Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phát trển chương trình va tổ chức quá trình đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.97 MB, 105 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ ANH CHỊ ĐẾN VỚI HỌC PHẦN

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

1


NỘI DUNG
Phần 1. Vài nét về ĐT ĐH theo hệ thống tín chỉ
Phần 2. Một số khái niệm chung về chương trình
Phần 3. Phát triển CT và tổ chức quá trình ĐT ĐH

Phần 4. Xây dựng đề cương chi tiết học phần
6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

2


6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

3


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
• Đại học Harvard (Mĩ)  áp dụng rộng rãi tại các trường ĐH châu Mĩ,


châu Âu và một số nước châu Á.

1872

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

4


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

1993

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

5


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

1993

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -


6


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

2007

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

7


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

2008

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

8


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

2010

6/30/2016


TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

9


VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐT ĐH THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
• Theo lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đến năm 2010 tất cả các
trường ĐH Việt Nam đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

• Tuy nhiên, đến nay…

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

10


LỰA CHỌN ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ HAY TÍN CHỈ?
Tín chỉ
Niên chế
 Cứng nhắc, kế hoạch học có sẵn  Linh hoạt, mềm dẻo
 Người học chủ động
 Người học thụ động
 Phương pháp tích cực
 Phương pháp thụ động
 Tự học và tự nghiên cứu cao
 Tự học và tự nghiên cứu thấp


 Cần phải xây dựng CT đào tạo và CT môn học như thế nào để đáp
ứng hình thức ĐT theo hệ thống tín chỉ?

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

11


6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

12


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• 1 văn bản thiết kế tổng thể cho 1 hoạt động đào tạo;
• Bản thiết kế cho biết:
1. Thông tin chung về học phần
2. Tóm tắt nội dung học phần
3. Mục tiêu học phần
4. Nội dung chi tiết học phần
5. Kế hoạch giảng dạy
6. Học liệu
7. Đánh giá kết quả học tập
8. Thông tin về giảng viên xây dựng học phần
6/30/2016


TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

13


NÓN CHƯƠNG TRÌNH
(THE CURRICULUM CONE)
Results
only
Webbing
and
Behavioral Conceptual
Objectives Mapping

Không có chọn lựa
(No choice)

Tổng các chọn lựa
(Total choice)

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

14


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Một bản thiết kế tổng thể cho 1 chương trình đào tạo (có thể kéo dài một
vài giờ, một vài ngày, một vài tuần hoặc một vài năm);

• Thể hiện MT đào tạo của:
 1 ngành
 Vài ngành: song ngành, ngành chính - ngành phụ
• Quy định chuẩn KT, kĩ năng, phạm vi, cấu trúc ND, PP đào tạo;
• Hình thức đào tạo;
• Cách thức KT - ĐG kết quả đào tạo: học phần, ngành học, trình độ ĐT
người học sau khi học xong CT;
• Sắp xếp theo một TG biểu chặt chẽ.
(Theo Tim Wentling, 1993)
6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

15


NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐT
1. Thông tin chung
2. Mục tiêu đào tạo
3. Thời gian đào tạo
4. Khối lượng kiến thức toàn khoá
5. Đối tượng tuyển sinh
6. Quy trình đào tạo
7. Thang điểm
8. Nội dung chương trình
6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

16



NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐT
9. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
10. Mô tả nội dung các học phần
11. Danh sách giảng viên thực hiện chương trình
12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập
13. Hướng dẫn thực hiện chương trình
14. Đề cương chi tiết các học phần

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

17


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Chương trình khung = khung CT + nội dung cốt lõi
• Là văn bản NN ban hành cho từng ngành ĐT cụ thể: quy định cơ cấu
ND học phần, thời gian ĐT, tỉ lệ phân bổ thời gian ĐT giữa khối KT
đại cương và khối KT giáo dục chuyên nghiệp (KT cơ sở ngành, chuyên
ngành, nghiệp vụ, thi tốt nghiệp).
• Ít thay đổi theo thời gian và được các trường có ĐT thừa nhận là
không thể thiếu được.

• Căn cứ CT khung, các trường ĐH xây dựng CT ĐT của trường mình.
6/30/2016


TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

18


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Là văn bản Nhà nước quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến
thức cho các CT ĐT.
• Khung CT xác định sự khác biệt về CT tương ứng với các trình độ ĐT
khác nhau.

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

19


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Là văn bản xác định tiến độ thực hiện chương trình đào tạo của một
khóa học.
• Kế hoạch đào tạo do các phòng đào tạo lập nên cho mỗi khóa học.

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

20



I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Dùng khi CT đào tạo được coi là quá trình liên tục, hoàn thiện và
phát triển.
• Phù hợp với xu hướng ĐT chung.
(Áp dụng theo mô hình phân tích SWOT)

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

21


TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Các nhà phát triển CT đào tạo có vai trò và nhiệm vụ gì?
• Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và xây dựng CT đào tạo.
• Có trách nhiệm cung cấp những hướng dẫn cụ thể để thực hiện CT
đào tạo.
• Đánh giá những ảnh hưởng của CT đào tạo tới GV và SV.

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

23



I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Thay đổi CT đào tạo là gì?
2. Sự thay đổi đó bao gồm những nội dung nào?
• Đổi mới, phát triển, có ứng dụng.
• Thay đổi: ND nằm trong và nằm ngoài kế hoạch.

6/30/2016

Theo Colin J.Monsh và George Willis (bản dịch tiếng Việt 2005, trang 166)

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -

24


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Theo Fullan 1991

• Cơ cấu lại CT đào tạo.
• Sử dụng giáo trình mới.
• Thay đổi trong HĐ dạy học: đổi mới PPDH, áp dụng các PPDH và
KTDH tích cực,…

• Những thay đổi trong quan điểm và sự hiểu biết về ảnh hưởng của
CT đào tạo đến HĐ đào tạo SV.

6/30/2016

TS. Tống Xuân Tám - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 -


25


×