Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam chi nhánh âu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 57 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
..........oOo..........

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN
DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM
CHI NHÁNH ÂU CƠ (VIB)
Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Quốc tế Việt Nam chi nhánh Âu Cơ (VIB)
GVHD: Trần Nhân Nghĩa
SVTT: Lê Ngọc Thảo Vy
Lớp: TC17B
Khóa 17

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khóa học 2013-2016


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước đang
từng bước đi vào đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiện nay tốc đọ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn. Có thể nói vốn là một tiền đề,


là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công
nghệ. Các doanh nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau: có thể tích lũy
từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết, hay vay mượn
chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Nhưng muốn ổn định và có lợi thế nhất
giúp các doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ là
nguồn vốn trung và dài hạn từ các Ngân hàng Thương mại.
Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nhất là vốn trung và dài hạn trong
khi vốn tồn đọng trong các Ngân hàng Thương mại không phải là ít. Như vậy,
không phải chúng ta thiếu vốn mà là chúng ta chưa có cách chuyển vốn huy động
vào sản xuất kinh doanh. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việ Nam cũng
không nằm ngoài tình trạng đó. Hiện nay nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của
Ngân hàng kém đa dạng về cơ cấu khách hàng. Hầu như Ngân hàng chỉ tập trung
vào doanh nghiệp Nhà nước, chưa quan tâm đến đối tượng khách hàng đặc biệt là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Vì lí do đó “ Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam” được lựa chọn làm đề tài
nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự trong kinh
doanh tiền tệ của Ngân hàng hiện nay.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang1


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG

TRUNG VÀ DÀI HẠN
Trong những năm vừa qua, Việt Nam phải đối mặt biết bao khó khăn, thử
thách: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những
thiên tai liên tiếp xảy ra. Vượt lên khó khăn và thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn
thành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, vững
bước đưa Việt Nam thành con rồng Châu Á.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tê, nhu cầu
vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung và dài hạn là
công cụ đắc lực đáp ứng nhu cầu đó.
Hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam chiếm một vị trí chiến
lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng
của tín dụng trung và dài hạn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, NHTM cũng
đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước dịch chuyển về cơ cấu tín dụng
NH không chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại
lợi ích thiết thực cho ngành Ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung và dài hạn đang còn gặp nhiều
khó khăn, nhất là vấn đề hiệu quả tín dụng trung – dài hạn còn thấp do rủi ro cao,
dư nợ tín dụng trung – dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao
lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa được đáp
ứng đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn
cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc lẫn lãi nên đã ảnh hưởng không
nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thông Ngân hàng nói riêng.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang2


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN

GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN.
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Thƣơng mại
Ngân hàng là loại hình tổ chức kinh doanh đã ra đời từ lâu và có vai trò quan
trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương nói riêng.
Tuy nhiên, vẫn có sự nhầm lẫn trong việc định nghĩa ngân hàng là gì? Để định
nghĩa, người ta có thể căn cứ vào tính chất, mục đích hoạt động của các tổ chức trên
thị trường, hay dựa vào sự kết hợp giữa tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động
của các tổ chức này. Có thể định nghĩa về ngân hàng như sau: Theo luật các tổ chức
tín dụng sửa đổi năm 2004 ở Việt Nam:” NHTM là một tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.”
Luật này cũng định nghĩa:” Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành
lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh
doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và
sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Khái niệm về tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng (credit), xuất phát từ tiếng Latinh là credo – là sự tin tưởng, sự tín
nhiệm và được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau:
Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả.
Tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên
nguyên tắc có hoàn trả.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu
sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn
lượng giá trị ban đầu.
Tín dụng là sự chuyển dịch vốn dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật của một tổ
chức, cá nhân này cho một tổ chức, cá nhân khác sử dụng trong một thời gian nhất
định trên nguyên tắc hoàn trả.
Như vậy, tín dụng có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng

bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa một bên là người đi vay và
một bên là người cho vay trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi.
Đối với một ngân hàng thương mại, tín dụng là chức năng cơ bản của ngân
hàng, là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng
được định nghĩa như sau:
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang3


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng phản ánh một giao dịch về tài
sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng
và bên đi vay là các cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh, trong đó
bên cho vay chuyển tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho
bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.2.1.
-

Khái niệm về tín dụng trung hạn

Là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm. Loại hình tín dụng này thường
được dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ
thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
1.1.2.2.


-

Khái niệm về tín dụng dài hạn

Là khoản tín dụng có thời gian trên 5 năm. Loại tín dụng này được dùng để
cấp vốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các
công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất,…
1.1.3. Đặc điểm và vai trò của tín dụng trung và dài hạn

 Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn
-

Tín dụng trung - dài hạn được cấp cho khách hàng nhằm hỗ trợ cho họ trong
việc mua sắm, tạo lập tài sản cố định. Do đó, đối tuợng cho vay chủ yếu của
ngân hàng thương mại trong hình thức tín dụng này là vốn thiếu hụt tạm thời
của các doanh nghiệp.
Do gắn liền với tài sản cố định và vốn vố định của khách hàng, tín dụng

trung - dài hạn của ngân hàng thương mại thường gắn liền với các dự án đầu tư. Tuy
nhiên, với tín dụng trung hạn thường đầu tư theo chiều sâu, trong khi đó tín dụng
dài hạn tập trung cho các dự án đầu tư mở rộng.
Tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại có thời gian hoàn vốn
chậm. Nguồn trả tiền vay cho ngân hàng chủ yếu được lấy từ quỹ khấu hao và một
phần từ lợi nhuận của chính dự án mang lại. Vì thế, khách chỉ có thể hoàn trả khoản
vay có quy mô lớn thành nhiều lần khác nhau – thời hạn cho vay kéo dài trong
nhiều năm.
Tín dụng trung - dài hạn thường có thời gian kéo dài, quy mô tín dụng
thường lớn, nguy cơ rủi ro cao vì nền kinh tế quốc gia luôn biến động. Sự biến động
này có thể tích cực hoặc tiêu cực mà chúng ta không thể biết được. Do đó mà môt
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy


