21,28 lÝt
2
BTKL

 m  12.0,6  2.0,7  8,6  §²p ²n A
Câu 2: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (1 mol), vinylaxetilen (0,8 mol),
hiđro (1,3 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn
hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 1,4 mol
AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 20,16 lít hỗn hợp khí Y
(đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 1,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 184,0.
B. 92,0.
C. 151,8.
D. 152,2.
Trích đề thi thử THPT Yên Lạc−Vĩnh Phúc−Lần 1−2016
Hướng dẫn giải:
1.26  0,8.52  1,3.2
 1,8 mol
19,5.2

 n H2 p­  (1  0,8  1,3)  1,8  1,3 mol  H 2 ph°n øng hÕt
nX 

n C H d­  a mol
 2 2
Trong X ®Æt n C 4 H4 d­  b mol

n ankin C 4 H6  c mol

 B°o to¯n mol 
 2a  3b  2c  1,1  0,8.3  1.2
 
a  0,5

20,16

BTNT.C
= 1 + 0,8
  b  0,2
→   a  b  c +
22, 4


c  0, 2
BTNT.
Ag
BTNT. C

 n AgNO3  2n C 2 Ag2  n C 4 H3Ag  n C 4H5Ag  2a  b  c  1, 4
→ m = (0,5.26 + 0,2.52 + 0,2.54) + 1,4.(108 - 1) = 184 gam → Đáp án A

DẠNG 2: PHẢN ỨNG TÁC NƢỚC CỦA ANCOL
Câu 3: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn
của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá
hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam
N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%.
D. 30% và 30%.
Hướng dẫn giải:
Phần 1: nancol =n H O - nCO =0,35- 0,25= 0,1; C=
2

2

n CO2
nancol

=

0,25
=2,5
0,1

→ 2 ancol X, Y là C2H5OH và C3H7OH
2+3
0,1
= 2,5  n C2 H5OH = n C3H7OH =
= 0,05

Ta thấy: C =
2
2
Phần 2: Đặt nC H OH p­ = x;nC H OH p­ = y; n3ete = n N =
2

5

3

7

2

0,42
= 0,015 mol
28

3

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>→ nancol p­ = (x+ y)= 2n3ete = 0,03 mol
BTKL

mancol p­ = m3ete + mH2O =1,25+ 0,015.18  46x+ 60y=1,52

→ x = 0,02 ; y= 0,01 → H(X) =


0,02
0,01
.100  40%; H(Y) =
.100  20%
0,05
0,5

→ Đáp án C
Câu 4: Hỗn hợp T gồm X và Y là hai ancol no, đơn chức, mạch hở (MX < MY). Đun
nóng 47 gam T với H2SO4 đặc, thu được 7,56 gam H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ
Z gồm: ba ete (có cùng số mol), hai anken (0,27 mol), ancol dư (0,33 mol). Giả sử
phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau. Phần trăm khối lượng của X
trong T là
A. 47,66%.
B. 68,09%.
C. 68,51%.
D. 48,94%.
Hướng dẫn giải:
7,56
n H2 O 
 0, 42 mol
18
170 C
C n H2n 1OH 
 C n H2n  H 2 O
H 2 SO4 ®Æc
0

0,27 


mol p­:

0,27  0,27

140 C
2ROH 
 ROR + H 2 O
H 2 SO4 ®Æc
0

mol p­: 0,3 
  nC H
n

OH
2 n 1

0,15

 0,3  0,27  0,33  0,9 mol  14n  18 

47
 n  2, 44
0,9

 X l¯ C 2 H 5OH; Y l¯ C n H 2n 1OH (n > 2,44)
Phần trăm số mol tạo anken của X và Y bằng nhau → Tỉ lệ mol của hai ancol tạo
anken bằng tỉ lệ mol hai ancol ban đầu → 0,27 mol ancol tạo anken có khối lượng
0,27

là:
.47  14,1 gam
0,9
Ba ete tạo ra có số mol bằng nhau → Số mol của hai ancol tạo ete bằng nhau = 0,15
mol

t³o ete : 0,15 mol
C 2 H 5OH : a mol: 

d­ : x mol
 47  14,1  32,9 gam 
C H OH : b mol: t³o ete : 0,15 mol

 n 2n 1
d­ : y mol

(1)
x  y  0,33  x  0,33  y

46(0,15+x)+(14n + 18)(0,15 + y) = 32,9 (2)
Thay (1) v¯o (2)  46(0,48  y)  14n(0,15  y)  18y  30,2
0,58  2y
0,28
0,28
n
2
 2
 3,8  n = 3 (C 3H 7OH)
0,15  y
0,15  y

