BẢNG ĐÁNH GIÁ
STT HỌ TÊN
MÃ SINH
VIÊN
NHIỆM VỤ
1
2
Nguyễn Bá Quang
Nguyễn Thị Xuân Quý
3
Đặng Thảo Quyên
4
Ngyễn Ánh Sao
5
Ngyễn Thái Sơn
Phương pháp NPV
Thực trạng về dự án đầu tư
dài hạn của Kinh Đô
Bài tốn đầu tư mua thiết
bị sản xuất mì KIDO của
Kinh Đơ
Tính NPV thời gian hồn
vốn chiết khấu, nhận xét
Phương pháp kì hồn vốn
6
7
Nguyễn Thanh Sơn
Bùi Thị Tâm
( Nhóm trưởng)
Phương pháp IRR
Tổng hợp bài, giới thiệu và
kết luận
8
Đỗ Thị Minh Tâm
9
Phạm Thị Tâm
10
Bùi Dõan Thắng
Tính NPV thời gian hồn
vốn chiết khấu
Ưu nhược điểm của
phương pháp NPV, đối với
dự án đầu tư của Kinh Đô
Phương pháp PI
ĐÁNH
GIÁ
Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2015.
NHĨM TRƯỞNG
Lời mở đầu
Trong q trình điều hành doanh nghiệp, bất kì nhà quản trị nào cũng phải
đương đầu với các quyết định liên quan đến đầu tư một số vốn lớn, nhằm thu được
những tài sản, điều kiện thuân lợi cho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm một nguồn lợi
kinh tế lâu dài như:
1
-
Quyết định về việc đầu tư mua sắm thiết bị.
Quyết định thay thế cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị, cơ sở vật chất hạ tầng.
Quyết định thay thế, mở rộng quy trình cơng nghệ, phương ánkinh doanh,
Quyết định tự động hóa quy trình sản xuất kinh doanh.
Những quyết định nói trên địi hỏi một lượng vốn lớn, thu hồi vốn chậm, kéo dài
nhiếu năm, rủi ro cao trong quá trình thu hồi. Vì vậy để đi đến quyết định, nhà quản trị
cần phải cân nhắc trên nhiều phương diện. Vì vậy trong bài này, sẽ giới thiệu và
nghiên cứu một số vấn đề lý luận, kỹ thuật lựa chọn thơng tin kinh tế tài chính, nhằm
củng cố các quyết định đầu tư dài hạn tốt hơn.
Tài sản dài hạn thường là cơng cụ, máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng,..... cung cấp
và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều năm. Nói
cách khác, tài sảncó thời gian hữu dụng kéo dài nhiều năm. Các loại tài sảndài hạn
thường chiếm một lương vốn lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và về phương
diện tài chính. Khi đầu tư mua sắm tài sản dài hạn, vốn đầu tư vượt quá khả năng vốn
sản xuất kinh doanh trong kì, địi hỏi phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau, quá
trình thu hồi vốn bù đắp trải qua nhiều năm,chiu nhiều rủi ro khi môi trường kinh
doanh thay đổi.
Đầu tư dài hạn là quá trình ủy thác, sử dụng một số vốn hiện tại, nhằm tạo ra tài
sản dài hạn như tư liệu sản xuất, điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi, để phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng nguồn lợi kinh tế cho doanh nghiệp trong
tương lai.
1. Cơ sở lý thuyết.
1.1. Các phương pháp phân tích thơng tin cho việc ra quyết định dài hạn.
1.1.1. Phương pháp hiện giá thuần NPV.
Khái niệm :
Giá trị hiện tại thuần của 1 dự án là giá trị hiện tại của luồng tiền thuần của dự án
trừ đi luồng tiền ra ban đầu của dự án.
Phương pháp:
Bước 1: Lựa chọn khoảng thời gian thích hợp để phân tích dịng tiền.
2
Thời gian để phân tich dòng tiền xác định theo kì kế tốn tháng, q, năm. Song
để đơn giản hóa các tính tóan sẽ đều giả thiếtcác dịng tiền này đều xảy ra vào cuối
mỗi kỳ.
Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp.
Lãi suất chiết khấu được lựa chọn cho từng dự án, là tỷ lệ lãi suất mong đợi của
nhà đầu tư đối với dự án. Đa số các nhà đầu tư thường lựa chọn theo tỷ suất chi phí sử
dụng vốn của doanh nghiệp,vì đây là tỷ suất hoàn vốn đầu tư tối thiểu được chấp
nhận. Nếu tỷ suất hòan vốn dự kiến lớn hơn tỷ suất chi phí vốn thì dự án được chấp
nhận, cịn nếu thấp hơn thì khơng được chấp nhận.
Bước 3: nhận định và phân loại dòng tiền.
- Các dòng chi tiền mặt:
-
+ vốn đầu tư ban đầu
+vốn lưu động tăng khi vận hành dự án.
Các dòng thu tiền mặt:
+dòng thu tiền thuần từ dự án
+chi phí tiết kiệm
+giá trị thanh lý của thiết bị khi dự án kết thúc.