Trang4


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

khoản vay dài hạn thường đem lại nhiều rủi ro hơn là một khoản vay ngắn hạn vì
thời gian càng dài thì xác suất xảy ra những biến động này lớn hơn . Mặt khác, lãi
suất của cho vay trung - dài hạn thường lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Vì độ rủi
ro cao hơn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn.
 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn
-

Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp
Tín dụng trung và dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp có điều kiện

mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường. Đó là mục tiêu hàng đầu của doanh
nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của
mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất không phải là hoạt động
mà doanh nghiệp có thể tiến hành một sớm một chiều. Đó là hoạt động lâu dài và
cần có nguồn vốn dài hạn. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến
hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết. Với những lợi thế đặc thù, tín dụng trung
và dài hạn của ngân hàng được các doanh nghiệp ưa thích hơn hình thức phát hành
cổ phiếu.
Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công
nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều đó giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình
thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp

hoạt động có hiệu quả hơn. Về dài hạn, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc
mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ để
không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí đến mức tối
thiểu. Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản
là rất lớn trong lúc các nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều, chưa có nhiều thời
gian để tích luỹ vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của công chúng vào các doanh nghiệp
còn hạn chế.
Việc vay vốn trung và dài hạn ở ngân hàng thương mại sẽ làm cho doanh
nghiệp có thể tự chủ và có khả năng kiểm soát độc lập được hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mình mà không phải phân chia quyền kiểm soát với các cổ
đông nếu huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu.
Tín dụng trung và dài hạn còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc
thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh. Khi có cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang5


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

có thể nhanh chóng vay vốn của Ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, gia
tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường. Khi doanh nghiệp đi vay vốn trung dài hạn
tại Ngân hàng thương mại sẽ có thể điều chỉnh được kỳ hạn nợ, nghĩa là họ có thể
trả nợ sớm hơn thời gian đến hạn trả nợ khi họ không cần đến việc sử dụng vốn
trung và dài hạn nữa. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ tại một thời
điểm nhất định nào đó thì có xin Ngân hàng gia hạn nợ. Ngoài ra, tín dụng trung và
dài hạn tránh được các chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, lệ phí đăng ký...
Việc trả nợ trung và dài hạn cũng được xây dựng theo một sự phân chia ổn

định và hợp lý do đó doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm các nguồn trả nợ một
cách dễ dàng hơn.
-

Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, điều

hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế. Với chức năng là trung gian tài chính,
các Ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối
với các đối tượng có nhu cầu điều đó được thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng
trung và dài hạn của Ngân hàng, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh
tế nói chung hoạt động một cách liền mạch không ngắt quãng và là một kênh truyền
dẫn vốn có hiệu quả. Thông qua cho vay trung và dài hạn mà xây dựng cơ sở hạ
tầng, đổi mới công nghệ, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư
phát triển nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh
chu chuyển tiền tệ, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng.
Tín dụng trung và dài hạn cũng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các
ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu
trước mắt cũng như lâu dài. Đầu tư cho vay trung dài hạn trực tiếp hay gián tiếp góp
phần phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng
cao đời sống của dân cư, phát triển lực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng
ổn định.
Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối
ngoại. trong điều kiện hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với
thị trường thế giới, nền kinh tế đóng trước đây đã nhường bước cho nền kinh tế mở
phát triển. Tín dụng trung và dài hạn đã trở thành một trong những phương tiện nối
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang6



GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu,
tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ...
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là nhiệm vụ có ý nghĩa với sự phát
triển kinh tế trong cả hiện tại và tương lai. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết với
thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là rất lớn trong khi việc sử dụng vốn còn có nhiều bất cập, hiệu
quả sử dụng vốn không cao, còn thất thoát và gây lãng phí lớn.
-

Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động của Ngân hàng
Thương mại .
Tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, đồng

thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Tín dụng trung dài hạn cả về số
lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiến lược của các Ngân hàng Thương
mại. Với những khoản tín dụng trung và dài hạn có quy mô lớn và lãi suất cao, thời
gian dài, tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Do
vậy tín dụng trung và dài hạn mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thể các hoạt
động của Ngân hàng Thương mại từ trước đến nay.
Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra
và duy trì khách hàng của mình trong tương lai. Tạo điều kiện để Ngân hàng mở
rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình
trong nền kinh tế. Khi Ngân hàng không đa dạng hoá hoạt động cho vay, đa dạng
hoá khách hàng, thời hạn vay tiền thì ngân hàng không thể đứng vững được trong

nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác. Mặt khác,
tín dụng trung và dài hạn còn là công cụ cạnh tranh hiệu quả của Ngân hàng nhằm
thu hút khách hàng về phía mình. Khi có được mối quan hệ, Ngân hàng có điều kiện
lôi kéo khách hàng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp
Mặt khác tín dụng trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết
nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi ngân hàng thương mại. Đồng thời là cách
để Ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp.
Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn để giải quyết vấn đề
huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đó phát triển hoạt
động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang7


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn
1.1.3.1.