0,15
a  b  0,63
a  0,35
46.0,35


 %m C2 H5OH 
.100%  48,94%
32,9
46a  60b  32,9 b  0,28
 §²p ²n D

4

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC
Câu 5: Hỗn hợp M gồm: ancol etylic; 2-metylpropan-1-ol; 2,3-đimetylbutan-1ol; propan-1-ol. Cho hơi hỗn hợp X qua CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp N, loại bỏ hơi nước trong N được hỗn hợp N’ chỉ gồm các chất hữu
cơ. Chia hỗn hợp N’ thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 1,875 mol O2, sau phản ứng thu được
H2O và 1,35 mol CO2.
- Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag.
Giá trị của a là
A. 32,4.
B. 46,8.
C. 43,2.

D. 64,8.
Trích đề thi thử chuyên Hoàng Lê Kha−Tây Ninh −2015
Hướng dẫn giải:
RCH 2 OH : x mol
PhÇn 1 = phÇn 2 
RCHO : y mol
BTNT.O
 
(x  y)  2.1,875  2.1,35  n H2 O
Ta cã: 
 y  0,3 mol
x  n H2 O  1,35
 n Ag  2.0,3  0,6 mol  a = 108.0,6 = 64,8 gam  §²p ²n D

Câu 6: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một hiđrocacbon mạch hở (phân tử hơn kém
nhau một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X thu được 29,12 lít CO 2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Nếu cho 10,6 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 40,25 gam.
B. 45,60 gam.
C. 69,75 gam.
D. 74,70 gam.
Hướng dẫn giải:
2n H2O 2.0, 4
n CO2 1,3
Ta cã: H 

=2 ; C 

 3,25

nX
0, 4
nX
0, 4
CH  C  C  CH : a mol a  b  0, 4
a  0,1
 X
  BTNT.C

CH  C  CHO : b mol
  4a  3b  1,3 b  0,3
 0, 4 mol X cã m X  50.0,1  54.0,3  21,2 gam

AgC  C  C  CAg : 0,05 mol
CH  C  C  CH : 0,05mol 
 10,6 gam X 
 AgC  C  COONH 4 : 0,15 mol
CH  C  CHO : 0,15 mol
Ag : 0,3 mol

 m   264.0,05  194.0,15  108.0,3  74,7 gam  §²p ²n D
DẠNG 4: BÀI TOÁN THỦY PHÂN ESTE TRONG MÔI TRƢỜNG KIỀM
Câu 7: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X
vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4
gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị
của m là
A. 12,3.
B. 11,1.

C. 11,4.
D. 13,2.
Hướng dẫn giải:
5

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>n C  n CO2  0,35; §Æt n NaOH p­  x  x + 0,2x  0,18  x  0,15
BTKL

 m H2O  (6,9 +

7,84
.32)  15,4  2,7  n H2O = 0,15
22,4

6,9  0,35.12  (0,15.2).1
= 0,15
16
 n C : n H : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 (C 7 H6 O3 )
 nO 

1
n NaOH  X l¯ HCOO- C 6 H 4 - OH
3
 Y gåm: HCOONa ; C 6 H 4 (ONa)2 ; NaOH d­
 n X = 6,9 : 138 = 0,05 =
0,05 mol


0,03 mol

0,05 mol

 m = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam  §²p ²n A
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế
tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C
trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng
thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của este không no trong X là
A. 38,76%
B. 40,82%
C. 34,01%
D. 29,25%
Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2015
Hướng dẫn giải:
3,96
n H2  0,04 mol  n ROH  0,08  n X ; n H2O 
 0,22 mol
18
m X  12n C + 2.0,22 + 16.(0,08.2)  5,88  n C  0,24 mol
m b×nh t¨ng  m ancol  m H2  0,08(R'+17)  0,04.2  R' = 15 (CH 3 -)
 3este RCOOCH3  R+ 59 