Bước 4: Xác định NPV
NPV=
Trong đó :
NPV = Giá trị hiện tại của dòng thu- Giá trị hiện tại của dòng chi
Tk : là dòng thu tiền mặt năm K.
n: số năm đầu dư.
Cj: là dòng chi tiền mặt năm j.
i: tỷ lệ lãi suất chiết khấu.
Bước 5: lựa chọn dự án.
NPV < 0 : dự án bị loại bỏ
NPV = 0: thì tùy thuộc vào tình thế cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh
nghiệp quyết định chấp nhận hoặc loại bỏ dự án.
3
NPV > 0: nếu các dự án là độc lập thì đều có thể lựa chọn được, nếu các dự án
loại trừ lẫn nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án có giá trị
NPV cao nhất ( trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư ).
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm :
_ Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố thời gian của tiền
_ Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp
cho việc đánh giá lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp.
_ Có thể tính giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư kết hợp bằng cách cộng giá
trị hiện tại thuần của dự án với nhau: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B).
Nhược điểm:
_ Không phản ánh mức sinh lợi của vốn đầu tư.
_ Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử
dụng vốn.
_ Khơng thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời
gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn
đầu tư của doanh nghiệp bị giới hạn.
1.1.2. Phương pháp tỷ lệ sinh lời nội bộ (IRR)
Phương pháp xác định IRR:
Tỷ lệ sinh lời nội bộ (IRR) được hiểu là lợi tức thực sự mà 1 dự án đầu tư hứa
hẹn mang lại trong thời gian nó cịn hiệu lực, hay là tỷ lệ sinh lợi của dự án. Tỷ lệ sinh
lợi nội bộ được tính bằng cách tìm ra tỷ lệ lãi suất chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện
tại của các dòng thu tiền mặt với giá trị hiện tại của các dòng chi tiền mặt của 1 dự án
đầu tư. Nói cách khác, tỷ lệ sinh lợi nội bộ là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV của dự án
bằng 0.
Nội dung của phương pháp
4
Bước 1: Lựa chọn và phân loại dòng tiền( thực hiện như phương pháp NPV)
Bước 2: Tính IRR.
Để tính được IRR của dự án có nhiều cách tính khác nhau, trong từng trường
hợp cụ thể.
TH1: Áp dụng đối với những dự án đầu tư có vốn đầu tư ban đầu 1 lần, dòng thu
tiền thuần là dòng thu đều qua các năm.
Thứ nhất: Tính hệ số sinh lợi nội bộ của dự án
H=
Trong đó:
H là hệ số sinh lợi
V là vốn đầu tư ban đầu
T là dòng thu tiền thuần hàng năm
Thứ hai: Tra trong bảng giá trị hiện tại dòng tiền kép, dòng thứ n( n là số năm
đầu tư của dự án) tìm 1 hệ số tương ứng với H. Khi đó có thể xảy ra 2 trường hợp:
H trùng với 1 hệ số có sẵn trên bảng thì tỷ lệ ở cột tương ứng vs H chính là IRR
của dự án.
H k trùng với hệ số nào trong bảng giá trị hiện tại .
Khi đó ta lấy 2 hệ số và tương ứng vs 2 tỷ lệ lãi xuất chiết khấu là và với điều
kiện >H>( H gần nhất với và ).
Khi đó IRR sẽ được nội suy theo công thức sau:
IRR=+TH2: Áp dụng đối với dự án đầu tư có vốn đầu tư được giải ngân ở nhiều thời kỳ
khác nhau, dịng thu tiền thuần khơng đều qua các kỳ, khi đó để sử dụng kỹ thuật nội
suy ta thực hiện như sau:
_ Lựa chọn 2 tỷ lệ lãi xuất chiết khấu bất kỳ( <) sau đó dùng chúng để tính NPV
của dự án với điều kiện của dự án và phải trái dấu.
Nội suy theo phương pháp hình học
5
NPV0
N
i
i0
NPV1
i1
M
Bước 3: Lựa chọn dự án.
So sánh IRR với tỷ lệ sinh lời mong muốn xảy ra 2 trường hợp:
-IRR< tỷ lệ sinh lợi mong muốn dự án bị loại bỏ
-IRR≥ tỷ lệ sinh lợi mong muốn có 2 trường hơp:
+ Dự án độc lập: Dự án được chọn
+ Dự án xung khắc: Dự án được chọn có
Ứng dụng phương pháp IRR để lựa chọn dự án.
Sử dụng phương pháp IRR cũng có những ưu điểm là có tính đến giá trị thời
gian của tiền tệ và có thể cho nhà đầu tư biết được tỷ lệ sinh chợi của bản thân từng dự
án nên dễ dàng lựa chọn hơn.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những hạn chế là:
- Phương pháp IRR giả định các dòng thu tiền sẽ được tái đầu tư theo IRR, điều này là
không thực tế bời vì khơng phải tất cả các dịng tiền thu sẽ được tái đầu tư, một phần
trong số chúng sẽ được chi trả lãi cho người đầu tư hoặc có thể tồn đọng trong tài sản
-
lưu động.