Đặc điểm

Nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng Thương mại chủ yếu là nguồn vốn
huy động. Khi tập trung huy động, Ngân hàng Thương mại phải đẩm bảo và có
trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho người gửi khi họ có nhu cầu rút tiền. Vì
trong cho vay nói chung cũng như cho vay trung và dài hạn nói riêng ngân hàng
cũng đòi hỏi khách hàng vay vốn phải hoàn trả Ngân hàng đúng hạn.

Mặt khác, do thời gian hoàn vốn chậm nên trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín
dụng trung và dài hạn. Ngân hàng phải bỏ ra chi phí nhiều hơn: lãi trả tiền gửi, trả
lương cán bộ nhân viên, nộp thuế, trích lập các quỷ,....... Chính vì thế, trong cho vay
trung và dài hạn. Ngân hàng cho vay và doanh nghiệp vay vốn phải thống nhất tính
toán, xác định rõ thời hạn cho vay và kì hạn trả nợ dự án, đồng thời phải đôn đốc
doanh nghiệp trong việc trả nợ và trả lãi.
Do thời gian cho vay dài nên cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi
ro cao. Thêm vào đó, giá trị của các khoản vay trung và dài hạn lại có giá trị lớn nên
Ngân hàng thường yêu cầu các doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo chắc chắn. Tài
sản đảm bảo cho nợ vay phải có gái trị lâu dài và không bị mất giá theo thời gian.
1.1.3.2.

Quy trình cấp tín dụng

 Giai đoạn xét duyệt trược khi cho vay.
Sau khi nhận từ khách hàng hồ sơ xin vay ( bao gồm đơn xin vay, luận chứng
kinh tế kỹ thuật, phương án vay và trả nợ, báo cáo tình hình tài chính, hồ sơ tài sản
thế chấp,....) và hồ sơ ban đầu(quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép đăng
ký kinh doanh.....) cán bộ tín dụng thẩm định theo trình tự sau:
 Hồ sơ pháp lý: theo đúng thủ tục pháp lý
 Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp
 Thẩm định tín khả thi của phương án vay vốn:
Thẩm định về phương diện thị trường, kỹ thuật, tài chín, điều kiện vay vốn,
hiệu quả kinh tế xã hội.
Sau khi xem xét các yếu tố trên, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tổng quát, ghi ý kiến
trình trưởng phòng, trưởng phòng tín dụng, kiểm trả lại nội dung tờ trình và ghi ý kiến
trình giám đốc. Giám đốc là ng duyệt và quyết định từ chối hay đồng ý cho vay.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy


Trang8


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

Thời gian thẩm định không quá 20 ngay ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ
sơ của bộ phận thẩm đinh. Thơi gian thẩm định không quá 25 ngày kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ của bộ phận thẩm định.
 Giai đoạn phát tiền vay:
Đối với mỗi hợp đồng vay vốn, khách hàng có thể rút vốn nhiều lần. Cán bộ
tín dụng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc rút vốn vay từng lần của khách hàng để
đảm bảo vốn rút ra đúng nội dung yêu cầu chi trả, phù hợp với mục đích vay. Đồng
thời, cán bộ tín dụng phải thường xuyên bám sát tình hình sản xuất kinh doanh của
khách hàng để sớm phát hiện những lệch lạc trong việc sử dụng vốn vay, phát hiện
những khó khăn mà khách hàng gặp phải để có cơ hội cố vấn tốt cho khách hàng,
tránh rủi ro cho cả hai bên.
 Giai đoạn thu nợ gốc và lãi:
Việc trả nợ lãi và góc do khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau. Nếu
đến hạn trả nợ, khách hàng không trả thì ngân hàng được quyền trích tài khoản các
loại để thu nợ. Trinh tự trả lãi, phí, gốc có thể thay đổi cho linh hoạt, phù hợp với
tính hình thực tế và trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp.
Trong giai đoạn này, cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng tài
sản hình thành vốn vay, cùng kế toán viên theo dõi kỳ trả hạn nợ, chủ động lập giấy
tờ thu nợ. Cán bô tín dụng xem xét các báo cáo tài chính định kỳ của doanh nghiệp,
nếu thấy có vấn đề, cán bộ tín dụng có ý kiến để doanh nghiệp kịp thời xử lý.
Trước khi đến hạn trả nợ vay, nếu khách hàng không có khả năng trả nợ
đúng hạn vì lý do khách quan và có đơn xin gia hạn nợ, cán bộ tín dụng xuống đơn
vị tìm hiểu và kiểm tra thực tế, nếu thấy nguyên nhân khách quan ngoài phạm vi

quản lý điều hành của đơn vị thì cán bộ tín dụng trình Ban giám đốc giải quyết cho
gia hạn nợ theo đúng quy định, chế độ cho vay cảu Ngân hàng Nhà nước.
1.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
1.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn là chất lượng của các khoản vay có thời
hạn trên một năm, được đánh giá là có chất lượng tốt khi vốn vay được sử dụng
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang9


