Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản việt trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.75 KB, 80 trang )

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SXKD CỦA XÍ NGHIỆP VÁN
NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ.................................................5
I. Những vấn đề chung về tài sản cố định..................................................................5
1. Khái niệm, vị trì, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động SXKD.....
........................................................................................................................................5
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động SXKD.....................5
1.1. Đặc điểm của tài sản cố định...................................................................................5

2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định.........................................................................5
2.1. Phân loại tài sản cố định..........................................................................................5
2.2. Đánh giá tài sản cố định..........................................................................................7
3. Yêu cầu tổ chức quản lí tài sản cố định......................................................................7
II. Hạch toán tài sản cố định.......................................................................................7
1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định................................................................7
2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định.....................................................................7
3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định...............................................................................8
4. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định............................................................................8
4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCD hữu hình và TSCD vô hình.........................8
4.2. Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính................................................................13
4.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định.......................................................................14
4.4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định......................................................................17
4.5. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán..........................................................................18
III. Phân tích hiệu quả sử dụnh TSCD trong doanh nghiệp..................................19
1. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụnh tài sản cố định...................................19
2. Các chỉ tiêu phân tích...............................................................................................19
1



Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP
VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ................................................20

I. Khái quát chung về xi nghiep…………………………………............................20
1. Lịch sử hình thành....................................................................................................20
1.1. Quá trình phát triển...............................................................................................20
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của XN...............................................................................20
1.3. Tình hình hoạt động của XN trong những năm qua..............................................20
2. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của XN.........................22
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh..................................................................22
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh.............................................22
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý........................................................................................22
2.4. Tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán.............................................................25
3. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.................................................................................28
III. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định......................................................30
1. Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định................................................30
1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định....................................................................31
1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định.........................................................31
2. hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định............................31
2.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................................31
2.2. Hạch toán chi tiết tình hình tăng tài sản cố định...................................................31
2.3. Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định..................................................45
2.4. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định.......................................45
3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại XN..............................................................47
4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại XN..............................................................52
4.1. Hạch toán chi tiết..................................................................................................52
4.2. Hạch toán tổng hợp...............................................................................................54
III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại XN ván nhân tọa và chế biến

lâm sản Việt Trì..........................................................................................................55
2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. ỏnh giỏ chungtifnh hỡnh ti sn c nh ti XN.....................................................55
2. Phõn tớch c cu ti sn c nh ti XN...................................................................56
3. Phõn tớch ngun hỡnh thnh ti sn c nh ti XN..................................................57
4. Phõn tớch hiu qu s dng ti sn c nh ti XN...................................................57
PHN 3: PHNG HNG HON THIN HCH TON TI SN C NH VI
VIC NNG CAO HIU QU S DNG TI SN C NH TI XN VN NHN
TO V CH BIN LM SN VIT TRè......................................................................59

I. ỏnh giỏ chung v cụng tỏc k toỏn XN...............................................................59
1. u im ca cụng tỏc k toỏn ti XN......................................................................59
1.1 V cụng tỏc k toỏn núi chung...............................................................................59
1.2. V cụng tỏc hch toỏn k toỏn v cụng tỏc qun lớ ti sn c nh.......................59
2. Hn ch ca cụng tỏc k toỏn ti XN.......................................................................60
2.1. V cụng tỏc k toỏn núi chung..............................................................................60
2.2. V cụng tỏc hch toỏn k toỏn v qun lý ti sn c nh ....................................60
II. Phng hng hon thin hch toỏn v qun lý ti sn c nh v cỏc gii
phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh ti XN vỏn nhõn to v
ch bin lõm sn Vit Trỡ...........................................................................................64
1. Phng hng hon thin hch thin hch toỏn v qun lý ti sn c nh ti XN
vỏn nhõn to v ch bin lõm sn Vit Trỡ...................................................................64
1.1. S cn thit phi hon thin hch toỏn v qun lý ti sn c nh........................64
1.2. Hon thin hch toỏn k toỏn ti sn c nh........................................................64
2. Tng cng qun lớ cú hiu qu ti sn c nh.......................................................69
2.1. Thc hin mó húa ti sn c nh..........................................................................69
2.2. Cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng ti sn c nh ti XN vỏn nhõn

to v ch bin lõm sn Vit Trỡ...................................................................................69
3. Mt s kin ngh v ch k toỏn v qun lý ti sn c nh................................70
Kt lun........................................................................................................................72