5,88
 R  14,5

0,08

 3 este l¯: HCOOCH3 ; CH3COOCH3 ; RCOOCH3 (n nguyªn tö C)
x mol

y mol

z mol

z  n CO2  n H2O  0,02  x + y  0,08  z  0,06

0,24  2.0,06  y 0,24  2.0,06

6
0,02
0,02
V× axit kh«ng no, cã ®ång ph©n h×nh häc  n = 5 tháa m±n (C 5H8O2 )
BTNT. C

 2x + 3y + 0,02n  0,24  n 

 este kh«ng no l¯: CH3  CH  CH  COOCH3
 %m C 5H8O2 =

0,02.(14.5 +30)
.100  34,01%  §²p ²n C
5,88

6


Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, mạch hở
X, Y (MX < MY) trong 700 ml dung dịch KOH 1M được dung dịch Z và hỗn hợp T
gồm 2 ancol đồng đẳng liên tiếp. Đun toàn bộ T với H2SO4 đặc ở 1400C (hiệu suất
ete hóa của các ancol đều là 60%) thu được 8,04 gam các ete. Cô cạn dung dịch Z
được 54,4 gam rắn khan F. Nung F với CaO, NaOH dư đến hoàn toàn được 0,4 mol
hỗn hợp khí. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 67%.
B. 49%.
C. 50%.
D. 69%.
Hướng dẫn giải:
§Æt c«ng thøc chung cña hai este X, Y l¯ RCOOR'
0

140 C, H2 SO4 ®Æc
2 R 'OH 
 R 'OR '  H 2 O
H 60%
T

8,04 gam

 KOH
0,7 mol

RCOOR '  RCOOK CaO,NaOH d­

F

 RH
t0
KOH d­
0,3 mol
54,4 gam


n RH  n RCOOK  0,3 mol
V× NaOH d­  RCOOK ph°n øng hÕt   BTNT.K
 n KOH d­  0,3 mol

 
60

 0,24 mol
n R'OH p­  0, 4.
100
 n R'OH (ban ®Çu)  n RCOOK  0, 4 mol  
n H O  0,12 mol
 2
BTKL

 m R'OH p­  8,04  0,12.18  10,2 gam  M R'OH  42,5

CH3OH : a mol
a  b  0, 4
a  0,1
 0, 4 mol T gåm 



C 2 H 5OH : b mol 32a  46b  42,5.0, 4 b  0,3
 0, 4(R  83)  56.0,3  54, 4  R  11

 HCOOK : 0,1 mol
54, 4  0,3.56  0,1.84  0,3.83
R
 14, 4(Lo³i)

RCOOK:0,3
mol
0,3




54, 4  0,3.56  0,3.84  0,1.83
 HCOOK : 0,3 mol
 41 (C 3H 5 )
 RCOOK:0,1 mol  R 
0,1



X : HCOOC 2 H 5 : 0,3 mol
 E
Y l¯ C 3H 5COOCH3 : 0,1 mol
74.0,3
gÇn nhÊt

 %m X 
.100%  68,94% 
 §²p ²n D
74.0,3  100.0,1

7

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>DẠNG 5: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY CxHyOz TỔNG HỢP
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và
một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn
hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn
khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với
dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 31,5.
B. 33,1.
C. 36,3.
D. 29,1.

 ThÝ nghiÖm 1:

Trích đề thi thử chuyên Đại học Vinh – lần 1 – 2015
Hướng dẫn giải


X,Y l¯ RCOOH  O2

16,4 gam M 

 CO2 + H 2 O

Z l¯ RCOOR '
0,75 mol
0,5 mol

n C (trong M)  n CO2  0,75 mol
BTNT


n H (trong M)  2n H2 O  1 mol
16, 4  12.0,75  1
BTKL

 n O (trong M) 
 0, 4 mol
16
n
BTNT.O

n M  O (trong M)  0,2 mol
2
 ThÝ nghiÖm 2:
26, 4
Trong 24,6 gam M cã n M 
.0,2  0,3 mol
16, 4


H 2 O
X,Y l¯ RCOOH  NaOH
24,6 gam M 

 ChÊt r¾n khan + 
0,4 mol

m gam
CH3OH
Z l¯ RCOOR'
90
m H2O (thu ®­îc)  m H2 O (trong dd NaOH ban ®Çu) 146,7  160. 100
n H2O (t³o tõ M) 

 0,15 mol
18
18
 n CH3OH  n M  n H2O (t³o tõ M)  0,15 mol
BTKL

 m  24,6  40.0, 4  32.0,15  18.0,15  33,1 gam  §²p ²n B
Câu 11: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức,
mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T
với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2
muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F
cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của T trong hỗn hợp E là:
A.8,88%.
B.26,40%.