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

đúng mục đích, phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả.
Ngân hàng được trả nợ đúng hạn, vừa bù đắp được chi phí vừa có lơi nhuận đem lại
hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ khái niệm trên ta thấy rằng khách hàng, Ngân hàng Thương mại, và bối
cảnh kinh tế là ba nhân tố đề cập đến khi xem xét chất lượng hoạt động tín dụng
trung và đà hạn. Do đó chúng ta xem xét chất lượng tín dụng trung và dài hạn trên 3
gốc độ sau:
 Đối với Ngân hàng Thương mại:
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn hể hiện ở phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng
phải phù hợp với thực lực của ngân hàng và phải bảo đảm được khả năng canh tranh
trên thị trường. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận
hợp lý, dư nợ tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, đảm bảo cơ cấu giữa nguồn vốn

ngắn hạn, trung hạn trong nền kinh tế.
 Đối với khách hàng:
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn là sự thỏa mãn yêu cầu hợp lý của
khách hàng với lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản nhưng vẫn tuân thủ đúng những
quy định của tín dụng.
 Đối với nền kinh tế :
Khoản tín dụng trung hạn có chất lượng phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, vừa thúc
đẩy tiêu dùng, thu hút đa nguồn vốn trong nước, đồng thời tranh thủ vốn đầu tưu
nước ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế.
Như vậy, chúng ta có thể rút ra mọt số vấn đề về cách tiếp cận khái niệm chất lượng
cho vay hay chất lượng tín dụng:
-

Đây là khái niệm tương đối: nó vừa cụ thể ( thể hiện qua các chỉ tiêu tính
toán như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn....) lại vừa trừu tượng ( thể hiện qua
năng lực thu hút khách hàng, tác động đến nên kinh tế...)

-

Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp và được xác định qua nhiều yếu
tố như: lãi, mức độ an toàn vốn của kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cần
vốn của khách hàng.....

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang10


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN

GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

1.2.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng.
1.2.2.1.

Nâng cao chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát

triển của các Ngân hàng Thương mại
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ
của các ngân hàng thương mại do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn
tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ
tạo ra một hình ảnh và biểu tượng tốt đẹp, uy tín của ngân hàng và sự trung thành
của ngân hàng.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn làm tăng khả năng sinh lời của các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí
quản lý, các chi phí thiệt hại do thu hồi được vốn cho vay.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi
nhuận của ngân hàng, tạo cho ngân hàng thế mạnh trong cạnh tranh.
Với những ưu thế trên, việc củng cố và tăng cường chất lượng tín dụng trung
và dài hạn là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân
hàng thương mại. Và cũng chính vì vậy, chất lượng tín dụng luôn luôn đòi hỏi sự
cải tiến.
1.2.2.2.

Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn là cần thiết để

phát triển kinh tế
Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, tín dụng
càng ngày càng phát triển, nhằm cung cấp thêm các phương tiện giao dich để đáp

ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng trong xã hội. Trong điều kiện đó, chất lượng
tín dụng ngày càng được quan tâm, bởi lẽ:
Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện ngân hàng làm tốt vai trò trung tâm
thanh toán: khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng vốn cho vay,
với một lượng tiền như cũ có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều
kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sức mua đồng tiển.
Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng
kinh tế, tăng uy tín quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năng tạo tiền của
ngân hàng thương mại, thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh
toán không dùng tiền mặt, ngân hàng thương mại có thể mở rộng tiền ghi sổ
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang11


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

gấp nhiều lần so với số tiền thực có, hoặc vì lí do nào đó, các chủ tài khoản
có khả năng phát hành séc và thanh toán bằng các phương tiện khác cho
khách vướt quá số tiền gửi thực có, hay khi ngân hàng xử lí nghiệp vụ thanh
toán cho khách hàng đã cung cấp cho doanh nghiệp môt khối lượng thanh
toán cách ghi “có” trước ghi nợ “nợ” sau.
Tín dụng nói chung và tín dụng trung và dài hạn nói riêng có quan hệ mật
thiết với nền kinh tế xã hội, thiết lập một mối cơ chế chính sách tín dụng
đồng bộ, có hiệu quả sẽ tác động tích cực đến mọi mặt của nền kinh tế xã
hội, điều đó cũng thể hiện chât lượng hoạt động tín dụng trong nền kinh tế
thị trường.
1.2.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn

1.2.3.1.

Tỷ lệ dư nợ tín dụng trung và dài hạn

Tỷ lệ dư nợ tín dụng trung và dài hạn =

Dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Tổng dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn
trong tổng dư nợ tín dụng của một Ngân hàng trong các thời kì khác nhau. Có thể
nghiên cứu biến động quy mô, khối lượng tín dụn trung vfa dài hạn nếu chỉ xem xét
từ số. Tỷ lệ này tăng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ này càng lớn, uy
tín với khách hàng được nâng cao. Vì tín dụng trung và dài hạn có rất nhiều rủi ro
tiềm tàng mà dư nợ lại lớn chứng tỏ mối quan hệ khách hàng. Ngân hàng là hoàn
toàn tin cậy, có hiệu quả.
1.2.3.2.

Tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng trung và dài hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn =

Dư nợ quá hạn trung và dài hạn
Tổng dư nợ trung và dài hạn

Đến kì hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên đi vay không đủ tiền để trả và không
được gia hạn thì ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn. Nợ quá hạn chính là
điều ngân hàng không hề mong muốn nhưng nó không phải là thước đo chuẩn để căn cứ

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy


Trang12


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

vào nó đánh giá chất lượng tín dụng của món vay. Trên thực tế, các ngân hàng luôn cố
gắng để tìm cách để hạ tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất có thể được.
1.2.3.3.