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời mở đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất
cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt
động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các t liệu lao động để tác động vào đối tợng
lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ngời. Đối với các doanh
nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng
cao năng suất của ngời lao động. Bởi vậy TSCĐ đợc xem nh là thớc đo trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt đợc
quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô
TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một
doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm
bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thờng xuyên đổi mới TSCĐ.
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của
một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ
của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà
quản lý sẽ có đợc những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch
toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán.
Để chế độ tài chính kế toán đến đợc với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng
4



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhất định. Nhà nớc sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra
những vớng mắc để có thể sửa đổi kịp thời.
Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ đợc sử dụng tại công ty
hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công. Trong những năm qua, xớ nghip đã mạnh
dạn đầu t vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời
từng bớc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành quả đã đạt
đợc, Xí nghiệp vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.
Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Xớ nghip vỏn nhõn to
v ch bin lõm sn Vit trỡ cùng với sự hớng dẫn tận tình của , em đã chọn đề tài: "Hoàn
thiện hạch toán TSCĐ ca xớ nghip vỏn nhõn to v ch bin lõm sn Vit
Trỡ cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần:
Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ca xớ nghip
vỏn nhõn to v ch bin lõm sn Vit Trỡ
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử
dụng
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả
quản lý và sử dụng tài sản cố định

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Phần I
Đặc điểm chung về quá trình sản xuất kinh doanh của


X NGHIP VN NHN TO V CH BIN LM SN VIT TRè
I. Những vấn đề chung về tài sản cố định.
1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản
xuất kinh doanh
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành nên t liệu lao động, là một bộ phận
không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cũng nh trong một
nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các t liệu lao động trong một doanh
nghiệp đều là tài sản cố định. Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và
giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định tham
gia vào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị h hỏng.
Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định là
những t liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết
định số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sản có
giá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm. Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC
quy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sử
dụng từ một năm trở lên. Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố định phải thoả
mãn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên..
Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1)
1.2. Đặc điểm của tài sản cố định
Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia
nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh.
Giá trị của tài sản cố định đợc chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua
việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này để
hình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản.

TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị h hỏng còn TSCĐ vô hình
không có hình dạng vật chất nhng lại có chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấy chứng
nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác.
2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định.
2.1. Phân loại tài sản cố định.
6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định.
Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính
chất đầu t, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và
hạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhóm
với những đặc trng nhất định. Ví dụ nh theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo
quyền sở hữu
2.1.2. Phân loại tài sản cố định.
a) Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu
hình và tài sản cố định vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhận
sau:
- Chắc chắn có thể thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản.
- Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng trên một năm.
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Trong trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau, mỗi
bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống không thể hoạt động bình
thờng nếu thiếu một trong các bộ phận. Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộ phận đó có
thể đợc xem nh những tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ nh các bộ phận trong một máy

bay.
Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nh ng xác
định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố
định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống nh 4 tiêu chuẩn đối với tài sản
cố định hữu hình).
b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cố
định thuê ngoài.
Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo
bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng
hoặc do nguồn vốn liên doanh.
Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tài
sản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợp
đồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệp đi
thuê dài hạn và đợc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu tài sản cố định)
7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nớc cấp.
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh.
- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay.
d) Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng.
Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:
Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang

đợc sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những tài
sản cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định
mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp
Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công
cộng nh nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ.
Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử
dụng do bị h hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới công nghệ.
2.2. Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)
2.2.1. Khái niệm: Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố
định. Tài sản cố định đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Tài
sản cố định đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
2.2.2. Giá trị hao mòn của tài sản cố định.
Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình và
hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ sát, bào
mòn, h hỏng). Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quá trình
hoạt động của tài sản cố định.
3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định.
Việc quản lý tài sản cố định cần phải tuân theo một số yêu cầu sau:
Phải quản lý TSCĐ nh là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra
năng lực sản xuất của đơn vị.
Quản lý tài sản cố định nh là một bộ phận vốn cơ bản đầu t dài hạn của doanh nghiệp với
tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn.
Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
II. Hạch toán tài sản cố định
1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:
8



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tài sản cố định là một trong những t liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp. Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêu cầu và
nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Việc tổ chức tốt công
tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cách thờng xuyên tình hình tăng
giảm TSCĐ về số lợng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định. Việc hạch toán
tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất
tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, đổi mới tài sản cố
định.
2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng
giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng, cung
cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch
đầu t mới cho tài sản cố định.
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sát
việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa.
Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng
cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định.
Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nớc và yêu cầu bảo toàn vốn,
tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.
3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định.
Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm
nhận tài sản cố định. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao tài sản
cố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối t ợng tài sản cố
định. Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị
chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi

đối tợng một bản, lu vào bộ hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các
tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại một
bản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ.
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ chi tiết TSCĐ
đợc lập một bản và lu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sử
dụng.
Thẻ tài sản cố định đợc sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ chi tiết
TSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp theo Biểu số 1.1 hoặc theo đơn vị sử dụng theo Biểu
số 1.2.
Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trờng hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp có thể phải sử
dụng các chứng từ nh: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồng mua bán TSCĐ. Căn cứ
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ và ghi giảm sổ chi tiết TSCĐ.
4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ
4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
4.1.1. Tài khoản sử dụng
a) Việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi trên tài khoản 211"Tài sản cố định hữu hình".
Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
Tài khoản 211 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản
2112 - Nhà cửa vật kiến trúc.
2113 - Máy móc thiết bị.
2114 - Phơng tiện vận tải truyền dẫn.
2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý.

2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.
2118 - Tài sản cố định hữu hình khác
b) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kế toán sử
dụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình".
Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyền sỏ
hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình trong kỳ.
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình.
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hình
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.
Tài khoản 213 đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
2131: Quyền sử dụng đất.
2132: Quyền phát hành.
2133: Bản quyền, bằng sáng chế.
2134: Nhãn hiệu hàng hoá.
2135: Phần mềm máy vi tính.
2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền.
2138: Tài sản cố định vô hình khác.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh tài
khoản 214, 331, 111, 112.
4.1.2. Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các
doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định đợc phản ánh ở sơ đồ số 1.1. Nội dung
các bút toán trên sơ đồ số 1.1 đợc trình bày nh sau:
10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
a) Trờng hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn giao
bằng vốn chủ sở hữu.
(1): Mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền ngân hàngthuộc nguồn vốn chủ sở hữu. Trong trờng

hợp này cũng nh một số trờng hợp khác (mua trả chậm, mua sắm thông qua lắp đặt), kế
toán phải phản ánh bút toán kết chuyển nguồn vốn:
Nợ TK liên quan (414,441,431)
Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu nh TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thì không đợc
khấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển:
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định .
(3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trả ngay (bao
gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635.
b) Trờng hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn
giao bằng vốn vay dài hạn.
(3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn.
b) Trờng hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp, nhận tặng
thởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác.
(4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tơng đơng. Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo
giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi.
(5): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ không tơng đơng. Kế toán hạch toán nh việc bán TSCĐ để
mua TSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131Phải thu của ngời mua. Kế toán ghi
tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận.
(6): TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt. Mọi chi phí đợc tập hợp vào bên Nợ TK 241
(2411). Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ vào
bên Nợ TK 211 đối ứng có TK 2411. Các chi phí không hợp lý đợc ghi giảm vào bên Có TK
2411 đối ứng nợ các TK 111,112,334 và TK 632 (phần trừ vào giá vốn).
(7): Phản ánh TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản thực hiện và TSCĐ vô hình tăng
sau giai đoạn triển khai. Trong giai đoạn triển khai, các chi phí đợc tập hợp vào bên Nợ TK
241 (2412), khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán ghi Nợ TK 213 đối ứng có TK 2412
cùng bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng.
(8): Chuyển công cụ dụng cụ thành TSCĐ. Nếu công cụ, dụng cụ còn mới thì kế toán ghi
tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị của công cụ dụng cụ, nếu đã cũ thì ghi tăng nguyên giá