C.13,90%.
D.50,82%.
Hướng dẫn giải:

X, Y l¯ RCOOH
RCOONa


 NaOH
ThÝ nghiÖm 1: E Z l¯ R'(OH)2

 H 2 O
0,4 mol

R '(OH)
2

T l¯ (RCOO)2 R '
8

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>n Z  n H2  0,26 mol
 ThÝ nghiÖm 2: Z l¯ R'(OH)2  
m b×nh t¨ng  m R(OH)2  m H2
19,24  2.0,26
 M R'(OH)2 
 76  Z l¯ C 3H6 (OH)2

0,26
BTNT.Na

 n NaOH  n RCOONa  2n Na 2CO3  0, 4 mol  n Na 2CO3  0,2 mol
 O2
ThÝ nghiÖm 3: RCOONa 
 Na 2 CO3  CO2  H 2 O
0,7 mol
0,4 mol
BTNT.O

n CO2  n RCOONa  n O2 

0,4 mol

0,2 mol

n H2 O
2

 0, 4  0,7 

0, 4
 0,6 mol
2

 n C 0,6  0,2


2

C muèi  n
0, 4
muèi

HCOONa : 0,2 mol

2.0, 4
 H muèi 
2
 Hai muèi 
0, 4
C 2 H 3COONa : 0,2 mol

sè mol hai muèi b´ng nhau


m muèi  32, 4 gam

T l¯ HCOOC 3H6 C 2 H 3
38,86  40.0, 4  32, 4  0,26.76
BTKL cho thÝ nghiÖm 1

 n H2 O 
 0,15 mol
18
n RCOOH  n H2O  0,15
158.0,125


 %m T 

.100%  50,82%
n NaOH  n RCOOH
38,86
 0,125
n T 

2
 §²p ²n D
DẠNG 6: HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÁC CHỨA NITƠ
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3.
Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung
dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm
xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,12
B. 2,76
C. 3,36
D. 2,97
Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2015
Hướng dẫn giải:
C3H12N2O3 ↔ (CH3NH3)2CO3 (x mol) ; C2H8N2O3 ↔ C2H5NH3NO3 (y mol)

(CH3NH3 )2 CO3   2NaOH 
 2CH3NH 2 
   2H 2O   Na 2CO3    
x          2x             2x              x
 C 2 H5NH3NO3   NaOH 
 C 2 H5NH2   H 2 O   NaNO3   

y          y                           y
124x  108y  3,4

x  0,01

 
2x + y  0,04
y  0,02
→ m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76 gam → Đáp án B
9

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>Câu 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam
X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6
lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ
dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
A. 11,8.
B. 12,5.
C. 14,7.
D. 10,6.
Trích đề thi thử chuyên Đại học Vinh – lần 1 – 2015
Hướng dẫn giải:
Y l¯ C 2 H10O3N 2  CH3NH3CO3NH 4

CH3NH3CO3NH 4 + NaOH 
 Na 2 CO3  CH3NH 2  NH3  2H 2 O
x mol 
Z l¯ C 2 H 7 O2 N  CH3COONH 4

x


x

x

CH3COONH 4 + NaOH 
 CH3COONa + NH3   H 2 O
y mol 
y
y
110x  77y  14,85
x  0,1



5,6
y  0,05
2x  y  22, 4

Na 2 CO3 : 0,1 mol
 m gam 
CH3COONa : 0,05 mol
 m  106.0,1  82.0,05  14,7 gam  §²p ²n C

DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ PEPTIT
Câu 14: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3.
Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam
alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit
trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83

B. 18,29
C. 19,19
D. 18,47
Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B – 2014
Hướng dẫn giải:
14,24
8,19
 0,16 mol ; nVal 
 0,07 mol
89
117
Cách 1: n Ala : nVal  16 : 7
Ta cã: n Ala 