Tỷ lệ sinh lời của tín dụng trung và dài hạn

Tỷ lệ sinh lời trung và dài hạn =

Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn
Tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn. Lợi
nhuận ở đây phải hiểu là chênh lệch giữa chi phí đầu ra và đầu vào tức lãi suất huy
động và thu lãi hay doanh thu đầu ra của tín dụng trung và dài hạn. Xét cho cùng thì
khoản tín dụng không có nợ quá hạn, nợ khí đồi thì cũng chỉ nhằm mục đích tăng
lợi nhuận cho Ngân hàng.
1.2.3.4.

Tỷ lệ lợi nhuận của tín dụng trung và dài hạn

Tỷ lệ lợi nhuận trung và dài hạn =


Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn
Tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho thấy rõ hơn vị trí tín dụng trung và dài hạn trong hoạt động
Ngân hàng. Thu từ khoản tín dụng có chất lượng cao sẽ đóng góp lớn vào thu nhập
của Ngân hàng. Nếu khoản tín dụng có chất lượng tồi thì thu không được gốc và lãi
mà còn làm tăng chi phí của Ngân hàng nên sẽ kéo lợi nhuận giảm tương ứng.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang13


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG
VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỔ PHẦN
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (VIB)
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỔ PHẦN
THƢƠNG MẠI CHI NHÁNH ÂU CƠ.
2.1.1. Tổng quan về ngân hàng VIB
 Tên Ngân hàng: Ngân hàng Quốc tế Cổ phần Thương mại Việt Nam (VIB)
 Tên Quốc tế: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank
 Hội sở chính: Tầng 1, Tòa nhà Corner Stone - 16 Phan Chu Trinh - Phường
Phan Chu Trinh - Quận Hoàn Kiếm - TP.Hà Nội

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế

(VIB) được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan Chu Trinh,
Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đến ngày 20/05/2016 sau 20 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong
những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt gần 86 nghìn tỷ
đồng, vốn điều lệ 4.845 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 9.000 tỷ đồng. Chúng tôi
hiện có gần 4.000 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại gần 160 chi nhánh và
phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước.
Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng với việc Ngân hàng
Commonwealth Bank of Australia (CBA) –Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân
hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ
đông chiến lược của chúng tôi với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%. Sau một
năm, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tư thêm 1.150 tỷ đồng vào
VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cường
cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt động cho
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang14


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

VIB. Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho chúng tôi triển khai
thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lược kinh doanh và đặc biệt là nâng
cao chất lượng Dịch vụ Khách hàng hướng theo chuẩn mực quốc tế.
Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động kinh
doanh, chúng tôi luôn định hướng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất lượng
dịch vụ và giải pháp sáng tạo làm phương châm kinh doanh. Chúng tôi đã và đang
tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản trị điều hành, tiếp tục chú

trọng phát triển mạng lưới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới thông qua các
kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho các nhóm
khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách
hàng ngày càng tốt hơn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng VIB

Mô hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng VIB.
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang15


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

2.1.3. Đặc điểm về các dịch vụ tại Ngân hàng VIB
2.1.3.1.

Về hoạt động tín dụng

 Vay mua nhà, đất căn hộ đã có sổ hồng sổ đỏ
-

Giá trị khoản vay lên tới 70% tổng nhu cầu vốn và thời hạn vay vốn
lên đến 25 năm.

-

Số tiền trả từng lần linh hoạt tùy theo khả năng tài chính của bạn: trả

gốc hàng tháng, hàng quý hoặc 6 tháng/lần và trả lãi hàng tháng.

-

VIB hiện đang có nhiều chương trình ưu đãi vay vốn với lãi suất hấp
dẫn.

 Vay mua đất nền, nhà liền kề, nhà biệt thự hoặc căn hộ chưa có sổ hồng, sổ
đỏ: Quy trình phê duyệt và giải ngân linh hoạt, sản phẩm sáng tạo vì khách
hàng.
 Vay mua đất hỗn hợp đã có sổ hồng, sổ đỏ: Lãi suất minh bạch, mục đích
vay đa dạng và linh hoạt.
 Vay xây dựng mới, sửa chữa nhà: Thời gian vay cạnh tranh, thủ tục đơn
giản, phê duyệt nhanh chóng.
 Vay mua/nhận chuyển nhượng quyền thuê nhà của Nhà nước: Mục đích vay
đa dạng, sản phẩm sáng tạo vì khách hàng.
 Vay mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước, nhà được mua bán qua hình thức đấu
giá: Lãi suất minh bạch, tỷ lệ cho vay cạnh tranh, hồ sơ vay đơn giản.
 Vay cá nhân kinh doanh: Lãi suất cạnh tranh cùng với thời gian phê duyệt
nhanh chóng và linh hoạt.
 Vay doanh nghiệp siêu nhỏ kinh doanh: Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
thường xuyên trong cả một chu kỳ kinh doanh.
 Vay mua ô tô tiêu dùng: Lãi suất cạnh tranh cùng với thời gian phê duyệt
nhanh chóng và linh hoạt.
 Vay mua ô tô kinh doanh: Lãi suất cạnh tranh cùng với thời gian phê duyệt
nhanh chóng và linh hoạt.
 Vay du học: Mức cho vay lên tới 100% chi phí du học.
 Vay thấu chi: Phê duyệt nhanh chóng.
 Vay cầm cố giấy tờ có giá, vay tiêu dùng khác: Lãi suất cạnh tranh cùng với
thời gian phê duyệt nhanh chóng và linh hoạt.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang16


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

2.1.3.2.

Về các dịch vụ tại Ngân hàng

 Thẻ
 Thẻ tín dụng VIB Platinum Double Cash Back
-

2 lần hoàn tiền.