TSCĐ theo giá trị còn lại cha phân bổ vào CP vào bên Nợ TK211 đối ứng có TK 142 (1421)
(9): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại.
(10): Chuyển thành phẩm thành TSCĐ. Ngoài bút toán phản ánh nguyên giá TSCĐ kế
toán còn phải phản ánh bút toán giá vốn hàng bán nh nghiệp vụ bán hàng thông thờng bằng
cách ghi Nợ TK 632 đối ứng Có TK liên quan (154,155).
11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(11): TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.
4.1.3. Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình tại các doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Quá trình hạch toán giảm TSCĐ đợc khái quát ở sơ đồ số 1.2. Nội dung các bút toán
trên sơ đồ số 1.2. đợc trình bày nh sau:
a) Trờng hợp 1 : TSCĐ giảm do nhợng bán, thanh lý.
(1) : TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán. Ngoài bút toán xoá sổ TSCĐ, kế toán còn
phải phản ánh giá nhợng bán hoặc số thu hồi về thanh lý vào bên Có TK 711 Thu nhập
khác đối ứng Nợ các tài khoản liên quan (111,112..). Các chi phí về nh ợng bán, thanh lý đợc phản ánh vào bên Nợ TK 811 chi phí khác đối ứng Có các TK liên quan
(111,112,331..).
b) Trờng hợp 2: TSCĐ hữu hình chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ hoặc TSCĐ vô
hình không đủ tiêu chuẩn.
(2): TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ, nếu giá trị còn lại nhỏ kế toán
phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nếu giá trị còn lại lớn, kế toán phản ánh
vào chi phí trả trớc dài hạn.
Bút toán này cũng áp dụng cho trờng hợp TSCĐ vô hình trớc đây nay không còn đợc
coi là TSCĐ vô hình nữa vì không đáp ứng tiêu chuẩn.
c) Trờng hợp 3 : TSCĐ giảm do góp vốn liên doanh Bút toán (3):
d) Trờng hợp 4 : TSCĐ giảm do trả lại vốn góp cho các bên tham gia. Bút toán (4)
e) Trờng hợp 5 : TSCĐ giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê. Bút toán (5)
f) Trờng hợp 6: Ghi giảm TSCĐ vô hình do khấu hao hết. Bút toán (6)


12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ số 1.1: Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định hữu hình
và vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
TK 111,112,331

TK 331

TK 211,213

(1)
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
(2)

TK 341

TK 3331
TK 111,112

TK 512
TK 128,222
TK 3381
TK 411,711

(2)

(4)

(4)

(5)

TK 214
TK131

(5)

(6)
TK 1332
(7)
TK 153,1421
TK 412

TK 242

(3)

TK 211

TK 711

TK 1332

TK 2411
TK 2412

(5)


(6)
TK 632,111,..
(7)

Nguyên

giá
tài sản
cố định
hữu
hình
và tài
sản cố
định

hình
tăng
trong
kỳ

(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)

13



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TK 211,213

(1)

N.giá

(1)

tài
sản cố
định
hữu
hình và
tài sản
cố định
vô hình
giảm
trong
kỳ

TK 412

(2)
(2)
(2)
(2)
(2)
(3)


(3)

(3)
(3)

TK 412

TK 214
TK 811,4313,466Khấu
hao
tài
sản cố
định
TK 6413
hữu
TK 6423 hình và
tài sản
TK 242
cố
định

TK 222,128
hình
giảm
TK 412
trong
kỳ
(4)
TK 411
TK 6273


(4)

(4)

(4)
(5)

TK 412
(5)
TK 1381
(6)

Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình.
4.1.4. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phơng pháp trực tiếp.
Việc hạch toán đợc tiến hành tơng tự nh ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ, chỉ khác ở chỗ khi mua sắm TSCĐ thì thuế GTGT đợc tính trực tiếp và
nguyên giá TSCĐ.
4.2. Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính.
4.2.1. Điều kiện về giao dịch thuê tài chính
Theo nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của công ty cho thuê tài chính hoạt động cho thuê dài hạn (thuê tài chính trên lãnh thổ
Việt Nam) phải đợc thực hiện qua các công ty cho thuê tài chính đợc thành lập và hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam.
Một hợp đồng thuê tài sản cố định đợc coi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trong các
điều kiện sau:
14



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tài sản đi thuê.
Tại thời điểm bắt đầu thuê, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê (Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể đ ợc trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đợc thanh toán giữa các bên trên cơ sở ngang giá).
Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký
hợp đồng.
Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần
thay thế, sửa chữa.
Bên thuê đồng ý đền bù tổn thất liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng thuê tài chính.
Bên thuê đợc tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn thuê với tiền thuê thấp hơn tiền
thuê trên thị trờng.
Rủi ro hay lợi ích do việc thay đổi giá trị hợp lý của tài sản thuê do bên thuê chịu hoặc
bên thuê hởng.
4.2.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình đi thuê tài sản cố định dài hạn kế toán sử dụng tài khoản 212 "Tài
sản cố định thuê tài chính"
Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng thêm.
Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn.
Tài khoản 212 mở chi tiết cho từng tài sản cố định thuê dài hạn.
4.2.3. Hạch toán biến động TSCĐ đi thuê tài chính.
Quá trình hạch toán tình hình biến động TSCĐ đi thuê tài chính đợc khái quát theo sơ đồ
số 1.3. Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.3. đợc trình bày nh sau:
a) Tăng tài sản cố định thuê tài chính
(1): Nhận tài sản cố định thuê ngoài.
(2): Định kỳ, kế toán phản ánh số nợ gốc và số lãi phải trả, đồng thời trích khấu hao
TSCĐ đi thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan. Ngoài ra kế toán còn phản ánh
số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ:
Nợ TK 3331(33311): Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp.
Có TK 133(1332): Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ trong kỳ.