Để tính được IRR phần lớn phải sử dụng kỹ thuật nội suy nên kết quả IRR chỉ là một
số tương đối.
1.1.3. Phương pháp kì hồn vốn.
N
Phương pháp này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu kỳ hoàn vốn để lựa chọn dự án.
6
Kỳ hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để một dự án đầu tư có thể hồn vốn
đầu tư ban đầu từ các nguồn thu mà nó sinh ra.
Để xác định thời gian hồn vốn đầu tư, ta có thể chia làm 2 trường hợp:
Trường hợp 1: nếu dự án tạo ra tạo ra dịng tiền thuần đều thì thời gian hồn vốn
đầu tư được xác định theo cơng thức:
Thời gian hoàn vốn = vốn đầu tư / thu nhập hàng năm.
Thường hợp 2: nếu dự án đầu tư tạo ra dịng tiền khơng đều thì thời gian thu hồi
vốn đầu tư được xác định như sau:
+ Bước 1: xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm
Vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối năm t = số vốn đầu tư chưa thu hồi ở cuối
năm (t-1) – dòng tiền thuần của đầu tư năm t.
Khi số vốn đầu tư ở cuối năm nào đó nhỏ hơn số thu nhập của năm kế tiếp thì
cần xác định thời gian cịn phải thu hồi trong năm kế tiếp.
Thời gian thu hồi vốn đầu tư trong năm t = (số vốn đầu tư chưa thu hồi cuối năm
(t-1) / dòng tiền thuần năm t)*12 tháng.
Nếu kết quả tính tốn kỳ thu hồi vốn đầu tư nhỏ hơn kỳ thu hồi vốn đầu tư tối đa
có thể chấp nhận được thì dự án được chấp nhận.
Ví dụ: 1 dự án có vốn đầu tư là 100tr cho thu nhập dự kiến ở các năm như sau:
Năm
1
2
3
4
Thu nhập
dự kiến
40
50
50
40
Thời gian thu hồi vốn được tính như sau:
Năm
1
2
Số vốn chưa
Thu
dược thu hồi dầu kỳ thuần
100
40
60
50
nhập
Số vốn còn
phải thu hồi cuối kỳ
60
10
7
3
10
50
_
4
_
40
_
Thời gian thu hồi vốn = 2 + 12*10/50 = 2 năm 2.4 tháng
Nếu kỳ thu hồi vốn đòi hỏi của dự án là 3 năm thì dự án được chấp nhận.
Nếu các dự án thuộc loại dự án loại trừ nhau thì thơng thường người ta sẽ chọn
dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn nhất.
Ưu nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm: Đơn giản dễ tính tốn. Phương pháp này phù hợp với dự án có quy mô vừa
-
và nhỏ, với chiến lược thu hồi vốn nhanh tăng vòng quay vốn.
Nhược điểm: Phương pháp này chú trọng xem xét lợi ích ngắn hạn hơn dài hạn, nó ít
chú trọng đến việc xem xét các khoản thu sau thời gian hoàn vốn, bỏ qua các khoản
thu nhập ngồi vốn đầu tư. Do đó nó khơng phải thước đo khả năng sinh lợi. Thí dụ
như: 2 dự án có cùng vốn đầu tư, cùng thời gian hồn vốn là 2 năm, nhưng 1 dự án có
thể khơng tạo nên luồng tiền nào trong các năm tiếp theo, trong khi dự án kia có thể
tạo ra luồng tiền đều đặn hằng năm trong 3 năm tiếp theo. Do vậy phương pháp này có
thể gây nhầm lẫn khi lựa chọn dự án.
Mặt khác, phương pháp này bỏ qua khái niệm giá trị của tiền theo thời gian. Nói
cách khác , nó khơng chú ý đến thời điểm phát sinh các khoản thu, các đồng tiền được
thu ở thời điểm khác nhau lạo được đánh giá như nhau.
Do có những hạn chế trên mà phương pháp này ít được sử dụng trong thực tế.
1.1.4. Phương pháp chỉ số sinh lời PI.
Chỉ số sinh lời của một dự án đầu tư được tính bằng tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của
dịng thu với giá trị hiện tại của dòng chi của dự án đầu tư.
Xác định chỉ số sinh lời:
PI =
Trong đó:
PI: Chỉ số sinh lời
Tk: Dịng thu tiền thuần của năm K
8
Cj: Chi phí đầu tư năm J
n: Kỳ hạn đầu tư
i: lãi suất chiết khấu
Sau khi tính PI, lựa chọn dự án:
+ Khi PI < 1 thì NPV < 0, dự án bị loại bỏ.
+ Khi PI = 1 thì NPV = 0 , dự án được lựa chọn phụ thuộc vào vai trò quan trọng
của dự án đối với doanh nghiệp.
+ Khi PI > 1 thì NPV > 0; có hai trường hợp:
-
Dự án độc lập thì dự án được lựa chọn.
-
Dự án xung khắc thì dự án được lựa chon là dự án có chỉ số sinh lời cao nhất.
Ưu , nhược điểm của phương pháp
-
Phương pháp này cho ta con số tương đối, vì vậy nó thích hợp khi đánh giá các dự
án đầu tư có số vốn đầu tư khác nhau.