-

Hoàn cho mọi giao dịch & lên đến 60 triệu đồng/năm.

-

Tận hưởng 55 ngày miễn lãi.

-

Tận hưởng thế giới ưu đãi cho chủ thẻ Platinum.


 Thẻ tín dụng VIB Gold
-

Hoàn tiền cho mọi giao dịch.

-

Miễn phí thường niên năm đầu.

-

Hoàn tiền cho mọi giao dịch.

-

Tận hưởng thế giới ưu đãi cho chủ thẻ Vàng.

 Thẻ tín dụng VIB Classic
-

Hoàn toàn miễn phí thường niên.

-

Miễn phí thường niên năm đầu.

-

Miễn phí năm tiếp theo với tối thiểu 6 giao dịch/ năm.


-

Tích diểm và đổi quà hấp dẫn.

 Thẻ thanh toán toàn cầu VIB Platinum
-

Tiết kiệm đến 6 triệu đồng/ năm.

-

Hoàn cho mọi giao dịch và lên đến 6.000.000 đồng/ năm.

-

Miễn phí thường niên năm đầu.

-

Chấp nhận thanh toán và rút tiền mặt trên toàn.

 Thẻ thanh toán toàn cầu VIB Classic
-

Hoàn đến 5% các giao dịch thanh toán.

-

Hoàn tiền lên đến 5% giá trị cho các giao dịch thanh toán thẻ.


-

Miễn phí thường niên năm đầu.

-

Chấp nhận thanh toán và rút tiền mặt trên toàn cầu.

 Thẻ thanh toán nội địa VIB Values (thẻ ATM)
-

Miễn phí rút tiền mặt.

-

Miễn phí rút tiền mặt tại hầu hết ATM ở VN.

-

Quản lý tài khoản dễ dàng qua E-banking/ ATM/ MyVIB.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang17


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.


-

Chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, nạp tiền điện thoại dễ dàng
qua E-banking/ ATM/ MyVIB.

 Thẻ trả trước: An toàn và thuận tiện hơn tiền mặt, đặc biệt khi đi du lịch.
 Các loại tài khoản giao dịch và tiết kiệm.
 Tiết kiệm có kỳ hạn:
-

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hấp dẫn trong suốt thời gian
gửi tiền.

-

Kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm đa dạng từ 1 tuần tới 36 tháng.

-

Loại tiền gửi đa dạng: VND, USD, EUR.

 Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất bậc thang.
-

Mức lãi suất tăng thêm theo từng mức tiền gửi và kỳ hạn gửi tiết kiệm.

-

Kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm: 1 tuần đến 36 tháng.


-

Được tất toán toàn bộ sổ tiết kiệm trước hạn theo quy định của
VIB và được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn.

 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm linh hoạt
-

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hấp dẫn tự động thay đổi theo lãi
suất thị trường.

-

Kênh giao dịch thuận tiện, dễ dàng.

-

Có thể nộp thêm tiền vào tài khoản mà không giới hạn số lần và
số tiền gửi.

-

Mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm linh hoạt trực tuyến một cách đơn giản
và nhanh chóng.

 Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn E-savings
-

Lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của tài khoản

thanh toán.

-

Giao dịch 24/7 - dễ dàng chuyển tiền mọi lúc, mọi nơi.

-

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cạnh tranh, hấp dẫn, tăng dần theo số
dư tiền gửi.

-

Không cần duy trì số dư tối thiểu.

-

Chuyển tiền miễn phí từ tài khoản thanh toán sang tài khoản ESavings và ngược lại.

-

Miễn phí mở và phí duy trì tài khoản E-Savings.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang18


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

 Các dịch vụ ngân hàng sáng tạo.
 MyVIB Ngân hàng di động.
-

Thuận tiện mọi lúc mọi nơi.

-

An toàn với cơ chế bảo mật kép.

-

Dễ dàng truy cập ứng dụng bằng mã PIN của riêng bạn.

-

Quản lý tài chính đơn giản và hiệu quả.

-

Mở tài khoản tiết kiệm trực tuyến một cách đơn giản và nhanh
chóng với ứng dụng MyVIB.

 Thanh toán hóa đơn
-

Thanh toán nhiều hóa đơn khác nhau với hàng trăm nhà cung cấp.


-

Không bỏ lỡ các hóa đơn với việc đăng ký thanh toán tự động.

-

An toàn và bảo mật.

-

Lựa chọn các hình thức thanh toán đa dạng (Internet Banking,
Ứng dụng MyVIB, Mobile BankPlus hoặc thanh toán tại quầy).

 Chuyển và nhận tiền bằng mã nhận tiền
-

An toàn và bảo mật dựa trên cơ chế xác thực giao dịch bằng mã
nhận tiền và mã xác thực.

-

Chuyển tiền và nhận tiền thuận tiện, mọi lúc mọi nơi.

-

Người thụ hưởng không cần cung cấp số tài khoản hoặc không
cần có tài khoản ngân hàng.

 Bảo hiểm
 Bảo hiểm tích lũy

-

Phú- Đăng khoa thành tài : Quyền lợi học vấn giá trị đáp ứng
mọi kế hoạch học tập của con, quyền lợi đăng khoa ý nghĩa là
phần thưởng cho kết quả học tập xuất sắc, quyền lợi bảo vệ toàn
diện đảm bảo an toàn tài chính gia đình và tương lai học vấn của
con, quyền lợi gia tăng bảo vệ giúp bảo vệ cả gia đình trong cùng
1 hợp đồng.