(3): Số phí cam kết phải trả cho bên cho thuê.
b) Giảm tài sản cố định thuê tài chính.
(4): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê mua lại hoặc đợc quyền sở hữu hoàn toàn.
(5): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê trả lại TSCĐ. Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớn
thì kế toán phản ánh vào TK 242, nếu nhỏ thì kế toán phản ánh vào các tài khoản chi phí
(627,641,642..)
4.2.4. Hạch toán biến động TSCĐ thuê (và cho thuê) hoạt động
15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tài sản cố định thuê ngắn hạn là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong các tiêu chuẩn về
thuê tài chính hoặc thuê của các doanh nghiệp không phải là Công ty cho thuê tài chính.
a) Hạch toán ở đơn vị đi thuê:
Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (Nợ TK 627,641,642): Tiền thuê tài sản cố định.
Nợ TK 142 (1421): Kết chuyển chờ phân bổ.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331 (Hoặc 3388): Số tiền thuê phải trả.
Có TK 111,112,...: Chi phí khác
Đồng thời ghi nợ TK 001 "Tài sản thuê ngoài", khi trả TSCĐ ghi Có TK 001.
Trong thời gian thuê tài sản cố định doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung thêm các bộ phận
cần thiết thì phải đợc sự đồng ý của bên cho thuê. Các bộ phận này đợc hạch toán nh tăng tài
sản cố định hữu hình bình thờng.
b) Hạch toán ở đơn vị cho thuê:
Tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải trích
khấu hao. Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh chi phí khấu hao TSCĐ cho thuê, chi
phí môi giới, vận chuyển kế toán phản ánh:
Nợ TK Nợ TK 635 : Tập hợp chi phí cho thuê.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (Nếu có)

Có TK 214 (2141,2143): Khấu hao TSCĐ cho thuê.
Có TK liên quan (111,112...): Chi phí khác
Khoản thu về cho thuê:
Nợ TK liên quan (111,112,138): Tổng số thu.
Có TK 515 : Số thu về cho thuê.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
4.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định
4.3.1. Khái niệm và phơng pháp tính.
a) Hao mòn tài sản cố định
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dới tác động của môi
trờng tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tài sản cố định bị hao mòn.
Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại : Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là
sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận. Hao
mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những
tài sản cố định với tính năng và năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn.
b) Khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định đầu t vào TSCĐ tơng ứng với giá trị hao
mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nguồn vốn tái đầu t tài sản cố định. Nói

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cách khác, khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào
chi phí sản xuất kinh doanh.
Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố
định bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra, đó là biện
pháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị
sử dụng của tài sản cố định. Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích
vào các kỳ kinh doanh tính đến thời điểm xác định.

ý nghĩa của việc trích khấu hao: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị
thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Khấu hao là một phơng tiện giúp cho doanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định. Khấu hao
là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế tức là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ.
Khấu hao còn là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định.
c) Các phơng pháp tính khấu hao:
quy định TSCĐ phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử
dụng từ một năm trở lên.
Phơng pháp tính khấu hao:
- TSCĐ của doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng nh
sau:
- Căn cứ các quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, theo quyết
định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính quy định trong
doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng TSCĐ nh sau:
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới đây:
=
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng.
* Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải
xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên cơ sở kế
toán chia(:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( đợc xác định
là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ (-) thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
* Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đ ợc xác định là
hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến trớc năm cuối cùng
của TSCĐ đó.
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc xác định nh sau:
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của
TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số
206/2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính.
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dới đây:
=x

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = x Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác đinh nh sau:
= x 100
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại bảng dới
đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5
Đến 4 năm t 4 năm
2,0
Trên 4 năm đến 6 năm 4 năm < t 6 năm
Trên 6 năm t > 6 năm
2.5
Những năm mới khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần nói trên
bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại
của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số
năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
- Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12
tháng.
* Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao theo số lợng,
khối lợng sản phẩm nh sau:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác dịnh tổng số lợng, khối
lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là số lợng theo công suất

thiết kế.
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm
thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây:
=x