-
Phương pháp này thỏa mãn hầu hết các yêu cầu của việc lựa chọn dự án như giá
trị thời gian của tiền tệ, hiệu quả sinh lời của dự án, …nhất là trong trường hợp các dự
án xung khắc, việc lựa chon theo NPV và IRR cho kết quả khác nhau, thì kết quả lựa
chọn dựa vào PI sẽ thích hợp hơn.
-
Phương pháp này địi hỏi những kỹ thuật tính tốn phức tạp hơn các phương pháp
khác.
Kết luận :
9
Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng, nên khi lựa chọn dự án
phải trên cơ sở sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp để có thơng tin hiệu quả về dự
án trên nhiều góc độ khác nhau mới đưa ra được quyết định thích hợp.
Trường hợp nhà đầu tư chỉ có một dự án độc lập thì việc sử dụng ba phương
pháp NPV, IR, PI sẽ cho kết quả như nhau, song để có thơng tin thêm về thời gian
hoàn vốn và mức rủi ro của đàu tư có thể tính thêm kỳ hồn vốn của dự án nhằm cung
cấp đầy đủ thông tin để nhà đầu tư lựa chọn.
Để sử dụng hiệu quả tối đa các phương pháp, đối với các dự án xung khắc nên
chia thành 2 nhóm:
-
Nhóm các dự án mang tính ngắn hạn, vốn đầu tư thấp, mục tiêu của nhà đầu tư là
lợi nhuận cao và rủi ro ít, phương pháp kỳ hồn vốn và IRR là những phương pháp
thích hợp hơn cả, có thể sử dụng cả NPV và PI song kết luận cuối cùng nên dựa vào
IRR
-
Nhóm các dự án mang tính dài hạn, vốn đầu tư lớn thì NPV và PI thích hợp hơn,
bởi NPV cho biết hiệu quả thuần của dự án là mục tiêu mà nhà đầu tư theo đuổi.
Phương pháp PI cho nhà đầu tư biết thông tin về hiệu quả đồng vốn đầu tư trong thời
gian hiệu lực của dự án.
2. Liên hệ thực tế tại doanh nghiệp Kinh Đô
2.1.
Giới thiệu.
Kinh Đô, một trong những thương hiệu nổi tiếng Việt Nam, đã khẳng định tên
tuổi bằng tâm huyết của những người sáng lập, chất lượng sản phẩm và sự tin yêu của
người tiêu dùng. Với tham vọng tiến vào top 3 thị trường mì gói và chiếm thị phần
10% trong vòng 3 năm tới, va nằm trong chiến lược tham gia vào các ngành hàng thiết
yếu theo chiến lược Food & Flavor (Thực phẩm & Gia vị), Kinh Đơ đã hiện thực hóa
kế hoạch của mình khi “bật mí” sự ra đời của sản phẩm mới: Mì gói “Đại gia đình”,
mang thương hiệu KIDO. Chiến lược này nhằm đẩy nhanh tốc độc tăng trưởng của tập
đoàn đồng thời phát triển thêm danh mục sản phẩm để có thể phục vụ nhu cầu đa dạng
của người tiêu dùng.
10
2.2.
Phân tích phương pháp doanh nghiệp sử dụng cho việc ra quyết định dài
hạn.
2.2.1. Thực trạng dự án đầu tư dài hạn của công ty Kinh Đô
Đại hội cổ đông 2014 của Tập đồn Kinh Đơ (KDC) đã biểu quyết thông qua
phương án tái cấu trúc mảng kinh doanh bánh kẹo và chiến lược đầu tư dài hạn vào 3
sản phẩm mới thiết yếu gồm dầu ăn, mì ăn liền và cà phê.
Dù đang dẫn đầu thị trường trong nước ở mảng bánh kẹo với hơn 30% thị phần,
KDC nhận định ngành hàng này hiện khơng cịn cơ hội phát triển như những năm đầu
mới thành lập Cơng ty. Vì vậy, trong 3 năm qua, KDC đã tích cực tìm kiếm cơ hội đầu
tư vào một số ngành hàng mới theo chiến lược “thực phẩm và các sản phẩm thiết
yếu”, nhằm mở rộng chuỗi sản phẩm phục vụ mọi nhu cầu thiết yếu của người dùng.
Việc sở hữu phạm vi rộng về nhóm hàng thực phẩm sẽ giúp KDC có thể tận dụng tối
đa mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, đem về lợi ích kinh tế lớn hơn cho Cơng
ty.
Ơng Trần Quốc Việt, Phó Tổng Giám đốc KDC, cho biết 3 doanh nghiệp thuộc
các ngành dầu ăn, mì ăn liền và cà phê mà Công ty đang nhắm tới là Vocarimex,
Saigon Vewong và Phin Deli.