Gọi 3 peptit bài cho là A, B, C với nA : nB : nC = 1 : 1 : 3 .
 sè gèc Ala = 16 = 0.1 + 4.1 + 4.3 (tô đậm ứng với số phân tử peptit)
 sè gèc Val = 7 = 4.1 + 0.1 + 1.3 (tô đậm ứng với số phân tử peptit)

1(Val)4 : 0,01 mol

 1(Ala)4 : 0,01 mol
 tæng sè liªn kÕt peptit  10 <13  Tháa m±n
3(Ala) Val : 0,03 mol
4

 n H2 O  3.0,01  2.0,01  4.0,03  0,18 mol
BTKL

 m  14,14  8,19  18.0,18  19,19 gam  §²p ²n C
Chú ý:

- Có nhiều cặp 3 peptit thỏa thỏa mãn  sè gèc Ala =16;  sè gèc Val  7 sao cho
tổng số liên kết peptit < 13.
Cách 2:

10

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>A : a mol, k liªn kÕt peptit

§Æt 3 peptit trong X l¯ B : a mol, k' liªn kÕt peptit
C : 3a mol, k'' liªn kÕt peptit

Ta cã: n X  n H2 O  n Ala  n Gly  5a  (k  k ' 3k '')a  0,16  0,07
0,23
 5 (1)
a
Gi° thiÕt cho tæng sè liªn kÕt peptit < 13  k  k ' k ''  13 (2)
Tõ (1) v¯ (2)  a  0,01 mol (v× k, k', k'' l¯ nh÷ng sè nguyªn)
 k  k ' 3k '' 

Tõ (1)  k  k ' 3k ''  18  n H2 O  18.0,01  0,18 mol
BTKL

 m  14,24  8,19  19.0,18  19,19 gam  §²p ²n C

Cách 3:


Ta cã: n Ala : n Val  16 : 7  n (Ala)16 n (Val)7 n 

0,01
n

 XÐt n  1  n (Ala)16 (Val)7  0,01 mol
Ta thÊy: 1A+1B + 3C 
(A)(B)(C)3  4H 2 O
 X
0,05 mol

(Ala)16 (Val)7 : 0,01 mol 18H2O
Qui ®æi vÒ

Y

16nAla  7nVal
0,18
0,07 mol
0,16 mol
4H 2 O : 0,04 mol


 m X  1847.0,01  18.0,04  19,19 gam
BTKL

mY

BTKL
HoÆc 

 mX  18.0,18  14,24  8,19  19,19 gam  §²p ²n C

Khi xét n = 1 ta suy ra được đáp án đúng thì không cần xét các trường hợp n = 2,
3… nữa.
Lời bình: Đây là một trong những câu khó, mới lạ nhất trong đề khối B -2014 của
Bộ giáo dục, nhưng giờ nó đã trở nên quen thuộc trong các đề thi thử. Ở trên tác giả
đưa ra những cách giải đơn giản và hiệu quả nhất, ngoài ra bạn đọc có thể làm theo
những cách khác ví dụ như qui đổi X về gốc aminoxit và nước …
Câu 15: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y
(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol
muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2
vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O
là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
A. 28.
B. 34.
C. 32.
D. 18.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Huệ − Lần 3 −2015
Hướng dẫn giải:
X cã 4N  X l¯ tetrapeptit (Ala)a (Gly)4 a : x mol

Y cã 7O  Y l¯ hexapeptit (Ala)b (Gly)6 b : y mol
x  y  0,14
x  0,08
 B ° o to¯n gèc Ala

   ax  by  0, 4
 y  0,06
 
0,08x  0,06y  0, 4

B ° o to¯n gèc Gly
(4  a)x  (6  b)y  0,28 

11

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>a  2
n
0,08 4
 X 
 ; v× a  4; b  6  chØ cã 
tháa m±n
n Y 0,06 3
b  4
 X l¯ (Ala)2 (Gly)2  C10 H18O5N 4 ; Y l¯ (Ala)4 (Gly)2  C16 H 28O7 N 6
Trong m gam A ®Æt n X  4t  n Y  3t
BTNT. C

 n CO2  10n X  16n Y  40t  48t  88t
BTNT. H

 n H2O  9n X  14n Y  9.4t  14.3t  78t

 44.88t  18.78t  63,312  t = 0,012
 m  0,048.274  0,036.416  28,128 gam  §²p ²n A
Cách 2:
n X  n Y  0,14

n X  0,08
Ta cã: 

n NaOH  4n X  6y  0,28  0,4 n Y  0,06
Gly : 0,28

Qui ®æi 0,14 mol A vÒ Ala : 0,4
H O : (0,08.3  0,06.5)  0,54
 2
CO2 : (2.0,28t  3.0,4t)  1,76t
Gly : 0,28t