 Bảo hiểm đầu tư: Phú-Toàn gia hưng thịnh.
 Bảo hiểm bảo vệ:
-

Phú-An lộc: Bảo vệ nhiều lần trước rủi ro bệnh hiểm nghèo
trong suốt cuộc đời, đảm bảo an toàn tài chính cho gia đình nếu

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang19


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

rủi ro tử vong xảy ra với người được bảo hiểm, quỹ tiết kiệm lớn
giúp thực hiện các ước mơ, dự tính ở tuổi vàng hưu trí.
Phú-Bảo Tín Hưng Gia: Đảm bảo thanh toán khoản dư nợ vay

-


còn lại.
2.1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng VIB trong 3 năm
2.1.4.1.

Về tốc độ tăng trưởng huy động vốn

Với các chính sách đa dạng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chính sách
lãi suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi các phương thức Marketing hiệu quả, VIB ( chi
nhánh Âu Cơ) đã thu hút được sự quan tâm đông đảo của khách hàng dân cư và tổ
chức kinh tế.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Quốc tế Cổ phần Thƣơng mại
Việt Nam (VIB).
( Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2013
Số
tiền

Tỷ
trọng

Năm 2014
Số
tiền

Tỷ
trọng


Năm 2015

2014/2013
+/-

Số
tiền

Tỷ
trọng

%

2015/2014
+/-

%

Tổng
28.805 100 39.172 100 10.367 35,99 47.500 100 8.328 21,26
nguồn
vốn
Nguồn 15.405 53,52 23.132 59,05 7.727 50,06 29.800 67,74 6.668 28,82
vốn huy
động
Tiền gửi 5.975
9.517
3.542 59,28 11.100
1.583 16,63
TCKT

Tiền gửi
khách
hàng
Vốn tài
trợ ủy
thác
Vốn và
các quỹ

9.430

13.615

4.185

44,38 18.700

5.085 37,88

3.362

11,67

3.321

8,48

-41

-1,2


3.535

7,44

214

6,44

1.576

5,47

1.734

4,43

158

10,02

2017

4,25

283

16,32

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy


Trang20


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

Chỉ tiêu

Năm 2013
Số
tiền

Tỷ
trọng

Năm 2014
Số
tiền

Tỷ
trọng

2014/2013
+/-

Vốn vay

8.025


Tài sản
nợ khác

427

Năm 2015
Số
tiền

Tỷ
trọng

%

2015/2014
+/-

%

27,86 10150

25,9

2125

26,48 10619 22,36

469


4,62

1,48

2,13

408

95,5

694

83

835

1529

3,92

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh cảu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc
tế Việt Nam năm 2013-2015)
Chính sách huy động vốn là một trong những chính sách hàng đầu vô cùng
quan trọng đối với sự thành bại của một NHTM. Nhận thức tầm quan trọng của nó,
Ngân hàng VIB chi nhánh Âu Cơ nói riêng và toàn thể Ngân hàng nói chung luôn
thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn bằng nhiều hình thức, biện pháp và các kênh
huy động khác từ mọi nguồn vốn trong và ngoài nước, bằng những biện pháp chính
sách trên, trong những năm gần đây tổng nguồn vốn của Ngân hàng đã có những
tăng trưởng đáng kể.
Thông qua bảng này ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng đã hình thành từ

nhiều nguồn khác nhau: Nguồn vốn huy động, nguồn vốn vay, vốn và các quỹ,
nguồn vốn khác. Điều này đã đưa nguồn vốn của Ngân hàng tăng lên một cách đáng
kể. Năm 2013 tổng nguồn vốn là 28805 tỷ đồng, năm 2014 tổng nguồn vốn của
ngân hàng là 39172 tỷ đồng , tăng 26,4% so với 2013, tương đương với 10367 tỷ
đồng. Đến năm 2015, tổng nguồn vốn của Ngân hàng đã lên đến 47500 tỷ đồng tăng
trưởng 21,26% tương đương 8328 tỷ đồng so với năm 2014. Đây là những bước
trưởng thành của Ngân hàng và những con số trên đã một phần chứng minh sự tăng
trưởng khi chuyển hướng sang kinh doanh đa năng tổng hợp.
Nhìn vào cấu trúc nguồn vốn của Ngân hàng, ta thấy nguồn vốn huy động
chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động là 15405 tỷ đồng, chiếm
SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang21


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

53,52% của tổng nguồn vốn, trong đó tổng tiền gửi huy động từ khách hàng là chủ
yếu. Đặc biệt trong năm 2013, Ngân hàng đã phát hành trái phiếu huy động 1200 tỷ
đồng, trong đó 80% là VNĐ còn lại là USD, vượt kế hoach nhà nước giao cho và
đáp ứng nguồn vốn của các công trình theo kế hoạch Nhà nước. Trong năm 2013,
nguồn vốn huy động trên 12 tháng chiếm 75,6% nguồn vốn huy động và nguồn vốn
huy động dưới 12 tháng chiếm 24,4%, Ngân hàng đã chứng tỏ được thành công
trong công tác huy động vốn, Ngân hàng đã khai thác tận dụng được một lượng tiền
lớn nhàn rỗi từ khách hàng và chứng tỏ rằng khách hàng tín nhiệm Ngân hàng và
cảm thấy an toàn khi gửi tiền vào ngân hàng.
Trong năm 2014, nguồn vốn huy động của Ngân hàng là 23132 tỷ đồng
chiếm 59,05% của tổng nguồn vốn tăng 33,3% so với năm 2013. Cùng với sự thành