Đối với Vocarimex, KDC đã ký kết hợp tác trở thành cổ đông chiến lược, nhưng
Công ty không tiết lộ sẽ mua bao nhiêu cổ phần của Vocarimex và tới thời điểm nào
sẽ tung ra thị trường sản phẩm dầu ăn vì điều khoản bảo mật với phía đối tác. Hiện
Vocarimex sở hữu 2 doanh nghiệp dầu ăn chiếm thị phần lớn là Công ty Tường An
(thương hiệu Tường An) và Tân Bình (thương hiệu Nakydaco), cũng như có vốn góp
trong 2 liên doanh là Công ty Cái Lân (thương hiệu Neptune, Simply) và Golden
Hope (thương hiệu Marvela). Vocarimex vừa được Nhà nước phê duyệt kế hoạch cổ
phần hóa hồi tháng 4.2014.Thị trường dầu ăn Việt Nam có quy mơ hơn 22.300 tỉ
đồng, tốc độ tăng trưởng 7-9%/năm.
Trong khi đó, đối với thị trường cà phê trong nước, chỉ riêng cà phê hòa tan đã
có quy mơ hơn 4.750 tỉ đồng/năm với tốc độ tăng trưởng 15-20%/ năm. Tại Đại hội cổ
11
đông vừa qua, KDC cũng đã công bố thông tin sẽ mua cổ phần của Công ty Phin Deli.
Hiện Công ty vẫn chưa tiết lộ về thời gian cho ra mắt sản phẩm cà phê của mình,
nhưng cho biết sẽ giữ quyền chi phối tại đơn vị này.
KDC đã hợp tác với Saigon Vewong để tham gia thị trường mì ăn liền trong
nước. Khác với đầu tư trực tiếp vào Vocarimex và Phin Deli, với Saigon
Vewong, Kinh Đô sẽ tiến hành hợp tác tồn diện. Thơng qua doanh nghiệp 100% vốn
Đài Loan được biết đến nhiều với thương hiệu A One này, Cơng ty sẽ mở rộng mặt
hàng mì ăn liền và nước chấm. Theo kế hoạch, Saigon Vewong sẽ là đơn vị sản xuất
mì gói, cháo, phở ăn liền cho KDC. Ngược lại, KDC sẽ giúp Saigon Vewong phân
phối các sản phẩm gia vị, bột nêm. Công ty sẽ tung các sản phẩm mì ăn liền, cháo,
phở ăn liền ra thị trường trong tháng 9 năm 2014. Và việc phát triển sản phẩm thực
phẩm thiết yếu đã được hiện thực hóa bằng sự ra mắt của mì Đại Gia Đình thương
hiệu Kido . Kết quả là sau 5 ngày ra mắt, mì Kido đã có mặt ở hơn 86.000 điểm bán lẻ
trên toàn quốc. Với những thắng lợi bước đầu này, ơng Trần Quốc Việt, Phó tổng
giám đốc Cơng ty Kinh Đô cho rằng, việc xác định chỗ đứng trên thị trường của mì
Kido sau một năm là hồn tồn khả thi.
Với quy mơ thị trường đạt hơn 22.340 tỉ đồng, ban lãnh đạo KDC nhận định, mì
ăn liền đánh giá là ngành hàng có tiềm năng và tốc độ phát triển tốt tại Việt Nam.
Đại hội cổ đông 2014 cũng đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay với
tổng doanh thu 5.150 tỉ đồng và lợi nhuận trước thuế 660 tỉ đồng, dự kiến mức chia cổ
tức tiền mặt bằng 20% mệnh giá cổ phần. Năm 2013, KDC đạt doanh thu 4.561 tỉ
đồng và lợi nhuận trước thuế 619 tỉ đồng.
2.2.2. Bài toán đặt ra cho việc đầu tư mua thiết bị sản xuất mì KIDO của Kinh Đô ( đơn vị:
triệu đồng)
Kế hoạch đầu tư và nguồn vốn:
Thiết bị:
∗ Công ty mua thiết bị dây chuyền là 536.000USD , chi phí vận chuyển người
bán chịu, thuế nhập khẩu người mua chịu là 10%, công ty sẽ trả trước 40% trị giá mua
12
thiết bị (bao gồm cả thuế), phần còn lại vay của Ngân hàng ACB bằng tiền đồng Việt
Nam để trả. Phần vay sẽ được trả theo phương thức trong 3 năm, mỗi năm trả 1/3 vốn
vay, trả vào cuối năm, lãi suất cho vay là 12%/năm. Thiết bị được tính khấu hao trong
5 năm, giá trò sau khi thanh lý ước tính là 750 triệu đồng. Cơng ty thực hiện chế độ
khấu hao đều.
∗ Ngồi ra cơng ty cịn phải chịu chi phí lắp đặt và chạy thử là 620 triệu đồng.
∗ Công suất của dây chuyền là 10.200 tấn/năm.
Nhà xưởng: phục vụ sản xuất có tổng trị giá là 4.081 triệu đồng, khấu
hao đều
trong 10 năm.
Ngoài vốn CSH tham gia đầu tư nhà xưởng thiết b ị, cơng ty cịn đưa 5
tỷ đồng vốn CSH tham gia vào vốn lưu động.