Trong đó:
=
- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
= x
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác
định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
4.3.2. Tài khoản và phơng pháp hạch toán khấu hao.
a) Tài khoản sử dụng

18


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản
214 "Hao mòn tài sản cố định ". Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn
bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp. (Trừ TSCĐ thuê hoạt động.)
Bên Nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ.
Bên Có: Phản ánh nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn TSCĐ.
D Có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có.
Tài khoản 214 có 3 tiểu khoản
2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.
2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính.
2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để theo dõi
tình hình hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản tại công ty.
Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản
Bên Có : Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản (Nộp cấp trên, cho
vay, đầu t, mua sắm TSCĐ...)
D Nợ : Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.
b) Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Định kỳ, kế toán trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh
doanh:
Nợ TK 627 (6274 - Chi tiết theo từng bộ phận): Khấu hao tài sản cố định sử dụng ở phân
xởng, bộ phận sản xuất.
Nợ TK 641 (6414) : Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
dịch vụ.
Nợ TK 642 (6424) : Khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp.
Có TK 214 : Tổng số khấu hao phải trích.
Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (Nếu có)
Nợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh (Nếu không đợc hoàn lại)
Nợ TK 136 (1368): Ghi tăng khoản phải thu nội bộ (Nếu đợc hoàn lại)
Có TK 336 : Số phải nộp cấp trên.
Trờng hợp tài sản cố định đi thuê tài chính hết hạn thuê mà vẫn cha trích hết khấu hao thì
giá trị còn lại của TSCĐ thuê dài hạn đợc đa vào chi phí trả trớc dài hạn.
Nợ TK 214 (2142) : Giá trị hao mòn luỹ kế.
Nợ TK liên quan (627,641,642): Giá trị còn lại của TSCĐ nếu nhỏ.
Nợ TK 242: Giá trị còn lại nếu lớn.
Có TK 212 : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
Trờng hợp cuối năm doanh nghiệp xem xét lại thời gian khấu hao và phơng pháp khấu
hao. Nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh:
Nếu giá trị khấu hao mới lớn hơn thì phải trích bổ sung.
19



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nếu giá trị khấu hao nhỏ hơn, cần ghi giảm chi phí khấu hao:
Nợ TK 214
Có TK liên quan (627,641,642...)
4.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa tài sản cố định bao gồm:
Sửa chữa nhỏ, thờng xuyên là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo dỡng thờng
xuyên. Khối lợng sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đợc
tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó.
Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi: Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa
thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế thì
tài sản cố định sẽ không hoạt động đợc. Chi phí để sửa chữa lớn cao, thời gian kéo dài có thể
thực hiện trong kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.
Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của
tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tài sản cố định nh cải tạo
thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản cố định.
Việc hạch toán sửa chữa TSCĐ đợc khái quát qua sơ đồ số 1.4. Nội dung các bút toán
trên sơ đồ số 1.4. đợc trình bày nh sau:
(1): Chi phí sửa chữa nhỏ thờng xuyên.
(2): Chi phí sửa chữa lớn tự làm.
(3): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài.
(4): Sữa chữa lớn trong kế hoạch kết chuyển vào chi phí phải trả.
(5): Sữa chữa lớn ngoài kế hoạch kết chuyển vào chi phí trả trớc dài hạn.
(6): Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
(7): Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ, kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ.
4.5. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, chúng ta có thể sử dụng các
hình thức sổ nh: Nhật ký Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung.
Nếu theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Chứng từ gốc
(1)

Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ
(3)

Sổ chi tiết TK
627,641,642

(1)

(1)

Sổ Nhật ký chung

Sổ thẻ chi tiết TSCĐ
(5)

(2)

Sổ Cái TK
211,212,213,214

Bảng tổng hợp chi
tiết

(8)

(4)


Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

(9)

(6)

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(6)