công của hai đợt phát hành trái phiếu, nguồn vốn huy động tăng trưởng cao và được
điều chỉnh theo cơ cấu hợp lý. Ngân hàng ngày càng chuyển dịch được cơ cấu
nguồn vốn, nguồn vốn dưới 12 tháng chỉ chiếm 16% trong đó VNĐ chiếm 85%,
còn ngoại tệ chiếm 15%.
Năm 2015, nguồn vốn huy động là 29800 tỷ đồng chiếm 62,74 tổng nguồn
vốn tăng 28,82% so với năm 2014. Trong đó nguồn vốn huy động trong khách hàng
đạt 18700 tỷ đồng, tăng 37,38% so với năm 2014. Tiền gửi của các tốt chức kinh tế
đạt 11100 tỷ đồng, tăng 16,63% so với năm 2014.
Tuy nhiên, trong công tác hoạt động vốn còn có hạn chế là nguồn vốn huy
động từ các TCKT trong năm 2015 chiếm tỷ trọng nhỏ băng 37,2% nguồn vốn huy
động. Đây là nguồn vốn có lãi suất thấp, cần quan tâm làm tăng nguồn vốn này, hơn
nữa là giảm chi phí huy động vốn.

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang22


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

2.1.4.2.

Về hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ có thế mạnh nhất của Ngân
hàng. Ngân hàng đã tích cực trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng bằng nhiều
chính sách khách hàng hấp dẫn. Cùng với sự tăng trưởng liên tục của nên kinh tế
trong những năm vừa qua, theo đó nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh

của các thành phần kinh tế cũng không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của sự
phát triển, với tiêu chí phục vụ khách hàng, VIB đã không ngừng mở rộng và phát
triển các dịch vụ về chiều rộng và chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng
vẫn là dịch vụ tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng.
Kết quả hoạt động cho vay 3 năm như sau:
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay ( Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Số
Tỷ
Số
Tỷ
+/tiền
trọng
tiền
trọng
21.911 100 28.199 100 6.288

Năm 2015
%

Số
Tỷ
+/%
tiền
trọng

36.195 100 7.996 28,35

Doanh số
28,7
cho vay
Doanh số 3.412 15,57 4.521 16,04 1.109 32,5 7.749 21,4 3.228 71,4
cho vay
trung - dài
hạn
Cho vay
3.030 13,83 2.715 9,62 -315
2.500
6,9
-215 -7,92
ủy thác
10,04
Dư nợ tín 18.881 100 24.979 100 6.098 32,29 33.500 100 8.016 34
dụng
Dư nợ tín 1.089 57,25 13.515 54,1 2.706 25,03 18.993 56,69 5.478 40,53
dụng trung
– dài hạn
( Nguồn: Báo cáo tổng kết giai đoạn 2013 – 2015)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng phát
triển khá tốt, doanh số cho vay tăng đều qua các năm. Cụ thể là:
Về doanh số cho vay: năm 2013 đạt 21.911 tỷ đồng đến năm 2014 đạt 28.199
tăng 6.288 tỷ đồng ( tương đương 28,7%) so với 2013, sang đến năm 2015 đạt đến
36.195 tỷ đồng tăng 7.996 tỷ đồng so với năm 2014 ( tương đương 28,35%).

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy


Trang23


GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN
GVHD:TRẦN NHÂN NGHĨA
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ẤU CƠ.

2.1.4.3.

Về kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3: Về kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2014/2013 2015/2014

Tổng tài sản

11.685.318 23.518.684 23.606.717 109,1%

0,37%

Tổng dư nợ


5.983.267

9.419.378

11,64%

Tổng tài sản nợ

9.928.937

20.339.339 20.613.956 104,86%

1,35%

Tổng huy động

9.735.102

19.970.336 19.961.017 105,13%

=0,04%

Vốn điều lệ

1.000.000

2.000.000

2.800.000


100%

40%

Tổng vốn cổ đông

1.756.381

3.179.345

2.992.761

81,04%

-0.87%

10.515.947 57,43%

( Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tổng tài sản, vốn điều lệ và quỹ dự trữ của
Ngân hàng liên tục tăng qua các năm từ năm 2013-2015 đã tạo điều kiện để Ngân
hàng mở rộng quy mô, thị phần và củng cố hình ảnh của mình trong hệ thống Ngân
hàng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng nâng cao rõ rệt thể hiện sự tăng lên, từ đó mà lượng tiền gửi và lượng
tiền cho vay cũng tăng lên. Vốn huy động tăng trưởng mạnh, đặc biệt là huy động
từ khách hàng và tổ chức tài chính, tạo thế ổn định trong hoạt động của Ngân hàng.
Để có được những thành quả như trên, ngân hàng ngày càng chú trọng củng cố hệ
thống quản trị dựa trên nền tảng công nghệ và quy trình hợp lý, góp phần đáng kể
vào việc hoàn thiện quy trình tái cấu trúc và hiện đại hóa ngân hàng. Ngân hàng
VIB cũng không ngừng hoàn thiện công tác Marketing, phát triển sản phẩm và

chăm sóc khách hàng. Sản phẩm của VIB ngày càng đa dạng phong phú đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
Thêm vào đó, VIB vẫn tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng phù
hợp với các mục tiêu đề ra, kết hợp với việc phát triển sản phẩm mới và ngày càng
tạo lập được hình ảnh VIB trong công chúng, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

SVTH: Lê Ngọc Thảo Vy

Trang24


×