Kế hoạch khai thác kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí biến đổi trên 1 tấn sản phẩm: (chưa bao gồm thuế VAT 10%)
Nguyên vật liệu chính 3,8 triệu
Nguyên vật liệu phụ 2,7 triệu
Nhiên liệu 0,4 triệu
Đóng gói 0.5 triệu
Nhân cơng 0,5 triệu
Chi phí kinh doanh 0,3 triệu
Chi phí gián tiếp bình qn 1 năm chưa tính phần khấu hao là: 3,2 tỷ đồng.
Vốn lưu động thường xuyên hàng năm chiếm bình quân bằng 22% tổng chi
phí.
Nhu cầu VLĐ sẽ vay ngân hàng với lãi suất bình quân là 12%/năm.
Doanh thu dự kiến:
Trọng lượng 1 gói mì là 75g, giá bán bn bình qn 1 gói là 750 đồng bao
gồm thuế VAT. Dự kiến công suất dây chuyền sản xuất là 10.200 tấn/năm, năm thứ
nhất sản suất và tiêu thụ đạt 70% công suất, năm thứ hai đạt 80%, và từ năm thứ 3 trở
đi đạt 90% cơng suất.
Ngồi ra, cịn thu hồi được mì vụn bằng 3% sản lượng, với đơn giá bán bình
quân là 3 triệu đồng/ tấn mì vụn.
Thuế VAT đầu ra và các khoản giảm trừ chiếm 10% doanh thu.
Thơng tin thêm:
Vịng đời dự án là 5 năm.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%
13
Tỷ lệ chi phí vốn bình qn là 12%
Tỷ giá được tính là 1 USD = 18.000 VNĐ
Tính tốn các yếu tố của dự án:
Thiết bị, nhà xưởng: Với tỷ giá là 1USD = 21.000vnđ thì giá thiết bị ban đầu là:
536 ×21 = 11256.
Bảng giá thiết bị và nhà xưởng:
Thiết bị
Thuế nhập khẩu
Tổng trị giá mua thiết bị
Chi phí lắp đặt
Giá gốc của thiết bị
Nhà xưởng phục vụ
9648,0
10%
10612,8
620,0
11232,8
4081,0
Với thời gian khấu hao của thiết bị là 5 năm, còn nhà xưởng là 10 năm, sử dụng
khấu hao đều, thì giá trị khấu hao mỗi năm là:
Khấu hao nhà xưởng
Năm1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
408,1
408,1
408,1
408,1
408,1
2246,6
2654,7
2246,6
2654,7
2246,6
2654,7
2246,6
2654,7
750,0
2040,5
2246,6
Khấu hao thiết bị
Tổng giá trị khấu hao
2654,7
Thu thanh lý thiết bị
Thu nhà xưởng chưa khấu hao
Thiết bị được cơng ty trả trước 40%, cịn lại vay ngân hàng ACB để trả. Phần
vay = 0,6 x 10612,8 = 6367,7 trđvnđ được trả theo phương thức trong 3 năm, mỗi năm
trả 1/3 vốn vay, trả vào cuối năm, lãi suất cho vay là 12%/năm.
Bảng kế hoạch trả nợ vay:
Nợ đầu kỳ
Lãivay trong kỳ
Trả trong kỳ
Năm 0
6367,7
Năm 1
6367,7
764,1
2122,6
Năm 2
4245,1
509,4
2122,6
Năm 3
2122,6
254,7
2122,6
Năm 4
-
Năm 5
-
Doanh thu
Giá bán 1 tấn mì (Sp chính )
14
P=1tấn × 1000000/75×750=10 trvnđ
Dt = q xp
Bảng doanh thu:
Năm 1
Tỷ lệ tiêu thụ so với công suất 0,7
Lượng tiêu thụ sản phẩm 7140
chính ( tấn )
71400
Doanh thu sản phẩm chính
Lượng tiêu thụ sản phẩm phụ 214,2
642,6
Doanh thu sản phẩm phụ
72042,6
Tổng doanh thu
Năm 2
0.8
8160
Năm 3
0.9
9180
Năm 4
0,9
9180
Năm 5
0,9
9180
81600
244,8
734,4
82334,4
91800
275,4
826,2
92626,2
9180
275,4
826,2
92626,2
91800
275,4
826,2
92626,
2
Chi phí:
- Chi phí biến đổi trên 1 tấn sản phẩm:
Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu phụ
Nhiên liệu
Đóng gói
Nhân cơng
Chi phí kinh doanh
Tổng
- Bảng chi phí:
Chi phí
Năm 1
7140
Sản lượng
58548
Chi phí biến đổi
3200
Chi phí gián tiếp
Tổng chi phí
61748
- Tính chi phí lãi vay vốn lưu động:
3,8
2,7
0,4
0,5
0,5
0,3
8,2
Năm 2
8160
66912
3200
70112
Năm 3
9180
75276
3200
78476
Năm 4
9180
75276
3200
78476
Năm 5
9180
75276
3200
78476
Vốn lưu động thường xuyên hàng năm chiếm bình qn bằng 22% tổng chi phí.
Nhu cầu vốn lưu động sẽ vay ngân hàng với lãi suất bình quân là 12%/năm.