Sơ đồ số 1.5 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán thực hiện
phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, và phản ánh vào
Sổ Nhật ký chung. Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở để kế toán phản ánh vào Sổ Cái các
tài khoản 211, 213, 212, 214 và Sổ Cái tài khoản 009. Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kế toán phản
ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ. Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết
TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng
doanh nghiệp mà số lợng và nội dung các bảng tổng hợp có thể khác nhau). Số liệu trên Bảng
tổng hợp chi tiết đợc đối chiếu với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214. Căn
cứ vào số liệu trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết các tài
khoản chi phí (627,641,642). Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212, 214, kế toán lập
Bảng cân đối số phát sinh. Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở để kế
toán lập các Báo cáo tài chính.
III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp
1. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ
khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp. TSCĐ là điều kiện quan trọng không thể thiếu trong
quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm. Để biết đợc việc đầu t và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay
không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, trên cơ sở
đó có biện pháp sử dụng triệt để vể công suất và thời gian của TSCĐ..
2. Các chỉ tiêu phân tích.
Khi phân tích tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp, trớc hết phải xem xét tình hình
tăng giảm của tài sản cố định giữa thực tế với kế hoạch, giữa cuối kỳ với đầu năm. Đồng thời
tính và so sánh tốc độ tăng và tỷ trọng của từng loại tài sản cố định. Xu hớng có tính hợp lý
là xu hớng TSCĐ (đặc biệt là máy móc thiết bị dùng trong sản xuất phải lớn hơn TSCĐ dùng
ngoài sản xuất, có vậy mới tăng đợc năng lực sản xuất của xí nghiệp, các loại tài sản cố định
khác vừa đủ cân đối để phục vụ cho các thiết bị sản xuất và giảm đến mức tối đa tài sản cố
định chờ xử lý.
Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật có thể tính ra và so sánh chỉ tiêu
Mức trang bị tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ(hay máy móc thiết bị)
(hay máy móc thiết bị)
=
Số lao động bình quân
cho một lao động.
Việc trang bị TSCĐ tốt hay xấu, mới hay cũ đều ánh hởng đến kết quả sản xuất. Do vậy
để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định cần tính ra và so sánh chỉ tiêu:
21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hệ số hao mòn của tài sản
cố định


=

Giá trị hao mòn của tài sản cố định luỹ kế

Nguyên giá tài sản cố định
Thực tế cho thấy, mặc dù doanh nghiệp đã đầu t trang bị đầy đủ máy móc thiết bị nhng nếu
việc sử dụng không hợp lý về mặt số lợng thời gian và công suất thì hiệu quả không cao. Để
phân tích hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của
Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thu
=
tài sản cố định
Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy
đồng giá trị sản xuất hoặc doanh thu.
Sức sinh lợi của
tài sản cố định

=

Lợi nhuận

Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng
lợi nhuận.
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Suất hao phí tài sản cố định =
Tổng giá trị sản xuất
doanh thu hoặc lợi nhuận


Chỉ tiêu này phản ánh để sản xuât ra một đồng giá trị sản xuất (hoặc doanh thu, lợi
nhuận) thì cần mấy đồng nguyên giá TSCĐ bình quân.

22


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

phÇn II
Thùc tr¹ng c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i XÍ NGHIỆP VÁN
NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ
I. Khái quát chung về xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì

1. Lịch sử hình thành

Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là xí nghiệp có t c¸ch ph¸p nh©n
chuyên sản xuất ván sợi và ván dăm được cổ phần hóa năm 2008 của Tổng công ty lâm

nghiệp Việt Nam
Địa chỉ : Phố Hồng Hà, Phường Bến Gót, Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ.

1.1 Quá trình phát triển
Hơn 20 năm qua, Xí nghiệp đã trưởng thành và lớn mạnh cùng Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung. Trải qua những
tháng năm khó khăn và trì trệ của thời bao cấp, có thời gian Xí nghiệp gần như bị giải thể
nhưng với sự cố gắng của tập thể lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên của Xí nghiệp
đã duy trì và từng bước khẳng định mình trên đà phát triển của đất nước.
Trong thời gian hoạt động trên địa bàn cả nước Xí Nghiệp đã trồng, chăm sóc, bảo vệ,
khai thác, cung ứng được rất nhiều gỗ và ván nhân tạo. Xây dựng và thiết kế các công trình