 O2
 m gam A Ala : 0,4t

 H 2 O : (2,5.0,28t  3,5.0,4t  0,54t)  1,56t
H O : 0,54t
N
 2
 2
 44.1,76t  18.1,56t  63,312  t  0,6
gÇn nhÊt
 m  0,6(75.0,28  89.0,4  18.0,54)  28,128 gam 

 §²p ²n A

Câu 16: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol),
đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH
thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác,

nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2.
Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số
liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6
B. 340,8
C. 409,2
D. 399,4
Trích đề thi THPT Quốc gia – 2015
Hướng dẫn giải:
O  13  (gèc amino)  11  (sè liªn kÕt peptit)  9
gi° thiÕt X,Y cã sè liªn kÕt peptit  4

X cã 4 liªn kÕt peptit C m H 2m-3O6 N 5 (m  10): x mol
 
Y cã 5 liªn kÕt peptit C n H 2n-4 O7 N6 (n  12): y mol
 5x + 6y  3,8
n
x  0,4
m  12
  NaOH

 0,4m = 0,3n  
y  0,3
n  16
n T  x + y  0,7
X l¯ C12 H 21O6 N 5 BTKL


 331.0,4 + 416.0,3 + 3,8.40  m + 0,7.18
Y l¯ C16 H 28O7 N 6

 m  396,6 gam  §²p ²n A

12

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)


Nhóm của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
/>Câu 17: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có
công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH
chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b
mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi
vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất
với
A. 0,50.
B. 0,76.
C. 1,30.
D. 2,60.
Trích đề thi thử chuyên Đại học Vinh – lần 3 – 2015
Hướng dẫn giải:
A l¯ pentapeptit C 5n H10n 3O6 N 5  C m H 2m 3O6 N 5
gi° thiÕt s°n phÈm cã C 2 H 5OH
B l¯ C 4 H 9 NO2 
B l¯ H 2 NCH 2 COOC 2 H 5

n A  n B  0,09
n A  0,03 n A 1





nB 2
n NaOH  5n A  n B  0,21 n B  0,06

Cách 1:
n CO2  mx  8x
C m H 2m 3O6 N 5 : x mol
 O2
41,325 gam X 

 96,975 gam 
H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 : 2x mol
n H2 O  mx  7,5x
44(mx  8x)  18(mx  7,5x)  96,975 mx  0,975


 m  13
(14m  163x)  103.2x  41,325
x  0,075

 A l¯ C13 H 23O6 N 5  (Gly)t (Ala)5t   C  2t  3(5  t)  13  t  2
A l¯ (Gly)2 (Ala)3 : 0,03 
n Gly  0,03.2  0,06  0,12


n Ala  0,03.3  0,09
B l¯ GlyC 2 H 5 : 0,06





n Gly
n Ala



0,12
gÇn nhÊt
 1,333 

 §²p ²n C
0,09

Cách 2:
Gly : a mol
Ala : b mol
CO2 : 2a  3b  0,12

Qui ®æi A vÒ 

H 2 O : 2,5a  3,5b
C 2 H 6 O : 0,06
H 2 O : (4.0,03  1.0,06)  0,18 mol
a  b  0,21
a  b  0,21

  75a  89b  46.0,06  18.0,18
41,325  
 44(2a  3b  0,12)  18(2,5a  3,5b)  96,975 1776,9a  572,4b  264,774


a  0,12
a
GÇn nhÊt

  1,333 
 §²p ²n C
b

0,09
b


Mọi ý kiến đóng góp, trao đổi xin liên hệ tác giả:
ThS. Trần Trọng Tuyền
+ Mail:
ĐT: 0974 892 901
+ Facebook: />+ Trang của Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học:
(Trần Trọng Tuyền)

13

Facebook: (Trần Trọng Tuyền)



×