15
Nhu cầu vay vốn lưu động = nhu cầu vốn lưu động – 5000 (vốn lưu động ban
đầu )
Tổng chi phí
Nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vay vốn lưu
động
Lãi vay vốn lưu động
Năm 1
61748
13584,6
8584,6
Năm 2
70112
15424,6
10424,6
Năm 3
78476
17264,7
12264,7
Năm 4
78476
17264,7
12264,7
Năm 5
78476
17264,7
12264,7
1030,1
1251,0
1471,8
1471,8
1471,8
Lợinhuận:
Năm 1
72042,6
Doanh thu
64838,3
Doanh thu thuần
Tổng chi phí
61748,0
Lợi nhuận trước thuế, lãi 3090,3
và khấu hao
Năm 2
82334,4
74101,0
70112,0
3989,0
Năm 3
92626,2
83363,6
78476,0
4887,6
Năm 4
92626,2
83363,6
78476,0
4887,6
Năm 5
92626,2
83363,6
78476,0
4887,6
Tổng giá trị khấu hao
Lợi nhuận trước thuế và
lãi (EBIT)
Lãi vay đầu tư
Lãi vay vốn lưu động
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
2654,7
435,7
2654,7
1334,3
2654,7
2332,9
2654,7
2332,9
2654,7
2332,9
764,1
1030,1
(1358,6)
(339,6)
(1018,9)
509,4
1251,0
(426,1)
(106,5)
(319,6)
254,7
1471,8
506,4
126,6
379,8
0,0
1471,8
761,2
190,3
570,9
0,0
1471,8
761,2
190,3
570,9
Dòng tiền của dự án:
- Dòng tiền hoạt động hằng năm:
Năm 1
Lợi nhuận trước thuế và 435,7
lãi (EBIT)
Thu nhập hoạt động sau 326,8
thuế ròng (NOPAT)
2654,7
Tổng giá trị khấu hao
OCF
2981,4
Năm 2
1334,3
Năm 3
2232,9
Năm 4
2232,9
Năm 5
2232,9
1000,7
1674,7
1674,7
1674,7
2654,7
3655,4
2654,7
4329,4
2654,7
4329,4
2654,7
4329,4
- Dòng tiền đầu của dự án:
16
Nguyên giá đầu tư thiết bị
Nhà xưởng phục vụ
Vốn CSH tham gia vốn lưu động
Nợ đầu kỳ = Vốn vay
CF0
- Dòng tiền cuối của dự án:
(11232,8)
(4081,0)
(5000,0)
6367,7
(13946,1)
+ Thuế thu hồi tài sản chỉ tính đối với thiết bị
Dịng tiền hoạt động 5 năm
Thu thanh lý thiết bị
Thu nhà xưởng chưa KH
Thuế thu hồi tài sản (25%)
Dịng tiền cuối
4329,4
750.0
2040,5
(187,5)
6932,4
2.2.3. Tính NPV thời gian hồn vốn chiết khấu:
Năm 0
Năm 1
Chi phí
(13946,1) 2981,4
Nhận xét về dịng tiền:
Năm 2
3655,4
Năm 3
4329,4
Năm4
4329,4
Năm 5
6932,4
Dự án có dịng tiền chuẩn. Dòng tiền tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng thấp,
không đều. Năm thứ 5 tăng nhiều hơn do cósự thanh lý thiết bị.
Dịng chi tiền mặt:
Năm
Vốn đầu tư ban đầu: Mua thiết bị
1
2
3
4
5
11256
0
0
0
0
66912
75276
75276
75276
509,4
1251,0
254,7 1471,8 1471,
8
1471,8
Vốn lưu động khi vận hành:
-Vốn lưu động để duy trì hoạt động 58548
sản xuất và khinh doanh
764,1
-Lãi vay vốn ban đầu
1030,1
-Lãi vay vốn lưu động
Dòng thu tiền mặt
Năm
1
2
3
4
5
17
Dòng thu tiền thuần
-lợi nhuận sau thuế
-khấu hao
(1018,9
)
2654,7
(319,6)
2654,7
379,8
2654,7
570,9
2654,7
570,9
2654,7
Giá trị thanh lý của thiết bị
750.0
Thu hồi vốn lưu động khi dự án
kết thúc
-Thu nhà xưởng chưa khấu hao 64838,3
vốn lưu động thu hồi
2040,5
83363,
6
74101,0
83363,6 83363,6
Dựa vào hai bảng số liệu trên ta tính được:
Giá trị hiện tại của dịng chi = 370768,7
Giá trị hiện tại của dịng thu = 4052777,2
Áp dụng cơng thức tính NPV
NPV = giá trị hiện tại của dịng thu – giá trị hiện tại của dòng chi
NPV = 405277,2 – 370768,7 = 34508,5
Đánh giá: Vì NPV = 34508,5 > 0
Mặt khác đây lại là dự án độc lập nên dự án này được lựa chọn
Nhận xét: Vì NPV là khá lớn nên tổng công ty Kinh Đô nên lựa chọn phương án
này để gia tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
2.2.4. Ưu nhược điểm của phương pháp NPV, khi Kinh Đô sử dụng cho việc
ra quyết định dài hạn của mình.