lâm nghiệp.
Phương tiện máy thi công đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, có đội ngũ kĩ sư, cử nhân kinh tế
nhiều kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề, vì vậy có khả năng đáp ứng việc thi
công hoàn chỉnh các kết cấu phức tạp nhất yêu cầu công nghệ xây dựng mới.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp
- Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác rừng, cung ứng cho chế biến gỗ và ván
nhân tạo.
-Kinh doanh và chế biến gỗ và ván nhân tạo.
-Kinh doanh máy móc, thiết bị, hóa chất, phụ tùng thay thế phục vụ chế biến gỗ.
-Vận tải hàng hóa.
- Xây dựng và thiết kế các công trình lâm nghiệp
23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3 Tỡnh hỡnh hot ng ca Xớ Nghip trong nhng nm qua
a. Thun li
Xớ nghip hot ng theo lut doanh nghip, cú i ng cỏn b ch huy, qun lý k
thut c o to c bn, cú b dy kinh nghim trong cụng tỏc, cú dõy truyn thit b thi
cụng hin i tiờn tin, luụn ỏp ng c nhu cu thi cụng theo tiờu chun Vit Nam cng
nh tiờu chun quc t. Khng nh c v trớ ca mỡnh trong i ng cỏc xớ nghip khỏc,
to c uy tớn vi ch u t.
Xớ nghip nm trong i hỡnh chuyờn v xõy dng c bn nờn luụn c s quan tõm,
ch o, sỏt sao kp thi ca Ban Giỏm c v c quan Xớ Nghip.
Trong nhiu nm hot ng, ó to c nhng mi quan h bn hng vi cỏc n v
v luụn nhn c s ng h nhit tỡnh.
Tuy l n v thc hin nhng do tớnh cht cụng vic nờn xớ nghip vn ojc s y
quyn khỏ y , to c s ch ng t khõu th trng n t chc qun lý SXKD v
xõy dng n v.
Trong nhng nm gn õy do cú nhiu c gng trong m bo cht lng cụng trỡnh

nờn xớ nghip ó gi c mi quan h, to c s tớn nhim trong khỏch hng. Cụng tỏc
tip th th trng cú nhiu c gng, cú nhiu cỏn b, b phn chu khú trong vic tỡm v gi
vng th trng c giao.
B mỏy ca xớ nghip c cp trờn quan tõm, nhanh chúng c kin ton, biờn ch
c bn ỏp ng s lng v c cu nờn gi c tớnh n nh trong iu hnh, qun lý sn
xut. Mt s c quan ó nhanh chúng i mi m bo sc tham mu giỳp vic trong
sn xut kinh doanh v n v.

b. Khú khn
Do nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng , ảnh hởng của tình hình thế giới không
ổn định. Nhu cầu tìm kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn, do giá cả thấp, cạnh tranh gay gắt,
thiếu việc làm. Do nguồn vốn hạn chế ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu và
sản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán vốn các công trình chậm làm ảnh hởng đến kết
quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Mt s kt qu ch yu ca sn xut kinh doanh nm 2008:
- Din tớch xõy dng quy i: 46.813m2 =115.90%KH
24


Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Doanh thu: 70.027 triệu = 112.90% KH
- Lợi nhuận: 2.570 triệu = 103.60% KH
- Nộp ngân sách và cấp trên: 1.562 triệu = 119.30% KH
-Giá trị tăng thêm: 16.590 triệu = 118.02% KH
- Thu nhập bình quân:1.063trd/ng/th = 106.20%KH
Kết quả doanh thu của các bộ phận trong năm 2008:
- Đội công trình 1: 11.835/ 15 tỷ
- Đội công trình 2: 25.772/ 24 tỷ
- Đội công trình 3: 13.587/ 12 tỷ
- Ban kĩ thuật: 16.535/ 18 tỷ

- Đội khác: 2.298 tỷ
- Đội 5: phối hợp với các bộ phận khác.
Trong năm 2008, Xí nghiệp đã kí được 66 hợp đồng, với tổng giá trị là 77.654 triệu
đồng. Trong đó các hợp đồng chiếm 69%, các hợp đồng thuộc các lĩnh vực thiết kế các công
trình lâm nghiệp còn chiếm tỉ trọng thấp. Giá trị cho các hợp đồng gối đầu cho kế hoạch năm
2009 tương đối khá.
KẾ HOẠCH SXKD-XDDV NĂM 2009:
Xí nghiệp phấn đấu năm 2009 mức tăng trưởng đạt từ 7%- 10%
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu đạt từ 4.05% - 4.10%
Dự kiến giao cho các đầu mối phấn đấu thực hiện hoàn thành doanh thu:
-

Đội xây dựng số 1: 12 tỷ

-

Đội xây dựng số 2: 13 tỷ

-

Đội xây dựng số 3: 16 tỷ

-

Đội xây dựng số 4: 9 tỷ

-

Đội xây dựng số 5: 18 tỷ


-

Ban kĩ thuật: 5 tỷ

-

Bộ phận khác: 7.5 tỷ

-

Đội cơ giới phối hợp với các bộ phận khác

25


×