Ưu điểm:
Đánh giá hiêu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố thời gian của tiền.
Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp
cho Kinh Đô việc đánh giá lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Dự tính các luồng tìên trong thời gian kinh tế của dự án. Đây là các khoản thực
thu bằng tiền trong các năm hoạt động của dự án. Nó được tính bằng doanh thu rịng
trừ đi các chi phí bằng tiền của từng năm. Các khoản này có thể thu được tại các thời
điểm khác nhau trong năm, nhưng trong tính tốn phân tích, người ta thường giả định
18
các luồng tiền diễn ra vào thời điểm cuối năm. Dự tính tỷ lệ chiết khấu. Rất khó để
xác định một tỷ lệ chiết khấu hồn tồn chính xác. Tỷ lệ chiết khấu là chi phí cơ hội
của việc đầu tư vào dự án mà không đầu tư trên thị trường vốn. Cho đến nay vần đề tỷ
lệ chiết khấu cho dự án vẫn đang là một vấn đề tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, chưa
tìm ra được tiếng nói chung. Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát rằng tỷ lệ
này được tính bằng tỷ lệ thu nhập của các tài sản tài chính tương đương. Đó là tỷ lệ
thu nhập mà nhà đầu tư mong đợi khi đầu tư vào dự án. Giá trị hiện tại ròng là chỉ tiêu
cơ bản được sử dụng trong phân tích dự án. Một số nhà phân tích tài chính cho đây là
chỉ tiêu chính tốt nhất giúp cho việc ra các quyết định đầu tư. Ta nhận thấy khi tỷ lệ
chiết khấu r tăng lên, NPV của dự án sẽ giảm xuống. Mục tiêu của Kinh Đô là tối đa
hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu vì vậy khi thẩm định tài chính dự án, chỉ tiêu NPV
rất được Kinh Đô quan tâm.
NPV phản ánh kết quả lỗ lãi của dự án theo giá trị hiện tại (tại thời điểm 0) sau
khi đã tính đến yếu tố chi phí cơ hội của vốn đầu tư. NPV dương tức là dự án có lãi.
NPV = 0 chứng tỏ dự án chỉ đạt mức trang trải đủ chi phí vốn. Cịn lại dự án có NPV
âm là dự án bị lỗ.Chính vì vậy mà ta thấy quy tắc rất đơn giản là chấp nhận dự án có
NPV dương và lớn nhất (nếu có nhiều hơn một dự án có NPV dương). Hay cụ thể hơn
đối với các dự án là độc lập nhau, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV >= 0. Dự
án có giá trị hiện tại rịng càng lớn thì hiệu quả tài chính đầu tư càng cao, dự án càng
hấp dẫn. Đối với các dự án là loại trừ nhau tức là chấp nhận dự án này thì phải loại bỏ
dự án khác, thì dự án được lựa chọn là dự án có NPV lớn nhất.
Nhược điểm:
Khơng phản ánh mức sinh lợi của vốn đầu tư.
Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử dụng
vốn việc sử dụng chỉ tiêu này cũng có những rủi ro nhất định. Đó là độ tin cậy của các
dự đốn đưa ra như trên. Bởi vì NPV được tính tốn dựa trên những dự tính về các
dịng tiền của dự án. Nếu những dự đốn đưa ra ở trên mà thiếu sự chính xác thì hiển
nhiên việc tính tốn NPV trở nên vơ nghĩa và việc ra quyết định đối với dự án của
Kinh Đô sẽ bị sai lệch.
Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời
gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn
đầu tư của Kinh Đô bị giới hạn.
3. Nhận xét
19
Như ta đã biết để xem xét dự án trong tương lai của cơng ty có nên lựa chọn để
thực thi hay khơng đơn giản nhất là tính NPV. Để tính được NPV trước tiên ta cần
lựa chọn thời gian thích hợp để phân tích dịng tiền. Với Kinh Đơ cũng không ngoại lệ
và thời gian mà Kinh Đô lựa chọn đó chính là năm. Và các dịng tiền này đều xảy ra
vào cuối mỗi kỳ, từ năm 1 đến năm 5.
Tỷ lệ lãi suất chiết khấu lựa chọn theo tỷ suất chi phí sử dụng vốn của cơng ty
Kinh Đơ và bằng 11
Nhận định và phân loại các dịng tiền theo dòng tiền thu và dòng tiền chi. Dòng
chi của Kinh Đơ khơng có chi phí bảo dưỡng bảo dưỡng sửa chữa và bảo hành
Như kết quả đã tính tốn thì NPV = 34508,5 là khá lớn nên tổng công ty Kinh
Đô nên lựa chọn phương án này để gia tăng thêm lợi nhuận cho công ty, tiềm năng
cho việc mở rộng quy mơ để có thể đem lại các lợi thế trên quy mô
Đánh giá
Sử dụng phương pháp NPV giúp Kinh Đô Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
một cách đơn giản nhất khi có tính đến yếu tố thời gian của tiền, lựa chọn dự án phù
hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của Kinh Đơ
Tuy vậy phương pháp này vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm nhất định như
không phản ánh mức sinh lợi của vốn đầu tư,…..
20